Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.31 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thø hai, ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2012 TUÇN 13: To¸n GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I. Môc tiªu: Gióp häc sinh: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn nh©n nhÈm sè cã 2 ch÷ sè víi 11. - Aựp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ : B¶ng phô ghi s½n ND bµi tËp 4. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - 2 HS lªn b¶ng lµm. Gäi HS lªn b¶ng lµm. - §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 17 86 b) 2057 23 - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 2. D¹y häc bµi míi: (25’) a.Giíi thiÖu bµi häc: (2’) . b. Trêng hîp tæng 2 ch÷ sè bÐ h¬n 10.(5’) -1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo nh¸p. - GV viÕt lªn b¶ng phÐp tÝnh: 27 11 - YC HS đặt tính và thực hiện phép tính . 27 x 11 27 11 27 - tÝch riªng thø nhÊt 27 - tÝch riªng thø 2 297 - tÝch - Hai tích riêng đều bằng 27. - Em cã nhËn xÐt g× vÒ hai tÝch riªng cña phÐp tÝnh trªn? - YC HS thùc hiÖn bíc céng hai tÝch riªng? - 1 HS nªu c¸ch céng. - Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝch 297 víi thõa sè 27 . - N xét: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2và 7) xen gi÷a 2 ch÷ sè cña 2 vµ 7. * VËy ta cã c¸ch nhÈm 27 11 nh sau: - 2 céng 7 b»ng 9; viÕt 9 vµo gi÷a hai ch÷ sè cña 27 - 2 HS nh¾c l¹i. đợc 297. - VËy 27 11 = 297 - GV chèt: Sè 27 cã tæng hai ch÷ sè nhá h¬n 10. VËy trêng hîp tæng hai ch÷ sè lín h¬n hoÆc b»ng 10 ta thùc hiÖn thÕ nµo? c. Trêng hîp tæng 2 ch÷ sè lín h¬n hoÆc b»ng 10 . (5’) - GV viÕt lªn b¶ng phÐp tÝnh: 48 x 11 - HS nh©n nhÈm vµ nªu kÕt qu¶. - YC HS ¸p dông c¸ch nh©n nhÈm võa häc. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 48 11 48 48 528 - GV nhận xét rút ra cách nhân nhẩm đúng: - 2 HS nhÆc l¹i c¸ch nh©n nhÈm 48 x 11 - 4 cộng 8 bằng 12; Viết 2 vào giữa 4 và 8 đợc 428; Thêm 1 vào 4 của 428 đợc 528. d. Thùc hµnh : (13’) *Bµi1 : Cñng cè vÒ nh©n nhÈm víi 11 - HS nêu miệng phép tính và kết quả sau đó giải - Y/c HS nªu c¸ch nhÈm tõng phÐp tÝnh. thích đợc cách làm : a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 - GV nhận xét chốt kết quả đúng. c) 82 x 11 = 902 T×m x: *Bµi2: Dành cho HS khá – Giỏi. - 2 HS lªn b¶ng lµm. Bµi tËp yªu chóng ta lµm g×? a) x : 11= 25 b) x : 11= 78 - YC HS tù lµm bµi. x = 25 x 11 x = 78 x 11 x = 275 x = 858 -Ta lÊy th¬ng nh©n víi sè chia . - 1 em đọc đề. -H: Muèn t×m SBC cha biÕt ta lµm thÕ nµo? - HS ph¸t biÓu. *Bài 3: Gọi HS đọc đề -1HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. -H: Bµi to¸n cho biÕt g×, t×m g×? Bµi gi¶i: - YC HS lên bảng giải Sè HS K4: 11 x 17 = 187 (HS) - GV nhËn xÐt, söa bµi. Sè HS K5: 11 x 15 = 165 (HS) * HD HS c¸ch gi¶i kh¸c: Sè HS 2 khèi: 187 + 165 = 352 (HS) C2: Tæng sè hµng cña c¶ 2 khèi líp. §¸p sè: 352 häc sinh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15 + 17 = 32 (hµng) Tæng sè HS cña c¶ 2 khèi líp: - 1 HS đọc 11 x 32 = 352 (HS) - HS nhÈm: Phßng A: 11x12=132 ngêi Phßng B: 9 x14 =126 ngêi Bµi4: Dành cho HS khá – Giỏi. VËy: c©u b đúng, c¸c c©u a, c, d sai. - YC HS tính số ngời trong mỗi phòng họp, sau đó so s¸nh vµ rót ra kÕt luËn. - 2 HS thùc hiÖn, líp nhËn xÐt. - L¾ng nghe vµ thùc hiÖn. 3. Cñng cè - Daëên dß: (5’) - Gäi HS nh©n nhÈm 41 11; 75 11 - Chèt l¹i ND vµ nhËn xÐt giê häc. VÒ nhµ lµm c¸c BT trong VBT. ChuÈn bÞ bµi: Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè. TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu ChuyÖn. - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - Gi¸o dôc HS cã ý thøc vµ nghÞ lùc v¬n lªn trong häc tËp. II. Chuẩn bị: Viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') -H: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé - 2 HS đọc bài Vẽ trứng Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? -H: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nh thế nào? - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 2. D¹y häc bµi míi: (25’) a. GV giíi thiÖu bµi: (2’) . b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: (7’) - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Lần 1:GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - HS đọc từ khó : Xi- ơn- cốp- xki, dại dột, rủi ro, làm - Lần 2: GV kết hợp giảng từ khó: Thiết kế, khí nảy ra, non nớt. cầu, Sa Hoàng, tâm niệm, tôn thờ - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - 1 HS đọc cả bài. - Lớp đọc thầm theo. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: (8’) - HS đọc thầm đoạn 1. - H: Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? - Mơ ước được bay lên bầu trời. - H: Khi còn nhá ông đã làm gì để có thể bay - Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo được? những cánh chim. - Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được gợi - H: Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cho Xi- ôn- cốp- xki tìm cách bay vào không trung. cách bay trong không trung Xi- ôn- cốp- xki ? * Ý 1: . Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki. - H: Ý Đoạn 1 nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn 2,3. - Đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm - H: Để tìm hiểu bí mật đó Xi- ôn- cốp- xki đã thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. làm gì? - Ông sống rất kham khổ, ăn bành …. thiết kế thành - H: Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như công tên lửa nhiều tầng. thế nào? - Vì ông có ước mơ đẹp, chinh phục các vì sao và ông - H: Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki có quyết tâm thực hiện ước mơ đó. thành công là gì? + Nội dung đoạn 2,3 nói lên điều gì? * Ý 2: Ước mơ đẹp của Xi- ôn- cốp- xki. - Học sinh nối tiếp đặt tên: VD : - H : Em hãy đặt tên khác cho truyện ? + Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - H: Ý đoạn 4 nói lên điều gì? - H: Câu chuyện này ca ngợi ai?. c. Luyện đọc diễn cảm: (7’) - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - GV HD HS cách đọc: Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực. - GV HD HS luyện đọc một đoạn: “Từ nhỏ .... hàng trăm lần”. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò: (5-) - H: Câu chuyện này ca ngợi ai? -Về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Văn hay chữ tốt”. - Nhận xét giờ học.. + Người chinh phục các vì sao. + Quyết tâm chinh phục bầu trời. *Ý3: Sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki. * Ý nghĩa :Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốpxki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. - 2 học sinh đọc ý nghĩa - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - 1 HS đọc, lớp theo dõi tìm từ nhấn giọng. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 học sinh đọc ý nghĩa - Lắng nghe và ghi nhớ.. To¸n LUYỆN TẬP NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I. Môc tiªu: Gióp häc sinh củng cố. - C¸ch thùc hiÖn nh©n nhÈm sè cã 2 ch÷ sè víi 11. - Aựp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ : Vở thực hành. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Củng cố kiến thức. (10') - học sinh ( TB – Y ) - Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 - Nêu ví dụ minh hoạ - GV nhËn xÐt chốt cách thực hiện nhân nhẩm với 11. - 1HS đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm. d. Thùc hµnh : (13’) -3 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vở. *Bµi1 : Tính nhẩm. - Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. - GV nhận xét - Cñng cè vÒ nh©n nhÈm víi 11 *Bµi2: Tìm x. . - 1HS đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm. - Bµi tËp yªu chóng ta lµm g×? -H: Muèn t×m SBC cha biÕt ta lµm thÕ nµo? -2 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vở. - GV nhận xét - Cñng cè tìm thành số bị chia chưa biết. *Bµi 3: Đúng ghi Đ sai ghi S - T/c cho học sinh nêu miệng nhanh kết quả - nêu vì sao sai – đúng ( HS khá – giỏi giải thích ) - GV nhËn xÐt – tuyên dương Bµi4: ( HS khá – Giỏi giải bằng cách nhanh nhất ). - Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? C2: Cả hai toà nhà có số tầng là . ( 11 x 17 ) + ( 11 x 15 ) = 352 ( tầng ) §¸p sè: 352 tầng. 3. Cñng cè - Daëên dß: (5’). - 2 HS nh¾c l¹i. - 1HS đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm. - Cá nhân thực hiện -1HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. Bµi gi¶i: Toà nhà thứ nhất có số tầng là. 11 x 17 = 187 ( tầng ) Toà nhà thứ hai có số tầng là. 11 x 15 = 165 (tầng) Cả hai toà nhà có số tầng là. 187 + 165 = 352 (tầng) §¸p sè: 352 tầng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chèt l¹i ND vµ nhËn xÐt giê häc. VÒ nhµ lµm c¸c BT trong VBT. ChuÈn bÞ bµi: Nh©n víi sè cã ba - L¾ng nghe vµ thùc hiÖn. ch÷ sè.. Chiều thứ 2 :. Đạo đức Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ( Tiết 2 ) 1. Muïc tieâu : - Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành,nuôi dạy mình . - Biết thể hiện long hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng moat số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình . - KNS: - Xaùc ñònh giaù trò tình caûm cuûa oâng baø, cha meï daønh cho con chaùu - Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ - Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ 2. Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm “Phần thưởng”. - SGK Đạo đức 4. - Bài hát “Cho con” , nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu. 3. Các hoạt động dạy : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kieåm tra baøi cuõ : - GV neâu yeâu caàu kieåm tra: - Một số HS thực hiện - Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiềt kiệm thời giờ”. - 5 em HS trình baøy . - Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của baûn thaân. - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2/ Dạy bài mới: - HS laéng nghe . a) Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha meï” b) Noäi dung: Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. thưởng” –SGK/17-18. + HS đóng vai Hưng trả lời . - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. - Vì em rất thương bà , bà đã lớn tuổi rồi khi ông + Đối với HS đóng vai Hưng. - Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa mất bà rất buồn . . . + Em đóng vai bà trả lời . được thưởng? - Baø raát vui vì chaùu baø raát ngoan . . . + Đối với HS đóng vai bà của Hưng: - “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - GV keát luaän: Höng yeâu kính baø, chaêm soùc baø, - HS trao đổi trong nhóm (5 nhóm) Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. - HS laéng nghe vaø thaûo luaän . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. SGK/18-19) - Các tình huống sau đúng . - GV neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1: b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn - Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. sau là đúng hay sai? Vì sao? Loan coøn nhanh nhaûu giuùp meï mang tuùi vaøo nhaø. d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho oâng troàng. đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà. ( Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ) - Caùc tình huoáng sai sau . a/. Meï meät, boá ñi laøm maõi chöa veà. Sinh vuøng vaèng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhaät. c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con khoâng?” (Vì chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ ) - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. GV keát luaän: + Vieäc laøm cuûa caùc baïn Loan (Tình huoáng b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Vieäc laøm cuûa baïn Sinh (Tình huoáng a) vaø baïn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông baø, cha meï. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/19) - GV chia 2 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm. -Haõy ñaët teân cho moãi tranh (SGK/19) vaø nhaän xeùt veà vieäc laøm cuûa nhoû trong tranh. òNhoùm 1 : Tranh 1 òNhoùm 2 : Tranh 2 - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 3/ Cuûng coá - Daën doø: - Chuaån bò baøi taäp 5- 6 (SGK/20) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Biểu dương những em tham gia phát biểu . Mỹ thuật:. I.Môc tiªu. -. - Caùc nhoùm HS thaûo luaän. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác trao đổi. - 2 HS đọc.. - Cả lớp về nhà thực hiện.. Bµi 13:VÏ trang trÝ : trang trÝ ®Ưêng diÒm. Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp và làm quan với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. - HS biết cách vẽ và trang trí đợc đường diềm theo y thích, biết sử dụng các bài trang trí đường diềm vào trong trang trÝ øng dông - HS có y thức làm đẹp trong cuộc sống II. ChuÈn bÞ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o viªn - SGK, SGV, một số đờng diềm cỡ to, một số đồ vật có trang trí đường diềm, một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của hs lớp trước, hình gợi y cách vẽ, một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm Häc sinh - SGK, vë thùc hµnh, ch×, tÈy, thưíc kÎ, mµu.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. NDKT c¬ b¶n I.KT đồ dùng II. D¹y bµi míi Giíi thiÖu bµi. 1. Hoạt động 1 Quan s¸t vµ nhËn xÐt. 2. Hoạt động 2 C¸ch trang trÝ. H§ cña thÇy !KT đồ dùng ! Quan sát 2 đĩa ( 1 có trang trí đờng diềm, 1 không trang trí ) trả lêi c©u hái: ? Em hãy cho biết 2 đĩa trên em thích điã nào hơn? Vì sao? ? Trang trí đờng diềm ở các đồ vật có tác dụng gì? GVTK giíi thiÖu bµi míi, ghi tªn lªn b¶ng !S( 32) Quan s¸t H1 tr¶ lêi c©u hái: ? Đờng diềm đợc trang trí ở những đồ vật nào? ? Những họa tiết nào thờng đợc sử dụng để trang trí đờng diềm? ? Cách sắp xếp họa tiết ở đờng diềm nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về màu sắc của các đờng diềm? ? Khi đợc trang trí bằng đờng diềm, hình dáng của các đồ vật nh thế nào? ( đẹp thêm) ? Ngoài những đồ vật ở H1 SGK em còn biết đờng diềm còn đợc trang trí ở những đồ vật nào khác? GVKL: ................................ ! Quan s¸t H2 trong SGK ? Nêu các bớc bài trang trí đờng diềm? GVTK: Thùc hiÖn minh häa trªn gi¸o cô trùc quan chØ cho häc sinh nhận thấy rõ hơn đặc biệt là ở bớc 2 và 3 ! Quan s¸t tranh cho biÕt. H§ cña trß T.hiÖn lÖnh Quan s¸t 1-2 HS 1-2HS Nghe Quan s¸t 3 HS 1HS 1HS 1HS 1HS 1-2HS Nghe Quan s¸t 1HS Theo dâi T.hiÖn lÖnh. 3. Hoạt động 3 Thùc hµnh 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh gi¸. Trß ch¬i DÆn dß. ? Sự khác nhau về cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu của 4 đờng diÒm trªn b¶ng. 1HS ! NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n GVTK: Họa tiết và cách vẽ màu vào đờng diềm rất phong phú NhËn xÐt ! GV đi đến từng bàn gợi ý Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vÒ: - C¸ch s¾p xÕp häa tiÕt - C¸ch vÏ mµu - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? ? Em h·y xÕp lo¹i bµi trang trÝ theo c¶m nhËn riªng cña m×nh? GVTK nhận xét, bổ xung và nêu lí do vì sao đẹp và cha đẹp để HS râ h¬n vµ xÕp lo¹i bµi vÏ Ai nhanh h¬n Nêu luật chơi: Có 3 mẫu váy và một số họa tiết khác nhau chia đều cho 3 tổ. Trong vòng 2 phút tổ nào trang trí đờng diềm vào váy áo đẹp, hài hòa trớc là đội đó thắng. KÕt thóc: NhËn xÐt chung tiÕt häc - Khen ngîi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu kiÕn x©y dùng bµi Quan s¸t lä hoa vµ cèc. HS lµm bµi Nghe. Mçi nhãm cö 2 đại diện lên chơi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KĨ THUẬT. THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1). I. MỤC TIÊU:. - HS biết cách thêu móc xích . - Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đêu nhau. - Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng cắt ,khâu thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ? - HS nêu HS khác nhận xét . 3. Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu trong SGK quan sát H1 SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích. - Nêu mặt phải và mặt trái của đường thêu móc xích? - Mặt phải của đờng là những vòng chỉ nhỏ mãc nèi tiÕp nhau gièng nh chuçi mãc xÝch( cña sîi d©y chuyÒn) + Mặt trái đờng thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nèi tiÕp nhau gÇn gièng c¸c mòi kh©u đột mau. GV kết luận: Thêu móc xích ( hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, con - Nêu ứng dụng của thêu móc xích. giống lên cổ áo, ngực áo, Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - HS quan sát hình 2 (SGK) nêu cách vạch dấu đường thêu - Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích. - Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung 2 với quan sát hình móc xích theo chiều từ phải sang trái, giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học. 3a,3b.3c (SGK) . HS thùc hµnh lên giấy - Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai theo SGK. - Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK) cách kết thúc đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim đường thêu móc xích ? chặn vòng chỉ. : + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu Cuối cùng, lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích. + Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. 4. Củng cố - dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - HS nêu qui trình thêu móc xích ? - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài : Thêu móc xích tiết 2. TOÁN : I. Môc tiªu:. Thø ba, ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2012 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Gióp häc sinh:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè . - Tính đợc giá trị của biểu thức , áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liªn quan. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ: KÎ s½n BT2. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - 2HS lªn b¶ng con. Gäi HS lªn b¶ng lµm. - §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 34 x 11 b) 82 x 11 . - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. 2. D¹y häc bµi míi: (25’) a. Giíi thiÖu bµi: (2’) . -3HS lµm b¶ng líp , HS kh¸c lµm vµo nh¸p . b. Giíi thiÖu phÐp nh©n: (3’) 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 ) - GV ghi b¶ng: 164 x 123 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 + YC HS áp dụng T/C nhân 1 số với 1 tổng để = 16400 + 3280 + 492 tÝnh. = 20 172 + VËy 164 x 123 = ? - HS: 164 x 123 = 20 172 1 HS nêu cách đặt tính và tính : * Giới thiệu cách đặt tính và tính .(5) 164 - Y/C HS nêu cách đặt tính và thực hiện. 123 492 328 164 20172 - HS nªu. - GV nhËn xÐt vµ hái: + Các tích riêng đợc viết nh thế nào? + Giới thiệu: 164 là tích riêng thứ 3, đợc viết lùi - 2 HS nªu l¹i c¸ch thùc hiÖn nh SGK. sang bªn tr¸i 2 cét so víi tÝch riªng thø nhÊt. - Gäi HS nªu l¹i c¸ch thùc hiÖn. c. LuyÖn tËp: (15’) - HS líp lµm b¶ng con. Bài1 : Y/C HS đặt tính và tính 248 1163 321 125 248 5815 496 2326 744 1163 … 79608 145375 -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . - GV nhËn xÐt nêu cách thực hiện . - HS tr¶ lêi Bµi2 : Dành cho HS khá – giỏi 262 262 263 a -H : Bµi to¸n cho biÕt g× ? TÝnh g× ? 130 131 131 b - Y/C HS thùc hiÖn phÐp tÝnh ra nh¸p vµ viÕt kÕt a xb 34060 34322 34453 qu¶ vµo b¶ng. - HS nªu kÕt qu¶. - Gv nhận xét chốt kết quả đúng : 262 x130 = 34 060 ; 262 x131 = 34 322 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 263 x131 = 34 453 - Cho HV c¹nh 125m . TÝnh DT HV Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài. - 1HS lªn b¶ng lµm –Lớp làm vào vở . - H : Bµi to¸n cho biÕt g× ? T×m g× ? Bµi gi¶i: -Y/C HS lµm bµi vµo vë . DiÖn tÝch m¶nh vên: 125 x 125 = 15 625 (m2) §¸p sè: 15 625 m2 - GV nhaän xeùt - neâu caùch tìm dieän tích hình - 2 HS nªu. vuoâng . - L¾ng nghe vµ thùc hiÖn. 3. Cñng cè – Daën dß: (5’) - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân víi sè cã 3 ch÷ sè. - VÒ nhµ lµm c¸c BT trong VBT vµ chuÈn bÞ bµi: Nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè (tt). - NhËn xÐt giê häc. CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nghe – viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Rèn kĩ năng viết đẹp . Làm đúng bài tập( 2) - GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị: Vieát saün baøi taäp leân baûng. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, nghị lực... - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy học bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: (2’) ‘. b. HD nghe, viết chính tả: ( 15’) - Gọi HS đọc đoạn văn. - H : Đoạn văn viết về ai? - H : Em biết gì về nhà bác học này?. - YC HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - GV đọc cho hs viết các từ khó cho HS viết . - GV nhận xét bài viết trên bảng. - H : Nêu cách viết hoa tên riêng người nước ngoài. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc lại bài cho hs soát lỗi. - GV thu vở chấm . 3. Làm bài tập: (8) Bài 2a: - Gọi HS đọc y/c và nội dung. - 1HS lµm trªn b¶ng * GV nhận xét, kết luận các từ đúng: + Có hai tiếng đều bắt đầu bằng âm l : - Lỏng lẻo, long lanh, lành lạnh, lơ lửng, lập lở, lặng lẽ, lọ lem... + - Phần b.HS khá – giỏi : Có hai tiếng đều bắt đầu bằng âm n : - Nóng nảy, nặng nề, não nùng, non nớt, nõn nà, nông nổi, nô nê, nô nức... Bài 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs trao đổi theo cặp và tìm từ. - Gọi hs phát biểu. - GV kết luận lời giải đúng :- Nản chí (nản lòng), lý tưởng, lạc lối (lạc đường). - Phần b.HS khá – giỏi : tiến hành tương tự phần a. - Lời giải: kim khẩu, tiết kiệm, kim - GV nhận xét - chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: (5) - Y/c tự nhận xét về bài viết trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS. - Về nhà làm bài tập 2b, 3b. Chuẩn bị bài: Chiếc áo búp bê.. - 3 Hs thực hiện theo y/c.. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Viết về nhà bác học Nga Xi-ôn-cốp-xki. - Xi-ôn-cốp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu, tìm tòi trong khi làm KH. - Vài em nêu từ khó. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp:Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm ... - Viết hoa chữ cái đầu, giữa các chữ có dấu gạch nối. - Nghe đọc và viết bài. - Tự soát lỗi của mình. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - C¶ líp lµm vµo vë bµi tËp. - Trao đổi, tìm từ - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - HS theo dõi sửa bài vào vở.. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm từ, 1 hs nêu nghĩa của từ. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc lại tự nhận xét đánh giá bài viết của mình.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết them một số từ ngữ nói về Ý chí, nghị lực của con ngừơi. - Bứơc đầu biết tìm từ ,đặt câu ,viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hứơng vào chủ diểm đang học. - Giáo dục HS có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Chuẩn bị : Kẻ sẵn cột a,b (theo nội dung BT1) III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') Gọi HS TLCH : -H : Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tÝnh chÊt ? VD. - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy học bài mới: (25’) a.Giới thiệu bài:(2’) b. HD HS luyện tập : (23’) *Bài 1: - Gọi HS nêu YC. - YC HS thảo luận nhóm đôi để TLCH : a) Tìm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người? b) Tìm các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:. - HS đọc ghi nhớ SGK.. - H đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi. a) VD: Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên vững lòng, vững dạ ... b) VD: Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai... -HS lần lượt nêu các câu của mình. - G nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Lớp theo dõi nhận xét. *Bài 2: BT YC chúng ta làm gì ? - Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở BT 1: - YC mỗi HS đặt 2 câu : 1 câu với từ ở nhóm a, - VD: Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập. một câu với từ ở nhóm b. - Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được. - Muốn thành công phải trải qua khó khăn gian khổ. - Lớp nhân xét. - GV nhận xét chốt câu đúng. *Bài 3: HS khá – giỏi ( Viết một đoạn văn dài hơn và cách dùng từ đặt cău hay hơn ) - Gọi HS đọc YC BT . - GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài: nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.. - Gọi H S đọc bài của mình 3. Củng cố - Dặn dò : (5’) - Người có ý chí, nghị lực là người như thế nào ? - Về nhà xem lại BT và chuẩn bị bài : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS đọc y/c của bài, lớp đọc thầm theo. - VD: Toàn quyết tâm tập viết để sửa chữ xấu. Toàn mua sách luyện chữ đẹp lớp 3 về tập tô chữ, cứ 3 ngày tô và viết hết một cuốn. chẳng bao lâu số vở tập viết đã dùng xếp cao hơn gang tay. Rồi Toàn tập chép các bài chính tả, tập viết các chữ thường và tập viết đến cứng tay mới chịu nghỉ. Toàn viết chậm, nắn nót từng nét rồi nhanh dần, kì kiểm tra vở sạch chữ đẹp của lớp, cô giáo đã tuyên dương Toàn và đưa vở của bạn ấy cho cả lớp xem. Thật là “có công mài sắt có ngày lên kim”. - Lớp nhận xét. - 3- 4 HS đọc bài trước lớp .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Từ ngữ nói về Ý chí, nghị lực của con ngừơi. - Biết tìm từ ,đặt câu ,viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hứơng vào chủ điểm đang học. - Giáo dục HS có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : Vở thực hành III. Các hoạt động dạy - học :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Củng cố kiến thức :(5') - Tìm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người? - Tìm các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: - GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng. . * Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên vững lòng, vững dạ ... * Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai... 2. Thực hành làm bài tập . *Bài 1: - Gọi HS nêu YC. - YC HS thực hành làmvào vở thực hành. a) Tìm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người? b) Tìm các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: - G nhận xét chốt lại lời giải đúng . *Bài 2: BT YC chúng ta làm gì ? - YC mỗi HS đặt 2 câu : 1 câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b. - GV nhận xét chốt câu đúng. *Bài 3: HS khá – giỏi ( Viết một đoạn văn dài hơn và cách dùng từ đặt cău hay hơn ) - GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài: nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành cô - Gọi H S đọc bài của mình - GV nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò : (5’) - Người có ý chí, nghị lực là người như thế nào ? - Về nhà xem lại BT và chuẩn bị bài : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Nhận xét tiết học.. - Yêu cầu học sinh nêu cá nhân. .. - Học sinh nhắc lại .. - HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành làm bài tập . – 2 hs lên bảng làm. -HS lần lượt nêu các câu của mình. - Lớp theo dõi nhận xét. - Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở BT 1: - HS thực hành làm bài tập – Nêu miệng kết quả. - HS thực hành làm bài tập. - 3- 4 HS đọc bài trước lớp .. Chiều thứ 3 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp : Vệ sinh lớp học – Thi các trò chơi dân gian - Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công ( Giáo viên chủ nhiệm phụ trách ). - Thi trò chơi dân gian ( Do đội tổ chức ). Thø tư, ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2012 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT). TOÁN : I. Môc tiªu: Gióp häc sinh: - BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè mµ ch÷ sè hµng chôc lµ 0. - Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính.+ Aựp duùng nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liªn quan. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ: - Ghi s½n ND BT2. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi: - HS kh¸c nhËn xÐt. - §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 248 321 ; b) 3124 213.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 2. D¹y häc bµi míi:(25’) a. Giíi thiÖu bµi: (2’) b. Giới thiệu cách đặt tính và thực hiện phép -1HS lµm b¶ng lµm, b¶ng con . tÝnh: (8’) 258 - GV viÕt lªn b¶ng phÐp nh©n: 258 x 203 203 - YC HS đặt tính và tính : 774 000 516 . 52374 - 258 x 203 = 52374 - TÝch riªng thø 2 gåm toµn ch÷ sè 0 . - VËy 258 x 203 = ? -H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝch riªng thø 2 cña phÐp nh©n 258 x 203 ? - Kh«ng ¶nh hëng. V× sè nµo céng víi kh«ng còng b»ng -H: Vậy nó có ảnh hởng đến việc cộng các tích chính số đó. riªng kh«ng? v× sao? - HS kh¸c nh¾c l¹i c¸ch nh©n nµy . * GV: VËy ta cã thÓ bá bít tÝch riªng thø 2, mµ vÉn dÔ dµng thùc hiÖn phÐp céng. - L¾ng nghe vµ thùc vµo nh¸p. - Híng dÉn HS viÕt phÐp nh©n nh sau: 258 203 774 516 . 