Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an 2 buoi tuan 15 co KTKN KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.01 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012. =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân (BT1a, b, c). - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2a, BT3). - HS khá giỏi làm 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về phép chia một số thập phân cho một số thập phân qua các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 ..Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong câu a, b, c; yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét , sửa chữa. a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 7,9 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 - Bài 2 . Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x. + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu nêu cách tìm thừa số. + Hỗ trợ: Câu b và câu c: Thực hiện phép tính ở vế phải rồi mới tìm x. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện và trình bày kết quả.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. Phú ; Quyên. - Nhắc tựa bài.. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả.. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau nêu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu và treo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nhận xét sửa chữa. a) x = 40 b) x = 3,57 c) x = 14,28 - Bài 3 . Rèn kĩ năng giải các bài toán có lời văn + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng tóm tắt và hướng dẫn: Tóm tắt: 5,2 lít dầu nặng : 3,952kg …? lít dầu nặng: 5,32kg. bảng nhóm trình bày: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung.. + Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Giải Số kí-lô-gam 1lít dầu nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu cân nặng 5,32kg là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7 lít 4/ Củng cố . - Yêu cầu nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho một - Tiếp nối nhau nêu. số thập phân. - Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng - Chú ý. vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách chính xác và nhanh chóng. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung.. Bài tập luyện thêm dành cho học sinh giỏi 1/ Tìm X: a/ X x 1,25 + 5,61 = 6,485 b/ 15,91 : X x 17,8 = 76,54 2/ Một can xăn đựng 8,5 lít xăng cân nặng 8,22 kg, vỏ can cân nặng 1,25 kg. Hỏi một thùng xăng cùng loại có 28,3 lít xăng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam, biết vỏ thùng cân nặng 3,08 kg? 3/ Cho 2 STP có tổng là 83,49. Nếu số hạng thứ nhất gấp lên 2,5 lần và giữ nguyên số hạng thứ hai thì tổng mới là 130,08. tìm 2 số đó.. **************************************. Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Mục đích, yêu cầu - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em mình được học hành. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 3..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - yêu cầu HS đọc thuộc lòng các khổ thơ trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu: Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo sẽ cho các em thấy được nguyện vọng của già làng và người dân của buôn Chư Lênh đối với việc học tập của con em trong buôn. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Chia đoạn bài văn và yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài: + Đoạn 1: Từ đầu đến …dành cho khách quý. + Đoạn 2: Tiếp theo đến …chém nhát dao. + Đoạn 3: Tiếp theo đến …xem cái chữ nào ! + Đoạn 4: Phần còn lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc tên người dân tộc và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài văn, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? + Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học. + Người dân Chư Lênh đón cô giáo trân trọng và thân tình như thế nào ? + Nhà sàn chật ních; họ mặc quần áo như đi hội, trải đường đi … + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ" ? + Mọi người ùa theo để xem cái chữ, im phăng phắc khi xem viết và cùng hò reo. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì ? Ham học, ham hiểu biết. Hiểu chữ viết mang lại sự hiểu biết, hạnh phúc, ấm no. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH . - Hà ; Hoài;. Hiếu. - Quan sát tranh và lắng nghe.. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn.. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu:. + HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn đoạn. + Treo bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc: giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4/ Củng cố - Yêu cầu hs Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Hiểu biết và nắm được khoa học, con người sẽ thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. Vì vậy, các em phải cố gắng học tập cho tốt để cuộc sống luôn vươn lên. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Về ngôi nhà đang xây.. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Các HS xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài Chú ý. *******************************************. Chính tả:. Nghe – viết :Buôn. Chư lênh đón cô. giáo I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2a/b. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm kẻ nội dung BT2. - Phiếu phô tô nội dung cần điền ở BT3a. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu viết những tiếng có âm đầu ch/tr hoặc có vần au/ao. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, đồng thời phân biệt những tiếng có âm đầu dễ nhầm lẫn như: ch/tr hoặc có thanh hỏi/ngã. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Yêu cầu đọc đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo từ Y Hoa lấy trong gùi ra… đến hết. - Yêu cầu nêu nội dung của đoạn văn. - Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - V/ Tuấn; Y/ Nhi. - Nhắc tựa bài. - Hai HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định, đúng các kiểu câu: câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức đoạn văn xuôi. - Gấp SGK, nghe và viết theo tốc độ - HS gấp sách; GV đọc rõ từng câu, từng cụm từ. quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đọc lại bài chính tả. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Chữa lỗi vào vở. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a. - Chú ý. + Hỗ trợ HS hiểu yêu cầu: Tìm tiếng có nghĩa. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt + Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu thực động, treo bảng và trình bày. hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng. - HS đọc yêu cầu. - Bài tập 3 - Chú ý. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. + Giúp HS hiểu yêu cầu bài: Điền vào ô những tiếng có - Thực hiện theo yêu cầu. thanh hỏi, thanh ngã. - Dán phiếu và trình bày. + Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho 3 HS thực hiện. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho HS làm bài đúng. - Học sinh lên bảng viết, 4/ Củng cố . - Nhận xét bồ sung, - Gọi học sinh lên bảng viwết lại môt số từ viết sai trong chính tả. - Nhận xét chốt lại. Để viết đúng chính tả, các em cần phải hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Làm lại BT vào vở và viết lại nhiều lần cho đúng những từ ngữ đã viết sai. - Đọc trước bài Về ngôi nhà đang xây để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết.. ****************************************. =====Buổi chiều===== Ôn luyện Toán: Phép chia số thập phân I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2 Bài tập 2: Tìm x: a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Bài tập 3:Tính: a) 400 + 500 +. b) 55 +. 9 10. +. 8 100. 