Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.76 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tiết </b></i>
<i><b>54+55:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ ĐỊNH NGHĨA VỀ CÁC LOẠI TRUYỆN DÂN </b>


<b>GIAN</b>


Nêu định


nghĩa về


Truyền


thuyết


Chú thích*


sgk trang 7



Nêu


định


nghĩ


a về


truyệ


n cổ


tích.


Chú


thích


* sgk


trang


53


Nêu định


nghĩa về


truyện ngụ


ngơn


<b>Chú thích* </b>


<b>sgk</b>


<b>trang 100</b>




Nêu định nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Kể tên </b>
<b>các </b>
<b>truyền </b>
<b>thyết đã </b>
<b>học và </b>
<b>đọc </b>
<b>thêm. </b>
<b>Nêu ý </b>
<b>nghĩa </b>
<b>từng </b>
<b>truyện.</b>


<b>Truyền thuyết thời đại các vua Hùng:</b>



<b>- </b>

<i><b>Con rồng cháu tiên: giải thích, suy tơn nguồn gốc giống </b></i>
<i><b>nịi, thể hiện ý nguyện đoàn kết cộng đồng của người Việt.</b></i>


<b>- </b>

<i><b>Bánh chưng bánh giầy: giải thích nguồn gốc bánh chưng </b></i>
<i><b>bánh giầy, phản ánh nền văn minh nông nghiệp của nước ta </b></i>
<i><b>buổi đầu dựng nước.</b></i>


<b>- </b>

<i><b>Thánh Gióng: ý thức và sức mạnh giữ nước cùng ước mơ </b></i>
<i><b>và quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước.</b></i>


<b>II/ CÁC TRUYỀN THUYẾT ĐÃ HỌC:</b>


<b> -</b>

<i><b> Sơn Tinh, Thủy Tinh: giải thích hiện tượng lũ, thể hiện sức </b></i>

<i><b>mạnh và ước mong chế ngự thiên tai, ca ngợi công đức vua </b></i>
<i><b>Hùng. </b></i>


<b>Truyền thuyết sau thời kì các vua Hùng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III/ CÁC TRUYỆN CỔ TÍCH ĐÃ HỌC:</b>



<i><b>Kể tên và </b></i>
<i><b>nêu ý </b></i>


<i><b>nghĩa các </b></i>
<i><b>truyện cổ </b></i>
<i><b>tích đã </b></i>
<i><b>học.</b></i>


<b>Truyện cổ tích Việt Nam:</b>



- <i><b>Thạch Sanh: người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng, </b></i>
<i><b>cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa, chống xâm </b></i>
<i><b>lược; thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội và </b></i>
<i><b>lí tưởng nhân đạo, u hịa bình của nhân dân ta.</b></i>


- <i><b>Đề cao trí khơn dân gian, từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn </b></i>
<i><b>nhiên trong đời sống hằng ngày.</b></i>


<b>Truyện cổ tích nước ngồi:</b>



<i><b>- Cây bút thần</b></i> <i><b>( TQ ): Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã </b></i>
<i><b>hội, mục đích tài năng nghệ thuật, ước mơ về khả năng diệu </b></i>
<i><b>kì</b></i> <i><b>của con người.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV/ TRUYỆN NGỤ NGÔN</b>



<b>Kể tên và </b>


<b>nêu ý </b>



<b>nghĩa các </b>


<b>truyện ngụ </b>


<b>ngôn mà </b>


<b>em đã học </b>


<b>và đọc </b>



<b>thêm.</b>


<b>- Ếch ngồi đáy giếng: Cần mở rộng tầm hiểu biết, </b>



<i><b>khơng nên chủ quan, kiêu ngạo.</b></i>



<b> -Thầy bói xem voi: phải xem xét sự vật một cách </b>


<i><b>toàn diện rồi mới kết luận.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>V/ TRUYỆN CƯỜI</b>



<b>Kể tên và nêu ý </b>


<b>nghĩa các truyện </b>


<b>cười đã học.</b>



<i><b>- Treo biển: Phê phán người thiếu chủ kiến </b></i>


<i><b>khi nghe ý kiến của người khác.</b></i>



<i><b>-Lợn cưới, áo mới: Phê phán thói khoe của.</b></i>




<b>III/ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VI/ Những đặc điểm tiêu biểu của các loại </b>


<b>truyện dân gian đã học:</b>



<b> Truyền</b>


<b> thuyết</b>



<b>Truyện cổ tích</b>

<b> Ngụ ngôn</b>

<b>Truyện cười</b>



-Kể về các


nhân vật và


sự kiện lịch


sử

trong


quá khứ.



- Có chi tiết



- Kể về cuộc đời, số


phận của một số


kiểu nhân vật quen


thuộc: người dũng


sĩ, người thơng min,


người mồ cơi ...



- Có chi tiết kì ảo



-Mượn

chuyện


về lồi vật, đồ



vật

hoặc

về


chính con người


để nói bóng gió


chuyện

con


người.



- Ngụ ý, ẩn dụ



-kể về những hiện


tượng đáng cười


trong cuộc sống để


những hiện tượng


này phơi bày ra và


người nghe ( đọc )


phát hiện thấy.



- có yếu tố gây cười.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Truyền thuyết</b>

<b>Cổ tích</b>

<b>Ngụ ngơn</b>

<b>Truyện cười</b>



Cách nhìn


nhận,đánh giá


về nhân vật, sự


kiện lịch sử.



Ước mơ,niềm


tin cơng lí: Thiện


thắng ác.



Rút ra bài học



giáo lí.



Mua vui, hoặc


phê phán cái


xấu, cái ác.



Người nghe tin


có thật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VII/ PHÂN BIỆT SỰ GIỐNG NHAU, KHÁC NHAU</b>


<b> CỦA CÁC LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN.</b>



<i><b>Hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa truyền </b></i>
<i><b>thuyết và cổ tích.</b></i> <b><sub> Giống nhau:</sub></b>


<i><b>+ Đều là truyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo.</b></i>


<i><b>+ Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có nhiều sức mạnh tài năng.</b></i>


<b>Khác nhau</b>


<b>Truyền thuyết</b> <b><sub>Cổ tích</sub></b>


-<i><b>Kể các nhân vật, sự kiện lịch sử, thể </b></i>
<i><b>hiện cách nhìn nhận, đánh giá về các </b></i>
<i><b>nhân vật, sự kiện lịch sử.</b></i>


<i><b>- Người kể và người nghe tin là thật.</b></i>


<b>- </b><i><b>Kể về một số kiểu nhân vật quen </b></i>


<i><b>thuộc: bất hạnh, tài năng, thông </b></i>
<i><b>minh ... thể hiện ước mơ thiện </b></i>
<i><b>thắng ác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa ngụ ngôn và truyện cười</b>
<b>Giống nhau:</b>


<i><b>Đều là truyện dân gian có yếu tố gây cười để phê phán, rút ra bài học.</b></i>


<b>Khác nhau:</b>


Ngụ ngôn <sub> Truyện cười</sub>


<i><b>Rút ra bài học để răn dạy là chính.</b></i> <i><b>Mua vui, phê phán cái ác, cái xâu là </b></i>
<i><b>chính</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:</b>


-<i><b>Học thuộc định nghĩa về truyền thuyết, cổ tích,</b></i>
<i><b> ngụ ngơn, truyện cười.</b></i>


-<i><b>Học thuộc phần ghi nhớ của từng truyện.</b></i>


-<i><b>Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của các loại truyện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×