52374 - Chó ý: ViÕt tÝch riªng 516 lïi sang bªn tr¸i 2 cét so víi tÝch riªng thø nhÊt. - 2 HS nªu. - Gäi HS nªu l¹i c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh. c. Thùc hµnh: (15’) - §Æt tÝnh rèi tÝnh. *Bµi1: Bµi tËp YC chóng ta lµm g×? - 2 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. + Y/C HS tù tÝnhlµm, . líp lµm vµo vë . - 2đặt HStÝnh lªnråi b¶ng 523 563 305 308 2615 4540 1569 1689 . 159515 173404 - HS nêu đợc cách tính và trình bày + GVnhËn xÐt nêu cách thực hiện . *Bài 2: Phát hiện phép nhân nào đúng , phép nh©n nµo sai ? V× sao ? + Y/C HS thùc hiÖn phÐp nh©n 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này để tìm cách nhân đúng. - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm. -- GV nhËn xÐt söa sai . * Bµi 3: Dành cho HS khá – giỏi. -H: Bµi to¸n cho biÕt g× ? Y/C t×m g× ? + Y/C HS tãm t¾t bµi to¸n vµ gi¶i .. - HS th¶o luËn theo cÆp vµ lµm vµo vë. -1HS lªn lµm b¶ng lµm . KQ : Phép tính thứ 3 đúng vì các tích riêng thứ 3 đặt đúng . - Phép tính còn lại sai vì các tích riêng đặt sai . - 1 HS đọc, lụựp đọc thầm. - HS ph¸t biÓu. - 1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. Tãm t¾t : 1 ngµy 1 con ¨n: 104g 10 ngµy 375 con ¨n: ? Kg Bµi gi¶i: -Số thức ăn mỗi con gà mái đẻ ăn trong 10 ngày: 104 x 10= 1040 (g) Số thức ăn 375 con gà mái đẻ ăn trong 10 ngày: 1040 x 375= 390 000 (g) §æi: 390 000 g = 390 kg §¸p sè : 390 kg. - HS nªu VD: 135 162 - GV nhËn xÐt nêu cách thực hiện . L¾ng nghe vµ ghi nhí. 3–. Cñng cè Daën dß: (5’) - Nªu 1 VD vÒ Nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè? -VÒ nhµ lµm c¸c BT trong VBT. ChuÈn bÞ tiÕt LuyÖn TËp. - - GV nhËn xÐt giê häc. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào SGK, chọn đợc câu chuyện ( đợc chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đợc đúng tinh.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> thÇn kiªn tr× vît khã. - BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc thµnh mét c©u chuyÖn - Giáo dục học sinh tinh thần kiên trì, vượt khó trong học tập. II. Chuẩn bị: -Bảng lớp Viết đề bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - 2 HS lần lượt lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe, đã Gọi HS kể lại câu chuyện mà em đã được nghe đọc có nghị lực. hoặc được đọc về một người có nghị lực? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: (2’) . b. HD HS tìm hiểu y/c của đề bài: -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo. - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - Đề bài y/c chúng ta làm gì? HS nêu GV gạch -Chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó. chân những từ ngữ quan trọng. -3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp theo dõi - Gọi HS đọc 3 gợi ý SGK. trong sgk. - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình đã chọn: - YC HS nêu tên câu chuyện mình chọn để kể? VD: Tôi kể câu chuyện về một bạn nghèo, mồ côi cha nhưng có ý chí vươn lên học rất giỏi. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - YC HS đọc phần lập dàn ý câu chuyện. - Mở đầu câu chuyện: giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó của nhân vật. - GV nhắc: Khi kể cho bạn ngồi bên, hoặc kể trước - Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận xét về nhân vật về ý nghĩa câu lớp nên dùng từ xưng hô-tôi. c. Thực hành K/C và trao đổi ý nghĩa về câu chuyện chuyện. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - YC HS kể theo cặp. - 3 HS thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện. HS khác có thể đối thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể trước lớp. - HS bình chọn. -GV và HS nhận xét, bình chọn câu chuyện hay - HS phát biểu. nhất. Người kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Bài học hôm nay giúp em hiểu được điều gì? - GV: Cần có ý thức tự học, tự rèn và tinh thần - Lắng nghe và ghi nhớ. kiên trì vượt khó trong học tập. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Búp Bê của ai? -GV Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC: VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bứơc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát sau khi hiểu chữ xấu là có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay, chữ tốt. - Giáo dục HS rèn luyện chữ viết. II. Chuẩn bị :- Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi HS đọc bài và TLCH : -2 HS đọc và trả lời -H : Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? - Bay lên bầu trời..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -H : Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài : (2’) b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: (7’) - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia 3 đoạn: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) + Lần 1: GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.. - Có mơ ước chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm SGK. - HS đánh dấu từng đoạn -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc từ khó :Oan uổng, lý lẽ, rõ ràng, luyện viết. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. Nêu chú giải SGK. + Lần 2: Kết hợp giảng từ khó: khẩn khoản, huyện - Sai sự thật mặc dù mình không làm như vậy đường, ân hận… - Lớp theo dõi SGK. -H: Thế nào là oan uổng? - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Vì ông viết chữ rất xấu, dù bài văn của ông viết rất * Tìm hiểu bài: (8’) hay. -H: Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị - Viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng. điểm kém? * Ý 1: Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ xấu. -H: Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết xấu nên Quan thét lính đuổi bà cụ về. - Ý đoạn 1 nói lên điều gì? - Rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ rằng dù văn hay đến đâu mà chữ xấu thì cũng chẳng ích gì. -H: Sự việc gì xảy ra đã làm cho cao Bá Quát phải - Lắng nghe ân hận? -H: Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? * Ý 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. * GV: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời - Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ giúp bà cụ nhưng chữ quá xấu. Sự việc đó không cho cứng cáp ...để làm mẫu. thành khiến Cao Bá Quát rất ân hận. - Ông là người kiên trì nhẫn nại khi làm việc. - Ý đoạn 2 nói lên điều gì? - Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và - H: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế năng khiếu viết văn từ nhỏ. nào? -H: Qua việc luyện chữ của ông em thấy Cao Bá Ý 3: Sự kiên trì nhẫn nại của Cao Bá Quát. Quát là người như thế nào? - Cả lớp thảo luận và trả lời: - H: Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát Mở bài: Thuở đi học ... điểm kém. nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? Thân bài: Một hôm ... chũ khác nhau. - Ý đoạn 3 nói lên đièu gì? Kết bài: Kiên trì luyện tập…chữ tốt -Gọi 1 HS đọc toàn bài và TL câu hỏi 4? - Lắng nghe. * Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì và lòng - Gv nhận xét chốt lại ý đúng của từng phần. quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.. -H: Câu chuyện nói lên điều gì?. - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi nhận xét cách đọc.. - 1 HS đọc theo dõi tìm từ nhấn giọng. c. Luyện đọc diễn cảm: (8’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn HS cách đọc: Đọc diễn cảm toàn - 3 HS luyện đọc theo nhóm. bài, giọng đọc từ tốn, phân biệt lời các nhân vật. - 3 nhóm thi đọc, lớp theo dõi nhận xét. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm… - HD HS đọc đoạn: “Thuở đi học ... sẵn lòng”. - 2 HS đọc ý nghĩa.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai (người dẫn - HS phát biểu. chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát) . - Lắng nghe - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất. 3.Củng cố – Dặn dò: (5’) -H: Câu chuyện nói lên điều gì? - Em học tập ở Cao Bá Quát điều gì? *GV Cần học tập tính kiên trì, rèn chữ viết đẹp. - Nhận xét giờ học TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả...) Tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình. - Giáo dục HS có tinh thần học hỏi những câu văn hay của bạn. II. Chuẩn bị: - Ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - Trả bài viết cho HS. 2. Dạy học bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: (2’) . b. Nhận xét chung bài làm của HS : -1 HS đọc, lớp theo dõi. - Gọi HS đọc lại các đề bài. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài tập 1. - HS lắng nghe. -GV Nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đa số HS hiểu đựợc YC của đề, viết đúng yêu cầu của đề bài. Biết cáh dùng từ ngữ phù hợp với nội dung. Lời kể sinh động, xúc tích, biết liên kết sự việc, cốt truyện giữa các phần: Mở đầu, diễn, biến, kết thúc. Trong khi kể có sự sáng tạo làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn. nhiều em trình bày bài văn rõ ràng. - GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở - Thực hiện theo yêu cầu. bài, thân bài, kết bài hay. * Tồn tại: - 1 vài em chưa nắm được thể loại văn kể chuyện. kể chuyện chưa cĩ đầu, cĩ cuối. Nội dung đơn giản, viết sai - VD: Chức , Cảnh … nhiều lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác. Bố cục bài văn chưa rõ ràng, chưa liên kết, lời nhân vật xưng hô còn lẫn lộn. -Trả bài cho HS . c. Hướng dẫn HS chữa bài: - Lắng nghe. - GV nªu c¸c lçi ®iÓn h×nh (treo b¶ng phô). - HS nhận bài KT ,đọc lại lời phê của cô để tiến + Bè côc: Ch÷a c¸c bµi cha ph©n râ bè côc 3 phÇn . hµnh söa lçi . + DiÔn ý, dïng tõ : - HS đọc các lỗi trên bảng phụ và phát biểu để nªu c¸ch söa. - Trong cuộc đời mình có 1 nỗi dằn vặt rất ấm ức … VD: ..nçi d»n vÆt Êy kh«ng bao giê m×nh quªn ®- Mét buæi chiÒu h«m nä … îc , - Ai nấy lo việc tốt để làm cầu phúc . ..ai nấy đều muốn công việc đợc tốt lành nên + §¹i tõ nh©n xng : nô nức đến để cầu phúc . -Nghe GV đọc lỗi chính tả ,đại từ nhân xng và §ang dïng “t«i” - “cËu Êy” nªu c¸ch söa lçi. Chñ tµu ngêi Hoa - nh©n vËt B¹ch Th¸i Bëi . - HS tự chữa lỗi trong bài của mình, rồi đổi chéo + Lçi tr×nh bµy vµ chÝnh t¶ . vở để KT. Không viết hoa tên riêng , sai các lỗi phát âm địa ph-.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ¬ng . -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi -Lớp nghe bài viết của bạn và nhận xét đợc cái với bạn bên cạnh. hay ,c¸i cÇn häc trong bµi v¨n cña b¹n . - GV đi giúp đỡ những HS yếu. - HS thực hiện theo YC. d. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: - GV đọc bài của các bạn viết hay. - Y/C HS nhận xét cái hay trong bài vừa đọc . g. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.. - Vài em đọc lại đoạn văn mình viết.. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. + Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét và so sánh 2 đoạn văn (cũ và mới) của 1 vài HS, giúp HS hiểu được cái hay, cái tốt khi đã sửa. 3. Củng cố - Dặn dò: (5’) -Về nhà xem lại những đoạn văn hay và viết lại thành bài văn. Chiều thứ 4:. TOÁN : LUYỆN TẬP NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Môc tiªu: Gióp häc sinh củng cố : - C¸ch nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè và ( mµ ) ch÷ sè hµng chôc lµ 0. - Kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính.+ Aựp duùng nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên. quan. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ: - Vở thực hành. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Củng cố kiến thức:(5') - Nêu cách đặt tính và cách tính nhân số với 3 chữ số. Ví dụ : 248 321 ; b) 3124 203 - Nêu sự khác nhau cách thực hiên của 2 phép tính trên. - GV nhận xét – chốt lai cách đặt tính , cách thực hiện. . c. Thùc hµnh: (15’) *Bµi 1- 1: ( Trang 50, 51 ) Bµi tËp YC chóng ta lµm g×? + Y/C HS tự đặt tính rồi tính . + GVnhËn xÐt nêu cách thực hiện . *Bµi 2- 2: ( Trang 51 ) Phát hiện phép nhân nào đúng , phép nhân nào sai ? V× sao ? -- GV nhËn xÐt söa sai . * Bµi 3 - 3:( Trang 51 ) -H: Bµi to¸n cho biÕt g× ? Y/C t×m g× ? + Y/C HS tãm t¾t bµi to¸n vµ gi¶i . - GV nhËn xÐt .. - HS trả lời ( TB – Y ) - HS thực hiện vào giấy nháp. - HS nêu.. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi – cả lớp làm ở vở thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi – cả lớp làm ở vở thực hành - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi – cả lớp làm ở vở thực hành Bài 3: Giải Diện tích của khu đất là . 875 x 342 = 299 250 ( m2 ) Đáp ssố : 299 250 m2.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3: : 3–. Cñng cè Daën dß: (5’) - ChuÈn bÞ tiÕt sau - - GV nhËn xÐt giê häc.. Giải Diện tích của mảnh vườn là . 108 x 108 = 11664 ( m2 ) Đáp ssố : 11664 m2. Hoạt động ngoài giờ lên lớp : Đọc sách , Báo I. Yêu cầu : - Giúp học snh – Đọc thành thạo các câu chuyện và hểu được nội dung câu chuyện vừa đọc. II. Chuẩn bị : - Sách và , báo III. Các hoạt động dạy học – học . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu nội dung tiết học . - HS lắng nghe. 2. Thực hành đọc sách báo . - Gv yêu cầu các tổ trưởng nhận sách , báo - Các tổ thực hiện theo yêu cầu . phát cho các tổ viên của mình. Lưu ý : Đoc chuyện hay báo các em phải hiểu được câu chuyện hay bài báo viết về nội dung gì . - Thi đọc trước lớp . - T/c cho học sinh đọc hay trước lớp. Gv nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò - Về nhà các em cần luyện đọc nhiều hơn . Thø năm, ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2012. TOÁN: LUYEÄN TAÄP I. Môc tiªu: Gióp häc sinh còng cè vÒ: -Thùc hiÖn nh©n víi sè cã hai, ba ch÷ sè. - BiÕt vËn dông tÝnh chÊt cña phÐp nh©n trong thùc hµnh tÝnh.BiÕt c«ng thøc tÝnh ( b»ng ch÷ ) vµ tÝnh đợc diện tính HCN. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ : - Keû s½n HCN bµi tËp 5. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - HS b¶ng con. Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm: - §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 315 x 107 ; b) 1234 x 203 - GV nhËn xÐt cho ®iÓm. 2. D¹y häc bµi míi: (25’) a. Giíi thiÖu bµi: (2’) . b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: (23’) - TÝnh: *Bµi1 : Bµi tËp Y/c chóng ta lµm g×? - HS lµm bµi vµo vë. 2 HS lªn b¶ng lµm: - §Æt tÝnh vµ tÝnh . - Y/c HS đặt tính và tính. 345 237 346 200 24 403 69000 948 1038 474 1384 . 