Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khóa luận tốt nghiệp đánh giá ảnh hưởng của nước thải chế biến TBS ở làng xuân lai, xã lộc an, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.25 KB, 100 trang )

Formatted: Border: Bottom: (No border)

Khóa luận tốt nghiệp

Style Definition: TOC 2: Indent: Left: 0.42
cm, Hanging: 0.76 cm, Line spacing: 1.5 lines,
Tab stops: 15.98 cm, Right,Leader: …
Style Definition

... [2]

Style Definition

... [1]

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

Formatted: Font color: Blue

tế
H

Formatted: Font color: Blue

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li
Formatted: Font color: Blue
Formatted: Font color: Blue


Formatted: Font: Bold, Font color: Blue
Formatted: Font color: Blue
Formatted: Font: 17 pt, Bold, Font color: Blue

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Formatted: Font: 24 pt, Font color: Red
Formatted

... [3]

Formatted: Font: 12 pt, Bold, Font color: Blue
Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li
Formatted: Font: Bold, Font color: Blue

ÂẠNH GIẠ NH HỈÅÍNG CA NỈÅÏC
THI CHÃÚ BIÃÚN TBS
ÅÍ LAèNG XUN LAI, XAẻ LĩC AN,
HUYN PHUẽ LĩC,
TẩNH THặèA THIN HUÃÚ

cK

Formatted

... [4]


Formatted: Line spacing: Multiple 1.1 li
Formatted: Font: 21 pt, Font color: Green
Formatted

... [5]

họ

Formatted: Font: 21 pt, Font color: Green
Formatted

... [6]

Formatted

... [7]

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Đ
ại

Formatted: Font: Bold, Font color: Blue
Formatted: Font: 16 pt, Bold, Font color: Blue
Formatted: Font: 25 pt, Font color: Blue
Formatted: Font color: Blue
Formatted: Font: Bold, Font color: Blue
Formatted


... [8]

ng

Formatted: Font color: Blue

Formatted

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

... [9]

Formatted: Font color: Blue

Giáo viên hướng dẫn
TS. Trần Hữu Tuấn

Formatted: Font: Bold, Font color: Blue
Formatted: Font color: Blue
Formatted: Font: Bold, Font color: Blue
Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li
Formatted: Font color: Blue

Tr

ườ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Anh Thư
Lớp: K42 Kinh tế TNMT
Niên khóa: 2008 - 2012


Formatted: Font: Bold, Font color: Blue

Formatted: Font: Bold, Font color: Blue
Formatted: Font: 8 pt, Bold, Font color: Blue
Formatted: Border: Top: (No border)

3


Formatted: Border: Bottom: (No border)

Khóa luận tốt nghiệp

Formatted: Font: Bold, Font color: Blue
Formatted: Font: Bold, Not Italic, Font color:
Blue

uế

Huế, tháng 05 năm 2012

Formatted: Font: Not Italic, Font color: Blue

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

Formatted: Font: Bold, Not Italic, Font color:
Blue

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

Formatted: Border: Top: (No border)

3


Khóa luận tốt nghiệp
Formatted: Font color: Blue

tế
H


Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng,

uế

Formatted: Font color: Blue

nỗ lực của bản thân trong suốt thời gian, nhờ sự chỉ bảo và giúp

đỡ tận tình của các thầy, cô trong trường, trong khoa cũng như

h

ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế nên bản

in

thân tơi thật sự đã có những bước trưởng thành đáng kể về mặt
kiến thức, nhờ đó mà tơi đã trang bị được cho mình những kiến

cK

thức cần thiết để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Vì vậy lời đầu tiên tôi muốn gửi lời cám ơn chân thành đến

họ

Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế, Ban Chủ
Nhiệm Khoa Kinh Tế Phát Triển cùng các thầy, cơ giáo trong
trường đã tận tình dạy dỗ và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học


Đ
ại

tập.

Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo tiến
sĩ: Trần Hữu Tuấn, người đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn

ng

thành tốt nghiệp này.

ườ

Bên cạnh đó, tơi cũng xin chân thành cám ơn các chú, các
anh, các chị ở Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Thừa Thiên Huế,

Tr

Uỷ Ban Nhân Dân xã Lộc An đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp
các thông tin. Các cơ sở sản xuất TBS, và các hộ dân sống xung

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp


đã tạo điều kiện thuận tiện trong việc điều tra, thu thập dữ liệu để

tế
H

làm khoá luận.

uế

quanh, các hộ nông dân ở thôn Xuân Lai, thôn Nam, thôn Đông

C u ố i c ù n g , t ô i x in c á m ơ n đ ế n t ấ t c ả b ạ n b è , n g ư ờ i t h â n
đ ã đ ộ n g v i ê n , g iú p đ ỡ t ô i t r o n g su ố t q u á t r ì n h h ọ c t ậ p n ó i c h u n g
v à t r o n g t h ờ i g i a n là m đ ề t à i n g h iê n c ứ u .

h

Do hạn chế về mặt kiến thức cũng như thời gian nên đề tài

in

khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong q thầy cơ góp ý

cK

để khóa luận ngày càng hoàn thiện hơn.

