Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM TẠI BV SẢN NHI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN DƯỢC SỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.21 MB, 17 trang )

BỘ Y TẾ

PHẠM ANH TN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM
TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH
QUẢNG NINH
LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP 1

HÀ NỘI, 2019

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


BỘ Y TẾ

PHẠM ANH TN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM
TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP 1
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ: 60720405
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh


Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội
Thời gian thực hiện: 22/07/ - 22/11/2019

HÀ NỘI, 2019

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Hoàng Anh là
người thầy trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các bác sỹ, dược sỹ đang công tác
tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh, các anh chị trong trung tâm DI và ADR
Quốc gia, đặc biệt là Ths. Nguyễn Mai Hoa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi khảo sát,
nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi luôn biết ơn sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu trường Đại học Dược
Hà Nội, các thầy cơ phịng Sau đại học, các thầy cô bộ môn Dược lý - Dược lâm
sàng đã dạy dỗ, quan tâm và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập
và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lòng yêu thương, biết ơn tới gia đình,
bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận
văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2019
Học viên

Phạm Anh Tuân


Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................................... 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM ............................................. 3
1.1.1.Định nghĩa viêm phổi cộng đồng..................................................................................... 3
1.1.2.Tình hình dịch tễ viêm phổi cộng đồng ở trẻ em ........................................................... 3
1.1.3. Nguyên nhân gây viêm phổi cộng đồng ở trẻ em .......................................................... 4
1.2. ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM .......................................................... 7
1.2.1. Nguyên tắc điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em ....................................................... 7
1.2.2. Các phác đồ điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở trẻ em .................................. 10
1.3. CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM ................. 14
1.3.1. Nhóm Beta lactam ......................................................................................................... 14
1.3.2. Nhóm macrolid .............................................................................................................. 17
1.3.3. Nhóm aminosid .............................................................................................................. 17
1.3.4. Kháng sinh nhóm khác ................................................................................................. 18
1.4. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH QUẢNG NINH ................................... 19
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 21
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: ............................................................................................. 21
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ...................................................................................... 21
2.2.4. Một số tiêu chuẩn được sử dụng để phân tích kết quả .................................................. 23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ................................................................................................................. 29
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ............................................................ 29
Hình 1. Sơ đồ thu thập bệnh án nghiên cứu ......................................................................... 29
3.1.1. Liên quan giữa lứa tuổi và giới tính trong bệnh viêm phổi ....................................... 29

3.1.2. Mức độ nặng của viêm phổi và bệnh mắc kèm ở bệnh nhân viêm phổi ................... 30
3.1.3. Đặc điểm xét nghiệm vi sinh trong mẫu nghiên cứu:................................................. 31
3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM
PHỔI ............................................................................................................................................ 32
3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện ................................... 32
3.2.2. Tỷ lệ các kháng sinh sử dụng trong mẫu nghiên cứu................................................. 32
3.2.3. Các phác đồ điều trị ban đầu khi bệnh nhân mới nhập viện .................................... 33
3.2.4. Đặc điểm phác đồ thay thế trong quá trình điều trị................................................... 34
3.2.5. Độ dài đợt điều trị và sử dụng kháng sinh .................................................................. 36
3.2.6. Hiệu quả điều trị............................................................................................................ 37

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................................. 3


3.2.7. Phân tích sự phù hợp của việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng
đồng ở trẻ em ............................................................................................................................... 37
3.2.7.1. Phân tích về sự phù hợp của việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu ............. 37
3.2.7.2. Phân tích về sự phù hợp của liều dùng và nhịp đưa thuốc của các kháng sinh.... 38
Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................................................... 41
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ............................................................ 41
4.1.2. Mức độ nặng của bệnh viêm phổi ................................................................................ 41
4.1.3. Bệnh mắc kèm ở bệnh nhân viêm phổi ....................................................................... 42
4.1.4. Đặc điểm xét nghiệm vi sinh trong mẫu nghiên cứu .................................................. 42
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM
PHỔI ............................................................................................................................................ 43
4.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện ................................... 43
4.2.2. Tỷ lệ các kháng sinh sử dụng trong mẫu nghiên cứu................................................. 44
4.2.4. Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị .............................................................................. 47

