Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của các dạng đê bao vùng đồng tháp mười làm cơ sở đề xuất xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 176 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

THÁI VŨ BÌNH

“NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC DẠNG
ĐÊ BAO VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT
XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ”

Chuyên ngành
: Môi trƣờng đất và nƣớc
Mã số chuyên ngành: 62 85 02 05

Phản biện 1:
GS.TS Lê Quang Trí
Phản biện 2:
PGS.TS Võ Lê Phú
Phản biện 3:
PGS.TS Bùi Xuân An
Phản biện độc lập 1: PGS.TS Huỳnh Văn Chƣơng
Phản biện độc lập 2: PGS.TS Võ Lê Phú

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH LÊ HUY BÁ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2017
i


Với sự hiểu biết và danh dự của mình, Tơi cam đoan luận án “Nghiên cứu,


đánh giá ảnh hưởng của các dạng đê bao vùng Đồng Tháp Mười làm cơ sở đề
xuất xây dựng mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững ” là
cơng trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả đƣợc trình bày
trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng

năm 2017

Tác giả luận án

Thái Vũ Bình

ii


LỜI TRI ÂN
Hồn thành Luận án, Tơi ln tri ân đến:
1. GS.TSKH Lê Huy Bá, Giáo sư hướng dẫn của Tôi, người đã động viên, giúp đỡ Tôi
trong suốt thời gian làm việc và thực hiện Luận án này.
2. Tập thể Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.
HCM, đặc biệt là PGS.TS Hà Quang Hải, PGS.TS Trương Thanh Cảnh, PGS.TS Tô
Thị Hiền, TS. Lê Tự Thành đã tận tình giúp đỡ Tơi trong suốt thời gian làm Nghiên
cứu sinh, đọc và góp ý trong các buổi sinh hoạt chun mơn để được thành hình một
Luận án như hôm nay.
3. Ban Giám hiệu Trường Đại học Công nghiệp Tp. HCM đã tạo điều kiện giúp đỡ,
động viên tơi trong qúa trình làm việc và thực hiện Luận án.
4. Tập thể Cán bộ, Giảng viên Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường
(Trường Đại học Cơng nghiệp Tp. HCM) đã động viên, tín nhiệm, ủng hộ và chia sẻ
công việc với Tôi để tôi có thể hồn thành Luận án.

5. Tập thể Cán bộ, Học trị, Đồng nghiệp tại Trung tâm Cơng nghệ và Dịch vụ môi
trường đã phụ giúp tôi trong công việc, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện
Luận án.
Cuối cùng, Tôi đặc biệt biết ơn Ba Mẹ, Vợ và các con yêu thương của tôi, các Anh Chị
của Tôi, những người đã hiểu, chia sẻ những khó khăn, động viên Tơi, giúp Tơi có
thêm nghị lực, niềm tin để sống, nghiên cứu, học tập và làm việc. Những người mà tôi
lấy làm điểm tựa, làm động lực để sống và làm việc trong cuộc đời này.
Xin dành tặng Luận án này đến Ba Mẹ, Vợ và các con, các Anh Chị của Tôi.
Tp. HCM, ngày tháng 01 năm 2017
Tác giả

Thái Vũ Bình

iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa ..................................................................................................................... i
Lời cam đoan ................................................................................................................... iii
Lời tri ân .......................................................................................................................... iv
Mục lục .............................................................................................................................. v
Danh mục các từ viết tắt ................................................................................................. viii
Danh mục các bảng, biểu .................................................................................................. ix
Danh mục các hình, bản đồ ............................................................................................... xi
Tóm tắt luận án ............................................................................................................... xiii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT ........................................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 5
2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................................. 5
2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 5

3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 5
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 6
5. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN ....................................................................................... 7
6. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN ĐIỂM CỦA LUẬN ÁN .......................... 7
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................................................... 8
7.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài.................................................................................... 8
7.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................................... 9
8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 10
9. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN .......................................................................................... 10
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 12
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................... 12
1.1.1. Các khái niệm và định nghĩa................................................................................ 12
1.1.1.1. Tài nguyên ..................................................................................................... 12
1.1.1.2. Đất đai, thổ nhƣỡng ........................................................................................ 12
1.1.1.3. Môi trƣờng...................................................................................................... 14
1.1.1.4. Sinh thái học và các hệ sinh thái ..................................................................... 14
1.1.1.5. Cảnh quan và sinh thái cảnh quan .................................................................. 15
1.1.1.6. Kinh tế ............................................................................................................ 17
1.1.2. Các chiều hƣớng của sự phát triển ....................................................................... 18
1.1.2.1. Kinh tế tài nguyên và môi trƣờng ................................................................... 18
1.1.2.2. Kinh tế hóa sinh thái ....................................................................................... 19
1.1.2.3. Sinh thái hóa kinh tế ...................................................................................... 20
1.1.2.4. Kinh tế sinh thái ............................................................................................. 22
1.1.3. Mơ hình hệ kinh tế sinh thái ................................................................................ 24
1.1.3.1. Nghiên cứu kinh tế sinh thái ........................................................................... 24
iv


1.1.3.2. Nội dung của hệ kinh tế sinh thái ................................................................... 32
1.1.3.3. Mơ hình hệ kinh tế - sinh thái ......................................................................... 34

1.2. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN .......................................... 35
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc ................................................................ 35
1.2.1.1. Lịch sử nghiên cứu kinh tế - sinh thái ............................................................. 35
1.2.1.2. Các nghiên cứu kinh tế - sinh thái bằng mơ hình hóa ..................................... 36
1.2.1.3. Các nghiên cứu bằng đánh giá cấu trúc – chức năng ...................................... 37
1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong
nƣớc…………………………………….……..37
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU TRONG BỐI CẢNH LŨ VÀ
XÂY DỰNG, VẬN HÀNH CÁC DẠNG ĐÊ BAO ...................................................... 39
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............................................. 39
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 39
2.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................................ 39
2.2. TÀI NGUYÊN .......................................................................................................... 40
2.2.1. Hiện trạng các dạng tài nguyên ........................................................................... 40
2.2.1.1. Tài nguyên đất ............................................................................................... 40
2.2.1.1. Tài nguyên rừng ............................................................................................. 40
2.3. KINH TẾ- XÃ HỘI .................................................................................................. 40
2.3.1. Phát triển kinh tế ................................................................................................. 40
2.3.1.1. Phát triển công nghiệp ................................................................................... 40
2.3.1.2. Phát triển nông nghiệp .................................................................................... 40
2.3.2. Vấn đề xã hội ...................................................................................................... 41
2.3.2.1. Diện tích và đơn vị hành chính ....................................................................... 41
2.3.2.2. Vấn đề dân số và đặc điểm dân cƣ .................................................................. 41
2.4. CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỒNG
THÁP MƢỜI ................................................................................................................... 42
2.4.1. Lũ lụt ................................................................................................................... 42
2.4.2. Xây dựng và vận hành các dạng đê bao ............................................................... 44
2.4.3. Bố trí và vận hành các mơ hình sản xuất ............................................................. 49
2.4.4. Biến đổi khí hậu................................................................................................... 52
2.4.5. Diễn biến mơi trƣờng ........................................................................................... 53

