Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Pháp luật về đấu giá hàng hóa trong thương mại thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.33 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HOÁ TRONG
THƯƠNG MẠI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

Ngành:

LUẬT KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thành Đức
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1411271222

: Nguyễn Thị Ngọc Trân
Lớp: 14DLK12

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Để có được những kiến thức quý báu và kết quả thực tế như ngày hôm nay,
trước hết em xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, các thầy cơ nhà trường nói chung
và các Thầy Cơ của Khoa Luật trường Đại học Cơng Nghệ TP.HCM nói riêng đã
giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản từ đó tạo nền móng vững chắc
để em có thể hồn thành tốt khố luận của mình. Em cũng xin đặc biệt gửi lời cảm
ơn đến Thầy Nguyễn Thành Đức – Trưởng Khoa Luật, trong suốt quá trình em thực
tập tại Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh và nghiên cứu làm khoá luận, Thầy đã


giúp đỡ, dìu dắt và hướng dẫn em tận tình từ quá trình định hướng tên đề tài sao cho
phù hợp với đơn vị thực tập để từ đó phát triển lên thành đề tài khố luận ngày hơm
nay.
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cơ trong
Hội đồng bảo vệ Khố luận tốt nghiệp. Q thầy cơ đã cho em được những góp ý
hết sức cụ thể, rõ ràng, đúng trọng tâm để em chỉnh sửa hồn thiện hơn bài khố
luận của mình.
Bước đầu đi vào mơi trường thực tế, tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm nên
bản thân em vẫn tồn tại nhiều hạn chế trong quá trình tiếp cận vấn đề và gặp nhiều
bỡ ngỡ nên trong suốt quá trình thực hiện bài khố luận nên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu
của Q Thầy cơ để từ đó có thể giúp em hồn thành từ đó đạt kết quả tốt hơn cho
khoá luận này.
Một lần nữa, em xin kính chúc Q Thầy cơ Khoa Luật trường Đại học Công
Nghệ TP.HCM và Quý lãnh đạo nhà trường cùng tất cả các thầy cơ các phịng, khoa
khác dồi dào sức khoẻ và niềm tin để có thể tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao cả của
mình, giúp cho xã hội ngày càng tốt đẹp và phát triển hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 08 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc Trân


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Nguyễn Thị Ngọc Trân - là sinh viên Khóa 14 của Khoa Luật Kinh tế
thuộc trường Đại học Công Nghệ TP.HCM.
Lớp: 14DLK12 - MSSV: 1411271222
Tôi xin cam đoan bài Khóa luận tốt nghiệp là cơng trình nghiên cứu độc lập của
riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong Khóa luận là trung thực và có nguồn gốc rõ

ràng.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 08 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc Trân


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu .........................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .........................................................2
5. Kết cấu khóa luận ..............................................................................................2
Ch ng 
TỔNG QUAN VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ
ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA ...........................................................................................3
1.1 Khái quát về đấu giá hàng hóa .........................................................................3
1.1.1 Khái niệm đấu giá hàng hóa trong thương mại..........................................3
1.1.2 Đặc điểm của đấu giá hàng hóa trong thương mại: ...................................5
1.1.3 Phương thức và hình thức đấu giá: ............................................................8
1.2. Vai trị của pháp luật đấu giá hàng hố và những so sánh đấu giá hàng hoá
với những hoạt động khác....................................................................................12
1.2.1 Vai trò của pháp luật về đấu giá hàng hóa trong thương mại .................12
1.2.2 So sánh hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ và đấu giá hàng hóa .......15
1.2.3 Đấu giá hàng hóa trong thương mại và đấu giá tài sản trong dân sự: ......18
1.3 Pháp luật Việt Nam về đấu giá hàng hoá qua các giai đoạn ...........................19
1.3.1 Giai đoạn trước khi Luật Thương mại 2005 được ban hành ....................20
1.3.2 Giai đoạn sau khi Luật Thương mại 2005 ban hành ................................21
TIỂU KẾT CHƯƠNG ........................................................................................24
Ch ng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HOÁ VÀ

KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HĨA..........25
2.1.1 Đối tượng và chủ thể tham gia đấu giá hàng hóa.....................................25
2.1.2 Các nguyên tắc và các quy định về giao kết hợp đồng đấu giá hàng hóa
trong thương mại .............................................................................................30
2.1.3 Trình tự, thủ tục đấu giá hàng hóa ...........................................................33


2.1.4. Những hạn chế, bất cập của pháp luật đấu giá hàng hoá với thực trạng ở
Việt Nam hiện nay ...........................................................................................37
2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đấu giá hàng hoá ......................................45
2.2.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bán đấu giá hàng hóa ở Việt
Nam và cụ thể trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................45
2.2.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đấu giá hàng hoá:
Để nâng cao chất lượng hoạt động đấu giá, Luật Đấu giá tài sản năm 2016 cần
tập trung giải quyết các vấn đề sau: .................................................................45
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2........................................................................................47
KẾT LUẬN ............................................................................................................48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................50


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế thị trường đang từng bước có những
bước tiến mới và vượt bậc, hàng hóa trở nên phong phú và đa dạng. Hàng hoá là sản
phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con
người thơng qua trao đổi, mua bán. Hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa nói
chung được thể hiện dưới nhiều phương thức trong đó có phương thức đấu giá hàng
hóa đang dần trở nên đa dạng và sôi động. Nhiều văn bản pháp luật ra đời để đáp

ứng cho hoạt động đấu giá nói chung và đấu giá hàng hóa nói riêng như: Bộ Luật
Dân sự năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Luật xử lý vi phạm hành chính năm
2012, Luật Đất đai 2013, Luật thi hành án dân sự 2008, Nghị định Chính phủ về bán
đấu giá tài sản... Các văn bản pháp luật này ra đời tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho
hoạt động đấu giá theo luật chung và đấu giá hàng hóa theo luật Thương mại, góp
phần tạo nên tính thống nhất giữ luật chung và riêng, không gây mâu thuẫn chồng
chéo cho Nhà nước và công dân, hạn chế vi phạm pháp luật của các chủ thể, đồng
thời tạo ra môi trường kinh doanh thương mại lành mạnh, từ đó góp phần quan
trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, đấu giá hàng hóa trong thương mại cịn nhiều vấn đề vướng mắc,
bất cập trong công tác thực thi pháp luật để áp dụng sao cho phù hợp vào thực tiễn
hiện nay. Với mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu để làm rõ những vấn đề nêu
trên nên em đã lựa chọn đề tài: “Pháp lu t v
u giá hàng hóa trong th ng m i
- Th c tr ng và kiến nghị hoàn thiện pháp lu t” làm Khóa luận tốt nghiệp chun
ngành Luật Kinh tế của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Pháp luật về đấu giá hàng hóa trong thương mại ở Việt Nam là vấn đề mới,
thực tiễn tổ chức thực hiện về đấu giá hàng hóa diễn ra rất phong phú, phức tạp.
Nhìn chung từ năm 2007 trở về trước, pháp luật về đấu giá hàng hóa trong thương
mại ở Việt Nam chưa được nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, dường như chỉ
được đề cập hoặc nêu rải rác ở một số bài báo, tạp chí, luận văn. Các cơng trình này
chỉ nghiên cứu ở các khía cạnh, góc độ khác nhau hoặc phản ánh tình hình, cụ thể
như: Luận văn thạc s luật học Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt
Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Thuyết Liên1; Luận văn thạc s luật học Pháp
luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn y2; Luận văn thạc
1

Nguyễn Thuyết Liên, “Hoàn thi n pháp lu t v bán u giá tài s n Vi t Nam hi n nay”; Luận văn thạc s
luật học