6 100. Bài tập 4: (HSKG) Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?. - HS trình bày. Duy; L/ Anh - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) 360 b) 22 c) 16 d) 12,5 Lời giải: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X = 12,5 Lời giải: a) 400 + 500 +. 8 100. = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 b) 55 +. 9 10. +. 6 100. = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5 Lời giải: Ô tô chạy tất cả số km là: 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) Đáp số: 35,375 km.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện.. *****************************************. Ôn luyện Toán: Phép chia số thập phân I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm thế nào? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5 c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4 Bài tập 2: Tính bằng 2 cách: a)2,448 : ( 0,6 x 1,7). - Minh; A/ Tuấn. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: a) 1,125 b) 11,4 c) 1,26 d) 11,25 Lời giải: a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 1,02 = 2,4 Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 0,6 : 1,7 b)1,989 : 0,65 : 0,75 = 4,08 : 1,7 = 2,4 b) 1,989 : 0,65 : 0,75 = 3,06 : 0,75 = 4,08 Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75 Bài tập 3: Tìm x: = 1,989 : ( 0,65 x 0,75) a) X x 1,4 = 4,2 = 1,989 : 0,4875 = 4,08 Lời giải:a) X x 1,4 = 4,2 b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5 X = 4,2 : 1,4 Bài tập 4: (HSKG) X = 3 Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5 2 161,5m , chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của 2,8 : X = 0,04 khu đất đó? X = 2,8 : 0,04 X = 70 4. Củng cố dặn dò. Lời giải: - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài Chiều dài mảnh đất đó là: sau. 161,5 : 9,5 = 17 (m) Chu vi của khu đất đólà: (17 + 9,5) x 2 = 53 (m) Đáp số: 53 m.. **********************************************. Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012. =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân (BT1a, b, c). - Biết so sánh các số thập phân (BT2 , cột 1). - Vận dụng để tìm x (BT4a, c)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS khá giỏi làm 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - yêu cầu làm BT luyện thêm. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về thực hiện các phép tính với số thập phân qua các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập chung. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng thực hiện các phép với số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong câu a, b, c. 8 + Hỗ trợ câu c: 100. = 0,08. + Yêu cầu làm vào bảng con. + Nhận xét , sửa chữa. a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 c) 100 + 7 +. 8 100. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - Hồng Anh; Na.. - Nhắc tựa bài.. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả.. = 107,08. - Bài 2 Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân. + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng cột 1. + Hỗ trợ: Chuyển hỗn số thành số thập phân rồi so - Xác định yêu cầu. sánh. - Chú ý và thực hiện: + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. + Nhận xét sửa chữa. Vì 4 4. 3 5. 3 5. = 4, 6 và 14 > 4,35. 1 10. = 14,1 nên. 14,09 < 14. 1 10. - Bài 4 Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x + Nêu yêu cầu bài. - Xác định yêu cầu. + Ghi bảng ghi bảng câu a, c và hướng dẫn: - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: . Thực hiện vế phải. - Nhận xét, bổ sung. . Nêu cách tìm thừa số (số chia) chưa biết. + Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) 0,8 x = 1,2 10 c) 25 : x = 16:10 0,8 x = 12 25 : x = 1,6 x = 12 : 0,8 x = 25:1,6 x = 15 x = 15,625 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Cho học sinh thi trò choi tính nhanh tính đúng. - Học sinh nêu lại. - Nắm được kiến thức về các phép tính với số thập phân, - Học sinh thực hiện trò chơi. các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực - Chú ý. tế cuộc sống một cách chính xác và nhanh chóng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung.. Bài tập luyện thêm dành cho học sinh giỏi 1/ Tính bằng cách thuận tiện: a/1,25 x 10,8 x 0,8 : 0,9 b/ 0,64 x 0,04 x 25 : 0,8 + 0,5 x 0,112 c/ 28,35 : 0,125 + 42,65 : 0,125 + 1 : 0,125 2/ Cho một HCN có DT 23,92 dm2. Nếu C/ dài tăng thêm 1,2 dm và giữ nguyên C/ rộng thì DT HCN mới là 29,44 dm2. Tính CD và CR HCN đã cho.. *****************************************. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I. Mục tiêu Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định được yêu tố quan trọng nhất tạo nên được một gia đình hạnh phúc (BT4). II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm. - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng (BT2). III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui.. 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà. - Ngọc; H/ Nhi. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Thế nào là hạnh phúc ? Các em cùng trao đổi, thảo luận để có nhạn thức đúng về hạnh phúc qua bài Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Hiểu nghĩa từ hạnh phúc - Nhắc tựa bài. + Yêu cầu đọc nội dung bài 1. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra ý đúng nhất với nghĩa của từ hạnh phúc trong 3 ý đã cho. - 2 HS đọc to..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Nhận xét, và chốt lại ý đúng: - Bài 2: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm và yêu cầu tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn, … + Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cơ cực, … + Nhận xét, chọn bảng có nhiều từ đúng, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Bài 3: Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. + Hỗ trợ: Chỉ tìm những từ ngữ có tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, điều tốt lành. + Chia lớp thành nhóm 5, phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Bài 4:Xác định được yêu tố quan trọng nhất tạo nên được một gia đình hạnh phúc + Yêu cầu đọc nội dung bài. + Hỗ trợ: Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, theo em yếu tố nào là quan trọng nhất. Các em suy nghĩ và cùng tranh luận với bạn. + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu tranh luận trong nhóm. + Yêu cầu nhóm cử đại diện để tranh luận trước nhóm. + Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Gọi học sinh lên bảng đặt câu có dung từ Hạnh phúc. Để có được hạnh phúc, chúng ta phải luôn không ngừng đấu tranh và bảo vệ hạnh phúc. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ.. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, treo bảng và trình bày: - Nhận xét, bổ sung.. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm treo bảng và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm tranh luận trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm tranh luận hay. -. Học sinh nêu. Học sinh thực hiện.. ********************************************. Khoa học:. Thủy tinh. I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nêu được công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS khá giỏi kể tên được một số vật liệu dùng để sản xuất ra thủy tinh. - BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña thuû tinh..GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn . II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 60-61 SGK. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu công dụng và tính chất của xi măng. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Thủy tinh sẽ giúp các em biết một số tính chất và công dụng của thủy tinh. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận . - Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi theo nhóm đôi: . Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh. . Nêu nhận xét về những đồ dùng bằng thủy tinh. + Nhận xét, kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin - Mục tiêu: + Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất thủy tinh. + Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao. - BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña thuû tinh..GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn . 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. Thủy tinh cứng, giòn, dễ vỡ; khi vỡ, sẽ tạo nên những mảnh rất bén dễ gây nguy hiểm. Vì vậy, các em phải cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng thủy tinh. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - Bằng; Dương. - Nhắc tựa bài.. - Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu: + Chai, lọ, bóng đèn, li, cốc, … + Trong suốt, cứng, dễ vỡ. - Nhận xét, bổ sung.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, bổ sung.. - Học sinh nêu; - Học sinh kể..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Xem lại bài học và cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng thủy tinh. - Chuẩn bị bài Cao su.. ************************************. Địa lí:. Thương mại và du lịch. I. Mục đích, yêu cầu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, ... + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … - HS khá giỏi nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế; những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, …; các dịch vụ du lịch được cải thiện. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh về các chợ lớn, các trung tâm thương mại và ngành du lịch. - Bản đồ Hành chánh Việt Nam. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào ? + Giao thông vận tải có vai trò như thế nào trong đời sống của nhân dân ta ? - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Thương mại và du lịch sẽ giúp các em hiểu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch nước ta. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 : Hoạt động thương mại - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Thương mại gồm những hoạt động nào ? + Bao gồm hoạt động mua bán trong và ngoài nước. + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước ? + Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. + Kể tên những mặt hàng xuất, nhập khẩu nổi tiếng của nước ta ? + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, ... - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - M/ Giang; Phú. - Nhắc tựa bài. - Tham khảo mục 1 SGK và thảo luận câu hỏi:. - HS khá giỏi nối tiếp nhau nêu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế. Ngành thương mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Ngành du lịch - Yêu cầu quan sát bản đồ, tham khảo SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Vì sao trong những năm gần đây, khách du lịch đến nước ta đã tăng lên ? + Đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch được cải thiện. + Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta. + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu điều kiện để phát triển ngành du lịch của nước ta ? Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, …; các dịch vụ du lịch được cải thiện. - Yêu cầu chỉ bản đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. 4/ Củng cố - Giáo viên hỏi lại tựa bài. - Nêu lại các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời. - ận xét chốt lại. - Hoạt động thương mại và du lịch phát triển góp phần đưa nước ta tiến lên cùng bạn bè năm châu. Các em cần tìm hiểu về các di tích lịch sử, thắng cảnh của đất nước để giới thiệu cùng bạn bè trên thế giới. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn tập.. - Nhận xét, bổ sung.. - Quan sát bản đồ, tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh:. - HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung.. - Tiếp nối nhau đọc. -. Học sinh nêu lại. Học sinh trả lời.. - Chú ý theo dõi.. **************************************. =====Buổi chiều===== Ôn luyện Tiếng việt: Luyện chữ Bài: Dòng kinh quê hương Môc tiªu: - H/s luyÖn viÕt bµi kiÓu ch÷ viÕt nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm. - H/s có ý thức viết đúng, viết đẹp. Biết trình bày bài ca dao. II. §å dïng d¹y häc: - Vë luyÖn ch÷ III. Hoạt động dạy - học: 1) Giíi thiÖu bµi: + KiÓm tra vë viÕt cña h/s. KiÓm tra viÖc luyÖn viÕt ë nhµ. + Híng dÉn h/s viÕt bµi :. Dòng kinh quê hương.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước + H/s đọc bài thơ. Chó ý h/s c¸ch tr×nh bµy. H/s viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ hay sai.( kinh) + H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyÖn viÕt. + G/v híng dÉn theo giái h/s viÕt. G/v theo dõi, chú ý những h/s viết cha đẹp nh: Khỏnh; Hiếu ; Tuấn Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt. Thu bµi. NhËn xÐt ch÷ viÕt. IV. Cñng cè- dÆn dß: VÒ nhµ luyÖn thªm ch÷ nÐt xiªn. ******************************************. Ôn luyện Tiếng việt: Luyện tập tả người I / Mục tiêu 1/ Củng cố kiến thức về đoạn văn . 2/HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có . 3/Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo. II / Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1. HS :Dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Ổn định : KT dụng cụ học tập của HS HS để vở ra đầu bàn . II / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dàn ý bài văn tả 1người mà em -HS lắng nghe.HS đọc , cả lớp theo dõi . thường gặp Nếu hỏi rằng em yêu ai nhất thì em sẽ trả lời là III) / Bài mới : “mẹ”. Mẹ là người nuôi nấng em đến bây giờ, mẹ 1 / Giới thiệu bài :. dạy cho em cách ăn, cách mặc, cách chào hỏi lễ 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: phép. -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài . Mẹ em năm nay đã bốn mươi tuổi, nhưng trông -Cho HS đọc 4 gợi ý SGK. mẹ còn trẻ lắm. Mẹ có cao 1m61 và rất hợp với -Mòi 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dáng người cân đối của mẹ. .Mẹ thường mặc dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn . những bộ quần áo hợp thời trang và lịch sự khi đi -GV treo bảng phụ , 1 HS đọc gợi ý 4 đề ghi làm. Mẹ chọn những chiếc áo màu nóng tôn lên nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết làn da trắng hồng, nõn nà.Em rất thích nhìn vào đoạn văn . đôi mắt đen hai mí chớp chớp của mẹ. Đôi mắt ấy -GV nhắc HS : Có thể viết 1đoạn văn tả 1 số không còn đẹp như trước nữa, nó đã xuất hiện nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật .Cũng những vết chân chim và vết quầng thâm đen. có thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu ( VD Nhưng đôi mắt ấy vẫn biết khóc, biết cười, biết yêu : tả đôi mắt hay tả mái tóc , dáng người …) thương và dạy bảo con cái, đôi mắt ấy vẫn toát lên -Cho HS làm bài . nghị lực, mạnh mẽ vì chồng vì con, vì gia đình của mẹ. Hàng ngày mẹ làm rất nhiều việc để kiếm tiền -Cho HS đọc đoạn văn đã viết . lo cho cuộc sống của chúng em. Tuy khá mệt -GV nhận xét, đánh giá kết quả . nhưng mẹ vẫn tươi cười với chúng em bằng đôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV) Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Những HS làm bài chưa đạt  về nhà viết lại .Lớp chuẩn bị cho tiêt TLV luyện tập làm biên bản cuộc họp , xem lại thể thức , trình bày 1 lá đơn để thấy những điểm giống và khác nhau giữa biên bản và 1 lá đơn .. môi đỏ hồng ấm áp. Một nụ cười hạnh phúc trên khuôn mặt lấm tấm mồ hôi của mẹ, một nụ cười mới đẹp làm sao. Tấm lòng yêu thương chồng con của mẹ thật bao la, bây giờ em mới hiểu phần nào tấm lòng bao la ấy. Em sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời thầy cô, ba mẹ để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của mẹ. Ôi! Người mẹ hiền yêu dấu của em. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình -Lớp nhận xét .. *********************************************. Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân (BT1a, b, c). - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức (BT2a). - Biết giải bài toán có lời văn (BT3). - HS khá giỏi làm 4 bài tập. II. Đồ 127ung dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - KT BT luyện thêm. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về thực hiện các phép tính với số thập phân qua các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập chung. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 . Rèn kĩ năng thực hiện các phép chia với số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong câu a, b, c; yêu cầu nhận dạng và nêu cách thực hiện từng phép tính. + Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con. + Nhận xét , sửa chữa: a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 - Bài 2 . Rèn kĩ năng Vận dụng để tính giá trị của biểu thức + Nêu yêu cầu bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. Quyên; Thắng. - Nhắc tựa bài.. - Xác định yêu cầu. - Dựa vào từng phép tính, tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Ghi bảng câu a. + Hỗ trợ: Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện và trình bày kết quả. + Nhận xét sửa chữa. - (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 - Bài 4 .Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng ghi bảng tóm tắt: Tóm tắt: 1 giờ chạy: 0,5 lít dầu … giờ chạy ?: 120 lít dầu + Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Số giờ động cơ chạy hết 120 lít dầu: 120 : 0,5 = 240 (lít) Đáp số: 240 lít 4/ Củng cố . - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi làm tính nhanh, tính đúng. - Tổng kết trò chơi. - Nắm được kiến thức về các phép tính với số thập phân, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách chính xác và nhanh chóng. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn làm BT4: + Nêu yêu cầu bài. + Hỗ trợ: Thực hiện các phép tính ở vế phải rồi dựa vào thành phần chưa biết của phép tính để tính x. + Yêu cầu HS khá giỏi làm ở nhà. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Tỉ số phần trăm.. - Xác định yêu cầu. - Chú ý và thực hiện: -. Nhận xét, đối chiếu kết quả.. - Xác định yêu cầu. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: -. Nhận xét, bổ sung.. - Học sinh nêu lại. - Thực hiện trò chơi. - Chú ý.. Bài tập luyện thêm dành cho học sinh giỏi 1/ Tìm X trong phép chia có dư: a/ X : 3,87 = 19,37 ( dư 0,0381) b/ 50,22 : X = 12, 87 ( dư 2,601) 2/ Cho 2 STP có tổng là 20,47. Nếu gấp STN lên 3 lần, STH gấp lên 5 lần thì tổng hai số mới là 77,07. tìm 2 số đó.. **************************************************.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. - HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào và trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi khổ thơ 1 và khổ thơ 2. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu: Tác giả Đồng Xuân lan sẽ cho các em thấy sự đổi mới hàng ngày của đất nước ta qua bài Về ngôi nhà đang xây. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm HS nối tiếp nhau theo từng khổ thơ trong bài. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc tên người dân tộc và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu đọc theo cặp. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Tìm những chi tiết nói lên hình ảnh ngôi nhà đang xây ? + Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề với cái bay, + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây ? + Trụ bê tông giống mầm cây, ngôi nhà tựa bài thơ sắp làm xong, ngôi nhà như trẻ nhỏ + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà sống động và gần gũi ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. Trân; Trinh - Quan sát tranh và lắng nghe.. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tựa vào, thở ra, đứng ngủ, mang hương, lớn lên. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ? Đất nước phát triển từng ngày, cuộc sống của người dân ấm no, hạnh phúc. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.. + HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý.. c) Luyện đọc diễn cảm + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh. toàn đoạn. - Các đối tượng xung phong thi đọc. + Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1, khổ thơ 2 và hướng dẫn - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. đọc: giọng giọng vui, tự hào. + Yêu cầu theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại 4/ Củng cố nội dung bài: - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Chú ý lắng nghe. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Những ngôi nhà được xây dựng cho thấy được sự phát triển không ngừng trên đất nước ta. Là những người chủ tương lai của đất nước, các em phấn đấu học tập để đất nước luôn phát triển. 5/ Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài thầy thuốc như mẹ hiền.. *******************************************. Luyện từ và câu:. Tổng kết vốn từ. I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết kết quả BT1. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định . - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS nêu và giải thích nghĩa một số từ ngữ có - Hiếu; Huyền..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> chứa tiếng phúc (điều may mắn, tốt lành) - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với những vốn từ đã học, các em sẽ vận dụng để viết được đoạn văn tả hình dáng người thân qua bài Tổng kết vốn từ. - Ghi bảng tựa bài. - Nhắc tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập: - Bài 1: . + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. - 2 HS đọc to. + Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả. - Tiếp nối nhau thực hiện và trình bày. - Nhận xét, góp ý. + Nhận xét và treo bảng phụ và chốt lại ý đúng. - Bài 2: . - 2 HS đọc to. + Yêu cầu đọc bài tập 2. - Nhóm nhận việc, nhóm trương điều + Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm và giao việc: khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. . Nhóm 1, 2: Tìm những từ ngữ câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình. . Nhóm 3, 4: Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò. - Đại diện nhóm treo bảng và trình bày . Nhóm 5,6: Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca kết quả. dao nói về quan hệ bạn bè. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu thực hiện và trình bày kết quả. - Nối tiếp nhau đọc. + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đúng. - Bài 3: - 2 HS đọc to. + Yêu cầu đọc bài tập 3. - Nhóm nhận việc, nhóm trương điều + Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm và giao việc: khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. . Nhóm 1: Tìm từ ngữ miêu tả mái tóc. . Nhóm 2: Tìm từ ngữ miêu tả đôi mắt. . Nhóm 3: Tìm từ ngữ miêu tả khuôn mặt. . Nhóm 4: Tìm từ ngữ miêu tả làn da. . Nhóm 5: Tìm từ ngữ miêu tả vóc dáng. - Đại diện nhóm treo bảng và trình bày + Yêu cầu thực hiện và trình bày kết quả. kết quả. + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. - Nhận xét, bổ sung. - Bài 4: + Yêu cầu đọc bài tập 4. - 2 HS đọc to. + Hỗ trợ: Đoạn văn tả hoạt động người thân có thể có 6, 7 - Chú ý. câu. Không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng. + Yêu cầu viết vào vở và trình bày kết quả. - Thực hiện và trình bày kết quả. + Nhận xét, ghi điểm đoạn văn viết tốt. - Nhận xét, góp ý. 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Học sinh nêu lại. - Giáo viên hỏi lại về các từ loại đã ôn tập. - Học sinh trả lời. Vận dụng những từ ngữ đã học, các em viết những đoạn văn tả hình dáng thích hợp với nghề nghiệp, nơi singh sống.