2.4.5.1. Môi trƣờng nƣớc ............................................................................................ 53
2.4.5.2. Môi trƣờng đất ................................................................................................ 55
2.4.6. Hiệu quả kinh tế của các mơ hình sản xuất .......................................................... 56
2.4.6.1. Yếu tố năng suất, sản lƣợng............................................................................ 56
2.4.6.2. Yếu tố hiệu quả kinh tế ................................................................................... 58
CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 59
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 59
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 62
3.2.1. Phƣơng pháp luận ............................................................................................... 62
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 66
v


3.2.2.1. Các Phƣơng pháp định tính ............................................................................ 66
3.2.2.2. Các phƣơng pháp định lƣợng.......................................................................... 69
3.2.2.3. Các phƣơng pháp kết hợp định tính và định lƣợng ......................................... 75
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................... 82
4.1. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÊ BAO ĐẾN MƠI TRƢỜNG ĐẤT ..................................... 82
4.1.1. Mơi trƣờng đất thời điểm trƣớc lũ trong các dạng đê bao .................................... 82
4.1.1.1. pH trong môi trƣờng đất trƣớc lũ .................................................................... 82
4.1.1.2. Al3+ trong môi trƣờng đất trƣớc lũ ................................................................ 83
4.1.2. Môi trƣờng đất thời điểm sau lũ trong các dạng đê bao ....................................... 84
4.1.2.1. pH trong môi trƣờng đất sau lũ ....................................................................... 84
4.1.2.2. Al3+ trong môi trƣờng đất sau lũ ..................................................................... 86
4.1.3. Kiểm định kết quả đánh giá môi trƣờng đất ......................................................... 88
4.2. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÊ BAO ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC ................................. 90
4.2.1. Môi trƣờng nƣớc trong các dạng đê bao thời điểm trƣớc lũ ................................. 90
4.2.1.1. pH nƣớc mặt trƣớc lũ...................................................................................... 90
4.2.1.2. BOD5 trong nƣớc mặt trƣớc lũ ....................................................................... 91
4.2.1.3. COD trong nƣớc mặt trƣớc lũ ......................................................................... 92

4.2.2. Môi trƣờng nƣớc trong các dạng đê bao thời điểm sau lũ .................................... 94
4.2.2.1. pH nƣớc mặt sau lũ ......................................................................................... 94
4.2.2.2. BOD5 trong nƣớc mặt sau lũ .......................................................................... 95
4.2.2.3. COD trong nƣớc mặt sau lũ ............................................................................ 97
4.2.3. Kiểm định kết quả đánh giá môi trƣờng nƣớc ..................................................... 99
4.3. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÊ BAO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MƠ
HÌNH CANH TÁC ........................................................................................................ 101
4.3.1. Hiệu quả kinh tế thời điểm trƣớc lũ ................................................................... 101
4.3.2. Hiệu quả kinh tế thời điểm sau lũ ...................................................................... 103
4.3.3. Kiểm định kết quả đánh gía hiệu quả kinh tế ..................................................... 106
4.4. ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC TRONG CÁC DẠNG ĐÊ BAO DƢỚI
GÓC ĐỘ KINH TẾ - SINH THÁI ................................................................................ 108
4.4.1. Mức độ thích hợp về đất đai tại các mơ hình canh tác trong các dạng đê bao.... 108
4.4.1.1. Mức độ thích hợp về đất đai tại các mơ hình canh tác trong Vùng ĐBL ...... 108
4.4.1.2. Mức độ thích hợp về đất đai của các mơ hình canh tác trong Vùng ĐBTĐ .. 112
4.4.1.3. Đánh giá phân hạng thích hợp đất của các mơ hình ..................................... 116
4.4.1.4. Đánh giá phân hạng thích hợp đất cho từng loại mơ hình ............................ 121
4.4.2. Mức độ thích hợp về mơi trƣờng tại các mơ hình canh tác trong các dạng đê
bao .............................................................................................................................. 125
4.4.2.1. Mức độ thích hợp về mơi trƣờng nƣớc ......................................................... 125
4.4.2.2. Mức độ thích hợp mơi trƣờng đất ................................................................. 127
4.4.3. Mức độ thích hợp về kinh tế tại các mơ hình canh tác trong các dạng đê bao ... 129
4.4.4. Mức độ kinh tế - sinh thái của các mơ hình sản xuất trong các dạng đê bao ...... 131
4.5. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ – SINH THÁI CỦA CÁC MƠ HÌNH SẢN
XUẤT TRONG CÁC DẠNG ĐÊ BAO ........................................................................ 140
vi


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 144
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 144

KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 146
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .................................... 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 149
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 157

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH:
BVTV:
DC:
ĐBL:
ĐBTĐ:
ĐBSCL:
ĐTM:
ĐVT:
EC:
FAO:
GIS:
GO:
Hệ KT- ST:
HST:

Biến đổi khí hậu
Bảo vệ thực vật
Direct Cost (Chi phí trực tiếp)
Đê bao lửng
Đê bao triệt để
Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng Tháp Mƣời
Đơn vị tính
Độ dẫn điện
Tổ chức Nơng lƣơng thế giới
Hệ thống thơng tin địa lý
Gross Output (Giá trị sản xuất)
Hệ kinh tế - sinh thái
Hệ sinh thái

HTSCL:
HTX:
KHTN&CNQG:
KHXH&NV:
KT- ST:
NTTS:
NN & PTNT
PRA:
PTN:
Pr:
QCVN 08:2008:
QH&TK:
QL:
SS:
TCVN 5979-1995:
TN & MT
Thu Đông
Thuốc BVTV:
Tp. HCM:
TX:
VND:

