Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu CHƯƠNG 9DI TRUYEÀN HOÏC MENDEL Gregor Mendel (1822 – 1884) 1. MỘT SỐ KHÁI pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 29 trang )

DI TRUYEÀN HOÏC MENDEL
CHƯƠNG 9
Gregor Mendel (1822 – 1884)
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Gen: nhân tố di truyền xác định các tính trạng của
sinh vật.
- Allele: chỉ các trạng thái khác nhau của một gen.
+ Cá thể có hai allele giống nhau được gọi là
đồng hợp tử (homozygote)
+ Cá thể có hai allele khác nhau được gọi là dị
hợp tử (heterozygote).hợp tử (heterozygote).
- Kiểu gen (genotype): tập họp các tác nhân di truyền
của cá thể
- Kiểu hình (phenotype): Biểu hiện bên ngoài của
tính trạng, kết quả giữa sự tương tác của kiểu gen với
môi trường bên ngòai
2. CÁC QUI LUẬT MENDEL

1. Lai đơn tính và qui luật giao tử thuần khiết
Sự phân ly tính trạng trong thí nghiệm lại đơn tính
Ở thế hệ F1:
Màu tím: tính trạng trội, ký hiệu: P
Màu trắng: tính trạng lặn, ký hiệu
: p

Các khái niệm:
- Tính trạng của sinh vật được qui định bởi gen
-Mỗi tính trạng một sinh vật được qui định bởi hai allele, một
nhận được từ cha và một từ mẹ
- Trong bộ gen của sinh vật nếu một trong hai allele của một
gen có mang tính trạng trội thì cơ thể sinh vật sẽ có biểu hiện


của tính trạng trội đó, allele còn lại sẽ mang tính trạng lặn
- Hai allele của cùng một tính trạng sẽ đi vào hai giao tử khác
nhau trong quá trình phát sinh giao tử (định luật phân ly nhau trong quá trình phát sinh giao tử (định luật phân ly
độc lập)
Định luật thứ nhất của Mendel
(qui luật phân ly độc lập/giao tử thuần khiết)
:
Trong cơ thể các gen tồn tại theo từng cặp, khi tạo
thành giao tử thường cặp gen phân ly và mỗi gen đi vào thành giao tử thường cặp gen phân ly và mỗi gen đi vào
một giao tử. Sau khi hai giao tử giao phối với nhau, các
gen tương ứng hợp lại thành từng cặp trong hợp tử.

×