4.2.5. Thời gian nằm viện và điều trị kháng sinh ................................................................. 48
4.2.6. Hiệu quả điều trị viêm phổi .......................................................................................... 48
4.2.7. Phân tích tính hợp lý trong việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng ở
trẻ em............................................................................................................................................ 49
4.2.7.1. Phân tích sự lựa chọn kháng sinh so với hướng dẫn điều trị chuẩn ...................... 49
4.2.7.2. Phân tích sự phù hợp về liều dùng, nhịp đưa thuốc của kháng sinh ..................... 50
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 52
1. Kết quả khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 52
2. Kết quả phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi .............................. 52
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................................. 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính của mẫu nghiên cứu..................................................... 41


BTS

British Thoracic Society ( Hội lồng ngực Anh)

BYT

Bộ Y tế

BN

Bệnh nhân


C3G

Cephalosporin thế hệ 3

E.coli

Escherichia coli

GRF

Mức độ lọc cầu thận

HDĐT

Hướng dẫn điều trị

IDSA

Infectious Diseases Society of America (Hội bệnh
nhiễm trùng nhi khoa Mỹ)

K.pneumoniae

Klebsiella pneumoniae

KS

Kháng sinh


M. pneumoniae

Mycoplasma pneumoniae

P.aeruginosa

Pseudomonas aeruginosa

S.pneumoniae

Streptococus pneumoniae

TB

Tiêm bắp

TM

Tiêm tĩnh mạch

VK

Vi khuẩn

VPCĐ

Viêm phổi cộng đồng

WHO


Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Hình 1. Sơ đồ thu thập bệnh án nghiên cứu .......................................................29


Bảng 1.1.Các nghiên cứu gần đây về tác nhân gây bệnh trong viêm phổi cộng đồng trên trẻ em
tại Việt Nam ....................................................................................................................................... 5
Bảng 1.2.Tình hình kháng kháng sinh của 3 vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi ở trẻ em ......... 10
Bảng 1.3.Tóm tắt một số phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em của các tổ chức chun
mơn trên thế giới ............................................................................................................................ 10
Bảng 1.4. Tóm tắt một số phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em tại Việt Nam ............. 12
Bảng 1.5. Phân nhóm kháng sinh Penicillin và phổ kháng khuẩn .................................................. 15
Bảng 1.6.Các thế hệ cephalosporin và phổ kháng khuẩn............................................................... 16
Bảng 2.1. Bảng liều dùng của các kháng sinh được sử dụng để phân tích trong nghiên cứu ...... 26
Bảng 2.2.Bảng liều chuẩn của một số kháng sinh được khuyến cáo theo chức năng thận qua giá
trị GFR .............................................................................................................................................. 27
Bảng 3.1.Đặc điểm về tuổi và giới tính của mẫu nghiên cứu ........................................................ 30
Bảng 3.2.Mức độ nặng của viêm phổi và đặc điểm bệnh lý mắc kèm của mẫu nghiên cứu ........ 30
Bảng 3.3.Đặc điểm xét nghiệm vi sinh trong mẫu nghiên cứu ...................................................... 31
Bảng 3.4.Tình hình sử dụng kháng sinh trước khi đến viện .......................................................... 32
Bảng 3.5.Tỷ lệ các kháng sinh được sử dụng trong mẫu nghiên cứu ............................................ 33

Bảng 3.6.Các phác đồ kháng sinh ban đầu khi bệnh nhân mới nhập viện .................................... 34
Bảng 3.7.Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh và lý do thay đổi .................................................. 35
Bảng 3.8.Các kiểu thay đổi phác đồ kháng sinh ............................................................................. 35
Bảng 3.9.Độ dài đợt điều trị (ngày) và sử dụng kháng sinh........................................................... 36
Bảng 3.10.Hiệu quả điều trị bệnh viêm phổi .................................................................................. 37
Bảng 3.11.Sự phù hợp trong lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu ............................................ 38
Bảng 3.12. Phân tích về liều dùng và nhịp đưa thuốc trên bệnh nhân có chức năng thận bình
thường ............................................................................................................................................. 39
Bảng 3.13. Phân tích liều dùng của kháng sinh trên bệnh nhân có chức năng thận suy giảm ..... 40