Huế, ngày 10 tháng 05 năm
2012


họ

Sinh viên

Nguyễn Lê Anh Thư

Đ
ại

Formatted: Font: 16 pt, Font color: Black, Not
Shadow

Tr

ườ

ng

Formatted: 1, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp
... [10]

Formatted


... [11]

Formatted

... [12]

Formatted

... [13]

Field Code Changed

... [14]

Formatted

... [15]

Formatted

... [16]

Formatted

... [17]

Formatted

... [18]


Formatted

... [19]

Formatted

... [20]

Formatted

... [21]

Formatted

... [22]

Formatted

... [23]

Formatted

... [24]

Formatted

... [25]

Formatted


... [26]

Formatted

... [27]

Formatted

1.1.1.2. Vai trị của mơi trường ............................................................................5

... [28]

Formatted

... [29]

1.1.1.3. Các dạng ô nhiễm môi trường .................................................................6

Formatted

... [30]

Formatted

... [31]

Formatted

... [32]


Formatted

... [33]

Formatted

... [34]

Formatted

... [35]

Formatted

... [36]

Formatted

... [37]

Formatted

... [38]

Formatted

... [39]

Formatted


... [40]

Formatted

... [41]

Formatted

... [42]

Formatted

... [43]

Formatted

... [44]

Formatted

... [45]

Formatted

... [46]

Formatted

... [47]


Formatted

... [48]

Formatted

... [49]

Formatted

... [50]

Formatted

... [51]

Formatted

... [52]

Formatted

... [53]

Formatted

... [54]

Trang

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1

tế
H

1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1

uế

Formatted

MỤC LỤC

2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 2
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 3

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................4

h

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4

in

1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................. 4

1.1.1. Một số khái niệm về môi trường....................................................................4

cK


1.1.1.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường .......................................4

họ

1.1.1.4. Tiêu chuẩn môi trường ............................................................................8
1.1.2. Làng nghề và phát triển làng nghề theo hướng bền vững..............................8
1.1.2.1. Làng nghề ................................................................................................8
1.1.2.2. Phát triển làng nghề theo hướng bền vững............................................12

Đ
ại

1.1.2.2.1. Quan điểm phát triển bền vững ......................................................12
1.1.2.2.2. Phát triển làng nghề theo hướng bền vững .....................................12
1.1.3. Khái niệm nước tự nhiên và nước thải.........................................................14
1.1.3.1. Nước tự nhiên ........................................................................................14

ng

1.1.3.2. Nước thải và phân loại nước thải ..........................................................15
1.1.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu................................................................................15

ườ

1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................ 16
1.2.1. Thực trạng môi trường tại các làng nghề sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam......16
1.2.1.1. Thực trạng môi trường nước các làng nghề sản xuất tinh bột...............17

Tr


1.2.1.2. Thực trạng mơi trường khơng khí các làng nghề sản xuất tinh bột.......19

1.2.2. Tình hình sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam ................................................20
1.2.2.1. Khái quát về tình hình sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam .....................20

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

1.2.2.1.2. Quy trình sản xuất tinh bột sắn .......................................................20
1.2.2.1.3. Tình hình sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam...................................23

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

tế
H

CHƯƠNG II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................26

Formatted: Font: 13 pt

uế


1.2.2.1.1. Quy mô sản xuất tinh bột sắn .........................................................20

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 2726
2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................2726
2.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................2726
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình..............................................................................2726

h

2.1.1.3. Điều kiện khí tượng thuỷ văn ................................................................27

in

2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên ......................................................................2928
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ...........................................................................3130

cK

2.1.2.1. Dân số, lao đông và mức sống dân cư...............................................3130

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Tab stops: Not at 15.98 cm
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

2.1.2.2. Quy mô, cơ cấu ngành.......................................................................3332

Formatted: Font: 13 pt

2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng .....................................................................................3433

Formatted: Tab stops: Not at 15.98 cm

2.3. Tình hình chế biến tinh bột sắn ở làng Xuân Lai ............................................. 3534

họ

2.3.1. Thông tin về các chủ hộ sản xuất TBS được điều tra ..............................3534
2.3.2. Tổng quan làng nghề sản xuất tinh bột sắn Xuân Lai..............................3736
2.3.3. Quy mô lao động sản xuất TBS ở làng Xuân Lai ........................................37

Đ
ại

2.3.4. Doanh thu từ việc chế biến tinh bột sắn ở làng Xuân Lai........................3837
2.3.5. Quy trình sản xuất tinh bột sắn ở làng Xuân Lai .....................................3938
2.3.6. Đặc điểm nước thải của làng nghề ...........................................................4340

Field Code Changed
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Tab stops: Not at 15.98 cm
Formatted: Hyperlink, Font: Not Bold

2.3.7. Ước tính lượng nước thải thải ra từ quá trình sản xuất TBS ở làng Xuân Lai

ng

............................................................................................................................4542
Formatted: Font: 13 pt

2.4. Ảnh hưởng nước thải của các cơ sở chế biến tinh bột sắn đến sản xuất và

ườ

môi trường .......................................................................................................... 4642
2.4.1. Thông tin về các hộ dân được điều tra .....................................................4642
2.4.2. Ảnh hưởng đến sản xuất...........................................................................4743

Tr

2.4.3. Ảnh hưởng đến thu nhập..........................................................................4945
2.4.4. Ảnh hưởng đến mơi trường......................................................................5046
2.4.4.1. Mơi trường khơng khí .......................................................................5046

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT


3

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt


Khóa luận tốt nghiệp

2.4.4.3. Mơi trường đất...................................................................................5348
2.4.5. Ảnh hưởng đến sức khoẻ - đời sống người dân .......................................5349

