Tải bản đầy đủ (.docx) (366 trang)

vat li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.43 KB, 366 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 - Tiết 1 Ngày soạn: 01/8/2011 Ngày dạy:08/8/2011. BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. I.Muïc tieâu: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: - Tranh veõ hình 1.1; 1.2 SGK phuïc vuï cho baøi giaûng - Tranh vẽ hình 1.3 về một số chuyển động thường gặp 2. Phöông phaùp daïy hoïc: - OÂn taäp - Đàm thoại gợi mở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt - HS laøm vieäc nhoùm, caù nhaân III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1’) – KT sĩ số lớp 2.KTBC 3.Bài Mới Trợ giúp của GV Hoạt động của HS. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1:Tổ chức tình huoáng hoïc taäp (5phuùt) GV giới thiệu chương HS nghe GV giới thiệu trình vaät lyù 8 chöông trình Goàm 2 chöông Cô hoïc vaø Nhieät hoïc Trong chương I, ta cần tìm HS đọc thông tin SGK, hiểu bao nhiêu vấn đề, đó tìm hiểu các vấn đề cần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> là những vấn đề gì? GV đặt vấn đề như SGK * Hoạt động 2:Tìm hiểu caùch xaùc ñònh vaät chuyeån động hay đứng yên (12phuùt)[NB] GV yeâu caàu HS cho 2 ví. nghiên cứu. I. Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên.. HS cho ví duï veà vaät chuyển động, vật đứng yeân. Taïi sao noùi vaät chuyeån động hay đứng yên?. HS trình baøy laäp luaän chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu C1 Giáo viên thế nào là chuyển động cơ học?. HS thảo luận trả lời C1 C1: So aùnh vò trí cuûa oâtoâ, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông. HS đọc thông tin SGK trả.  Khi vị trí của vật so.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lời. HS trả lời Giáo viên yêu cầu HS trả lời C2 [TH]. với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS vận dụng trả lời C2 Ví dụ: Đoàn tàu rời ga, nếu lấy nhà ga làm mốc thì vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga. Ta nói, đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. Nếu lấy đoàn tàu làm mốc thì vị trí của.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo viên ngược với chuyển động là gì? Giáo viên yêu cầu HS trả lời C3. nhà ga thay đổi so với đoàn tàu. Ta nói, nhà ga chuyển động so với đoàn tàu. HS vận dụng trả lời C3 C3:Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vậy đứng yên là gì?. * Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10phuùt)[TH]. chọn làm mốc thì được coi là đứng yên..  Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Yeâu caàu HS quan saùt hình HS quan saùt hình veõ 1.2 1.2 SGK trả lời C4, C5, C6 SGK trả lời C4, C5, C6 C4: Chuyển động. Vì vị trí người thauy đổi so với nhaø ga C5: Đứng yên. Vì vị trí người đối với tàu không. yeân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> yêu cầu HS tr ả l ời C7 Ruùt ra nhaän xeùt: Vaät chuyển động hay đứng yeân phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo?. đổi. C6: (1) đối với vật này (2) đứng yên HS lấy ví dụ cho C7 Ví dụ: Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời ga : + Nếu lấy nhà ga làm mốc, thì hành khách đang.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chuyển động so với nhà ga. + Nếu lấy đoàn tàu làm mốc, thì hành khách đứng yên so với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu. HS ruùt ra nhaän xeùt: Vaät.  Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Chuyển.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Yêu cầu HS trả lời C8. chuyển động hay đứng yeân phuï thuoäc vaøo vaät được chọn làm mốc.. * Hoạt động 4: Giới thiệu. HS thảo luận trả lời C8 C8: Neáu coi moät ñieåm gaén với Trái đất làm mốc thì vị trí Mặt trời thay đổi từ. động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> một số chuyển động thường gặp. (5phút)[TH]. Cho HS đọc thông SGK, ñaët caâu hoûi: - Thế nào là quỹ đạo chuyển động của vật?. ñoâng sang taây. III. Moät soá chuyeån động thường gặp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi * Hoạt động 5: Vận dụng (6phuùt) Treo tranh veõ hình 1.4 SGK. Cho laøm C10 Yêu cầu trả lời C11. HS trả lời C9 IV. Vaän duïng HS quan saùt hình veõ 1.4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SGK trả lời C10 HS thảo luận nhóm trả lời C11 C11: Khoâng phaûi luùc naøo cũng đúng. Ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vaät moác..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Củng cố 2’ - Thế nào là chuyển động cơ học ? - Các dạng chuyển động cơ học thường gặp ? - Yêu cầu HS phát biểu ghi nhớ SGK và đọc phần có thể em chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.  Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.  Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5. Dặn dò 2’ - Về nhà học bài đọc kỹ phần ghi nhớ và phần ghi tập và làm bài tập từ 1.1 đến 1.5 SBT - Khi người ta so sánh sự chạy nhanh hay chậm của các loại xe người ta dựa vào đâu để kết luận xe nào chạy nhanh hơn ? Để biết được điều này các em về xem trước bài 2 “ Vận tốc”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. Tuần 2 - Tiết 2 Ngày soạn: 05/8/20011 Ngày dạy: 15/8/2011. BÀI 2. VẬN TỐC. I.Muïc tieâu: - Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. - Viết được công thức tính vận tốc. - Nêu được đơn vị đo của vận tốc. - Vận dụng được công thức tính vận tốc. II. Chuaån bò: Baûng phuï ghi saün noäi dung baûng 2.1 SGK. - Đồng hồ bấm giây..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tranh veõ toác keá xe maùy. III. Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5phút) 1. Kieåm tra (4phuùt) - Chuyển động cơ học là gì?vật đứng yên là như thế nào?lấy ví dụ và nói rỏ vật được chọn làm mốc. - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì?lấy ví dụ và nói rỏ vật làm mốc.Chữa bài tập..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Tổ chức tình huống học tập (1phút) Dựa vào bức tranh 2.1 GV hỏi: Trong các vận động viên chạy đua đó, yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau? - Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm? ⃗ nghiên cứu bài Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật ❑ Vaän toác. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc. [NB](15phút) Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Yêu cầu HS đọc thông tin bảng 2.1 SGK để trả lời C1 Bây giờ ta thử so sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian xem thế nào là người chạy nhanh hôn. Yeâu caàu HS ñieàn vaøo coät 4. HS đọc bảng 2.1 I. Vaän toác laø gì ? Thảo luận nhóm để trả lời C1. C1: So sánh thời gian..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> và 5 trong baûng 2.1 vaø neâu caùch laøm. GV: Quãng đường chạy được trong 1s goïi laø gì? Yêu cầu trả lời C3. HS trả lời C2. HS trả lời C3 C3: (1) nhanh (2) chaäm (3) quãng đường (4) ñôn vò.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo viên độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?. Hoạt động3: Tìm hiểu. HS trả lời và ghi vở.  Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> công thức tính vận tốc. [NB] (3phuùt) Từ bảng kết quả trên, ta hãy tìm một công thức để tính độ lớn v của vận tốc, biết HS thaûo luaän tìm coâng trong t giây vật đi được thức tính vận tốc. quãng đường s. toác s. v= t. trong đó:s là quãng đường t là thời gian v laø vaän toác.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Hoạt động 4: Tìm hiểu ñôn vò ño vaän toác.[TH] (7phuùt) GV thoâng baùo cho HS bieát ñôn vò vaän toác phuï thuoäc vaøo ñôn vò chieàu daøi quaõng đường đi được và thời gian. III. Ñôn vò vaän toác. - Đơn vị vận tốc phụ thuộc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> đi hết quãng đường đó. Ñôn vò chính laø m/s và kilômet Cho laøm C4 GV hướng dẫn HS cách đổi: 3 km 3m 1000 3m/s = 1 s = = 1 h 3600. vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. HS laøm C4 1 HS đọc kết quả..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. 3600. = 1000 . 1 =10,8km/h. .. km h. Toác keá laø duïng cuï ño vaän toác. GV coù theå noùi theâm nguyên lý hoạt động cơ bản. HS trình bày cách đổi đơn vò vaän toác 1km/h = ?m/s Cả lớp cùng đổi: v = 3m/s = ? km/h. - Đơn vị hợp pháp của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h  0,28m/s..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> cuûa toác keá laø truyeàn chuyeån động từ bánh xe qua dây côngtơmét đến một số bánh răng truyền chuyển động đến kim của đồng hồ coângtômeùt. * Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về. HS xem toác keá hình 2.2 Nêu cách đọc tốc kế..