Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Tìm hiểu sự biến động của lãi suất trong thời gian qua thông qua cơ chế điều hành lãi suất docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.1 KB, 16 trang )

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (CƠ BẢN) VỀ LÃI SUẤT:

1- Lãi suất :
+ Lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong
một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được
sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối
với việc trì hoãn chi tiêu.
+ Có nhiều loại lãi suất như: lãi suất tiền vay; lãi suất tiền gửi; lãi suất tái
cấp vốn; lãi suất liên ngân hàng, v.v.

2- Tác động của lãi suất tới nền kinh tế :
Đối với nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển mình từ nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, lãi suất trở thành công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước. Lãi suất đã
góp phần kiềm chế lạm phát cũng như kích thích tăng trưởng và phát triển kinh
tế trong công cuộc đổi mới của đất nước.
+ Thông qua vay nợ: Lãi suất tăng làm giảm vay nợ. Cá nhân giảm đi vay và
tăng gửi tiết kiệm, do đó giảm tiêu dùng và tác động tiêu cực tới tổng cầu.
Doanh nghiệp giảm vay mới và do đó giảm đầu tư mới, nên tác động tiêu cực
tới tổng cầu. Mặt khác, lãi suất tăng còn có nghĩa là giá cả các khoản vay hiện
thời của doanh nghiệp tăng, có nghĩa là giá vốn tăng hay chi phí sản xuất tăng.
Điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp có xu
hướng thu hẹp sản xuất; do đó tác động tiêu cực tới tổng cầu. Giãn thợ còn làm
giảm thu nhập của người lao động. Điều này khiến họ giảm tiêu dùng. Tổng cầu
lại chịu tác động tiêu cực.
Đối với hoạt động vay cầm cố, khi lãi suất tăng người ta sẽ giảm nhu cầu vay để
xây hay mua nhà, do đó đầu tư xây nhà giảm, ảnh hưởng tiêu cực tới tổng cầu.
Nó còn khiến cho việc trả nợ các khoản vay cầm cố hiện thời trở nên khó khăn
hơn khiến người đi vay phải giảm tiêu dùng để còn trả nợ. Tổng cầu vì thế chịu
tác động tiêu cực.
+ Thông qua tỉ giá hối đoái : lãi suất trong nước tăng tương đối so với lãi suất


ở nước ngoài sẽ khiến cho dòng vốn từ nước ngoài tăng cường chảy vào trong
nước.Điều này làm cho tỷ giá hối đoái giữa nội tệ với ngoại tệ giảm xuống.
Xuất khẩu ròng vì thế giảm đi, khiến cho tổng cầu giảm theo.
1
II. TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT QUA CƠ
CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT:
Trong những thập kỷ gần đây, thị trường tài chính - tiền tệ thế giới có sự phát
triển vượt bậc về quy mô và chiều sâu, cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng
Trung ương (NHTW) các nước thay đổi theo hướng tự do hoá. Tuy nhiên, ở
mỗi nước, NHTW căn cứ vào luật định, điều kiện và bối cảnh phát triển kinh tế
- xã hội, thị trường tài chính - tiền tệ, cũng như địa vị pháp lý của NHTW, mục
tiêu của chính sách tiền tệ (lạm phát hoặc đa mục tiêu) để áp dụng cơ chế điều
hành lãi suất phù hợp trong từng thời kỳ nhằm ổn định và phát triển thị trường
tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân bổ có hiệu
quả các nguồn vốn trong nền kinh tế.
Kiểm soát các biến động về lãi suất (26/05/2008) :
Với cơ chế điều hành lãi suất mới, từ nay, các ngân hàng thương mại sẽ phải
đặc biệt quan tâm đến các quyết định về lãi suất của Ngân hàng Nhà nước.
Lãi suất kinh doanh của các NH (kể cả lãi suất trên thị trường liên NH) sẽ
phải xoay quanh mức lãi suất cơ bản (LSCB).
Như vậy bằng cơ chế điều hành LSCB, NHNN có nhiều khả năng hơn trong
việc điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tiền tệ, tín dụng hiệu quả. Xu hướng, thời
điểm và cường độ của các thay đổi về lãi suất là mối quan tâm lớn của thị
trường, các Nhà đầu tư và dân cư.
1- Lãi suất huy động:
Lãi suất huy động là lãi suất tiền gửi,lãi suất huy động càng lớn thì càng nhiều
người gửi tiền vào ngân hàng và ngược lại.
Đối với lãi suất huy động vốn, NHNN quy định thông qua các lần điều
chỉnh sau:
1. Ấn định mức cố định từ ngày 01/10/1982 theo Nghị định 165/HĐBT ngày