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

DANH MỤC BẢNG


ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm phổi là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em, đặc
biệt ở các nước đang phát triển. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO) có
khoảng 20% tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi có nguyên nhân do nhiễm khuẩn hô hấp
nhân gây viêm phổi, nhưng vi khuẩn vẫn là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu ở nước
ta, thường gặp là S.pneumoniae, H.influenzae... Việc tìm hiểu tác nhân gây bệnh
cũng như việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em vẫn là một chủ
đề được quan tâm tại các cơ sở y tế.
Kháng sinh là một vũ khí lợi hại trong điều trị viêm phổi ở trẻ em. Tuy nhiên
việc sử dụng không đúng nguyên tắc sẽ là yếu tố nguy cơ làm gia tăng các vi khuẩn
kháng thuốc và có nguy cơ xảy ra các phản ứng có hại. Do đó việc thực hiện các
chương trình quản lý kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho trẻ em tại bệnh viện là
rất cần thiết nhằm phát hiện kịp thời các vấn đề chưa hợp lý và có biện pháp can
thiệp kịp thời, hiệu quả.
Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh là bệnh viện chuyên khoa, tuyến chuyên

môn cao nhất về lĩnh vực Sản khoa và Nhi khoa của tỉnh, thực hiện nhiệm vụ chăm
sóc sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em trên địa bàn tỉnh. Theo tìm hiểu mơ hình bệnh tật
tại bệnh viện, mỗi năm đơn ngun Hơ hấp thường có số lượng bệnh nhân cao,
trong đó phần lớn là viêm phổi. Để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ chức Y tế Thế
giới “Không hành động hôm nay, ngày mai không có thuốc chữa” và “Kế hoạch
hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020”
của Bộ Y tế, Bệnh viện rất quan tâm đến việc sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý
trong điều trị các nhiễm khuẩn, đặc biệt là viêm phổi. Tuy nhiên tại bệnh viện chưa
có đề tài nghiên cứu nào đánh giá việc sử dụng kháng sinh cho đối tượng trẻ em
mắc viêm phổi cộng đồng.
Nhằm góp phần vào việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn và
hiệu quả cho bệnh nhân nhi, chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích tình hình sử
dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở trẻ em tại Bệnh viện
Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh” với các mục tiêu chính như sau:

1

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

dưới cấp tính, trong đó 90% các trường hợp này là viêm phổi [11]. Có nhiều nguyên


1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhi viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh
viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh
2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhi viêm phổi mắc phải

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

cộng đồng tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh


2


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Kết quả khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu
(chiếm 63,3 %). Mặt khác ta thấy tỉ lệ nam bị bệnh gặp nhiều hơn nữ (cụ thể nam
62,8% và nữ 37,2%).
- Trong số 196 bệnh nhân của mẫu nghiên cứu, bệnh nhân chủ yếu mắc viêm
phổi (chiếm 92,4%), chỉ một số ít mắc viêm phổi nặng (6,6%) và viêm phổi rất nặng
(chiếm 1%).
- 45,4% bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi có 1-2 bệnh mắc kèm trong đó
chủ yếu là viêm tai giữa cấp chiếm 43,8 % trong tổng số các bệnh mắc kèm. Sau
đến bệnh thiếu máu, tiêu chảy cấp, tim bẩm sinh….
- Tỷ lệ được xét nghiệm tìm vi khuẩn là 100%, trong đó tất cả các trường
hợp đều cho kết quả âm tính. Có 24 trường hợp (chiếm 12,2%) có biểu hiện lâm
sàng nghi ngờ viêm phổi khơng điển hình, được chỉ định xét nghiệm định tính
Mycoplasma pneumonia bằng kỹ thuật PCR, trong đó có 5 trường hợp dương tính
(chiếm 20,8%).
2. Kết quả phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi
2.1.Kết quả khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh
- 43,4% bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh trước khi đến viện,. Khơng có mối
liên quan nào giữa việc bệnh nhân đã dùng kháng sinh trước khi nhập viện và mức
độ bệnh viêm phổi.
- Kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 chiếm tỉ lệ cao nhất với 76,1%
lượt chỉ định, trong đó cefotaxim được sử dụng với tần suất cao nhất chiếm 64,8%
lượt chỉ định. Aminosid được chỉ định với tỉ lệ thấp 6,1%
- Có 7 phác đồ kháng sinh ban đầu được lựa chọn sử dụng trong đó có 3 phác
đồ đơn độc và 4 phác đồ phối hợp. Với bệnh nhân viêm phổi, chủ yếu lựa chọn phác