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

uế

2.4.4.2. Môi trường nước................................................................................5248

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Tab stops: Not at 15.98 cm

2.5. Thực trạng cơng tác xử lý, giải quyết của chính quyền địa phương đối với các cơ sở

tế
H


Field Code Changed

sản xuất chế biến tinh bột sắn ở làng Xuân Lai, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, Huế .... 5651

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN Ở

Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging: 2.94
cm, Line spacing: 1.5 lines

LÀNG XUÂN LAI .........................................................................5853

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

h

3.1. Biện pháp giáo dục và phối hợp sự tham gia của cộng đồng .......................... 5953

in

3.2. Biện pháp quản lý ............................................................................................... 6055

Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Tab stops: Not at 15.98 cm
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................6357

Formatted: Font: 13 pt

cK

3.3. Biện pháp để xử lý nước thải của các cơ sở ..................................................... 6155

1. Kết luận .................................................................................................................. 6357
2. Kiến nghị ................................................................................................................ 6458
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Tab stops: Not at 15.98 cm
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

họ

PHỤ LỤC

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: 13 pt

Đ

ại

Formatted: No underline
Formatted: Font: Bold, No underline, Font
color: Auto

Tr

ườ

ng

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp
Formatted: Font color: Auto

Trang

Formatted: Indent: First line: 0 cm

uế

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


Formatted: Font: 13 pt

Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn bằng cơng nghệ và dịng thải ......22

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, Tab stops:
Not at 15.98 cm

tế
H

Sơ đồ 1: Quy trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn, dong kèm dịng thải ...................21

Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất chế biến TBS ở làng Xuân Lai .....................................4339

Formatted: Font color: Auto

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

Formatted: Indent: First line: 0 cm

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

Trang
Đồ thị 1: Biểu đồ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất TBS ở Việt Nam......24

uế

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Formatted: Font: 13 pt

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

in

h

tế
H

Formatted: Tab stops: Not at 15.98 cm

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

Trang
Bảng 1: Đặc trưng nước thải cống chung làng nghề sản xuất tinh bột .........................17

Formatted: Font color: Black

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

tế
H

Bảng 2: Chất lượng nước mặt các làng nghề sản xuất tinh bột.....................................18


uế

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3: Chất lượng nước ngầm làng nghề sản xuất tinh bột ........................................18
Bảng 5:Tình hình dân số và lao động xã Lộc An năm 2011 .....................................3231
Bảng 6: Cơ cấu lao động năm 2011 ..........................................................................3332
Bảng 7: Giá trị đóng góp và cơ cấu kinh tế của xã Lộc An từ 2009 - 2011..............3332

h

Bảng 8: Một số đặc điểm về chủ hộ sản xuất TBS (tính trung bình hộ) ...................3635

in

Bảng 9: Đặc trưng về lao động của các hộ sản xuất được điều tra ...........................3837
Bảng 10: Doanh thu bình quân của các hộ sản xuất TBS làng Xuân Lai .................3938

cK

Bảng 11: Đặc trưng nước thải sản xuất TBS làng Xuân Lai.....................................4340
Bảng 12: Thông tin chung về mẫu điều tra ...............................................................4643
Bảng 13: Ý kiến người dân về sự thay đổi năng suất lúa năm 2011 so với năm 2009

họ

...................................................................................................................................4844
Bảng 14: Ý kiến người dân về sự thay đổi các yếu tố liên quan đến cây lúa............4844
Bảng 15: Ý kiến của người dân về mức độ suy giảm sản lượng cá nuôi ..................4945

Bảng 16: Ý kiến của người dân về ảnh hưởng của nước thải đến thu nhập năm 2011 so

Đ
ại

với năm 2009 .............................................................................................................5046
Bảng 17: Ý kiến của người dân về mùi hôi của nước thải sản xuất TBS..................5147
Bảng 18: Ý kiến của người dân về chất lượng nước giếng .......................................5248
Bảng 19: Ý kiến người dân về mức độ ảnh hưởng đến môi trường đất ....................5349

ng

Bảng 20: Ý kiến người dân về ảnh hưởng nước thải đến sức khoẻ ..........................5550
Bảng 21: Tác động của nước thải TBS đến sức khoẻ ...............................................5550

ườ

Bảng 22: Số lượng người dân sử dụng nước sông Truồi ..........................................5651
Formatted: Font: Bold, Not Shadow

Tr

Formatted: Line spacing: 1.5 lines

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

Formatted: Font: Bold, Font color: Black, Not
Shadow

uế

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

:

Cơng nghiệp hố - hiện đại hoá

TBS

:

Tinh bột sắn

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

GS - TS

:

Giáo sư tiến sĩ

QCVN


:

Quy chuẩn Việt Nam

BOD

:

Nhu cầu oxy sinh hoá

COD

:

Nhu cầu oxi hố học

TSS

:

Tổng chất rắn lơ lửng

TN

:

Tổng nitơ

TP


:

Tổng phơtpho

DTTN

:

Diện tích tự nhiên

TTCN

:

Tiểu thủ công nghiệp

NN & PTNN

:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTCS

:

Phổ thông cơ sở

PTTH


:

Phổ thông trung học

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

CNH - HĐH

:

Hợp tác xã

ĐVT

:

Đơn vị tính


QĐ - CP

:

Quy định chính phủ

Tr

ườ

ng

HTX

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

Những năm gần đây, các làng nghề chế biến TBS phát triển khá mạnh góp phần

tế
H

thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tạo công việc ổn định cho lao động nhàn rỗi.
Tuy nhiên, phát triển sản xuất đã kéo theo ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh
hưởng đến sức khoẻ người dân.