2
Nguyễn Văn y, Pháp lu t v bán u giá tài s n Vi t Nam ; Luận văn thạc s luật học


2
s

Giao kết hợp đồng trong bán đấu giá của tác giả Lê Minh Hường; bài viết
Một số bất cập của pháp luật về bán đấu giá tài sản của tác giả Nguyễn Văn
Mạnh
Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên mới chủ yếu đề cập đấu giá tài sản
theo pháp luật dân sự, và Luật Đấu gia tài sản mà chưa đề cập nhiều đến hoạt động
đấu giá hàng hóa trong pháp luật thương mại. Vì vậy việc nghiên cứu có hệ thống,
tồn diện pháp luật đấu giá hàng hóa để hồn thiện pháp luật về đấu giá hàng hóa
trong thương mại là rất cần thiết.
3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những văn bản pháp luật về đấu giá
hàng hóa ở Việt Nam mà trước hết và chủ yếu là Luật Thương mại năm 2005.
Trong khn khổ của khóa luận tốt nghiệp, khóa luận đi sâu nghiên cứu một
số vấn đề tổng quan, thực tiễn và thực trạng áp dụng pháp luật về đấu giá hàng hóa
trong thương mại, cụ thể phạm vi nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ
sở đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp.
4. C sở lý luận và ph ng pháp nghiên cứu
4.1
Cơ s lý lu n của Khoá lu n:
Báo cáo dựa trên cơ sở lý luận của chủ ngh a Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về Nhà nước và pháp luật, những cơ sở lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam
về đổi mới Nhà nước và pháp luật về cải cách tư pháp.
4.2


Phương pháp nghiên cứu của Khoá lu n:

Khoá luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu của triết học duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử Mát xít như phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực
tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh thống kê và dựa trên quan điểm của
Chủ ngh a Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về duy vật biện 2 chứng và duy vật
lịch sử để tiếp cận với đề tài đã đặt ra.
5. Kết c u khóa lu n
Ngồi phần lời mở đầu, kết luận chung và danh mục tài liệu tham khảo, khóa
luận gồm có 2 chương:
Chương 1: Tổng quan về đấu giá hàng hóa và pháp luật về đấu giá hàng hóa.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về đấu giá hàng hố và kiến nghị hồn thiện
pháp luật về đấu giá hàng hoá.


3

Ch

ng


TỔNG QUAN VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT
VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA

1.1 Khái quát về đấu giá hàng hóa
1.1.1 Khái niệm u giá hàng hóa trong th

ng m i

- Đấu giá theo quan niệm truyền thống, đấu giá là việc mua bán hàng tài sản

công khai mà những người mua sẽ trả giá từ giá thấp cho tới khi trả giá cao nhất và
người bán đấu giá đồng ý bán bằng cách gõ búa.
+ Theo từ điển kinh tế học hiện đại: Đấu giá (auctions) là một kiểu thị trường
trong đó người mua tiềm tàng đặt giá cho hàng hóa chứ khơng phải đơn thuần trả
giá theo cơng bố của người bán 3
+ Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: Bán đấu giá theo phương thức để cho người
mua cơng khai trả giá cao nhất thì bán , hoặc Bán đấu giá là bán bằng hình thức để
cho người mua lần lượt trả giá, ai trả giá cao nhất thì được mua .4
- Tài sản (asset) là một vật thuộc quyền sở hữu cá nhân biểu hiện dưới hình
thức giá trị hoặc theo David W.Pearce thì Tài sản là một thực thể có giá trị thị
trường hoặc giá trị trao đổi và là bộ phận cấu thành của cãi hay tài sản của chủ sở
hữu .5
+ Theo quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam thì tài sản là vật, tiền, giấy tờ
có giá, và các quyền tài sản. Pháp luật Việt Nam chia tài sản thành hai loại là bất
động sản và động sản. Bất động sản bao gồm đất đai, nhà, các tài sản khác gắn liền
với đất đai và những loại tài sản theo quy định của pháp luật.
+ Tài sản trong đấu giá rất đa dạng. Căn cứ vào trình tự, thủ tục quy định cho
việc bán đấu giá tài sản thì các loại tài sản bán đấu giá có thể được chia ra hai loại
tài sản: tài sản thuộc sở hữu của cá nhân, tổ chức được bán theo hình thức tự nguyện
và tài sản tư pháp được bán theo hình thức bắt buộc. Tài sản thuộc sở hữu của cá
nhân, tổ chức là những tài sản được phép giao dịch theo quy định của pháp luật, ví
dụ như hàng hóa, một số loại đồ cổ, tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm, phương tiện
giải trí, bất động sản, đồ dùng gia đình, hàng tiêu dùng, đồ văn phịng, máy tính,
v.v. Tài sản tư pháp bao gồm tài sản để thi hành án theo quy định của pháp luật về
thi hành án; tài sản là tang vật phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung qu
nhà nước theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; tài sản bảo đảm
theo quy định của pháp luật về giao dịch có bảo đảm; hàng hố lưu giữ do người
3

Từ điển Kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, năm 1999

Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 2012, trang 38
5
Từ điển Kinh tế, tài chính ngân hàng của Phó Giáo sư, Tiến s Lê Văn Tề (NXB thanh niên-1999)
4


4
vận chuyển đường biển, đường hàng không; đường bộ lưu giữ tại cảng, kho; tài sản
nhà nước phải bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về quản lý tài sản nhà
nước.
+ Ở Việt Nam, theo Từ điển Luật học thì Bán đấu giá tài sản là hình thức bán
cơng khai một tài sản, một khối tài sản; theo đó có nhiều người muốn mua tham gia
trả giá, người trả giá cao nhất nhưng không thấp hơn giá khởi điểm là người mua
được tài sản .6
+ Dưới góc độ pháp lý, định ngh a về bán đấu giá tài sản thường được quy
định trong những điều luật cụ thể: Chẳng hạn điều 3, Luật bán đấu giá tài sản nước
Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1996 quy định Bán đấu giá là hình thức bán và
mua tài sản cơng khai, theo đó các tài sản và quyền tài sản được bán cho người trả
giá cao nhất 7. Còn đạo luật của Floriada năm 2003 đưa ra khái niệm Bán đấu giá
tuyệt đối là cuộc bán đấu giá không yêu cầu giá khởi điểm tối thiểu mà hàng hoá
sẽ được bán cho người trả giá cao nhất.8
+ Bộ luật Dân sự 2005 của Việt Nam quy định: Tài sản có thể được đem bán
đấu giá theo ý muốn của chủ sở hữu hoặc pháp luật có quy định .
Như vậy, định ngh a bán đấu giá tài sản theo quy định của Nghị định số
05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản thì bán đấu
giá tài sản là hình thức bán tài sản cơng khai, có từ hai người trở lên tham gia đấu
giá và tuân theo các quy định của pháp luật về bán đấu giá.
Đấu giá hàng hóa khi nghiên cứu dưới góc độ khoa học pháp lý cịn được hiểu
là một quan hệ pháp luật dân sự và thương mại tức là đấu giá cũng bao gồm khách
thể, chủ thể và nội dung của quan hệ đó. Chủ thể của quan hệ đấu giá chính là

những người tham gia quan hệ đó bao gồm: người có hàng hố, người bán đấu giá,
người điều hành giá và người mua hàng hoá. Khách thể của quan hệ pháp luật là
những lợi ích mà các bên tham gia quan hệ hướng tới. Quan hệ đấu giá cũng là một
quan hệ mua bán nói riêng và là quan hệ ngh a vụ nói chung với khách thể là hành
vi thực hiện ngh a vụ của các chủ thể mà thơng qua đó, quyền u cầu cũng như
ngh a vụ của các bên được thực hiện. Mặt khác, khi tham gia quan hệ, lợi ích của
các bên chỉ đạt được khi các bên đã thực hiện đầy đủ ngh a vụ của mình để thỏa
mãn yêu cầu của bên kia. Muốn thực hiện tốt ngh a vụ của các bên thì phải xác định
rõ quyền và ngh a vụ của các bên tham gia quan hệ ngh a vụ. Vì vậy, nội dung của
quan hệ pháp luật về đấu giá hàng hóa là tổng hợp các quyền và ngh a vụ của các
6

Bộ Tư pháp – Viện Khoa học Pháp lý ( 2006), Từ điển Luật học, nhà xuất bản Tư pháp
Điều 3, Luật bán đấu giá tài sản nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1996
8
Đạo luật của Floriada năm 2003
7


5
chủ thể trong quan hệ.
- Hàng hóa trong l nh vực thương mại, căn cứ pháp lý Luật thương mại 2005,
thì hàng hóa bao gồm: tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong
tương lai; những vật gắn liền với đất đai.
+ Theo Luật Thương mại năm 2005 coi đấu giá hàng hóa là một trong số hoạt
động thương mại cụ thể, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
bán đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa cơng khai để chọn người mua trả giá cao
nhất9. Những quy định liên quan đến đấu giá hàng hóa trong Luật thương mại năm
2005 nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa, nâng cao
hiệu quả và hiệu lực pháp lý của hoạt động thương mại này.

