Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Ảnh hưởng của đạo tin lành đối với đời sống tín ngưỡng người hmông ở miền núi phía bắc việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.52 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
======================

LÊ THỊ NGA

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG
Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tôn giáo học

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
======================

LÊ THỊ NGA

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG
Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học
Mã số: 60.22.03.09

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh

Hà Nội - 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn thạc sĩ Triết học với đề tài: “Ảnh
hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng người Hmơng ở
miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay”, là cơng trình nghiên cứu của cá
nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Trần Thị Kim Oanh.
Các số liệu, trích dẫn và tài liệu tham khảo trong luận văn là hồn
tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Thị Nga


LỜI CẢM ƠN
Luận văn với đề tài “Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tín
ngưỡng người Hmơng ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay” được hồn
thành tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội. Để hoàn thành được Luận văn, bên cạnh những cố gắng của bản thân, tác
giả luận văn đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể.
Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới PGS. TS. Phạm Thị Kim Oanh, cô đã nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác
giả để Luận văn được hoàn thành.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Triết học, các thầy
cô trong bộ môn Tôn giáo học và các thầy cơ cơng tác ở các đơn vị ngồi trường,
các cán bộ, cơng chức của các phịng, ban, thư viện trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn đã hết sức giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu tại
khoa, trường.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt q trình hồn
thành Luận văn thạc sỹ của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả Luận văn

Lê Thị Nga


KÝ HIỆU CÁC SÁCH KINH THÁNH CỦA ĐẠO TIN LÀNH
(Xếp theo thứ tự A, B, C trong tiếng Việt)
Viết tắt