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> của người được tả. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh lại đoạn văn viết chưa đạt. - Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ.. *****************************************. =====Buổi chiều===== Đạo đức: Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. - HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc và giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm bài hát,câu chuyện, thơ nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ ? - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ giới thiệu người phụ nữ mà mình yêu thương, kính trọng với các bạn trong lớp qua phần tiếp theo của bài Tôn trọng phụ nữ. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 4: Xử lí tình huống - Mục tiêu: HS biết thực hành kĩ năng xử lí tình huống. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tình huống theo sự phân công sau: . Nhóm 1 và 2: Tình huống a.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - L/ Anh; Hồng Anh. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> . Nhóm 3 và 4: Tình huống b. + Yêu cầu các nhóm trình bày. + Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 5: - Mục tiêu: HS biết những tổ chức xã hội và những ngày dành riêng cho phụ nữ; biết đó là sự biểu hiện sự tôn trong phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận các câu hỏi trong BT4. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: . Ngày Quốc tế phụ nữ là ngày 08/03. . Ngày Phụ nữ Việt Nam là ngày 20/11. . Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. * Hoạt động 6: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam - Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. - Cách tiến hành: + Yêu cầu giới thiệu đôi nét về người phụ nữ mà mình yêu thương, kính trọng. + Tổ chức hát, kể chuyện, đọc thơ về người phụ nữ mà mình yêu thương, kính trọng. + Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ. KNS: Trong gia đình cũng như trong xã hội, vai trò của người phụ nữ rất quan trọng. Vì vậy, các em cần thể hiện sự tôn trọng đối với phụ nữ bằng tất cả các việc làm phù hợp với khả năng của mình. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Quan tâm, giúp đỡ phụ nữ. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Hợp tác với những người xung quanh.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung.. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Xung phong hát, kể chuyện, đọc thơ về người phụ nữ mà mình yêu thương, kính trọng. - Học sinh nêu. - Lắng nghe.. ***************************************. Khoa học:. Cao su. I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - HS khá giỏi kể tên được một số vật liệu dùng để sản xuất ra thủy tinh. BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña cao su..GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiÔm m«i trêng do s¶n xuÊt nguyªn liÖu g©y ra. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 62-63 SGK. - Một số đồ dùng bằng cao su..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu công dụng và tính chất của thủy tinh. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm từ thủy tinh. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Cao su được sử dụng phổ biến trong cuộc sống chúng ta. Bài Cao su sẽ giúp các em biết một số tính chất và công dụng của cao su. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Thực hành . - Mục tiêu: HS thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. phát hiện được một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thực hành và nhận xét các hiện tượng xảy ra: . Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường. . Kéo căng sợi dây chun rồi buông ra. + Yêu cầu báo cáo kết quả. + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Từ những nhận xét trên, hãy rút ra tính chất của cao su. + Nhận xét, kết luận. + Quả bóng sẽ nảy lên khi bị ném xuống sàn nhà hoặc vào tường. + Sợi dây chun bị dãn khi kéo ra và trở về vị trí cũ khi được buông ra. * Hoạt động 2: Thảo luận . - Mục tiêu: + Kể tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su. + Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 63 SGK và trả lời câu hỏi: . Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào ? . Ngoài tính đàn hồi, cao su có tính chất gì ? . Cao su thường được dùng để làm gì ? . Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. + Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. + Ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách nhiệt, cách điện; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. + Săm, lốp xe; các chi tiết của một số đồ điện, máy móc. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui. - Dương; Giang.. - Nhắc tựa bài.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành và nêu nhận xét: - Tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung.. - Tham khảo SGK và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi:. - Nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> và đồ dùng trong gia đình. + Nhận xét, kết luận: Không nên để các đồ dùng bàng cao su nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp hay nơi có hóa chất. BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña cao su..GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiÔm m«i trêng do s¶n xuÊt nguyªn liÖu g©y ra. 4/ Củng cố . - Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết. - Ở nhiệt độ quá cao, cao su sẽ bị chảy; ở nhiệt độ quá thấp, cao su sẽ bị giòn và cứng đồng thời sẽ bị biến dạng khi có hóa chất dính vào. - Tiếp nối nhau đọc. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chú ý. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Chất dẻo.. ****************************************. Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012. =====Buổi sáng===== Toán: Tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm (BT1). - Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm (BT2). - HS khá giỏi làm 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ hình như SGK. - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ . - KT BT luyện thêm - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Thế nào là tỉ số phần trăm ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Tỉ số phần trăm. - Ghi bảng tựa bài. * Tìm hiểu bài 1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số). - Yêu cầu đọc ví dụ 1. - Treo bảng phụ và giới thiệu hình vẽ: Hình vẽ là hình vuông có 100 ô tương ứng với 100m2 là diện tích vườn hoa. Phần tô đậm là diện tích trồng hoa hồng 25m2 tương úng với 25 ô.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui. - Hoài;. Hiếu.. - Nhắc tựa bài.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nêu câu hỏi gợi ý: + Đề bài hỏi gì ? - Tiếp nối nhau trả lời: + Hỗ trợ: Tỉ số tức là thực hiện phép chia . + Tỉ số của diện tích hoa hồng và + Yêu cầu nêu cách tìm tỉ số của diện tích hoa hồng và diện diện tích vườn hoa. tích vườn hoa. + Chú ý. - Ghi bảng, nêu và hướng dẫn cách đọc: - Quan sát và chú ý. Ta viết. 25 100. = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.. 25% đọc là hai mươi lăm phần trăm. - Tiếp nối nhau đọc. - Hướng dẫn viết kí hiệu % và yêu cầu viết vào bảng con. - Thực hiện vào bảng con. 2. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm (5 phút). - Yêu cầu đọc ví dụ 2 và ghi bảng: Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi. - Đọc và quan sát. - Yêu cầu HS: + Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường. 80 400 20 = 100. + 80 : 400 = 80 + 400. - Thực hiện theo yêu cầu: = 20%. + HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường + Chuyển tỉ số đã viết thành phân số thập phân. + Viết thành tỉ số phần trăm. + Số HS giỏi chiếm bao nhiêu số HS toàn trường ? - Giới thiệu: 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 HS giỏi. * Thực hành - Bài 1 : Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng mẫu và hướng dẫn: 75 300. - Chú ý.. 25 100. rồi - Xác định yêu cầu. - Quan sát, theo dõi và thực hiện theo viết thành tỉ số phần trăm 25% yêu cầu: + Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu thực hiện vào bảng con. Chuyển phân số. thành phân số thập phân. 60 15 = = 15% 400 100 60 12 = 100 = 12% 500 96 32 = = 3% 300 100. + Nhận xét , sửa chữa. - Bài 2 : Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: . Lập tỉ số của 95 và 100. . Viết thành tỉ số phần trăm. + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS chữa trên bảng.. - Nhận xét, đối chiếu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Nhận xét sửa chữa.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. Giải - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: Tỉ số phần trăm sản phẩm đạt chuẩn so với tổng sản phẩm là: - Nhận xét, bổ sung. 95 : 100 =. 95 100. = 95%. Đáp số: 95% 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Yêu cầu học sinh nêu lại qui tắc tìm tỉ số phần trăm. - Nhận xét chốt lại. Kiến thức bài học sẽ giúp các em hiểu về tỉ số phần trăm khi gặp trong thực tế cuộc sống cũng như biết cách tính tỉ số phần trăm. 5/ Dặn dò - Học sinh nêu. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu lại qui tắc. - Hướng dẫn làm BT3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Chú ý. + Hỗ trợ: Tính tỉ số rồi viết thành phân số thập phân và chuyển thành tỉ số phần trăm. + Yêu cầu HS khá giỏi làm ở nhà. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Giải toán về tỉ số phần trăm.. Bài tập luyện thêm dành cho học sinh giỏi 1/ Tỉ số giữa HS nam và HS nữ của một trường là 12/13. Viết tỉ số của HS nam, HS nữ với HS toàn trường. 2/ Một người gửi tiết kiệm 10 000 000 đồng với kì hạn 3 tháng, sau 3 tháng số tiền lãi nhận được là 180 000 đồng. Hỏi lãi suất tiết kiệm 3 tháng là bao nhiêu?. ************************************************. Tập làm văn:. Luyện tập tả người (Tả hoạt động). I. Mục đích, yêu cầu - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi lời giải của BT1b. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày lại biên bản cuộc họp ở tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - Minh; A/ Tuấn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Giới thiệu: Các em sẽ luyện tập tả hoạt động của người mà em yêu thích qua bài Luyện tập tả người với phần tả hoạt động. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: . Đọc kĩ bài văn để xác định đoạn và nêu nội dung chính từng đoạn. . Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm có trong bài. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết quả. - Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng. - Bài 2: . + Nêu yêu cầu bài. + Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. + Yêu cầu giới thiệu người được chọn tả hoạt động. + Yêu cầu đọc phần gợi ý. + Yêu cầu dựa vào gợi ý, viết đoạn văn tả hoạt động người thân, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho những đoạn văn hay. 4/ Củng cố . - Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả người. - Nhận xét chốt lại. Để bài văn tả hoạt động được sinh động, hấp dẫn, khi tả các em cần chọn những chi tiết nổi bật, đặc sắc để tả. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Đoạn văn tả hoạt động chưa hoàn chỉnh, viết lại ở nhà. - Yêu cầu quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói, tập đi để lập dàn ý cho tiết sau.. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện.. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh và trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, góp ý. -. Học sinh nối tiếp nhau nêu, Theo dõi giáo viên.. **************************************. Kĩ thuật:. Lợi ích của việc nuôi gà. I. Mục tiêu - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1/ Ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra sự chuẩn HS. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Gà là gia cầm được nuôi phổ biến ở nước ta. Bài Lợi ích của việc nuôi gà sẽ giúp các em biết được lợi ích của việc nuôi gà. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà . - Chia lớp thành nhóm 5, yêu cầu tham khảo SGK và hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: a) Kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà: ..... b)Lợi ích của việc nuôi gà: ................................... c) Các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà là: - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng: Lợi ích của việc nuôi gà là: + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm + Cung cấp chất đường bột + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm + Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi + Làm thức ăn cho vật nuôi + Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp + Cung cấp phân bón cho cây trồng + Xuất khẩu - Nêu đáp án. - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành. 4/ Củng cố . - Ghi bảng mục ghi nhớ. - Để thu được lợi ích từ việc chăn nuôi gà, các em cần phải chăm sóc gà và phòng tránh những bệnh lây truyền từ gà. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.. - Hát vui. - Trưng bày dụng cụ, nguyên vật liệu ra bàn.. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc với phiếu học tập.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Hoàn thành phiếu học tập. - Đối chiếu kết quả. - Báo cáo kết quả đã đạt. - Tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.. *****************************************. =====Buổi chiều===== Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý của SGK, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK. II. Đồ dùng dạy học Sưu tầm một số sách báo, truyện nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể một, hai đoạn của câu chuyện Pa-xtơ và em bé; nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Trong cuộc sống quanh ta, có rất nhiều tấm gương nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân. Các em sẽ cùng nhau học tập những tấm gương đó qua các mẫu chuyện được nghe kể trong tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề: - Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ: đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc. - Gợi ý: Nên chọn câu chuyện ngoài SGK để kể. - Yêu cầu giới thiệu chuyện sẽ kể. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe và cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể trước lớp: + Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể với nhau. + Viết tên HS tham gia thi kể chuyện và tên câu chuyện được kể lên bảng. + Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét và ttính điểm theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện đúng với yêu cầu đề. + Cách kể hay, tự nhiên. + Khả năng hiểu chuyện của người kể. + HS đặt câu hỏi hay. 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Giáo viên lần lượt nêu lại các câu hỏi trong bài và gọi học sinh trả lời. Từ những câu chuyện được nghe kể, các em học tập và noi. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - Phú; Quyên. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc đề bài. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Kể với bạn ngồi cạnh và trao đổi theo yêu cầu. - HS được chỉ định tham gia thi kể.. - Tiếp nối nhau đặt câu hỏi chất vấn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét và bình chọn.. -. Học sinh nêu. Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> theo những tấm gương về chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của con người để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Xem trước bài để chuẩn bị cho tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia.. -. Chú ý theo dõi.. *************************************. Ôn luyện Tiếng Việt:. Tổng kết vốn từ. I.Môc tiªu: - HSY: Xác định các từ loại: danh từ, động từ, tính từ trong câu và các thành phần chính trong c©u - HSG: Viết một đoạn văn tả hoạt động và tính tình của một em bé đang tuổi tập nói tập đi. Sau đó xác định các từ loại trong đoạn văn trên II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/Bµi cò: - Danh tõ lµ nh÷ng tõ nh thÕ nµo ? - Trinh; V/ Tuấn 2/Bµi míi: *HSY: Bài 1: Hãy chỉ ra các danh từ, động từ, tính từ trong c¸c c©u v¨n sau: - HS lµm vµ nªu: - Mïa xu©n hoa ban në tr¾ng rõng. + Danh tõ: Mïa xu©n, hoa ban, rõng, - N¾ng vµng lan nhanh xuèng ch©n nói råi r¶i véi n¾ng lên đồng lúa. + §éng tõ: në, lan, r¶i. - GV gọi 2 HS lên xác định từ loại: + TÝnh tõ: Tr¾ng , vµng. + Nh thế nào đợc gọi là danh từ, động từ, tính tõ ? - HS nh¾c kh¸i niÖm. Bài 2: Xác định các thành phần chính trong nh÷ng c©u trªn - HS xác định. - Mïa xu©n /hoa ban /në tr¾ng rõng. - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn. TN CN VN - N¾ng vµng lan nhanh xuèng ch©n nói / CN *HSG: rồi rải vội lên đồng lúa. Bài 1: Hãy viết một đoạn văn tả hoạt động và VN tÝnh t×nh cña mät em bÐ ®ang tuæi tËp nãi tËp ®i. - HS đọc yêu cầu. - HS viÕt vµo vë bµi tËp. - Gọi 3-5 HS đọc bài trớc lớp. + Em đã sử dụng những nghệ thuật gì trong đoạn v¨n ? + H·y liÖt kª c¸c tõ lo¹i cã trong ®o¹n v¨n mµ em võa viÕt ? - GV gäi mét HS lªn b¶ng lµm, cßn l¹i lµm vë - HS viÕt bµi BT. - 3 đến 5 em đọc, lớp nhận xét. - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS trªn b¶ng Bài 2: Tìm danh từ, động từ trong các từ in đậm trong c¸c c©u sau: a/ Nh©n d©n thÕ giíi mong muèn cã hoµ b×nh. - Nh÷ng mong muèn cña nh©n d©n thÕ giíi vÒ a/ - §éng tõ hoà bình sẽ thực hiện đợc. b/ §Ò nghÞ c¶ líp im lÆng. - Danh tõ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Đó là một đề nghị hợp lí. c/ Bè mÑ hi väng rÊt nhiÒu ë con. - Nh÷ng hi väng cña bè mÑ ë con lµ cã c¬ së. d/ Yªu cÇu mäi ngêi gi÷ trËt tù. - Bµi to¸n nµy cã hai yªu cÇu cÇn thùc hiÖn. e/ Ong /xanh /đảo/ quanh /một /lợt/ thăm dò /råi /nhanh nhÑn /x«ng /vµo /cöa /tæ /dïng /r¨ng/ và /chân /bới /đất./ Những/ hạt /đất /vụn /do /dế /đùn/ lên /bị hất/ ra/ ngoài. Ong/ ngoạm/ rứt /lôi /ra/ một/ túm/ lá/ tơi. Thế/ là/ cửa/ đã/ më/. 3/Cñng cè dÆn dß: - HS vÒ nhµ lµm tiÕp c©u e - NhËn xÐt tiÕt häc.. b/- §éng tõ - Danh tõ c/- §éng tõ - Danh tõ d/- §éng tõ - Danh tõ e/ Danh tõ: Ong, lît, cöa, tæ, r¨ng, ch©n, đất, hạt, dế, ong, túm lá. - Động từ: đảo, thăm dò, xông, dùng, bới, đùn, hất ngoạm, rứt, lôi, mở.. *******************************************. Ôn luyện Toán:. Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng thực hiện phép chia đối với số thập phân. - H/s biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải toán. II. Hoạt động dạy học: A) OÂn lí thuyeát: ? Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? ? Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ta làm thế nào? ? Muoán chia moät soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000 ta laøm theá naøo? B) Thực hành: Baøi taäp 1: Ñaët tính roài tính. 55 : 9,2 124 : 12,4 98 : 8,5 98,5 : 45 Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức. 4,5 x 1,2 - 8 : 5 45 : 2 + 7,2 : 3 75 : 12 + 126 : 15 Bài tập 3: điền số thích hợp vào ô trống. Soá bò chia 125 45,8 Soá chia 50 12 Thöông H/s tự làm bài, trình bày bài trên bảng, chữa bài. III. Cuûng coá daën doø:. 98,5 45. 376 22,4. *************************************************. 789 12,3. Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 =====Buổi sáng===== Toán: Giải toán về tỉ số phần trăm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Mục tiêu - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số (BT1; BT2a,b). - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số (BT3). - HS khá giỏi làm 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - KT BT luyện thêm và giải thích ý nghĩa của tỉ số phần trăm vừa tìm được. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Giải toán về tỉ số phần trăm sẽ giúp các em biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số cũng như giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số . - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm a. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 - Yêu cầu đọc ví dụ 1. - Ghi bảng tóm tắt: HS toàn trường : 600HS HS nữ: 315HS Tỉ số phần trăm của HS nữ so với HS toàn trường ? - Yêu cầu thực hiện vào bảng con các thao tác sau: + Viết tỉ số HS nữ và HS toàn trường. + Thực hiện phép chia . + Nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. - Ghi bảng và hướng dẫn cách viết: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Để tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600, ta thực hiện những thao tác nào ? Kể ra ? : Để tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600, ta thực hiện 2 thao tác: Thực hiện phép chia 315 : 600; nhân thương với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. - Ghi bảng quy tắc và yêu cầu đọc. b. Áp dụng vào giải toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số - Yêu cầu đọc bài toán. - Giải thích: Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối có nghĩa. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - Hiền Anh; Bằng.. - Nhắc tựa bài.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và theo dõi.. - Thực hiện theo yêu cầu:. - Quan sát và chú ý.. - Tiếp nối nhau trả lời và nêu. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Chú ý..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> là khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối. - Yêu cầu vận dung quy tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số để giải bài toán vào bảng con, 1 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét và sửa chữa. Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% * Thực hành - Bài 1 . Viết thành tỉ số phần trăm + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng mẫu và hướng dẫn: . Để viết 0,57 thành tỉ số phần trăm ta chỉ cần nhân 0,57 với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải của tích. . Để nhân một số thập phân với 100, ta làm thế nào ? + Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu viết thành tỉ số phần trăm vào bảng con. + Nhận xét , sửa chữa. 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135% - Bài 2 . Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: . Thực hiện phép chia 19 : 30 để tìm thương là số có 4 chữ số ở phần thập phân (0,6333). . Viết thành tỉ số phần trăm (63,33%). + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu làm vào bảng con. + Nhận xét sửa chữa. a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% - Bài 3 . Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: . Đề bài hỏi gì và cho biết gì ? . Yêu cầu nêu cách làm. + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét sửa chữa. Số phần trăm học sinh nữ so với học sinh cả lớp là: 13 : 25 = 52% Đáp số: 52% 4/ Củng cố . - Yêu cầu nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Với kiến thức về tỉ số phần trăm đã học, các em vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài. - Thực hiện theo yêu cầu:. - Nhận xét, bổ sung.. - Xác định yêu cầu. - Chú ý, quan sát và tiếp nối nhau trả lời: Chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải 2 chữ số.. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:. - Nhận xét, đối chiếu kết quả.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung.. - Tiếp nối nhau nêu..