5688 139438 - Nhaän xeùt - HS nªu c¸ch thùc hiÖn tõng d¹ng tÝnh - 2HS nªu c¸ch thùc hiÖn. *Bµi 2: Dành cho HS khá – giỏi. - TÝnh: - Bµi tËp YC chóng ta lµm g×? - 2 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. - Y/c HS t/hiÖn c¸c biÓu thøc. a ) 95 + 11 x 206 b) 95 x 11 + 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 2361 = 1251 - C¸c sè gièng nhau nhng phÐp tÝnh kh«ng gièng nhau . - KÕt qu¶ kh¸c nhau . - H: C¸c biÓu thøc cã c¸c sè vµ phÐp tÝnh nh thÕ nµo? - TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt: - H: KÕt qu¶ gi÷a c¸c biÓu thøc ntn?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - TÝnh chÊt mét sè nh©n víi 1 tæng, 1 sè nh©n víi 1 hiÖu: *Bµi 3: - Bµi tËp YC chóng ta lµm g×? - 2 HS lªn b¶ng lµm- Lớp làm bài vào vở . - H: Vận dụng T/C nào của phép nhân để thực a) 142 x 12 + 142 x 18 hiÖn. = 142 x (12 + 18) - YC HS lµm bµi. = 142 x 30 = 4260 b) 49 x 365 - 39 x 365 = (49 - 39) x 365 - GV NhËn xÐt nêu cách thực hiện . = 10 x 365 = 3650 - HS ch÷a bµi vµ nhËn xÐt . - 1HS đọc, lớp đọc thầm. *Bµi4: Dành cho HS khá – giỏi . - 1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. - YC HS tù lµm bµi Bµi gi¶i: -Cã thÓ gi¶i b»ng nhiÒu c¸ch . 32 phßng cÇn sè bãng ®iÖn lµ: 8 x 32 = 256 (bãng) - GV nhËn xÐt nêu lời giải khác . Sè tiÒn nhµ trêng ph¶i tr¶ lµ: 3500 x 256 = 896 000 (đồng) Đáp số: 896 000 đồng. -HS ch÷a bµi vµo vë. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. *Bài 5: Gọi HS đọc đề: - HS quan s¸t HCN vµ cho biÕt: - GV treo HCN lªn b¶ng. - HS nêu : S = a x b (a,b cùng đơn vị đo) -H: HCN cã chiÒu dµi lµ a, chiÒu réng lµ b th× DT của hình đợc tính nh thế nào? - GV ghi c«ng thøc: S = a x b - Lấy CD nhân với CR (cùng đơn vị đo). - H: Muèn tÝnh DT HCN ta lµm thÕ nµo? - HS vận dụng để tính S hình chữ nhật với các số đo cụ a) - Yc HS lµm phÇn a: thÓ : a) TÝnh S, biÕt: a = 12cm , b = 5 cm - NÕu a =12, b =5 th× S = 2 x5 = 60 (cm2). - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - ChiÒu dµi míi lµ a x2. - Lµ (a x2 ) x b = 2 x (a x b) = 2 x S. b) Dành cho HS khá – giỏi -H: NÕu CD a gÊp lªn 2 lÇn th× CD míi lµ bµo - DT HCN t¨ng thªm 2 lÇn. nhiªu? - H: Khi đó DT của HCN mới là bao nhiêu? -H:VËy khi t¨ng CD lªn 2 lÇn vµ gi÷ nguyªn CR - HS nªu l¹i c¸c d¹ng to¸n võa «n. th× DT HCN t¨ng thªm bao nhiªu lÇn? - Lắng nghe ghi nhớ. 3. Cñng cè - dÆn dß: (5’) - H: Các em vừa đợc ôn những dạng toán nào? - VÒ nhµ lµm c¸c BT trong VbT. ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp chung. - GV nhËn xÐt giê häc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu được tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi . - Xác định được câu hỏi trong văn bản, đặt được câu hỏi thông thường . - Giáo dục HS yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT 1,2,3(phần nhận xét) - Bút dạ và 1số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ND BT1 (phần luỵen tập). III. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - 2 HS lần lượt đọc. - Gọi 2 HS đọc bài tập 3. - GV nhận xétghi điểm. 2. Dạy học bai mới: (25’) a. Giới thiệu bài: (2’) . b. Phần nhận xét: - 1 HS đọc. Bài 1: Gọi HS đọc YC BT - YC HS đọc thầm bài: Người tìm đường lên các - HS đọc thầm và nêu 2 câu hỏi: - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? vì sao. Ghi lại các câu hỏi có trong bài TĐ. - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Bài 2,3: Gọi HS đọc YC. - GV treo bảng phụ gồm các cột. YC HS lần lượt - HS lên bảng điền vào từng cột. câu hỏi của ai hỏi ai dấu hiệu điền vào từng cột..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - vì sao quả xi-ônTự hỏi - Từ vì sao bóng không có cốp-xki mình -Dấu chấm cánh mà vẫnbay hỏi. được? Một - Cậu làm thế người xi-ôn- -Từthế nào nào mà mua bạn cốp-Dấu chấm được nhiều sách xki hỏi. và dụng cụ TN - GV nhận xét rút ra ghi nhớ: như thế? - H: Thế nào là câu hỏi? - HS nhận xét. - Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những -H: Phần lớn các câu hỏi dùng để làm gì ? điều chưa biết. - Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác. Nhưng cũng có - H: Câu hỏi thường có những từ nghi vấn nào và những câu hỏi để tự hỏi mình . có dấu hiệu gì ở câu cuối ? - Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: (ai, gì, nào, sao, - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. không...) Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?). c. Luyện tập: - 2 HS đọc lại ghi nhớ. *Bài 1: Gọi HS đọc YC BT1: - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - 2 HS lên bảng làm bài và trình bày trước lớp. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Lắng nghe. VD : Tha chuyÖn víi mÑ : - Con võa b¶o g× ?(mÑ hái) - Ai xui con thÕ ? (mÑ hái) - §Ó hái C¬ng. - Tõ nghi vÊn : g× ? thÕ ? *Bài 2: Gọi HS đọc YC và bài mẫu. - GV viết lên bảng 1 câu văn: VD: Về nhà, bà kể - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm . lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - Gọi 2 HS làm làm mẫu hỏi và đáp trước lớp. -HS1: -Về nhà bà cụ làm gì?. - 2 HS suy nghĩ sau đó thực hành hỏi đáp . - HS2: -Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá -HS1: Bà cụ kể lại chuyện gì? Quát nghe. - HS2: Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra -HS1: Vì sao Cao bá Quát ân hận? khỏi huyện đường. - HS2: Vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa - GV nhận xét chốt câu đúng. quan, không giải được nổi oan ức. - YC từng cặp HS thực hành hỏi và đáp theo ND - Lớp theo dõi, nhận xét. YC. - Từng cặp HS thực hiện theo YC. - Tổ chức thi hỏi đáp trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương cặp hỏi - đáp thành - 3 cặp thi hỏi và đáp. thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu. - HS nhận xét, bình chọn. *Bài 3:- Gọi HS đọc YC bài tập. - HS đọc yêu cầu. Mỗi em tự đặt 1 câu hỏi để tự hỏi -GV Gîi ý: Tù hái vÒ mét cuèn s¸ch cÇn t×m, mét mình . bộ phim đã xem … - YC HS thảo luận cặp đôi để tự đặt câu hỏi cho - Thảo luận cặp đôi, HS tự đặt câu hỏi . mình. - Gọi 1, 2 cặp nêu câu hỏi . - VD: Tại sao mình khơng tả lời được câu hỏi này - GV nhận xét chốt câu hỏi đúng. 3. Củng cố - Dặn dò : (5’) - Gọi HS đọc lại ND ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ chuẩn bị bài: Luyện tập về câu hỏi. - Nhận xét tiết học.. nhỉ? .... - Lớp nhận xét cách đặt câu hỏi của bạn. - 2 HS đọc. - Lắng nghe và ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thø s¸u, ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2011. LUYEÄN TAÄP CHUNG. TOÁN: I. Môc tiªu: Gióp häc sinh: - Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng , diện tích.(cm2 , dm2, m2), thực hiện đợc nhân với số có hai ,ba ch÷ sè. - BiÕt vËn dông tÝnh chÊt cña phÐp nh©n trong thùc hµnh tÝnh, tÝnh nhanh. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ: ViÕt s½n BT 1,vµ BT 4. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - 2 HS lµm b¶ng líp -Ch÷a bµi tËp 5: - Cñng cè vÒ KN thùc hiÖn phÐp nh©n qua viÖc - VD: a=12cm , b= 5 cm2 S = 12 x5 = 60 cm tÝnh DT HCN HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 2. D¹y häc bµi míi: (25’) 1. Giíi thiÖu bµi: (2’) . 2. Híng dÉn HS lµm bµi: - ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm. *Bµi1: Bµi tËp YC chóng ta lµm g×? + YC HS nêu thứ tự các đơn vị đo K/ lợng đã - HS nêu: g, dg, hg. kg, yến, tạ, tấn. học từ bé đến lớn. - 3 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. - YC HS tù lµm bµi VD: 10kg = 1 yÕn 100kg = 1 t¹… 100cm2 = 1dm2 1700 cm2 = 17 dm 2 900 cm2 = 9 m2 - GV nhËn xÐt củng cố về dơn vị đo khối lượng - Lớp nhận xét . , ñôn vò ño dieän tích . -Tính : *Bµi 2: HS khá – Giỏi làm cả bài. -2 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë: -Ychoïc sinh laøm baøi . 