Tên sách

Viết tắt

Tên sách

Ai

Ai ca

Lu

Lu-ca

Am

A-mốt


Mác

Mác

Áp

Áp-đia

Mal

Ma-la-chi

Châm

Châm ngơn

Mat

Ma-thi-thơ

1Cơ

1 Cơ-rinh-tơ

Mi

Mi-ca

2Cơ


2 Cơ-rinh-tơ

Na

Na-hum

Cơl

Cơ-lơ-se



Nê-hê-mi

Cơng

Cơng vụ

Nhã

Nhã Ca

Dân

Dân số

Ơsê

Ơ-sê


Đa

Đa-ni-en

1Phê

1Phê-rơ

Êph

Ê-phê-sơ

2Phê

2Phê-rơ

Êx

Ê-xơ-ra

Phi

Phi-líp

Êxê

Ê-xê-chi-ên

Phlm


Phi-lê-mơn

Êxt

Ê-xơ-tê

Phục

Phục Truyền

Ga

Ga-la-ti



Rơ-ma

Gi

Giăng

Ru

Ru-tơ

1Gi

1Giăng


1Sa

1Sa-mu-ên

2Gi

2Giăng

2Sa

2Sa-mu-ên

3Gi

3Giăng

Sáng

Sáng Thế

Gia

Gia-cơ



Sơ-phơ-ni

Giáo


Giáo Huấn

1Sử

1Sử Ký

Giê

Giê-rê-mi

2Sử

2Sử-ký

Gióp

Gióp

1Tê

1Tê-sa-lơ-ni-ca


Giơ

Giơ-ên

2Tê


2Tê-sa-lơ-ni-ca

Giơn

Giơ-na

Thẩm

Thẩm Phán

Giơs

Giơ-s

Thi

Thánh Thi

Giu

Giu-đe

1Ti

1Ti-mơ-thê

Hab

Ha-ba-cúc


2Ti

2Ti-mơ-thê

Hag

Ha-gai

Tích

Tích



Hê-bơ-rơ

1Vua

1Các Vua

Isa

I-sa

2Vua

2Các Vua

Khải


Khải Huyền

Xa

Xa-cha-ri



Lê-vi

Xuất

Xuất Hành


CÁCH TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN

Trích dẫn Kinh Thánh:
Sử dụng ký hiệu chung của Kitơ giáo tồn cầu là để trong dấu ngoặc đơn (...) lần
lượt hiển thị: Tên sách viết tắt, số thứ tự đoạn, số câu, đặt trước ngoặc vuông [...]
theo quy định chung của Bộ giáo dục và Đào tạo, lần lượt hiển thị: số tài liệu
tham khảo, số trang của tài liệu. Ví dụ:
(Mt 19:24), [15, 1356] = Tin Mừng Mát-thêu, đoạn 19, câu 24, tài liệu tham khảo
số 15, trang 1356.
(Mt 19:24-26), [15, 1356] = Tin Mừng Mát-thêu, đoạn 19, các câu từ 24 đến 26,
tài liệu tham khảo số 15 trang 1356.
Trích dẫn nguồn tài liệu khác: Theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5
NỘI DUNG .......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO TIN LÀNH VÀ ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG
CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
HIỆN NAY .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Khái quát chung về đạo Tin Lành .............. Error! Bookmark not defined.
1.2 Đời sống tín ngưỡng của người Hmơng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
hiện nay............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II. ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA ĐẠO TIN LÀNH
ĐẾN ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI
PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY ................ Error! Bookmark not defined.
2.1 Ảnh hưởng tích cực của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmơng ở
một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined.
2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmơng ở
một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN
CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG TÍN
NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT
NAM HIỆN NAY ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1 Xu hướng vận động của đạo Tin Lành ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
hiện nay............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của đạo Tin Lành đến tín ngưỡng
người Hmơng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nayError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, do con người sáng tạo ra và
sau đó lại tác động mạnh trở lại đối với xã hội loài người. Hiện nay, tôn giáo đang
nổi lên như là một vấn đề mang tính tồn cầu, được mọi nhà nước, mọi quốc gia
cùng các giới chính trị, văn hóa quan tâm sâu sắc.
Đạo Tin Lành ra đời ở Châu Âu vào thế kỷ thứ XVI là kết quả của sự phân
hóa lần thứ hai trong Kitô giáo (lúc này là Công giáo). Tin Lành chủ trương phản
đối một số tục lệ, truyền thống hoặc cấu trúc của nhà thờ Công giáo La Mã. Sự
xuất hiện của đạo Tin lành gắn liền với sự xuất hiện của giai cấp tư sản Tây
phương và được coi như hệ tư tưởng mới của giai cấp tư sản nhằm đối chọi với
Công giáo – là bệ đỡ tư tưởng của chế độ phong kiến thời bấy giờ. Tin Lành là một
tôn giáo đặc biệt đa dạng và phức tạp với hàng trăm giáo hội, giáo phái, tổ chức
theo các xu hướng khác nhau, hoạt động truyền giáo rất năng động và tích cực trên
quy mơ lớn.
Đạo Tin Lành bắt đầu du nhập và phát triển ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX.
Khi đó Việt Nam đang ở thời kỳ bị Pháp đô hộ và do nhiều lý do đạo Tin Lành
phát triển còn chậm chạp. Chỉ đến thời kỳ Mỹ xâm lược miền Nam, đạo Tin Lành
mới có mơi trường thuận lợi để phát triển. Sau ngày miền Nam hồn tồn giải
phóng, nước nhà thống nhất, do có một số chức sắc của đạo Tin Lành, nhất là ở các
tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, tham gia lực lượng phản động FULRO chống
phá cách mạng nên đạo Tin Lành ở miền Nam bị hạn chế phát triển. Thời gian gần
đây, đạo Tin Lành phát triển trở lại trong đồng bào các dân tộc thiểu số ở một số
tỉnh miền núi Phía Bắc nước ta, đặc biệt là trong đồng bào dân tộc Hmông.
Đạo Tin Lành truyền bá và phát triển trong cộng đồng người Hmông ở các
tỉnh miền núi phía Bắc nước ta tính đến nay đã được 28 năm (tính từ năm 1986), từ
chỗ hầu như khơng có, đến nay số lượng người Hmơng theo đạo Tin Lành đã lên
tới hơn 170.000 người [30; tr 22]. Sự phát triển với tốc độ bất thường của Tin Lành


đã gây ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị, tư
tưởng, an ninh trật tự, văn hóa truyền thống và đặc biệt là đến tín ngưỡng của

người Hmơng, làm thay đổi rất lớn đời sống tín ngưỡng, tơn giáo của dân tộc này.
Trước thực trạng đạo Tin Lành có sự phát triển đột biến và bất thường như
vậy trong đồng bào Hmơng nói riêng và ở các nước nói chung, ngày 04/02/2005,
Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị 01/2005/CT TTg về Một số công tác đối với đạo
Tin Lành, chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề đạo Tin Lành ở nước ta.
Như vậy, tìm hiểu về vấn đề xã hội – tín ngưỡng đặc biệt này với những tác
động đa chiều phức tạp của nó để rút ra những bài học cần thiết nhằm ngăn chặn sự
lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch là một nhiệm vụ mang tính khoa học và
thực tiễn cấp bách, đặc biệt trong bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập văn hố, sự du
nhập của nhiều phong trào, tổ chức tơn giáo từ bên ngồi vào Việt Nam hiện nay.
Vì lý do đó, chúng tơi đã lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của đạo Tin Lành
đối với đời sống tín ngưỡng người Hmơng ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện
nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam, nếu như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo do lịch sử du nhập lâu đời và
có ảnh hưởng văn hóa sâu đậm đã được nghiên cứu khá tồn diện và quy mơ thì
ngược lại, đối với Kitơ giáo nói chung và đạo Tin Lành nói riêng thì cịn là mảng
đề tài mới mẻ và mang tính thời sự. Tin Lành là một tơn giáo du nhập vào khá
muộn. Vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, lúc ban đầu, Tin Lành chưa thực sự được
chú ý nhiều, mãi sau đó, sự truyền bá và phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của
Tin Lành ở các vùng