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhaø (15phuùt) Yeâu caàu HS laøm C5 , caàn löu ý HS để so sánh phải đưa về cuøng ñôn vò. HS laøm C5 C5: Mỗi giờ ôtô đi dược 36km; mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km; mỗi giây tàu hoả đi được 10m Oâtoâ coù v = 36km/h=10m/s Người đi xe đạp v= 10,8km/h = 3m/s. IV. Vaän duïng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tàu hoả v = 10m/s vậy ôtô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm nhaát. Đối với C6 hướng dẫn HS toùm taét. HS toùm taét C6 t = 1,5h.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> s = 81km v1(km/h)= ? v2(m/s)= ? Giải Giáo viên nhận xét. Vaän toác cuûa taøu 81. v = 1,5 =54km/h=15m/s.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hướng dẫn HS làm C7, C8. giáo viên yêu cầu HS về làm tiếp C8. HS toùm taét C7 v =12km/h. 2. t = 40 phuùt = 3 h giải Quãng đường đi được 2. s = v.t = 12. 3 = 8km.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo viên nhận xét Giáo viên áp dụng công thức v=. s , khi biết trước hai t. trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại. yêu cầu HS làm bài tập sau: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội. HS lên bảng ghi tóm tắt và giải bài toán Bài toán Đã biết: t = 10 – 8 = 2h S = 108km.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s.. Tính: V = ?km/h, m/s Giải Vận tốc của ôtô là: Áp dụng công thức: ¿ s 108 v= = =54 km/ h t 2 ¿. = 15m/s Đáp số: 54km/h, 15m/s..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>  Độ lớn của vận tốc cho biêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.  Công thức tính vận tốc v = trong đó:s là quãng đường t là thời gian v laø vaän toác  Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp của tốc độ là m/s và km/h:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 5/ Dặn dò: 2’ - Về nhà học bài, xem lại các câu C. Đọc mục“có thể em chưa biết” - Làm bài tập từ 2.1 đến 2.5 SBT..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Chuyển động của ôtô chạy từ HN đến HP là chuyển động chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ HN tới HP với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào? Các em về xem trước bài 3 “ Chuyển động đều - Chuyển động không đều”.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuần 3 - Tiết 3 Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy: 22/8/2011. BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. - Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình. - Xác định được vận tốc trung bình bằng thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Tính được vận tốc trung bình của một chuyển động không đều. II. Chuaån bò: - Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm; kẻ sẵn bảng kết quả như bảng 3.1 - Cho mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm giây hay đồng hồ điện tử. III. Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5phút) - HS1: Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào?Biểu thức?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - HS2: Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? GV đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau?Bài học hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan. Trợ giúp của GV * Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và. Hoạt động của HS. Noäi dung I. Ñònh nghóa.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> không đều (15phút)[TH] GV hướng dẫn HS bố trí thí nghieäm nhö hình 3.1 SGK Treo baûng phuï Cho đọc C1 Hướng dẫn cho HS cứ 3 giây là đánh dấu. Điền. HS boá trí duïng cuï thí nghieäm. HS laøm thí nghieäm theo nhóm: đọc C1, nghe hướng dẫn. Ñieàn keát quaû vaøo baûng.. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> keát quaû vaøo baûng. Yeâu caàu HS xaùc ñònh vaän toác cuûa baùnh xe treân caùc đoạn đường AB, BC, DF, EF. Sau đó nhận xét: Treân maùng nghieâng vaän toác cuûa baùnh xe coù ñaëc ñieåm gì? vaø treân maùng. HS xaùc ñònh vaän toác cuûa bánh xe trên từng đoạn đường. So saùnh keát quaû ruùt ra nhaän xeùt.. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ngang coù ñaëc ñieåm gì ? GV keát luaän: Trong TN trên ta thấy có hai loại chuyển động: trên máng nghieâng coù vaän toác thay đổi; trên máng ngang chuyển động có vận tốc không đổi.. HS phaùt bieåu ñònh nghóa chuyển động đều và không đều.. 1. Thí nghieäm 2. Keát luaän:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * Hoạt động 3: Tìm hiểu veà vaän toác trung bình cuûa chuyển động không đều (15phuùt)[NB] Cho HS đọc SGK. Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không ?. HS đọc SGK. s AB. vAB = t AB. III. Vaän toác trung bình của chuyển động không đều. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Coù phaûi vò trí naøo treân AB vaän toác cuûa vaät cuõngiaù coù giaù trò = vAB khoâng ? vAB chæ coù theå goïi laø gì ? Tính vAB, vBC, vCD, vAD, nhaän xeùt keát quaû. vtb được tính bằng biểu thức nào ?. s BC. vBC = t BC. s CD. vCD = t CD s AD. vAD = t AD s. vtb = t. v tb =. s , t. trong đó : vtb là tốc độ trung bình ; s là quãng đường đi được ; t là thời gian để đi hết quãng đường..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV hướng dẫn để HS hiểu ý nghĩa vtb trên đoạn đường nào, bằng s đó chia cho thời gian đi hết quãng đường đó. Chuù yù: vtb trung bình coäng vaän toác. * Hoạt động 4: Vận dụng,.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> củng cố - Hướng dẫn về nhaø (10phuùt) Yeâu caàu HS baèng hình thức thực tế để phân tích hiện tượng chuyển động cuûa oâtoâ Ruùt ra yù nghóa cuûa v =50km/h. HS dựa vào thực tế phân tích trả lời C4. III. Vaän duïng: C4: ôtô chuyển động không đều. 50km/h là vận toác trung bình..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Yeâu caàu HS toùm taét vaø giaûi C5, C6 GV chuaån laïi caùch ghi toùm taét cuûa HS.. HS ghi được tóm tắt C5 s1 = 120m t1 = 30s s2 = 60m t2 = 24s vtb1 =? vtb2 =? vtb =? giải.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 120. = 4m/s. 60. = 2,5m/s. vtb1 = 30 vtb2 = 24. 120+60. vtb = 30+24 = 3,3m/s HS toùm taét C6 t = 5h vtb = 30km/h.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> giáo viên nhận xét và yêu cầu làm thêm bai tập sau:. s =? giải s = vtb.t = 30.5 = 150km HS ghi bài Ví dụ: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau Cho biết: đó người đó đi tiếp một S1 = 1,2Km = 1200m.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> giáo viên yêu cầu HS tóm tắt bài và giải. đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường? HS tóm tắt và giải. t1 = 6phuùt = 360giaây S2 = 0,6km = 600m t2 = 4phuùt = 240giaây tính: - Vtb ứng với từng đoạn =? - Vtb cả đoạn =? Giaûi - Vận tốc trung bình ứng.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> với từng đoạn là:. S 1 1200 = =3 , 33 m/s t 1 360 S 600 V tb 2= 2 = =2,5 m/ s t 2 240 V tb 1=. Giáo viên nhận xét sửa sai neáu coù. - Vận trung bình cả đoạn đường là: V tb =. 1200+600 =3 m/s 360+240.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Về nhà họcbài đọc thêm phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập từ 3.1 đến 3.7 SBT - GV làm thế nào ta đẩy một vật đi được và kéo vật đi xa? - Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chương trình lớp 6..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tuần 4 - Tiết 4 Ngày soạn: ……………….. Ngày dạy: …………………. BÀI 4. BIỂU DIỄN LỰC.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật - Biểu diễn được lực bằng véc tơ - Nêu được lực là một đại lượng vectơ. 2. Kĩ năng: Biểu diễn lực..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> II. Chuaån bò: HS: Kiến thức về lực. Tác dụng của lực Tranh caùc hình 4.1, 4.2, 4.4 SGK, xe laên hình 4.3 III. Hoạt động dạy học: Trợ giúp của GV * Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học. Hoạt động của HS. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> taäp (5phuùt). Ơû lớp 6 ta đã học khái niệm lực. Hãy cho biết khi tác dụng một lực lên vaät thì coù theå gaây ra keát. HS1: Chuyển động đều là gì ? Cho ví duï. HS2: Chuyển động không đều là gì ? Cho ví dụ. Moät vaøi HS phaùt bieåu trước lớp. HS khác trao đổi, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> quaû gì ? Moät vaät coù theå chòu taùc dụng của một hoặc nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> thay đổi của vận tốc (10phuùt) Cho laøm TN hình 4.1 vaø trả lời C1. Quan saùt traïng thaùi cuûa xe laên khi buoâng tay. Moâ taû hình 4.2 GV keát luaän:. I. Ôn lại khái niệm lực: C1: Hình 4.1 lực hút của HS laøm TN nhö hình 4.1 nam chaâm leân mieáng theùp Hoạt động nhóm. laøm taêng vaän toác cuûa xe Nguyeân nhaân laøm xe bieán laên neân xe laên chuyeån đổi chuyển động. động nhanh lên. HS moâ taû hình 4.2 SGK. Hình 4.2 lực tác dụng của.