Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN TÍCH HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.64 KB, 67 trang )

XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
TRONG PHÂN TÍCH HĨA HỌC

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 1


Nội dung
1. Khái niệm về “Xác nhận gía trị sử dụng
phương pháp” (XNGTSDPP).
2. Phân loại và lựa chọn phương pháp.
3. XNGTSDPP tiêu chuẩn.
4. XNGTSDPP không tiêu chuẩn.
5. Thực hiện lại XNGTSDPP.
6. Các thông số thực hiện XNGTSDPP.

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 2


1. Khái niệm
• Xác nhận gía trị sử dụng phương pháp

(XNGTSDPP) : là sự khẳng định bằng việc
kiểm tra thực tế tại phịng thí nghiệm và
cung cấp bằng chứng khách quan chứng minh
rằng phương pháp đó đáp ứng được các yêu
cầu đặt ra (Giới hạn phát hiện, độ chính xác,
khoảng hàm lượng có thể đo …).



Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 3


1. Khái niệm (tt)
• Có nhiều tên gọi khác nhau: phê duyệt

phương pháp, thẩm định phương pháp, xác
nhận giá trị sử dụng của phương pháp,
định trị phương pháp, đánh giá phương pháp.
• Ta chọn sử dụng tên gọi “XNGTSDPP”

(Validation of Method ) trong các tài liệu từ
nay về sau.
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 4


1. Khái niệm (tt)
Mục đích:
• Là một u cầu của tiêu chuẩn ISO 17025:2017

(mục 7.2.2)
• Đảm bảo độ chính xác, ổn định của phương pháp

đối với nội bộ, khách hàng và các tổ chức đánh giá,
cơng nhận.

• Sử dụng các thông số phê duyệt để làm tiêu chuẩn

đánh giá kết quả phân tích, tay nghề nhân viên.
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 5


2. Phân loại và lựa chọn phương pháp
* Phân loại: Thường được phân làm 2 dạng
2.1 Phương pháp tiêu chuẩn:
• Là các phương pháp thử theo tiêu chuẩn quốc gia,
quốc tế, hiệp hội khoa học được phổ biến và chấp
nhận sử dụng rộng rãi trên thế giới.
• Các phương pháp thử này đã được công nhận hiệu
lực ở phạm vi quốc tế hoặc quốc gia.
Ví dụ: Các tiêu chuẩn AOAC, ISO, TCVN,
EBC (European Brewery Convention)…… 

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 6


2. Phân loại và lựa chọn phương pháp
Phân loại (tt):
2.2 Phương pháp khơng tiêu chuẩn/nội bộ:
• Là phương pháp do phòng thử nghiệm (PTN) tự xây
dựng dựa trên: các hướng dẫn, nghiên cứu của nhà
sản xuất thiết bị; các nghiên cứu cơng bố trên các tạp

chí, tài liệu chun ngành... hoặc dựa trên các
phương pháp tiêu chuẩn nhưng có thay đổi về nội
dung quy trình cho phù hợp thực tế PTN.
• Chỉ có giá trị tại nội bộ PTN, cơng ty, đơn vị….
VD: Phương pháp nội bộ CASE.TN.0131 (Ref. EPA Method
200.7)…..
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 7


2. Phân loại và lựa chọn phương pháp
*Lựa chọn phương pháp:
Yêu cầu chung của 17025:2017
• PTN cần lựa chọn các phương pháp phân tích có thể
cho kết quả phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể,
nói cách khác: có thể đưa ra kết quả đáng tin cậy
trước một yêu cầu cụ thể.
• Nếu có nhiều hơn một phương pháp thì PTN cần
nêu rõ tiêu chí sử dụng mỡi loại.
VD: TCVN 6492:2011 (ISO 10523 : 2008) Chất lượng nước Xác định pH.
TCVN 5542 : 2008 Quy phạm thực hành vệ sinh đối với
thực phẩm đóng hộp axit thấp và axit thấp đã axit hóa
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 8


2. Phân loại và lựa chọn phương pháp
*Lựa chọn phương pháp (tt):

Tùy thuộc yêu cầu như: bản chất mẫu (nền mẫu);
khoảng hàm lượng cần đo; phương pháp (thiết bị) đo.
Ví dụ: Xác định Fe (tổng) trong nước sạch:
• TCVN 6177:1996, Chất lượng nước – Xác định Fe
bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10 –
PHENANTROLIN.
• TCVN 6665:2011, Chất lượng nước - Xác định
nguyên tố chọn lọc: Al, As, B, Ba, Cd, Cr, Cu, Fe,
Mn, Mo, Na, Ni, Pb, Se, Zn... bằng phổ phát xạ
Plasma cảm ứng cao tần (ICP - OES).
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 9