Vụ ĐX:
Vụ ĐX- HT:
Vụ HT:
Viện KHCN& QLMT

Hệ thống sông Cửu Long
Hợp tác xã
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia
Khoa học Xã hội và Nhân văn
Kinh tế - Sinh thái
Nuôi trồng thủy sản
Nông Nghiệp & Phát triển Nơng thơn
Phƣơng pháp gián tiêp
Phịng thí nghiệm
Profit (Lợi nhuận)
Quy chuẩn Việt Nam 08:2008
Quy hoạch và Thiết kế
Quốc lộ
Chất rắn lơ lửng
Tiêu chuẩn Việt Nam 5979-1995
Tài nguyên & môi trƣờng
T-Đ
Thuốc bảo vệ thực vật
Thành phố Hồ Chí Minh
Thị xã
Việt Nam đồng
vụ Đông xuân
vụ Đông xuân- Hè thu
vụ Hè thu
Viện Khoa học Công Nghệ & Quản lý môi trƣờng


viii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Diện tích và đơn vị hành chính vùng nghiên cứu ............................................ 41
Bảng 2.2. Cơ cấu dân số phân theo giới tính và đơ thị, nơng thơn ................................... 42
Bảng 2.3: Diện tích phân bố các mơ hình sản xuất theo các dạng đê bao và theo loại
mơ hình ............................................................................................................................ 49
Bảng 2.4: Lịch thời vụ của các mơ hình canh tác tại vùng nghiên cứu ............................ 50
Bảng 3.1: Ký hiệu và số lƣợng các vị trí lấy mẫu đất tháng 4 năm 2008 ......................... 70
Bảng 3.2: Ký hiệu và số lƣợng các vị trí lấy mẫu đất tháng 12 năm 2008 ....................... 71
Bảng 3.3: Ký hiệu và số lƣợng các vị trí lấy mẫu đất tháng 6 năm 2009 ......................... 71
Bảng 3.4: Ký hiệu và số lƣợng các vị trí lấy mẫu đất tháng 1 năm 2010 ......................... 71
Bảng 3.5: Ký hiệu và số lƣợng các vị trí lấy mẫu nƣớc tháng 4 năm 2008 ...................... 73
Bảng 3.6: Ký hiệu và số lƣợng các vị trí lấy mẫu nƣớc tháng 12 năm 2008 .................... 73
Bảng 3.7: Ký hiệu và số lƣợng các vị trí lấy mẫu nƣớc tháng 6 năm 2009 ...................... 74
Bảng 3.8: Ký hiệu và số lƣợng các vị trí lấy mẫu nƣớc tháng 1 năm 2010 ...................... 74
Bảng 3.9. Nguyên tắc đánh giá khả năng thích hợp của các mơ hình trong đê bao lửng . 77
Bảng 3.10. Nguyên tắc đánh giá khả năng thích hợp của các mơ hình trong đê bao triệt
để ..................................................................................................................................... 78
Bảng 4. 1. Thống kê từng cặp chỉ tiêu pH, Al3+ trong đất (Paired Samples Statistics).... 89
Bảng 4. 2. Kết quả kiểm định Paired Samples Test cho từng 2 cặp chỉ tiêu pH, Al3+
trong đất........................................................................................................................... 89
Bảng 4. 3. So sánh chất lƣợng môi trƣờng nƣớc giữa hai dạng đê bao ............................ 99
Bảng 4. 4. Thống kê từng cặp chỉ tiêu môi trƣờng đƣợc quan sát .................................. 100
Bảng 4. 5. Kết quả kiểm định Paired Samples Test cho từng 2 cặp ............................... 101
Bảng 4. 6. Tần suất xuất hiện các chỉ số hiệu quả kinh tế trong khu vực nghiên cứu .... 102
Bảng 4. 7. Tần suất xuất hiện các chỉ số hiệu quả kinh tế trong khu vực nghiên cứu .... 105

Bảng 4. 8. Thống kê từng cặp chỉ tiêu kinh tế đƣợc quan sát (Paired Samples Statistics)107
Bảng 4. 9. Kết quả kiểm định Paired Samples Test cho từng 2 cặp chỉ tiêu kinh tế ...... 108
Bảng 4. 10. Các mơ hình có trong dạng ĐBL ................................................................ 108
Bảng 4. 11. Các mơ hình có trong dạng ĐBTĐ ............................................................. 112

ix


Bảng 4. 12. Tổng hợp đánh giá phân hạng thích hợp của mơ hình lúa-lúa trong từng
dạng đê bao .................................................................................................................... 121
Bảng 4. 13. Tổng hợp đánh giá phân hạng thích hợp của mơ hình lúa-lúa-lúa trong
từng dạng đê bao............................................................................................................ 122
Bảng 4. 14. Tổng hợp đánh giá phân hạng thích hợp của mơ hình lúa-màu trong từng
dạng đê bao .................................................................................................................... 122
Bảng 4. 15. Tổng hợp đánh giá phân hạng thích hợp của mơ hình lúa-lúa-màu trong
từng dạng đê bao............................................................................................................ 123
Bảng 4. 16. Tổng hợp đánh giá phân hạng thích hợp của mơ hình lúa-tơm trong từng
dạng đê bao .................................................................................................................... 123
Bảng 4. 17. Tổng hợp đánh giá phân hạng thích hợp của mơ hình cá tra trong từng
dạng đê bao .................................................................................................................... 124
Bảng 4. 18. Tổng hợp đánh giá phân hạng thích hợp của mơ hình chun màu trong
từng dạng đê bao............................................................................................................ 124
Bảng 4. 19. Tổng hợp đánh giá phân hạng thích hợp của mơ hình màu-màu-lúa trong
từng dạng đê bao............................................................................................................ 124
Bảng 4. 20. Mức độ thích hợp mơi trƣờng nƣớc tại các mơ hình canh tác trong các
dạng đê bao theo diễn biến lũ ........................................................................................ 125
Bảng 4. 21. Mức độ thích hợp mơi trƣờng đất tại các mơ hình canh tác trong các dạng
đê bao theo diễn biến lũ ................................................................................................. 127
Bảng 4. 22. Phân hạng tính hiệu quả kinh tế các mơ hình canh tác trong các dạng đê
bao theo diễn biến lũ ...................................................................................................... 129

Bảng 4. 23. Các mơ hình sản xuất có tính hiệu quả kinh tế - sinh thái kém ................... 131
Bảng 4. 24. Các mơ hình sản xuất có tính hiệu quả kinh tế - sinh thái trung bình ........ 132
Bảng 4. 25. Các mơ hình sản xuất có tính hiệu quả kinh tế - sinh thái cao .................... 137
Bảng 4. 26. Tổng hợp các mơ hình hiệu quả kinh tế - sinh thái theo Huyện .................. 139

