Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

giao an dia ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.24 KB, 140 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 9 Cả năm: 37 tuần X 1,5 tiết/tuần( 52 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần -35 tiết Học kỳ 2: 18 tuần-17 tiết & ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( tiếp theo) HỌC KỲ MỘT ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết. Tuần. Bài. NỘI DUNG BÀI DẠY. 1. 1. 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 2. 1. 2. Dân số và gia tăng dân số. 3. 2. 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. 4. 2. 4. Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống. 5. 3. 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp tuổi dân số năm 1989 và 1999 ĐỊA LÝ KINH TẾ. 6. 3. 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. 7. 4. 7. Các nhân tó ảnh hưởng đến sự phân bố nông nghiệp. 8. 4. 8. Sự phát trển và phân bố nông nghiệp. 9. 5. 9. Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản. 10. 5. 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm. 11. 6. 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân phát triển và phân bố công nghiệp. 12. 6. 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp. 13. 7. 13. Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ. 14. 7. 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. 15. 8. 15. Thương mại và du lịch. 16. 8. 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế. 17. 9. 17. Ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 18. 9. Kiểm tra viết 1 tiết SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ. 1 9. 10 17. Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ. 2 0. 10 18. 2 1. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài 11 19 nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.. 2 2. 11 20. 2 3. 12 21. 2 4. 12 22. 2 5. 13 23. 2 6. 13 24. 2 7. 14 25. 2 8. 14 26. 2 9. 15 27. 3 0. 15 28. 3 1. 16 29. 3 2. 16 30. 3 3. 17. 3 4. 18. Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ ( tiếp theo). Vùng Đồng bằng sông Hồng Vùng Đồng bằng sông Hồng ( tiếp theo) Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Bắc Trung Bột (Tiếp theo) Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ( tiép theo) Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Ôn tập KIỂM TRA HỌC KỲ I.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌC KỲ HAI 3 5. 20 31. Vùng Đông Nam Bộ. 3 6. 21 32. 3 7. 22 33. 3 8. 23 34. 3 9. 24 35. 4 0. 25 36. 4 1. 26 37. 4 2. 27. 4 3. 28. 4 4. 29 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên mooi trường biển -đảo.. 4 5. 30 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển -đảo ( tiếp theo). 4 6. 31 40. Thực hành :Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí. Vùng Đông Nam Bộ( tiép theo) Vùng Đông Nam Bộ( tiếp theo) Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) Thực hành : Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Ôn tập Kiểm tra viết 1tiết. ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 4 7. 32 41. Địa lý tỉnh Nghệ An. 4 8. 33 42. 4 9. 34 43. 5 0. 35 44 Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.. Địa lý tỉnh Nghệ An ( Tiếp theo) Địa lý tỉnh Nghệ An ( Tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế địa phương(Nghệ An) 5 1. 36. 5 2. 37. Ôn tập KIỂM TRA KỲ 2. HỌC KỲ MỘT ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( tiếp theo) ĐỊA LÝ DÂN CƯ Ngày soạn: 12/8/2011 . Ngày dạy: 15/8/2011 Tuần 1 Tiết 1. BÀI 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Biết được nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta. - Xác định được trên BĐ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ dân cư Việt Nam - Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Các dân tộc ở Việt Nam: H. Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết nước ta có bao nhiêu DT anh em. H. Nêu tên và một vài đặc điểm bên ngoài về một số dân tộc mà em biết.. - Nước ta có 54 DT anh em.. - GV cho HS xem tranh. H. Đặc điểm riêng của mỗi dân - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, chiếm tộc thể hiện ở những điểm nào? 86.2% dân số cả nước (1999). - Mỗi dân tộc có bản sắc riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, quần cư... Tạo ra bản sắc văn hóa VN phong phú, đa dạng. H. Quan sát biểu đồ hình 1.1, em hãy nhận xét về cơ cấu các DT ở - Người Việt là dân tộc nhiều có nhiều kinh nước ta. nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều H. Quan sát bảng 1.1 SGK, em nghề thủ công đạt trình độ tinh xảo. Là lực hãy kể tên 5 DT có số dân đông lượng lao động đông đảo trong các nghành nhất, ít nhất. kinh tế-khoa học-kĩ thuật. H. Kể tên một số sản phẩm tiểu - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển thủ công nghiệp tiêu biểu của một kinh tế khác nhau,mối dân tộc có kinh số dân tộc mà em biết. nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống H. Trong số các DT nước ta, DT nào cao quý nhất.. H. Em hãy phân biệt DT Việt và DT Việt Nam. H. Ý kiến trong sách giáo khoa: Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng là người Việt Nam - Em thấy có đúng không? Vì sao? H. Quan sát hình 1.2 SGK (Lớp học vùng cao), em có nhận xét gì - Người VN ở nước ngoài cũng là bộ phận về đời sống vật chất và sinh hoạt của cộng đồng DT VN. tinh thần của họ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H. Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết DT Kinh phân bố chủ yếu ở đâu?. II. Phân bố các dân tộc 1. Dân tộc Kinh:. H. Các DT ít người phân bố chủ - Dân tộc Kinh phân bố rộng khắp cả nước yếu ở đâu? nhưng tập trung chủ yếu ở ĐB, trung du và ven biển. H. Nghiên cứu nội dung SGK, 2. Các dân tộc ít người: hoàn thành bảng sau: - Các DT ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du theo từng khu vực khác nhau. DT. Khu vực Núi Trung du và. thấp. chủ yếu Tả ngạn S.Hồng. (dưới Hữu ngạn 700m) S.Hồng. Miền. Vùng núi TB. núi. (700-1000m). Bắc Bộ. Vùng núi cao (trên 1000m). Trường Sơn H. Trong những năm gần đây, sự phân bố các DT đã có những thay đổi như thế nào?. Kon Tum -Gia Lai. Tây Nguyên Lâm Đồng Duyên hải cực NTB và Nam Bộ. 3. Củng cố: - Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BT. 4. Dặn dò:. Đắc Lắc. Vùng đồng bằng Các đô thị.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Làm BT. - Học bài. - Chuẩn bị bài 2: Máy tính, thước… Ngày soạn: 12/8/2011 Ngày dạy: 18/8/2011 Tiết 2. BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Biết được thực trạng dân số nước ta trong thời gian gần đây. - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thực trạng cơ cấu dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số. - Rèn kỷ năng phân tích biểu đồ, số liệu thống kê. - Có nhận thức đúng về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. II - Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (Phóng to hình 2.1 SGK). - Tranh ảnh về vấn đề dân số, KHHGĐ. III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: H. Trình bày đặc điểm thành phần dân tộc nước ta. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung I. Số dân:. H. Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết số dân nước ta theo số liệu thống kê năm 2002 và 1.4.2009? H. So sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới, rút ra nhận - Năm 2002: 79.7 triệu người. xét. - 1.4.2009: 85,8 triệu người. => Việt Nam là nước đông dân. II. Gia tăng dân số: - GV hướng dẫn học sinh cách.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đọc biểu đồ hình 2.1 SGK. H. Qua biểu đồ, em hãy: - Nhận xét sự thay đổi số dân nước ta từ 1954 tới 2003. + Số dân nước ta tăng liên tục. - Từ 1954 đến 1989 và từ 1989 + TB mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người. đến 2003, TB mỗi năm DS nước - Gia tăng tự nhiên: ta tăng thêm mấy triệu người. + Từ những năm 1950 tới cuối thế kỷ XX, nước ta có tỉ lệ GTTN của DS cao => "Bùng nổ dân số". - Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên + Hiện nay, bùng nổ dân số đã chấm dứt của DS nước ta từ 1954 đến 2003. nhưng tỉ lệ GTTN vẫn còn cao. (năm 1999 là 1,43%).. H. Giải thích nguyên nhân của tình hình GTTN của DS nước ta - Tỉ lệ GTTN đã giảm nhưng TB mỗi năm, thời gian trên. DS nước ta vẫn tăng thêm hơn 1 triệu người H. Tại sao tỉ lệ GTTN đã giảm do nước ta có quy mô DS đông. nhưng TB mỗi năm, DS nước ta vẫn tăng thêm hơn 1 triệu người? - Tỉ lệ GTTN của DS không đồng đều giữa H. Quan sát bảng 2.1, em hãy trả các vùng: lời câu hỏi trong SGK và nêu nhận xét tình hình GTTN của DS + Nông thôn, miền núi có tỉ lệ GTTN cao. giữa các vùng nước ta. + Đô thị, đồng bằng có tỉ lệ GTTN thấp hơn.. H. Dân số đông, tăng nhanh có những thuận lợi, khó khăn gì?. - Dân số đông, tăng nhanh tạo ra thuận lợi nhưng cũng gây rất nhiều khó khăn tới kinh tế, xã hội và môi trường.. III. Cơ cấu dân số: H. Nêu lợi ích của việc giảm tỉ lệ 1. Cơ cấu theo nhóm tuổi: GTTN của dân số..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> H. Quan sát bảng 2.2, em hãy cho biết cơ cấu DS theo nhóm tuổi phân thành mấy nhóm, đặt lại tên - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. cho mỗi nhóm. H. Tính tỉ lệ dân số theo từng - Cơ cấu DS nước ta đang biến đổi theo nhóm tuổi qua các năm 1979, hướng "già đi". 1989, 1999. Từ đó so sánh và rút ra nhận xét. 2. Cơ cấu theo giới tính: - Nước ta đang có tỉ lệ nữ cao hơn tỉ lệ nam H. Cơ cấu DS trẻ tạo ra những (tỉ số giới tính thấp). thuận lợi và khó khăn gì? - Tỉ lệ nam - nữ đang thay đổi theo hướng cân bằng. H. Qua bảng 2.2, em hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ nam- * Nguyên nhân và hậu quả của dân số đông: nữ theo từng nhóm tuổi qua các - Nguyên nhân: năm 1979, 1989, 1999. + Số người trong độ tuổi sinh đẻ đông + Chưa có ý thức kế hoạch hóa gia đình H. Nguyên nhân của sự thay đổi + Quan niệm về nòi giống này? ... H. Tỉ số giới tính giữa các vùng - Hậu quả: có giống nhau không, tại sao? + Đối với giải quyết việc làm, phúc lợi xã H. Cơ cấu DS theo giới tính ảnh hội hưởng như thế nào tới kinh tế, xã + Sức ép đối với tài nguyên,môi trường hội. + Tệ nạn xã hội .... 4. Củng cố: - Làm BT trong tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - làm BT trong vở BT. - Chuẩn bị bài 3: Các tổ phóng to lược đồ hình 3.1 SGK (tổ chức theo tổ) Tuần 2. Ngày soạn: 23/08/2011 Ngày dạy: 22/8/2011 Tiết 3. BÀI 3. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm MĐDS và phân bố dân cư của nước ta. - Biết được đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư đô thị và tình hình đô thị hóa của nước ta. - Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị VN (Năm 1999) và một số bảng số liệu thống kê. - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển CN, bảo vệ MT nơi đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt nam. - Tranh ảnh về nhà ở, về một số hình thức quần cư ở nước ta. - bảng thống kê về MĐDS của một số quốc gia trên thế giới và một số đô thị ở nước ta. III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: H. Trình bày tình hình gia tăng DS nước ta từ những năm giữa thế kỷ XX đến thời gian gần đây. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:. H. Nhắc lại khái niệm và cách tính MĐDS. H. Tính MĐDS nước ta năm 1999 và 2003.. H. So sánh MĐDS nước ta với một số nước trên thế giới. H. Quan sát hình 3.1, em hãy: - Nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta. - Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực nào, thưa thớt ở khu vực nào? Tại sao?. - Nước ta có MĐDS cao và không ngừng tăng lên. (năm 2003, MĐDS nước ta là: 246 người/km2)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Dân cư nước ta phân bố không đồng đều theo lãnh thổ: + Tập trung Đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị : ĐBSH có mật độ dân số cao nhất cả nước. Miền núi dân cư Thưa thớt: Tây Bắc và Tây Nguyên MĐDS thấp nhất. + Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch nhau:74% dân H. Hiện nay, dân cư nước ta sinh cư sống ở vùng nông thôn, 26% dân số ở sống chủ yếu ở thành thị hay nông vùng thành thị (2003). thôn, tại sao? Dựa vào SGK và kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau: II. Các loại hình quần cư: a. Quần cư nông thôn:. - Dân cư sống thành làng, bản, phum, sóc… sống phụ thuộc vào nông nghiệp. b. Quần cư thành thị: H. Hiện nay, em thấy quần cư - Dân cư sống thành phố xá, họat động kinh nông thôn nước ta đã có những tế là công nghiệp, dịch vụ. Phân bố ở đồng thay đổi như thế nào? băng ven biển, quy mô vừa và nhỏ. H. Quan sát bảng 3.1, em hãy III. Đô thị hóa: nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta từ 1985 đến 2003. H. Dựa vào hình 3.1, đọc tên các - Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của đô thị có quy mô DS trên 1 triệu nước ta ngày càng tăng nhưng còn chậm. dân, từ 350 nghìn đến 1 triệu dân. H. Từ đó, em hãy nêu nhận xét về.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quy mô đô thị ở nước ta. H. Quy mô đô thị, tỉ lệ dân thành - Quy mô đô thị nước ta chủ yếu là vừa và thị phản ảnh quá trình đô thị hóa ở nhỏ. nước ta như thế nào? H. Để đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, chúng ta phải tiến hành như => Trình độ đô thị hóa ở nước ta còn thấp. thế nào? - Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa phải gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bảo vệ môi trường. 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT trong vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài 4: Phóng to biểu đồ hình 4.1, 4.2 (theo tổ).. Ngày soạn: 25/8/2011 Ngày dạy: 26/8/2011 Tiết 4. BÀI 4. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày được đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. - Rèn kỷ năng phân tích biểu đồ, số liệu thống kê..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II - Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ cơ cấu lao động. - Bảng thống kê về sử dụng lao động. - Tranh ảnh về chất lượng cuộc sống. III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: H. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung I. Nguồn lao động và sử dụng lao động: 1. Nguồn lao động:. H. Nhắc lại số dân và tỉ lệ dân cư trong độ tuổi lao động của nước ta năm 1999. H. Từ đó em hãy nêu lên nhận xét về nguồn lao động nước ta, giải thích. - Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh: Trung bình mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. * Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta.. H. Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu lên những mặt mạnh của nguồn lao động nước - Mặt mạnh: ta? + Cần cù, chịu khó. + Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. + Có khả năng tiếp thu khoa học kỷ thuật. H. Hãy lấy ví dụ chứng tỏ những mặt mạnh trên của nguồn LĐ nước ta..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H. lao động nước ta có những hạn chế gì? Cho ví dụ. - Hạn chế: + Hạn chế về thể hình, thể lực. + Hạn chế về trình độ chuyên môn. H. Quan sát biểu đồ hình 4.1, nêu nhận xét về nguồn lao động qua đào tạo của nước ta. H. Trong những năm qua, chất lượng nguồn lao động nước ta đã được cải thiện như thế nào? H. Theo em, để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần phải - Chất lượng nguồn lao động ngày càng làm gì? được nâng cao. H. Quan sát hình 4.1, nhận xét về cơ cấu lao động giữa thành thị và - Phần lớn lao động nước ta tập trung ở nông thôn. nông thôn, giải thích? 2. Sử dụng lao động: H. Số lao động làm việc trong các ngành kinh tế nước ta đã thay đổi như thế nào trong những năm qua? H. Quan sát biểu đồ hình 4.3, em hãy rút ra nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo các ngành KT nước ta.. - Cơ cấu sử dụng LĐ theo các ngành KT: + Không đồng đều: Phần lớn lao động làm việc trong lĩnh vực nông. lâm, ngư nghiệp (Chiếm 59,3% năm 2003). + Đang thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỉ lệ LĐ trong lĩnh vực N-L-N nghiệp, tăng tỉ trọng LĐ trong lĩnh vực CN - XD và dịch vụ.. H. Giải thích tình hình trên. H. Quan sát bảng 4.1, nhận xét về cơ cấu sử dụng LĐ theo thành - Theo thành phần KT: Phần lớn LĐ làm phần KT nước ta. việc trong khu vực ngoài Nhà nước => p/á chủ trương phát triển KT nhiều TP của Đảng và Nhà nước ta..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Vấn đề việc làm: H. Tại sao việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay? - Nước ta còn nghèo, kinh tế chưa phát triển nên có một bộ phận LĐ chưa sử dụng hết: + Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao (6% năm 2003) + Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao (22,3% năm 2003). => việc làm trở thành vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay. - Phương hướng giải quyết việc làm: H. Theo em, để giải quyết việc + Thu hút vốn đàu tư, mở rộng SX. làm, ta phải làm gì? + Tăng cường hướng nghiệp, dạy nghề, giải quyết việc làm. + Đa dạng hóa các hoạt động KT ở nông thôn. + Hợp tác, xuất khẩu LĐ. III. Chất lượng cuộc sống: H. Trong những năm qua, cuộc sống của GĐ em nói riêng, nhân dân ta nói chung đã có những thay - Hạn chế: đổi như thế nào? H. Nguyên nhân của những tiến + Còn có sự chênh lệch giữa thành thị với nông thôn, giữa các vùng miền và các bộ bộ trên? phận dân cư. + Còn thấp kém so với nhiều nước trên thế giới. - Trong những năm qua, cuộc sông của ND ta không nhừng được cải thiện: + Tỉ lệ người lớn biết chữ cao (90,3% năm 1999). H. Chất lượng cuộc sống của + Thu nhập bình quân đầu người tăng. người dân VN còn những hạn chế + Các dịch vụ XH ngày càng tốt. gì? + Tuổi thọ tăng. + Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưởng trẻ em giảm, dịch bệnh được đẩy lùi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> H. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, ta phải làm gì? 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài thực hành (các nhóm vẽ biểu đồ trên giấy A0). Tuần 3.. Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày dạy: 29/09/2011 Tiết 5 BÀI 5. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THÁP DÂN SỐ. I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Biết được thực trạng dân số nước ta trong thời gian gần đây. - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết thực trạng cơ cấu dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số. - Rèn kỷ năng phân tích biểu đồ, số liệu thống kê. - Có nhận thức đúng về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. II - Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (Phóng to hình 2.1 SGK). - Tranh ảnh về vấn đề dân số, KHHGĐ. III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: H. Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta? H. Trong những năm qua, chất lượng cuộc sống của người Việt Nam đã có những thay đổi như thế nào,?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung 1. Quan sát và phân tích tháp dân số. H. Nêu những hiểu biết của em về * Hiểu biết về tháp dân số tháp dân số? - GV nói thêm về tháp dân số - GV hướng dẫn HS lập bảng, so sánh 2 tháp dân số theo bảng sau (HĐ nhóm): - GV hướng dẫn HS tính tỷ lệ dân số phụ thuộc.. Nội dung. Tháp 1989. Năm 1999. Kết luận. Hình dạng 0-14 tuổi 15-59 tuổi 60 lên. trở. Tỉ lệ dân số phụ thuộc. H. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó. 2. Sự thay đổi dân số theo độ tuổi - Nhóm dưới tuổi lao động giảm chỉ còn 33,5% do tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm - Nhóm trong và trên tuổi lao động tăng cho thấy xu thế ổn định của dân số trong thời gian qua và trong cả những năm tới. Nước ta đã qua giai đoạn bùng nổ dân số 3. Thuận lợi và khó khăn: + Thuận lợi: H. Trình bày những ảnh hưởng - Số người ngoài tuổi lao động ít hơn số của sự thay đổi cơ cấu dân số đến người trong độ tuổi lao động, tỉ lệ người phụ thuộc ít. Năng suất và sản phẩm nhiều. đời sống kinh tế xã hội? - Tuổi dưới lao động ít góp phần giảm sức ép tới tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống. + Khó khăn: Vấn đề việc làm cho số lao động dôi ra..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài thực 6.. Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày dạy: 1/09/2011 Tiết 6 BÀI 6. SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Có những hiểu biết về quá trình phát triển của nền KT nước ta trong những thập kỷ gần đây. - Hiểu được xu hướng phát triển KT, những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển. - Có kỹ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lý. - Rèn kỷ năng đọc bản đồ. - Rèn kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP Việt Nam từ 1991-2002 - Một số tranh ảnh. III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới : Không dạy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới : - Quá trình đổi mới được thực hiện từ 1986 đến nay H. Thời gian của qua trình đổi mới?. 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế :. GV treo biểu đồ của quá trình chuyển dịch cơ cấu GDP giai đoạn 1991 - 2002 a/ Chuyển dịch cơ cấu ngành: GV giải thích một số kí hiệu của - Giảm tỷ trọng khu vực Nông-Lâm-Ngư biểu đồ nghiệp. H. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu - Tăng tỷ trọng khu vực Công nghiệp - Xây GDP của các ngành kinh tế trong dựng giai đoạn này? - Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng khá cao nhưng vẫn còn nhiều biến động. b/ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: H. Điều đó thể hiện đặc điểm gì - Hình thành các vùng chuyên canh nông của nền kinh tế nước ta? nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, H. Quan sát lược đồ, đọc tên các dịch vụ. Từ đó hình thành các vùng KT và vùng KT? vùng KT trọng điểm. - Có 7 vùng KT và 3 vùng KT trọng điểm. c/ Chuyển dịch cơ cấu thành phần KT. H. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Từ nền KT chủ yếu là Nhà nước và tập thể theo lãnh thổ nhằm mục đích gì? sang nền KT nhiều thành phần. H. Quan sát bảng 6.1, kể tên các - Có 5 TP KT. thành phần KT? 2. Những thành tựu và thách thức a/ Thành tựu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - KT tăng trưởng tương đối vững chắc (trên 7%/năm) H. Nghiên cứu nội dung SGK, nêu - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH các thành tựu. - Nền KT nước ta ngày càng hội nhập sâu vào nền KT khu vực và toàn cầu. H. Nêu các khó khăn, thách thức của nền KT nước ta trong quá b/ Thách thức: trình đổi mới? - Sự chênh lệch giàu nghèo. - Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. - Vấn đề việc làm, an ninh xã hội, y tế giáo dục ..... - Thách thức lớn khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài thực 7..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 4.. Ngày soạn: 3/09/2011 Ngày dạy:8/09/2011 Tiết 7. BÀI 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT - XH đối với quá trình phát triển và phân bố ngành nông nghiệp. - Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa. - Có kỹ năng đánh giá giá trị kinh tế của các tài nguyên, biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Việt Nam. - Biết liên hệ được với thực tế địa phương. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ đất đai Việt Nam III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: H. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu KT nước ta trong thời kỳ đổi mới? H. Nêu những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta trong thời kỳ đổi mới. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung I. Các nhân tố tự nhiên :. H. Gồm các nhân tố nào? 1. Tài nguyên đất H. Vai trò nhân tố đất đai đối với ngành nông.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nghiệp? H. Nêu đặc điểm TN đất của nước ta? Gồm những loại chính nào ? S và phân bố ở đâu, giá trị KT mỗi loại ?. - TN đất của nước ta đa dạng, gồm 2 loại chính: + Đất phù sa: S = 3 triệu ha, phân bố ở đồng bằng, ven biển. Thuận lợi cho trồng lúa, cây CN ngắn ngày, hoa màu. + Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả. -> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta 2. Tài nguyên khí hậu. -Khí hậu nước ta có các đặc điểm: H. Nêu đặc điểm khí hậu nước ta ? Chúng có + Nhiệt đới gió mùa ẩm: những thuận lợi và khó  cây trồng phát triển quay năm, có thể SX 2-3 khăn nào đối với nông vụ. nghiệp.  Khó khăn: Sâu bệnh, cỏ dại cũng phát triển. + Phân hóa đa dạng: Tạo ra cơ cấu cây trồng, mùa vụ đa dạng, gồm cả cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. + Diễn biến thất thường, gây nhiều thiệt hại cho SX nông nghiệp. 3. Tài nguyên nước. - Nước ta có hệ thống sông ngòi, ao hồ dày đặc, H. Tại sao nước cũng là nguồn nước ngầm phong phú tạo ra nguồn nước dồi một nguồn tài nguyên đối dào phục vụ SX nông nghiệp. với nông nghiệp?. - Tuy nhiên, nguồn nước không điều hòa, vì vậy để H. Nguồn tài nguyên khai thác tốt nguồn nước thì cần hoàn chỉnh hệ thống nước của nước ta có hạn thủy lợi. chế gì? 4. Tài nguyên sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nguồn tài nguyên động thực vật phong phú là điều H. Tài nguyên sinh vật ở kiện thuận lợi cho nhân dân thuần chủng và lai tạo giống mới. nước ta có đặc điểm gì? -> Tóm lại: Nước ta có nhiều điều kiện ưu đãi của thiên nhiên, có nhiều nguồn tài nguyên thuận lợi cho H. Rút ra nhận xét gì về phát triển nông nghiệp nhưng bên cạnh đó vẫn còn các nhân tố tự nhiên? một số khó khăn do điều kiện bất thường của thời tiết và khí hậu... II. Các nhân tố kinh tế - xã hội : 1. Dân cư và nguồn lao động. H. Nhắc lại đặc điểm dân cư, lao động nước ta ? Nó mang lại những thuận lợi gì ?. - Dân cư đông (hơn 80 triệu dân), phần lớn sống ở nông thôn (trên 74%) và SX nông nghiệp (trên 59%).. - Lao động Việt Nam giàu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, cần cù sáng tạo và tiếp thu KHKT H. Lao động nông nghiệp nhanh nước ta có ưu điểm gì ? 