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín
ngưỡng tơn giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Hà Nội.
3. Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Vi Hoàng Bắc, (1997), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của đạo Tin Lành với

văn hóa truyền thống ở vùng đồng bào H’mơng huyện Bắc Hà, Tạp chí Dân tộc
học, (1).
5. Jean Baubérot (2006), Lịch sử đạo Tin Lành, Trần Sa dịch, Nxb Thế giới, Hà
Nội.
6. Lê Thanh Bình – Đỗ Thanh Hải (Đồng chủ biên, 2012), Tôn giáo và quan hệ
quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
7. Chân, Giả Luận, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt.
8. Nguyễn Quốc Dũng (1995), Đạo Tin Lành ở Đông Nam Á, Luận văn tốt nghiệp
khoa Đông Nam Á học, Đại học Mở-Bán cơng, Tp. Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thức tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hóa
thơng tin, Hà Nội.
10. Nguyễn Hồng Dương (2008), Kitô giáo ở Hà Nội, Nxb Tơn giáo – Nxb Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Điều lệ của Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1958), Nhà in Tin Lành Sài Gịn.
12. Hồng Minh Đô, (2006), Xu hướng biến động của đạo Tin Lành vùng dân tộc
thiểu số nước ta hiện nay, Tạp chí khoa học Chính trị, (6).
13. Nguyễn Khắc Đức (2001), Nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành trong đồng
bào dân tộc H’Mơng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay và biện


pháp khắc phục mặt tiêu cực của nó, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Triết học, Hà
Nội.
14. Nguyễn Khắc Đức (2010), Vấn đề đạo Tin Lành trong đồng bào dân tộc
H’mơng, Dao ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết
học, Hà Nội.
15. Nguyễn Khắc Đức (2013), Về một số đặc điểm của Tin Lành trong vùng dân
tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo,
(8).
16. Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Hà Nội.
17. Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (2008), Kinh Thánh Cựu Ước và Tân

Ước Nxb Tôn Giáo, Hà Nội.
18. Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (2012), Hướng dẫn mục vụ, Tài liệu
lưu hành nội bộ.
19. Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (2014), Sơ kết cuối năm, Tài liệu lưu
hành nội bộ.
20. Đỗ Minh Hợp (dịch, 2004), Triết học tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Xuân Hùng (2000), Đạo Tin Lành tại Việt Nam, Tư liệu Viện Nghiên
cứu Tôn giáo, Hà Nội
22. Nguyễn Xuân Hùng (2000), Tìm hiểu hệ quả của việc truyền đạo Tin Lành đối
với văn hóa tuyền thống và tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu
tơn giáo, (1).
23. Nguyễn Xuân Hùng (2001), Về nguồn gốc và sự xuất hiện tên gọi đạo Tin
Lành, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (3).
24. Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam –
Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội.
25. Đỗ Quang Hưng (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo, tín
ngưỡng, Tạp chí Nghiên cứu Tơn Giáo, 1(1), tr.3-10.


26. Đỗ Quang Hưng (2011), Đạo Tin Lành ở Việt Nam Nguồn gốc, những đặc
điểm thần học và đời sống tơn giáo, Tạp chí Khoa học xã hội, (3).
27. Đỗ Quang Hưng (2013), Đạo Tin Lành ở Đông Bắc Á: Những kịch bản giải
quyết xung đột với văn hoá bản địa, Tạp chí Khoa học xã hội, (3), tr.60-70.
28. Đỗ Quang Hưng (2013), Đạo Tin Lành ở Hàn Quốc và Việt Nam: Hai số phận
văn hố, Tạp chí Khoa học xã hội, (9), tr.49-64.
29. Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế
kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam – Trung tâm UNESCO
bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam.
30. Nguyễn Thị Thùy Linh (2012), Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống
đồng bào dân tộc Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luận

văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo, Trường Đại học KHXH & NV – Đại học
Quốc gia Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận về tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt
Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội.
32. Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Những vấn đề tôn giáo hiện nay (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Ngà (2006), Đạo Tin Lành và ảnh hưởng của nó tới vấn đề an
ninh xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học KHXH
& NV – Đại học Quốc gia Hà Nội.
35. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà
Nội.
36. Lê Hữu Nghĩa – Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo
và cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
37. Cao Nguyên (2006), Ảnh hưởng của đạo Tin Lành trong đời sống đồng bào
các dân tộc ít người ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luận
văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội.