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ phỏng mối quan hệ giữa kinh tế và mơi trƣờng sinh thái ................ 27
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống quản lý đê bao tại vùng nghiên cứu .............................. 48
Hình 3.1. Cách tiếp cận đánh giá kinh tế - sinh thái cho các mơ hình canh tác
trong đê bao ............................................................................................................ 64
Hình 3.2: Sơ đồ trình tự khảo sát, điều tra theo phiếu mẫu đánh gía hiệu quả kinh
tế ............................................................................................................................. 69
Hình 4. 1. Diễn biến pH đất trong đê bao lửng thời điểm trƣớc lũ......................... 82
Hình 4. 2. Diễn biến pH đất trong đê bao triệt để thời điểm trƣớc lũ ..................... 82
Hình 4. 3. Tần suất xuất hiện giá trị pH đất trong các điểm khảo sát ở các dạng đê
bao thời điểm trƣớc lũ............................................................................................. 83
Hình 4. 4. Diễn biến Al3+ trong đất vùng đê bao lửng thời điểm trƣớc lũ .............. 83
Hình 4. 5. Diễn biến Al3+ trong đất vùng đê bao triệt để thời điểm trƣớc lũ .......... 83
Hình 4. 6. Tần suất xuất hiện giá trị Al3+ trong đất tại các điểm khảo sát ở các
dạng đê bao thời điểm trƣớc lũ ............................................................................... 84
Hình 4. 7. Diễn biến pH đất trong đê bao lửng thời điểm sau lũ ............................ 85
Hình 4. 8. Diễn biến pH đất trong đê bao triệt để thời điểm sau lũ ........................ 85
Hình 4. 9. Tần suất xuất hiện giá trị pH đất tại các điểm khảo sát ở các dạng đê
bao thời điểm sau lũ ................................................................................................ 86
Hình 4. 10. Diễn biến Al3+ trong vùng đê bao lửng thời điểm sau lũ ..................... 87
Hình 4. 11. Diễn biến Al3+ trong vùng đê bao triệt để thời điểm sau lũ ................. 87
Hình 4. 12. Tần suất xuất hiện Al3+trong đất tại các điểm khảo sát ở hai dạng đê

bao thời điểm sau lũ ................................................................................................ 87
Hình 4. 13. Diễn biến pH nƣớc mặt trong đê bao lửng thời điểm trƣớc lũ ............ 90
Hình 4. 14. Diễn biến pH nƣớc mặt trong đê bao triệt để thời điểm trƣớc lũ ........ 90
Hình 4. 15. Tần suất xuất hiện giá trị pH nƣớc mặt trong các điểm khảo sát ở các
dạng đê bao thời điểm trƣớc lũ ............................................................................... 91
Hình 4.16. Diễn biến BOD5 trong nƣớc mặt vùng đê bao lửng thời điểm trƣớc lũ 91
xi


Hình 4. 17. Diễn biến BOD5 trong nƣớc mặt vùng đê bao triệt để thời điểm trƣớc
lũ ............................................................................................................................. 92
Hình 4. 18. Tần suất xuất hiện giá trị BOD5 trong nƣớc mặt tại các điểm khảo sát
ở các dạng đê bao thời điểm trƣớc lũ...................................................................... 92
Hình 4.19. Diễn biến COD trong nƣớc mặt vùng đê bao lửng thời điểm trƣớc lũ . 93
Hình 4. 20. Diễn biến COD trong nƣớc mặt vùng đê bao triệt để thời điểm trƣớc
lũ ............................................................................................................................. 93
Hình 4. 21. Tần suất xuất hiện giá trị COD tại các điểm khảo sát ở các dạng đê
bao .......................................................................................................................... 93
Hình 4.22. Diễn biến pH nƣớc mặt trong đê bao lửng thời điểm sau lũ ................. 94
Hình 4.23. Diễn biến pH nƣớc mặt trong đê bao triệt để thời điểm sau lũ ............. 95
Hình 4.24. Tần suất xuất hiện giá trị pH nƣớc mặt trong các điểm khảo sát ở các
dạng đê bao ............................................................................................................. 95
Hình 4.25. Diễn biến BOD5 trong nƣớc mặt vùng đê bao lửng thời điểm sau lũ ... 96
Hình 4.26. Diễn biến BOD5 trong nƣớc mặt vùng đê bao triệt để thời điểm sau lũ 96
Hình 4. 27. Tần suất xuất hiện giá trị BOD5 trong nƣớc mặt tại các điểm khảo sát
ở các dạng đê bao ................................................................................................... 97
Hình 4.28. Diễn biến COD trong nƣớc mặt vùng đê bao lửng thời điểm sau lũ .... 97
Hình 4.29. Diễn biến COD trong nƣớc mặt vùng đê bao triệt để thời điểm sau lũ 97
Hình 4.30. Tần suất xuất hiện giá trị COD trong nƣớc mặt tại các điểm khảo sát ở
các dạng đê bao thời điểm sau lũ ............................................................................ 98

Hình 4. 31. Hiệu quả kinh tế các mơ hình canh tác trong đê bao lửng thời điểm
trƣớc lũ.................................................................................................................. 102
Hình 4. 32. Hiệu quả kinh tế các mơ hình canh tác trong đê bao lửng thời điểm
trƣớc lũ.................................................................................................................. 103
Hình 4.33. Hiệu quả kinh tế các mơ hình canh tác trong đê bao lửng thời điểm sau
lũ ........................................................................................................................... 104
Hình 4.34. Hiệu quả kinh tế các mơ hình canh tác trong đê bao triệt để thời điểm
sau lũ ..................................................................................................................... 105
Hình 4. 35. Diễn biến thich nghi của các mơ hình trong dạng ĐBL .................... 109
xii


Hình 4. 36. Diễn biến về thich nghi trong mơ hình lúa-lúa .................................. 110
Hình 4. 37. Diễn biến về thich nghi trong mơ hình lúa-màu ................................ 110
Hình 4. 38. Diễn biến về thich nghi trong mơ hình lúa-lúa-màu .......................... 111
Hình 4. 39. Diễn biến về thich nghi trong mơ hình lúa-tơm................................. 111
Hình 4. 40. Diễn biến thich nghi của các mơ hình trong dạng ĐBTĐ ................ 112
Hình 4. 41. Diễn biến về thich nghi trong mơ hình lúa-lúa .................................. 113
Hình 4. 42. Diễn biến về thich nghi trong mơ hình lúa-lúa-lúa ............................ 114
Hình 4. 43. Diễn biến về thich nghi trong mơ hình lúa-màu ................................ 114
Hình 4. 44. Diễn biến về thich nghi trong mơ hình lúa-lúa-màu .......................... 115
Hình 4. 45. Phân bố của các dạng đê bao theo nhóm phân hạng ......................... 117
Hình 4. 46. Phân bố của 2 dạng đê bao trong các mơ hình .................................. 117
Hình 4. 47. Phân bố của 2 dạng đê bao trong các mơ hình .................................. 118
Hình 4. 48. Phân bố của 2 dạng đê bao trong các mơ hình .................................. 119
Hình 4. 49. Phân bố của 2 dạng đê bao trong các mơ hình .................................. 120

