Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng năng lượng điện trong sinh hoạt và đề xuất biện pháp sử dụng hiệu quả tại p sơn kỳ q tân phú tp HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
ĐIỆN TRONG SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TẠI PHƯỜNG SƠN KỲ
QUẬN TÂN PHÚ, TP. HỒ CHÍ MINH

Ngành:

MƠI TRƯỜNG

Chun ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : TS. THÁI VĂN NAM
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1091081013

: VÕ MINH CƯỜNG
Lớp: 10HMT2

TP. Hồ Chí Minh, 2012


KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
SVTH: VÕ MINH CƯỜNG



DUNG BÁO CÁO
1.

LÝ DO VÀ MỤC TIÊU
2.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.

KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
5.

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
6.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. LÝ DO VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1. LÝ DO
Vấn đề năng lượng đang là vấn đề cấp bách
Bên cạnh nguồn năng truyền thống, hiện nay nhiều
hộ gia đình đã đa dạng việc sử dụng năng lượng
trong sinh hoạt.
Trước tình hình đó ngày 01/01/2011 Luật sử dụng
năng lượng ra đời.

Từ trước đến nay chưa có nghiên cứu nào đề cập
đến việc sử dụng năng lượng trong sinh hoạt.
Phường Sơn Kỳ là một phường ven của quận Tân
Phú, dân cư chủ yếu là nhập cư từ các tỉnh thành
trong cả nước


1. LÝ DO VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (tiếp theo)
1.2. MỤC TIÊU
Biết được tình hình sử dụng năng lượng trong sinh hoạt
tại phường Sơn Kỳ
Đánh giá tình hình sử dụng năng lượng trong sinh hoạt
Có thể nhân rộng mơ hình sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
năng lượng trong sinh hoạt


2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tình hình sử dụng năng lượng trong sinh hoạt, và hiệu quả
khi sử dụng
Tìm ra những nguyên nhân gây lãng phí nguồn năng lượng
đang sử dụng trong sinh hoạt (than, dầu, điện)
Tính tốn được lượng CO2 phát thải tương đương vào
môi trường.
Đưa ra giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng
trong sinh hoạt


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Tổng hợp các

tài liệu liên quan

Khảo sát thực tế

Các biện pháp
hiệu quả

Tổng hợp kết quả
tử quá trình khảo
sát
Nhận xét
đánh giá

Quá trình khảo sát được thực hiện dạng câu hỏi
trắc nghiệm, các câu hỏi xoay quanh các vấn đề như: Số lượng
thành viên, tổng thu nhập của gia đình, những dạng nhiên liệu
mà gia đình đang sử dụng, bạn có thực hiện cách tiết kiệm năng
lượng chưa. Tổng số phiếu là 150 phiếu và thu về là 120 phiếu
đạt. Phiếu khảo sát xin tham khảo ở phần phụ lục.


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp theo)
3.2. PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Phương pháp điều tra phỏng vấn
Phương pháp xử lý số liệu thống kê
Sử dụng phần mềm Data Anlysic trong excel tính được
số kW điện trung bình trong ngày của 1 hộ gia đình

x = 16,629kW / ngày

Phương pháp đánh giá so sánh
Dựa vào kết quả khảo sát so sánh với giá trị của
Trung tâm tiết kiệm năng lượng Tp. HCM đưa ra.
Phương pháp tính tốn chi phí – lợi ích


4. KẾT QUẢ
Năng lượng
trong sinh hoạt

Năng lượng
Không tái tạo

Năng lượng từ dầu mỏ
Năng lượng từ khí đốt
Năng lượng từ than

Năng lượng tái tạo

Khí sinh học
Thủy điện nhỏ
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
Năng lượng sinh khố
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng từ rác thải


4. KẾT QUẢ (tiếp theo)


Từ kết quả khảo sát có được bảng 1 tổng hợp năng lượng
mà một hộ gia đình sử dụng trong 1 tháng. (tính trung bình)
Tên thiết bị

Thời gian sử

Cơng suất

lượng

suất

dụng/ngày

tiêu thụ

(W)

(giờ)

(Wh)