Làng sản xuất TBS Xuân Lai, xã Lộc An, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng không
nằm ngồi quy luật này, nước thải của q trình sản xuất đã và đang gây ra những tác

h

động xấu đến môi trường và sức khoẻ, sản xuất của người dân nơi đây. Chính vì lý do

in

đó, tơi đã chọn đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chế biến TBS ở làng
Xuân lai, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu.

cK

Các phương pháp được sử dụng:

- Phương pháp phân tích thống kê dùng phần mềm Excel.

họ

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

Mục đích của đề tài này nhằm điều tra, đánh giá ảnh hưởng của nước thải sản
xuất TBS gây ra đối với chất lượng môi trường, sản xuất và sức khoẻ người dân làng

Tr

ườ


ng

Đ
ại

Xuân Lai. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải
sản xuất TBS gây ra.

uế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

Khóa luận tốt nghiệp

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I

uế

ĐẶT VẤN ĐỀ

tế
H

1. Tính cấp thiết của đề tài


Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa và ngô.
Đặc biệt tại khu vực miền Trung, cây sắn đang được xem là cây lương thực chủ lực có

giá trị kinh tế lớn bởi nó phát triển khá phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu và thuỷ
văn ở đây. Song song với sự tăng nhanh về cả sản lượng và năng suất, nhiều nhà máy

h

sản xuất và chế biến sắn có quy mơ từ nhỏ đến lớn được xây dựng khắp các tỉnh thành

in

cả nước. Hiện nay, cả nước có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn (TBS) có quy mơ

lớn với cơng suất 50 - 200 tấn TBS/ngày. Ngồi ra, cịn có thêm 4000 cơ sở với quy

cK

mô sản xuất nhỏ nằm rải rác ở các vùng trồng sắn và các làng nghề với tổng công suất
từ 60.000 - 80.000 tấn củ tươi/năm (Bộ công thương 2008).

Các làng nghề chế biến TBS là một trong những loại hình làng nghề cổ xưa

họ

nhất ở nước ta. Những năm gần đây, các làng nghề này phát triển khá mạnh góp phần
khơng nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm ổn
định cho lao động nhàn rỗi đồng thời giúp duy trì các truyền thống tốt đẹp tại địa

Đ

ại

phương. Tuy nhiên, do phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, công nghệ
sản xuất lạc hậu đồng thời nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân chưa cao
nên hoạt động sản xuất của làng nghề đã phát sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chất lượng môi trường và sức khoẻ cộng đồng.

ng

Ở làng Xuân Lai, xã Lộc An, tỉnh Thừa Thiên Huế có 33 hộ chuyên làm nghề
chế biến TBS. Các cơ sở này chủ yếu nằm bên dịng sơng Truồi. Nhiều năm nay, dịng
sơng vừa là nơi cung cấp nguồn nước cho chế biến TBS, vừa là nơi xả chất thải của

ườ

các hộ làm nghề. Mỗi ngày sơng Truồi phải gồng mình “gánh” hàng tấn chất thải và
hoá chất chưa qua xử lý. Nước thải của các cơ sở còn chảy lênh láng trên lối đi, bốc

Tr

mùi hôi thối xung quanh các cơ sở chế biến, cây cối khơng thể phát triển được, đây
cịn là ổ dịch cho muỗi tập trung đến, vừa bốc mùi hôi nồng nặc làm ảnh hưởng đến
sức khoẻ, sản xuất cho những hộ dân sống xung quanh.

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

1


Khóa luận tốt nghiệp

Tuy nhiên trong những năm qua vẫn chưa có một nghiên cứu nào về làng nghề

các hộ dân trong làng, năm 2008 chính quyền xã Lộc An đã tiến hành khảo sát để xây

tế
H

dựng phương án khắc phục. Chính quyền địa phương quyết định xây dựng một điểm
quy hoạch tập trung để thuận lợi cho việc áp dụng công nghệ sản xuất và đảm bảo vệ

sinh môi trường. Tuy nhiên, phương án trên không được các hộ làm nghề đồng ý vì

giao thơng khơng thuận lợi, xa nguồn nước và đặc biệt thiếu kinh phí để xây dựng cơ
sở. Vì vậy vấn đề ơ nhiễm vẫn chưa được khắc phục.

h

Đứng trước thực trạng môi trường làng nghề đang bị suy thối nghiêm trọng, tơi

đã chọn đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của nước thải chế biến TBS ở làng Xuân lai,

in

xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm điều tra, đánh giá tác động

cK

môi trường của nước thải đối với chất lượng môi trường, sức khoẻ và sản xuất của
người dân địa phương. Qua đó nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trường và sức khoẻ
cho các cơ sở sản xuất cũng như những lao động trực tiếp sản xuất TBS nơi đây.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

họ

2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về môi trường, ô nhiễm môi trường,
tác động của mơi trường đến con người.

Đ
ại

- Tìm hiểu, đánh giá tác động của nước thải của các cơ sở sản xuất TBS ở làng
Xuân Lai đến môi trường, sản xuất và sức khoẻ cuả người dân xã Lộc An.
- Đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải để đảm bảo hiệu quả sản xuất, môi
trường và sức khoẻ của người dân xã Lộc An.

ng

2.2. Đối tượng nghiên cứu

Các hộ dân ở xã Lộc An và các cơ sở sản xuất TBS ở Xuân Lai.