xiii



TÓM TẮT LUẬN ÁN
Đồng Tháp Mƣời là vùng ngập sâu của ĐBSCL. Đây là vùng có diễn biến lũ rất
phức tạp những năm qua. Lũ vào theo hai hƣớng: Qua biên giới từ 7.000 đến 9.000
m3/s và từ sông Tiền với lƣu lƣợng 200 đến 500m3/s. Thóat lũ theo hai hƣớng: Ra sông
Vàm Cỏ và theo các cống dƣới QL 30, QL 1A. Lũ thƣờng kèo dài từ tháng 7 đến tháng
11, 12. Họat động sinh họat, canh tác nơi đây chịu chi phối bởi rất nhiều yếu tố tác
động (các yếu tố tự nhiên và nhân tạo). Để ổn định cuộc sống và sản xuất, hệ thống
các dạng đê bao dày đặc đã đƣợc xây dựng và vận hành nhằm ngăn lũ, tận dụng canh
tác 3 vụ trong 1 năm. Mặt tiêu cực và tích cực của đê bao đối với sinh thái, môi trƣờng
và kinh tế xã hội đã đƣợc một số nghiên cứu, đánh giá và chỉ ra. Tuy nhiên chƣa có
một kết luận tồn diện về vấn đề này.
Quan điểm kinh tế - sinh thái trong hoạch định phát triển đƣợc nhiều quốc gia
trên thế giới nghiên cứu và áp dụng. Lợi ích của việc phát triển theo mơ hình này đó là
khai thác đƣợc một cách hợp lý các dạng tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế nhƣng
vẫn bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái.
Để có đƣợc cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ phát triển bền vững vùng đê
bao Đồng Tháp Mƣời, Đề tài tiếp cận trên quan điểm kinh tế sinh thái xuất phát từ
đánh giá ảnh hƣởng của các dạng đê bao đến môi trƣờng, kinh tế của các mơ hình sản
xuất. Trên cơ sở đó, Đề tài đánh giá mức độ kinh tế sinh thái của các mô hình sản xuất
trong đê bao, từ đó khuyến nghị những điều chỉnh nhằm ổn định sản xuất, duy trì lợi
thế sinh thái của nƣớc nổi và phát triển bền vững.
Các nội dung chính của đề tài gồm:
1. Nghiên cứu cơ sở khoa học về chiều hƣớng phát triển trên quan điểm kinh tế - sinh
thái
2. Nghiên cứu tổng quan về vùng Đồng Tháp Mƣời dƣới các thách thức của qúa trình
triển, bao gồm tự nhiên, tài ngun, mơi trƣờng, kinh tế xã hội trong bối cảnh lũ, đê bao,
biến đổi khí hậu và các ảnh hƣởng của mơi trƣờng, các tác động đến các mơ hình sản
xuất…
3. Xây dựng phƣơng pháp luận và cách tiếp cận nghiên cứu đánh giá mức độ kinh tế sinh thái của các mơ hình sản xuất trong các dạng đê bao
4. Đánh gía ảnh hƣởng của các dạng đê bao đến môi trƣờng, các yếu tố kinh tế của mơ

hình sản xuất.
xiv


5. Đánh giá các mơ hình canh tác trong các dạng đê bao dƣới góc độ kinh tế - sinh thái
6. Đề xuất định hƣớng kinh tế - sinh thái của các mơ hình canh tác trong các dạng đê
bao phục vụ phát triển bền vững
Các phƣơng pháp chính đƣợc Đề tài sử dụng:
(1). Các phƣơng pháp điều tra, khảo sát, lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu mơi trƣờng.
(2). Các phƣơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn và theo dõi các yếu tố sản xuất,
hiệu quả kinh tế của các mơ hình sản xuất
(3). Phƣơng pháp đánh giá thích nghi đất đai của các mơ hình sản xuất trong điều kiện
lũ.
(4). Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình sản xuất
(5). Phƣơng pháp bản đồ - GIS
(6). Phƣơng pháp xử lý số liệu, kiểm định kết quả
(7). Phƣơng pháp đánh giá mức độ kinh tế - sinh thái của các mơ hình sản xuất
Các luận điểm của Đề tài:
(1). Các đê bao có vai trị tích cực trong việc ngăn lũ, ổn định đời sống và sản xuất
nông nghiệp, tuy nhiên các tác động tiêu cực của nó đến mơi trƣờng đất và nƣớc, đến
hiệu quả kinh tế - sinh thái của các mơ hình sản xuất trong các dạng đê bao sẽ đƣợc
nhận định và đánh giá.
( 2). Mức độ phù hợp kinh tế - sinh thái của mỗi mơ hình sản xuất phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là: (1). Việc bố trí khơng gian mơ hình trên từng vùng
đất khác nhau; (2). Các yếu tố môi trƣờng do ngoại cảnh và nội sinh; và (3). Tính kinh
tế mà mơ hình sản xuất mang lại. Trong đó những tác động của tự nhiên (lũ) và nhân
tác (đê bao, kỹ thuật canh tác) mang lại tác động rất lớn đến hiệu quả kinh tế - sinh thái
của từng mơ hình sản xuất.
(3). Có thể nâng cao hiệu quả kinh tế - sinh thái của từng mơ hình sản xuất trên cơ
sở chuyển đổi (hiệu quả, thích nghi) của từng/các yếu tố chủ đạo tác động đến mơ

hình sản xuất.
Các kết quả đạt đƣợc của Đề tài:
(1). Đã hoàn thiện đƣợc quy trình, phƣơng pháp đánh giá mức độ kinh tế - sinh thái
của các mơ hình sản xuất nông nghiệp ở các dạng đê bao trong điều kiện lũ.
(2). Đã đánh giá đƣợc các tác động của các dạng đê bao trong điều kiện lũ lên môi
trƣờng, hiệu quả kinh tế của các mơ hình sản xuất.
xv


(3). Đã đánh giá mức độ thích nghi đất đai của các mơ hình sản xuất nơng nghiệp ở
các dạng đê bao trong điều kiện lũ.
(4). Đã đánh giá đƣợc mức độ kinh tế - sinh thái của các mô hình sản xuất ở các dạng
đê bao trong bối cảnh lũ.
(5). Trên cơ sở phân tích mức độ kinh tế - sinh thái, khuyến nghị điều chỉnh các mơ
hình sản xuất để gia tăng mức độ kinh tế - sinh thái nhằm phát huy vai trò cung cấp
(kinh tế) và vai trị bảo vệ (mơi trƣờng).

xvi


ABSTRACT
Dong Thap Muoi is the deep area in Mekong Delta. It has very serious flood
events over the years. Floods derive in two directions: one direction is from the
borders with the flow 7.000 to 9.000 m3/s and another is from Tien Giang river with
flow 200 to 500 m3/s. Floods drain off in two ways: one way is through Vam Co River
and another way is through by sewers under National Highway 30 and National
Highway 31. Floods usually last from July to November or December. Living and
farming hereto are impacted by a lot of factors (include natural factors and man-made
factors). A system of dikes was built densely and operated to prevent floods for
stabilizing living and production farming three crops per year. Positive and negative

effects of the dikes impacting to ecology, environment and social economy are pointed
out by some studies and researchers. However, no conclusion is completed on this
issue.
Ecology-economic viewpoint in planning development is being studied and
applied by many nations in the world. The benefit of developing on this model is to
exploit reasonably resources for developing the economy and still protecting
ecological environment.
To obtain a scientific and practical basis of a sustainable development in Dong
Thap Muoi dike area, this thesis approaches ecological-economy viewpoints arising
from assessment influences of dikes to environment, economy of production models.
On that basis, the thesis has assessed ecological- economic level of the production
models in dike areas whereby suggesting adjustments to stabilize production and
maintain ecological advantages of floating water and sustainable development.
This thesis includes main contents as below:
(1). To study a scientific basis for developing trend on ecological economic viewpoint
(2). Researching an overview of Dong Thap Muoi area under challenges of developing
process, including nature, resources, environment, social-economy in context of
floods, dikes, climate change and environmental effects impact to production
models, and so on.
(3). To build methodology and approaching method to assess the ecological –
economic level of production models in dike forms.

xvii


(4). Evaluating impacts of dike forms to environment and economic factors of
production models.
(5). Evaluating farming models in dike forms on ecological -economic viewpoint.
(6). Recommending the ecological – economic orientation of farming models in dike
forms serving sustainable development.