+ Như vậy, có rất nhiều quan điểm, định ngh a khác nhau về đấu giá hàng hóa
nhưng tất cả các quan điểm, định ngh a đó đều thể hiện bản chất của đấu giá, đó là:
Phương thức mua bán cơng khai có nhiều người tham gia trả giá. Qua đó, có thể
đưa ra khái niệm cơ bản về đấu giá hàng hóa như sau: “ u giá hàng hóa là m t
hình thức mua bán c bi t theo ó ngư i mua t tr giá d a trên giá kh i i m do
bên bán ưa ra. Ngư i nào tr giá cao nh t s ư c quy n mua hàng hố u giá.
u giá ư c t chức cơng khai theo nh ng nguyên t c và trình t , thủ t c nh t
nh”.10
Qua đây có thể nhận thấy đấu giá có thể xem xét dưới nhiều khía cạnh khác
nhau. Tuy nhiên, về cơ bản để đấu giá tài sản, người bán đấu giá phải đưa ra giá
khởi điểm của tài sản muốn bán và phải trưng bày tài sản đó để những người muốn
mua xem trước. Những người muốn mua sẽ tham gia trả giá theo một trình tự thủ
tục nhất định, người trả giá cao nhất sẽ là người được quyền mua tài sản. Đấu giá tài
sản có thể là bắt buộc theo quyết định của Tịa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền hoặc tự nguyện theo yêu cầu của chủ sở hữu 11. Người bán tài sản có thể tự
tổ chức đấu giá hoặc thông qua người bán đấu giá chuyên nghiệp, kinh doanh đấu
giá.
1.1.2 Đ c i m c a

u giá hàng hóa trong th

ng m i:

Từ khái niệm đấu giá hàng hóa theo quy định của Luật thương mại 2005 thì
đấu giá hàng hóa có các đặc điểm đáng chú ý như sau:
9

Khoản 1 Điều 185 Luật Thương mại năm 2005
Hoạt động đấu giá – Góc nhìn so sánh pháp luật thương mại và pháp luật dân sự


10
11

Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Đề tài: “Hoàn thi n pháp lu t v bán

th ch kinh t th trư ng

nh hư ng xã h i chủ ngh a

u giá tài s n nh m thúc

Vi t Nam”, (tr.127 – tr.133)

y


6
-

u giá hàng hóa là m t hoạt

ng bán hàng

c bi t và ư c th hi n

trên các phương di n:
Đối tượng của đấu giá hàng hóa là những hàng hóa nhất định có tính đặc thù
về giá trị và giá trị sử dụng: Đối tượng của đấu giá hàng hóa có thể là những hàng
hóa thương mại thơng thường, tuy nhiên, do tính chất đặc thù của việc bán hàng hóa
theo phương thức này mà khơng phải hàng hóa nào cũng được các chủ sở hữu quyết

định bán bằng phương pháp đấu giá. Chính vì vậy, chỉ những hàng hóa có đặc thù
về giá trị cũng như giá trị sử dụng mới thường được người có hàng hóa cân nhắc để
lựa chọn bán theo phương thức đấu giá. Những hàng hóa được đem đấu giá là loại
hàng hóa khó xác định giá trị thực của nó như các loại hàng hóa khác. Do vậy,
người bán hàng hóa chỉ đưa ra mức giá cơ bản giá khởi điểm để người mua tham
khảo giá, còn giá bán thực tế do những người tham dự cuộc đấu giá xác định trên cơ
sở sự cạnh tranh giá với nhau. Giá bán thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá mà
người bán đưa ra ban đầu.
Đấu giá hàng hóa mang tính cạnh tranh, công khai và lành mạnh:

-

Trong mua bán thông thường, người bán hàng thường có hai phương thức chủ
yếu để xử lý về giá. Một là, người bán niêm yết giá và bán giá theo giá niêm yết.
Điều đó có ngh a là người mua đã mặc nhiên chấp nhận giá chào hàng và khơng có
sự trả giá nào khác, người bán không chấp thuận một sự thay đổi nào về giá bán
hàng đã niêm yết. Đây là phương thức bán hàng chủ yếu của hầu hết các nước phát
triển. Hai là, người bán hàng chào giá trực tiếp ngh a là người bán chào giá cao hơn
giá mà họ dự kiến sẽ bán, hay cịn gọi là nói thách , người mua sẽ xem xét và trả
giá từ thấp đến cao. Cho nên sẽ diễn ra một quá trình thương lượng về giá cả nhưng
thơng thường giá bán bao giờ cũng thấp hơn giá chào, thậm chí có thể thấp hơn
nhiều so với giá chào hàng. Nhìn chung, theo cả hai phương thức chào giá thông
thường, giá bán hàng thực tế thường không cao hơn giá chào mà chỉ bằng hoặc thấp
hơn giá chào.
Đối với mua bán đấu giá, phiên bán đấu giá thường được thông báo công khai
để thu hút đông đảo người tham gia trả giá. Số người tham gia trả giá thường lớn
hơn số người cần mua. Chính bởi vậy, mức độ cạnh tranh trong trả giá rất cao. Tất
cả những người tham gia đấu giá đều muốn mua được hàng hóa, bởi vậy họ sẽ nâng
giá của hàng hóa lên mức cao nhất có thể. Để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh,
chính những người tham gia sẽ cùng nhau trả giá và giám sát quá trình đấu giá để

bảo vệ quyền và lợi ích của mình một cách tốt nhất.
-

Đấu giá hàng hóa là cách thức bán hàng của thương nhân chủ yếu được


7
thực hiện thông qua trung gian:
Trong quan hệ đấu giá hàng hóa, trừ trường hợp người bán đấu giá người có
hàng hóa tự mình tổ chức đấu giá, các trường hợp khác, ngồi bên bán, bên mua
cịn có sự tham gia của trung gian là người làm dịch vụ đấu giá. Bên bán là chủ sở
hữu của hàng hóa, người được chủ sở hữu ủy quyền hoặc là người có trách nhiệm,
lợi ích liên quan đến hàng hóa bán đấu giá. Bên mua là những tổ chức, cá nhân có
nhu cầu mua hàng hóa và đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật để
tham gia trả giá. Người làm dịch vụ đấu giá là những tổ chức được người bán hàng
hóa ủy quyền tiến hành việc bán đấu giá. Do vậy, quan hệ bán đấu giá có thể diễn ra
giữa các chủ thể sau:
Người có hàng hóa chủ sở hữu của hàng hóa, người được ủy quyền bán
hàng hóa hoặc người có quyền bán hàng hố theo quy định của pháp luật với người
mua hàng hóa là mối quan hệ cơ bản nhất trong mua bán đấu giá hàng hóa. Người
có hàng hóa và người mua hàng hóa chính là hai chủ thể trong hợp đồng mua bán
đấu giá. Hợp đồng đấu giá được giao kết và có hiệu lực sẽ làm phát sinh quyền và
ngh a vụ của các bên trong quan hệ đấu giá theo nội dung của hợp đồng.
Mối quan hệ giữa người có hàng hóa và người bán đấu giá là mối quan hệ
đại diện được xác lập thông qua hợp đồng ủy quyền. Người có hàng hóa sẽ ủy
quyền cho tổ chức bán đấu giá đại diện cho mình trong việc giao kết hợp đồng bán
đấu giá với người mua hàng hóa. Theo đó, bên bán đấu giá sẽ nhân danh người bán
hàng hóa trong phạm vi ủy quyền. Khi người bán đấu giá giao kết hợp đồng với
người mua hàng hóa trong phạm vi ủy quyền sẽ làm phát sinh quyền và ngh a vụ
của người ủy quyền người có hàng hóa với người mua hàng hóa.