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Vậy tác dụng của lực làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng. Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn cón phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo khoâng ? * Hoạt động 3: Thông báo. vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược laïi..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ (15phuùt) Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc đặc điểm của lực. GV thoâng baùo: Trong vaät lý, người ta gọi một đại lượng có cả độ lớn và. II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng HS nhaéc laïi caùc ñaëc vectô. điểm của lực đã được học ở lớp 6..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> hướng là đại lượng vectơ. Vậy lực là một đại lượng vectô. Theo định nghĩa đó thì độ dài, khối lượng có phải là đại lượng vectơ không ? Vì sao ? GV thoâng baùo cho HS. HS thaûo luaän chung: Độ dài, khối lượng không phải là đại lượng vectơ vì không có hướng..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> biểu diễn lực bằng: độ lớn goùc phöông, chieàu GV thông báo: Vectơ lực kyù hieäu F Cho HS mô tả lực được bieåu dieãn trong hình 4.3. HS đọc thông báo SGK.. 2. Caùch bieåu dieãn vaø kí hiệu vectơ lực.. HS nghiên cứu các đặc ñieåm cuûa muõi teân bieåu diễn yếu tố nào của lực. HS moâ taû hình 4.3 SGK.. III. Vaän duïng: C2:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> * Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhaø (15phuùt) GV hướng dẫn HS trả lời HS hoạt động cá nhân trả C2, C3 lời C2, C3 GV hướng dẫn HS cách laáy tæ xích sao cho thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GV cuøng HS toùm taét hai noäi dung cô baûn. HS trả lời câu hỏi: Lực là đại lượng có hướng hay vô hướng ? vì sao ? Lực được biểu diễn như theá naøo ?. C3: a) F1: ñieåm ñaët taïi A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N. b) F2: ñieåm ñaët taïi B,.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> phöông naèm ngang, chieàu từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N. c) F3 : ñieåm ñaët taïi C, phöông nghieâng moät goùc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> * Hướng dẫn về nhà: Học phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 4.1 đến 4.5 SBT.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuần 5 - Tiết 3 Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày dạy: 11/9/2010 I.Muïc tieâu:. BÀI 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUAÙN TÍNH.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. - Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. II. Chuaån bò: Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 SGK. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trợ giúp của GV * Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học taäp (5phuùt) Cho HS nghiên cứu tình huoáng SGK. Baøi hoïc hoâm nay nghieân cứu hiện tượng vật lý. Hoạt động của HS HS: Vectơ lực được biểu diễn như thế nào ? Chữa baøi taäp 4.4 SBT. HS tự nghiên cứu tình huoáng hoïc taäp.. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> nào? Ghi đầu bài. - Hoạt động 2:[NB] Tìm hiểu về lực cân baèng (15phuùt) Hai lực cân bằng là gì ? Tác dụng của hai lực cân baèng khi taùc duïng vaøo vaät đang đứng yên sẽ làm. HS trả lời bằng kiến thức đã học ở lớp 6. Vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn đứng yên. I. Lực cân bằng: 1. Hai lực cân bằng là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> vận tốc của vật đó có thay đổi không ? Yeâu caàu HS quan saùt hình 5.2 SGK phân tích lực tác duïng leân quyeån saùch, quaû caàu vaø quaû boùng. Bieåu diễn các lực đó. Yeâu caàu laøm C1. → vận tốc không đổi =. 0 HS hoạt động nhóm: Xem hình 5.1 Phân tích các lực tác duïng leân quyeån saùch, quaû caàu, quaû boùng. Đại diện từng nhóm trình.  Q. C1: ⃗ Q. ⃗ P. ⃗ P.  T. ⃗ P.