The main methods have been used in this thesis:
(1). Methods of survey, sampling and analyzing of environmental indicators.
(2). Methods of survey, interviewing and tracking of production factors and economic
efficiency of production models.
(3). Assessment method of land adaption of production models in flood conditions.
(4). Assessment method of economic efficiency of production models.
(5). Maps-GIS method
(6). Data processing method
(7). Assessment methods of ecological- economic levels of production models.
The views of the thesis:
(1). Dikes play positive roles in preventing floods, stabilize living and agricultural
production. However, their negative impacts on the environments of soil and water and
ecological-economic efficiency of production models in dike forms will be identified
and evaluated.
(2). Ecological –economic relevance of each production models depend on many
factors, including mainly: (1). Layout space model of each different lands, (2).
Environmental elements, and (3). Economics brought by production models. In which
the effects of nature (floods) and human activities (dikes, cultivation techniques)
impact deeply to the ecological-economic efficiency of each production model.
(3). We can improve ecological-economic efficiency of each production model on the
basis of conversion (effectiveness, adaption) of each/ the key factors impacting to the
production model.
The results of the thesis:
(1). Completed the process, assessing method ecological-economic level of
production models in dike forms in flood conditions.
(2). Assessed impacts of forms of dikes in flood conditions to environment and
economic efficiency of production models.
xviii



(3). Assessed levels of land adaption of agricultural production models in dike
forms in flood conditions.
(4). Assessed levels of ecological economy of production models in dike forms
in flood conditions.
(5). Based on the level of ecological economy of production models whereby
recommending adjustments for production models to increase the ecologicaleconomic level for promoting the role in providing (economy) and the role in
protecting (environment).

xix


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT
Một trong những biện pháp quản lý, phịng chống lũ truyền thống có hiệu quả
và đƣợc các nƣớc trên thế giới sử dụng là xây dựng đê bao. Mục đích chính nhằm giới
hạn nƣớc lũ vào trong dòng chảy lũ và vào vùng trũng đƣợc chọn. Các cơng trình chắn
lũ này chỉ bảo vệ đƣợc vùng đất ngay bên trong cơng trình và chỉ hiệu quả với độ cao
của lũ thấp hơn cao trình đã đƣợc thiết kế.
Nhiều nghiên cứu cho biết (Đại học An Giang, 2004), (Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, 2006), (Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2011), (Đ.X. Học, 2005), (T.N.
Hối, 2005), đê bao đóng vai trị tích cực nhƣ ngăn tác hại của lũ, ổn định cuộc sống
ngƣời dân vùng lũ; tuy nhiên việc sử dụng các đê bao có nhiều tác động tiêu cực cho
hệ sinh thái khu vực. Trƣớc hết, đê bao là yếu tố chia cắt hệ sinh thái thành hai khu
vực trong đê và ngoài đê, sau đó là các tác hại nhƣ: tích lũy chất ơ nhiễm trong khu
vực có đê bao triệt để, đất thối hóa do khơng nhận đƣợc phù sa, dịch hại gia tăng, lƣu
tồn độc chất khơng đƣợc giải phóng, đặc biệt là những vùng đất phèn... ảnh hƣởng đến
môi trƣờng đất, nƣớc, hệ sinh thái và cuối cùng là hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Trên thế giới hiện nay, việc nghiên cứu đánh giá các hệ sinh thái đã đƣợc
nghiên cứu và triển khai với nhiều phƣơng pháp và nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Tuy nhiên nghiên cứu ảnh hƣởng của đê bao lên các hệ sinh thái thì gần nhƣ chỉ dừng

lại ở mức đánh giá tác động môi trƣờng cho các dự án xây dựng đê bao. Có lẽ diễn
biến lũ ít phức tạp nên tác động của đê bao tại một số nƣớc thƣờng đơn giản và dễ
kiểm soát.
Việc xây dựng đê bao để tránh lũ lụt đã có ở Việt Nam từ hàng ngàn năm nay.
Các cơng trình đê bao chủ yếu đƣợc xây dựng ở miền Bắc Việt Nam, dọc theo các hệ
thống sông Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Chu, sơng Lam…
Tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), qua các giai đoạn lịch sử, nhân dân
đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong đào kênh, làm đƣờng, đắp bờ bao và tối ƣu bằng
cách kết hợp giao thông, thủy lợi và phân bố dân cƣ. Hiện nay các cơng trình đê bao
chủ yếu là các cơng trình đƣờng giao thơng phối hợp đê bao chống lũ.

1


Các tuyến đê bao phát triển dần với mục đích chống lũ, bảo tồn tính mạng và
tài sản của nhân dân, bảo vệ các cơng trình hạ tầng cơ sở, tạo điều kiện xây dựng vùng
dân cƣ phồn vinh, có cuộc sống văn minh hiện đại, ổn định sản xuất nơng nghiệp,…
Nhờ đê bao ngăn lũ nên ngƣời dân có điều kiện khai thác triệt để đất canh tác,
lúa trồng 2-3 vụ/năm, rau màu trồng 3-4 vụ/năm khiến cho đất đai bị khai thác cạn kiệt
(Đại học An Giang, 2004), (V.T. Gƣơng, 2010).
Việc nghiên cứu các hệ thống canh tác nơng nghiệp theo mơ hình kinh tế - sinh
thái đang đƣợc quan tâm gần đây. Các nghiên cứu tập trung ở các mơ hình sản xuất
nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu cơ…Các nghiên cứu về tác động của đê bao lên hệ
sinh thái nông nghiệp, lên hiệu quả sản xuất nơng nghiệp là cịn nhiều hạn chế.
Trên thực tế, các kết luận về tác động của đê bao, bờ bao hiện nay ở ĐBSCL rất
khác nhau (Đại học An Giang, 2004), (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2006),
(V.T. Gƣơng, 2010), (Đ.X. Học, 2005), (T.N. Hối, 2005),. Bên cạnh các tác động tích
cực, các tác động tiêu cực của đê bao lên hệ sinh thái nông nghiệp chƣa đƣợc quan tâm
nghiên cứu và đánh giá đúng mức. Do mật độ đê, bờ bao, đƣờng các lọai là khá cao đã
biến vùng ngập lũ trƣớc kia có chức năng vừa chứa nƣớc vừa thóat lũ thì nay trở thành

một vùng đệm nhốt nƣớc, cản trở dịng chảy ngồi vốn là ƣu thế sinh thái trong mùa
nƣớc nổi. Hiệu ứng kho nƣớc đệm gây hậu quả làm dâng mực nƣớc hai phía ngịai sơng
và phía thƣợng lƣu. Sự trao đổi nƣớc giữa sông, kênh và vùng ngập lũ đã thay đổi cơ
chế thủy lực từ hình thức tràn tự do sang chảy ngập qua các cống ngầm dƣới đê, bờ bao
và chính vì vậy đã đến trị số lƣu lƣợng tháo qua cống ngầm dƣới đê thấp hơn nhiều so
với lƣu lƣợng nƣớc chảy tràn đồng. Mặt khác giữa sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây ảnh
hƣởng của thủy triều Biển Đơng có cùng pha dao động đã tạo ra nhiều vùng giáp nƣớc
khó tiêu khi gặp đỉnh triều (hai lần trong ngày) gây hậu quả bồi lắng trong các hệ thống
kênh tiêu.
Đồng Tháp Mƣời là vùng ngập sâu của ĐBSCL. Đây là vùng có diễn biến lũ rất
phức tạp những năm qua. Lũ vào theo hai hƣớng: Qua biên giới từ 7.000 đến 9.000
m3/s và từ sông Tiền với lƣu lƣợng 200 đến 500m3/s. Thóat lũ theo hai hƣớng: Ra sông
Vàm Cỏ và theo các cống dƣới QL 30, QL 1A. Lũ thƣờng kèo dài từ tháng 7 đến tháng
11, 12. Họat động sinh họat, canh tác nơi đây chịu chi phối bởi rất nhiều yếu tố tác
động (các yếu tố tự nhiên và nhân tạo).

2


Vào mùa lũ, Đồng Tháp Mƣời là một trong những vùng chịu ngập sâu nhất
khoảng 2 – 4 m. Để sản xuất đƣợc hai vụ lúa theo công thức Hè Thu + Đông Xuân,
ngƣời dân đã tiến hành đắp bờ bao kiểm soát lũ đầu vụ (tháng 8) để bảo vệ vụ lúa Hè
Thu và tạo điều kiện thuận lợi xuống giống cho kịp thời vụ Đông Xuân. Đây là mơ
hình đƣợc đánh giá rất cao về tính sáng tạo của ngành thủy lợi và ngƣời dân vùng ngập
lũ vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, các dạng đê bao lửng này chỉ có tác dụng tạm thời khơng
thể đảm bảo an tịan và ổn định cho việc sản xuất và trồng trọt các lọai cây ăn trái lâu
năm.
Từ năm 1995, các tỉnh ĐBSCL đã xây dựng hệ thống đê bao ngăn lũ. Hiệu quả
từ chủ trƣơng này là rất lớn: Giao thông thông suốt, giảm thiệt hại, rủi ro do lũ lụt gây
ra cho con ngƣời, cây trồng, vật nuôi …Thế nhƣng "đê bao ngăn lũ" một cách triệt để

đang gây ra nhiều hệ lụy khó lƣờng: Đất đai thối hố, gia tăng dịch bệnh, năng suất
lúa sụt giảm, làm suy thoái hệ sinh thái đồng ruộng...
Ngày nay, sau một thời gian xây dựng và vận hành hệ thống đê bao, tác động
tiêu cực của đê bao dần dần lộ rõ: Ảnh hƣởng đến hệ sinh thái đất làm đất bị bạc màu,
ô nhiễm nguồn nƣớc, cạn kiệt nguồn cá đồng, tác động đến độ phì của đất, làm đất bị
sút giảm và mất hẳn lƣợng phù sa. Ngòai ra, nguồn nƣớc còn bị phú dƣỡng, bùng nổ
sự phát triển của tảo, làm nƣớc bị thối, giảm chất lƣợng nƣớc sinh họat và tác động
tiêu cực đến đời sống thủy sinh.
Vai trò của các dạng đê bao một số nơi đã tỏ ra thiếu hiệu quả, diễn biến môi
trƣờng và sinh thái của các vùng trong đê bao những năm gần đây đã có dấu hiệu suy
giảm, cộng với diễn biến lũ phức tạp đã làm cho việc canh tác, sản xuất của các vùng
trong đê bao gặp hết sức khó khăn.
Nhìn chung, việc nghiên cứu ảnh hƣởng của đê bao cho đến nay mới chỉ dừng
lại ở chổ nghiên cứu ảnh hƣởng của đê bao đến một số vấn đề kinh tế xã hội, chƣa có
những nghiên cứu sâu tác động của đê bao đến các khía cạnh kinh tế, sinh thái và môi
trƣờng của vùng trong đê bao.
Đê bao và những vấn đề liên quan đến đê bao cho đến nay vẫn đƣợc đầu tƣ
nghiên cứu. Trong đó cái lợi và cái hại của đê bao cần đƣợc đánh giá một cách kỷ
lƣỡng và có cơ sở khoa học mới mong tìm ra đƣợc các giải pháp thích hợp phục vụ
phát triển bền vững các vùng trong đê bao nói riêng và các địa phƣơng có đê bao nói
chung.
3


Trên thế giới, tiếp cận nghiên cứu và ứng dụng quan điểm sinh thái trong việc
giải quyết các vấn đề về an sinh, xã hội, tài nguyên và môi trƣờng đã đƣợc quan tâm gần
đây và qua một số nghiên cứu, một số nơi đã minh chứng đƣợc sự đúng đắn trong cách
tiếp cận này.
Ở khu vực nông thôn, từ lâu nông dân đã tự thiết lập các hệ thống sản xuất theo
các mơ hình truyền thống dựa vào tự nhiên, gần gủi với thiên nhiên (sinh thái) nhƣ