Mối quan hệ giữa người bán đấu giá và người mua hàng hóa là quan hệ
giữa người được ủy quyền tổ chức bán đấu giá với người thứ ba người mua hàng
hóa . Người bán đấu giá là người được ủy quyền và đại diện cho người có hàng hóa
trong việc xác lập giao dịch với người mua hàng hóa. Giao dịch này được xác lập sẽ
làm phát sinh quyền và ngh a vụ của người có hàng hóa và người mua hàng hóa
mối quan hệ thứ nhất .
Hình thức pháp lý của quan hệ đấu giá có thể được thiết lập dưới một dạng
rất đặc biệt là hợp đồng ủy quyền bán đấu giá bằng văn bản bán đấu giá hàng hóa.
Hợp đồng ủy quyền bán đấu giá được xác lập giữa người có hàng hóa và người tổ
chức bán đấu giá. Nó làm phát sinh quyền và ngh a vụ của các bên trong quan hệ ủy
quyền bán đấu giá hàng hóa. Cịn văn bản bán đấu giá thực chất là hợp đồng mua
bán hàng hóa được xác lập giữa các bên liên quan người có hàng hóa, người mua
hàng hóa và người tổ chức bán đấu giá . Văn bản này là cơ sở pháp lý để xác lập


8
quyền và ngh a vụ của các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa, đồng thời là căn cứ
để xác lập quyền sở hữu của người mua đối với hàng hóa bán đấu giá.
-

Đấu giá với tư cách là một hoạt động thương mại vì vậy pháp luật điều
chỉnh đối với hoạt động này khác với việc đấu giá tài sản trong dân sự.

a) Chủ th của quan h

u giá hàng hóa là các thương nhân:

Tùy thuộc việc tổ chức đấu giá hàng hóa được thực hiện trực tiếp hoặc thông
qua thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa mà sự tham gia của các chủ
thể rất đa dạng, với các mức độ khác nhau và mục đích khác nhau. Chủ thể

trong đấu giá hàng hóa gồm một người bán và nhiều người mua.
Hình thức pháp lý của đấu giá hàng hóa được thiết lập dưới một dạng đặc biệt
là hợp đồng dịch vụ đấu giá và văn bản bán đấu giá hàng hóa:
Hợp đồng đấu giá được xác lập giữ người bán và người kinh doanh dịch vụ
đấu giá trong đó ghi nhận các quyền, ngh a vụ và trách nhiệm của các bên. Văn bản
đấu giá hàng hóa thực chất là hợp đồng mua bán hàng hóa xác lập quyền sở hữu của
người mua đối với hàng hóa đấu giá.
1.1.3 Ph ng thức và hình thức u giá:12
1.1.3.1 V phương thức u giá hàng hóa:
Tùy thuộc vào đối tượng hàng hóa, mục đích và điều kiện tổ chức đấu giá mà
đấu giá hàng hóa có thể được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau nhưng
phổ biến là đấu giá theo phương thức trả giá lên và đấu giá theo phương thức đặt giá
xuống.
u giá theo phương thức tr giá lên: Phương thức này được bắt nguồn từ
nước nh. Phương thức này được áp dụng để bán đấu giá đối với tất cả các loại
hàng hóa, từ những thứ có thể định giá chính xác đến những thứ khơng thể định giá
chính xác như các tác phẩm nghệ thuật, quyền sáng chế.... Đây là hình thức đấu giá
phổ biến nhất được áp dụng nhiều tại các nước trên thế giới. Tại các cuộc đấu giá,
nhân viên điều hành nêu giá khởi điểm của lô hàng hay tài sản bán đấu giá. Mức giá
khởi điểm này là mức giá được định bởi các chuyên gia, được sự nhất trí của người
bán trên cơ sở đánh giá giá trị hàng hóa. Giá khởi điểm được tính tương đối sát với
giá trị của hàng hóa để chỉ cần vượt qua (hoặc bằng giá nếu có sự đồng ý của người
bán là có thể bán được. Tuy nhiên, sự định giá này cũng chỉ mang tính tương đối vì
cũng có khi hàng hóa đem bán là những thứ rất khó xác định như các tác phẩm nghệ
thuật, đồ cổ, giấy tờ có giá....Tại cuộc đấu giá, những người tham gia sẽ trả giá nâng
dần lên theo từng mức nhất định. Người điều hành đấu giá thông báo công khai về
a)

12


Điều 40 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, Điều 185 Luật Thương mại năm 2005


9
giá đã trả của những người tham gia đấu giá hàng hoá bằng cách nhắc lại ba lần một
cách rõ ràng, chính xác bằng lời nói giá đã trả cao nhất, m i lần cách nhau ba mươi
giây. Người điều hành đấu giá chỉ được công bố người mua được hàng hoá đấu giá
nếu sau ba lần nhắc lại giá người đó đã trả mà khơng có người nào trả giá cao hơn13.
Trường hợp giá trả cao nhất được công bố thấp hơn so với giá khởi điểm thì cuộc
đấu giá hàng hố coi như khơng thành.
Ở nước ta hiện nay, phương thức trả giá lên được áp dụng phổ biến và thông
dụng nhất. Hầu hết các văn bản đấu giá đều quy định phương thức này cho các cuộc
đấu giá là tài sản và hàng hoá.
b) u giá theo phương thức t giá xu ng: Phương thức này bắt nguồn từ Hà
Lan, vào đầu thế k XV. Thông thường phương thức đấu giá này thường được sử
dụng để bán các hàng hóa có giới hạn tồn tại, có ngh a là các hàng hóa nhanh hỏng
như bán đấu giá hoa ở Hà Lan, bán cá tại nh, thị trường tín dụng ở Rumani, trao
đổi ngoại thương ở Bolivia, Jamaica, Zambia.
Đấu giá theo phương thức đặt giá xuống được áp dụng trong trường hợp một
hàng hóa khơng được chấp nhận khi đưa ra một mức giá cao hoặc một hàng hóa
muốn được bán đi thật nhanh. u điểm của phương thức đấu giá này là hàng hóa
được bán thường là các hàng hóa giống nhau, có số lượng lớn hoặc hàng hóa mau
hỏng. Trong các cuộc đấu giá này, một món hàng được chào bán với một mức giá
rất cao. Giá ban đầu được đưa ra cao hơn nhiều so với giá trị món hàng và khơng có
người bán nào hi vọng bán được món hàng với giá cao như vậy. Do đó, giá được
giảm xuống từ từ cho đến khi một người trả giá nào đó quyết định mua thì người đó
là người chiến thắng.
Phương thức đấu giá này thường được tổ chức bởi các nhà tổ chức đấu giá lớn
và nhiều kinh nghiệm. Cuộc đấu giá thường được thông báo cho tất cả những người
tham gia đấu giá. Họ sẽ tiến hành trưng bày các hàng hóa được đấu giá để những

người tham gia đấu giá có cơ hội xem xét các hàng hóa mà họ sẽ mua. Trước m i
cuộc đấu giá, người tổ chức sẽ công bố số lượng gói hàng đem bán, giá trị bán lẻ,
giá cược thế chấp, độ giảm giá cược và thời gian đóng cửa phiên đấu giá. Bằng việc
đặt cược giá, nếu người tham gia đấu giá có thể dự định mua. Trước tiên, hàng hóa
được chia thành các gói nhỏ. Trong cuộc đấu giá theo phương thức này, giá khởi
điểm thường được đưa ra rất cao, không người nào mua nổi. Tiếp theo, mức giá này
được giảm dần với một mức định trước. Mức định trước này có thể hiểu là một mức
giá định trước, một mức thời gian định trước và tùy theo cuộc đấu giá khác nhau mà
các mức quy định này khác nhau. Người tổ chức đấu giá đưa ra giá và chờ người
13