2. Phân loại và lựa chọn phương pháp
*Lựa chọn phương pháp (tt): ISO 17025 Mục 7.2

• PTN phải sử dụng các phương pháp, kể cả phương
pháp lấy mẫu, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và
phù hợp với phép thử.
• Ưu tiên sử dụng các phương pháp tiêu chuẩn và
phải sử dụng phiên bản mới nhất của các tiêu chuẩn
này, trừ khi nó khơng thích hợp hoặc khơng thể
thực hiện được như vậy.
• PTN cũng có thể sử dụng phương pháp thử nội bộ,
phương pháp khơng tiêu chuẩn nếu nó thích hợp
với mục đích sử dụng và phải tiến hành
XNGTSDPP trước khi áp dụng.
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh


Trang: 10


3. XNGTSDPP: pp tiêu chuẩn
PPTC có cơng bố kết quả
so sánh liên phòng

Đánh giá điều kiện cơ bản
Đánh giá một vài thơng
số được chọn khảo sát và
cơng bố các gía trị này
(xem thêm ARL 05)

Thẩm định theo quy định
nội bộ (nhiều thông số
phải thực hiện hơn, lưu ý
về độ đúng của phương
pháp)
(xem
thêm ARL 05)

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 11


4. XNGTSDPP: pp khơng tiêu chuẩn
• Cần nhiều bước hơn cho một qui trình XNGTSDPP
khơng tiêu chuẩn.


Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 12


4. XNGTSDPP: pp không tiêu chuẩn
Bước 1: Xây dựng SOP (*) dự kiến
• PTN dựa vào các tài liệu tìm được (tạp chí khoa học, phương
pháp nhà sản xuất, các phương pháp tiêu chuẩn, …) để xây
dựng SOP dự kiến.
Bước 2: Xây dựng đề cương thực hiện
• Xác định thời gian và người thực hiện.
• Chất cần phân tích: tên chất, khoảng hàm lượng trong mẫu.
• Xác định đối tượng thẩm định: nền mẫu phân tích ?
• Xác định các thông số cần thẩm định (LOD, LOQ, độ chụm,
độ đúng…) và khoảng chấp nhận.
• Xác định số thí nghiệm cần thực hiện.
(*) Quy trình đo, phương pháp đo hay SOP (standard operating procedure)
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 13


4. XNGTSDPP: pp không tiêu chuẩn
Bước 3: Đánh giá các điều kiện cơ bản
• Các yêu cầu về trang thiết bị (có phù hợp ?).
• Hóa chất, chất chuẩn (có sẵn khơng ?).
• Con người (tay nghề thành thạo...?)
• Điều kiện môi trường…

Lập thành văn bản, liệt kê các yêu cầu của phương pháp,
đánh giá khả năng đáp ứng của PTN so với yêu cầu
(Đạt/Không đạt)

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 14


4. XNGTSDPP: pp không tiêu chuẩn
Bước 4: Tiến hành thực hiện XNGTSDPP
• Các phép thử thẩm định sơ bộ.
• Thay đổi các thơng số của phương pháp (nếu cần).
• Thực hiện thẩm định hoàn thiện (theo đề cương thẩm định)
Lập thành văn bản có đầy đủ số liệu của quá trình
XNGTSDPP, lưu lại đầy đủ các dữ liệu thơ thu được, sử dụng
các phần mềm thống kê (Excel) để lập các bảng tính…

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 15


4. XNGTSDPP: pp không tiêu chuẩn
Bước 5: Lập Báo cáo thẩm định, cần có các thơng tin sau
• Tên người thẩm định, thời gian thẩm định.
• Tóm tắt phương pháp: ngun lý, thiết bị, hóa chất, quy
trình, các lưu ý...
• Các kết quả thẩm định và so sánh (đánh giá) với tiêu
chuẩn.

• Xác định các thơng số cần đưa vào SOP (*) để làm dữ
liệu đảm bảo chất lượng kết quả phân tích (RSD,
Recovery).
• Kết luận và các đề xuất (nếu có).
• Tài liệu tham khảo.
• Ký tên của người làm báo cáo, ký phê duyệt cấp thẩm
quyền.
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 16


5. Thực hiện lại XNGTSDPP
• Cơng việc XNGTSDPP khơng phải chỉ thực hiện
một lần khi phát triển phương pháp ban đầu mà còn
cần phải thực hiện lại trong suốt quá trình áp dụng.
• Việc lựa chọn các thơng số, thời gian thực hiện lại
việc XNGTSDPP tùy thuộc mục đích sử dụng/bản
chất sự thay đổi.
(*) SOP/Standard operating procedure: quy trình phân tích,
phương pháp phân tích, phương pháp đo….