268 475 235 205 1340 2375 804 950 . 536 . 97375 62980 - GV nhËn xÐt - cñng cè vÒ nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè. *Bµi 3: Bµi tËp YC chóng ta lµm g×? - TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. - Yc HS áp dụng các T/C của phép nhân để tính - 2 HS lªn b¶ng lµm – lớp làm vào vở . b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. a) 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 - GV nhËn xÐt- suûa sai. Bµi 4: Dành HS khá – Giỏi . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - H: Bµi to¸n cho biÕt g×? t×m g×? - §æi tõ giê sang phót: -H: Để giải đợc bài toán cần lu ý điều gì? - 1 HS lªn b¶ng gi¶i cả lớp làm vào vở . - Yc HS tù lµm bµi. Bµi gi¶i: 1 giê 15phót = 75 phót Sau 1 giờ 15 phút vòi thứ nhất chảy đợc 25 75 = 1875 (l) Sau 1 giờ 15 phút vòi thứ hai chảy đợc 15 75 = 1125 (l) Sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi cùng chảyvào bể đợc: + 1125 = 3000 (l) - GV nhËn xÐt nêu lời giải khác . §¸p sè: 3000 lÝt *Bµi 5: Dành HS khá – Giỏi . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - H: Muèn tÝnh DT h×nh vu«ng ta lµm thÕ nµo? - Ta lÊy c¹nh nh©n c¹nh. ViÕt c«ng thøc tÝnh DT h×nh vu«ng? - Yc HS tù lµm phÇn a, b. a, - C«ng thøc : S = a a - NhËn xÐt cho ®iÓm. - 1 HS lªn b¶ng lµm : 3. Cñng cè - dÆn dß: (5’) B, NÕu a = 25m th× S = 25 25 = 625 (m2) - H: Các em vừa đợc ôn những dạng toán nào? -VÒ nhµ lµm c¸c BT trong VBT. ChuÈn bÞ bµi:. 1875.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chia 1 tæng cho 1 sè. - NhËn xÐt giê häc.. - HS lÇn lît nªu. - L¾ng nghe vµ ghi nhí.. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện).. - Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện. - Giaó dục học sinh ý thức tự giác trong học tập . II. Chuẩn bị: -Ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra baøi cuõ :(5') - Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số - Kiểm tra 3 em. HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 2. Dạy học bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: (2’) Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện. Đây là tiết cuối của phần văn kể chuyện ở lớp 4. b. Hướng dẫn HS ôn tập: (23’) -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. -Đề 2: Thuộc loại văn KC.Vì đây là kể lại một - Gọi HS phát biểu. chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó. - Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. -H: Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? - Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. -Lắng nghe. -Kết luận : Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. - 2 HS tiếp nối nhau đọc YC 2, 3. Bài 2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu. - HS lần lượt giới thiệu đề tài câu chuyện mình - Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn. chọn kể. a. Kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. theo cặp. - GV ghi bảng phụ. + Văn kể chuyện:- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến 1 hay 1số nhân vật. - Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. + Nhân vật:-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá. - Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. + Cốt truyện: - Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng) c. Kể trước lớp: YC HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét ghiđiểm. 3. Củng cố - dặn dò: (5) - 4 HS tham gia thi kể, lớp nhận xét. -Về nhà ghi những kiến thức cần nhớ về thể loại - Lắng nghe. văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau Thế nào là miêu tả. - Nhận xét tiết học.. Chiều thứ 6 : Toán. Luyện tập các đơn vị đo khối lượng và diện tích. I. Môc tiªu: Gióp häc sinh củng cố: - Cỏc đơn vị đo khối lợng , diện tích.(cm2 , dm2, m2), thực hiện đợc nhân với số có hai ,ba chữ số. - VËn dông tÝnh chÊt cña phÐp nh©n trong thùc hµnh tÝnh, tÝnh nhanh. - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ: Vở thực hành III. Các hoạt động dạy - học : 1. Củng cố kiến thức . (15') - HS nêu ( TB - Y ) - Nêu mỗi quan hệ Tấn – Tạ - Yến – kg. - Nêu mỗi quan hệ đo diện tích. Cm2 –dm2 – m2. - Nêu ví dụ minh hoạ . 1cm2 = …..dm2 . 1cm2 = ….m2 . - Nêu cách nhân nhẩm một số với 11. - Nêu cách tính nhân một số với một tổng ( hiệu ). - 1học sinh đọc yêu cầu – cả lớp theo dõi. - GV nhËn xÐt - kết luận . - 2 HS lµm b¶ng líp – cả lớp thực hành làm vở 2. Thực hành làm bài tập (25’) *Bµi1-1: ( Trang 52 - YC HS tù lµm bµi Lưu ý : cách đặt tính và cách thực hiện ( khi - 1học sinh đọc yêu cầu – cả lớp theo dõi. viết tích riêng thứ hai và thứ 3 ) . - 2 HS lµm b¶ng líp – cả lớp thực hành làm vở - GV nhËn xÐt - củng cố cách nhân 2,3 chữ số ) *Bµi 2: ( trang 53 ). -Yc hoïc sinh tự laøm baøi . - GV nhËn xÐt - cñng cè veà đôn vò ño khoái - 1học sinh đọc yêu cầu – cả lớp theo dõi. lượng , đơn vị đo diện tích . - 1 HS lµm b¶ng líp – cả lớp thực hành làm vở vÒ nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè. *Bµi 2: ( trang 52 ). - 1học sinh đọc yêu cầu – cả lớp theo dõi. - Bµi tËp YC chóng ta lµm g×? - 2 HS lµm b¶ng líp – cả lớp thực hành làm vở - GV nhËn xÐt – củng cố cách tính giá trị biểu thức và nhân 1số với 11. *Bµi 4- 4 ( trang 52,53 ). - Yc HS áp dụng các T/C của phép nhân để tính b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. - Giáo viên nhận xét – củng cố cách tính bằng - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lớp nhận xét . cách thuận tiện nhật . *Bµi 3- 3 : ( trang 52,53 ). Dành HS khá – - L¾ng nghe vµ ghi nhí. Giỏi . - Yêu cầu hs nhẩm nêu nhanh kết quả. - NhËn xÐt cho ®iÓm. 3. Cñng cè - dÆn dß: (5’) - H: Các em vừa đợc ôn những dạng toán nào? - ChuÈn bÞ bµi: Chia 1 tæng cho 1 sè. - NhËn xÐt giê häc..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi . - Xác định được câu hỏi trong văn bản, đặt được câu hỏi thông thường . - Giáo dục HS yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Vở thực hành. III. Các hoạt động dạy - học 1 Củng cố kiến thức :(15') - HS trả lời ( TB – Y ) - Thế nào là câu hỏi? - Phần lớn các câu hỏi dùng để làm gì ? - Câu hỏi thường có những từ nghi vấn nào và có dấu hiệu gì ở câu cuối ? -HS nhắc lai . - GV nhận xét – chốt lại nội dung cần ghi nhớ. c. Luyện tập: *Bài 1: Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . nhỡng ô trống trong truyện cười “ Giải thích ” - 1HS lên bảng làm bài và trình bày trước lớp- cả lớp Gọi HS đọc YC BT1: làm vào vở thực hành . - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Lắng nghe. *Bài 2: Vừa qua, em đã có một hành động khiến mẹ buồn. Hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình về hành - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . động đó. - Yêu cầu thực hành làm bài – nêu miệng kết quả . - HS thực hành làm ở vở - lần lượt nêu miêng. - GV nhận xét chốt câu hỏi đúng. 3. Củng cố - Dặn dò : (5’) - Về nhà chuẩn bị bài: - Lắng nghe . - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>