ườ

3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra thu thập số liệu.
+ Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi UBND xã Lộc An.


Tr

+ Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của 39 hộ dân ở 3 thôn:

Thôn Đông, Thôn Nam, Thôn Xuân Lai và tiến hành điều tra các 33 hộ sản xuất chế
biến TBS ở thôn Xuân Lai
SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

uế

sản xuất TBS Xuân Lai. Trước tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng và áp lực từ

2


Khóa luận tốt nghiệp
- Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 72 hộ. Trong đó có 39 hộ dân

uế

được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp; 33 chính là tổng số hộ sản xuất
TBS hiện có ở làng Xuân Lai.

tế
H

- Phương pháp phân tích thống kê dùng phần mềm Excel.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
4. Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên lượng thông tin, số liệu điều tra

từ 9 hộ dân ở thôn Đông, 11 hộ dân ở thôn Nam, 19 hộ dân và 33 hộ sản xuất tinh bột

h

ở thôn Xuân Lai, xã Lộc An.

in

Phạm vi thời gian: các dữ liệu, thông tin sử dụng được thu thập chủ yếu trong 3

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

năm 2009 - 2011.

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

3



Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II

uế

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

tế
H

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm về môi trường
1.1.1.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường
a. Khái niệm về môi trường

h

Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2005): “Môi trường bao gồm các yếu

in

tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” (Nguyễn Mộng, 2008).

cK


Môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện và hiện tượng bên ngồi có ảnh
hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn
tại và diễn biến trong một mơi trường. Thực chất, khí quyển, thuỷ quyển và thạch
quyển tồn tại trước khi sự sống xuất hiện trên hành tinh của chúng ta. Nhưng chỉ khi

họ

các cơ thể sống xuất hiện trong mối tương tác với các nhân tố đó thì chúng mới trở
thành mơi trường. Có nghĩa là chỉ có các cơ thể sống mới có mơi trường. Môi trường
không chỉ bao gồm các điều kiện vật lý mà cịn bao gồm các sinh vật cùng sống. Do

Đ
ại

đó, đối với các cơ thể sống thì mơi trường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngồi
có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể.
Môi trường sống của con người là tổng hợp những điều kiện vật lý, hoá học,
sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng

ng

các nhân và của từng cộng đồng con người. Mơi trường sống của con người có thể
được hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp.

ườ

Theo nghĩa rộng thì môi trường bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và các nhân
tố về chất lượng của môi trường đối với sức khoẻ và tiện nghi sống của con người.
Theo nghĩa hẹp thì mơi trường bao gồm các nhân tố về chất lượng của môi trường đối


Tr

với sức khoẻ và tiện nghi sống của con người. Các nhân tố đó thường là khơng khí,
ánh sáng, bức xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo đức, quan hệ chính trị xã hội tại địa bàn
sinh sống và làm việc của con người (Nguyễn Mộng, 2008).
SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

4


Khóa luận tốt nghiệp
Mơi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học và

uế

sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người và ít chịu sự chi phối của
con người.

tế
H

b. Khái niệm ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là sự tích luỹ trong mơi trường các yếu tố (vật lý, hố học,

sinh học) vượt quá tiêu chuẩn chất lượng môi trường, khiến cho môi trường trở nên
độc hại đối với con người, vật ni, cây trồng. Ơ nhiễm mơi trường là các yếu tố có
thể định lượng được (Nguyễn Mộng, 2008).

h


- Yếu tố hố học: các chất khí, lỏng và rắn.

in

- Yếu tố sinh học: vi trùng, ký sinh trùng, virut.

Tổ hợp các yếu tố trên có thể làm tăng mức độ ô nhiễm xuất phát từ nguồn ô

cK

nhiễm, lan truyền theo các đường: nước mặt, nước ngầm, khơng khí, theo các vectơ
trung gian truyền bệnh (côn trùng, vât nuôi), người bị nhiễm bệnh, thức ăn (của người
hoặc động vật).

họ

Nguồn ô nhiễm gồm hai loại:
- Nguồn điểm (ví dụ bãi rác, cống xã).

- Nguồn điện (ví dụ khu vực nơng nghiệp).

Đ
ại

Mặc dù chất gây ơ nhiễm có thể có từ nguồn gốc tự nhiên, nhưng phần lớn các
nguồn ô nhiễm là từ nguồn nhân tạo, liên quan đến hoạt động sản xuất và hoạt động
sống của con người. Gần đây còn xuất hiện khái niệm “ơ nhiễm văn hố”, “ơ nhiễm xã
hội” do hành vi và lối sống của con người, gây hại cho văn hoá, thuần phong mỹ tục

ng


và trật tự an tồn xã hội. Tuy nhiên, chưa có tiêu chuẩn môi trường nào quy định mức
độ các hành vi này.

1.1.1.2. Vai trị của mơi trường

ườ

Sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng mạnh mẽ, mỗi cá nhân hoặc cộng đồng

không những ngày càng sử dụng nhiều các loại tài ngun thiên nhiên mà cịn thải ra

Tr

mơi trường nhiều loại chất thải gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, đối với con người và
phát triển kinh tế xã hội, mơi trường đóng những vai trị quan trọng sau:
- Mơi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật.

SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

5


Khóa luận tốt nghiệp
- Mơi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và

- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong quá

- Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
- Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngồi.