1

Quạt

3

45


5

675

2

Tivi

2

90

6

1.080

3

Đầu đĩa

1

50

1

50

4


Tủ lạnh

1

135

24/24

3.240

5

Máy giặt

1

275

1

275

6

Máy lạnh

2

800


3

4.800

7

Bóng đèn

8

30

4

960

8

Máy vi tính

1

350

3

1.050

9


Nồi cơm điện

1

500

2

1.000

10

Bàn ủi (Bàn là)

1

1.000

0.5

500

11

Máy nước nóng điện

1

2.500


1

2.500

12

Lị viba (lị vi sóng)

1

1.000

0.5

500

499 kW

1 bình

Tổng kW điện tiêu thụ trong một tháng

2kg

16.630kW

0,5 lít

Tổng kW điện tiêu thụ/ngày


Tổng số kg than một hộ gia đình dùng trong tháng

Cơng

Tổng số lít dầu một hộ sử dụng trong tháng

Số

Tổng số bình gas mà gia đình sử dụng trong tháng (12kg)

TT


4. KẾT QUẢ (tiếp theo)
Bảng 2: So sánh sử dụng điện giữa hai hộ gia đình
TT

Tên thiết bị

Số

Thời

lượng

gian sử

Thiết bị chưa tiết kiệm

dụng/ng

ày (giờ)

Công

Công suất

suất

tiêu thụ

(W)

Thiết bị tiết kiệm điện
Công suất

Cơng suất

(W)

tiêu thụ

(Wh)

(Wh)

1

Quạt

3


5

45

675

45

675

2

Tivi

2

6

90

1.080

78

936

3

Đầu đĩa


1

1

50

50

50

50

4

Tủ lạnh

1

24/24

135

3.240

96

2.304

5


Máy giặt

1

1

275

275

250

250

6

Máy lạnh

2

3

800

4.800

725

4.350


7

Bóng đèn

8

4

30

960

20

640

8

Máy vi tính

1

3

350

1.050

65


195

9

Nồi cơm điện

1

2

500

1.000

500

1.000

10

Bàn ủi (Bàn là)

1

0.5

1.000

500


1.000

500

11

Máy nước nóng điện 1

1

2.500

2.500

0

0

0.5

1.000

500

1.000

500

Máy NNNLMT

12

Lị viba (lị vi sóng)

1

Tổng kW điện tiêu thụ/ngày

16.630W

11.400W


4. KẾT QUẢ (tiếp theo)
1 kg than tương đương 3,015kgCO2
1 lít dầu tương đương 2,50kgCO2
1 kW điện tương đương 0,43kgCO2
Bảng 4: Chi phí trung bình 1 hộ gia đình phải trả cho điện/tháng
Stt

Mức sử dụng
100kW đầu tiên

Đơn giá
(VND)
1.284

1

Thành tiền

128.400

2

101 – 150 kW

1.457

72.850

3

151 – 200 kW

1.843

92.150

4

201 – 300 kW

1.997

199.700

5

301 – 400 kW


2.137

213.700

6

400 – 499 kW

2.192

217.008

7

Tổng (bao gồm 10% VAT)

1.016.189


4. KẾT QUẢ (tiếp theo)
Bảng 5: Chi phí phải trả và lượng phát thải khí CO2 tương
đương của 1 hộ/tháng
Dầu hơi

Than

Gas

Điện


Chỉ số tiêu thụ trong 0,5 lít
2kg
1 bình
499 kW
tháng của 1 hộ
(12kg)
Tổng chi phí trung bình của 1 hộ gia đình phải trả =
0,5x20.800+2x5.300+375.000+1.016.189=1.412.189 đồng
Lượng thải CO2
1,25kg
6,03kg khơng
214,57kg
tương ứng
CO2
CO2
CO2
Tổng lượng phát thải CO2 của 1 hộ/tháng: 221,85kgCO2/tháng
Tổng lượng phát thải CO2 của cả phường: 3.763 hộ x 221,85
= 834.821,55 kgCO2/tháng