38. Trần Thị Kim Oanh (20120, Vị thế của Phật giáo trong văn hóa Việt Nam, Tạp
chí nghiên cứu tơn giáo, (12), tr 11-18.
39. Nguyễn Công Oánh (2008), Tư tưởng nhân học xã hội trong Kinh Thánh, Luận
văn Thạc sĩ Triết học, Đại học KHXH & NV –Đại học Quốc gia Hà Nội.ư
40. Lê Hoàng Phu (2010), Lịch sử hội thánh Tin Lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội.
41. Lm. Hồng Phúc, DCCT (2006), Chúa Giêsu và Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà
Nội.
42. Trần Nghĩa Phương (dịch, 2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
43. Vương Duy Quang, (2005), Văn hóa tâm linh của người H’mơng ở Việt Nam
truyền thống và hiện tại, NXB Văn hóa – thơng tin và Viện Văn Hóa, Hà Nội.
44. Trần Đăng Sinh – Đào Đức Dỗn (2007), Giáo trình Tơn giáo học, NXB Đại

học Sư phạm, Hà Nội.
45. Trần Hữu Sơn, (1996), Văn hóa H’mơng, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
46. Nguyễn Đức Sự (chủ biên, 1998), C.Mác và Ph.Ăngghen về tôn giáo, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
47. Cao Văn Thanh (chủ biên, 2004) Tập bài giảng lý luận về tín ngưỡng tơn giáo,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Ngô Hữu Thảo, (2007), Giải pháp đối với đạo Tin Lành vùng núi phía Bắc
nước ta hiện nay, Tạp chí Công tác Tôn giáo, (5).
49. Lê Văn Thiện (2010), Phúc Âm và văn hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội.
50. Thủ tưởng Chính phủ (2005), Chỉ thị về một số cơng tác đối với đạo Tin Lành,
Số 01/2005/CT-TTg, ngày 04 tháng 02 năm 2005.
51. Cao Huy Thuần (1988), Đạo Thiên Chúa và chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam,
Hương Quế, Logangeles.
52. Phạm Gia Thoan (2012), Đạo Tin Lành - Tri thức cơ bản, Nxb Từ điển bách
khoa, Hà Nội.


53. Đặng Hữu Toàn (Chủ biên, 2011), Các nền văn hóa thế giới (II), Nxb từ điển
bách khoa, Hà Nội.
54. S.A.Tơkarev (1994), Những hình thức tơn giáo sơ khai và sự phát triển của
chúng (bản tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Mã Phúc Thanh Tươi (2013), Đạo Đức Tin Lành và lối sống đạo đức của tín
đồ tại Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học KHXH&NV –
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
56. Đặng Nghiêm Vạn (1994), Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
57. Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên, 1998), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam hiện
nay. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
58. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tơn giáo và tình hình tơn giáo ở Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

59. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc – Tôn giáo – Văn hóa, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
60. Lê Trung Vũ và tập thể tác giả (1999), Nghi lễ vịng đời người, Nxb Văn hóa
thơng tin, Hà Nội.
61. Nguyễn Hữu Vui – Trương Hải Cường (2003), Tập bài giảng: Tơn giáo học,
Nxb Chính trị quốc gia.
62. Nguyễn Hữu Vui (1992), Về vấn đề đánh giá vai trị của tơn giáo, Tạp chí
Triết học, (9).
63. Nguyễn Thanh Xn (1993), Tìm hiểu hội truyền giáo CMA – Bản tin Tôn giáo
BTGCP, Hà Nội.
64. Nguyễn Thanh Xn (1997), Góp phần tìm hiểu đạo Tin Lành ở Việt Nam,
Viện Thông tin khoa học – Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
65. Nguyễn Thanh Xuân (1998), Một số vấn đề đồng bào thiểu số theo đạo Tin
Lành, Nghiên cứu khoa học, Hà Nội.


66. Nguyễn Thanh Xuân (1999), Đạo Tin Lành ở Việt Nam – Thực trạng và xu
hướng, Viện khoa học công an, Hà Nội.
67. Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành trên thế giới và
ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
68. Nguyễn Thanh Xuân, (Chủ biên, 2006), Đạo Tin Lành ở Việt Nam, Nxb Tôn
giáo, Hà Nội.
69. Nguyễn Thanh Xuân, (2007), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà
Nội.
70. Nguyễn Thanh Xuân (2007), Vài nét khái quát về tôn giáo trong vùng đồng bào
dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (2)
71. Hồng Tâm Xun (Chủ biên, 2011), 10 tơn giáo lớn trên thế giới, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
72. />



×