1.1.1.3. Các dạng ơ nhiễm mơi trường
a. Ơ nhiễm mơi trường nước

tế
H

trình sống.

h

Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý - hoá học-

in

sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở

nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét

Các yếu tố đánh giá ô nhiễm:

cK

về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng thì ơ nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn
ô nhiễm đất (Lê Hữu Tâm, 2010).

- Tác nhân gây ô nhiễm: các yếu tố vật lý (Ph, độ màu, độ đục, chất rắn tổng số-

họ

gồm chất rắn lơ lửng và chất rắn hoà tan, độ dẫn điện, độ axit, độ kiềm, độ cứng), các

yếu tố hoá học (DO, BOD, COD, NH4+, NO3-, NO2-, P, CO22-, CL-, các hợp chất
phênol, hoá chất bảo vệ thực vật, ligin, kim loại nặng); các yếu tố sinh học.

Đ
ại

b. Ơ nhiễm khơng khí

Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) (Lê Hữu Tâm, 2010).

ng

Các yếu tố đánh giá độ nhiễm:
- SO2 (toát nhiên liệu hố thạch): gây mưa axit, khói mù axit - smog, giảm chức

ườ

năng hơ hấp, viêm phế quản mãn tính
- NOX (đôi sinh khối): tạo smog, tạo hợp chất PAN gây cháy lá cây có hoa,

chảy nước mắt và viêm phế quản.

Tr

- F (khói nhà máy): gây cháy lá cây, biến dạng xương, mủn răng.
- CFCS (dung mơi làm lạnh, bình xịt...): gây hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ơzơn.
- CO (đốt cháy khơng hồn tồn nhiên liệu): nhiễm độc hô hấp.


SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

uế

sản xuất của con người.

6


Khóa luận tốt nghiệp
- CO2 (núi lửa phun, đốt nhiên liệu): khí nhà kính chủ yếu.

uế

- Pb(C2 H5 )4 (đốt xăng pha chì): nhiễm độc thần kinh, cao huyết áp, đột quỵ,
nhồi máu cơ tim, trẻ chậm lớn.

tế
H

- Amiăng (công nghiệp luyện kim và xây dựng): gây ung thư phổi.
- Hoá chất bảo vệ thực vật (vùng trồng trọt): nhiễm độc thần kinh, hại gan, thận,
biến đổi di truyền.

- Hydrocacbua thơm đa vòng (đốt xăng dầu, sơn, chất thơm): gây ung thư.

- Chất phóng xạ (nổ hạt nhân, điện hạt nhân, bệnh viện, phịng thí nghiệm): gây

h


tổn thương tế bào và cơ chế di truyền.

in

- Vi trùng, vi rút: gây lao, bạch hầu, cúm
- Tiếng ồn: Đo bằng deciben (dB)

Mức tai biến: >=100 dB
Ngưỡng nghe của tai: 0 - 180 dB
c. Ơ nhiễm đất

cK

Mức khó chịu: >= 45 dB

họ

Ơ nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi
các nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất (Lê
Hữu Tâm, 2010).

Đ
ại

Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền
móng cho các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và văn hố của con người.
Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con

ng


người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt
động đô thị hố như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất

ườ

lượng đất ngày càng bị suy thoái. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài
nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
Các yếu tố đánh giá độ nhiễm:

Tr

- Các tác nhân gây ơ nhiễm: phân bón vơ cơ, hố chất bảo vệ thực vật, chất diệt

cỏ, các chất phóng xạ, kim loại nặng, nhiều loại vi trùng và ký sinh trùng (trực khuẩn
lỵ, phảy, khuẩn tả, trực khuẩn thương hàn và phó thương hàn, lỵ amip, giun đũa, giun
SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

7


Khóa luận tốt nghiệp
xoắn, giun móc, xoắn trục vàng da, trực trùng than, nấm ăn da, uốn ván các loại vinh

- Nguồn phát xả ô nhiễm chủ yếu là chất thải của người và động vật, phân bón,

tế
H

hố chất bảo vệ thực phẩm, và chất độc dùng trong chiến tranh.

1.1.1.4. Tiêu chuẩn môi trường
Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam:

“Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định
dùng làm căn cứ để quản lý mơi trường” (Nguyễn Mộng, 2008).

h

Vì vậy tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững

in

của mỗi quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường là một cơng trình khoa học liên
ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý, và tiềm lực kinh tế

cK

- xã hội có tính đến dự báo phát triển. Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn mơi trường bao
gồm các nhóm chính sau:
Những quy định chung:

- Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển, và ven

họ

biển, nước thải...

- Tiêu chuẩn khơng khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải).

Đ

ại

- Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất
nơng nghiệp.

- Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực vật, đa dạng
sinh học.

- Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch

ng

sử, văn hố.

- Tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường do các hoạt động khai thác khống sản
trong lịng đất, ngoài biển...

ườ

1.1.2. Làng nghề và phát triển làng nghề theo hướng bền vững
1.1.2.1. Làng nghề

Tr

a. Khái niệm về làng nghề truyền thống
Trong cuốn sách “Về hai làng nghề truyền thống Phú bài và hiền lương” của

tiến sĩ sử học Bùi Thị Tân có quan niệm rằng, nếu trong khoảng thời gian dài (ba, bốn
SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT


uế

bại liệt, viêm màng não, sốt phát ban, viêm cơ tim, viêm não trẻ sơ sinh).