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 17


5. Thực hiện lại XNGTSDPP
Tại sao phải thực hiện lại việc XNGTSDPP ?
• Khi một hay nhiều các điều kiện thực hiện phương pháp có

sự thay đổi:
– Thay đổi địa điểm PTN.
– Thay đổi sang thiết bị phân tích khác.
– Thay đổi về nhân sự, hóa chất, thuốc thử.
– Có sự thay đổi, cập nhật phương pháp phân tích dẫn đến
các thơng số khảo sát thay đổi…
• Trường hợp kết quả mẫu kiểm tra (QC) hoặc kết quả đánh
giá sự phù hợp của hệ thống nằm ngoài giới hạn cho phép.
• Theo qui định của hệ thống chất lượng ta phải xem xét lại
theo định kỳ (1-3 năm).
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 18


5. Thực hiện lại XNGTSDPP
Các thông số lựa chọn khi thực hiện lại:
• Các thơng số lựa chọn khi thực hiện lại việc XNGTSDPP
phụ thuộc mục vào mức độ ảnh hưởng của các thay đổi:
+ Nếu là thực hiện XNGTSDPP theo định kỳ thì lựa
chọn các thơng số cơ bản nhất như LOD, LOQ, độ đúng, độ
chụm.
+ Nếu là thực hiện XNGTSDPP lại do thay đổi /cập
nhật tiêu chuẩn, thay đổi thiết bị, con người…thì phải khảo
sát lại tất cả các thơng số ban đầu.
• Nếu kết quả thẩm định lại sai khác nhiều so với kết quả
thẩm định ban đầu ta cũng phải tiến hành thẩm định lại
toàn bộ các thơng số.
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh


Trang: 19


6. XNGTSDPP hóa học
Theo quy định của ISO 17025:2017, các thơng số thẩm định
gồm:
• Tính đặc hiệu, chọn lọc; (Specifility/Selectiviy)
• Khoảng tuyến tính và đường chuẩn; (Linearity and
Calibration curve)
• Giới hạn phát hiện; (Limit of Detection – LOD)
• Giới hạn định lượng; (Limit of Quantitation – LOQ)
• Độ đúng; (Trueness)
• Độ chụm; (Precision)
• Độ khơng đảm bảo đo
* Tham khảo ARL 05:2020 về lựa chọn các thông số khi XNGTSDPP.

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 20


6. XNGTSDPP hóa học
Lựa chọn thơng số thẩm định:
Việc lựa chọn thơng số thẩm định tùy thuộc vào:
• Phương pháp đo mà ta sử dụng

Ví dụ: Khoảng tuyến tính (Linear range) của đường
chuẩn chỉ áp dụng cho phương pháp có sử dụng đường chuẩn
(đa điểm chuẩn) , thông thường là khi sử dụng các thiết bị
phân tích hóa lý: máy sắc ký, máy so màu, AAS, ICP….

• Điều kiện và nguồn lực của phịng thí nghiệm.
Ví dụ: Phịng thí nghiệm tại các nhà máy chỉ cần phê
duyệt trên nền mẫu cụ thể.
• u cầu của phương pháp: phân tích định tính, phân tích
vi lượng, phân tích đa lượng, xác định giới hạn tạp chất….
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 21


6. XNGTSDPP hóa học
Lựa chọn thơng số thẩm định:
Phương pháp khơng tiêu chuẩn
Thơng số

Phân tích
định tính

Phân tích
vi lượng

Phân tích
đa lượng

Xác định
giới hạn tạp
chất

Độ đúng


-

+

+

-

Độ chụm

-

+

+

-

Độ đặc hiệu/chọn lọc

+

+

+

+

LOD


+

+

+/-

+

LOQ

-

+

+/-

-

Độ tuyến tính

-

+

+

-

Độ ổn định


-

+

+

-

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 22


6. XNGTSDPP hóa học
Lựa chọn thơng số thẩm định:
Phương pháp tiêu chuẩn
Thơng số

Phân tích
định tính

Phân tích
vi lượng

Phân tích
đa lượng

Xác định
giới hạn tạp
chất


Độ đúng

-

+

+

-

Độ chụm

-

+

+

-

Độ đặc hiệu/chọn lọc

-

-

-

-


LOD

+

-

-

+

LOQ

-

+

-

-

Độ tuyến tính

-

-

-

-


Độ ổn định

-

-

-

-

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 23


6. XNGTSDPP hóa học
1. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn:
a/ Khoảng tuyến tính (Linear range) của phương pháp phân
tích là khoảng nồng độ ở đó có sự phụ thuộc tuyến tính giữa
đại lượng đo được và nồng độ chất phân tích.
b/ Khoảng làm việc (Working range) của phương pháp phân
tích là khoảng nồng độ (từ giới hạn dưới cho đến giới hạn trên
của chất phân tích) tại đó được chứng minh là có thể xác định
được bởi phương pháp nhất định với độ đúng, độ chính xác và
độ tuyến tính như đã nêu.

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 24



6. XNGTSDPP hóa học
1. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn (tt):

Hai khái niệm trên được biểu thị qua mơ hình sau:

Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang: 25


×