đồ đơn độc với tỉ lệ 95 % còn bệnh nhân viêm phổi nặng, lựa chọn phác đồ phối
hợp tăng lên với tỉ lệ 53,8%.

52

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

- Tỉ lệ trẻ mắc bệnh viêm phổi nhiều nhất là từ 2 tháng đến 12 tháng tuổi


- Có 14 lần thay đổi phác đồ kháng sinh trong quá trình điều trị viêm phổi đã
được ghi nhận, số lần thay đổi phác đồ trung bình là 1,17±0,37. Lý do chính dẫn
đến việc thay đổi phác đồ là do biểu hiện lâm sàng chậm tiến chiển (chiếm 85,7%).
- Có 5 loại phác đồ thay thế gặp trong mẫu nghiên cứu. Trong đó nổi bật là
C3G đơn độc chuyển sang C3G + aminosid (chiếm 21,4%).
- Thời gian sử dụng kháng sinh của bệnh nhân viêm phổi dao động từ 4 đến
24 ngày, trung vị là 7 ngày, còn với bệnh nhân viêm phổi nặng dao động từ 6 đến
25 ngày, trung vị là 8 ngày. Thời gian sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu dao
động từ 2 đến 16 ngày, trung vị là 7 ngày, còn thời gian phác đồ kháng sinh thay thế
trung bình khoảng gần 7 ngày.
- 92,9% bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh, số bệnh nhân đỡ chiếm
6,1%, cịn lại 1% bệnh nhân khơng thay đổi hoặc nặng thêm.
2.2. Kết quả về sự phù hợp trong việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi
cộng đồng ở trẻ em
- 98% phác đồ điều trị ban đầu không phù hợp so với Phác đồ sử dụng kháng
sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em tại Hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Bộ
Y tế năm 2015. Chỉ có 4 trường hợp bệnh nhân viêm phổi được lựa chọn phác đồ
điều trị ban đầu phù hợp với khuyến cáo.
- 48,7% kháng sinh được sử dụng chưa đúng liều và nhịp đưa thuốc. Trong
số này thì 87,2% trường hợp là chỉ định liều cao hơn khuyến cáo,

- Có 6 bệnh nhân có chức năng thận suy giảm (4 bệnh nhân dùng amikacin
có GFR 30-60, 2 bệnh nhân dùng gentamicin có GFR 30-60) đều khơng được hiệu
chỉnh liều phù hợp, sử dụng liều cao hơn liều khuyến cáo.
KIẾN NGHỊ
Từ kết quả của nghiên cứu, chúng tơi có một vài đề xuất như sau:
1. Cân nhắc kỹ việc sử dụng kháng sinh nhóm aminosid trên từng đối tượng
bệnh nhân, tiến hành hiệu chỉnh liều cho các bệnh nhân suy giảm chức năng thận.
2. Khai thác kỹ lịch sử dùng thuốc của bệnh nhân và thông tin bệnh nhân để
có bổ sung thơng tin cho việc điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm.

53

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

hai kiểu thay thế từ macrolid đường uống chuyển sang C3G (chiếm 28,6%) và từ


3. Chú trọng hơn nữa các xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn và căn cứ vào kết

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

quả kháng sinh đồ để điều chỉnh kháng sinh hợp lý.