4. KẾT QUẢ (tiếp theo)
Tổng chi phí phải trả cho sử dụng năng lương trong sinh
hoạt của một hộ gia đình/tháng là 1.412.189 đồng. Đi đơi với
chi phí cao thì lượng CO2 thải vào môi trường của một hộ là
221,85kgCO2/tháng/hộ.
Lượng phát thải CO2 của toàn phường = 221,85x3.763
= 834.821,55kgCO2/tháng
Nếu sử dụng loại nhiên liệu sạch và thay thế các thiết bị tiết
kiệm điện trong sinh hoạt thì chi phí mỗi tháng sẽ trả cho

342kW điện là 638.789 đồng (tiết kiệm được 773.400 đồng)
và lượng khí CO2 thải vào mơi trường cũng giảm
(74,79kgCO2), chỉ còn 147,06kgCO2/tháng/hộ


5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm điện và sắp xếp hợp lí
Thay đổi cách sử dụng Dầu và than thay thế bằng Gas
Thay các bóng đèn sợ đốt bằng bóng đèn huỳnh
quang hay compact, đèn LED. Sử dụng các thiết bị
tiết kiệm điện như: máy lanh, máy giặt, tivi …thay máy
nước nóng điện bằng máy NNNLMT
Điều chỉnh thời gian và thói quen sử dụng
Cần phải hợp lý hóa thời gian sử dụng các thiết bị
trong sinh hoạt hàng ngày như đèn, quạt, máy giặt, tủ
lạnh….
Cấu trúc căn nhà
Lắp thêm cửa sổ cho căn nhà đề lấy ánh sáng và gió,
những căn nhà có diện tích rộng thì nên làm giếng trời.
Trồng thêm cây xanh quanh nhà, sân thượng cho căn
nhà mát hơn


6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
100% các hộ dân trong phường đều sử dụng Gas và điện
bên cạnh đó vẫn còn một số hộ dân sử dụng dầu (12,5%),
than (16,67%) trong nấu chín thức ăn
40% hộ gia đình đã thay thế các thiết bị tiết kiệm điện như:
đèn compact, đèn huỳnh quang, máy lạnh, tivi.

60 % hộ gia đình đã sử dụng máy nước nóng năng
lượng mặt trời trong sinh hoạt
Công tác tuyên truyền chưa đủ mạnh, sản phẩm tiết
kiệm điện chưa đến tay người tiêu dùng


6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (tiếp theo)
KIẾN NGHỊ
Các cơ quan chức năng sớm ban hành luật hướng dẫn
và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng.
Nhà nước cần hỗ trợ giá cho các sản phẩm xanh.
Cần nâng giá hổ trợ cho máy nước nóng năng lượng
mặt trời
Hiện nay chương trình giờ trái đất diễn ra một năm 1
lần là ít. Việt Nam cần hành động nhiều hơn nữa.



Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nguyên nhân chính của sự biến đổi khí hậu hiện nay tiêu biểu là sự nóng
lên tồn cầu được khẳng định là do hoạt động của con người. Kể từ thời kỳ tiền
công nghiệp (khoảng năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiều năng
lượng, chủ yếu từ năng lượng hóa thạch (than, dầu, khí đốt) qua đó đã thải vào
khí quyển ngày càng tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2, CH4, CFC,
HCFC,…..), dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất gây biến đổi khí hậu.
Hiện nay trên thế giới, điển hình là các nước phát triển ở Châu Âu đã áp
dụng nhiều dạng năng lượng tái tạo từ ánh nắng mặt trời, sức gió, thủy triều