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Bây giờ ta đã biết các yếu tố của lực. Vậy hãy nói rỏ khi hai lực cân baèng thì caùc yeáu toá cuûa chuùng coù quan heä nhö theá naøo ? GV choát laïi ñaëc ñieåm cuûa. baøy keát quaû. HS thaûo luaän chung veà đặc điểm của hai lực cân baèng.. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> hai lực cân bằng. Qua 3 ví duï em nhaän xeùt khi vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân baèng thì keát quaû laø gì ? Vaäy vaät ñang chuyeån động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì. HS nhaän xeùt: Khi vaät đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ tiếp tục đứng yeân. HS nêu dự đoán.. 2. Tác dụng của hai lực caân baèng leân moät vaät đang chuyển động. a) Dự đoán: b) Thí nghieäm kieåm tra: C2: Quûa caân A chòu taùc.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> trạng thái chuyển động của chúng thay đổi như theá naøo ? Giới thiệu máy Atút chú yù nhaán maïnh vaät chuyeån động là các vật nặng A vaø B; roøng roïc coù taùc dụng đổi phương lực kéo. dụng của hai lực: trọng lực P và sức căng dây T, hai lực này cân bằng. HS quan saùt tìm hieåu maùy C3: Ñaët theâm vaät naëng A’ Atuùt. leân A, luùc naøy PA+PA’>T neân vaät AA’ ñang chuyeån động nhanh dần. C4: Quûa caân A chuyeån.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> cuûa A leân B vaø cuûa B leân A. Yêu cầu HS đọc nội dung thí nghieäm hình 5.3 Yeâu caàu moâ taû boá trí vaø quaù trình laøm thí nghieäm. GV moâ taû laïi quaù trình ñaëc bieät löu yù hình d.. HS đọc thí nghiệm theo hình. Đại diện nhóm mô tả thí nghieäm.. HS laøm thí nghieäm theo. động qua lỗ K bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực PA và T lại cân bằng với nhau nhưng vật A lại tiếp tục chuyển động Thí nghieäm cho bieát keát quả chuyển động của A là thẳng đều..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> GV yeâu caàu HS laøm thí nghiệm để kiểm chứng. GV ghi keát quaû ño leân baûng 5.1. Yeâu caàu HS tính caùc vaän toác v1, v2, v3 so saùnh vaø ruùt ra keát luaän.. nhoùm. C5: Trả lời C2, C3, C4. II. Quaùn tính: HS tính caùc vaän toác v1, v2, 1. Nhaän xeùt: v3 HS keát luaän. - Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Hoạt động 3: [NB] Tìm hieåu veà quaùn tính HS đọc thông báo SGK, (15phuùt) thaûo luaän nhoùm trình baøy Yêu cầu HS đọc nhận xét trước lớp. vaø phaùt bieåu yù kieán cuûa bản thân đối với nhận xét đó. Sau đó nêu thêm ví dụ chứng minh ý kiến đó.. đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. - Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GV chốt lại: khi có lực taùc duïng, vaät khoâng theå thay đổi vận tốc đột ngột được vì vật có quán tính. * Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về HS làm thí nghiệm C6, nhaø (15phuùt) C7 quan saùt keát quaû vaø Yêu cầu HS tự làm thí giaûi thích.. tính. 2. Vaän duïng: C6: Buùp beâ ngaõ veà phía sau. Khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhöng do quaùn tính neân thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động vì vậy.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> nghieäm C6, C7 vaø giaûi thích hiện tượng. Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi C8. Trong moãi yù, HS caàn chæ ra nguyeân mhaân laøm vaät thay đổi vận tốc. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’. Cá nhân HS trả lời C8.. buùp beâ ngaõ veà phía sau. C7: Buùp beâ ngaõ veà phía trước. C8:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Về nhà họcbài đọc thêm phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập từ 5.1 đến 5.4 SBT - Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực – 2 lực cân bằng trong chương trình lớp 6..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tuần 6 - Tiết 6 Ngày soạn: 02/9/2011 Ngày dạy: 12/9/2011. BÀI 6. LỰC MA SÁT.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> I. Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. - Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. II. Chuaån bò.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Mỗi nhóm gồm có: lực kế, miếng gỗ(1 mặt nhám, 1 mặt nhẵn), 1 quả cân phuïc vuï cho TN 6.2 SGK. Tranh voøng bi. III. Hoạt động dạy học: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Noäi dung * