Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 3: Nghĩa của từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.86 KB, 5 trang )

BÀI 3 - TIẾT 10: TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Khái niện nghĩa của từ
- Cách giải thích nghĩa của từ
b. Kỹ năng :
-Giải thích nghĩa của từ.
- dùng từ dúng nghĩa trong nói và viết.
c. Thái độ : Có thái độ sử dụng chính xác về ngữ nghĩa trong nói và viết
2. Chuẩn bị:
a.GV: Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.Chuẩn bị từ điển.
b.HS: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới
3. Tiến trìnhdạy học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là từ mượn? Phân loại từ mượn trong các từ sau:
a. Ra - đi - ô ; b. Ti vi. ;
c. Sứ giả. ;
b. Bài mới:

d. Giang sơn.

- Dẫn vào bài.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I : Hướng dẫn tìm hiểu Nghĩa của từ là gì? (10p)
I. Nghĩa của từ.


- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc VD ở
bảng phụ

1.Ví dụ.
- 1Hs đọc VD

- Tập quán:
- Lẫm liệt:
- Nao núng:

- Đọc chú thích của từ : tập
quán, lẫm liệt, nao núng
(T.35)

2. Nhận xét.
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ


- 1 HS trả lời.

phận:
+ Từ.

? Nếu lấy dấu hai chấm (: )
làm chuẩn thì những VD
trên gồm mấy phần? Là
những phần nào?
? bộ phận nào trong chú
thích nêu lên nghĩa của từ?

?. Nghĩa của từ ứng với phần nào
trong mô hình dưới đây?

Hình thức : Cấu tạo của từ

+ Bộ phận làm rõ nghĩa của từ đó.

-1 HS trả lời.

- Bộ phận đứng sau dấu (:) nêu lên
nghĩa của từ.
- Nghĩa của từ ứng với phần nội
dung (trong mô hình).

- Trả lời

Nội dung : Nghĩa của từ.

Bài tập ứng dụng:

- GV nhấn mạnh: Nội dung
là cái chứa đựng trong hình
thức của từ là cái vốn có
trong từ.

Từ Thuyền:
- Hình thức: Từ đơn có 1 tiếng.
-…………………………………
Nội dung: Sự vật, p.tiện g.thông
đường thủy.


- GV h.dẫn làm bài tập ứng
dụng.
? Hãy chỉ ra nội dung và
hình thức của từ " Thuyền".

- 2 HS trả lời.

? Từ việc tìm hiểu các chú
thích em hãy cho biết nghĩa
của từ là gì?

- Trả lời

- > Nghĩa của từ là nội dung ( sự
vật, tính chất, hoạt động qhệ..) mà
từ biểu thị.

- Y/ c hs đọc ghi nhớ
* Ghi nhí 1 ( SGK ).

- Đọc ghi nhớ
Hoạt động II: Cách giải thích nghĩa của từ. (9p)
II. Cách giải thích nghĩa của từ.


1. Ví dụ:(Bảng phụ)
2. Nhận xét.
?Trong mỗi chú thích trên,
nghĩa của từ được giải thích

bằng cách nào?

- Thảo luận nhóm, đại diện Có 2 cách giải thích:
trả lời, nhóm khác nhận
Cách 1: Diễn tả khái niệm mà từ
xét.
biểu thị.
a.Tư thế lẫm liệt của người anh
hùng.
b. “ hùng dũng “
c.

? Trong 3 câu sau đây: 3 từ
:lẫm liệt, hùng dũng, oai
nghiêm. có thể thay thế cho
nhau được không? Tại sao?

? 3 từ có thể thay thế cho
nhau được gọi là 3 từ đồng
nghĩa.Vậy từ lẫm liệt được
giải thích = cách nào?

- HS trả lời

“ oai nghiêm “

3 từ có thể thay thế cho nhau được.
Chúng không làm cho nội dung
thông báo và sắc thái ý nghĩa của từ
thay đổi.

Cách 2

- HS trả lời

a. Giải thích bằng cách dùng từ
đồng nghĩa.
- Lẫm liệt: Hiên ngang, đầy vẻ oai
nghiêm
b) Giải thích = cách dùng từ trái
nghĩa.
- Hèn hạ, ti tiện, nhỏ nhen, đê hèn.
- Tối tăm, u ám, nhem nhuốc.

? Vậy có mấy cách giải thích

- >Có 2 cáchgiải thích:
- HS trả lời

-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái
nghĩa với từ cần giải thích.


* Ghi nhớ 2 ( SGK ).
-GV gọi H đọc ghi nhớ ở
sgk
- Đọc ghi nhớ
Hoạt động III: Hướng dẫn Luyện tập. (16p)
- Gọi H đọc và nêu y/c bài tập.


HS đọc

Y/c H thảo luận theo nhóm

N1

BT 1.

Bài tập 1.

N2

BT 2

N3

BT 3

Y/c đọc vài chú thích và
giải thích

N4

BT 4

Bài tập 2.

Yêu cầu điền từ thích hợp vào
dấu chấm.


III. luyện tập.

- Đại diện các nhóm trình bày

-

học tập

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

-

học lỏm

-

học hỏi

-

học hành

Bài tập 3.
- trung bình
- trung gian
- trung niên
Bài tập 4. Giải thích từ.
Giếng: hố đào thẳng đứng,
sâu vào lòng đất, để lấy
nước.

Rung rinh: chuyển động
qua lại, nhẹ nhàng, liên
tiếp.
Hèn nhát: thiếu can đảm
(mức đáng khinh bỉ)

c. Củng cố: (3p)
- Hệ thống hoá lại kiến thức


d. Dặn dò: ((2p)
- Lựa chọn từ để đặt câu trong hoạt động giao tiếp.
- học bài cũ,chuẩn bị bài mới.



×