.v…v.. Để sản xuất ra điện năng phục vụ cho sản xuất, trong sinh hoạt, nhằm tiết
kiệm một cách hiệu quả nguồn nhiên liệu hóa thạch, để giảm lượng khí thải gây
biến đổi khí hậu hiện nay của tồn cầu.
Chính vì vấn đề năng lượng đang là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm của
tất cả các cộng động người trên thế giới, đặc biệt các nước đang phát triển và
chậm phát triển. Hầu hết các nguồn năng lượng trên thế giới (than, dầu,….) nói
chung và ở Việt Nam đang dần cạn kiệt.
Trước tình hình đó, ngày 01/10/2011, Luật sử dụng năng lượng ra đời. Bộ
công thương đã triển khai các đợt tuyên truyền, phổ biến luật đến cán bộ, công
chức, viên chức tại cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp trong cả
nước. Mục đích giúp doanh nghiệp và người dân hiểu rõ thêm về Luật. Mong
muốn luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được triển khai sâu rộng tới
mọi tổ chức và cộng đồng dân cư.
Nhu cầu phát triển kinh tế và phục vụ đời sống ngày càng gia tăng, trong
khi nguồn cung cấp chưa đáp ứng kịp dẫn đến thực trạng các nguồn năng lượng
như than, điện, dầu ngày càng trở nên khan hiếm, thiếu hụt. Triển khai xây dựng
thêm các nhà máy điện, đầu tư, khai thác nhiều than hơn không được coi là giải

1


Đồ án tốt nghiệp

pháp hữu hiệu bởi áp lực về gánh nặng chi phí và ơ nhiễm mơi trường. Việc sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng năng lượng nói chung, năng
lượng điện nói riêng là yêu cầu thiết thực, dễ thực hiện và khả thi. Theo tính tốn
của các chun gia, nếu có ý thức tiết kiệm, Việt Nam có thể tiết kiệm được 15 –
35% tổng công suất điện hiện nay. Ở các nước trên thế giới, tăng trưởng 1%
GDP thì điện cũng chỉ tăng 1%, cịn ở Việt Nam đang tăng gấp đơi, GDP tăng
trưởng 6% mà điện tăng đến 13 – 14%/năm.

Với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng, Việt Nam được đánh giá là một quốc
gia không chỉ phong phú về năng lượng hố thạch mà cịn rất nhiều tiềm năng về
năng lượng tái tạo (NLTT). Thậm chí theo đánh giá của ông Romen Ritter một
chuyên gia về NLTT nói Việt Nam có thể đảm bảo 100% điện từ NLTT. Theo
một báo cáo của Bộ công thương (3/2011) hiện nay Việt Nam có 7 dạng NLTT
có tiềm năng khai thác.
Phường Sơn Kỳ là một phường nằm vùng ven của quận Tân Phú, dân cư
còn thưa thớt so với các phường khác (18.812 người) phần lớn là dân nhập cư từ
các tỉnh thành trong cả nước, phần lớn trình độ người dân số chưa cao, người
trong độ tuổi lao động chiếm 70% dân số trong đó lao động chân tay chiếm 30%
dân số tại phường. Phần lớn các hộ gia đình sống bằng nghề may thêu truyền
thống, buôn bán nhỏ.
Với lượng dân số nhập cư nhiều hơn dân tại địa phương, nên ý thức về việc
sử dụng năng lượng trong sinh hoạt còn hạn chế, một số ít hộ gia đình (15%) cịn
sử dụng nguồn năng lượng như: than, dầu hôi trong đun nấu thức ăn, 80% các hộ
gia đình đã sử dụng gas, điện trong sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh sử dụng các
nguồn năng lượng này hầu hết các hộ gia đình chưa biết cách sử dụng sao cho
hiệu quả và tiết kiệm, nhằm giảm lượng khí thải phát thải vào mơi trường gây
biến đổi khí hậu. Chính vì vậy đề tài “ Đánh giá hiện trạng sử dụng năng
lượng trong sinh hoạt và đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả tại phường
Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh”, cần được thực hiện.

2


Đồ án tốt nghiệp

2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay tại Việt Nam nhu cầu về năng lượng là rất cần thiết, trong đó than,
dầu được xem là hai nguồn năng lượng sắp cạn kiệt. Bộ Khoa Học & Công Nghệ

khẳng định rằng sau năm 2015 thì Việt Nam sẽ nhập khẩu than với giá cao.
Theo dự báo của Hội nghị năng lượng thế giới thì Việt Nam chỉ cịn 4 năm
để khai thác than, 22 năm nữa khai thác dầu mỏ và 94 năm nữa đối với khí đốt
tự nhiên. Do đó cần khai thác, sử dụng năng lượng sao cho phù hợp và hiệu quả.
Bên cạnh đó phải tìm ra nguồn năng lượng mới để thay thế nguồn năng lượng
hóa thạch đang dần cạn kiệt.
Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, con người đều tiếp xúc và sử dụng
các nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như: than, khí đốt, điện, dầu.
Nguồn năng lượng này hiện đang sử dụng rất lãng phí, tùy tiện, chưa an tồn và
tiết kiệm hiệu quả.
Với những bãi cát rộng và bờ biển trãi dài từ Bắc và Nam, cộng với điều
kiện tự nhiên thổ nhưỡng khá tốt. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm
lực lớn về năng lượng tái tạo đặc biệt là năng lượng mặt trời và năng lượng gió.
Tính đến giữa tháng 3/2012 đã có 30 nhà đầu tư trong và ngoài nước đăng
ký dự án phát triển điện gió, điện mặt trời tại Ninh Thuận. Tỉnh câp chứng nhận
đầu tư cho 10 dự án, chấp thuận về chủ trương 6 dự án.
Trong đó đáng chú ý là dự án nhà máy điện năng lượng tái tạo Phước Nam
Enfinity (Bỉ) có cơng suất 124,5MW. Dự kiến trong năm nay, tỉnh Ninh Thuận
sẽ tiếp tục cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 4 dự án điện gió và năng lượng điện
mặt trời. Ninh Thuận được đánh giá là một trong những vùng có tiềm năng phát
triển năng lượng gió và năng lượng mặt trời rất lớn. Do đó phát triển năng lượng
gió và năng lượng mặt trời đã trở thành chiến lược phát triển trọng tâm của tỉnh
nhà.
3. Mục tiêu nghiên cứu

3


Đồ án tốt nghiệp


Thơng qua q trình khảo sát, biết được tình trạng sử dụng năng lượng hiện
nay trong sinh hoạt tại phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
(Tp. HCM).
Nâng cao ý thức, thay đổi thói quen của người dân trong phường về việc sử
dụng năng lượng trong sinh hoạt.
Qua đó, có thể nhân nhâ mơ hình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong sinh hoạt với nhiều nơi trong cả nước.
4. Nội dung nghiên cứu
Tình hình sử dụng năng lượng hố thạch trong sinh hoạt (than, dầu, khí) và
nguồn điện, việc sử dụng chúng hiệu quả như thế nào.
Ứng dụng nguồn NLTT vào trong sinh hoạt nhằm làm giảm sử dụng năng
lượng điện từ các nhiên liệu hóa thạch.
Đưa ra các giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng trong sinh hoạt,
và ước tính được CO2 thải vào mơi trường.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Sơ đồ nghiên cứu
Thực trạng đời sống của
người dân trong phường

Các giải pháp
hiệu quả

Khảo sát thực tế

Nhận xét, đánh
giá

5.2. Phương pháp cụ thể

4


Tổng hợp kết quả từ
quá trình khảo sát


Đồ án tốt nghiệp

5.2.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu
Báo cáo về tình hình sử dụng năng lượng (năng lượng không tái tạo và
NLTT) trong sinh hoạt tại Tp. HCM và cả nước.
Các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nướcvề việc khai thác và sử
dụng hiệu quả năng lượng.
Luật năng lượng 01/01/2011. Các tài liệu, sách báo và mạng internet.
5.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
Dựa trên phương pháp khảo sát điều tra, từ đó ta biết được tình hình sử
dụng năng lượng trong sinh hoạt nhằm tiết kiệm một cách có hiệu quả nhất.
Điều tra khảo sát ngẫu nhiên 150 hộ dân trên đại bàn phường. Trên địa bàn
phường hiện có 4 tuyến đường lớn bao quanh. Đường Lê Trọng Tấn, Tân Kỳ
Tân Quý, Bình Long và đường 19/05. Với các tuyến đường nội bộ như Sơn Kỳ,
đường Bờ bao Tân Thắng, đường Tây Thạnh.
Hình thức điều tra gặp trực tiếp từng hộ gia đình xin ý kiến về việc sử dụng
năng lượng trong sinh hoạt. Có tất cả 15 câu hỏi dạng trắc nghiệm xoay quanh
các vấn đề như: các thành viên trong gia đình, tổng chi phí cho tiền điện, gas,
than là bao nhiêu, các thiết bị sử dụng điện và tiết kiệm điện, việc ứng dụng
NLTT vào trong đời sống hàng ngày, sử dụng như thế nào, có thật sự tiết kiệm
chưa. Bảng câu hỏi được đính kèm phụ lục 1.
5.2.3. Phương pháp xử lý số liệu thống kê
Qua kết quả khảo sát tổng hợp kết quả và đưa ra nhận xét, biện pháp khắc
phục. Kết quả thu được xử lý thống kê hiệu chỉnh hợp lý.
Gọi

sao cho:

là trung bình của x chưa biết ta tìm được khoảng
p

) chứa

hay cơng thức

Bước 1: Tính trung bình của kW điện tiêu thụ trong ngày của các hộ gia
đình

.

5


Đồ án tốt nghiệp

gọi là độ chính xác của ước lượng hay dung sai
Chú ý: Sự ước lượng này gần đúng ngay cả khi tập hợp chính khơng theo
phân phối chuẩn. Khi n lớn hơn ta có thể xem gần đúng
Bước 2: Xác định độ chính xác
Phương sai (kí hiệu

.

) bằng trung bình của tổng bình phương độ lệch giữa

giá trị quan sát với giá trị trung bình.


Trung vị là một số tách giữa nữa lớn hơn và nữa bé hơn của mẫu, nó là giá
trị giữa trong một phân bố mà số nằm trên hay nằm dưới đều bằng nhau. Để tìm
số trung vị của một danh sách hữu hạn các số, ta xếp tăng dần tất cả các quan sát,
rồi lấy giá trị nằm giữa danh sách. Nếu số quan sát là số chẵn, người ta thường
lấy trung bình của hai giá trị nằm giữa.
5.2.4. Phương pháp đánh giá so sánh
So sánh kết quả khảo sát với tiêu chuẩn của trung tâm tiết kiệm năng lượng
Tp. HCM.
So sánh năng lượng truyền thống và năng lượng xanh
So sánh các thiết bị tiết kiệm điện và các thiết bị thông thường, các thiết bị
sử dụng năng lượng mặt trời và thiết bị sử dụng điện.
5.2.5. Phương pháp tính tốn chi phí – lợi ích
Tính tốn chi phí – lợi ích ước lượng và tính tổng giá trị tương đương đối
với những lợi ích và chi phí của việc sử dụng nguồn năng lượng trong sinh hoạt.
Đây chính là một phương pháp đánh giá các hoạt động từ góc độ kinh tế học.

6


Đồ án tốt nghiệp

6. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về nội dung: Tình hình sử dụng năng lượng trong sinh hoạt.
Giới hạn về không gian: trong phạm vi Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú
Giới hạn về thời gian: từ 21/05 đến 10/08/2012
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
7.1. Ý nghĩa khoa học
Từ trước đến nay hầu hết các nghiên cứu đều nói về tình hình sử dụng năng
lượng điện và các tiết kiệm năng lượng điện trong cơng nghiệp.

Nghiên cứu về năng lượng hóa thạch, và việc sử dụng nguồn năng lượng
điện trong sinh hoạt.
Do đó thơng qua nghiên cứu, đồ án nói về tình hình sử dụng năng lượng
trong sinh hoạt nhằm sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng hóa thạch.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả trong sinh hoạt.
8. Kết cấu của ĐATN
Chương 1: Giới thiệu sơ lượt về Phường Sơn kỳ -Quận Tân Phú –
Tp.HCM.
Giới thiệu sơ lượt về phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, tình tình dân số, kinh
tế xã hội và môi trường.
Chương 2: Tổng quan về các nguồn năng lượng và các thiết bị sử dụng
năng lượng trong sinh hoạt tại Việt Nam hiện nay
Tình hình về các nguồn năng lượng (năng lượng không tái tạo và năng
lượng tái tạo) tại Việt Nam, những thách thức và tiềm năng đối với nguồn năng
lượng.
Các thiết bị sử dụng nguồn năng lượng điện, và năng lượng tái tạo.

7


×