vƣờn – ao – chuồng; vƣờn – ao – ruộng – chuồng; vƣờn – ao – chuồng - biogas…và
gần đây, hƣớng tiếp cận mơ hình hệ kinh tế - sinh thái đƣợc nghiên cứu và ứng dụng
thử nghiệm một số nơi trên thế giới và bắt đầu tại Việt Nam cũng đã mang lại những
lợi ích ban đầu cho mơi trƣờng sinh thái và kinh tế xã hội (Thuận và Hải, 1999),
(Thuận, 1993), (Trƣơng, 1992), (Bockstael và nnk, 1995), (Venkatachalam, 2007),
(Murray, 2006), (Capello và Faggian, 2002), (Erickson và nnk, 2005), (Staphen và
nnk, 2006).
Từ thực tiễn vận hành hệ thống đê bao, nhìn nhận trong bối cảnh vùng Đồng
Tháp Mƣời nói riêng và ĐBSCL nói chung, có 04 vấn đề cần quan tâm:
(1). Diễn biến lũ những năm qua khá phức tạp;
(2). Thiên tai và biến đổi khí hậu khó lƣờng và khó kiểm soát;
(3). Đê bao, bờ bao dày đặc và vận hành thiếu thống nhất, tự phát ;
(4). Các mơ hình canh tác trong đê bao thiếu ổn định, tự phát
Những vấn đề này đã và đang tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh tế của các
mơ hình sản xuất trong đê bao, tác động đến sinh thái và môi trƣờng ngày càng sâu sắc
với quy mô và cƣờng độ tăng.
Chính vì vậy, việc giải quyết vấn đề sinh kế và phát triển bền vững vùng ngập
lũ nói chung và vùng trong đê bao nói riêng cần phải đƣợc nghiên cứu xuất phát từ
định tính và lƣợng hóa các tác động của đê bao đến các khía cạnh kinh tế, mơi trƣờng,
sinh thái từ đó tìm kiếm những giải pháp hài hòa vừa đảm bảo khả năng khai thác
(kinh tế) vừa đảm bảo khả năng bảo vệ (sinh thái). Đề tài „Nghiên cứu, đánh giá ảnh
hưởng của các dạng đê bao vùng Đồng Tháp Mười làm cơ sở đề xuất xây dựng mơ
hình hệ kinh tế - sinh thái phục vụ phát triển bền vững‟ đƣợc thực hiện nhằm làm sáng
tỏ về mặt khoa học và thực tiễn các ảnh hƣởng của đê bao, các giải pháp kinh tế – sinh
thái cho vùng trong đê bao.

4


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là: Hoàn thiện về mặt phƣơng pháp luận quy trình
đánh giá kinh tế - sinh thái cho các mơ hình sản xuất trong đê bao, trên cơ sở đó ứng
dụng để đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của các dạng đê bao vùng Đồng Tháp Mƣời đến
các yếu tố kinh tế, sinh thái môi trƣờng của các mơ hình sản xuất trong đê bao từ đó có
cơ sở đề xuất định hƣớng xây dựng các mơ hình kinh tế sinh thái cho vùng trong đê
bao nhằm phát huy vai trò cung cấp (kinh tế) và duy trì, đảm bảo vai trị bảo vệ (sinh
thái mơi trƣờng) phục vụ phát triển bền vững.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu cụ thể của đề tài là:
1. Hoàn thiện quy trình đánh giá kinh tế - sinh thái cho các mơ hình sản xuất trong đê
bao
2. Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của lũ và các dạng đê bao lên một số chỉ tiêu môi trƣờng
đất và nƣớc trong các mơ hình canh tác trong đê bao
3. Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của lũ và các dạng đê bao lên hiệu quả sản xuất của các
mơ hình canh tác trong đê bao thông qua một số chỉ tiêu kinh tế
4. Đánh giá đƣợc sự hợp lý của việc bố trí các mơ hình sản xuất dƣới góc độ kinh tế sinh thái
5. Đề xuất định hƣớng phát triển các mơ hình kinh tế - sinh thái cho các mơ hình canh
tác trong các dạng đê bao phục vụ phát triển bền vững
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là:
1. Các dạng đê bao vùng phía Bắc sơng Tiền (gồm 4 huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp:
Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nơng và Thanh Bình), Đồng Tháp Mƣời
2. Các mơ hình canh tác nơng nghiệp trong các dạng đê bao vùng phía Bắc sơng
Tiền, Đồng Tháp Mƣời
3. Tác động của đê bao lên môi trƣờng đất và nƣớc trong các dạng đê bao vùng phía
Bắc sơng Tiền, Đồng Tháp Mƣời
4. Tác động của đê bao lên hiệu quả kinh tế của các mơ hình canh tác nơng nghiệp
trong các dạng đê bao vùng phía Bắc sơng Tiền, Đồng Tháp Mƣời


5


5. Mức độ kinh tế - sinh thái của các mơ hình sản xuất nơng nghiệp trong các dạng
đê bao
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm:
- Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại 04 huyện nằm ở phía Bắc sơng
Tiền thuộc tỉnh Đồng Tháp (Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông và Thanh Bình), đây là
vùng đầu nguồn của Đồng Tháp Mƣời. Nơi đây có hệ thống đê bao dày đặc và là vùng
đầu nguồn đón nhận lũ về hàng năm, nơi tiếp nhận, vận chuyển và thoát nƣớc mang
đặc trƣng của Vùng Đồng Tháp Mƣời. Ngoài ra, vùng đƣợc chọn nghiên cứu đều có
các mơ hình sản xuất nơng nghiệp đại diện cho Vùng Đồng Tháp Mƣời.
- Đề tài triển khai điều tra thực địa, lấy mẫu phân tích trong các năm 2008, 2009 và
2010, các thông tin trƣớc đây thuộc các chƣơng trình Đồng Tháp Mƣời, các nghiên
cứu trƣớc đây trong vùng ĐBSCL và ĐTM đƣợc kế thừa dùng để minh họa và so sánh,
đánh giá.
- Vùng nghiên cứu là vùng phèn đặc trƣng của Đồng Tháp Mƣời, việc canh tác nông
nghiệp, diễn biến nƣớc lũ qua các mùa và vận hành các dạng đê bao làm thay đổi tính
chất phèn trong vùng. Do vậy, trong môi trƣờng đất, đề tài tập trung các chỉ tiêu pH,
Al3+ để đánh giá sự thay đổi độ chua trao đổi của đất trong các dạng đê bao và qua các
quá trình lũ
- Trong mơi trƣờng nƣớc, do q trình vận chuyển nƣớc qua các mùa trong bối cảnh
vận hành các dạng đê bao làm lan truyền và/hoặc lƣu cửu các chất hữu cơ và tính pH
của nƣớc, do vậy đề tài tập trung các chỉ tiêu pH, BOD, COD để đánh giá những thay
đổi về mặt chất lƣợng môi trƣờng trong bối cảnh canh tác nông nghiệp trong các dạng
đê bao và qua các q trình lũ.
- Ở khía cạnh kinh tế, đề tài tập trung đánh giá các yếu tố nhƣ lợi nhuận, hiệu quả trên
một đơn vị chi phí vật chất, hiệu quả trên một đơn vị chi phí lao động của các mơ hình
canh tác nơng nghiệp trong các dạng đê bao và qua các quá trình lũ.

5. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Luận án đƣợc thực hiện với các nội dung chính sau:
1. Nghiên cứu cơ sở khoa học về chiều hƣớng phát triển trên các quan điểm tài
nguyên, môi trƣờng, kinh tế, sinh thái từ đó tìm hiểu các phƣơng pháp, kỹ thuật nghiên
cứu và đánh giá các mô hình kinh tế - sinh thái
6


×