54


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.

10.
11.
12.

13.

14.

15.
16.
17.

18.

Bệnh viện Nhi đồng 2 (2016), Phác đồ điều trị nhi khoa, Nhà xuất bản y học,
pp.
Bệnh viện Nhi Trung ương (2013), Phác đồ điều trị viêm phổi do vi khuẩn ở
trẻ em, pp.
Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, pp.
Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở
trẻ em, pp.

Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất bản y học, pp.
Bộ Y tế (2015), Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn“Hướng
dẫn sử dụng kháng sinh”, Quyết định số 7058/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, pp.
Cao Thị Thu Hiền (2016), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều
trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa
Bình, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội.
Công ty cổ phần hóa dược phẩm Mekophar, Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
Sumakin. 2012.
Đào Minh Tuấn (2013), "Nghiên cứu các căn nguyên gây viêm phổi trẻ em
và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ 1 tháng đến
15 tuổi", Tạp chí y học Việt Nam, 411(2), pp. 14-20.
Đinh Ngọc Đệ (2012), Điều dưỡng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, pp. 185188.
Đồng Khắc Hưng (2010), Chẩn đoán và điều trị viêm phổi, Nhà xuất bản Y
học, pp. 9-40.
Huỳnh Văn Tường (2012), "Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi
cộng đồng nặng ở trẻ 2-59 tháng tuổi", Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(1/2012),
pp. 76-80.
Lê Nhị Trang (2016), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị
viêm phổi mắc phải cộng đồng ở trẻ em 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi bệnh
viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc - Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ dược học,
Đại học Dược Hà Nội.
Lê Thị Hồng Hanh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn trong viêm phổi thùy ở trẻ em", Y
học Việt Nam, Số 2/2013, pp. 53-59.
Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm, và cs (2007), Dược lý học, Nhà xuất bản y học,
pp. 130-168.
Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp.
14-27.
Nguyễn Thị Hiền Lương (2008), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều
trị viêm phổi trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp

dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
Nguyễn Thị Mai Hịa (2010), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh
trong điều trị viêm phổi cho trẻ em tại khoa nhi bệnh viện đa khoa Lý Nhân -

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

TIẾNG VIỆT


20.

21.

22.

23.
24.

25.

26.

27.

28.

29.

30.


Bradley J. S., Byington C. L., Shah S. S., Alverson B., Carter E. R., Harrison
C., Kaplan S. L., Mace S. E., McCracken G. H., Jr., Moore M. R., St Peter S.
D., Stockwell J. A., Swanson J. T. (2011), "The management of communityacquired pneumonia in infants and children older than 3 months of age:
clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

19.

Hà Nam, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà
Nội.
Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh
trong điều trị viêm phổi ở trẻ tại khoa Nhi bệnh viện Bắc Thăng Long, Luận
văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội.
Nguyễn Văn Hội (2016), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều
trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng ở trẻ em 6 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi
bệnh viện đa khoa Xín Mần, Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên
khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội.
Nguyễn Văn Linh (2017), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều
trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh
viện đa khoa Đức Giang, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học
Dược Hà Nội.
Phạm Thu Hà (2018), Phân tích sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
cộng đồng tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại
học Dược Hà Nội.
Phạm Thu Hiền và cộng sự (2015), "Căn nguyên gây viêm phổi ở trẻ em trên
1 tuổi điều trị tại bệnh viện", Tạp chí nhi khoa, 8(3), pp. 1-6.
Phạm Xuân Phúc (2013), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều
trị viêm phổi ở trẻ em dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh,
Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội.