23/9/1982;
2. Khống chế chênh lệch bình quân giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay là
0,35%/tháng còn mức cụ thể giao cho các NHTM tự quy định theo Quyết định
số 381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995;
2
3. Đến ngày 28/6/1997, lãi suất huy động vốn đã thực sự tuân theo quy luật thị
trường khi NHNN hoàn toàn trao quyền cho các NHTM quyết định để phù hợp
với thời hạn của từng loại tiền gửi, địa bàn kinh doanh của từng tổ chức tín
dụng;
4. Hiện nay, ngày 16/5/2008, bằng Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN lãi suất
huy động sẽ chính thức bị khống chế trong hạn mức không vượt quá 150% lãi
suất cơ bản do NHNN quy định (trừ trường hợp cho vay các nhu cầu vốn phục
vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
theo quy định tại Thông tư số 01/2009/TT-NHNN ngày 23/01/2009).
Trong tuần từ 06 - 03/07,lãi suất huy động bằng VND ổn định, cá biệt có NH
Sài Gòn – Hà Nội tăng từ 0,2-0,4%/năm; mức lãi suất cao nhất hiện nay là
10,2%/năm của NH Việt Nam Tín Nghĩa áp dụng đối với kỳ hạn 36 tháng.
Mức lãi suất huy động bình quân cụ thể như sau:

Lãi suất
huy động
bình quân
Loại
tiền
Không kỳ
hạn
(%/năm)
3 tháng
(%/năm)
6 tháng

(%/năm)
12 tháng
(%/năm)
Nhóm
NHTMNN
VND
USD
2,88
0,20
7,52
1,10
7,85
1,26
8,01
1,48
Nhóm
NHTMCP
VND
USD
2,92
0,42
7,99
1,51
8,30
1,69
8,53
2,05
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tuần tính từ ngày 14 - 22/5/2009, số dư
tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại NHNN đảm bảo yêu cầu dự trữ bắt buộc và
khả năng thanh toán. Lãi suất huy động bằng VND của một số ngân hàng

TMCP: Sài Gòn, Kỹ thương, Ngoài quốc doanh, An Bình điều chỉnh tăng từ 0,2
- 0,5%/năm.
Trong khi đó, lãi suất huy động bằng USD của Ngân hàng TMCP Quân đội
điều chỉnh giảm, với mức giảm từ 0,1 - 0,2%/năm.
Mức lãi suất huy động bình quân đến ngày 22/5 cụ thể như sau:
Lãi suất
huy động
bình quân
Loại
tiền
Không kỳ
hạn
(%/năm)
3 tháng
(%/năm)
6 tháng
(%/năm)
12 tháng
(%/năm)
Nhóm
NHTMNN
VND
USD
2,88
0,36
7,30
1,24
7,50
1,54
7,85

1,92
Nhóm
NHTMCP
VND
USD
2,87
0,50
7,68
1,78
7,87
2,05
8,12
2,40
3
Dưới đây là biểu lãi suất huy động tiết kiệm:
BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TIẾT KIỆM - PG BANK
(Áp dụng cho các cá nhân, tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể)
Kì hạn
TIỀN GỬI VNĐ
Trả lãi hàng tháng
(%/năm)
(Áp dụng từ
13/10/2009)
TIỀN GỬI VND
Trả lãi cuối kỳ
(%/năm)
(Áp dụng từ
13/10/2009)
TIỀN GỬI USD
Trả lãi cuối kỳ

(%/năm)
(Áp dụng từ
13/10/2009)
Không kỳ hạn NA 3.00% 0.50%
1 tháng NA 8.60% 1.90%
2 tháng 8.67% 8.70% 2.20%
3 tháng 8.93% 9.00% 2.60%
6 tháng 8.93% 9.10% 2.90%
9 tháng 8.93% 9.20% 3.00%
12 tháng 8.93% 9.30% 3.20%
13 tháng 8.89% 9.30% 3.20%
18 tháng 8.87% 9.45% 3.30%
24 tháng 8.77% 9.55% 3.40%
BIỂU LÃI SUẤT TIỀN GỬI BẰNG NGOẠI TỆ - PG BANK
(Áp dụng cho các cá nhân, tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể)

Kì hạn

TIỀN GỬI AUD
Trả lãi cuối kỳ
(%/năm)


TIỀN GỬI EUR
Trả lãi cuối kỳ
(%/năm)
Áp dụng từ 24/02/2009
Không kỳ hạn NA 0.25%
1 tháng NA 0.80%
2 tháng NA 1.00%

3 tháng NA 1.20%
6 tháng NA 1.30%
9 tháng NA 1.40%
12 tháng NA 1.60%

Biểu lãi suất áp dụng cho sản phẩm
4
" Tiết kiệm rút gốc từng phần linh hoạt VND"
(Áp dụng cho các cá nhân, tổ chức chính trị, xã hội, đoàn
thể
từ 24/08/2009)
Kì hạn
Lãi suất
(%/năm)
Không kỳ hạn 3.00%
1 tháng 7.50%
2 tháng 7.60%
3 tháng 7.70%
4 tháng 7.80%
5 tháng 7.90%
6 tháng 8.20%
7 tháng 8.30%
8 tháng 8.40%
9 tháng 8.50%
10 tháng 8.60%
11 tháng 8.70%
12 tháng 8.80%
Biểu lãi suất áp dụng cho sản phẩm
" Tài khoản tiền gửi rút gốc linh hoạt VND"
(Áp dụng cho các cá nhân, tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể

từ 05/08/2009)
Mức tiền gửi

Lãi suất (%/năm)
trả lãi cuối tháng
Dưới 100 triệu đồng 4.50%
Từ 100 triệu đồng đến 500 triệsu đồng 5.00%
Từ 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng 5.20%
Từ 1 tỷ đồng trở lên 5.50%
Thực tế, lãi suất huy động được các ngân hàng liên tiếp điều chỉnh, nhất là từ
giữa năm 2006 đến hết quý 2/2007. Để giữ chân khách hàng trong bối cảnh
chứng khoán tăng mạnh ở thời điểm trên, lãi suất huy động đã tăng trên dưới
5
20% trong vòng một năm qua. Đặc biệt là những ngân hàng vừa được chuyển
đổi mô hình hoạt động từ nông thôn lên thành thị đã ra sức “chiêu dụ” khách
hàng có lúc lãi suất huy động lên xấp xỉ 9,8%/năm (ở kỳ hạn 12 tháng).
Hiện Ngân hàng Navibank, Ngân hàng Kiên Long vẫn duy trì mức lãi suất huy
động trên, cho dù đã có nhiều ngân hàng phải cắt giảm lãi suất để giảm chi phí
đầu vào.
Vài tháng gần đây đã có những chuyển động khác. Cùng với chính sách thắt
chặt cho vay cầm cố chứng khoán, NHNN đã ban hành Quyết định 1141/QĐ –
NHNN ngày 31.5 về việc tăng dự trữ bắt buộc lên 10% (thay vì 5% như trước
đó) khiến các ngân hàng gặp khó khăn trong huy động vốn. Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc tăng kéo theo chi phí đầu vào của ngân hàng đi lên. Có nghĩa, trước đây
huy động được 10 đồng, ngân hàng cho vay 9,5 đồng, nhưng sau khi quyết định
trên được ban hành số tiền cho vay chỉ còn 9 đồng.
Chính vì vậy, gần đây các ngân hàng chọn biện pháp cắt giảm lãi suất huy động
để giảm chi phí đầu vào. Tính bình quân mức lãi suất cắt giảm của các ngân
hàng lên đến 0,02 – 0,08%/tháng so với mức lãi suất huy động cũ. Hiện đã có
trên 15 ngân hàng cắt giảm lãi suất huy động.

Rõ ràng lãi suất trên thị trường được điều chỉnh bởi quan hệ cung – cầu các
ngân hàng cổ phần, hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất cơ bản do NHNN
công bố. Thực tế, từ giữa năm 2006 đến hết quý 1/2007, vốn huy động của ngân
hàng tăng chậm trước cơn lốc của thị trường chứng khoán. Tổng vốn huy động
của các ngân hàng trên địa bàn TP.HCM tính đến hết tháng 2.2007 ước đạt
303.700 tỉ đồng, chỉ tăng 0,8% so với một tháng trước và tăng 6,4% so với cuối
năm 2006. Sức hấp dẫn của cổ phiếu đã hút dần vốn sang chứng khoán. Chính
vì vậy các ngân hàng vẫn gồng mình đẩy lãi suất lên, chịu chi phí đầu vào cao
để huy động vốn.

Đối với nước ta, cơ chế điều hành lãi suất có sự thay đổi qua nhiều giai đoạn; từ
giữa tháng 5/2008 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam áp dụng
cơ chế điều hành lãi suất cơ bản:
6

×