Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 17 Tiet 22 Day HDHH hoa hoc cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.3 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP 9. Tiết 23. Bài 17.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây: a/. …… 3Fe (r) +. …… 2O2 (k). Fe3O4 (r). b/. …… 2Na (r) +. …… Cl2 (k). 2NaCl (r). c/. …… Zn (r) +. H2SO4 (dd). d/. Cu (r) + 2 AgNO3 (dd) ……. ZnCl2 (dd). + H2 (k). Cu(NO3)2(dd) + …2Ag .. (r).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2/ Các phản ứng hóa học trên nói lên tính chất hóa học nào của kim loại? a/ 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r) b/ 2Na (r) + Cl2 (k) 2NaCl (r) c/ Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k) d/ Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + Ag (r) a/ Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit b/ Kim loại tác dụng với clo tạo thành muối. c/ Kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro d/ Kim loại tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3/ a/Trong câu 1d hãy so sánh độ hoạt động hóa học của hai kim loại Cu và Ag 1d/. Cu (r) + 2AgNO3 (dd). Cu(NO3)2 (dd) + Ag (r). Kim loại đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc 3/ b/Trong bài trước hãy so sánh độ hoạt động hóa học của kim loại Al, Mg, Zn với độ hoạt động hóa học của Cu và Ag Kim loại Al, Mg, Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu, Ag.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.I.Dãy Dãyhoạt hoạtđộng độnghóa hóahọc họccủa củakim kimloại loạiđược đượcxây xâydựng dựng như nhưthế thếnào? nào? Cu Fe Ag Na H THẢO LUẬN Tiến hành thí nghiệm để so sánh mức độ hoạt động hóa học của các kim loại Cu, Ag, Fe với nhau và với hiđro. *Nhóm 1 và nhóm 4 : Tiến hành thí nghiệm 1 để so sánh mức độ hoạt động hóa học của kim loại đồng và sắt *Nhóm 2 và nhóm 5 : Tiến hành thí nghiệm 2 để so sánh mức độ hoạt động hóa học của kim loại đồng và bạc. *Nhóm 3 và nhóm 6 : Tiến hành thí nghiệm 3 để so sánh mức độ hoạt động hóa học của kim loại đồng, kim loại sắt với hiđro..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.I.Dãy Dãyhoạt hoạtđộng độnghóa hóahọc họccủa củakim kimloại loạiđược đượcxây xâydựng dựng như nhưthế thếnào? nào? 1. Thí nghiệm 1: • Hiện tượng: (1) Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu dung dịch nhạt dần. (2) Không có hiện tượng.. Dây đồng. Đinh sắt. • Nhận xét: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng.. 1. 2. • Phương trình hóa học: Fe(r) + CuSO4 (dd) Cu (r) + FeSO4 (dd) • Xếp thứ tự: Fe , Cu. dd CuSO4. dd FeSO4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.I.Dãy Dãyhoạt hoạtđộng độnghóa hóahọc họccủa củakim kimloại loạiđược đượcxây xâydựng dựng như nhưthế thếnào? nào? 2. Thí nghiệm 2: • Hiện tượng: (1) Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch có màu xanh lam. (2) Không có hiện tượng.. Dây đồng. • Nhận xét: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc.. Dây bạc. 1. 2. dd AgNO3. dd CuSO4. • Phương trình hóa học: Cu(r) +2AgNO3(dd) 2Ag(r) +Cu(NO3)2(dd) • Xếp thứtự: Cu, Ag.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.I.Dãy Dãyhoạt hoạtđộng độnghóa hóahọc họccủa củakim kimloại loạiđược đượcxây xâydựng dựng như nhưthế thếnào? nào? 3. Thí nghiệm 3: • Hiện tượng (1) Có nhiều bọt khí thoát ra. (2) Không có hiện tượng • Nhận xét:. Đinh sắt. Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn hiđro.. 1. Dây đồng. 2. • Phương trình hóa học: Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) • Xếp thứ tự: Fe , H, Cu. dd HCl. dd HCl.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> .. Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.I.Dãy Dãyhoạt hoạtđộng độnghóa hóahọc họccủa củakim kimloại loạiđược đượcxây xâydựng dựng như nhưthế thếnào? nào? 4. Thí nghiệm 4: • Hiện tượng: (1) Natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần. Dung dịch có màu đỏ. (2) Không có hiện tượng.. Natri. Đinh sắt. 1. 2. • Nhận xét: Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt. • Phương trình hóa học 2Na(r) +2 H2O (l). 2NaOH (dd) + H2 (k). • Xếp thứ tự: Na , Fe. Nước. Nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.I.Dãy Dãyhoạt hoạtđộng độnghóa hóahọc họccủa củakim kimloại loạiđược đượcxây xâydựng dựng như nhưthế thếnào? nào? Kết luận chung Người ta xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học:. Dãy hoạt FeđộngCu hóa học Ag củaNa một số H kim loại K , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , (H) , Cu , Ag , Au..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI II.II.Dãy Dãyhoạt hoạtđộng độnghóa hóahọc họccủa củakim kimloại loạicó cóýýnghĩa nghĩa như nhưthế thếnào? nào? giảm ……… dần 1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại …….. từ trái sang phải. Mg phản ứng với nước ở nhịêt độ 2. Kim loại đứng trước ……… thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2. H phản ứng với một số dung dịch 3. Kim loại đứng trước …….. axit (HCl, H2SO4 loãng …) giải phóng khí H2. K , …….) Na 4. Kim loại đứng trước (trừ ....., đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Hãy sắp xếp các kim loại sau đây thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học : Zn, Cu, Na, K, Ag, Al, Fe. 1 K. 2 Na. 3 Al. 4 Zn. 5 Fe. 6 Cu. 7 Ag. 2. Hãy sắp xếp các chất có sẵn thành từng cặp có phản ứng được với nhau: Mg, Cu, Zn, AgNO3, FeSO4, CuCl2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Học bài 17. Làm bài tập 1,2,3,4 trang 54 SGK. Đọc trước bài mới. Tiết sau mang theo các sản phẩm làm từ nhôm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×