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập.. - Chú ý theo dõi.. Bài tập luyện thêm dành cho học sinh giỏi 1/ Năm ngoái giá tiền 1kg đường là 7 200 đồng, năm nay là 10 500 đồng. Hỏi giá tiền 1kg đường năm nay so với năm ngoái tăng lên bao nhiêu phần trăm? Với số tiền năm ngoái mua 35 kg đường thì năm nay mua được bao nhiêu ki-lô-gam đường? 2/ Người ta phơi 300 kg một loại hạt tươi thì thu được 240 hạt khô. Hỏi lượng nước chưa trong hạt tươi đó là bao nhiêu phần trăm?. ********************************************. Tập làm văn:. Luyện tập tả người. (Tả hoạt. động) I. Mục đích, yêu cầu - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh về bạn nhỏ, em bé đang tuổi tập nói, tập đi. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với kết quả đã quan sát được về một bạn nhỏ hay một em bé đang tuổi tập nói, tập đi, các em sẽ tập lập dàn ý chi tiết và chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn trong bài Luyện tập tả người với phần tả hoạt động. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý trong SGK. + Yêu cầu quan sát tranh ảnh đã sưu tầm. + Yêu cầu giới thiệu người được chọn tả. + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. - Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh một dàn ý. - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: Chọn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. Cần chọn những chi tiết nổi bật để tả. + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để chuyển thành đoạn văn. + Đọc bài Em Trung của tôi và lưu ý các chi tiết tả hoạt động của bé Trung.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - Long; Minh.. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, ảnh. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, góp ý và chữa vào vở. - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Yêu cầu viết vào vở và trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho những đoạn văn hay. 4/ Củng cố - Goị học sinh nêu lại tựa bài. - Gọi học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. Để bài văn tả hoạt động được sinh động, hấp dẫn, khi tả các em cần chọn những chi tiết nổi bật, đặc sắc để tả. Tuy nhiên những chi tiết đó phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc họa hoạt động của người được tả. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Đoạn văn tả hoạt động chưa hoàn chỉnh, viết lại ở nhà. - Chuẩn bị kiểm tra viết cho bài Tả người.. - Nghe và chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu lại. - Học sinh nêu cấu tạo.. ********************************************. Lịch sử:. Chiến thắng Biên giới thu đông 1950. I. Mục đích, yêu cầu - Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đánh trên Đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. Tư liệu. - Lược đồ và tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ? + Chiến thắng Việt Bắc 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta ?. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui. Giang; Hà.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới - Giới thiệu: Treo bản đồ, chỉ đường biên giới Việt trung và giới thiệu: Từ năm 1948 đến giữa năm 1950, ta mở mộ loạt chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khóa chặt biên giới Việt Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc. Trước tình hình đó, quân dân ta đã làm gì ? Các em cùng tìm hiểu bài Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: - Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ. - Yêu cầu xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ và xác định những điểm địch đóng quân để khóa chặt biên giới tại Đường số 4 trên lược đồ. - Giảng: Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự, có sự chỉ huy thống nhất và có sự hỗ trợ lẫn nhau. - Yêu cầu thảo luận và trình bày câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta ra sao ? - Nhận xét và chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: - Chia lớp thành nhóm 4, phát phiếu học tập, yêu cầu tham khao SGK và hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Để đối phó âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào ? Quyết định đã thể hiện điều gì ?. - Quan sát bản đồ, xác định các địa danh được giới thiệu.. + Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta ? + Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt ý lại đúng. + Quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước. + Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. 4/ Củng cố - Ghi bảng nội dung chính và yêu cầu đọc. - Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 quân Pháp tấn công vào đầu não kháng chiến của ta, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ta chủ động đánh địch, cả hai chiến dịch quân dân ta toàn thắng vẻ vang.. - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu và trình bày kết quả:. - Nhắc tựa bài.. - Chú ý và theo dõi.. - Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu, lớp quan sát. - Lắng nghe. - Thảo luận và tiếp nối nhau trình bày: Cuộc kháng chiến sẽ bị cô lập và dẫn đến thất bại. - Nhận xét, bổ sung.. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và ghi vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.. *********************************. =====Buổi chiều===== Ôn luyện Toán: Luyện tập các phép tính với só thập phân . Môc tiªu: Gióp hs : - Cñng cè l¹i c¸ch thùc hiÖn c¸c phÕp tÝnh céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n - Vận dụng những tính chất của các phép tính để thực hiện tính nhanh, chính xác các bài tập liên quan. -Ph¸t triÓn t duy cho hs. II. §å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp. III. Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra: KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña hs 2. D¹y häc bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập 1. KÕt qu¶ lÇn lît lµ:108,485; 16,97; 11,68; GV chép đề lên bảng, yêu cầu hs làm bài vào 855,144; 11602,08 vë trong vßng 40 phót 1.( 2 ®iÓm) §Æt tÝnh råi tÝnh: 2.a, x= 54,32+ 12,5- 47,5 93,09 + 8,975+ 6,42 59,7 - 42,73 x = 19,32 105,18 - 93,5 39,96 x 21,4 b, x = 20,4 x32,7 138,12 x 84 x = 667,08 2, (2 ®iÓm)T×m x: 3. Ta cã: A= a + 0,45 + 3,5 +0,b a, 47,5 + x -12,5 = 54,32 = a,b + 3,95 b, x : 32,7 = 15,82 +4,58 B= a,bc +5,7 -1,5- 0,0c 3.( 2 ®iÓm) = a,bc -0,0c + 5,7- 1,5 Cho A= a,45 + 3, b5 = a,b + 4,2 B = a,bc + 5,7 - 1,5c V× a,b +3,95< a,b +4,2 nªn A<B H·y so s¸nh hai biÓu thøc A vµ B 4. ChiÒu réng lµ: 42,37 -5,47 = 36,9 (m) 4( 3 ®iÓm). Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã Diện tích đó là: chiÒu dµi 42,37 m, nh vËy chiÒu dµi h¬n chiÒu 42,37 x 36,9 = 1563,453(m2) rộng 5,47 mét. Cấy lúa mỗi a thu đợc 0,65 tạ . : 1563,453 m2 = 15,63453 a Hỏi thửa ruộng đó thu đợc bao nhiêu tấn thóc? Đổi Số thóc thu đợc là : 0,65 x 15,63453= 10,1624445( t¹) 5.( 1 ®iÓm) TÝnh nhanh : §æi 10,1624445 t¹ = 1,01624445 tÊn 142,7 x 4 - 52,8 + 142,7 x6 - 47,2 - Thu bµi, chÊm, nhËn xÐt , ch÷a bµi 5. = 142,7 x( 4+6)- ( 52,8 + 47,2) Gv gọi hs lên chữa bài, nhận xét, ghi điểm = 142,7 x 10 100 = 1427 - 100 3: Củng cố- dặn dò: = 1327 - Hướng dẫn về nhà - Nhận xét giờ học. *************************************************. Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Nề nếp lớp trong giờ học . * Hoïc taäp: - Làm bài và chuẩn bị bài. - HS yeáu tieán boä chaäm. - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào - Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra. Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần III. Kế hoạch tuần 16: * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. * Hoïc taäp: - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập . - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Kiểm tra phong trào VSCĐ. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×