Quách Ngọc Ngân và cộng sự (2014), "Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của
viêm phổi cộng đồng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần
Thơ", Y học TP. Hồ Chí Minh, 18(1/2014), pp. 294-300.
Trần Ngọc Hồng (2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị
viêm phổi cộng đồng tại khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, tỉnh
Lào Cai, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà
Nội.
Trần Thị Anh Thơ (2014), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều
trị viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện sản nhi Nghệ An,
Luận văn thạc sĩ dược học, Trường ĐH Dược Hà Nội.
Trần Thu Thủy, Nguyễn Duy Hưng (2013), "Sử dụng hợp lý các
aminoglycosid đường tiêm: gentamicin, tobramycin, netilmicin, amikacin",
Bản tin Cảnh giác Dược, Số 1, pp. 5-6.
Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y
học, pp.
TIẾNG ANH


32.

33.

34.

35.

36.
37.

38.


39.

40.

41.

42.
43.

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

31.

the Infectious Diseases Society of America", Clin Infect Dis, 53(7), pp. e2576.
Britist Medical Association (2018-2019), Britist National Formulary for
Children, Pharmaceutical Press.,, pp.
Harris M., Clark J., Coote N., Fletcher P., Harnden A., McKean M.,
Thomson A. (2011), "British Thoracic Society guidelines for the
management of community acquired pneumonia in children: update 2011",
Thorax, 66 Suppl 2, pp. ii1-23.
Le Saux N., Robinson J. L. (2015), "Uncomplicated pneumonia in healthy
Canadian children and youth: Practice points for management", Paediatr
Child Health, 20(8), pp. 441-50.
Liu L., Oza S., Hogan D., Chu Y., Perin J., Zhu J., Lawn J. E., Cousens S.,
Mathers C., Black R. E. (2016), "Global, regional, and national causes of
under-5 mortality in 2000-15: an updated systematic analysis with
implications for the Sustainable Development Goals", Lancet, 388(10063),
pp. 3027-3035.
Mathur S., Fuchs A., Bielicki J., Van Den Anker J., Sharland M. (2018),

"Antibiotic use for community-acquired pneumonia in neonates and children:
WHO evidence review", Paediatr Int Child Health, 38(sup1), pp. S66-s75.
Pharmacist American Society of Health-System (2013), "HFS Drug
Information", pp.
Rudan I., O'Brien K. L., Nair H., Liu L., Theodoratou E., Qazi S., Luksic I.,
Fischer Walker C. L., Black R. E., Campbell H. (2013), "Epidemiology and
etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe
morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192
countries", J Glob Health, 3(1), pp. 010401.
Rudan I., Tomaskovic L., Boschi-Pinto C., Campbell H. (2004), "Global
estimate of the incidence of clinical pneumonia among children under five
years of age", Bull World Health Organ, 82(12), pp. 895-903.
Sarah S. Long Larry K. Pickering, Charles G. ProberSarah S. Long, Larry K.
Pickering, Charles G. Prober (2012), Principles and Practice of Pediatric
Infectious Disease, Elsevier Health Sciences, pp. 1445-1452.
Schwartz G. J., Munoz A., Schneider M. F., Mak R. H., Kaskel F., Warady
B. A., Furth S. L. (2009), "New equations to estimate GFR in children with
CKD", J Am Soc Nephrol, 20(3), pp. 629-37.
Soofi S., Ahmed, S., Fox, M. P., et al (2012), "Efectiveness of community
case management of severe pneumonia with oral amoxicillin in children aged
2–59 months in Matiari district, rural Pakistan: a cluster-randomised
controlled trial", Lancet, 379(9817), pp. 729-737.
Sweetman Sean C "Martindale The Complete Drug Reference", pp. 158-361.
Theodoratou E., Al-Jilaihawi, S., Woodward, F., et al (2010), "The effect of
case management on childhood pneumonia mortality in developing
countries", Int J Epidemiol, 39(1), pp. 155-171.


45.


Van P. H., Binh P. T., Minh N. H., Morrissey I., Torumkuney D. (2016),
"Results from the Survey of Antibiotic Resistance (SOAR) 2009-11 in
Vietnam", J Antimicrob Chemother, 71 Suppl 1, pp. i93-102.
World Health Organization (2014), Revised WHO classification and
treatment of childhood pneumonia at health facilites, WHO Press, pp.

Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

44.



×