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật. H. Quan sát sơ đồ H7.2, kể tên một số cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ SXNN. H. Cơ sở vật chất kỷ thuật - Đang dần được củng cố hoàn thiện. trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay như thế nào? H. Công nghiệp chế biến có vai trò như thế nào đối - Công nghiệp chế biến phát triển góp phần nâng cao chất lượng và giá trị nông sản. với SXNN ? 3. Chính sách phát triển nông nghiệp. H. Chính sách có vai trò như thế nào đối với SXNN ? - Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách có ảnh H. Đảng và Nhà nước ta hưởng lâu dài đối với SXNN. đã có những chính sách gì - Tiêu biểu: Khoán 10, khoán 100, phát triển kinh tế đối với SXNN ? hộ gia đình, kinh tế trang trại hướng ra xuất khẩu... 4. Thị trường trong và ngoài nước.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> H. Thị trường có ảnh hưởng đến nông nghiệp như thế nào?. -Trong nước: Rộng lớn nhưng sức mua hạn chế. H. Đặc điểm của thị trường trong nước và - Ngoài nước: Ngày càng mở rộng nhưng bị cạnh tranh mạnh, có nhiều biến động phức tạp, bị nhiều ngoài nước hiện nay? nước xây dựng các hàng rào thương mại... 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài thực 8.. Ngày soạn: 9/09/2011 Ngày dạy: 11/09/2011 Tiết 8 BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một sô loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu và những xu thế mới trong nông nghiệp nước ta. - Nắm được sự phân bố sản xuất nông nghiệp. - Phân tích lược đồ về vùng nông nghiệp; phân tích số liệu về sản lượng nông nghiệp. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam hoặc bản đồ phân bố nông nghiệp. - Một số tranh ảnh về sản xuất và phân bố nông nghiệp. III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: H. Trình bày những thuận lợi và khó khăn của các yếu tố tự nhiên đối với phát triển và phân bố nông nghiệp? 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung. H. Ngành nông nghiệp gồm những ngành nhỏ nào? - Gồm: Trồng trọt và chăn nuôi. NN nước ta phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, tuy nhiên trồng trọt vẫn là nghành chính. H. Quan sát bảng 8.1, choi biết cơ I. Ngành trồng trọt: cấu ngành trồng trọt gồm những  Cơ cấu ngành trồng trọt: Đa dạng nhóm cây nào? 1. Cây lương thực - Gồm: Lúa và hoa màu (ngô, khoai, sắn....). ? Điều đó thể hiện xu thế gì?. - Lúa vẫn là cây trồng chính, chiếm vị trí quan trọng và sản lượng cao nhất trong trồng cây lương thực - Năng suất lúa tăng gấp 2 từ 20.8 tấn/ha/năm (1980) lên 45.9 tấn/ha/năm (2000). ? Cây lương thực gồm những loại - Diện tích cũng tăng từ 56 000ha lên 7.5 cây nào? Kể tên? triệu ha (2000) GV treo bảng 8.2 - Sản lượng tăng gấp 3 lần: từ 11.6 triệu tấn ? Nhận xét về sự thay đổi của một (1980) lên 34.4 triệu tấn (2002).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> số chỉ tiêu của cây lúa?. - Phân bố: ĐBSH, ĐBSCL. - Năng suất - Diện tích. -> Ngành trồng cây lương thực tăng trưởng liên tục trong đó đặc biệt là cây lúa. - Sản lượng. 2. Cây công nghiệp. - Sản lượng bình quân. - Cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp dài ngày - Miền đông Nam bộ là vùng trông fcây công công nghiệp nhiều nhất: Đậu tương, cao su. Hồ tiêu, điều... Đồng bằng sông Cửu long: dừa,, mía... Tây nguyên: cà phê. Ca cao. Cao su. ? Quan sát hình 8.1 nêu một số Bắc trung bộ: lạc đặc điểm về sản xuất và thu hoạch - Việc phát triển cây CN ở các vùng miền có lúa? nhiều điều kiện thuận lợi nhằm khai thác ? Chỉ ra trên bản đồ những vùng tiềm năng của vùng và nâng cao năng suất phục vụ cho xuất khẩu trồng lúa chủ yếu? - Cà fê, cao su, đay, cói, hồ tiêu, điều.... ? Quan sát bảng 8.3 kể tên các 3. Cây ăn quả loại cây công nghiệp chủ yếu? - Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu ? Chỉ ra những vùng trồng cây long là những vùng trồng cây ăn quả chuyên công nghiệp chủ yếu, kể tên các canh loại cây công nghiệp ở đó? - Miền Đông Nam bộ: sầu riêng, chôm chôm, mãng cầu, măng cụt... Bắc bộ: mận, đào, lê, quýt, táo.... II. Chăn nuôi: ? Nhận xét gì về sự phát triển diện - Gồm: chăn nuôi gia súc lớn, gia súc nhỏ và tích và sản lượng caya công gia cầm nghiệp ở nước ta? - Chăn nuôi còn chiếm tỉ lệ thấp trong sản phẩm nông nghiệp vì mới chỉ chiếm 1/4 sản (chỉ ra trên bản đồ) ? Nêu những sản phẩm cây công lượng nông nghiệp. Phát triển chưa tương nghiệp xuất khẩu hàng đầu của xứng với tiềm năng của ngành mặc dù sản phẩm của nó có ý nghĩa với đời sống (thịt, nước ta? trứng, sữa...) 1. Chăn nuôi gia súc lớn ? Quan sát trên bản đồ và chỉ ra những vùng trồng cây ăn quả - Bắc trung bộ, Duyên hải Nam trung bộ, Tây nguyên, Tây bắc bắc bộ... chính?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Kể tên một số loại cây ăn quả - Số lượng đàn trâu bò hiện nay khoảng 6 - 7 chủ yếu? triệu con (Trâu 3 triệu, bò 4 triệu) - Chăn nuôi bò sữa đang rất phát triển ven các đô thị lớn ? Trình bày cơ cấu ngành chăn 2. Chăn nuôi lợn nuôi (qua bảng số liệu)? - ở các vùng đồng bằng: sông hồng, sông Cửu long để tận dụng tối đa nguồn sản phẩm của trồng trọt - Số lượng hiện có khoảng 23 triệu con (2002) ? Tìm trên bản đồ những vùng 3. Chăn nuôi gia cầm chăn nuôi trâu bò? - Theo hình thức nhỏ trong gia đình và ? Đặc điểm và số lượng?? Xác hinhg thức trang trại, hiện nay đang phát định các khu vực chăn nuôi chủ triển mạnh hình thức chăn nuoi gia cầm theo yếu? hướng công nghiệp - Số lượng khoảng 230 triệu con ? Hãy nói về các hình thức chăn nuôi gia cầm chủ yếu mà em biết (ở địa phương em, có những hình thức nào)? 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài thực 9. Ngày soạn: 14/09/2011 Ngày dạy: 15/09/2011 Tuần 5 Tiết 9 BÀI 9. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I - Mục tiêu: 1. Học sinh nắm được các loại rừng chủ yếu ở nước ta, hiểu được tình năng và đặc điểm của từng loại rừng 2. Thấy được đặc điểm về nguồn lợi thủy sản 3. Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đường (đồ thị), ký năng phân tích biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II - Chuẩn bị - Bản đồ kinh tế hcung Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp - thủy sản III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm và tình hình phát triển của ngành trồng trọt ở nước ta? C - Bài mới Hoạt động dạy học. Nội dung I. Lâm nghiệp. ? Vai trò và những ảnh hưởng của - Đem lại nguồn lợi về kinh tế (gỗ, lâm rừng đến đời sống và kinh tế xã sản...) và giúp cân bằng sinh thái, bảo vệ hội? môi trường GV treo lược đồ lâm nghiệp. 1. Tài nguyên rừng:. ? Qua lược đồ em có nhận xét gì * Thực trạng: về đặc điểm và diện tích rừng ở - Trước đây Việt Nam là nước giàu tài Việt Nam hiện nay? nguyên rừng (1945 có tới gần 16 triệu ha). Năm 1945: Rừng chiếm 60% diện Hiện nay tỉ lệ che phủ rừng chỉ còn khoảng tích với khoảng 15 triệu ha 35% diện tích ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự Diện tích rừng chỉ còn khoảng 11.6 triệu ha cạn kiệt tài nguyên rừng? - Khai thác quá mức, chặt phá bừa bãi, đốt ? Hãy nói một vài nét về vấn nạn rừng làm rãy, không trồng mới .... này ở nước ta hiện nay? ? Qua bảng 9.1 nhận xét về cơ cấu - Rừng sản xuất: chiếm 4/10 diện tích rừng? Rừng phòng hộ chiếm 5/10 diện tích ? Từ hiểu biết của em hãy nêu tác dụng của các loại rừng ?. Rừng đặc dụng chiếm 1/10 diện tích. - Rừng sản xuất - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng ? Chỉ ra trên bản đồ các khu vực phân bố rừng chủ yếu? ? Do diện tích rừng sản xuất còn ít nên nguồn lợi và sản lượng của ngành lâm nghiệp thay đổi như => nguồn lợi về rừng ngày càng giảm sút do thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? Nêu vài nét về kế hoạch triển diện tích rừng sản xuất ít khai phát triển và trồng mới rừng ở nước ta? 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp - Giảm sản lượng gỗ khai thác chỉ còn 2.5 triệu m3/năm (tất cả các loại), tập trung ở vùng núi thấp và trung du - Phát triển các trung tâm công nghiệp chế biến gỗ ở đông bắc Bắc bộ , Tây nguyên và Bắc trung bộ. - Đến năm 2010 sẽ trồng mới thêm 5 triệu Quan sát hình 9.1 nhận xét về mô ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% hình kinh tế vùng núi - trung du? - Giao đất rừng cho hộ nông dân và phát ? Vai trò và ý nghĩa của nó? triển kinh tế hộ - trang trại kết hợp (hình 9.1) GV treo lược đồ thủy sản ? Nhận xét và đánh giá về tiềm => diện tích rừng đang tăng lên, nguồn lợi năng của ngành và nguồn lợi sẵn kinh tế từ lâm nghiệp cũng tăng có? I. Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản ? Chỉ ra trên bản đồ những khu * Thuận lợi: vực phân bố chình? - Diện tích biển rộng lớn, nguồn lợi hải sản ? Những khó khăn chủ yếu mà phong phú, có nhiều bãi tôm, bãi cá lớn. ngành gặp phải là gì? Thuận lợi về địa hình: nhiều đầm, vịnh, phá... * Khó khăn: Phương Tiện đánh bắt, nguồn vốn lớn là trở ngại cho ngư dân và việc phát triển mở rộng Quan sát bảng 9.2/37 ? Tính sự tăng giảm sản lượng quy mô ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản? 2. Sự phát triển và phân bố thủy sản * Khai thác: ? So sánh qua các giai đoạn?. Sản lượng tăng liên tục trong giai đoạn 1990 - 2002: Từ 890 nghìn tấn lên gấp 3 lần đạt 2.7 triệu tấn (2002). Trong đó giai đoạn 1998 - 2002 tăng mạnh nhát. Khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn đạt 2/3 khối lượng sản phẩm thủy sản. Nuôi trồng chỉ chiếm 1/3 nhưng là ngành có mức tăng ? Chỉ ra các vùng khai thác chính nhanh nhất gấp 6 lấn từ năm 1990 - 2002 qua lược đồ?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Hải Phòng - quảng Ninh Đà Nẵng - Bình Thuận ? Giá trị hàng xuất khẩu?. Cà Mau - Kiên Giang + Nuôi trồng thủy sản: An Giang, Bến Tre.... - Xuất khẩu: Thủy sản là một trong 3 ngành có giá trị hàng xuất khẩu hàng đầu (2005) gồm: Dầu khí, Dệt may và thủy sản Từ1999 Bài tập 3/37 - 2002 tăng từ 971 triệu USD lên 2.1 tỉ USD Vẽ biểu đồ đường (đồ thị) thể hiện (gấp hơn 2 lần) sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 1990 - 2002 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài thực hành. Ngày soạn: 16/09/2011 Ngày dạy: 17/09/2011 Tiết 10 BÀI 10. THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG THEO CÁC LOẠI CÂY; SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I - Mục đích yêu cầu 1. Rèn kỹ năng sử lý số liệu theo yêu cầu riêng của biểu đồ, kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn), biểu đồ đường (đồ thị) 2. Rèn kỹ năng đọc biểu đồ, nhận xét và phân tích số liệu II - Chuẩn bị - Biểu đồ mẫu - Dụng cụ vẽ: compa, thước đo độ, thước kẻ... III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm phân bố và nguồn lợi thủy sản.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> C - Bài mới Hoạt động dạy học. Nội dung - Vẽ biểu đồ hình cột, hoặc trục đồ thị. Bài tập : Dựa vào bảng số liệu (Bảng 10.2) Số lượng gia súc, gia cầm và chỉ - Số liệu dựa vào bảng số liệu của bài tập số tăng trưởng năm 1999 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện những số + Yêu cầu liệu đó - Vẽ đồ thị: GV treo bảng 10.2 Quan sát và nhận xét. Hàng ngang: thể hiện chỉ số về thời gian (năm, tháng, giai đoạn....) được chia đều theo từng khoảng cách. ? Với bảng số liệu và đặc điểm số Hàng đứng: thể hiện chỉ số về sản lượng liệu này ta nên vẽ biểu đồ nào cho hoặc tỉ lệ, được chia đều theo từng khoảng phù hợp nhất? cách ? Nêu những đặc điểm về số liệu - Cách vẽ: vẽ các cột được xác định theo chỉ cần vẽ số của bảng số liệu trong bài tập (dùng thước kẻ chiếu theo cột đứng, các cột đứng ? Trình bày những yêu cầu của phải có độ rộng bằng nhau để biểu đồ được cân đối). + Lưu ý không tẩy xóa loại biểu đồ này? Biểu đồ thể hiện số lượng gia súc gia cầm và chỉ số tăng trưởng. 1990. 1995. 2000. 2002. - Nhận xét: Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất tạo ra nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tiêu dùng - Do nhu cầu về thịt, trứng tăng mạnh đã thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia cầm và gia súc - Đàn trâu không tăng mà có xu thế giảm, do nhu cầu về sức kéo của trâu trong nông nghiệp giảm 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài 11. Ngày soạn:20/9/2011 Ngày dạy:22/9/2011 Tuần 6 Tiết 11 BÀI 11. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. 2. Hiểu, lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu theo lãnh thổ công nghiệp. Có kỹ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các nguồn tài nguyên II - Chuẩn bị - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam - át lát địa lý Việt Nam - Lược đồ phân bố dân cư III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: C - Bài mới Hoạt động dạy học. Nội dung I. Các nhân tố tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gv đưa sơ đồ quá trình sản xuất công nghiệp: Nguyên, nhiên liệu ® Sản xuất ® Sản phẩn ® Tiêu + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là nhân tố thụ quan trọng tác động đến sự phát triển và ? Trong các quá trình đó em thấy phân bố công nghiệp trong đó tài nguyên được vai trò của từng yếu tố như khoáng sản là nhân tố quan trọng nhất thế nào? - Sản xuất điện: Than, dầu, khí.... ? Quan sát hình 11.1 và đánh giá vai trò của các nhân tố tự nhiên - Luyện kim: quặng khoáng sản đến phát triển công nghiệp? - Vật liệu xây dựng: cát, đất sét, đá vôi.... ? ảnh hưởng của tài nguyên - Hóa chất: dầu, quặng phi kim.... khoáng sản đến từng ngành công + HS xác định trên bản đồ nghiệp cụ thể? + Khu vực tập trung nhiều mỏ khoáng sản chính ở nước ta là: Miền núi và trung du Bắc Bộ (Than, sắt, đồng, A-pa-tít....) ? Xác định các mỏ khoáng sản - Giúp hình thành ở khu vực này các nhà chính ở nước ta trên bản đồ? máy, các khu công nghiệp, các vùng khai thác lớn + Các yếu tố khác như: ? Điều đó tạo thuận lợi như thế - Nguồn thủy năng ở sông suối: phát triẻn các nhà máy nhịêt điện nào? - Tài nguyên đất đai, nứơc, khí hậu, thủy hải sản..... ? Ngoài ra còn có các nhân tố nào khác ảnh hưởng đến phát triển và II. Các nhân tố kinh tế - xã hội phân bố công nghiệp? 1. Dân cư và lao động - Vừa là nguồn lao động dồi dào cung cấp cho các cơ sở công nghiệp vừa là thị trường tiêu thu các sản phẩm công nghiệp Nước ta với dân số hơn 80 triệu người, số người trong độ tuổi lao động nhiều, lơck ? ảnh hưởng đến các ngành công lượng lao động khá dồi dào. Lao động nước nghiệp như thế nào? ta thông minh, cần cù và có khả năng thích nghi với KHKT nhanh ? Đặc điểm dân cư và nguồn lao 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật động ở nước ta như thế nào? - Cơ sở vật chất kỹ thuật của công nghiệp Thuận lợi và khó khăn gì ? nước ta còn yếu, trình độ công nghệ thấp, hiệu quả lao động chưa cao và mức tiêu hao năng lượng lớn.... - Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá nhiều trong chiến.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ? Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở tranh... hạ tầng cho công nghiệp ở nước ta - Chúng ta đang cố gắng cải tiến và nâng trước đây và hiện nay ra sao? cấp các cơ sở hạ tầng và kỹ thuật trong công nghiệp , xây dựng và hoàn thiện mạng lưới đường xá, cầu cống, các khu công nghiệp.... 3. Chính sách phát triển công nghiệp - Là đường lối chỉ đạo, phương hướng chính, đường lối có vai trò vô cùng quan trọng trọng định hướng và khuyến khích phát triển công nghiệp. + Trước đây: Phát triển công gnhiệp dựa trên nền tảng của các cơ cở quốc doanh do nhà nước quản lý và đầu tư theo định hướng ? Vai trò của các chính sách phát tự cung tự cấp triển công nghiệp? + Ngày nay: Đa dạng hóa các thành phần kinh tế và trong công nghiệp. Có nhiều chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài. Đổi mới công tác quản lý và chính sách đối với ? Lấy một số ví dụ cụ thể về ảnh công nghiệp hưởng của chính sách đến phát 4. Thị trường triển công nghiệp? - Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm vừa là thước đo giá trị sản phẩm. Nhu cầu của thị trường sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất công nghiệp - Thị trường nước ta rộng lớn với hơn 80 triệu người. ? Tại sao thị trường lại là nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp? ? Đặc điêm của thị trường trong nước? GV lấy một số ví dụ về thị trường tác động đến công nghiệp * Bài tập 1/41 Sắp xếp lại các nhân tố. - Thị trường trong nước đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài 12. Ngày soạn: 22/9/2011 Ngày dạy:25/9/2011 Tiết 12 BÀI 12. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu, một số trung tâm công nghiệp lớn và hai khu vực tập trung lãnh thổ công nghiệp lớn nhất là đồng bằng Bắc bộ và Đông Nam bộ 2. Đọc và phân tích được biểu đồ công nghiệp, cơ cấu ngành công nghiệp, phân tích lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam II - Chuẩn bị - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Bản đò công nghiệp Việt Nam III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày lại những nhân tố về kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp? C - Bài mới Hoạt động dạy học. Nội dung I. Cơ cấu ngành công nghiệp:. GV cho học sinh quan sát hình 12.1 ? Nêu cơ cấu ngành công nghiệp, - Phát triển nhanh: Khai thác nhiên liệu, kể tên các ngành công nghiệp chủ điện, cơ khí, luyện kim, điện tử, hóa chất, yếu? vật liệu xây dựng, chế biến lương thực-thực phẩm, dệt may, các ngành khác... ? Nhận xét về cơ cấu ngành công - Chúng ta đã bước đầu có một cơ cấu ngành khá hoàn chỉnh và đa dạng thuộc mọi lĩnh.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nghiệp ở nước ta?. vực.. - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã ? Qua hình 12.1 hãy sắp xếp các được hình thành và đang chiếm tỉ trọng khá ngành công nghiệp theo tỉ trọng từ lớn: Công nghiệp chế biến LT-TP, Cơ khíđiện tử, Khai thác.... lớn đến nhỏ? ? Nhận xét vai trò của các ngành công nghiệp theo tỉ trọng ấy? - Có giá trị giúp đảm bảo nhu cầu trong nước và xuất khẩu ? Tạo ra ý nghĩa như thế nào? II. Các ngành công nghiệp trọng điểm - Có tỉ trọng lớn, có vai trò và ý nghĩa quan trọng hơn trong cơ cấu công nghiệp nói ? Em hiểu "Trọng điểm" là như riêng và kinh tế nói chung thế nào? - Công nghiệp chế biến LT-TP, Cơ khí-điện tử, Khai thác.... ? Gồm những ngành công nghiệp 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu nào? - Dựa vào các nguồn tài nguyên: Than, dầu, khí đốt... ? Dựa trên điều kiện nào? + Khu vựa phân bố: - Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên ? Xác định trên bản đồ khu vực - Dầu và khí đốt: Ngoài khơi biển Nam bộ, phân bố các ngành ấy? Thái Bình... - Trung bình mỗi năm khai thác được: 20 triệu tấn dầu thô, hàng trăm triệu m3 khí ? Đặc điểm về sản lượng?. - Xuất khẩu dầu thô là một trong 3 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của chúng ta trong những năm qua 2. Công nghiệp điện - Gồm nhiệt điện: Uông Bí 20 vạn KW, Phả Lại 44 vạn KW, Ninh Bình 10 vạn KW, Phú Mỹ, Trà Nóc, Bà Rỵa..... ? Công nghiệp sản xuất điện gồm - Thủy điện: Hòa Bình 1.92 triẹu KW, Trị An 40 vạn KW, Thác Bà 11 vạn KW, Y-a-li, những ngành nào? Sơn La... và nhiều nhà máy đang xây dựng - Sản lượng điện hàng năm khoảng 40 tỉ ? Qua lược đồ 12.2 hãy chỉ ra các KW/h. Sản lượng ngày càng tăng nhưng vẫn cơ sở chính? chưa đủ cung cấp cho nền kinh tế và tiêu dùng, đòi hỏi phải có các chính sách để phát triển và xây dựng các nhà máy mới nhất là thủy điện vì có tiềm năng lớn về thủy năng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ở các sông suối. 3. Một số ngành công nghiệp khác Không dạy. 4. Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm ? Vai trò của công nghiệp chế - Đây là ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn biến lương thực thực phẩm ở nước nhất trong cơ cấu công nghiệp của nước ta hiện nay. Dựa vào khối lượng sản phẩm của ta như thế nào? ngành nông nghiệp và thủy sản, nó đang dần ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự trở thành nghành có thế mạnh và khối lượng phát triển mạnh mẽ của ngành sản phẩm xuất khẩu là 1 trong 3 ngành có này? khối lượng và giá trị hàng xuất khẩu lớn nhất ? Kể tên các sản phẩm chính?. - Chế biến sản phẩm trồng trọt: xay sát gạo, rượu bia, bánh kẹo, nước giải khát.... - Chế biến sản phẩm chăn nuôi: đông lạnh, đồ hộp, sấy khô.... - Chế biến thủy sản: đông lạnh, mắm... - Trung tâm chính: TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ..... ? Tìm ra các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực- thực 5. Công nghiệp dệt may phẩm? - Là một trong 3 ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta trong thời gian qua. Nó đang ? Đặc điểm và vai trò của công dần chiếm vị trí khá quan trọng trong cơ cấu nghiệp dệt may? công nghiệp ? Nguyên nhân chủ yếu? - Phát triển dựa trên lực lượng lao động dồi dào - Hạn chế: chủ yếu là các mặt hàng gia công cho các hãng, chưa có thương hiệu III. Các trung tâm công nghiệp lớn + TP Hồ Chí Minh + Hà Nội + Đà Nẵng... ? Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta - TP Hồ Chí Minh: Dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm, hiện nay?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Kể tên một số ngành công cơ khí điệ và điện tử... nghiệp tiêu biểu ở các trung tâm - Hà Nội: Công nghiệp luyện kim, cơ khí, công nghiệp ấy? hóa chất, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng..... * Bài tập: 3/47 điền vào chỗ trống các mỏ than và dầu khí đang được khai thác 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài 13. Tuần 7 Ngày soạn:27/9/2011 Ngày dạy:29/9/2011 Tiết 13 BÀI 13. VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ. I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh nắm được vai trò và cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng hơn. Thấy được ý nghĩa của ngành dịch vụ trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế 2. Hiểu được đặc điểm phân bố dịch vụ ở nước ta, biết được các trung tama dịch vụ lớn. Có kỹ năng vanạ dung, giải thích sự phân bố II - Chuẩn bị - Sơ đồ cơ cấu ngành dịch vụ - Một số tranh ảnh hoạt động của các ngành dịch vụ III - Tiến trình lên lớp A - Ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm và tình hình phát triển của các ngành công nghiệp trọng điểm?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> C - Bài mới Hoạt động dạy học. Nội dung. I/ Cơ cấu và vai trò của - GV đề nghị học sinh quan sát hình 13.1/48 dựa dịch vụ trong nền kinh tế vào hình này hãy nêuu cơ cấu ngành dịch vụ + Dịch vụ tiêu dùng. TN. DV sửa chữa, khách 1. Cơ cấu: Đa dạng gồm 3 sạn, nhà hàng, dịch vụ, cá nhân, cây trồng... nhóm nghành: + DV sản xuất: Tài chính tín dụng, kinh doanh Tsản, tư vấn - Dịch vụ tiêu dùng:TN. DV + DV cộng đồng: KHCN, gia súc, y tế, văn hoá, sửa chữa, khách sạn, nhà thể thao, bảo hiểm bắt buộc... hàng, dịch vụ, cá nhân, cây - Cho VD CM rằng nền kinh tế lg pt thì các hoạt trồng... động dịch vụ càng trở nên đa dạng (gv cho t/luận - Dịch vụ sản xuất: Tài nhóm) chính tín dụng, kinh doanh + GV gợi ý: + Trước đây khi Ktế chưa phát triển Tsản, tư vấn ndân ta đi thăm hỏi nhau chủ yếu đi bộ, ngày nay Ktế phát triển nhân dân đi ô tô? Vậy đó là dịch vụ - Dịch vụ công cộng: gì? KHCN, gia súc, y tế, văn - Địa phương em có dịch vụ gì đang phát triển hoá, thể thao, bảo hiểm bắt - Nêu 1 vài ví dụ về các nhà đầu tư nước ngoài buộc... đầu tư vào ngành dịch vụ (khách sạn, xây dựng khu vui chơi giải trí...) - K/L: Kinh tế lg phát triển dịch vụ càng đa dạng - GV yêu cầu học sinh đọc nhanh thông tin kênh chữ cho biết vai trò của hoạt động vận tải, thương mại đối với ngành nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp các ngành sản xuất các vùng trong nước, nước ta với nước ngoài - Vai trò của ngành bưu chính nền thông trong sx và đời sống - Dựa vào hình 13.1 cho biết các nhón dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và 2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống nhận xét - Dựa vào hình 13.1 tính tỷ trọng các nhóm dịch vụ trên và cho nhận xét. Ngành dịch vụ nước ta - Cung cấp nguyên liệu , vật còn: tư sản xuất và tiêu thụ sản + Chưa thật phát triển so với các nước phát triển phẩm cho các nghành kinh tế và 1 số nước trong khu vực.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Cơ cấu các ngành dịch vụ nước ta đang ngày - Tạo ra các mối liên hệ càng phát triển và đa dạng giữa các nghành sản xuất, - GV yêu cầu cả lớp nghiên cứu đoạn văn/l “ Sự các vùng trong nước và nước ngoài phân bố... còn nghèo nàn” - Tại sao ngành dịch vụ ở nước ta đang phân bố - Tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng trong việc không đều nâng cao đời sống nhân - Tại sao HN và TP HCM là 2 trung tâm dịch vụ dân, đem lại nguồn thu lớn nhất và đa dạng nhất nước ta nhập lớn cho nền kinh tế II/ Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta a) Đặc điểm phát triển: - Chiếm 25% lđộng nên ngành dvụ chưa thật pt + Cơ cấu dịch vụ ngày càng đa dạng hơn. b) Đặc điểm phân bố: - Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư, sự phát triển sản xuất - Các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không đều: Chủ yếu ở các vùng thành phố, đồng bằng, ven biển -Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Đây là 2 trung tâm dịch vụ lớn, đa dạng đầu mối giao thông vận tải viễn thông lớn nhất cả nước, tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu....