điểm a khoản 2 Điều 185 Luật Thương mại 2005


10
tham gia đấu giá đồng ý. Nếu khơng có ai đồng ý thì người điều hành đấu giá sẽ
giảm giá theo mức đã định và hỏi lại những người tham gia trả giá. Mức giá cứ
giảm dần cho đến khi một người mua xác nhận hàng hóa đấu giá là của họ trong
trường hợp họ đồng ý giá mà người điều hành đấu giá đưa ra14.
Đối với phương thức đấu giá này, thời gian diễn ra cuộc đấu giá rất ngắn, mọi
người tham gia cuộc đấu giá thường im lặng để chờ đến mức giá mà họ có thể quyết
định mua. Điều này hồn tồn ngược lại với khơng khí cạnh tranh sôi nổi của đấu
giá theo phương thức đấu giá lên.
Tính cạnh tranh trong phương thức đấu giá này là cạnh tranh ngầm giữa những
người tham gia đấu giá muốn sở hữu hàng hóa. Mức giá càng giảm thì người tham
gia đấu giá càng muốn mua và tính cạnh tranh ngày càng tăng.
Hiện nay, Luật Thương mại năm 2005 quy định cả hai phương thức đấu giá
hàng hoá là trả giá lên và đặt giá xuống để người có hàng hoá lựa chọn phương thức
đấu giá. Quy định cả hai phương thức như trong Luật Thương mại năm 2005 sẽ
giúp tổ chức đấu giá và người có hàng hố thoả thuận lựa chọn phương thức phù

hợp với mục đích và với từng loại hàng hoá bán đấu giá. Trong thực tiễn, có những
loại hàng hố được đưa ra bán đấu giá với mục tiêu trước tiên là phải bán được hàng
hố, sau đó mới đến mục tiêu bán hàng hoá với giá tốt nhất. Trong trường hợp này,
đấu giá theo phương thức đặt giá xuống sẽ đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Từ hạn chế
trên của Nghị định số 17/2010/NĐ-CP quy định phương thức đấu giá, thì hiện nay
các tổ chức đấu giá gặp nhiều khó khăn trong bán đấu giá với hai loại hàng hố, đó
là, hàng hóa trong hành án dân sự và hàng hố bị tịch thu do vi phạm hành chính.
1.1.3.2 V hình thức u giá hàng hóa:

Hình thức đấu giá hàng hố có thể trực tiếp bằng lời nói, bằng bỏ phiếu, thơng
qua mạng Internet hoặc các hình thức khác15. Trong thực tế, khi tổ chức đấu giá
hàng hóa sẽ nảy sinh rất nhiều vấn đề mà m i hình thức đấu giá có những ưu, nhược
điểm khác nhau:
Thứ nh t, đấu giá dùng lời nói là hình thức mà trong phiên đấu giá, nhân viên
điều hành đấu giá dùng lời nói của mình để đưa ra giá khởi điểm. Người mua sẽ đặt
giá cũng bằng lời nói hoặc bằng việc làm dấu hiệu để người điều hành đấu giá biết.
Đấu giá trực tiếp bằng lời nói là hình thức được áp dụng rộng rãi nhất trong các
hình thức bán đấu giá hàng hóa. Tuy nhiên, những cuộc đấu giá áp dụng hình thức
này nếu có nhiều người tham gia thì rất khó điều hành. Bởi vì, sau khi người đầu
tiên trả giá thì có thể có hàng loạt người trả giá cùng một lúc. Điều này dẫn đến
14
15

điểm b khoản 2 Điều 185 Luật Thương mại 2005
khoản 1 Điều 40 Luật Đấu giá tài sản 2016


11
người điều hành đấu giá không xác định được ai sẽ là người được trả giá kế tiếp gây
ra tình trạng mất trật tự trong cuộc đấu giá. Mặt khác, áp dụng hình thức đấu giá
này có thể phát sinh tiêu cực khi mà người tổ chức đấu giá sắp xếp thứ tự người

tham gia đấu giá có lợi cho người mua trong trường hợp người mua móc ngoặc với
người tổ chức đấu giá.
Thứ hai, đấu giá bằng bỏ phiếu là hình thức đấu giá mà việc trả giá của người
mua khơng được thể hiện bằng lời nói hoặc làm dấu hiệu mà người tham gia đấu giá
phải trả giá bằng hình thức viết vào phiếu do người tổ chức đấu giá cung cấp. Nhân
viên điều hành sẽ thông báo mức giá khởi điểm của hàng hoá và những người tham
gia trả giá trên cơ sở mức giá khởi điểm đó. Sau khi những người tham gia đã trả
giá bằng cách bỏ vào hịm phiếu đã được quy định thì nhân viên điều hành cuộc bán
đấu giá tổ chức mở hịm phiếu kiểm tra và thơng báo người trúng giá là người trả
giá cao nhất và duy nhất. Hình thức này áp dụng phù hợp với những cuộc đấu giá có
số lượng người đăng ký tham gia đấu giá nhiều như đấu giá quyền sử dụng đất để
giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất và đấu giá cổ phần... u điểm của
hình thức đấu giá này là làm hạn chế được tình trạng chạy đua của những người
tham gia đấu giá trong việc nâng giá của hàng hoá lên quá cao so với giá trị thực
của hàng hố, vì m i người mua sẽ khơng biết mức giá mà người mua khác trả
trong m i lần trả giá. Do đó, những tiêu cực trong đấu giá bằng hình thức này khó
thực hiện, tránh được hiện tượng móc ngoặc hoặc gây rối, mất trật tự trong cuộc đấu
giá. Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức đấu giá này là thủ tục phức tạp và mất
nhiều thời gian hơn so với đấu giá bằng lời nói. Khơng khí của cuộc đấu giá cũng
khơng sơi động. Sự cạnh tranh của những người tham gia đấu giá cũng không quyết
liệt như đấu giá bằng lời nói.
Thứ ba, đấu giá thơng qua mạng Internet là hình thức đấu giá hàng hóa hiện
đại.
Về ưu điểm, đấu giá thơng qua mạng Internet không ràng buộc thời gian, việc
đặt giá ở bất k lúc nào. Các sản phẩm đấu giá thường được liệt kê trên mạng một
vài ngày thường là từ 1 đến 5 ngày, tu theo sở thích của người bán hàng hố để
người mua có thời gian tìm hiểu, xem xét, quyết định và trả giá. Giá trị của hàng
hoá sẽ được nâng lên theo số lượng người tham gia trả giá. Hai là, đấu giá thông
qua mạng Internet không ràng buộc về địa lý ngh a là những người bán hàng hố và
những người tham gia đấu giá có thể tham gia đấu giá ở bất k nơi nào có truy cập

Internet. Điều này làm cho các cuộc đấu giá thêm gần gũi và giảm chi phí tham dự
một cuộc đấu giá. Đồng thời cũng làm tăng số lượng các sản phẩm hàng hố có
nhiều người bán hàng hố và số lượng người tham gia đấu giá. Hàng hố khơng
những khơng cần phải đưa đến sàn đấu giá mà cịn giảm được chi phí, giảm được


12
mức giá khởi điểm được chấp nhận của người bán hàng hố đưa ra. Ba là, đấu giá
thơng qua mạng Internet làm tăng sức mạnh của tương tác xã hội. Những người
tham gia đấu giá trong quá trình đấu giá thường chờ đợi, hi vọng là mình sẽ thắng
sau khi trả giá hàng hoá. Nhiều người tham gia đấu giá qua mạng như một thú vui
và sự đam mê. Họ tham gia đặt giá chủ yếu để chơi trò chơi , khám phá các mối
quan hệ xã hội chứ không chỉ muốn giành được món hàng. Chính vì vậy, ngồi tác
dụng hình thành và thúc đẩy quan hệ mua bán, đấu giá thơng qua mạng Internet cịn
có tác dụng làm tăng sự tương tác, thúc đẩy các mối quan hệ xã hội. Bốn là, số
lượng người tham gia đấu giá lớn bởi vì hàng hố được đấu giá trên Internet thường
rất phong phú về chủng loại, mẫu mã, với nhiều tiện ích như trên nên thu hút được
rất nhiều người tham gia đấu giá. Và cuối cùng, số lượng người bán hàng lớn bởi vì
có nhiều người tham gia trả giá, chi phí dịch vụ ít, tiện lợi, giúp cho người bán hàng
bán được nhiều hàng hoá hơn và thu được lợi nhuận nhanh hơn.
Về nhược điểm: Đấu giá qua Internet là một hình thức đấu giá hiện đại, giúp
người tham gia đấu giá có thể ngồi bất k ở đâu cũng có thể tham gia đấu giá và
mua được hàng hóa. Tuy nhiên, hình thức này cũng có nhiều bất tiện, đó là việc
khơng có gì ràng buộc người tham gia đấu giá. Do vậy, nhiều người tham gia đấu
giá trả giá rất cao, rồi khơng mua hàng hóa. Ngoài ra, một số người tham gia đấu
giá dùng những tên ảo tham gia để phá cuộc đấu giá giúp họ mua được hàng hóa
chất lượng nhưng giá rẻ. Đây là những điểm còn bất cập mà pháp luật cần quy định
cụ thể và có những chế tài thích hợp đảm bảo tính pháp lý cũng như quyền lợi cho
các bên mua bán thơng qua hình thức này.
1.2. Vai trị của pháp luật đấu giá hàng hoá và những so sánh đấu giá hàng hoá