8


Khóa luận tốt nghiệp
thế hệ đời người hoặc vài thế kỷ) mà phần lớn dân cư trong làng đó chủ yếu làm một

dân làng là do nguồn lợi kinh tế của nghề nghiệp đó mang lại, thì có thể gọi đó là làng

tế
H

chun theo nghề nghiệp ấy - hay cịn gọi là làng nghề. Và thơng thường ngày nay nói
đến làng nghề là chỉ những làng nghề phi nông nghiệp.

Làng nghề truyền thống là một thực thể vật chất và tinh thần, trong đó có sự tồn
tại cố định của một hay nhiều nghề thủ cơng truyền thống. Vì thế, mỗi nghề truyền

thống đều được bảo tồn, hoạt động, phát triển ở một làng nghề, một cụm làng nghề,

h

hay ở nhiều làng nghề, vùng nghề trên cả nước do tính lan toả và sức sống mãnh liệt

in

của nghề thủ công lâu đời của ta cũng như bất cứ dân tộc nào khác ở phương Đơng.

Khi nói đến một làng nghề thủ công truyền thống, ta không nên chỉ quan tâm đến các

cK

mặt đơn lẻ của nó, mà phải chú trọng đến nhiều mặt, trong cả không gian và thời gian,
nghĩa là xét đến tính hệ thống, tồn diện của làng nghề đó, trong đó yếu tố quyết định
là người sản xuất, sản phẩm và kỹ thuật sản xuất. Trong cuốn sách “làng nghề thủ
công truyền thống Việt Nam” của thạc sỹ Bùi Văn Vượng có cho rằng: làng nghề thủ

họ

cơng là trực tiếp sản xuất ra hàng thủ công, nơi quy tụ của các nghệ nhân và nhiều hộ
gia đình chun làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong
sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ,

Đ
ại

có cùng tổ nghề, và các thành viên ln ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia
tộc. Sự liên kết, hỗ trợ nhau về nghề, về kinh tế, về kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ giữa các
gia đình cùng dịng tộc, cùng phường nghề trong q trình hình thành, phát triển nghề
nghiệp đã lập nên các làng nghề ngay trên đơn vị cư trú, làng xóm truyền thống của

ng

họ. Làng nghề thủ công truyền thống thường có tuyệt đại bộ phận dân số làm nghề cổ
truyền (sản xuất và dịch vụ phi nơng nghiệp), hoặc có một vài dòng họ chuyên làm

ườ


nghề, lâu đời, kiểu cha truyền con nối. Sản phẩm của họ làm ra chẳng những thiết
dụng, mà hơn nữa, còn là hàng cao cấp, tinh xảo, độc đáo, nổi tiếng và dường như
không đâu sánh bằng. Do tính chất kinh tế, hàng hố, thị trường của quá trình sản xuất

Tr

và tiêu thụ sản phẩm, làng nghề đã và đang trở thành đơn vị kinh tế tiểu thủ cơng
nghiệp có vai trị lớn và tích cực đối với đời sống kinh tế, văn hoá xã hội ở nông thôn
Việt Nam.
SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

uế

nghề cố định (tất nhiên có kết hợp thêm với nghề khác) và do đó nguồn sống chính của

9


Khóa luận tốt nghiệp
Các quan niệm về làng nghề tuy có những điểm khác nhau song cũng có nhiều

lâu đời. Nghề thủ cơng đó đã thu hút hầu hết lao động chính ở vùng đó tham gia và tạo

tế
H

ra giá trị kinh tế chính cho khu vực nơi đó.

uế


điểm chung. Như vậy, có thể nói làng nghề là nơi lưu giữ và phát triển nghề thủ công

Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ mới đưa ra những quy định tạm thời về làng
nghề truyền thống và tiêu chuẩn của một làng nghề truyền thống theo quyết định số

1698/2006 QĐ - UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Theo đó có những
quy định sau:

h

1. Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư tập trung trên cùng một địa

in

bàn như :: thôn, làng, bản, khu phố... (gọi chung là làng) cùng sản xuất ra một hoặc

một số sản phẩm hàng hố trong đó có ít nhất một sản phẩm đặc trưng thu hút đại bộ

cK

phận lao động hoặc hộ gia đình tham gia, đem lại nguồn thu nhập chính và chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng thu nhập từ sản xuất (khơng tính các thu nhập từ hoạt động kinh
doanh dịch vụ) của cộng đồng dân cư đó.

2. Làng được gọi làng nghề truyền thống khi hội tụ các yếu tố sau:

họ

- Sản xuất ra các mặt hàng phù hợp với quy hoạch phát triển của tỉnh mà pháp
luật khơng cấm.


- Số hộ có lao động trực tiếp tham gia làm nghề truyền thống có ít nhất 30 hộ so

Đ
ại

với 100 hộ có lao động làm nghề truyền thống.

- Gía trị sản xuất hoặc thu nhập từ nghề truyền thống ở làng chiếm tỷ trọng trên
10 % so với giá trị sản xuất hoặc thu nhập của làng trong năm.
- Chịu sự quản lý của nhà nước, chính quyền địa phương, các sở và các ban

ng

ngành có liên quan, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và xây dựng làng văn
hoá của địa phương.

ườ

- Sản xuất của làng nghề phải đảm bảo trật tự an tồn vệ sinh mơi trường và
phải gắn với bảo tồn cảnh quan, môi trường sinh thái của địa phương.
b. Phân loại làng nghề:

Tr

Năm 1996, GS.TS Đặng Kim Chi đã cùng đồng nghiệp, các nhà khoa học tập

trung nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề Việt Nam. Trong đó, theo kết quả
nghiên cứu phân tích, làng nghề Việt Nam được phân loại theo 6 loại hình như sau:
SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT


10


Khóa luận tốt nghiệp
+ Ươm tơ, dệt vải và may đồ da.

uế

+ Chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu.
+ Tái chế phế liệu (giấy, nhựa, kim loại…).

tế
H

+ Thủ công mỹ nghệ, thêu ren.
+ Vật liệu xây dựng, khai thác và chế tác đá.

+ Nghề khác (mộc gia dụng, cơ khí nhỏ, đóng thuyền, quạt giấy, đan vó, lưới..).

Ngồi ra cịn có thể phân loại theo quy mơ sản xuất (lớn, nhỏ, trung bình);

phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm; theo lịch sử phát triển; theo mức độ sử

c. Vai trò của các làng nghề truyền thống

in

phát triển.


h

dụng nguyên liệu; theo thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc theo tiềm năng tồn tại và

cK

Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay nước ta có 2.790
làng nghề, gồm 11 nhóm ngành nghề, sử dụng hơn 10 triệu lao động, đóng góp hơn 40
ngàn tỷ đồng cho thu nhập quốc gia. Các làng nghề truyền thống đã và đang đóng một
vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt là khu vực

họ

kinh tế nông thôn:

- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá
thành rẻ. Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng các nguyên liệu sẵn có trong nước,

Đ
ại

vốn là các tài nguyên thiên nhiên điển hình của miền nhiệt đới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, các
sản phẩm của nông nghiệp nhiệt đới (lúa gạo, hoa quả, ngô, khoai, sắn…), các loại vật
liệu xây dựng.

- Các làng nghề giờ đây đang chuyển mình trong thời kỳ hội nhập kinh tế.

ng

Những thay đổi này vừa mang lại những thuận lợi vừa tạo ra thách thức đối với các

làng nghề trong quá trình phát triển. Sản phẩm từ các làng nghề khơng chỉ đáp ứng các

ườ

thị trường trong nước với các mức độ nhu cầu khác nhau mà còn xuất khẩu sang các
thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao. Trong đó, điển hình
nhất là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ (hiện nay, mặt hàng này xuất khẩu đạt giá trị

Tr

gần 1 tỷ USD/năm). Giá trị hàng hóa từ các làng nghề hàng năm đóng góp cho nền
kinh tế quốc dân từ 40 – 50 ngàn tỷ đồng. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy
nhanh q trình CNH - HĐH nơng thơn.
SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

11


Khóa luận tốt nghiệp
- Đặc biệt, phát triển các nghề truyền thống đang góp phần giải quyết cơng ăn

thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống cho

tế
H

người lao động. Trung bình mỗi cơ sở doanh nghiệp tư nhân chuyên làm nghề tạo việc

uế


việc làm cho hơn 11 triệu lao động chuyên và hàng ngàn lao động nông nhàn ở nông

làm ổn định cho khoảng 27 lao động thường xuyên và 8 - 10 lao động thời vụ; các hộ

cá thể chuyên nghề tạo 4 - 6 lao động thường xuyên và 2 - 5 lao động thời vụ. Ở những
làng nghề thêu ren, dệt, mây tre đan, mỗi cơ sở có thể thu hút 200 - 250 lao động.

- Hơn nữa, nhiều làng nghề hiện nay có xu hướng phát triển theo hướng phục

h

vụ các dịch vụ du lịch. Đây là hướng đi mới nhưng phù hợp với thời đại hiện nay

in

và mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời có thể giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm
mơi trường, nâng đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu

cK

phát triển bền vững.
1.1.2.2. Phát triển làng nghề theo hướng bền vững
1.1.2.2.1. Quan điểm phát triển bền vững

Theo Uỷ ban quốc tế về môi trường và phát triển thì “Phát triển bền vững là sự

họ

phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại của con người mà không làm tổn hại đến sự
thoã mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai” (Nguyễn Mộng, 2008).

1.1.2.2.2. Phát triển làng nghề theo hướng bền vững

Đ
ại

Phát triển bền vững là quan điểm cơ bản của Đảng đối với mọi sự phát triển ở
nước ta, trong đó có làng nghề. Các làng nghề cần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
trường theo hướng phát triển bền vững, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, tạo cơng ăn
việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. Để thực hiện được

ng

mục tiêu đó, cần tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
- Một là, chú trọng các chính sách phát triển bền vững làng nghề. Sản xuất kinh

ườ

doanh phải chú ý cải thiện và bảo vệ mơi trường, khơng hy sinh lợi ích mơi trường cho
lợi ích kinh tế trước mắt. Nhanh chóng xây dựng, ban hành và áp dụng văn bản quy
phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường làng nghề, trong đó cần quy định rõ trách nhiệm

Tr

của địa phương, các ngành, lĩnh vực hoạt động làng nghề. Các làng nghề tiến hành xây
dựng các quy định về vệ sinh, môi trường dưới dạng các quy định, hương ước, cam kết
bảo vệ môi trường của chính địa phương mình. Tăng cường hoạt động giám sát môi
SV: Nguyễn Lê Anh Thư - K42 Kinh tế TNMT

12



×