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài 14. Ngày soạn:1/10/2011 Ngày dạy:2/10/2011 Tiết 14. BÀI 14. GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần nắm được đặc điểm phân bố các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta cũng như các bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải - Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế- xã hội của đất nước, biết đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải của nước ta, biết phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác II - Chuẩn bị - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam, lược đồ mạng lưới giao thông (phóng to theo SGK) - 1 số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải hiện đại mới xây dựng về hoạt động của ngành giao thông vận tải... 1 số tư liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành bưu chính viễn thông ( dịch vụ, viễn thông) III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung I/ Giao thông vận tải. - Giáo viên cho học sinh quan sát bđồ vơ cấu 1. ý nghĩa ngành giao thông vận tải bảng số liệu - Thực hiện mối quan hệ kinh tế - Quan sát bảng 14.1 hãy cho biết loại hình trong và ngoài nước.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vânh chuyển hàng hoá? Tại sao ( đường bộ) 1/ Giao thông vận tải ở nước ta đã - Loại hình vận tải nào có tỷ trọng tăng phát triển đầy đủ các loại hình: nhanh nhất ( vận tải hàng không) - Đường bộ: Chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất, - Xác định các tuyến đường bộ, đường sắt được đầu tư nhiều nhất các công biển, các sân bay. Các tuyến quan trọng: 1A, đường - Dựa vào bảng 14.1 cho biết loại hình vận mòn Hồ Chí Minh, 7,8,9... tải nào có vai trò quan trọng nhát trong vận - Đường sắt: Bắc Nam... chuyển hàng hoá? Tại sao ( đường bộ) chiếm - Đường sông: Mới được khai thác tỷ trọng lớn nhất ở mức độ thấp, tập trung ở lưu vực - Loại hình nào có tỷ trọng tăng nhanh nhất vận tải sông Cửu Long và Sông ( hàng không) Hồng - Đường bộ có vai trò gì (quốc lộ 1A) đường - Đường Biển: Gồm vận tải ven HCM đường bộ xuyên Việt biển và vận tải quốc tế. Hoạt động + Nâng cấp quốc lộ 1A có ý nghĩa gì (quốc vận tải quốc tế được đẩy mạnh. Các cảng biển lớn nhất: Hải Phòng, Dà lộ 1A cắt qua nhiều sông lớn) Nẵng, Sài gòn - Đường sắt có vai trò gì, ý nghĩa của việc mở rộng các tuyến đường sắt liên vận đg T. - Đường Hàng không: Đã và đang phát triển theo hướng CNH, đầu Quốc mối quan trọng trong nước và quốc - Đường sông có vai trò quan trọng gì tế là: Nội bài, Tân sơn nhất, đà - Vai trò đường biển: Tìm các cảng chủ yếu Nẵng. trên lược đồ - Đường ống: Ngày càng phát - Vai trò của đường hàng không - Đường ống có vai trò gì. triển, chủ yếu chuyên chở dầu mỏ và khí. II/ Bưu chính viễn không - Vai trò quan trọng không ngừng được mở rộng. - Gv cho học sinh thảo luận: Em thể hình dung xem sự phát triển của ngành bưu chính - Bưu chính có những bước phát viễn thông trong những năm tới sẽ làm thay triển mạnh mẽ: Bưu phẩm, thư, đổi đời sống xã hội ở địa phương như thế nào điện báo... - Viễn thông phát triển nhanh và hiện đại: Điện thoại được tự động hoá tới tất cả các luyện và hơn 90% các xã trong cả nước 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài 15. Tuần 8.. Ngày soạn: 06/10/2011 Ngày dạy: 07/10/2011 Tiết 15 BÀI 15. THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I - Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:. - Nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước ta. - Chứng minh và giải thích được rại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất nước ta. -Nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng. - Biết đọc và phân tích các biểu đồ, bảng số liệu. II - Đồ dùng dạy học - Bản đồ hình 15.1 vẽ to trên giấy - Bản đồ các nước trên thế giới (xác định các thị trường chính) - Bản đồ du lịch Việt nam ( để xác định các địa điểm du lịch nổi tiếng) III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H. Trình bày những đặc điểm của ngành giao thông vận tải nước ta? -H. Phân tích những đặc điểm chính của ngành bưu chính viễn thông nước ta. 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài mới Hoạt động dạy học. Nội dung. - GV đề nghị HS quan sát biểu đồ 15.1 và thảo luận I/ Thương mại: nhóm cho biết: 1. Nội thương: + Nhận xét sự phân bố theo vùng của ngành môi - Phát triển mạnh, không đều trường ( Chênh lệch theo vùng) giữa các vùng + Tại sao nội thương kém phát triển, ở Tây Nguyên - Cả nước là 1 thị trường hệ (Kinh tế chậm phát triển, dân số thưa thớt) thống các chợ hoạt động tấp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nập - Quan sát hình 15.1 hãy cho biết hoạt động nội - Có các th phần ktế hoặc thắng tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của bậc là kinh tế tư nhân nước ta - Hà Nội và TP HCM là 2 - GV cho HS nghiên cứu thông tin từ N. thấy là hoạt trung tâm thương mại, dịch động kinh tế... cho biết vai trò của ngành ngoại vụ lớn, đa dạng nhất nước thương ta. - Quan sát bđồ 15.6 hãy nhận xsét bđồ và kể tên các 2. Ngoại thương mặt hàng xuíât khẩu chủ lực của nước ta mà em biết - GV hướng dẫn học sinh trình bày các mặt hàng xuất khẩu chủ lực thưo từng nhóm hàng - Nghiên cứu thông tin đoạn: nước ta đang nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu... - Xkhẩu hàng CN2: điện tử, - Nghiên cứu, thông tin đoạn: Hiện nay...Việt Nam dệt may cho biết hiện nay nước ta có quan hệ buôn bán + Nông lâm thuỷ sản nhiều nhất với thị trường khu vực nào. - GV có thể yêu cầu học sinh tìm các VD về tài - Nhập khẩu: Máy móc, thiết nguyên du lịch của nước ta. Sau đó cho các em sắp bị, nguyên liệu, nhiên liệu xếp lại điền vào ô trống trong bảng sau: Nhóm nguyên. tài Tài nguyên. Ví dụ. Tài nguyên du Phong cảnh đẹp lịch tự nhiên Bãi tắm tốt. II/ Du lịch: Tiềm năng du lịch phong phú gồm:. Khí hậu tốt TN động, thực vật quý hiếm Tài nguyên du Các công trình kíên lịch nhân Văn trúc di tích lịch sử Lễ hội dân gian lễ hội truyền thống văn hoá dân gian. - Du lịch tự nhiên: Đà Lạt, Sa Pa, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, bãi tắm Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu. - TN du lịch nhân văn: cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn, phố cổ - GV gợi ý HS tìm hiểu các TN du lịch ở địa Hội An. phương mình ( huyện, tỉnh) => quan sát lg yêu quê hương và có ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên, Phát triển ngày càng nhanh lịch sử văn hoá - GV cho học sinh nghiên cứu thông tin từ 2002....

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Khu vực cho biết số lượng khách trong nước, ngoài nước... 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài 16. Ngày soạn: 8/10/2011 Ngày dạy: 10/10/2011 Tiết 16 BÀI 16. THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền, rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ, củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta II - Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị thước thẳng, máy tính, bút chì màu... III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H. Tình hình phát triển nội thương nước ta trong thời gian qua? H. Tình hình phát triển ngoại thương nước ta trong thời gian qua? 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài mới 1. Cho bảng số liệu sau đây - gv gọi 1 học sinh đọc bảng số liệu trong SGK / + a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu (bảng 16.1) GDP thời kỳ 1991 - 2002 - GV hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ miền: - Bước 1: Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm. Trong trường hợp ít năm (2- 3 năm) thì thường dùng biểu đồ hình tròn.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm - Bước 2: Vẽ biểu đồ m kiền: HCN ( khi số liệu cho tỷứơc là tỷ lệ %) + Biểu đồ là HCN. Trục tung có trị số là 100% ( tổng số) + trục hoành là các năm: các khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm ( năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm + Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm + Cách xác định các điểm để vẽ tương ứng như khi vẽ biểu đồ cột chồng + Vẽ đến đâu thì tô màu hay kẻ vạch đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải (nên vẽ riêng bảng chú giải) - GV tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ miền 2. Hướng dẫn: Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDĐ trong thời kì 19912002 - Dự giảm tỷ trọng của nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% -> 23,0% - Tại sao nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó - Điều đó có ý nghĩa gì ( gv hướng dẫn học sinh xem lại phần giải thích biểu đồ hình 6.1 ( bài 6) để giúp học sinh đưa ra các nhận xét phù hợp về sự chuyển dịch cơ cấu GDĐ từ biểu đồ đã vẽ - Tỷ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh - Chủ đề này phản ánh điều gì 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị ôn tập Tuần 9. Ngày soạn: 13/10/2011 Ngày dạy: 15/10/2011 Tiết 17 Bài 17: ÔN TẬP. I - Mục đích yêu cầu - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về địa lý dân cư và địa lí kinh tế Việt Nam, tiếp tục khắc sâu những kiiến thức cơ bản đó; rèn luyện kỹ năng phân tích và so sánh mỗi liên quan giữa dân cư và phát triển kinh tế của Việt Nam ở trong nước và với quốc tế II - Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Lược đồ phân bố dân cư, b đồ biến đổi dân số nước ta - Bản đồ hành chính Việt nam b đồ sự chuyển dịch cơ cấu GDĐ - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam... III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài mới Hoạt động dạy học - Việt Nam có bao nhiêu dân tộc. Nội dung 1. Các dân tộc Việt Nam. Dân tộc nào có số người đông nhất Dẫn tộc nào có số người ít nhất -= Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đâu, dân tộc ít người phân bố ở đâu? - Số dân nước ta tính đến 2002. 2. Số dân và sự gia tăng về dân số: - Số dân (2002) là 79,7tr ng. - Nêu sự gia tăng về dân số. - Số dân đang tăng lên Tỷ lệ sinh vẫn còn cao. - Mật độ dân số và phân bố dân cư tập trung chủ 3. Sự phân bố dân cư: yếu ở đâu - Vùng đồng bằng ven biển và các đô thị có mật độ dsố cao - Có những loại hình quần cư nào. - Có sự chênh lệch giữa t2 và ng thôn. - Đặc điểm của các loài hình quần cư trên. - Qcư ng thôn quê và th thị. - Sự phân bố dân cư có đồng đều không. - Cho biết cơ cấu lao động giữa thành thị và 4. Lao động và vấn đề việc làm: nông thôn - Chất lượng lao động hiện nay - Vấn đề giải quyết việc làm như thế nào - Nền kinh tế Việt Nam, trước thời kỳ đổi mới. 5. Nền kinh tế Việt Nam. - Sau khi đất nước thống nhất bước vào thời kì đổi mới, những thành tựu và thách thức - Tài nguyên đất có vai trò gì - Tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước?. 6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nông2. - Tài nguyên sinh vật có vai trò gì? - Các nhân tố về kinh tế và xã hội có ảnh hưởng - Dân cư - L.động, CSVC.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> gì đến KT - XH. KTlên. - S2 pt n2, thị trường trong và - Đặc điểm vai trò ngành trồng trọt: cây lương ngoài nước thực, cây công nghiệp, cây ăn quả. - Đặc điểm ngành chăn nuôi: Trâu bò, lợn, gia cầm? - Rừng có vai trò gì? - Rừng phòng hộ, đặc dụng có vai trò gì?. 8. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản. - Nguồn lợi ngành thuỷ sản, sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. 9. Các nhân tố ảnh hưởng đến - Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân sự pt và phân bố CN bố công nghiệp - Các nhân tố tự nhiên - Các nhân tố tự nhiên - Các nhân tố xã hội - kinh tế. - Các nhân tố xã hội. - Cơ cấu ngành công cộng Việt Nam. 10. Sự pt và phân bố CN2. - Đặc điểm các ngành công nghiệp trọng điểm. - Cơ cấu CN2 VN. - Cơ cấu và vai trò của dịch vụ. 11. Vai trò và đ2 pt bà phân bố của dịch cụ. - Đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ. - Cơ cấu vai trò của dịch vụ. - Cơ cấu, vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống 12. Giao thông vận tải và bưu - ý nghĩa của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thônh chính viễn thông - ý nghĩa của g thông vận tải bưu chính viễn thông - Đặc điểm của ngành nội thương và ngoại 13. Thương mại và du lịch thương - Đặc điểm của ngành du lịch - Đặc điểm của ngành du lịch - Vai trò của ngành du lịch 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày dạy: 18/10/2011 Tiết 18 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 2 chủ đề Địa lí dân cư (5 tiết) và Địa lí kinh tế 11 (3 tiết) - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: tự luận 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Đề kiểm tra giữa kì học kì I, Địa lí 9, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 16 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề và nội dung như sau: Địa lí dân cư (5 tiết = 30%), Địa lí kinh tế (11 tiết =70 %) Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: MA TRẬN C Nhậ h n ủ biết đ ề ( n ộ i d. Th ôn g hiể u. V V ậ ậ n n d ụ n g. d ụ n g. c c ấ ấ p p.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> u n g ,. đ đ ộ ộ t c h a ấ o p. c h ư ơ n g b à i ) / M ứ c đ ộ n h ậ n t h ứ c ĐỊ Nêu A đượ c L một Í số đặc D điể Âm N về dân C tộc Ư Việt Na m và biết đượ c trìn. Trì nh bà y đư ợc sự ph ân bố cá c dâ n tộc ở nư ớc ta. - P V h ẽ â n v à t í p c h h â n b ả t n í g c h s ố b i.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> h độ phát triển kinh tế khá c nha u, chu ng sốn g đoà n kết, cùn g xây dựn g và bảo vệ tổ quố c Trìn h bày đượ c đặc điể m dân số nướ c ta Trìn h bày đượ c tình hình phâ n bố dân cư nướ. Trì nh bà y đư ợc ng uy ên nh ân và hậ u qu ả củ a sự gia tăn g dâ n số ở nư ớc ta Ph ân biệ t đư ợc cá c loạ i hì nh qu àn cư thà nh thị và nô ng. l i ệ u , t h ố n g. ể u đ ồ d â n. s k ố ê , b P ả h n â g n s t ố í l c i h ệ b u ả n g s ố l i ệ u v ề m ậ t đ ộ d â n s ố.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> c ta Nhậ n biết đượ c quá trìn h đô thị hóa ở nướ c ta Trìn h bày đượ c đặc điể m ngu ồn lao độn g nướ c ta. th ôn the o ch ức nă ng và hì nh thá i qu ần cư Bi ết đư ợc sứ c ép củ a dâ n số đố i vớ i giả i qu yết việ c là m. 3 2đ = 1đ 0 0 0 67% = đ đ % 33 = .% = = 3 đ Trìn Th h ấy. 0 0 %% V.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> bày đượ Đc Ị tình A hính phát L triển Í và phâ K n bố I của N sản H xuất nôn T g Ế nghi ệp Trìn h bày đượ c tình hính phát triển và phâ n bố của sản xuất côn g nghi ệp Biết sự phâ n bố một số ngh ành côn g nghi ệp trọn g. đư ợc ch uy ển dịc h cơ cấ u ki nh tế là nét đặ c trư ng củ a cô ng cu ộc đổ i m ới Ph ân tíc h đư ợc cá c nh ân tố tự nh iên , ki nh tếxã hộ i ản. ẽ v à p h â n t í c h b i ể u đ ồ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> điể m Biết đượ c cơ cấu và vai trò của ngh ành dịch vụ Biết đượ c các đặc điể m phâ n bố các ngh ành dịch vụ nói chu ng. h hư ởn g đế n sự ph át tri ển và ph ân bố nô ng ng hiệ p Ph ân tíc h đư ợc cá c nh ân tố tự nh iên , ki nh tếxã hộ i ản h hư ởn g đế n sự ph át.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> tri ển và ph ân bố cô ng ng hiệ p Trì nh bà y đư ợc tìn h hì nh ph át tri ển và ph ân bố củ a m ột số ng hà nh dịc h vụ 7 1đ= 3đ 0 3 0 10% = đ đ % 30 = = % = 3 0 0 % 7 % đ 1 3đ= 4đ 0 3 0 30% =4 đ đ 0 0 =.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> % =. %. 1 0 đ. =. 3 %0 %. ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN: Câu 1: (3đ) Em hãy cho biết những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. Tình hình gia tăng dân số đã tạo sức ép đối với việc làm như thế nào? Câu 2: ( 4đ) a, Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nghành nông nghiệp nước ta như thế nào? (3 đ) b, Hãy cho biết tình hình phát triển nghành trồng trọt nước ta? ( 1 đ) Câu 3: ( 3đ) Dùa vµo b¶ng sè liÖu sau: Tæng sè C©y l¬ng thùc C©y c«ng nghiÖp C©y thùc phÈm,¨n qu¶,c©y kh¸c.. 1990 9040.0 6474.6 1199.3 1366.1. 2002 12831.4 8332.3 2337.3 2173.8. a, Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm c©y b, Nhận xét sự thay đổi các nhóm cây các năm từ 1990-2002 ?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câ u 1. Ý Nội dung - Mặt mạnh: + Cần cù, chịu khó.. Điểm 1đ. + Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. + Có khả năng tiếp thu khoa học kỷ thuật - Hạn chế:. 1đ. + Hạn chế về thể hình, thể lực. + Hạn chế về trình độ chuyên môn. Sức ép: Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát 0,5đ triển đã tạo sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm + Khu vực nông thôn: Thiếu việc làm + Khu vực thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp cao 2. a. 0,25 đ 0,25 đ. * Các nhân tố tự nhiên : - Tài nguyên đất: Đa dạng, gồm 2 loại chính: + Đất phù sa: S = 3 triệu ha, phân bố ở đồng bằng, ven biển. Thuận 0,5đ lợi cho trồng lúa, cây CN ngắn ngày, hoa màu. + Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao 0,5đ nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả. - Tài nguyên khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm:. 0,5đ + Phân hóa đa dạng: Tạo ra cơ cấu cây trồng, mùa vụ đa dạng, gồm cả cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. 0,5đ + Diễn biến thất thường ( Bão,lũ, sương muối, giá rét...) gây nhiều thiệt hại cho SX nông nghiệp. 0,5đ - Tài nguyên nước: Phong phú, hệ thống sông ngòi, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú tạo ra nguồn nước dồi dào phục vụ SX nông nghiệp.Tuy nhiên, nguồn nước không điều hòa, vì vậy để khai thác tốt nguồn nước thì cần hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi. - Tài nguyên sinh vật: Phong phú là điều kiện thuận lợi cho nhân 0,5đ dân thuần chủng và lai tạo giống mới. b Tình hình: Cơ cấu đa dạng, lúa là cây lương thực chính. Diện tích và năng suất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu ngừi. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 3. a. b. không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá nhanh. Nhiều sản phẩm xuất khẩu Vẽ biểu đồ * B¶ng xö lÝ sè liÖu: 0,5đ 1990 2002 Tæng sè ( %) 100 100 C©y L¬ng thùc 72,0 65,0 C©y c«ng nghiÖp 13.3 18,0 C©y ¨n qu¶ 14,7 17,0 * Vẽ biểu đồ: 1,5đ 2 biểu đồ hình tròn đờng kính khác nhau 1990: 20 mm; 2002: 24 mm - Vẽ có chú giải, tên biểu đồ - Chính xác, đẹp ( Khụng cú trừ 0,25đ NhËn xÐt: ( 1 ®iÓm) - Nhãm c©y l¬ng thùc gi¶m - Nhãm c©y c«ng nghiÖp vµ ¨n qu¶ t¨ng. Tuần 10:. 1đ. Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày dạy: 22/10/2011. SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I - Mục đích yêu cầu - Sau khi học học sinh cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư xã hội của vùng. Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và đông Bắc. Đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội. - Xác định được ranh giới của vùng, những vị trí của 1 số tài nguyên thiên nhiên quan trọng trên lược đồ phân tích và giải thích được 1 số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội II - Đồ dùng dạy học : - Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - 1 số tranh ảnh về trung du và miền núi Bắc Bộ III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: GV giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại những kiến thức cơ bản, trọng tâm cần ôn tập và học thuộc. 4. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài 18. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : ( cá nhân + nhóm ) - Dựa vào kiến thức cũ ( bài 6 ) : xác định ranh giới của vùng trên bản đồ tự nhiên ? à Nằm ở phía nào của nước ta ? à Vùng đất địa đầu Tổ Quốc à có 2 điểm cực đó là những điểm cực nào ? + Cực Bắc : Lũng Cú – Huyện Đồng Văn – Tỉnh Hà Giang + Cực Tây : A Pa Chải – Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên - Vùng này giáp biên giới với những nước nào ? vùng nào à Vị trí của vùng có ý nghĩa gì đối với việc phát triển kinh tế , văn hóa ? * Gv gợi ý : + Có đường biên giới chung với nhiều nước , nhiều vùng có lợi gì về kinh tế – văn hóa ? * GV phân tích thêm - Qui mô của vùng ? ( S ? dân số ? Tỉ lệ so với cả nước ? gồm bao nhiêu tỉnh ? ) à Kể tên các tỉnh thuộc Tây Bắc và Đông Bắc ? - GV : Như vậy vùng núi và trung du BB được chia làm 2 vùng nhỏ , gọi là 2 tiểu vùng : Tây Bắc và Đông Bắc à Gv dùng bút lông xác định ranh giới 2 tiểu vùng . - GV : Đây là 2 phần lãnh thổ trên đất liền , ngoài ra phần lãnh thổ của vùng còn có cả các đảo và quần đảo trong vịnh B.Bộ à GV chỉ trên bản đồ * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : ( cá nhân + nhóm ). Nội dung 1/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : * Vị trí: - Là vùng lãnh thổ phía bắc nước ta . Phía Bắc giáp trung Quốc, phía Nam giáp Vùng Bắc trung bộ, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Vịnh Bắc bộ * Lãnh thổ: - S: 100.965 Km2 chiếm 1/3 S lãnh thổ cả nước, dân số = 11,5 tr à chiếm 30,7% S và 14,4% dân số cả nước ( 2002 ) , gồm 15 tỉnh . - Có đường bờ biển dài. * Ý nghĩa: Dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước,lãnh thổ giàu về tiềm năng ( Khoáng sản, rừng, biển, du lịch...).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Miền núi và trung du BB : từ tiêu đề bài đã gợi ý cho ta biết vùng này gồm những loại địa hình gì ? ( GV có thể gợi ý : gồm 2 loại địa hình chính - GV : 2 loại địa hình chính : Trung du và miền núi à là những loại địa hình cao à cho nên vùng này chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình - Về độ cao địa hình : Dựa vào thang màu sắc trên b.đồ , em có nhận xét gì về độ cao địa hình của 2 tiểu vùng TB và ĐB à GV định hướng : có thể tham khảo bảng 17.1 ( TB : núi cao , hiểm trở - ĐB : núi trung bình và núi thấp ) - Tìm trên bản đồ : dãy núi cao nhất và đỉnh núi cao nhất nước ta ? Thuộc tiểu vùng nào ? - Cho biết dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng nào ? - Về khí hậu : khí hậu của 2 tiểu vùng có gì khác nhau ? à GV định hướng : có thể tham khảo bảng 17.1 - Gv phân tích thêm : ( ảnh hưởng của địa hình núi đối với khí hậu ) : - GV : về sông ngòi : - Địa hình núi cao , hiểm trở có ảnh hưởng gì đến sông ngòi ? - Sông ngòi lắm thác , nhiều ghềnh có giá trị gì về kinh tế ? (Giàu tiềm năng thủy điện và thủy lợi , ít có giá trị về giao thông ) - Tìm trên bản đồ các sông giàu tiềm năng thủy điện như : sông Đà , sông Lô , sông Gâm , sông Chảy ? à Tiềm năng thủy điện phong phú nhất cả nước . - Xem lại lược đồ 12.2 - trang 43 : cho biết tên một số nhà máy thủy điện trong vùng . Cho biết cụ thể chúng nằm trên những con sông nào ? - Xác định trên bản đồ : nhà máy thủy điện Hòa Bình . - Sinh vật : Do có nhiều vành đai khí hậu à nhiều vành đai thực vật à Rừng rất phong phú về chủng loại . à GD môi trường : ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn : - Khoáng sản : Căn cứ vào lược đồ à cho biết vùng này có những loại khoáng sản gì ? à. 2. §iÒu kiÖn tù nhiªn và tµi nguyªn thiªn nhiªn. - Đặc điểm: Điạ hình cao, cắt xẻ mạnh, khí hậu có mùa động lạnh, nhiều loại khoáng sản, trữ năng thủy điện dồi dào.. - Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa nghành. - Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết diến biến thất thường, khoáng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Rất nhiều loại - Gọi 1 h.sinh tìm các mỏ than ? Chủ yếu ở tiểu vùng nào ? * Vùng trung du : - GV nhắc lại khái niệm : Vùng trung du : vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng , … là vùng đồi thấp , xen kẻ các cánh đồng giữa núi . - Kiểu địa hình đặc trưng của miền trung du BB là gì ? ( đồi bát úp , xen kẻ những cánh đồng bằng phẳng ) - Vùng trung du BB có thuận lợi gì để phát triển kinh tế ? * GV : Đây là địa bàn quan trọng để trồng các cây CN , nhất là cây chè , đây cũng là khu vực đông dân cư , tập trung nhiều đô thị quan trọng : Việt Trì , Thái Nguyên , Hạ Long à GV : Cụ thể thế mạnh kinh tế mỗi vùng … à Xem bảng . - Dẫn dắt h.sinh tìm ra thế mạnh về kinh tế của mỗi vùng à Xem ảnh Hạ Long , thác Bản Dốc à V.Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi . à Tuy nhiên , vùng này gặp những khó khăn gì về điều kiện tự nhiên . ** Phần đặc điểm dân cư – xã hội : - Từ những số liệu : chiếm 30,7% S và 14,4% dân số cả nước à 2 con số trên cho ta thấy điều gì ? ( Đây là vùng đông dân cư hay thưa dân cư ? ) - Vùng này là địa bàn cư trú của các d.tộc nào ? - Đồng bào các d.tộc ngày nay có những tiến bộ gì trong sản xuất ? à Xem ảnh : Ruộng bậc thang … : khắc phục khó khăn của tự nhiên à canh tác lúa nước trên vùng đồi núi . - Tuy nhiên sự phát triển của 2 tiểu vùng còn có sự chêng lệch à sử dung bảng 17.2 à GV gợi ý cho h.sinh so sánh . - Cuộc sống của các đồng bào d.tộc ngày nay có những thay đổi gì - Xem ảnh : đồng bào các d.tộc .. sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở,lũ quét.... 3. §Æc ®iÓm d©n c - x· héi * Đặc điểm: - C tró xen kÏ cña nhiÒu d©n téc Ýt ngêi: Th¸i, Mêng, Dao, Tày,Nùng... Người Việt ( Kinh) cư trú hầu hết khắp các địa phương - Trình độ dân cư xã hội có sự chênh lệch giữa đông bắc và tây bắc( Bảng SGK) - Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới * Thuận lợi: Đồng bào đan tộc có nhiều kinh nghiệm sản xuất ( Canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt đới và ôn đới..) Đa dạng hóa về văn hóa * khó khăn: Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. * Củng cố : - Kiến thức : Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên hiên của vùng ? Điền các số liệu ….