với những hoạt động khác
1.2.1 Vai trị c a pháp lu t v
u giá hàng hóa trong th ng m i 16
1.2.1.1 Pháp lu t v
u giá hàng hoá th ch hoá ư ng l i.
Chủ trương của ng v c i cách hành chính, c i cách tư pháp và hoàn thi n
h th ng pháp lu t, liên quan n l nh v c u giá hàng hoá
Trong những năm gần đây nhiều quan điểm của Đảng về hoàn thiện hệ thống
pháp luật đã có cái nhìn đột phá làm chuyển biến các hoạt động cải cách pháp luật
rất mạnh mẽ. Kết quả là trong hơn hai mươi năm đổi mới một hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật đã được ban hành và hoàn thiện về cơ bản với nhiều bộ luật, luật
quan trọng, kịp thời thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng đảm bảo cho Nhà
nước khơng chỉ có đủ pháp luật để quản lý xã hội mà còn tham gia hội nhập kinh tế
quốc tế trên nhiều l nh vực và ngày càng sâu rộng. Nghị quyết số 48-NQ/TW đã xác
16




13
định: Hồn thiện pháp luật nói chung khơng chỉ tạo lập và hồn thiện cơ sở pháp lý
cho cơng cuộc cải cách hành chính, cải cách tư pháp; đảm bảo xây dựng một nền
hành chính dân chủ, sát dân, sát cơ sở, xóa bỏ mọi thủ tục phiền hà, dành thuận lợi
cho dân, đáp ứng mọi yêu cầu, quyền lợi, chính đáng, hợp pháp của dân, của doanh
nghiệp. Bên cạnh các quan điểm chỉ đạo đó, đối với hoạt động cải cách tư pháp
Nghị quyết số 49-NQ/TW của Đảng cũng đề ra một số biện pháp, chỉ đạo những
công việc chính trước mắt đến 2010 trong đó có xây dựng các chế định bổ trợ tư
pháp đủ mạnh, đáp ứng với tình hình,... từng bước xã hội hóa các hoạt động bổ trợ
tư pháp. Mặc dù trong Nghị quyết của Đảng không đề cập cụ thể đến hoạt động đấu
giá hàng hoá như các hoạt động bổ trợ khác luật sư, giám định tư pháp, công

chứng, thi hành án, chế định thừa hành viên - thừa phát lại , nhưng hiện nay một
trong những hoạt động bổ trợ rất thường xuyên trong công tác thi hành án, trong
giao dịch bảo đảm và xử lý vi phạm hành chính..., đó chính là hoạt động đấu giá
hàng hố. Đó chính là kết quả của việc ban hành hàng loạt các văn bản quy phạm
pháp luật điều chỉnh trực tiếp các quan hệ phát sinh trong l nh vực đấu giá hàng hoá
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong những năm gần đây.
1.2.1.2 Pháp lu t v
u giá hàng hoá c th hố m t hình thức mua
bán hàng hố trong pháp lu t dân s , thương mại xây d ng khuôn kh pháp lý cho
hoạt ng cạnh tranh cơng b ng, lành mạnh trong mua bán hàng hố
Bộ Luật dân sựu 2005 là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất điều
chỉnh trong l nh vực pháp luật dân sự, có quy định về hoạt động mua bán hàng hóa,
trong đó có quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa và bán hàng hóa thơng qua
phương thức đấu giá. Ngồi ra, Luật Thương mại 2005 đã dành hẳn mục 2 với 29
điều từ điều 185 đến điều 213 quy định về đấu giá hàng hố. Theo đó, đấu giá
hàng hố trong thương mại là một bộ phận của pháp luật về dân sự, cũng phải tuân
thủ các nguyên tắc chung mà Bộ Luật dân sự đã quy định như nguyên tắc tự do, tự
nguyện cam kết, thoả thuận; nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc thiện chí, trung thực
và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia đấu giá hàng hố.... Với
tính chất là một văn bản hướng dẫn, cụ thể hoá quy định của Bộ Luật dân sự, Luật
Thương mại về đấu giá hàng hoá, Nghị định số 17/2010/NĐ- CP đã quy định việc
bán đấu giá hàng hoá được thực hiện theo nguyên tắc công khai, liên tục, trực tiếp,
trung thực, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia.
Trong nền kinh tế thị trường, việc bảo đảm quan hệ cung - cầu không phải dễ
dàng, tình trạng một người bán nhiều người muốn mua là điều xảy ra khá phổ biến.
Tình trạng độc quyền trong bất k l nh vực nào, kể cả trong việc mua bán hàng hố
cũng là điều khơng hay, dễ sinh ra tình trạng mua ép, bán ép. Pháp luật đấu giá hàng
hố có vai trị tạo cơ chế để những người muốn mua hàng hố có thể cạnh tranh một



14
cách cơng khai, bình đẳng về giá cả. Thơng qua đó, pháp luật quy định cơ chế cơng
khai về đối tượng hàng hoá đem bán, về giá khởi điểm của hàng hoá... tạo cơ hội để
mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua hàng hố có thể tiếp cận và tham gia vào q
trình mua hàng hố.
1.2.1.3 Pháp lu t u giá hàng hoá là phương ti n b o v l i ích t t
nh t cho các bên tham gia quan h
u giá hàng hố
Khi có những tranh chấp xảy ra, pháp luật đấu giá hàng hoá quy định rõ những
hành vi vi phạm và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật đối với người tham gia
đấu giá hàng hoá và người bán hàng hoá, người điều hành cuộc đấu giá hàng hoá.
Đồng thời, cũng quy định quyền khiếu nại, tố cáo, cụ thể: Cá nhân, tổ chức có
quyền khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan
hành chính Nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước khi
có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó đã vi phạm quy định của pháp luật và
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền về các hành vi vi phạm pháp luật bán đấu giá hàng hoá
theo quy định của pháp luật.
Pháp luật cũng chỉ rõ việc giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy
định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ
việc thực hiện hợp đồng u quyền đấu giá hàng hoá và văn bản đấu giá hàng hoá
được thực hiện theo quy định của pháp luật Tố tụng dân sự.
1.2.1.4 Pháp lu t u giá hàng hoá i u ch nh m t l nh v c kinh doanh
của doanh nghi p, hình thành khn kh pháp lý cho vi c t chức và hoạt ng của
các t chức u giá hàng hoá
Trước khi Bộ Luật dân sự 1995 ra đời, vì khơng có khn khổ chung cho hoạt
động đấu giá nên cũng khơng hình thành các tổ chức đấu giá chuyên nghiệp. Ngoài
cơ quan thi hành án, việc đấu giá thường do các cơ quan hành chính thực hiện theo
cơ chế hội đồng liên ngành. Như vậy, có thể nói, trong giai đoạn này, l nh vực đấu
giá hàng hoá được coi là l nh vực độc quyền nhà nước, khơng phải là ngành nghề

kinh doanh.
Hồn thiện pháp luật đấu giá hàng hoá cũng xác định những đặc thù đối với tổ
chức và hoạt động của doanh nghiệp tham gia đấu giá hàng hoá điều kiện kinh
doanh). Luật doanh nghiệp với tính chất là đạo luật điều chỉnh về thành lập, tổ chức
quản lý và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp khơng quy định cụ thể về điều
kiện hoạt động của doanh nghiệp trong các l nh vực cụ thể. Đối với ngành, nghề mà
pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh
nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định