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Kĩ năng : Cho xác định lại ranh giới của vùng à Phía Nam giáp những vùng nào ? * Dặn dò : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới : Vùng núi và trung du BB ( tt ) Ngày soạn: 25/10/2011 Ngày dạy: 25/10/2011 Tiết 20 Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp t) I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần hiểu được về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. nắm được 1 số kiến thứec cơ bản của vùng và nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố định lý kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích giải thích được các đ2 địa hình, kinh tế II - Chuẩn bị III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : H. Nêu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ. H. Nêu đặc điểm dân cư-xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tình hình phát triển công nghiệp của miền núi và trung du BB : ( cá nhân + nhóm ) - Căn cứ vào lược đồ kinh tế , cho biết trong vùng có các ngành công nghiệp nào ? - Tìm trên lược đồ các nhà máy thủy điện và nhiệt điện ? - Nhờ đâu mà ngành thủy điện và nhiệt điện trong vùng phát triển mạnh ? - Cho biết ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình ? ( nhóm ) - Tìm trên lược đồ các trung tâm CN luyện kim , cơ khí , hóa chất à Phân bố ở đâu ?. Nội dung IV . TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ : 1/ Công nghiệp :. - Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện Phân bố: + Than: Quảng Ninh + Nhà máy thủy điện: Hòa Bình,Sơn La + Nhà máy nhiệt điện: Uông Bí, phả lại… + Trung tâm luyện kim đen:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ( Gợi ý cho h.sinh tìm ra mối quan hệ giữa nơi khai thác và nơi chế biến ). thái nguyên…. - Các xí nghiệp CN nhẹ , chế * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tình hình phát biến LTTP ,xi măng … được triển nông nghiệp của miền núi và trung du xây dựng rãi rác ở các tỉnh , BB : ( cá nhân + nhóm ) dựa vào nguồn nguyên liệu - Căn cứ vào lược đồ kinh tế , cho biết trong tại chỗ vùng có các cây trồng nào ? 2/ Nông nghiệp : - Cây lúa , cây ngô được trồng nhiều nhất ở đâu a. Trồng trọt : ? - Cơ cấu sản phẩm đa dạng - Xác định các vùng trồng lúa , ngô trên lược ( Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đồ ? đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung. Một số sản phẩm có giá trị trên thị - Đ. kiện khí hậu của vùng có th.lợi gì đối với trường như : chè ( Thái trồng trọt ? Nguyên) , hồi ( Lạng Sơn), vải thiều … - Cho biết một số nông sản quan trọng của vùng và các thương hiệu nổi tiếng ? - Lâm Nghiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng - Xác định vùng phân bố cây chè , hồi ? nông-lâm kết hợp - Nhờ những điều kiện nào mà cây chè chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước ? b. Chăn nuôi : + Chăn nuôi : cho biết vật nuôi nhiều nhất trong vùng ? - Ngoài ra trong vùng còn phát triển các vật nuôi nào … ? - Sản xuất nông nghiệp trong vùng gặp phải những khó khăn gì ? * Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tình hình phát triển dịch vụ của miền núi và trung du BB : ( cá nhân + nhóm ) - Tình phát triển ngành GTVT ? à Xác định trên lược đồ một số tuyến đường quan trọng .. - Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước ( 57,3% ) , đàn lợn chiếm 22% cả nước ( 2002 ) - Tôm , cá : được nuôi trong các ao , hồ , vùng nước mặn , nước lợ…. 3. Dịch vụ :. - GTVT : nối liền các tỉnh , T.p trong vùng với các T.p ở ĐB sông Hồng , nhất là Hà Nội . - Tình hình ngoại thương ? Giao lưu kinh tế với - Thương mại : giao lưu kinh các nào ? Vùng nào ? tế với các tỉnh Vân Nam , Quảng Tây ( TQ ) , thượng - Ngành du lịch : Cho biết một số địa điểm du Lào , với ĐB sông Hồng . lịch trong vùng ? Hướng phát triển của ngành du lịch trong những năm tới ? - Du lịch : DL văn hóa : Tân Trào , Pác Pó , đền Hùng ; DL sinh thái : Hạ Long , SaPa.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Cho biết các trung tâm kinh tế trong vùng ? Nêu thế mạnh về kinh tế của mỗi trung tâm ? à Xác định các trung tâm kinh tế trên lược đồ ?. , Tam Đảo , Ba Bể . V . CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ : Các T.p Thái nguyên , Việt Trì , Hạ Long .. 4. Dặn dò: - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản - Gọi 1 - 2 học sinh đọc phần kết luận (SGK) trang 69 - Học thuộc bài, làm bài tập 3/69. Tuần 11. Ngày soạn: 27/10/2011 Ngày dạy: 29/10/2011 Tiết 21 Bài 19: THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỊÊP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I - Mục đích yêu cầu - HS cần nắm được kỹ năng đọc các bản đồ, phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản. II - Chuẩn bị III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> H. Nêu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ. H. Nêu các thế mạnh kinh tế của Trung du và Miền núi Bắc Bộ. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung 1. Xác định trên hình 17.1 vị trí GV gäi HS lªn b¶ng ( gäi HS kh¸ ) cña c¸c má : than, s¾t, mangan, - Cả lớp đọc phần chú giải tài nguyên thiếc, bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm. kho¸ng s¶n. - Xác định vị trí của các mỏ khoáng s¶n chñ yÕu nh than, s¾t, thiÕc, boxit, apatit, đồng, chì, kẽ. - Chú ý : Nêu trên địa phơng có 2. Phân tích ảnh hởng các tài kho¸ng s¶n. nguyªn kho¶ng s¶n tíi ph¸t triÓn c«ng VD : Than ë Qu¶ng Ninh .... nghiÖp ë trung du vµ miÒn nói B¾c Bé nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp khai th¸c nµo cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn m¹nh? V× sao?. - KÓ tªn mét sè ngµnh c«ng nghiÖp khai th¸c ph¸t triÓn m¹nh? V× sao. - GV gîi ý vÒ c¸c má kho¸ng s¶n nµy cã tr÷ lîng kh¸, ®iÒu kiÖn khai thác thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của nÒn kinh tÕ. - Vai trò quan trọng là để đáp ứng nhu cÇu cña nÒn kinh tÕ. - Khai thác than nhằm mục đích gì? - T×m vÞ trÝ c¸c má kho¸ng s¶n ph©n bè gÇn nhau nh : má s¾t ( Tr¹i Cau ) c¶ng trung t©m c«ng nghiÖp (7km), than Kh¸nh Hoµ ( 10km) - Xác định vị trí mỏ than Quảng Ninh. - VÞ trÝ c¸c nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn Ph¶ l¹i, U«ng BÝ, C¶ng Cöu ¤ng xuÊt khÈu than. - GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ theo. b. Chøng minh ngµnh c«ng nghiÖp luyÖn kim ®en ë Th¸i Nguyªn chñ yÕu ®ang sö dông nguyªn liÖu kho¸ng s¶n apatit c. Xác định vị trí các vùng mỏ than Qu¶ng Ninh..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> tr×nh tù : VÏ « sè 1 ghi tªn vµng má than ( Qu¶ng Ninh ) vÏ tiÕp bªn ph¶i 3 ô nữa : đề trình tự ô 1,2,1 nhiệt điện để dới Phả Lại - Uông Bí; ô 1,2,2 xuất than có các địa phơng trong níc « 1,2,3. - XuÊt klhÈu ( tªn mét sè níc nhËp khÈu than nh NhËt B¶n, Trung Quèc, EU, Cu Ba, nèi « sè 1 b»ng mòi tªn sang « sè 1,2,1; 1,2,2; 1,2,3. - XuÊt khÈu ( tªn mét sè níc nhËp khÈu than nh : NhËt B¶n, Trung Quèc, EU ) - GV gäi HS cã thÓ vÏ tiÕp c¸c « nhá, xuÊt ph¸t tõ « sè 1,2,1. VD : N¨ng lîng ®iÖn tö, c¸c nhµ m¸y nhiÖt ®iÒu hoµ m¹ng víi líi ®iÖn quốc gia đến tận các vùng sâu, vùng xa ở Tây Nguyên và đồng bằng sông Cöu Long. Nh vËy than Qu¶ng Ninh trë thµnh tµi s¶n chung cña c¸c níc. 4. Dặn dò: - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản - Học thuộc bài, làm bài tập SGK, vở BT. Ngày soạn: 1/11/2011 Ngày dạy: 02/11/2011 Tiết 22 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I - Mục đích yêu cầu - HS cần nắm được các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như : đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội phát triển .... - Đọc lược đồ kết hợp với kênh chữ để để giải thích được một số ưu thế, một số nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để phát triển bền vững. II - Chuẩn bị III - Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : H. Nêu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ. H. Nêu các thế mạnh kinh tế của Trung du và Miền núi Bắc Bộ. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung. GV dùng bản đồ và yêu cầu HS xác định đúng danh giới và nêu tên các vùng tiếp gi¸p nh : trung du vµ miÒn nói B¾c Bé, B¾c Trung Bé. - Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ trong vÞnh B¾c Bé. - GV gợi ý đánh giá vị trị địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng ( Bắc Bộ, Bắc Trung Bé ) - Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ. - GV dùng lời để gợi ý HS thảo luận 3 câu hái: - GV gợi ý để HS phân biệt vùng đồng b»ng s«ng Hång vµ ch©u thæ s«ng Hång.. 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thæ. Gi¸p: Phía Bắc và tây - Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé, Phía nam B¾c Trung Bé, Phía Đông - Vịnh Bắc Bộ, - là vùng đồng bằng châu thổ rộng thứ 2 của cả nước - Ý nghĩa: Thuận lợi cho việc giao thông, trao đổi với các vùng và các nước trong khu vực cúng như trên thế giới. - Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân c ( bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích về phía Vịnh 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyªn thiªn nhiªn. B¾c Bé ).. - Thêi tiÕt, khÝ hËu cã nh÷ng thuËn lîi g×? - Quan s¸t h×nh 20.1 h·y kÓ tªn vµ nªu sù phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hång. - Xác định trên lợc đồ các tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể và đang đợc khai th¸c hiÖu qu¶.. - Đặc điểm: Đồng bằng do Phï sa s«ng Hång bồi đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào,chủ yếu là đất phù sa, có vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh lúa nước + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh + Một số khoáng sản có giá trị kinh tế đáng kể( Đá vôi, than nâu,.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> khí tự nhiên) + Vùng ven biển thuận lợi cho GV yêu cầu HS làm phép tính chia mật độ dân số trung bình của vùng đồng bằng sông nuụi trồng, đỏnh bắt thủy sản,du Hồng cho mật độ dân số Trung du và miền lịch nói B¾c Bé, T©y Nguyªn vµ c¶ níc. - Khó khăn: Thiên tai ( bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), ít tài nguyên khoáng sản. - Dùa vµo h×nh 20.2 vµ kÕt qu¶ tÝnh to¸n trên cho biết đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần mức trung b×nh c¶ níc cña c¸c vïng trung du vµ miÒn 3. §Æc ®iÓm d©n c - x· héi : nói B¾c Bé, T©y Nguyªn.. - Mật dộ dân số cao ở đồng bằng sông Hång cã nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n g× cho sù ph¸t triÓn KT - XH. - C¨n cø c¸c chØ tiªu ph¸t triÓn d©n c, x· hội để đa ra nhận xét và giải thích theo yêu cÇu cña c©u hái qua b¶ng 20.1 ( T×nh h×nh dân c, xã hội của vùng đồng bằng sông Hång so víi c¶ níc ).. - GV cho HS nghiên cứu trực tiếp đồng b»ng, v¨n ho¸ ViÖt Nam, cho biÕt c¸c c¬ së h¹ tÇng, nÒn v¨n ho¸ s«ng Hång. Thận lợi và khóa khăn?. * Đặc điểm: Dõn số đụng.Mật độ d©n sè cao nhÊt c¶ níc, Th¸i B×nh : 1179 ngêi/km2(2002 ) - Nhiều lao động có kĩ thuật - KÕt cÊu h¹ tÇng n«ng th«n hoµn thiÖn. - Có thủ đô Hà Nội. * Thuận lợi: - Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong xản xuất, có chuyên môn kĩ thuật - Kết cấu hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước - Có một số đô thị được hình thành từ lâu đời ( hà Nội, Hải Phòng) * khó khăn: - Sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế xã hội - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.. 4. Củng cố: - Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Những đặc điểm dân cư - xã hội đồng bằng sông Hồng 5. Dặn dò: - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản - Học thuộc bài, làm bài tập SGK, vở BT.. Tuần 12.. Ngày soạn: 03/11/2011 Ngày dạy: 05/11/2011 Tiết 23. Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp) I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng trong cơ cấu GDĐ nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. - Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư. - Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của 2 đồng bằng sông Hồng. - Biết kếp hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích 1 số vấn đề bức xúc của vùng II - Chuẩn bị - Lược đồ kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - 1 số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở đồng bằng sông Hồng III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điều kiện thiên nhiên thuận lợi của đồng bằng sông Hồng để phát triển kinh tế - xã hội - Những đặc điểm xã hội của đồng bằng sông Hồng 3. Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung IV/ Tình hình phát triển kinh tế. - GV đề nghị học sinh quan sát hình 12.1 1. Công nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Căn cứ vào hình 21.1 hãy nhận xét sự chuyển biến về tỷ trọng khu vực công nghiệp - Hình thành sớm và phát triển xây dựng ở đồng bằng sông Hồng mạnh trong thời kì CNH,HĐH - Nghiên cứu thông tin đoạt giá trị .......2002 - Gtrị CN2 tăng mạnh từ 18,3 cho biệt sự tăng trưởng công nghiệp từ 2005 nghìn tỷ đồg(1995) lên 55,2 -> 2002 (nghìn tỷ đồng) nghìn tỷ đồng (2002) - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung tại Hà - Dựa vào hình 12.2 cho biết địa bàn phần kế Nội, Hải Phòng của các ngành công nghiệp trọng điểm - CN2 trọng điểm: chế biến LTTP, sx hàng tiêu dùng, VL xây dựng CN2 cơ khí: máy - Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ công cụ, động cơ điện yếu ở đâu? 2. Nông nghiệp: - Dựa vào bảng 21.1 hãy so sánh năng suấ lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng * trồng trọt: Đừng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản sông Cửu Long và cả nước lượng lương thực; đứng đầu cả nước về năng suất lúa ( T/canh - Nông nghiệp đồng bằng sông Hồng đi theo tăng NS nên NSC hơn vùng con đường nào (thâm canh, tăng NS là chủ ĐB sông Cửu Long) yếu) - Cây trồng vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao: Ngô, - Nghiên cứu thông tin đoạt : Hầu hết... địa khoai tây, su hào, cải trắng, cà chua phương cho biết * Chăn nuôi: Đàn Lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. - Nêu lợi ích Kinh tế của việc đưa vụ đông Chăn nuôi bò ( Đặc biệt là bò thành cụ sản xuất chính ở 1 số địa phương sữa), gia cầm và nuôi trồng thuộc đồng bằng sông Hồng thủy sản đang phát triển - CN lợn, bò, gia cầm - GV cho học sinh liên hệ nghề lúa trong vùng còn pt chăn nuôi lợn, gà, đánh bắt thuỷ 3. Dịch vụ: sản... - Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của - Vận tải phát triển ở Hà Nội, HPhòng bảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài - Các trung tâm du lịch: chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ - Du lịch: Chùa Hương, TCốcSơn, Cát Bà Bích Động, Tây Sơn, Đồ Sơn - GV nêu ngành thông tin liên lạc (biên dịch - Bưu chính viễn thông phát.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> viễn thông có đặc điểm gì). triển. - Xác định trên 21.2 vị trí của tỉnh, thuyết V/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng ktế trọng điểm Bắc Bộ - hg cdịch cơ cấu của vùng.... - Hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn : Hà Nội và Hải Phòng - Tam giác Kinh tế: Hà NộiHải Phòng- Quảng Ninh. 4. Củng cố: - GV nhắc lại những nội dung chính của bài, gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1 - 2 - 3/ 79. - Chuẩn bị bài thực hành: Thước, bút màu…. Ngày soạn: 4/11/2011 Ngày dạy: 8/11/2011 Tiết 24 Bài 22: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ SẢN LƯỢNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I - Mục đích yêu cầu - Sau bài học học sinh cần rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lý bẳng số liệu, phân tích được mối quan hệ giữa dân số sản lượng lương thưck và bảo quản lương thựck theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng đồng bằng sông Hồng, 1 vùng đất chật người đông mà giải quyết quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất, biết suy nghĩ về các giải pháp bền vững II - Chuẩn bị - Thước kẻ, máy tính bỏ tuid, bút chì, butd màu, hộp màu vở thực hành III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điều kiện thiên nhiên thuận lợi của đồng bằng sông Hồng để phát triển kinh tế - xã hội - Những đặc điểm xã hội của đồng bằng sông Hồng c) Bài mới: GV giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Hoạt động dạy học. Nội dung. - GV gọi 1 HS khá lên bảng hướng dẫn học sinh 1. Vẽ biểu đồ đường thể cùng cả lớp vẽ biểu đồ 3 đường ( cùng 1 hệ trục hiện tốc độ tăng trưởng dân toạ độ) số, SLLL và bình quân - cách vẽ từng đường trong 3đường tương ứng với lương thực theo đầu người biến đổi dân số, sản lượng lương thực, bình quân ở đồng bằng sông Hồng lương thực qua các năm. - Dựa vào biểu đồ hãy chio biết những điều kiện 2.Dựa vào bđồ hãy cho biết thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở - Những điều kiện thuận đồng bằng sông Hồng lợi: đất,,,, các khuôn thuỷ lợi, cơ khí hoá khâu làm đất giống cây trồng vật nuôi, T bảo vệ thực vật, CN2 chế biến - Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương - Vai trò vụ đông khoai ngô thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng đậu có nsuất cao, ổn định, dtích đang mở rộng chính là nguồn lthực, thức ăn gia súc quan trọng - Do việc triển khau chính - ảnh hưởng của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số sách dân số có kế hoachk tới đảm bảo lương thực của vùng hoá gia đình có hiệu quả do đó cùng với phát triển nông nghiệp bình quân lương thưck đạt trên 400kg/ người. Đồng bằng sông Hồng đã bắt đầu xuất khẩu 1 phần lương thực d) Củng cố: - Tiếp tục hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh bài thực hành e) Hướng dẫn về nhà: Hoàn chỉnh vào vở giờ sau nộp. Tuần 13.. Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày dạy: 12/11/2011.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 25 Bài 22: VÙNG BẮC TRUNG BỘ I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lý, hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư và xã hội của vùng Bắc Trung Bộ, thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trongh thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá - Biết đọc biểu đồ, biểu đồ và khai thác kiến thức để trả lời theo câu hỏi, bvâbn đẳth, biết vận dụng tính tương giảm không gian kãnh thổ theo hướng Bắc - Nam, Đông - Tâu p phân tich 1 số vấn đề tự nhiên và sân cư, XH II - Chuẩn bị - Lược đồ tự nhiên vùng Bắc trung Bộ (hoặc biểu đồ địa lí thiên nhiên Việt nam) - 1 số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm vị trí địa lí của vùng Bắc trung Bộ c) Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung 1. Vị trí địa lý và giới hạn:. - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 23.1 xác định - Lãnh thổ hẹp ngang ghiới hạn lãnh thổ: + Xác định đường biên giới - Bắc giáp MN và TD phía trên đất liền Bắc; đồng bằng sông Hồng. . Phía Nam giáp duyên hải + Xác định dải TS Bắc, đường ven biển, giáp NTBộ. Tây... . Phía đông giáp biển. . Phía Tây giáp Lào. + Phía Đông (Giáp biển Đông) + ý nghĩa vị trí của của vùng: là cầu nối giữa + Ý nghiã: là cầu nối giữa M vùng kinh tế bắc bộ với các vùng phía Nam giữa Bắc với M Nam. Cửa ngõ của các nước thuộc tiểu vùng sông MêKông ra biển các nước láng giềng ra biển và Đông đối với trong nước và giữa các nước trong ngược lại, cửa ngõ hành lang khu vực. đông-tây của tiểu vùng sông mê Kông. 2. Điều kiện tự nhiên và tài.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Quan sát hình 23.1 và 23.2 hãy so sánh tiềm nguyên thiên nhiên. năng tài nguyên rừng và khoáng sản phái Bắc, * Đặc điểm: Thiên nhiên có sự Nam dãy Trường Sơn (rừng, khoáng sản, (Sắt, phân hóa giữa phía Bắc và crom, thiếc, đá xây dựng) phía nam dãy hoành sơn, từ đống sang tây ( Từ tay sang đông tỉnh nào cũng có núi,gò đồi, đồng bằng, biển) * Thuận lợi: - Bằng kiến thức đã học hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ gây ra những khó Có một số tài nguyên quan khăn gì cho vùng ( bão lụt, gió lào, lũ quét, cát lấn trọng: Rừng, khoáng sản, du lịch,biển hạn hán) * Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra ( bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam,cát bay) 3. Đặc biệt dân cư xã hội: - Quan sát bảng 23.1 hãy cho biết những khác biệt * Đặc điểm: Là địa bàn cư trú trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông của 25 dân tộc. Phân bố và và phía Rây của Bắc Trung Bộ. hoạt động kinh tế có sự khac biệt từ tây sang đông ng kinh chủ yếu ở đbằng ven biển, miền núi gò đồi phía Tây là - Các tổ chưcthảo luận -> kết luận -> gv tóm tắt dân tộc ít người * Thuận lợi: Lực lượng lao - Quan sát bảng 23.2 hãy nhận xétd sự dụng lệnh động dồi dào,có truyền thống lao động dồi dào, cần cù, giàu các chỉ tiêu của vùng so với cả nước. nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên - Những dẫnBắc Trung Bộ có những truyền thống * Khó khăn: Mức sống chưa gì từ xa xưa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế d) Củng cố: - Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội; phân bố đều ở Trung Bắc Bộ có những đặc điểm gì e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1 - 2 - 3/ 85.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày dạy: 15/11/2011 Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp) I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần biết được so với các vùng kinh tế trong nước, Bắc Trùng Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đứng trưíưc triển vọng lớn - Năm vững phát huy gáp nghiên cứu sự thay phản lệnh thổi trong nghiên cứu số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ, vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ, biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ, tiếp tục hoàn thiện kỹ năng sữa tầm tư liệu theo chủ đề II - Chuẩn bị - Lược đồ kinh tế Bắc Trung Bộ - Nếu có điều kiện chuẩn bị đĩa CD - Rom, át lát Việt Nam hướng dẫn cho học sinh xem 1 đoạn về thành phố Huế, về Kim Liên quê hương Bác III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điều kiện thuận lợi khó khăn vùng BTB để phát triển kinh tế xã hội -= Trình bày sự phân bố dân cư BTB có người đ2 gì? c) Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung. I/ Tình hình phát triển - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 24.1 nhận xét Ktế mức độ đảm bảo lương thực ở Bắc trung Bộ 1. Nông nghiệp: (333,7 kg/ người) - NS lúa và bquân lương thực đầu người so với cả nước còn thấp - Quan sát hình 24.3 xác định các vùng nông lâm Phân bố chủ yếu ở các đồng bằng duyên hải: Thanh kết hợp trồng cây công nghiệp năm, lâu năm Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh - Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung - Cây CN, lạc, vừng Bộ. - Dựa vào hình 24.2 nhận xét sự gia tăng giá trị - Trồng rừng: Chủ yếu ở các tỉnh phía tây. Thực hiện sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ theo quy mô: Nông- Lâm -.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Kết hợp - Nuôi trồng và đánh bắt - Quan sát hình 24.3 xác định vị trí các cơ sở khai thủy sản nước ngọt,măn, lợ ven biển,vùng biển phía tây thác khoáng sản: Thiếc, crôm, Titan, đá vôi - GV nêu các nghành công nghiệp chế biên gỗ, 2. Công nghiệp: cơ khí, luyện kim, mya mặc chế biến LTTP qui - Giá trị sản xuất công mô vừa và nhỏ đang phát triển ở các địa phương nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt. - Quan sát hình 24 xác định vị trí các quốc lộ 7,8,9,13 - Dựa vào hình 24.3 nhận xét về hoạt động vận tải - Công nghiệp khai thác - hãy kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc khoáng sản và sản xuất vật Trung Bộ liệu xây dựng là ngành có thế mạnh của vùng. - Xác định các trung tâm kinh tế : Thanh Hoá, Vinh, Huế 3. Dịch vụ: - Hđộng vận tải: quốc lộ1 - Xác định trên hình 24.3 những ngành công B- N; quốc lộ 7, 8, 9: Lào, nghiệp chủ yếu xủa các thành phố này Thái V/ Các trung tâm kinh tế - Thanh Hóa, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế lớn quan trọng của vùng. d) Củng cố: - Nêu tình hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài IV/ Rút kinh nghiệm Tuần 14. Ngày soạn: 17/11/2011 Ngày dạy: 19/11/2011. Tiết 27 Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> I - Mục đích yêu cầu - Sau bài học học sinh cần khắc sâu hiểu biết qua các bài học về vùng duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với DNBộ giữa Tây Nguyên với biển Đông. là vùng có quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của đất nước. Nắm vững phương pháp so sánh sự tăng giảm lãnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung kết hợp được kênh chữ và kênh hình để giải thích 1 số vấn đề của vùng II - Chuẩn bị - Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Có điều kiện chuẩn bị đĩa CD - ROM; át lát địa lý VN III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ c) Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động dạy học Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Giáo viên giới thiệu vùng trên lược đồ. + Xác định vị trí giới hạn của vùng? TL: - Đông giáp biển Đông có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. - Tây giáp Lào, Tây Nguyên, - Bắc giáp BTB. - Nam giáp ĐNBộ. - Học sinh lên bảng xác định. + Vùng có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế? TL:. Chuyển ý. Hoạt động 2.. Nội dung I. Vị trí địa lí và giới hạn lạnh thổ:. - Một dải đất kéo dài, hẹp ngang - Tây giáp Lào, Tây Nguyên, - Bắc giáp BTB. - Nam giáp ĐNBộ. - Đông giáp biển Đông có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.. Ý nghĩa: là cầu nối giữa B-N, giữa Tây Nguyên với biển Đông. Thận lợi cho việc giao thông và trao đổi hàng hóa; các đảo và.