15
khoản 2 điều 7 Luật Doanh nghiệp). Chính vì vậy, với tính chất là pháp luật
chun ngành thì Nghị định số 17/2010/NĐ-CP đã quy định cụ thể về điều kiện
hoạt động tổ chức đấu giá chuyên nghiệp (Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản và
Doanh nghiệp bán đấu giá tài sản . Ngoài các điều kiện về thành lập, hoạt động của
từng loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, doanh
nghiệp được hoạt động kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa phải có đủ các điều
kiện như: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đấu giá hàng hóa phải là
đấu giá viên; có trụ sở, cơ sở vật chất, các trang thiết bị cần thiết khác bảo đảm cho
hoạt động đấu giá hàng hóa.
1.2.1.5 Pháp lu t v
u giá hàng hoá tạo cơ s pháp lý cho hoạt ng
qu n lý Nhà nư c th ng nh t v
u giá hàng hoá; quy nh th ng nh t v phương
thức u giá i v i các loại hàng hoá
Trong nền kinh tế thị trường thì vai trị điều tiết và định hướng các hoạt động
kinh tế là rất quan trọng. Đối với hoạt động đấu giá hàng hoá là một ngành nghề
kinh doanh có điều kiện thì u cầu quản lý nhà nước lại càng quan trọng. Pháp luật
về đấu giá hàng hố có vai trị quy định rõ nội dung quản lý nhà nước về l nh vực
này như: Quy định cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý Nhà nước đối với hoạt

động đấu giá hàng hoá; quy định về việc cấp, thu hồi, cấp lại chứng chỉ hành nghề
đấu giá; quy định về hoạt động kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động đấu giá
hàng hóa... Khn khổ pháp lý về đấu giá hàng hoá phải vừa bảo đảm hiệu quả
quản lý Nhà nước đối với l nh vực này nhưng cũng bảo đảm khơng gây cản trở, gây
khó khăn cho các tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ đấu giá hàng hoá.
1.2.2 So sánh ho t ộng u thầu hàng hóa, dịch vụ và
1.2.2.1
i m gi ng nhau:

u giá hàng hóa

Thứ nhất, theo quy định của LTM thì đấu thầu hàng hóa, dịch vụ và đấu giá
hàng hóa đều là hoạt động thương mại. Tức là, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ và đấu
giá hàng hóa đều có điểm chung là hình thức cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể
với nhau để đạt được mục đích sinh lời trong (theo khoản 1, Điều 3 LTM). Tuy
nhiên, tùy vào từng chủ thể tham gia mà mục đích lại khác nhau, nhưng bao giờ
cũng có ít nhất một chủ thể nhằm mục đích sinh lời. Như vậy, đấu gía hàng hóa và
đấu thầu hàng hóa, dịch vụ đều có những đặc điểm chung của một hoạt động
thương mại như: hành vi thương mại cấu thành nên hoạt động thương mại được;
hoạt động thương mại gắn liền với chủ thể là thương nhân.17
Thứ hai, về mặt lí luận đối tượng của đấu giá hàng hóa và đấu thầu hàng hóa
đều có thể là tất cả các hàng hóa được phép lưu thơng theo quy định của pháp luật.
17

Điều 3 Luật Thương mại năm 2005


16
Điều đó có ngh a là tất cả các loại hàng hóa nếu khơng thuộc danh mục hàng hóa
cấm lưu thơng thì đều được phép đấu giá và đấu thầu.

Thứ ba, việc tổ chức bán đấu giá hàng hóa và đấu thầu hàng hóa, dịch vụ đều
phải tuân theo những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo sự cạnh tranh cơng bằng
và tính trung thực của cuộc đấu giá đấu thầu . Trong đó, có một số nguyên tắc cơ
bản giống nhau như: nguyên tắc công khai; đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của
các bê tham gia.18
Thứ tư, quyền và ngh a vụ của các bên trong quan hệ đấu giá hàng hóa và đấu
thầu hàng hóa, dịch vụ được xác lập thơng qua những hình thức pháp lí nhất định do
pháp luật quy định.
Thứ năm, việc bán đấu giá hàng hóa và đấu thầu hàng hóa, dịch vụ đều phải
được tiến hành theo trình tự thủ tục mà pháp luật quy định.
Thứ sáu, các hoạt động đấu giá hàng hóa và đấu thầu hàng hóa, dịch vụ đều
được điều chỉnh thống nhất bằng Luật thương mại năm 2005 và một số văn bản
pháp luật khác có liên quan như: Bộ luật dân sự 2005 và các Nghị định có liên quan
khác.
1.2.2.2 i m khác bi t : 19
- Về bản chất của hoạt động:
Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: là việc người mua, người sử dụng dịch vụ tìm
người bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ phù hợp với u cầu của mình.
Đấu giá hàng hóa: là việc người bán tìm người mua hàng hóa của mình.
- Về mục đích của hoạt động:
Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: là tìm được người bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ đáp ứng tốt nhất yêu cầu đặt ra có thể không phải là người trả giá thấp nhất .
Đấu giá hàng hóa: là tìm được người mua trả giá cao nhất.
- Về chủ thể tham gia:
Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: khơng bao giờ có sự tham gia của bên trung
gian thương mại, tức là các bên trong quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng
chính là các bên mua và bên bán hàng hóa, dịch vụ mà khơng có sự xuất hiện của
thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên,
trong đấu thầu hàng hóa, dịch vụ lại xuất hiện một chủ thể tuy không trực tiếp tham
18

19

Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật thương mại (tập 2), NXB CAND, Hà Nội, năm 2006
Hỏi đáp Luật Thương mại, NXB Chính trị hành chính, TS.Nguyễn Thị Dung ( chủ biên), Hà Nội


17
gia nhưng lại có vai trị chi phối mọi hoạt động đấu thầu, đó là nhà nước thể hiện
qua việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyển phê duyệt kế hoạc đấu thầu, hồ sơ
mời thầu cũng như kết quả xét thầu . Ngoài ra, trong quan hệ đấu thầu hàng hóa,
dịch vụ ln được xác lập giữa một bên mời thầu và nhiều nhà thầu, về nguyên tắc
số lượng nhà thầu tham dự một gói thầu ln phải nhiều hơn một. Đồng thời, trong
đấu thầu thì bên dự thầu bao giờ cũng phải là thương nhân, mà phải là các thương
nhân có khả năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho gói thầu.
Đấu giá hàng hóa: có thể có sự tham gia của bên trung gian thương mại là
các thương nhân kinh doanh dịch vụ bán đấu giá với vai trị là người tổ chức đấu giá
hàng hóa. Bên trung gian thương mại chỉ xuất hiện trong quan hệ đấu giá hàng hóa
khi được người bán hàng hóa thuê hoặc ủy quyền bằng hợp đồng dịch vụ tổ chức
đấu gía hàng hóa Điều 139 LTM 20. Khác với đấu thầu hàng hóa, dịch vụ, đấu giá
hàng hóa khơng chịu sự chi phối của nhà nước. Ngoài ra, khác với đấu thầu, quan
hệ đấu giá được xác lập giữa bên bán hàng hóa và chỉ một bên mua hàng hóa, bởi
người mua được hàng hóa đấu giá bao giờ cũng chỉ là một người trả giá cao nhất.
Đồng thời, bên bán hàng hóa và bên mua hàng hóa trong đấu giá hàng hóa khơng
bắt buộc phải là thương nhân, bởi luật khơng quy định. Tuy nhiên, về mặt lí thuyết,
đấu giá hàng hóa là hoạt động thương mại nên phải có sự tham gia của thương nhân
trong quan hệ đấu giá, vì vậy nếu trong một cuộc đấu giá mà người bán hàng không
thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ tổ chức đấu giá làm trung gian mà tự mình tổ
chức đấu giá thì người bán đó phải là thương nhân. Theo em, pháp luật nên bổ sung
quy định về vấn đề này.
- Về đối tượng:21

Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: là tất cả các loại hàng hóa thương mại được
phép lưu thông và dịch vụ thương mại được phép thực hiện theo quy định của pháp
luật.
Đấu giá hàng hóa: ở Việt Nam khơng cơng nhận dịch vụ thương mại là đối
tượng của đấu giá. Về lí luận, đối tượng của đấu giá hàng hóa có thể là những hàng
hóa thương mại thơng thường, tuy nhiên trên thực tế hầu hết chỉ những hàng hóa có
đặc thù về gái trị cũng như giá trị sử dụng hoặc khó xác định giá trị thực mới được
bán theo phương thức đấu giá.
- Về hình thức pháp lí:
Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: là hồ sơ mời thầu do bên mời thầu lập và được
20

Điều 139 Luật Thương mại năm 2005

21

DanLuat.thuvienphapluat.vn


18
cơ quan có thẩm quyền duyệt và hồ sơ dự thầu của bên dự thầu thể hiện mức độ
đáp ứng trước yêu cầu mời thầu .
Đấu giá hàng hóa: có thể có hợp đồng ủy quyền bán đấu giá hàng hóa nếu
bên bán hàng khơng tự mình tổ chức bán đấu giá mà thuê thương nhân kinh doanh
dịch vụ tổ chức đấu giá và văn bản bán đấu giá hàng hóa thực chất là hợp đồng
mua bán hàng hóa).
- Về mức độ phổ biến của hoạt động:
Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ: được áp dụng khá phổ biến trong xã hội, đặc
biệt là khi trên thị trường cung vượt quá cầu thì thị trường dành cho người mua
quyền lựa chọn đấu thầu .

Đấu giá hàng hóa: thường chỉ được áp dụng cho những thị trường mang
tính cục bộ hoặc đối với một số loại hàng hóa nhất định. Chủ yếu là khi trên thị
trường cầu lớn hơn cung thì thị trường thuộc về người bán và người bán được
quyền lựa chọn người mua đấu giá .
- Ngoài ra, đấu giá hàng hóa và đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cịn có sự khác biệt
về nguyên tắc và thủ tục thực hiện.
1.2.3 Đ u giá hàng hóa trong th
Thứ nh t, v ph

ng thức

ng m i và

u giá tài sản trong dân s :

u giá:

u giá hàng hóa trong thương mại: bao gồm hai phương thức là phương
thức trả giá lên và phương thức đặt giá xuống.
u giá hàng hóa trong dân s : thì bán đấu giá tài sản thực hiện theo phương
thức trả giá lên.22
Thứ hai, v tài sản

u giá:

u giá hàng hóa trong thương mại: Hàng hóa bao gồm tất cả động sản, kể cả
động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai.
u giá tài s n trong dân s : Tài sản trong bán đấu giá tài sản là động sản, bất
động sản, giấy tờ có giá và các quyền tài sản được phép giao dịch theo quy định của
pháp luật như tài sản để thi hành án, tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành

chính bị tích thu sung qu nhà nước theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính.
Thứ ba, v tổ chức

22

Nghị định số 17/2010/NĐ-CP

u giá


19
u giá hàng hóa trong thương mại: thì người tổ chức đấu giá là thương nhân
có đăng ký kinh doanh dịch vụ đấu giá hoặc là người bán hàng của mình trong
trường hợp người bán hàng tự tổ chức đấu giá.
u giá tài s n trong dân s : thì chủ sở hữu, người được chủ sở hữu ủy
quyền, người có trách nhiệm chuyển giao tài sản để bán đấu giá hoặc tổ chức, cá
nhân có quyền bán tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.
Thứ t , v

ăng ký tham gia

u giá:

u giá hàng hóa trong thương mại: thì việc nộp một khoản tiền của người
tham gia đấu giá là một quy định mở tùy thuộc vào yêu cầu của người tổ chức đầu
giá thì người tham gia nộp khoản tiền không quá 2% giá khởi điểm của hàng hóa
được đấu giá23.
u giá tài sản trong dân sự: thì việc nộp khoản tiền của người tham gia phải
theo điều kiện bắt buộc có ngh a là hai bên đấu giá và bên tham gia đấu giá sự thỏa

thuận về khoản nộp nhưng tối thiểu là 1% và tối đa là 15% giá khởi điểm của tài sản
bán đấu giá và được nộp cho tổ chức đấu giá.
Thứ năm, v thông báo, niêm yết

u giá:

u giá hàng hóa trong thương mại: thì tùy thuộc vào việc người bán hàng
trực tiếp tổ chức đấu giá hoặc thông qua trung tâm đấu giá mà thời hạn niêm yết
việc đấu giá khác nhau.
u giá tài s n trong dân s : thì thời hạn niêm yết sẽ căn cứ vào tiêu chí loại
tài sản và ý chí của người có tài sản.
1.3 Pháp luật Việt Nam về đấu giá hàng hoá qua các giai đoạn
Từ lâu, nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa dần được phát triển và mở rộng
trên phạm vi cả nước. Nhu cầu mua bán tài sản đấu giá cũng được ra đời từ nhu cầu
nội tại đó. Tuy nhiên, ở nước ta trong thời k nền kinh tế tập trung hầu như khơng
có hình thức bán đấu giá và trong một thời gian dài quan hệ mua bán tài sản đấu
giá chỉ được thực hiện để thi hành án, phục vụ cho hoạt động tư pháp chứ chưa thực
sự là hoạt động mua bán mang tính chất thị trường. Những văn bản quy định về đấu
giá tài sản trước đây chưa đề cập đến việc bán đấu giá tài sản khi có nhu cầu cần
thiết của chủ sở hữu tài sản. Hoạt động này đơn thuần là một giao dịch dân sự
nhưng mang tính bắt buộc, nên chưa hướng dẫn một cách đầy đủ trình tự bán đấu
giá một cách cơ bản. 24
23

Khoản 1 Điều 39 Luật Đấu giá tài sản 2016

24

Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), "Khái quát về mua bán hàng hoá", Giáo trình luật Thương mại, tập 2



20
1.3.1 Giai o n tr

c khi Lu t Th

ng m i 2005

ợc ban hành25

Trước khi Luật thương mại 2005 được ban hành, thì các văn bản pháp luật sau
đây được sử dụng để giải quyết thực trạng đấu giá ở nước ta, cụ thể là:
- Trước năm 1975, dưới sự đơ hộ của thực dân Pháp, chính quyền thực dân đã
Ban hành Hoàng Việt Trung
Hộ Luật quy định về phát mại tài sản ở những
năm 30 của thế kỉ XX, chính quyền Sài Gịn ban hành Bộ th ng uật để bán đấu
giá tài sản.
- Sau khi đất nước thống nhất, Nhà nước ta đã xóa bỏ hệ thống pháp luật của
chế độ cũ, từng bước xây dựng hệ thống pháp luật mới. Tuy nhiên các văn bản về
bán đấu giá tài sản mang tính chất đơn lẻ và được xử lý tùy thuộc vào tình hình cụ
thể mà khơng có tính hệ thống26. Pháp luật về đấu giá hàng hóa thời k này chỉ tập
trung chủ yếu vào việc xử lý hàng hóa thi hành án và các hàng hóa xử lý theo quyết
định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà khơng có một khn khổ
pháp lý chung cho hoạt động đấu giá cho nên chỉ có hướng dẫn xử lý hàng hóa đấu
giá cho từng vụ việc cụ thể.
- Để khắc phục những bất cập trên, Bộ Luật dân sự
được ban hành, đã
phần nào giải quyết được thực trạng đấu giá hàng hóa ở nước ta. Trong đó Bộ luật
quy định về hàng hóa đấu giá gồm: Hàng hóa đem đấu giá theo ý muốn của chủ sở
hữu hoặc theo pháp luật, hàng hóa chung đem đấu giá phải có sự đồng ý của các

chủ sở hữu; trình tự đấu giá hàng hóa như: Tổ chức đấu giá, thông báo, thực hiện
bán đấu giá; tổ chức đấu giá động sản, bất động sản... Để hướng dẫn cụ thể việc bán
đấu giá theo Điều 454 Bộ Luật dân sự 1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 86CP ngày 19/12/1996 và để thi hành Nghị định số 86-CP, Bộ Tư pháp đã ban hành
Thông tư số 399/PLDSKT ngày 07/4/ 1997 hướng dẫn một số quy định về đấu giá
hàng hóa.
- Ngày 10/5/1997, Quốc hội đã thông qua Luật Thương mại. Luật Th ng
ại
được ban hành tạo cơ sở pháp lý để phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
hội chủ ngh a, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế
hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển hàng hoá và dịch vụ
thương mại trên các vùng của đất nước; mở rộng giao lưu thương mại với nước
ngồi; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích

- NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội
25




×