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ** Trực quan. + Quan sát H 25.1 cho biết đặc điểm nổi bật của vùng DHNTB? TL: - Xác định trên lược đồ các vịnh Dung Quất, văn Phong, Cam Ranh. Bãi tắm, đặc điểm du lịch nổi tiếng? TL: Học sinh lên bảng xác định. + Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân , cho biết đặc điểm khí hậu của vùng? TL: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và sắc thái khí hậu á xích đạo. - Giáo viên cho Học sinh thỏa luận nhóm từng đại diện nhóm trình bảy bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Phân tích những thế mạnh về kinh tế biển? TL: Giáo viên: - Vùng nước mặn, lợ thuận lợi nuôi trồng thủy sản (tôm sú). - Đảo ven bờ từ Qnam đến Khánh Hòa khai thác tổ yến. * Nhóm 2: Phân tích các thế mạnh về phát triển nông nghiệp, công nghiệp? TL: Giáo viên: - Đất nông nghiệp ở đồng bằng ven biển trồng lúa ngô, sắn khoai, rau quả.cây công nghiệp như bông.. - Rừng chân núi , chăn nuôi gia súc lớn. - Công nghiệp khai thác khoáng sản. * Nhóm 3: Các thế mạnh phát triển du lịch và những khó khăn của thiên nhiên? TL: # Giáo viên: - Thường xuyên hạn hán kéo dài, hiện tượng sa mạc hóa nguy cơ mở rộng. * Nhóm 4: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tình NTBộ?. quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:. * Đặc điểm: - Các tỉnh đều có núi,gò, đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp dãy núi đâm ngang ra biển. Bờ biền khúc khuỷu nhiều vũng phía đông bị chia cắt bởi nhiều vịnh.. * Thuận lợi: Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển ( Biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp,nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu…), có một số khoáng sản quan trọng * Khó khăn: Nhiều thiên tai ( Bão,lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa)..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> TL: Giảm hiện tượng sa mạc hóa. Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Trực quan . + Quan sát bảng 25.1 nhân xét sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa hai vùng đồng bằng ven biển với đối núi phía Tây? TL: - Đồng bằng: người kinh chủ yếu một bộ phận nhỏ người chăm, MĐDS cao phân bố ở thành phố , thị xã, kinh tế : Công nghiệp thương mại, du lịch khai thác nuôi trồng thủy sản. -Vùng đồi: Chủ yếu là dân tộc Cơtu, Eâđê,.. MĐDS thấp, hộ nghèo cao; chăn nuôi gia súc lớn rừng, cây công nghiệp. + Quan sát bảng 25.2 nhận xét vế tình hình dân cư, xã hội ở duyên hải NTB so với cả nước? TL:Thấp hơn so với cả nước. + Vùng có những di sản văn hóa nào? TL: Hội An, mỹ Sơn.. III. Đặc điểm dân cư và xã hội:. * Đặc điểm: - Trong phân bố dân cư, và hoạt đông kinh tế có sự khác biệt giữa phía Đông và phía Tây của vùng. - Đời sống của dân tộc phía Tây còn gặp nhiều khó khăn. - Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn của cả nước. * Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn ( phố cổ Hội An, Di tích Mĩ Sơn…) * Khó khăn: Đời sống của một bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ . + Nêu đặc điểm dân cư và xã hội của vùng DHNTB? - Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía Tây và phía Đông của vùng. - Đời sống dân tộc cư trú phía Tây cón gặp nhiều khó khăn. - Tỉ lệ người lớn biết chữ còn cao hơn cảø nước. + Chọn ý đúng: Vùng có những thuận lợi cho phát triển kinh tế là? a. Vùng biển có nhiều đỏa, quần đảo lớn, bờ biển nhiều vũng vịnh. b. Rừng có nhiều gỗ quí, giàu lâm sản. c. Người lao động cần cù. d. Có nhiều di sản văn hóa. e. a,b đúng; @ a,b,c,d đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’)..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> –Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Vùng duyên hải NTB (tt). - Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM;. Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày dạy: 23/11/2011 Tiết 28 Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp) I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần hiểu biết cùng duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển, thông qua việc nghiên cứu về cơ caus kinh tế, học sinh nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội của vùng, vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền trung đang tác động mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở duyên hải Nam trung Bộ. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh hình và kênh chữ để phân tích và giải thích 1 số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của duyên hải Nam Trung Bộ, đọc xử lý số liệu và phân tích quan hệ không gian: đất liền - biển, đào, duyên hải Nam trung Bộ với Tây Nguyên II - Chuẩn bị - Lược đồ kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ, 1 số tranh ảnh III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đặc điểm điều kiện tự nhiên và TN T 2 Nam Trung Bộ phát triển Kinh tế- xã hội c) Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động dạy học Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Quan sát lược đồ kinh tế cho biết sự phát triển của hai ngành nuôi bò và thủy sản trong nông nghiệp ở vùng? TL: - Đây là hai thế mạnh của vùng.Thủy sản phát triển mạnh, liên tục qua các năm… + Vì sao chăn nuôi bò, khai thác thủy sản là. Nội dung IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp:. - Ngư nghiệp và chăn nuôi bò và chế biến thủy sản là thế.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> thế mạnh của vùng? TL: ĐKTN thuận lợi: - Vùng Địa hình phía Tây chăn nuôi gia súc. - Biển nhiều cá có giá trị, ven bờ nhiều đầm phá,vũng vịnh. - Khí hậu nhiệt đới ẩm mang sắc thái á xích đạo cho phép khai thác quanh năm, sản lượng lớn. - Đàn bò 1.1 tr con (20% cả nước ) + Tình hình sản xuất lương thực như thế nào? Khó khăn lớn trong phát triển nông nghiệp là gì? TL: - Khí hậu khô, bão, lũ lụt, cát, nước mặn xâm lấn… - Giáo viên hiện nay định hướng phát triển nông lâm theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái, giải quết vấn đề lương thực, phát triển nhanh một số cây ngắn ngày, dài ngày( đậu tương..) + Quan sát lược đồ xác định những bãi tôm bãi cá? Vì sao vùng biển này nổi tiếng về nghề làm muối , đánh bắt và nuôi hải sản? TL: - Ven biển có nhiều đồng muối tốt khả năng khai thác lớn, ít mưa. - Vùng biển ngoài khơi có 2 quần đảo là điểm trú ngụ tàu thuyền, chắn sóng ven bờ cho thủy sản phát triển. - Vùng biển có 177 loài cá thuộc 81 họ. - Dân cư có truyền thống, kinh nghiệm trong nghề… + Kể tên các bãi muối nổi tiếng? TL: - Cà Ná, Sa Huỳnh. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. + Quan sát bảng 26.2 nhận xét giá trị sản. mạnh của vùng.. Khó khăn: - Quý đất nông nghiệp hạn chế - Sản xuất lương thực phát triển kém, sản lượng lương thực bình quân đầu ngư thấp hơn cả nước. - Thiên tai là khó khăn lớn trong sản xuất nông nghiệp.. 2. Công nghiệp: - Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ, tuy nhiên cơ cấu đa dạng - Tốc độ tăng trưởng khá cao. - Công nghiệp cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, khai thác.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> xuất công nghiệp của vùng so với cả nước? TL: - Giáo viên: Vùng có lực lượng công nhân cơ khí có tay nghề cao, năng động - Vùng có nhiều dự án quan trọng : khai thác vàng ở Bồng Miêu; Khu công nghiệp Liêu Chiểu- Đnẵng; Dung Quất; Khu kinh tế mở Chu Lai ( 3700 ha). Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho Học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày, bổ xung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Vùng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ? Vai trò của giao thông đối với phát triển kinh tế duyên hải NTB? TL: # Giáo viên: - Vị trí địa lí: Bắc Nam, Đông Tây. - Phát triển nhiều loại hình dịch vụ ( cảng biển, hàng không, viễn thông quốc tế) * Nhóm 2: Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng? TL: Giáo viên: - Tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa lịch sử. Chuyển ý. Hoạt động 4. ** Trực quan. + Xác định các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang? Vì sao các thành phố này được gọi là cửa ngõ của Tây Nguyên? TL: - Đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên - Hành khách, hàng hóa xuất nhập khẩu của Tây Nguyên trong ngoài nước qua các tỉnh của vùng.. khoáng sản phát triển.. 3. Dịch vụ:. - Phát triển nhiều loại hình dịch vụ.. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm: - Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang - Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có tầm quan trọng không chỉ với vùng duyên hải NTB mà cả với BTB và Tnguyên..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Giáo viên: Chương trình phát triển kinh tế vùng 3 biên giới Đông Dương. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Ngành công nghiệp phát triển như thế nào? - Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ. - Tốc độ tăng trưởng khá cao. - Công nghiệp cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, khai thác khá phát triển. + Chọn ý đúng: Duyên hải NTB đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như: a. Phát triển hệ thống cảng biển, du lịch biển nghề muối. b. Phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản. c. a đúng. d. a, b đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3đ). – Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 15.. Ngày soạn: 24/11/2011 Ngày dạy: 26/11/2011 Tiết 29. Bài 27: THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUING BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I - Mục đích yêu cầu - Cần củng cố cho học sinh các hiểu biết về cơ cấu kinh tế ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và duyên hỉa Nam Trung Bộ(gọi chung là vùng duyên hải miền Trung) bao gồm hoạt động cuae các hải cảng nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề nuôi và chế biến thuỷ sản sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số lidệu thống kê trên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ II - Chuẩn bị - Học sinh: Thước kẻ, máy tính, cá nhân, bút chì, bút màu, hộp màu, bở thực hành, át lát địa lý Việt Nam - GV: Bản đồ treo tường địa lý tự nhiên hoặc kinh tế Việt Nam III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh c) Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Hoạt động dạy học. Nội dung. - GV yêu cầu HS tìm trên lược đồ hình 24.3 ; 26.1 và át lát địa lý VN, các địa danh : Các cảng biển, các bãi cá, bãi tôm, các cơ sở sản xuất muối, những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và duy hải Nam Trung Bộ.. 1. Bài tập 1 : Dựa vào hình 24.3 và 26.1 trong SGK hoặc bản đồ tự nhiên, át lát đại lí Việt Nam hãy xác định.. - Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. - GV chia làm 4 nhóm giao nhiệm vụ các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng chỉ các địa danh trên bản đồ. - Dựa vào các đại danh vừa xác định trên hãy nhận xét tiềm năng phát triển về kinh tế cảng, đánh bắt hải sản, sản xuất muối, du lịch , tham quan nghỉ dưỡng. - GV hướng dẫn HS sử dụng cụm từ : nhiều ít, hơn kém .... để so sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản giữa 2 vùng. - Có sự chênh lệch giữa 2 vùng vì sao? Hãy nhắc lại kiến thức cũ ở lớp 8 HS thấy được tiềm năng kinh tế biển Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, vùng nước trồi trên vùng biển của Nam Trung Bộ có nguồn hải sản rất phong phú.. 2. Bài tập 2 : phân tích số liệu thống kê về tình hình sản xuất Thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.. d) Củng cố: HS hoàn chỉnh thực hành vào sổ thực hành. e) Hướng dẫn về nhà: IV/ Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011 Tiết 30. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> I - Mục đích yêu cầu HS hiểu Tây Nguyên có những vị trí đại lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT - XH, ANQP, đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiênm và nhân văn để phát triển KT - XH. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản, xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau đồng bằng sông Cửu Long. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề về tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng, phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt. II - Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên. - Một số tranh ảnh về Tây Nguyên. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: Hoạt động dạy học Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Giới thiệu trên lược đồ giới hạn vùng Tnguyên. + Quan sát H 28.1 xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nhĩa vị trí của vùng? TL: - Gồm 5 tỉnh; Diện tích 54.475 km2. - Dân số 4,4 tr người. + Vùng tiếp giáp như thế nào? Với vị trí như vậy vùng có đặc điểm gì nổi bật so với những vùng khác? TL: - Giáp DHNTB, ĐNB, Lào, CPC. - Lợi thế độ cao, cơ hội liên kết trong khu vực, mhiều điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa trong và ngoài nước. - Giáo viên: “ làm chủ được TN là làm chủ được bán đảo Đông Dương”. Với vị trí ngã ba biên giới giữa ba nước đem lại cho Tây Nguyên lợi thế về độ cao phía Nam bán đảo ĐDương kiểm soát được toàn vùng lân cận… Chuyển ý.. Nội dung I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Là vùng duy nhất không giáp biển Vị trí: Giáp DHNTB, ĐNB, Lào, ĐBCPC. - Ý nghĩa: Gần vùng ĐNB có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng qua hệ với Hạ Lào và đông bắc Cam pu Chia chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát H 28.1 cho biết vùng có những cao nguyên nào? Nguồn gốc hình thành? TL: # Giáo viên: - 6 cao nguyên ba dan xếp tầng. - Hình thành do sự phun trào mắc ma ( tân kiến tạo). Các cao nguyên có độ cao khác nhau, do cường độ hoạt động các núi lửa khác nhau. * Nhóm 2: Quan sát H 28.1 tìm các dòng sông, bắt nguồn, hướng chảy? Tại sao phải bảo vệ vùng đầu nguồn các dòng sông? TL: # Giáo viên: Đầu nguồn các dòng sông chảy xuống các vùng lân cận; nhiều thác ghềnh, có tiềm năng thủy điện. - Giáo viên giảng về khí hậu và mùa khô kéo dài cần bảo vệ rừng giữ nước… * Nhóm 3: TN có thể phát triển những ngành kinh tế nào? # Giáo viên: - Đất ba dan có diện tích lớn màu mỡ. - Rừng có Diện tích lớn. Nhiều gỗ quí. - Nguồn thủy năng dồi dào 21% trữ lượng thủy điện cả nước. - Khoáng sản bô xít 3 tỉ tấn. - Du lịch sinh thái. * Nhóm 4: Trong xây dựng kinh tế vùng TN có những khó khăn gì? Biện pháp khắc phục? TL: # Giáo viên: - Khó khăn: mùa khô thiếu nước hay xải ra chái rừng; Chặt phá cây rừng gây xói mòn đất; săn bắn bừa bãi nên môi trường. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: * Đặc điểm: - Địa hình các cao nguyên ba dan xếp tầng, đầu nguốn các dòng sông. Nhiều tài nguyên thiên nhiên. * Thuận lợi: Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa nghành ( Đất Ba dan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thủy điện khá lớn, khoáng sản có Bô xít có trữ lượng lớn nhất cả nước và trong khu vực). * Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> rừng suy thoái. - Biện pháp: Bảo vệ rừng đầu nguồn III. Đặc điểm dân cư, xã hội: . Khai thác tài nguyên hợp lí. Đặc điểm: . Thủy điện chủ động nước mùa - Địa bàn cư trú của nhiều dân khô. tộc ít người ( Ê đê, ba na, gia . Aùp dụng khoa học trong sản rai,con tum...). xuất. - Vùng thưa dân thấp nhất cả Chuyển ý nứơc, phân bố không đều, thiếu Hoạt động 3. lao động. Dận tộc kinh ( Việt) ** Phương pháp đàm thoại. phân bố chủ yếu ở các đô thị, + TN có những dân tộc nào? Đặc điểm phân ven đường giao thông ,các bố dân cư? nông, lâm trường TL: Thuận lợi: + Tại sao thu nhập bình quân đầu người 1 Nền văn hóa giàu bản sắc, tháng cao hơn cả nước (344,7 nghìn/ tháng) thuận lợi cho việc phát triển du lại có tỉ lệ ngèo cao hơn cả nước ( 21,2)? lịch TL: - Phân hóa giầu ngèo quá lớn. Khó khăn: + Nêu một số giải pháp nhằm nâng cao mức - Đời sống dân cư còn nhiều sống người dân? khó khăn, đang được cải thiện TL: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư đáng kể. Thiếu lao động, trình phát triển kinh tế. độ lao động chưa cao. - Xóa đói giảm ngèo, cải thiện đời sống nhân dân. - Ngăn chăn phá rừng, bảo vệ đất rừng. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Nêu vị trí địa lí vùng? Ý nghĩa của vị trí ? - Là vùng duy nhất không giáp biển. - Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng, an ninh. - Vị trí cầu nối giữa VN với Lào và CPC. + Chọn ý đúng: giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân? a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư phát triển kinh tế. b. Xóa đói giảm ngèo,cải thiện đời sống nhân dân. c. Ngăn chăn phá rừng, bảo vệ đất rừng. d. a đúng. @ a,b,c đúng. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). – Học thuộc bài. Tuần 16.. Ngày soạn: 1/12/2011.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngày dạy: 3/12/2011 Tiết 31 Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (Tiếp) I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần hiểu được nhờ có thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khads toàn diện về kinh tế và xã hội cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, công nghiệp lâm nghiệp có sự chuyển dbiến thương hướng hàng hoá tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần, nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của 1 số thành ohíi như PLây Cu Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, biết kết hợp kênh hình, kênh chữ nhận xét và giới tính 1 số vấn đề bức xúc của Tây Nguyên - Đọc biểu đồ, lược đồ bthác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt. II - Chuẩn bị - Lược đồ kinh tế Tây Nguyên, 1 số tranh ảnh III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Trình bàu nữhng thế mạnh về điều kiện tự nhiên của vùng Tây Nguyên - Nêu những đặc điểm về dân cư - xã hội của vùng c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> IV/ Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp: - GV đề nghị học sinh quan sát hình 29.1 SGK cho biết - Cây công nghiệp: Là vùng - Giáo vuên gọi 1 học sinh đọc nhanh thông chuyên canh cây công nghiệp lớn tin trong SGK (hình 29.1) - Dựa vào hình 29.2 nhận xét về tỷ ;lệ diện - Một số cây CN chủ yếu: Cà tích và ,,,,,,,, của Tây Nguyên so với cả nước phê, cao su, điều, chè vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này. - cây công nghiệp nhắn ngày, - Dựa vào hình 29.1 xác định các vùng trồng công nghiệp gia súc lớn cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên - Dựa vào hình 29.1 hãy nhận xét tình hình -Phát triển lâm nghiệp phát triển nông nghiệp ở tây Nguyên: những khó khăn? - Tại sao 2 tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng dẫn đến vùng về giá trị hoặc Nông nghiệp - Nghiên cứu thông tin đoạn: “sản xuất lâm nghiệp... lên 65%” - Hướng phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp (diện tích rừng che phủ 2003 và đến 2010) - Đọc nhanh thông tin mục 2 dùng những tin nhà máy Thuỷ điện YALY => tầm quan trọng nhà máy này. 2. Công nghiệp. - Dựa vào bảng 29.2 tính tôc sđộ phát triển - Giá trị sản xuất công nghiệp công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (lấy cón thấy so với cả nước năm 1995 = 100%) - Các ngành chế biến nông lâm - Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở sản phát triển khó nhanh Tây Nguyên - Thuỷ điện Xêxan, XRêPôc - Hướng phát triển công nghiệp của Tây Nguyên - Nghiên cứu thông tin muc 3/110 thảo luận nhóm về các hoạt đôngj dịch vụ của Tây Nguyên - Xuất khẩu những mặt hướng nào - Tây nguyên xuất khẩu những mặt hàng nào (. 3. Dịch vụ:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> cà phê). - Xuất khẩu nông lâm sản và du lịch. - Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá có - TNguyên xuất khẩu Cà Phê những điều kiện nào để phát triển - TPhố Đà Lạt - Quan sát 29.4 em có nhận xét gì về quang cảnh, sắc thái của Đà Lạt - Điền mạo Kinh tế - xã hội, Tây Nguyên sẽ thay đổi như thế nào khi xây dựng thuỷ điện,khai thác bôxít, xây dựng đường Hồ Chí Minh nâng lấy đường nối với thành phố duyên hải Nam Trung Bộ, Hạ Lào, ĐB Camn Pu Chia - Dựa vào hình 29.2; 14.1 hãy xác định vị trí của các thành phố nói trên (PLây Cu, BMT) - Những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ. V/ Các trung tâm kinh tế: - Các thành phố: Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, - PLây Cu, Buôn Ma Thuột, Đà Plây Cu có những chức năng gì Lạt d) Củng cố: - Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi gì để trang phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp - Tại sao nói Tây Nguyên có thế mạnh du lịch e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1 - 2/111 IV/ Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: 6/12/2011 Tiết 32 Bài 30: THỰC HÀNH: SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I - Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Học sinh cần phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng trung du và miền núi Bắc Bộ với tây Nguyênh về đặc điểm những thuận lợi và khó khăn các giải pháp phát triển bề vững, rèn luyện kỹ nănh sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kêm có kỹ năng tốt và trình bày bằng văn bản ( đọc trước lớp) II - Chuẩn bị - Học sinh: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút màu (hay họpp màu), vở thực hành, át lát địa lí Việt Nam - Giáo viên: Bản đồ treo tường về địa lí tự nhiên, hoặc về Kinh tế Việt Nam III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung. 1. Bài tập 1: Căn cứ vào số liệu - GV yêu cầu học sinh đọc bảng 30.1 nêu 1 số bảng thống kê sau: cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng - GV gợi ý học sinh sử dụng từ hoặc cụm từ a) Ch biết những cây công nhiều/ ít; hơn/ kém... Để so sánh về diện tích, nghiệp lâu năm nào trồng được sản lượng cây chề, cây cà phê ở cả 2 vùng ở cả 2 vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng - Vì sao có sự khác biệt đó được ở trung du và miền nam Bắc Bộ - Với cây trồng thì các yếu tố đất và khí hậy là quan trọng hàng đầu. - GV thông báo cho học sinh biết tên các nước nhập khẩu nhiều cà phê của nước ta là Nhật Bản, CVHLB Đức - Chè của nước ta là thức riêng của chúng ở 2. Bài tập 2: nhiểu nước: EU, Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc - Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất phân bố và tiêu thụ sản phẩm của 1 trong 2 cây - Gv ghiới thiệu khái quát về đặc điểm sinh công nghiệp: Cà Phê, chè thái của cây chề, cây cà phê.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài viết ngắn gọn trên cơ sở tổng hợp về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của 1 trong 2 cây GV yêu cầu học sinh làm bài tậop này trong khoảng 15 - 20 phút sau đó đọc kết quả trước lớp d) Củng cố: - Học sinh hoàn chỉnh viết báo cáo thu hoạch e) Hướng dẫn về nhà: IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................ Tuần 17.. Soạn ngày 7/12/2011 Dạy ngày 10/12/2011. Tiết 33. ÔN TẬP I - Mục đích yêu cầu - Hệ thống những kiến thức cơ bản từ bài 17 đến bài 31 nhằm khắc sâu những kiến thức cơ bản để học cho học sinh về đặc điểm các miền tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội, mối quan hệ phát triển kinh tế, tiếp tục rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích so sánh giữa các miền ... II - Chuẩn bị - Lược đồ kinh tế 1 số miền đã học - Tranh ảnh về hoạt động kinh tế, quang cảnh kinh tế 1 số miền đã học III - Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Kếy nhợp giờ học bài mới c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung. - Nêu giới hạn vị trí địa lí vùng trung du và 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh miền núi Bắc Bộ thổ(SGK) - Nêu những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng trung - Nêu đặc điểm về dân cư - xã hội của vùng du và miền núi Bắc Bộ trung du và miền núi Bắc Bộ. 3. Đặc điểm về dân cư- xã hội. - Đặc điểm của ngành công nghiệp của vùng. 4. Tình hình phát triển kinh tế. - Đặc điểm của ngành nông nghiệp của vùng. - Công nghiệp. - Đặc điểm của dịch vụ. - Nông Nghiệp - Dịch vụ. - Nưêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của 5. Vùng đồng bằng sông Hồng vùng đồng bằng sông Hồng a) Vị trí địa lí và giới hạn lãnh - Nêu nhứng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thổ thiên nhiên vùng đồng bằng sống Hồng b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng đồng - Nêu những đặc điểm dân cư và sự phân bố bằng sông Hồng núi Bắc Bộ dân cư của vùng đồng bằng sông Hồng c) Đặc điểm dân cư - Nêu đặc điểm cơ cấu ngành công nghiệp d) Tình hình phát triển kinh tế đồng bằng sông Hồng xã hội: - Hướng đi của ngành nông nghiệp đồng bằng - Công nghiệp sông Hồng - Nông nghiệp - Cơ cấu cây trồng của vùnh này - Những ngành dịch vụ của đồng bằng sông Hồng - Sự phân bíô các ngành dịch vụ. - Dịch vụ - Các trung tâm kinh tế trọng điểm vùng (Hà Nội, Hải Phòng).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Nêu những vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Những điều kiện TN và TN TN của vùng 6. Vùng Bắc Trung Bộ: Bắc Trung Bộ a) Vị trí địa lí và ghạn lthổ - Nêu những đặc điểm dân cư xã hội vùng b) Điềunkiện tự nhiên và tài Bắc Trung Bộ nguyên thiên nhiên - Đặc điểm của ngành nông nghiệp của vùng. - Đặc điểm dân cư và xã hội. - Đặc điểm của ngành công nghiệp của vùng. c) Nông nghiệp. - Đặc điểm của ngành dịch vụ. d) Công nghiệp e) Dịch vụ. - Nêu những vị trío và giới hạn lãnh thổ - Đặc điểm điều kiện TN và Tn tự nhiên. 7. Duyên hải Nam Trung Bộ. - Nêu những đặc điểm về dân cư - xã hội. a) Vị tró địa lí vad ghạn lthổ. - Đặc điểm cơ cấu của ngành nông nghiệp của b) Điều kiện TN và TN tự nhiên vùng c) đ2m về dân cư - xã hội - Giá trị về công nghiệp d) Nông nghiệp - Thành tựu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế đ) Công nghiệp -Các ngành dịch vụ chính của vùng - Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và TNT2 - Đặc điểm về dân cư xã hội (SGK). e) Dịch vụ 8. Vùng Tây Nguyên a) Vị trí địa lí và ghạn lãnh thổ b) Đ/k TN và TN Thiên nhiên c) Đặc điểm về đân cư xã hội d) Nông nghiệp đ) Công nghiệp l) Dịch vụ. d) Củng cố: - Giáo viên hệ thống những kiến thức cơ bản học sinh cần ôn tập e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, giờ sau kiểm tra 45 phút học kỳ IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ................................................................................................................................. ............................................................................ Tuần 18. Tiết 34.. Soạn ngày 15/12 2011 Dạy ngày 17/12/2011. KIỂM TRA HỌC KỲ I 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 2 chủ đề Sự phân hóa lãnh thổ ( 14 tiết) - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: tự luận 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Đề kiểm tra giữa kì học kì I, Địa lí 9, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề và nội dung như sau: Sự phân hóa lãnh thổ ( 9 tiết = 100%) gồm các nội dung: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (3 tiết = 35%); Vùng ĐBSH (3 tiết1 = 35%); Vùng Tây nguyên (3 tiết1= 30%); Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> C h ủ. Nhận biết. Thôn g hiểu. đ ề. V V ậ ậ n n d ụ n g. ( n ộ i d u n g , c h ư ơ n g. d ụ n g. c c ấ ấ p p đ đ ộ ộ t c h a ấ o p. b à i ) / M ứ c đ ộ n h ậ n t h ứ c Nhận V biết ù được n vị trí g địa lí, giới hạn t lãnh r thổ u của n g vùng Trình d bày u được đặc v điểm à tự nhiên m và tài i nguyê ề n n thiên nhiên của n ú vùng i B Trình bày ắ được c đặc điểm B dân ộ cư- xã hội. MA TRẬN. ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN: Câu 1: (3đ) Em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kt-xh? Câu 2: ( 4đ) a, Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của Đồng Băng Sông Hồng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội ? (0,5đ) b, Em hãy trình bày nhưng đặc điểm về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên. Chúng có những thuận lợi và khó khăn gì để phát triển KT-XH?(3,5đ) Câu 3: ( 3đ) Dựa vào bảng số liệu sau: 1995. 1998. 2000. 2002. Dân số Sản lượng lương. 100.0 100.0. 103.5 117.7. 106.6 128.6. 108.2 131.1. thực Bình quân LT theo. 100.0. 113.8. 121.6. 121.2. - Nêu ý người đầu nghĩa P đối h với â việc n phát triển t kinh í tế- xã c hội h - Nêu nhữn c g thuận á V lợi và c ẽ khó b khăn v ả của à n tài nguyê g p n h thiên s nhiên ố â n đối với việc phát triển KTXH - Nêu nhữn g thuận lợi và. l i ệ u v à t r. t í c h b i ể u. a. Em hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng về dân số, sản lượng lương thực,bình quân lương thực theo đầu người của Đồng Bằng Sông Hồng qua các năm? b. Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta?..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Câ u 1. Ý. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Nội dung * Đặc điểm: Đặc điểm: - Là vùng có đặc trưng địa hình cao nhất nước ta, đăc biệt có vùng trung du dạng đồi bát úp có giá trị kinh tế lớn. - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới phát triển đa dạng sinh học. - Tài nguyên khoáng sản, thủy điện phong phú đa dạng. *Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa nghành *Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết diến biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở,lũ quét... 2. 3. Điểm. a. 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. * Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu trên Đất liền và trên biển với các 0,5đ vùng và các nước. b * Đặc điểm: - Địa hình các cao nguyên ba dan xếp tầng, đầu nguốn các dòng sông. - Khí hậu cận xích đạo thích hợp các loại cây công nghiệp và các loại rau ôn đới. Nhiều tài nguyên thiên nhiên * Thuận lợi: Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa nghành ( Đất Ba dan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thủy điện khá lớn, khoáng sản có Bô xít có trữ lượng lớn nhất cả nước và trong khu vực) * Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô. a - Vẽ biểu đồ: - Biểu đồ đường: + Trục tung : Thể hiện số lượng dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực đầu người. + Trục hoành: Các năm. * Lưu ý: Biểu đồ có tên, bảng ghi chú ( 3 đường có 3 màu khác nhau). Nếu không có trừ mỗi ý 0,25 điểm. b - Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy: - Dân số tăng chậm - Sản lượng lương thực tăng nhanh. 0,5đ 0,5đ 1,5đ. 1đ 2đ. 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Bình quân lương thực theo đầu người có xu hướng giảm - Giữa dân số và lương thực có sự biến động Hết./. ( Đáp án có 01 trang). 0,25đ 0,25đ. HỌC KỲ II. TUẦN 20.. Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày dạy: 2/1/2012. Tiết 35 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I - Mục đích yêu cầu - Học sinh hiểu được vùng Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế râtý năng độngh. Đó là kết quả khai thác tập hợp lợi thế vị trí địa lí; các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đsất liền, trên biển cũng như đặc điểm dân cư và xã hội - Nắm vững phương pháo kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích 1 số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng đặc biệt là trình độ đô thị hoá và 1 số chỉ tiêy phát triển kinh tế - xã hội cao nhất trong cả nước - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức thưo câu hỏi dẫn dắt. II - Chuẩn bị - Lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ - 1 số tranh ảnh III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung. - Dựa vào hình 31.1 hãy xác định ranh giới và 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam thổ Bộ - TB giáp CPC, bắc và ĐB giáp - Từ thành phố Hồ Chí Minh sau 2 giờ bay có TN và DH Nam Trung Bộ thể tới hầu hết thủ đô những nước nào - ĐN giáp biển đông, Đồng bằng sông Cửu Long - Dựa bảng 31.1, dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng Ý nghĩa: kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ Thuận lợi cho việc phát triển.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> kinh tế, giao lưu với các nước trong khu vực và quốc tế - Vì sang vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt gì đối với Đông Nam Bộ Đặc điểm: - Địa hình: Giảm dần từ tây bắc - Quan sát hình 31.1 hãy xác định xác sông xuống đông nam, giàu tài nguyên. Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé - vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu Thuận lợi: nguồn hạn chễ ô nhiễm nước của các đường Nhiều tài nguyên để phát triển sông ở Đông Nam Bộ kinh tế. Đất: Ba dan, khí hậu Cận xích đạo. Biển ấm nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm - GV yêu cầu học sinh đọc nhanh kênh chữ và lục địa... qua lược đồ tự nhiên tự nhiên Đông nam Bộ Khó khăn: - Thảo luận nhóm về tình hình đô thị hóa => Đất liền ít khoáng sản, có nguy hquả là tỷ lệ dân thành thị chiếm: 55,5% cơ ô nhiễm môi trường - Tạo ra nguồn lao động từ nhiều vùng đất nước tới đây tìm kiếm việc làm - Giáo viên gợi ý học sinh thảo luận về măt 3. Đặc điểm dân cư - xã hội trái của tác động đô thị hóa tới môi trường * Đặc điểm: Dân đông, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành - Thành phố Hồ Chí Minh nguy cơ dân số thị cao nhất cả nước; TP Hồ ngày 1 phình ra nước các sông Thị Nghè bị ô Chí Minh là thành phố đông dân nhất cả nước nhiễm nắng * thuận lợi: - Nguy cơ ô nhiễm môi trường biểu do kiến Lực lượng lao động dồi dào, thức dầu khí tiêu biểu thị trường tiêu thụ rộng lớn, lao - GV gợi ý học sinh tìm 1 số địa chỉ văn hoá động có tay nghề, năng động lịch sử ở Đông Nam Bộ, bến cảng Nhà Rồng, Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghãi để phát triển du lịch Bà Rịa, Củ Chi, Côn Đảo, dinh Độc Lập... d) Củng cố: - Gọi 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ e) Hướng dẫn về nhà: làm bài tậo 3 - 116; vẽ biểu đồ cột chồng.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - GV gợi ý học sinh xử lí số liệu và lập bảng sau: Dân số t2 vad ngthảo ở thành phố Hồ Chí Minh : 1995 - 2002 (%) GV hướng dẫn ôn lại cách vẽ biểu đồ cột chồng và yêu cầu học sinh thực hành bài tập IV/ Rút kinh nghiệm Tuần 21. Ngày soạn: 8/1/2012 Ngày dạy: 10/1/2012 Tiết 36 Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp) I - Mục đích yêu cầu - Học sinh hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao trong GDP, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhưng giữ vai trò quan trọng bên cạnh những thuận lợi các ngành cũng còn nhiều khó khăn hạn chế nhất định - Hiểu 1 số khái niệm tổ chức lãnh thỉi công nghiệpk tiêu biểu như khu công nghệ cao, khu chế xuất - Kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để ohân tích, nhận xét 1 số vấn đêdf quan trọng của vùng, phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng trong lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt II - Chuẩn bị - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ - 1 số tranh ảnh III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hướng như thế nào đối với phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ - Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung IV/ tình hình phát triển kinh tế. - Giáo viên yêu vcầu học sinh đọc nhanh kênh chữ và kênh hình, chú ý đọc bảng 32.1 1. Công nghiệp (SGK 117, upload.123doc.net) - Tình hình công nghiệp tỷứơc ngày miềnNam.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> hoàn toàn giải phóng (1975) - Tình hình công nghiệp ngày nay ( sau 1975). - Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn trong GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất cân đối đa dạng - Căn cứ vào bảng 32.1 nhận xét tỷ trọng công nghiệp xây dựng trong cơ cấu kinh tế của - Một số nghành công nghiệp quan trọng: Dầu khí, điện, cơ khí, điện vùng Đông nam Bộ và của cả nước tử, công nghệ cao,chế biến lương thực thực phẩm - Gv yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và xác - Các trung tâm công nghiệp lớn định các trung tâm công nghiệp lớn như thành như thành phố Hồ Chí Mịnh, Biên phố Hồ Chí Mịnh, Biên Hoà, Vũng Tàu Hoà, Vũng Tàu - Dựa vào hình 32.2 nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ - Những khó khăn trong phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ - Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ - Vì sao cây con non được trồng nhiều nhất ở vùng đất này ( điều kiện sinh thái, thị trường 2. Nông nghiệp tiêu thụi) (SGK 119, 120) - Đặc điểm cây cao su (Ưa khí hậu nóng ẩm, không ưa gió mạnh) - Nghiên cứu thông tin từ cùng công nghiệp hàng năm ( lạc đậu, mía, thuốc lá...) Cây ăn quả hãy kể tên ( sầu, riênh, xoài, mót tố nữ, vũ - Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng gi\x sữa) vai trò quan trọng - Là vùng trọng điểm cây công - Nghiên cứu thông tin cho biết ngành Chăn nghiệp nhiệt đới của nước ta nuôi gia cầm được chú trọng theo hướng nào? + Cây công nghiệp lâu năm: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều... - Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mạn, nước lợ + Cây công nghiệp hàng năm: đánh bắt thuỷ sản đem lại những nguồn lợi gì Mía, đậu tương....

<span class='text_page_counter'>(102)</span> + Cây ăn quả... - Vấn đề thuận lợi có tầm quan trọng gì? - Quan sát hình 32.2 xác định vị trí hôg dấu tiếng hồ thuỷ điện Trị An, vai trò của 2 hồ này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng - Những khó khăn trở ngại trong phát triển nông nghiệp d) Củng cố: - Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất - Nhờ có điềun kiện thuận lợi nào mà Đông nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, làm bài tập 3 - 120 IV/ Rút kinh nghiệm. Tuần 22.. Ngày soạn: 15/1/2012 Ngày dạy: 17/1/2012 Tiết 37 BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp) I - Mục đích yêu cầu. - Sau bài học học sinh cần: Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng sử dụng hợp lí nguồn tàu nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội hóp.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm. Thành phố Hồ Chí MInh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng Kinh tế trọng điểm phía nam - Rèn luyện kỹ năng nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức xúc ở vùng Đông Nam Bộ, khai thác thông tin trong bảng và lược đồ II - Chuẩn bị - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ - 1 số tranh ảnh về Đông Nam Bộ III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Tình hình sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ thay đoỉu như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung. Hoạt động 1 3. Dịch vụ - Dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước. - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ (tỉ trọng các loại hình) cấu GDP - Dịch vụ có cơ cấu rất đa dạng - Dựa vào hình 14.1 cho biết từ Thành phố Hồ gồm các hoạt động thương mại, Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác du lịch, vận tải… bằng những loại hình giao thông nào? - Thành phố Hồ Chí Minh là (đường ô tô, đường biển, đường hàng không) đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ - Phân tích vai trò đầu mối giao thông vận tải và cả nước. của Thành phố Hồ Chí Minh. (các đường tạo thành mạng lưới quy tụ taig thành phố hồ chí minh) - Cho biết (hình 33.1) vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh đầu tư nước ngoài? - Đông Nam Bộ là nới có sức (vị trí địa lí, tiềm lực kinh tế lớn; vùng phát hút mạnh nhất nguồn đầu tư triển năng động; số lao động có kĩ thuật cao, nước ngoài chiếm 50,1% vốn nhạy bén với khoa học kĩ thuật…) đầu tư nước ngoài của toàn - Hoạt động xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí quốc. Minh có những thuận lợi gì? (vị trí địa lí: cảng Sài Gòn, cơ sở hạ tầng, nhiều ngành kinh tế phát triển) - Tại sao tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp? (cơ sở hạ tầng tốt, khí hậu thuận lợi, nền kinh tế phát triển năng động, thành phố hồ chí.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> minh là trung tâm du lịch lớn) Hoạt động 2 - Xác định các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điêm phía Nam. (HS chỉ trên bản đồ) - Nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước. (tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất; tỉ trọng GDP: 35,1% cả nước; công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh). V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRONG ĐIỂM PHÍA NAM - Các trung tâm kinh tế: Thành phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa; Vũng Tàu tạo thành tam giác kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam - Vùng kinh tế trọng điểm phía nam: Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò quan trọng đối với Đông Nam Bộ, các tỉnh phía Nam và cả nước.. d) Củng cố: - Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào sau khi đất nước thông nhất - Những điều kiện thuận lợi Đông Nam Bộ phát triển ngành dịch vụ e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài IV/ Rút kinh nghiệm. Tuần 23.. Ngày soạn: 22/1/202012 Ngày dạy: 30/1/2012 Tiết 38. Bài 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I - Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, làm ôhng phú hơn khái niệm bề vai trò của vùng kinh tế trọng điê,mr phái nam, rèn luyện kỹ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm, có kỹ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫnc, hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiến II - Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Học sinh: Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu, vở thực hành, át lát địa lí Việt Nam - GV: Biểu đồ treo tường địa lí tự nhiên kinh tế Việt Nam III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động dạy học. Nội dung. - GV yêu cầu học sinh đọc tên bảng 34.1 có số liệu trong bảng chú ý số liệu có tính tương đối tính bằng %. Yêu cầu học sinh nhận xét trận quan nhằm phát huiện ngành nào có tỷ trọng lớn, ngành nào có tỷ trọng nhỏ. 1. Bài tập 1: Dựa vào bảng 34.1 vẽ biểu đồ thích hơph thgể hiện tỷ trọng 1 số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm. - Trước khi vbẽ biểu đồ gv đặt câu hỏi dẫn dắt cho cả lớp để phán đoán nên chọn biểu đồ gì. Học sinh sáng ý có thể đưa ra ý kiến riêng của mình - Nếu sử dụng phần mềm EXCEL sẽ thấy ngay 1 số lưẹa chọn thích hợp, bằng phương pháo thủ công truyền thống: cách tốt nhất klà vẽ biểu đồ cột - Gv gọi 1 học sinh khá là bảng, đồng thời yêu cầu cả lớp làm việc theo hướng dẫn của gv theo các bước sau - vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10% mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100%. Đầu sát trục tung ghi % - Trục hoành có độ dài hợp lí chi đều 8 đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn 1 làn đáy để vẽ vật kũ lấy. Cũng tương tự như vậy đánh dấu các cột ngành công nghiệp trọng điểm kế tiếp . Đí kao của từng ciột có số phần trăm trong bảng thống kê, tương ứng đúng trị số trên trục tung. trên đầu mỗi cột nên ghi trị số % đúng như trong bảng 34.1 - Chú ý: nếu vẽ biểu đồ thanh ngay thgì gv hướng dẫn hs làm ngược lại, trực hoành chia % trên trục tung là điểm đầu của các thanh.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> biểu thị cho các ngành công nghiệp trọng điểm - Lấy kết quả của hs vẽ trên bảng làm mốc thời gian chung cho cvả lớp - gv yêu cầu cả lớp nhìn lên bảng làm mốc thời gian chung nhận xét và bổt sung. Chú ý nhắc nhở hs đề tên biểu đồ, ghi chú và đánh ,àu để phân biệt các ngành công nghiệph trọng điểm, gv nhận xét, bình luận - GV yêu cầu học sinh đọc 4 câu hỏi ( a, b, c, d) có tính hướng dẫn. GV phân chia câu hỏi cho các nhóm hs thảo luịân, Mỗi câu hỏi nên có 2 nhóm độc lập, giảnh khoảng 5 phút cho công việc chuẩn bị - Gv dợi ý học sinh xem lại các bài học trong SGK - để thảo luận câu hpỏi a, gv gọi đại diện 2. Bài tập 2: Tổ chức thảo luận nhóm được phân công, đại diện nhóm 2 phát câu hỏi a, b, c, d (SGK trang biểu bổ sung. Tiến trình như vậy cho đến câu 124) hỏi cuối cùnh (Tiến trình theo cách thức tiến hành tương tự như các cuộc thji trên chương trình VTV3 là hấp dẫn nhhất. Dựa vào hình 12.1 SGK tuỳ tình hình cụ thể gv có thể đặt câu hỏi phù hơpợ với từng địa phương) d) Củng cố: - Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh các câu hỏi - Nhân xét ý thức của học sinh trong giờ thực hành e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài IV/ Rút kinh nghiệm. Tuần 24.. Ngày soạn: 2/2/2012 Ngày dạy: 7/2/2012. Tiết 39 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I - Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Học sinh cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú, đa dạng người dân cần cù , năng độngthích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông Cửu Long ( còn gọi là miền Tây Nam Bộ ) thành vùng kinh tế động lực. - Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. - Vận dụng thành thạo theo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long. II - Chuẩn bị - Lược đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long. - Một số tranh ảnh ( nếu có ) III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu. Hoạt động dạy học. Nội dung. 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh - GV yêu cầu HS nghiên cứu trực tiếp SGK thổ. phần 1 kết hợp hình 35.1 hãy xác định danh - Nằm phía tây Đông Nam Bộ giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng. - Bắc giáp CDC, Tây Nam giáp giáp Vịnh Thái Lan, Đông Nam - Xác định vị trí địa lí của đảo Phú Quốc trên giáp biển Đông. vùng Vịnh Thái Lan. - Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu trên Đất liền và trên biển với các vùng và các nước. 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Đồng bằng Cửu Long có những thuận lợi gì - Đất phù xa ngọt, đất phen, để phát triển kinh tế trên đất liền, trên biển ... mặn, đất khác..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Thuận lợi: - Dựa vào hình 35.1 hãy cho biết các loại đất Giàu tài nguyên để phát triển chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân nông nghiệp: Đồng bằng rộng bố của chúng. lớn, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm,nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú và đa dạng - Việc sử dụng từng loại đất để phát triển sản xuất? - Dựa vào hình 35.2 nhận xét thế mạnh về tài - Khó khăn: nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Lũ lụt, diện tích đất phèn,đất Long để sản xuất lương thực, thực phẩm. mặn lớn, thiếu nước ngọt trong mùa khô. - Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long. - Cả giải pháp chủ yếu hiện nay để giải quyết những khó khăn trên. - GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin mục 3 SGK cho biết số dân ( 2002 ). 3. Đặc điểm dân cư và xã hội :. - Thành phần các dân tộc ngoài người kinh - Trên 16,7 triệu dân ( 2002 ) là còn có người Khơ me, người chăm, Hoa... khu vực đông dân - Thành phần : Người Kinh, - GV gọi 1 - 2 HS đọc bảng 35.1 -> Thảo luận người khơ Me, chăm, Hoa. nhóm về tình hình phát triển nông thôn ở đồng Thuận lợi: bằng sông Cửu Long. - GV nhấn mạnh : Một số chỉ tiêu còn thấp Nguồn lao động dồi dào, có hơn trung bình cả nước ( nền kinh tế chủ yếu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị là nông nghiệp ) trường tiêu thụ rộng lớn - Giải pháp chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp -> công nghiệp hoá - Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao hiện đại hoá. d) Củng cố: Nêu thế mạnh về một tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long. - ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn của đồng bằng sông Cửu Long. e) Hướng dẫn về nhà:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK trang 128. IV/ Rút kinh nghiệm. Tuần 25. Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày dạy: 12/2/2012 Tiết 40.. Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Tiếp theo) I - Mục đích yêu cầu Hs cần hiểu đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm, đồng tời là vùng xuất khẩu bông sản hàng đầu cả nước, công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển các thành phố Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng, phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai tháckiến thức theo câu hỏi, biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. II - Chuẩn bị - Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Một số tranh ảnh. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển KTXH ở đồng bằng sông Cửu Long. - ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. c) Bài mới: GV giới thiệu. Hoạt động dạy học. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - GV yêu cầu Hs đọc nhanh kênh chữ và kênh hình mục I, đồng thời quan sát lược đồ kinh tế IV. Tình hình phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long. KT-XH : - GV đề nghị Hs nghiên cứu bảng 36.1 và nhận 1. Nông nghiệp : xét diễn biến về diện tích và sản lượng lúa so với - Chiếm 51,1% diện tích và cả nước. 51,4% sản lượng lúa cả - Nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở đồng nước bằng sông Cửu Long ( Kiên Giang, An Giang, - Vùng trọng điểm sản xuất Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang). lương thực, thực phẩm lớn - Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng nhất cả nước bằng vùng xuất kẩu gạo chủ lực của nước ta. - Đồng bằng sông Cửu - GV đề nghị HS quan sát hình 36.1 suy nghĩ cho Long là vùng trồng cây ăn biết : Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế quả lớn nhất nước ta. mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ( có nhiều sông nước, kí hậu ấm áp, nhiều nguồn thức ăn cho cá, tôm, thuỷ sản khác ). - Nghề nuôi vịt phát triển - GV gợi ý : Có vùng biển rộng và ấm quanh năm. mạnh - Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tâm trên các vùng đất ngập mặn. - Khai thác và nuôi trồng - Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản chiếm khoảng 50% thuỷ sản, lượng phù sa lớn. tổng sản lượng cả nước - GV yêu cầu Hs đọc bảng 36.2 và cho biết vì sao - Nghề trồng rừng (ngập ngành chế biến lương thức, thực phẩm chiến tỉ mặn) có vị trí rất quan trọng trọng cao hơn cả ( GV gợi ý HS do có nguồn nông 2. Công nghiệp nghiệp phong phú thì nguồn nguyên liệu chế biến - Tỉ trọng sản xuất công cho công nghiệp cũng dồi dào, do vậy công nghiệp thấp - Ngành chế biến lương nghiệp chế biến ngoài xuất khẩu có triển vọng. thực- thực phẩm chiếm tỉ - Hãy xác định các thành phố thị xã có cơ sở công trọng cao nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ( GV yêu - Thành phố Cần Thơ có cầu HS nghiên cứu lược đồ 36.2 ) nhiều cơ sở sản xuất công - GV đề nghị HS nghiên cứu kênh hình mục 3 cho nghiệp biết tình hình hoạt động của ngành dịch vụ, thành 3. Dịch vụ: - b Bắt đầu phát triển tích xuất khẩu, nông sản ( gạo, tôm cá đông lạnh ) - Gồm các ngành chủ yếu : - Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản xuất và xuất, nhập khẩu; Giao thông đời sống nhân dân trong vùng. đường thuỷ; du lịch... - GV yêu cầu HS đọc bản đồ để xác định vị trí địa V. Các trung tâm kinh tế : lí của các thành phố Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. Xuyên, Cà Mau. - Trao đổi nhóm về vai trò quan trọng của thành phố Cần Thơ ( Dựa vào vị trí, cơ cấu sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> công nghiệp, vai trò cảng Cần Thơ ). d) Củng cố: - Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò quan trọng gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớnh nhất cả nước. - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến LTTP có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long. e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, bài tập 3/133. IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................... Tuần 26.. Ngày soạn: 15/2/2012 Ngày dạy: 19/2/2012 Tiết 41 Bài 37: THỰC HÀNH:. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I - Mục đích yêu cầu Sau bài ọc HS cần hiểu đầy đủ ơn ngoài tế mạnh lượng thực vùng còn có thế mạnh về thuỷ hải sản, biết phân tích tình hìn phát triển ngành thuỷ sản, hải ản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, rèn luyện kỹ năng xử lý số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi liên hệ với thực tế ở 2 vùng đồng bằng lớn của đất nước. II - Chuẩn bị + HS : Thước kẻ, máy tính, bút cì, bút màu hay hộp màu, vở thực hành, át lát địa lí Việt Nam. + GV : Chuẩn bị bản đồ treo tường về địa tí tài nguyên hoặc kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: GV giới thiệu bài 37 : Thực hành. Hoạt động dạy và học. Nội dung. - GV gọi 1 em đọc bài trang 1(đọc bảng 37.1/134) - NX về ản lượng SX thuỷ sản ở đồng bằng sông 1. Dựa vào bảng 37.1/134 Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, cả nước ( 2003) (SGK) - Vẽ biểu đồ : GV hướng dẫn HS lập bảng sau : Sản lượng thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nước (2002 ) ( cả nước = 100% ) Sản lượng. Đồng Đồng Cả nước bằng sông bằng sông Cửu Long Hồg 100% 100% 100%. - GV yêu cầu HS tính toán và điền kết quả vào ô tương ứng. - Cũng tương tự như bài thực hành ở Đông Nam Bộ, GV gọi 1 HS ká lên bảng vẽ biểu đồ. - GV hướng dẫn HS tuỳ chọn biểu đồ : Cột hoặc biểu đồ thanh ngang, vẽ trên bảng và cả lớp theo dõi vẽ. - Yêu cầu các thao tác nhanh, thuần thục, chính xác. - Khi HS trên bảng làm xong, GV yêu cầu cả lớp đối chiếu, nhận xét ( H yếu có thể thao tác chậm hơn, GV cần lưu ý trợ giúp nếu xét thấy cần thiết). - GV hướng dẫn HS phân tích biểu đồ. - GV cần chú ý HS phân tích biểu đồ đã vẽ chứ không phải phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ là kênh hình. - Do đó phải dựa vào hình ( khác với bài thực hành 2. Hướng dẫn HS mục 2 : về Đông Nam ộ ) đối chiếu với những điều đã học Căn cứ vào biểu đồ và các và bằng sự hiểu biết của mình lần lượt thảo luận 3 bài 35,36 hãy cho biết : câu hỏi trong SGK có gợi ý nội dung trả lời ( Nên không nhất thiết phải chia nhóm ) - Ngoài sản xuất thuỷ sản lớn thế mạnh gì để phát.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> triển. - Đồng bằng sông Cửu Long còn thế mạnh gì trong nghề nuôi tôm xuất khẩu : Về điều kiện tự nhiên, về lao động, về cơ sở chế biến, thị trường tiêu tụ. - Diện tích vùng nước rộng lớn ( Tâm bán đảo Cà Mau ) nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, nếu trúng mùa, trúng giá nông dân sẵn sàng đầu tư chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu kễ hoạch và công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu. * Khó khăn : Phân tích những khó khăn chính.. - Điều kiện tự nhiên : Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn hơn hẳn, nguồn cá tôm dồi dào, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, các bãi tôm cá trên biển, sông. - Nguồn lao động có kinh ngiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người dân thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường năng động, nhạy cảm với cái mới trong lao động sản xuất, kinh doanh, có nhà, cơ sở chế biến thuỷ sản, sản phẩm xuất khẩu ( Điều kiện tự nhiê, lao động, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ. - Vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống côg nghiệp chất lượng cao. - Chủ động nguồn giống an toàn và có chất lượng cao, chủ động thị trường, tránh các rào cản của nước nhập khẩu sản pẩm thuỷ sản của Việt Nam.. d) Củng cố: HS hoàn chỉnh nội dung bình thực hành, giáo viên nhận xét ý thức học sinh. e) Hướng dẫn về nhà: Ôn tập từ bài 34 - bài 41. IV/ Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Tuần 27. .Ngày soạn: 23/2/2012 Ngày dạy: 26/2/2012. Tiết 42: ÔN TẬP I - Mục đích yêu cầu Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản từ tiết 35 đến tiết 41. Tiếp tục khắc sâu những kiến thức cơ bản của vùng kinh tế Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long, thấy được những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội và những khó khăn do thiên nhiên, phương hướng khắc phục, phát triển kinh tế xã hội. II - Chuẩn bị Lược đồ vùng kinh tế Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp giờ học bài mới. c) Bài mới: Ôn tập Hoạt động dạy học. Nội dung. - Nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ trên lược đồ Đông Nam Bộ. 1. Vùng Đông Nam Bộ. - Dựa vào lược đồ vùng kinh tế Đông Nam Bộ a. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh nêu đặc điểm về địa hình. thổ. - Có những loại đất nào. - Đặc điểm của khí hậu.. b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.. - Đặc điểm của biển.. - Địa hình thoải.. - Có những loại hải sản nào.. - Đất bazan, đất xám.. - Giao thông vận tải.. - Khí hậu : Cận xích đạo, nóng ẩm.. - Xác định các sông lớn ở Đông Nam Bộ. - Vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn.. - Biển đẹp, ngư trường rộng, hải sản phong phú.. - Quan sát lược đồ ( bảng 31.2 ) nêu mật độ dân số của vùng, gia tăng tự nhiên, tỉ lệ dân - Gần đường hàng hải quốc tế. thành thị. - Chống lũ lụt, xói mòn. c. Đặc điểm dân cư - xã hội :.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Mật độ DS: 434người/km2, tỉ lệ gia tăng tự nhiên : 1,4%, tỉ lệ dân thành thị : 55,5%. 2. Tình hình phát triển kinh tế ; - Tình hình phát triển công nghiệp trước ngày a. Công nghiệp : Miền Nam giải phóng. - Cơ cấu sản xuất công nghiệp - Tình hình phát triển công nghiệp ngày nay : cân đối : Công nghiệp nặng, - Xác định và nêu tên các trung tâm công công nghiệp nhẹ. nghiệp lớn của vùng. - TPHCM, Biên Hoà, Vũng - Sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Tàu. Nam Bộ. - Sự phân bố cây công nghiệp lâu năm. - Cây công nghiệp hàng năm. - Cây ăn quả.. b. Nông nghiệp : - Cây công nghiệp lâu năm : Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.. - Đặc điểm ngành chăn nuôi.. - Cây công nghiệp hàng năm : - Đọc bảng 23.1. nêu một số ngành dịch vụ Lạc, đạu tương, mía, ... ( chỉ tiêu so với các nước. - Cây ăn quả : sầu riêng, xoài, - Vốn đầu tư nước ngoài so với cả nước mít, .... ( 2003) - Gia úc, gia cầm thuỷ ản. - Các trung tâm kinh tế và vùng trọng điểm 3. Dịch vụ : phía Nam. - Tổng mức bán lẻ hàng hoa : - Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ. 33,1 ( 2002 ) - Kể tên loại đất chính vùng Đồng bằng sông - Vận chuyển hành khach : Cửu Long, : Phần đất phù sa ngọt, đất phèn, 30,3 % ( 2002 ) đất mặn, đất khác. - Vận chuyển hàng hoá : - Thế mạnh về tài nguyên tự nhiên ở đồng 15,9% ( 2002 ) bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực, - Vốn đầu tư chiếm : 50,1% thực phẩm. - TPHCM, Biên hoà, vũng tàu. 4. Vùng đồng bằng sông Cửu Long : - ở phái tây của Đông Nam Bộ, Bắc giáo CPC, Tây Nam là Vịnh Thái Lan, Đông Nam là Biển Đông. - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Diện tích gần 4 triệu ha ( đất rừng) phù xa ngọt : 1,2.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> triệu/ha, phèn mặn : 2,5 triệu ha. - Khí hậu, nước. - Biển và hải đảo. 5. Tình hình phát triển KT-XH: - Tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của vùng a. Nông nghiệp : Dt : 50,3%. so với cả nước. Sản lượng lúa ( triệu tấn ) : 17,7 triệu tấn. - Lúa được trồng chủ yếu ở đâu? - Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang bình quân lương thực : 1066,3kg/người/năm gấp 2,3 lần TB cả nước ( 2002 ) b. Công nghiệp : - Kể tên những loài cây ăn quả của vùng kinh - Tỉ trọng công nghiệp còn thấp ( khoảng 20% GDP toàn tế. vùng (2002)) - Sản lượng thuỷ sản so với cả nước. - Chế biến LTTP và VLXD, cơ - Công nghiệp : Tỉ trọng công nghiệp so với cả khí nông nghiệp. nước. c. Dịch vụ : - Kể tên các ngành công nghiệp ở đồng bằng - Xuất nhập khẩu, vận tải, du sông Cửu Long ( 2002 ) lịc, thuỷ sản đông lạnh, hoa - Vì sao ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng quả, giao thông ( đường thuỷ ) cao? - Kể tên những ngành dịch vụ chủ yếu của vùng. - Các trung tâm kinh tế lớn ( Cần thơ, Mĩ tho, Long Xuyên, Cà Mau ) d) Củng cố: GV nhấn mạnh những nội dung cần ôn tập, giờ sau kiểm tra 1 tiết. e) Hướng dẫn về nhà: ôn tập lí thuyết cũ, giờ sau kiểm tra 1 tiết. IV/ Rút kinh nghiệm Tuần 28.. Ngày soạn: 30/2/2012 Ngày dạy: 4/3/2012. Tiết 43: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> -Ý Nh ngh ận ĩa biế của t vị đư trí b ợc địa ằ vị lí… n trí g địa Tác lí, độn s giớ g ô i của n hạ tự g n nhi lãn ên C h và ử thổ tài u củ ngu yên L a vù thiê o n ng n nhi g Xá ên c đối địn với h sự đư phá ợc t vị triể trí, n giớ Chủ kin i hđộtế đề/Mức hạ thức xã nhận n hội củ Đông Nam a Bộ Tác vù độn ng g trê của n dân bả cư n xã đồ. hội . tới sự Trì phá nh t bà 4,0đ triể y n (40%) đặ kin c h tế điể xã m hội tự của nhi vùn Đ ồ n g. MÔN ĐỊA LÍ 9 Phâ n 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA: tích các - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: bản Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 2 nội dung đồ, lượ là: Đông Nam Bộ (4 tiết) và Đồng bằng sông Cửu Long (3 c đồ địa tiết) lí tự - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội nhiê n, dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. kin 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: h tế vùn Hình thức kiểm tra: tự luận g ĐB 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: SCl Đề kiểm tra giữa kì học kì II, Địa lí 9, chủ đề và nội hoặ c Át dung kiểm tra với số tiết là: 7 tiết (100 %), phân phối cho lát chủ đề và nội dung như sau: vùng Đông Nam Bộ (3 tiết), địa lí Đồng bằng sông Cửu Long (3 tiết) VN và Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc số xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề liệu thố kiểm tra như sau: ng kê để Nhận biết hiểu Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp và -trìn Xác định được trên - Trình bày được đặc - Phân tích các bản đồ, h bản đồ, lược đồ vị trí điểm phát triển kinh tế lược đồ địa lí tự nhiên, bày giới hạn của vùng; của vùng kinh tế vùng ĐNB hoặc -đặc Trình bày đặc điểm Nêu được các trung tâm Át lát địa lí VN để biết điểnhiên, tài nguyên kinh tế lớn, vùng kinh tế đặc điểm tự nhiên, dân tự m nhiên của vùng trọng điểm phía nam thiên cư và phân bố một số -kin Trình bày đặc điểm - Vai trò của vùng kinh ngành sản xuất của vùng h tếcư xã hội… dân tế trọng điểm phía nam - Phân tích các bảng số -của Nêu được tên các - Những thuận lợi và khó liệu thống kê để biết đặc vùn trung tâm kinh tế khăn của tự nhiên và tài điểm dân cư, xã hội, tình -gNhận biết được vị nguyên thiên nhiên, dân hình phát triển một số - giới hạn của vùng cư- xã hội đối với sự trí ngành kinh tế của vùng Xử tế trọng điểm kinh phát triển kt-xh lí số phía nam liệu 2đ (50%) 2,0đ (50%) 0 đ (0%) , vẽ và phâ n tích biểu đồ. VDcấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN: Câu 1: (4đ) a, Trình bày những đặc điểm dân cư- xã hội của vùng Đông Nam Bộ và những thuận lợi đối với sự phát triển kt-xh? )2đ) b, Em hãy kể tên các vùng kinh tế trọng điểm phía nam và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế- xã hội? (2đ) Câu 2: (3đ) a, Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí vùng Đông Bằng Sông Cửu Long đối với sự phát triển kinh tế- xã hội? ( 1 đ) b, Trình bày đặc điểm phát triển nghành nông nghiệp của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long? ( 2 đ) Câu 3: ( 3 đ) Dựa vào bảng số liệu về diện tích, sản lượng lúa ở Đồng bằng song Cửu Long so với cả nước năm 2002. Đ B sông Cửu Cả nước Long Diện tích (ngìn 3834,8 7504,3 ha) Sản lượng (triệu 17,7 34,4 tấn) a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ trọng diện tích sản lượng lúa của Đồng bằng song Cửu Long so với cả nước.( 2đ) b. Nhận xét và nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng song Cửu Long ( 1 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1. Ý a. b. 2. Nội dung * Đặc điểm: Dân đông, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước; TP Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất cả nước * Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lao động có tay nghề, năng động Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghãi để phát triển du lịch * Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TPHCM, Vòng Tµu, Biªn Hoµ, B×nh D¬ng, Long An * Vai trò: Không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà còn với các tỉnh phia nam và cả nước.. Điểm 1đ 1đ. 1đ 1đ. a. * Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu trên Đất liền và trên 1đ biển với các vùng và các nước. b. Đặc điểm: - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn 0,5đ nhất cả nước.Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 3. a. b. - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. - Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 50% tổng sản lượng cả nước.Nghề nuôi vịt phát triển mạnh - Nghề trồng rừng (ngập mặn) có vị trí rất quan trọng vẽ biểu đồ. - Xữ lí số liệu tỉ lệ % và tính được góc ở tâm - Vẽ hai hình tròn đúng chính xác - Có kí hiệu chung cả hai biếu đồ, tên biểu đồ Nhận xét - Diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước - Ý nghĩa + Khai thác triệt để lợi thế đát phù sa màu mỡ + Bảo đảm an ninh lương thực cho vùng và cả nước + Nguồn xuất khẩu quan trộng. Tuần 29.. 0,5đ 0,5đ 2đ. 1đ. Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày dạy: 11/3/2012. Tiết 44 Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I - Mục đích yêu cầu H cần thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo, nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển, đánh bắt và nuôi trồng, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển, đặc biẹt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp, thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng xa bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và rừng. - nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trưởng biển đảo. II - Chuẩn bị - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt Nam. - Các lược đồ, sơ đồ trong SGK ( phóng to ) - Tranh ảnh về các ngành kinh tế biển nước ta, về sự ô nhiễm, suy giảm tài nguyên môi trường biển và các hạot động bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. III - Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: Hoạt động dạy học. Nội dung. GV đề nghị HS quan sát bản đồ kinh tế chung I. Biển và đảo Việt Nam Việt Nam. 1. Vùng biển nước ta - Nhận xét đường bờ biển nước ta kéo dài từ đâu đến đâu. - Đại diện nhóm 1 nhận xét nội dung trên. - Nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. - Có nhiều ình và thành phố nằm giáp biển (HS tìm đọc và liên hệ với địa phương trong tỉnh). - Có đường bờ biển dài : 326km và vùng biển rộng - GV yêu cầu HS quan sát hình 38.1 hãy nêu khoảng 1 triệu km2 giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta. - Đại diện nhóm 2 nhận xét nội dung trên. - Nhóm 1,3,4 bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. - Quan sát bản đồ Việt Nam, kết hợp quan sát lược đồ hình 38.2, một số đảo và quần đảo, - Gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng nhận xét xem số lượng đảo ở nước ta, những tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục đạo nằm ven bờ, xa bờ. địa. - Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời. 2. Các đảo và quần đảo : - GV chuẩn kiến thức. - Có hơn 3000 đảo lớn nhỏ - Đọc tên các đảo ven bờ có diện tích lớn. được chia thành các đảo xa bờ - Đọc tên các đảo xa bờ ( Bạc Long Vĩ, Phú và các đảo gần bờ. Quốc ) - Diện tích đảo lớn : Phú Quốc - Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học hãy ( 567km2 ); Cát Bà ( 100km2), nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các cái Bầu, ngành kinh tế biển ở nước ta. - Đảo xa bờ : Bạch Long Vĩ, - GV đề nghị HS nghiên cứu, thảo luận mục Phú Quốc, 2 quần đảo : Hoàng 1/137 cho biết : Sa, Trường Sa. + Tiền năng phát triển của ngành. + Một vài nét về sự phát triển của ngành. + Những hạn chế, phương hướng phát triển. - Vì sao phải ưu tiên phát triển thác hải sản xa. II. Phát triển tổng hợp KT biển 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> bờ?. - Có hơn 2000 loài cá, 110 loài có giá trị kinh tế : Các nục, trích, thu.. - Tiềm năng du lịc biển của nước ta?. - Các nhóm thảo luận, đại diện phát biểu nhóm - SL khai thác hàng năm khác bổ sung, giáo viên chuẩn kích thước. khoảng 5000 tấn, còn lại là - Nước ta có vịnh nào được Unesco công nhận vùng biển xa bờ, sản lượng là di sản thiên nhiên của thế giới. đánh bắt xa bằng bằng 1/5 khả - Ngoài hoạt động tắm biển chúng ta còn có năng cho phép. khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển 2. Du lịch biển - đảo : nào khác. - Nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú : có 120 bãi cat rộng dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch, nghỉ dưỡng. d) Củng cố: - Những điều kiện thuận lợi của biển nươc ta để phát triển kinh tế. - Vì sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 / 139. IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................... Tuần 30.. Ngày soạn: 15/3/2012 Ngày dạy: 18/3/2012 Tiết 45. Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( tiếp theo ) I - Mục đích yêu cầu HS nắm được việc bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo là rất quan trọng, thấy được sự giảm sút của môi trường biển về tài nguyên, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ TNMT biển, nắm vững hơn cách đọc và phân tích sơ đồ, bản đồ, lược đồ, có niềm tin vào sự phát triển của các.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý nghĩa bảo vệ tài nguyên và môi trưởng biển đảo. II - Chuẩn bị - Một số lược đồ, sơ đồ trong SGK phóng to. - Một số tranh ảnh về các ngành kinh tế biển nước ta, sự ô nhiễm suy giảm tài nguyên, môi trường biển. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặ điểm về biển và hải đảo Việt nam. - Trình bày phương hướng phân tích tổng hợp kinh tế biển. c) Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động dạy học. Nội dung. - Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển 3. Khai thác và chế biến nước ta mà em biết : khoáng sản biển : - Các nhóm trảo đổi, thảo luận. - Đại diện các nhóm phát biểu. - Các nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.. - Nguồn muối vô tận : nghề muối phát triển từ lâu ở Sa Huỳn ( Quảng Ngãi ) ; Cà Na ( Ninh Thuận ). - Tại sao nghề làm mối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.. - Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit, titan.. - GV đề nghị HS nghiên cứu trực tiếp mục 3 - Cát trắng. cho biết : - Dầu khí, khí tự nhiên ) - ở vùng thềm lục địa còn có khoáng sản nào : ( dầu mỏ, khí tự nhiên ). - Dựa vào hình thức đã học trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta. - T ìm trên hình 39.2 một số cảng kiển và 4. Phát triển tổng hợp giao tuyến giao thông đường biển ở nước ta. thông vận tại : - GV chia 3 nhóm thảo luận nội dung trên..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.. - Gần tuyến đường biển quốc tế quan trọng.. - Hãy kể tên những cảng lớn ở nước ta mà em - Ven biển có nhiều vùng xây dựng cảng nước sâu. biết ( Cảng Sài gòn : 12 triệu tấn/ năm ) - GV phân tích thành 3 cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, nam Bộ, Trung Bộ ... - Dịch vụ hàng hải ( hậu cần, dịch vụ ở cảng, trên bờ ) - Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta. - Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút III. Bảo vệ tài nguyên và môi tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo sẽ trường biển - đảo. dẫn đến hậu quả gì? 1. Sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển - đảo. - Diện tích rừng ngập mặn giảm sút. - Nguồn hải sản giảm. - Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường biển. - Một số có nguy cơ tuyệt chủng. - Môi trường biển bị ô nhiễm.. - Những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài 2. Các phương hướng chính để nguyên và môi trường biển. bảo vệ tài nguyên môi trường - Cần điều tra và đánh giá như thế nào về sinh biển. vật biển. - Điều tra đánh giá tiềm năng - Bảo vệ các cảnh quan gì ở biển để duy trì sinh vật tại các vùng biển này. nguồn lợi thuỷ sản. - Bảo vệ rừng ngập mặt hiện - Phương pháp phòng chống ô nhiễm biển. có, đẩy mạnh công tác trồng rừng ngập mặt. - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản. - Phòng chống ô nhiễm môi rường biển. d) Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ SGK trang 143. e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2,3 / 144..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Tuần 31.. Ngày soạn: 22/3/2012 Ngày dạy: 25/3/2012 Tiết 46 Bài 40: THỰC HÀNH. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO XA BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ I - Mục đích yêu cầu HS cần rèn luyện kả năng phân tích, tổng hợp về kiến thức, tiềm năng kinh tế của các đảo xa bờ, ngành công nghiệp dầu khí. - Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. II - Chuẩn bị - Biểu đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt Nam. - Lược đồ 39.2 trong SGK ( phóng to ) HS : bút chì, máy tíh, thước kẻ. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày sự kha ithác chế biến khoáng sản ở Việt Nam. - Việc bảo vệ tài nguyên và môi trường biẻn đảo có tầm quan trọng gì? c) Bài mới: GV giới thiệu. Hoạt động dạy học 1. Bài tập 1 : - GV gọi 1-2 em đọc bảng 40.1 SGK. - Chia 3 - 4 nhóm thảo luận câu hỏi sau :. Nội dung 1. Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo xa bờ. - Cát Bà : Nông, lâm, ngư, du lịch, dịch vụ.. + Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát - Côn Đảo : Nông lân, ngư, triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. dịch vụ, du lịch biển. - HS dựa vào bản đồ Việt Nam và lược đồ 39.2 SGK để nêu được điều kiện phát triển tổng hợp - Phú Quốc : nông, lâm, ngư, du lịch, dịch vụ biển. kinh tế biển của từng đảo..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Đại diện các nhóm nhận xét. - Các nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức cơ bản. 2. Bài tập 2 : - Gọi 1 HS đọc bài tập 2 / 145. - Gv chia nhóm 2 em cùng thảo luận nội dung. -Quan sát H40.1 hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô. - Nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. - GV hướng dẫn HS cách phân tích bản đồ để rút + Nước ta có trữ lượng dầu ra những kết luật cần thiết? khí lớn và dầu mỏ là một VD : Phân tích các đối tượng qua các năm. trong những mặt hàng xuất - Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng. khẩu chủ lực trong những - Sau khi các nhóm HS thảo luận GV yêu cầu đại năm qua, sản lượng dầu mỏ diện các nhóm trình bày nhận xét của nhóm mình. không ngừng tăng. - Hầu như toàn bộ lượng dầu khai thác được xuất kẩu dưới dạng thô, cho thấy cộng nghiệp chế biến dầu khí đang phát triển ( điểm yếu của ngành CN dầu khí vẫn phải hập lượng xăng GV lu ưu ý : Mặc dù lượng dầu thô hàng năm dầu để chế biến với số xuất khẩu lớn gấp 2 lần lượng xăng dầu nhập lượng ngày càng lớn. khẩu nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều lần so với giá đầu tư. d) Củng cố: GV cho HS nhắc lại 2 nội dung vừa thực hành. e) Hớng dẫn về nhà: - Tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh, huyện, xã IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .......................................................................... Tuần 32.. Soạn ngày 2/4/2012.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Dạy ngày 5/4/2012 Tiết 47 Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH NGHỆ AN VÞ TRÝ §I¹ lý vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn, DÂN CƯ NGUỒN LAO ĐỘNG I. Môc tiªu bµi häc Sau bµi häc, HS cÇn: - Nắm vững đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Nghệ an - Nắm đợc những lợi thế cũng nh hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyªn thiªn nhiªn cña tØnh. - Có kĩ năng đọc bản đồ, phân tích các bảng số liệu để nắm chắc kiến thức bµi häc. - Qua việc hiểu rõ thực tế địa phơng hình thành ở các em ý thức tham gia, xây dựng địa phơng, từ đó bồi dỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hơng, đất níc. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam. - Các tranh ảnh liên quan đến bài dạy. III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định lớp 2. Bµi cò 3. Bµi míi 3.1. Më bµi GV giíi thiÖu bµi míi theo phÇn giíi thiÖu trong SGK. 3.2. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Nội dung I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ vµ ph©n chia hµnh chÝnh ? Quan sát bản đồ hành chính và Atlat địa lí Việt Nam, hãy xác định vị trí, quy mô diện tích và nêu ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí Nghệ an? GV yêu cầu HS lên bảng, dựa vào bản đồ Việt Nam để xác định vị trí và lãnh thổ của địa ph¬ng. GV gîi më: ? TØnh NghÖ an n»m ë vïng nµo cña níc ta. ? Gi¸p víi c¸c tØnh, thµnh phè nµo? Cã biªn giíi víi níc nµo? ? Cho biÕt diÖn tÝch cña NghÖ an lµ bao nhiªu? NhËn xÐt? ? Xác định toạ độ địa lí? ? Vị trí địa lí nh vậy có ý nghĩa gì trong việc ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi? -> GV bæ sung (nÕu cÇn), chèt l¹i.. 1. VÞ trÝ l·nh thæ - TiÕp gi¸p: + PhÝa Nam: Hµ tÜnh + PhÝa B¾c: Thanh hãa + PhÝa §«ng: BiÓn §«ng + PhÝa T©y: Lµo - DiÖn tÝch: 16487,29 km2 => lín. - Toạ độ địa lí NghÖ an n»m gi÷a cña B¾c Trung Bộ trải dài từ 18 độ 35’ B đến 20 độ 00’ B => ý nghÜa: + ThuËn lîi giao lu bu«n b¸n víi Lµo (Quèc lé 7 qua cöa khÈu NËm c¾n). + PhÝa §«ng tiÕp gi¸p víi BiÓn §«ng => NghÖ an v¬n ra BiÓn §«ng víi nhiÒu ngµnh kinh tÕ võa truyền thống vừa hiện đại: đánh ? Quan sát bản đồ hành chính Nghệ an, hãy bắt hải sản, làm muối, GTVT biển, nªu tªn 20 huyÖn, thÞ x·? so s¸nh vÒ quy m« nu«i trång thuû s¶n, du lÞch, nghØ diện tích giữa các đơn vị đó? m¸t. => §Þa bµn hÊp dÉn, ®Çy tiÒm n¨ng. 2. Sù ph©n chia hµnh chÝnh Các đơn vị hành chính.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - C¶ tØnh cã 1 thµnh phè, 2 thÞ x·. ? Tại sao nói địa hình Nghệ an lại ghiêng theo - Có 17 huyện: híng TB - §N ? Quan sát bản đồ tự nhiên Nghê an, hãy nêu II. Điều kiện tự nhiên và tài các khu vực địa hình chính và giá trị kinh tế nguyên thiên nhiên của từng dạng địa hình đó? 1. §Þa h×nh, kho¸ng s¶n - §Æc ®iÓm chung: ? Tìm trên bản đồ các dãy núi cao trên 1000m + §a d¹ng phøc t¹p, bÞ chia c¾t ? ảnh hởng của địa hình đến sự phát triển kinh mạnh tÕ-x· héi cña nh©n d©n NghÖ an + Hớng nghiêng của địa hình là hớng TB-ĐN ? Nêu đặc điểm khí hậu của tỉnh ta? - Các khu vực địa hình + Phía tây là địa hình đồi núi chiÕm 83% diªn tÝch + Khu vực đồng bằng nằm ở phía nam và đông nam ? đá vôi và đá trắng ở nghệ an có giá trị nh thế => ảnh hởng: nào? Kể tên các vùng có đá - Vùng đồi núi: có trữ lợng gỗ lớn, ? Quan sát lợc đồ kẻ tên các loại khang sản? nhiÒu lo¹i gç quý, nhiÒu lo¹i l©m s¶n kh¸c cã gi¸ trÞ trong níc vµ xuÊt khÈu. ? Em có nhận xét gì về những tác động của khí - Vùng đồng bằng: trồng lúa, cây hậu đến sản xuất và đời sống. c«ng nghiÖp l¹c, mÝa, ít -> d©n c -> GV bæ sung, chèt ý. tập trung đông - Vùng đồi núi thấp: đồng cỏ phát triÓn -> ch¨n nu«i tr©u bß. - §¸ v«i lµm vËt liÖu cho x©y dùng và đá trắng cho xuất khẩu - Kim lo¹i mµu: Vµng ,Ru bi,thiÕc 2. KhÝ hËu, s«ng ngßi - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với một mùa đông tơng đối lạnh. - §Æc ®iÓm khÝ hËu: + Nhiệt độ trung bình năm 25 + Lîng ma trung b×nh: 17000mm. Mïa ma: 6 -> 11. Th¸ng 6-7: ma tiÓu m·n. + §é Èm kh«ng khÝ trung b×nh: 86,5% + Cã 2 mïa giã Gió mùa mùa đông: Đông Bắc. Giã mïa mïa h¹: T©y Nam -> giã T©y kh« nãng. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ m¹ng líi s«ng ngßi tØnh + B·o: Th¸ng 5 -> th¸ng 11, Th¸ng ta? Nªu mét sè dßng s«ng chÝnh. 9, 10 nhiÒu b·o nhÊt. => ¶nh hëng: ? KÓ tªn mét sè phô lu cña s«ng c¶?t¹i sao c¸c - §èi víi s¶n xuÊt: phụ lu đều có giá trị thủy điện? + ThuËn lîi: ? Cho biết chế độ nớc của sông ngòi. Ÿ N«ng nghiÖp ph¸t triÓn quanh n¨m. ? Vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản Ÿ 2 vô lóa/ n¨m, cã n¬i cã thªm xuÊt. vô lóa chÐt. + Khã kh¨n: Ÿ GÆp óng lôt Ÿ H¹n h¸n vµo mïa kh« Ÿ S©u rÇy ph¸t triÓn . Ÿ B·o vµ ma lín.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> ? Cho biÕt tØnh ta cã c¸c lo¹i thæ nhìng nµo? §Æc ®iÓm cña thæ nhìng? Ph©n bè thæ nhìng? GV giới thiệu về đặc điểm của 2 loại đất chÝnh. C¸c lo¹i §Æc ®iÓm Ph©n bè Thæ nhìng Fe ra Chứa nhiều ô Vùng đồi núi: lÝt xÝt s¾t, NghÜa đàn, nh«m cã mµu Quú hîp, T©n đỏ hoÆc k× vµng nói cao, lîng mïn t¨ng nªn cã mµu sÈm h¬n. Phù sa Độ phì rất ở các đồng bằng cao ? ý nghĩa của thổ nhỡng đối với sản xuất. - GV trình bày hiện trạng sử dụng đất của tỉnh ta. - GV nªu râ hiÖn tr¹ng th¶m thùc vËt tù nhiªn và các loại động vật hoang dã và giá trị của chóng. ? TØnh ta cã vên quèc gia nµo.. - §èi víi sinh ho¹t: dÔ g©y bÖnh. * S«ng ngßi - Cã hÖ thèng s«ng ngßi kh¸ dµy đặc, sông ngắn nhỏ và dốc, một số sông tơng đối lớn: sông cả, sông hiÕu … - Chế độ nớc theo mùa: lũ Tiểu M·n, lò §¹i M·n. => Vai trß: + Thñy ®iÖn + Cung cÊp níc cho s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. + Phát triển GTVT đờng thuỷ. + §¸nh b¾t c¸. + §iÒu hoµ khÝ hËu, c©n b»ng m«i trêng sinh th¸i. 3.§Êt ®ai – sinh vËt Có 2 loại đất chính: Fe ra lít và phï sa => ý nghÜa: + ThÝch hîp trång c©y ¨n qu¶, chÌ, lạc, hoa màu (đất Fe ra lít). + ThÝch hîp trång lóa, hoa mµu, c©y c«ng nghiÖp hµng n¨m, c©y ¨n quả (đất phù sa).. - DiÖn tÝch rõng 250.000 ha - Cã nhiÒu lo¹i chim, thó quý nh: Sao La, H¬u Sao,… - Vên quèc gia: Phï m¸t, phï huèng... III Dân cư và nguồn lao động GV ghi bảng số liệu lên bảng về diện tích dân 1. Dân số và gia tăng dân số: số của Hà Tĩnh, Thanh Hoá -Dân số: 3.122.405 người HS so sánh với Nghệ An? ( 12/2007) đững thứ 4 trong 64 HS tìm hiểu tài liệu SGK Em hãy nhận xét về tình hình dân số của Nghệ tỉnh thành An? Huyện nào có số dân đông nhất, ít nhất là bao - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: nhiêu người? - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: HS tìm hiểu bảng dân số tăng tự nhiên: 1,3% có xu hướng giảm Tỉ suất Tỉ suất tử Tỉ lệ gia 2. Kết cấu dân số: Năm sinh ( Ê) ( Ê) tăng tự nhiên của a. Kết cấu dân số theo lao động: - Lao động dồi dào, tăng nhanh do dân số kết câu trẻ ( %) - Tỉ lệ qua đào tạo cao 2002 18,1 6,6 1,1 2004 21,3 6,6 1,4 b. Kết cấu dân số theo dân tộc: 2005 18,3 6,3 1,2 - Dân tộc kinh chiếm 90%, các 2007 17,3 6,0 1,3 dân tộc thiểu số gồm: Thái, Hmông, Thổ, Khơ mú, Đan lai, Ơ Đu...chiếm 10 % 3. Phân bố dân cư:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét tình hình gia tăng tự nhiên của Nghệ An qua các năm? Nguyên nhân? HS tìm hểu thông tin SGK. GV đưa thông tin: 2005: Lao động nghệ an chiếm 49,7% toàn tỉnh. Tỉ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 13 % Em hãy nhận xét về kết cấu và lao động của Nghệ An? Về lao động giữa các vùng? Lao động Nghệ An qua đào tạo cao đã aqnhr hưởng như thế nào đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội? Hoạt động nhóm: 4 nhóm, nhiệm vụ của mỗi nhóm là kể tên các dân tộc sinh sống trên địa bàn Nghệ An, trong đó dân tộc nào chiếm đa số Kể tên các phong tục tập quán của mỗi dân tộc?. HS tìm hiểu SGK, tài liệu cho biết: - Mật độ dân cư? Mật độ dân cư miền núi, đồng bằng? Phân bố dân cư? Đã hợp lí chưa? vì sao? Các loại hình quần cư? ở huyện em phân bố dân cư như thế nào? Chủ yếu tập trung ở đâu? Vì sao? Hoạt động theo bàn. Mối bàn kể tên được các danh nhân, anh hùng ở Nghệ An? Kể tên những hoạt động truyền thống văn hoá mà em biết? Đại diện trình bày, thảo luận và kết luận? Hoạt động cặp: 2 em một trình bày các trường Đại học, cao đẳng, nghề...?. - Mật độ DS: 188người/km2 ( 2007) + Miền núi: 81,3 người/km2 + Đồng bằng: 700 người/km2 - Các loại hình quần cư: Chủ yếu là nông thôn, thành thị chiếm 11,2 %. 4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế: - Văn hoá: Là nơi sinh ra nhiều vị lãnh tụ, danh nhân, anh hùng qua nhiều thời kỳ lịch sử: Mai Hắc Đế, Nguyễn Xuân Ôn, Phân Bội Châu, Lê Hồng Phong, Hồ Chí Minh... Là quê hương của phong trào xô viết nghệ Tĩnh Là kho tàng của đa dạng và phong phú về bản sắc của các dân tộc - Giáo dục: Đa dạng từ đại học đến mầm non. + ĐH: Vinh + CĐ: sư phạm, y tế.... + Trung cấp nghề.... + Các trường THPT, THCS, TH, MN... - Y tế: Hiện nay Nghệ An cú 26 bệnh viện; 43 phũng khỏm đa khoa khu vực (trong đó có 1 trung tâm chăm sóc bà me trẻ em) và 469 trạm y tế xó, phường. * Hệ thống cỏc bệnh viện, 6 bệnh viện tuyến tỉnh: + Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An + Bệnh viện Nhi tỉnh Nghệ An + Bệnh viện Y học cổ truyền dõn tộc Nghệ An +Bệnh viện Lao Nghệ An +Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nghệ.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trình bày mạng lưới y tế địa phương em? Mạng lưới y tế của nghề an phát triển như thế nào? Địa phương em có những bệnh viện nào?. An +Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Nghê An. 3.3. Cñng cè - GV s¬ kÕt bµi häc. IV. DÆn dß - Häc bµi cò. Tuần33.. Soạn ngày 10/4/2012 Dạy ngày 12/4/2012. Tiết 48. Bài 43: ĐỊA LÍ NGHỆ AN (Tiếp theo) ĐỊA LÍ CÁC NGHÀNH KINH TẾ I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Hiểu được so với nền kinh tế chung cả nước, Nghệ an vẫn là một tỉnh chậm phát triển nhưng đang đứng trước những triển vọng lớn. - Nắm được các ngành kinh tế chính, các sản phẩm tiêu biểu của từng ngành cũng như những định hướng phát triển trong thời gian tới. - Biết đọc, phân tích biểu đồ để nắm vững kiến thức bài học - Hiểu rõ thực tế địa phương (khó khăn, thuận lợi) để ý thức tham gia, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ tỉnh Nghệ an - Các bảng số liệu, tranh ảnh về sự phát triển kinh tế Tĩnh. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới: Mở bài - Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư và lao động có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế ở tỉnh ta? Tình hình phát triển kinh tế Nghệ an có đặc điểm gì? Phương hướng phát triển ra sao? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm đáp án cho các câu hỏi đó. 3.2. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Vào bài : Hoạt động dạy học - GV giới thiệu sơ lược quá trình phát triển kinh tế tỉnh ta đến các ngành kinh tế. ? Dựa vào biểu đồ SGK hãy nhận xét xu hướng thay đỏi cơ cấu GDP Nghệ an giai đoạn 20002005 ? Dựa vào bảng 6 hãy nhận xét sự thay đổi các thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2005. Nội dung 1. Cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế theo thành phần - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. 2 Nông-lâm-ngư nghiệp * Khái quát tình hình phát triển - GV giới thiệu khái quát về - Khu vực Nông-lâm-ngư nghiệp luôn giữ vai trò ngành nông-lâm-ngư nghiệp: chủ đạo trong nền kinh tế, + N-L-N là ngành chủ yếu và gắn - Có sự chuyển biến theo hướng tăng tỉ trọng của bó chặt chẽ với nhau nhất là vùng ngành nông nghiệp và ngư nghiệp, giẩm tỉ trọng ven núi, ven biển. của ngành lâm nghiệp. + Nay sản xuất ngày càng được phân ngành (chuyên môn hoá) a. Nông nghiệp song vẫn còn rõ nét tính tự cung, * Trồng trọt tự cấp. - GV hướng dẫn HS cách tìm - Cây lương thực: chiếm vị trí quan trọng nhất hiểu và trình bày các vấn đề của trong của ngành trồng trọt gồm: các ngành kinh tế theo các vấn + Cây lúa (quan trọng nhất). Diện tích trồng lúa đề: nhiều nhất: Nghi lộc, Diễn châu, Quỳnh lưu, Yên + Điều kiện phát triển (tự nhiên, thành... KT-XH). Ÿ Năng suất lúa nhìn chung chưa cao, cao nhất là + Vị trí của ngành trong nền kinh Nghi lộc tế của tỉnh. Ÿ Các loại cây lương thực khác: khoai lang, ngô, + Sự phát triển của ngành khoai, sắn… trồng ở các vùng bãi,vùng đồi.. + Các sản phẩm chủ yếu - Cây công nghiệp: Tình hình phát triển chưa cao, + Sự phân bố. giá trị xuất khẩu còn thấp, + Phương hướng phát triển. - Cây ăn quả: - GV phân nhóm: * Ngành chăn nuôi + Nhóm 1: Tìm hiểu về ngành + Chăn nuôi trâu bò: đứng đầu cả nước nông nghiệp + Chăn nuôi hươu: + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngành + Chăn nuôi lợn: ngư nghiệp + Chăn nuôi gia súc, gia cầm: ngan, ngỗng, gà, + Nhóm 3: Tìm hiểu về ngành vịt… lâm nghiệp + Chăn nuôi dê. Đại diện nhóm trình bày kết b. Lâm nghiệp quả; GV chuẩn xác kiến thức. - Giá trị sản xuất lâm nghiệp hàng năm đạt trên 200 tỉ đồng. - Phấn đấu đưa độ che phủ của rừng lên trên 47%. GV nhấn lại: Nghệ an có đủ thế c. Ngư nghiệp mạnh của cả miền đồng bằng, - Ngư nghiệp đang trên đà phát triển mạnh mẽ..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> trung du, miền núi và miền biển - Ngành nuôi trồng phát triển hơn ngành đánh bắt. để phát triển nông-lâm-ngư d. Diêm nghiệp nghiệp. 3. Nghành Công nghiệp - Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, chậm ? Nêu những điều kiện thuận lợi phát triển, chưa tương xứng với tiềm năng của để phát triển công nghiệp và thủ vùng. công nghiệp ở tỉnh ta. - Các ngành công nghiệp chủ yếu: chế biến gỗ, ? Em có nhận xét về sự phát triển khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây ngành công nghiệp tỉnh ta như dựng… thế nào? - Thủ công nghiệp có sự khởi sắc với nhiều sản ? Hãy nêu tên một số cơ sở sản phẩm xuất công nghiệp , thủ công nghiệp (làng nghề truyền thống) ở địa phương mà em biết. 4. Nghành giao thông vận tải và bưu chính viễn ? Nghệ an có những thuận lợi gì thông để phát triển ngành giao thông - Có đầy đủ các loại hình giao thông vận tải vận tải? - Có nhiều cửa khẩu Quốc tế quan trọng ? Cửa khẩu Nậm cắn, Thông thụ, - Có tuyến đường HCM đi qua Thanh thủy thuộc quốc lộ nào? - Bưu chính viễn thông phát triển nhanh ? Tuyến đường HCM qua huyện 5 . Nghành du lịch và thương mại nào của Nghệ an - Du lịch Nghệ an có nhièu bước tiến mới ? Trình bày những thuận lợi của - Thương mại còn chiếm tỷ lệ thấp ( 8 % ) BC VT nghệ an? ? Kể tên một số điểm du lịch mà em biết? Thế mạnh của du lịch nghệ an ? Hoạt động thương mại như thế nào 3.3. Củng cố ? Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp chính của Nghệ an. Các sản phẩm đó được sản xuất ở đâu? IV. Dặn dò - Học bài cũ. TUẦN 34.. Soạn ngày 20/4/2012 Dạy ngày 26/4/2012. Tiết 50. Bài 44: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG; VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ NĂM 2005 CỦA TỈNH NGHỆ AN.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Không dạy. TUẦN 35.. Soạn ngày 2/5/2012 Dạy ngày 3/5/2012. Tiết 51: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Những kến thức điạ lí về 2 vùng kinh tế Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; phát triển tổng hợp kinh tế biển, địa lí địa phương tnhr Thừa Thiên Huế. 2. Kĩ năng Kĩ năng hệ thống hoá kiến thức đã được học; kĩ năng liên hệ và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống 3. Thái độ Biết trân trọng và tự hào về quê hương nơi mình đang sinh sống. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Photo hệ thống câu hỏi hướng dẫn ôn tập Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức đã học. MỘT SỐ CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II. MÔN ĐỊA LÍ 9 Phần I: Lí thuyết Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ? Câu 2: Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? Câu 3: Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? Câu 4: Nhờ những điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước? Câu 5: Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? Câu 6: Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? Câu 7: Nêu các loại tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng, khí hậu, nước, biển và đảo) ở Đồng bằng sông Cửu Long. (SGK tr.127) Câu 8: Đồng bằng Sông Cửu Long có thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản? Câu 9: -Vùng biển nước ta có những tiềm năng gì để phát triển ngành thuỷ sản?.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Trình bày tiềm năng của các ngành kinh tế biển ở nước ta? (Tiềm năng của 4 ngành kinh tế biển) Câu 10: Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta? Câu 11: Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển? (5phương hướng, SGK tr. 143) Phần II: Bài tập 1. Bài tập 3 trang 116 2. Bài tập 3 trang 120 3. Bài tập thực hành 1 trang 124 4. Bài tập 3 trang 127 5. Bài tập 3 trang 133 6. Bài tập thực hành 1 trang 134 7. Nghiên cứu bài tập thực hành 2 trang 145 8. Dựa vào bảng số liệu về cơ cấu kinh tế (%) của vùng Đông Nam Bộ và cả nước năm 2002 dưới đây: Khu vực Nông, lâm, ngư Công nghiệp- xây Dịch vụ Vùng nghiệp dựng Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5 Cả nước 23,0 38,5 38,5 a, Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước. b, Nhận xét tỉ trọng công nghiệp và xây dựng của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước. CÁC VÙNG KINH TẾ VIỆT NAM Vị trí địa lí Điều kiện tự Dân cư, xã Công nghiệp, nông Tên nhiên và tài hội nghiệp, dịch vụ vùng nguyên thiên nhiên Đông - Là cầu nối - Địa hình Dân cư 1. Công nghiệp: Nam giữa Tây thoải đông , nguồn - Cơ cấu công nghiệp Bộ Nguyên và - Đất: đất đỏ lao động dồi cân đối, đa dạng, tiến Duyên hải badan và đất dào, lành bộ Nam Trung xám rấy thuận nghề và năng - Gồm các ngành: khai Bộ với Đồng lợi cho trồng động sáng tạo thác dầu, cơ khí điện bằng Sông cây công trong nền tử, công nghệ cao, chế Cửu Long, nghiệp kinh tế thị biến lương thực thực giữa đất liền - Khí hậu: cận trường. phẩm, hang tiêu dung với biển xích đạo - Chiếm tỉ trọng: Đông - Vùng biển 59,3% cả nước - Có nhiều giàu tiềm 2. Nông nghiệp thuận lợi năng (dầu khí, - Là vùng trồng cây trong giao thủy sản, giao công nghiệp quan trọng lưu kinh tế, thông vận tải, của cả nước xã hội với cả du lịch biển) - Gồm cây công nghiệp nước và quốc lâu năm và hàng năm: tế cao su, hồ tiêu, điều, mía, đường, đậu tương, thuốc lá, cây ăn quả.. Trung tâm kinh tế. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Vị trí rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - Vùng biển đảo giàu tài nguyên bậc nhất nước ta - Mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế, văn hóa với các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Địa hình: thấp và bằng phẳng - Đất: phù sa ngọt (1,2 triệu tấn), đất phèn, mặn (2,5 triệu tấn) - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nguồn nước phông phú - Sinh vật trên cạn, dưới nước đa dạng - Sông Cửu Long có vai trò to lớn - Thiên nhiên còn gây nhiều khó khăn.. - Vùng đông dân, có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Khơme, Chăm, Hoa - Người dân cần cù, thích ứng với sản xuất hàng hóa, với lũ hàng năm - Mặt bằng dân trí chưa cao. - Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp 3. Dịch vụ - Hoạt động dịch vụ rất đa dạng - Đông Nam Bộ là nơi có sức thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài (50,1%) - Du lich rất phát triển 1. Nông nghiệp - Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực cả nước ( đặc biệt là trồng lúa: 51,5% sản lượng cả nước) - Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước - Khai thác và nuôi trồng thủy hải sản (50%) - Nghề nuôi vịt phát triển mạnh - Nghề trồng rừng có vị trí rất quan trọng, nhất là rừng ngập mặn 2. Công nghiệp - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20%) - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao 3. Dịch vụ - Gồm các ngành chủ yếu: xuất khẩu gạo, thủy sản đông lạnh - Giao Thông đường thủy có vai trò quan trọng. Thành phố Cần Thơ, Mĩ Tho Long Xuyên, Cà Mau.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Chương trình Địa lí 9 Địa lí địa phương Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam. Địa lí dân cư. Địa lí kinh tế Việt Nam. Địa lí các ngành kinh tế 1. Địa lí công nghiệp 2. Địa lí nông nghiệp 3. Địa lí lâm nghiệp, ngư nghiệp 4. Địa lí GTVT 5. Địa lí thương mai và dịch vụ. - Địa lí tự nhiên - Địa lí kinh tế- xã hội Địa lí các vùng kinh tế. 1. Vùng TDMNBB 2. Vùng ĐB sông Hồng 3. Vùng Bắc Trung Bộ 4. Vùng duyên hải NTB 5. Vùng Tây Nguyên 6. Vùng Đông Nam Bộ 7. Vùng ĐBSCL. TuÇn 36.. Phát triển tổng hợp kinh tế và môi trường biển- đảo. Dạy ngày 10/5/2012.. TiÕt 52. KiÓm tra HỌC KỲ II ( Thêi gian 45 phót kể cả giao đề) 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, Thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 2 nội dung là: Đồng bằng sông Cửu Long (3 tiết); Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( 3 Tiết); Địa lí nghệ An (4 tiêt).

<span class='text_page_counter'>(137)</span> P h á t t r i ể n. Biế t đượ c các đảo , quầ n t đảo ổ lớn n g. Phâ n tích đượ cý nghĩ a kinh tế biển Đảo đối vói phát h triển ợ kinh p tế và k an i ninh n quố h c phò t ng ế v Trìn à h Chủ đề/Mức bày b độ nhận đặc ả thức điể o m Đồng bằng tài v sông Cửu ngu ệ Long yên m và ô môi i trườ t ng r biển ư ờ đảo; n một g số biện B 30% = 3đ phá i p ể bảo n vệ tài Đ ngu ả yên o biển đảo. 3 1đ 0 = % 33 % = 3 đ Đ ị Nh. 2đ = 67 %. Trìn. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: tự luận 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Đề kiểm tra giữa kì học kì II, Địa lí 9, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 10 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề và nội dung như sau: Đồng bằng sông Cửu Long ( 3 Tiết = 30%); Phát triển tổng hợp kinh tế biển ( 3 Tiết = 30%); Địa lí nghệ An (4 tiết = 40%) Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu. Vận dụng cấp độ thấp. - Nhận biết được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng - Trình bày đặc điểm dân cư xã hội… - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn. - Ý nghĩa của vị trí địa lí… - Tác động của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội - Tác động của dân cư xã hội tới sự phát triển kinh tế xã hội của vùng - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của vùng…. - Phân tích các bản đồ, lược đồ địa lí tự nhiên, kinh tế vùng ĐBSCl hoặc Át lát địa lí VN và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng - Xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sánh sản lượng thuỷ sản của ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước. 0đ = 0%. 0đ = 0%. 3đ= 100%. ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:. 0đ =0 %. Câu 1: (3đ) a, Em hãy kể tên các đảo lớn, quần đảo lớn của vùng biển nước ta? b, Hãy trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên Biển, đảo? Câu 2: (4đ). VDcấ độ cao.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Nghệ An giáp với những khu vực nào. Ý nghĩa của vị trí đối với việc phát triển kinh tế xã hội? (2đ) b, Trình bày đặc điểm phát triển nghành công nghiệp của Nghệ An? (2đ) Câu 3: ( 3đ) Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng Đồng bằng sông Đồng bằng sông Cả nước Cửu Long Hồng Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%). b. Nhận xét HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Câ u 1. Ý a. Nội dung. Điể m. Các đảo lớn: -Diện tích đảo lớn : Phú Quốc ( 567km2 ); Cát Bà ( 100km2), cái 0,5đ Bầu, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, 0,5đ * 2 quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa.. b Các hoạt động khai thác biển, đảo: 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. - Có hơn 2000 loài cá, 110 loài có giá trị kinh tế: Các nục, trích, 0,25 đ thu. - SL khai thác hàng năm khoảng 5000 tấn, còn lại là vùng biển xa bờ, sản lượng đánh bắt xa bằng bằng 1/5 khả năng cho phép. 0,25 đ 2. Du lịch biển - đảo : - Nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú : có 120 bãi cat rộng dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch, 0,25 nghỉ dưỡng. đ 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển : - Nguồn muối vô tận : nghề muối phát triển từ lâu ở Sa Huỳn ( Quảng Ngãi ) ; Cà Na ( Ninh Thuận ) - Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit, titan, Cát trắng. - Dầu khí, khí tự nhiên. 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 0,25 đ. 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tại : - Gần tuyến đường biển quốc tế quan trọng.. 0,25 đ. - Ven biển có nhiều vùng xây dựng cảng nước sâu.. 2. a. * Giáp:. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. + PhÝa Nam: Hµ tÜnh + PhÝa B¾c: Thanh hãa + PhÝa §«ng: BiÓn §«ng + PhÝa T©y: Lµo. * ý nghÜa: + ThuËn lîi giao lu bu«n b¸n víi Lµo (Quèc lé 7 qua cöa khÈu NËm c¾n). + PhÝa §«ng tiÕp gi¸p víi BiÓn §«ng => NghÖ an v¬n ra BiÓn Đông với nhiều ngành kinh tế vừa truyền thống vừa hiện đại: đánh bắt hải sản, làm muối, GTVT biển, nuôi trồng thuỷ sản, du lÞch, nghØ m¸t. b - Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, chậm phát triển, chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. - Các ngành công nghiệp chủ yếu: chế biến gỗ, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng… Thủ công nghiệp có sự khởi sắc với nhiều sản phẩm 3. a. 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ. 2đ vẽ biểu đồ: + Học sinh tính ghi kết quả vào bảng Sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2002 (cả nước = 100%). Sản lượng. Đồng bằng Đồng bằng Cả nước sông Cửu sông Hồng Long Cá biển khai thác 41,5 4,6 100% Cá nuôi 58,4 22,8 100% Tôm nuôi 76,7 3,9 100% chọn biểu đồ thích hợp: Biểu đồ thanh ngang (hoặc cột) + Vẽ đúng, chính xác, đẹp + Có tên biểu đồ. 0,5đ. +. 1đ 0,25 đ 0,25.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> b. Nhận xét + Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long vượt xa Đồng bằng sông Hồng + Tỉ trọng sản lượng các loại lớn hơn 50% cả nước. đ 1đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(141)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×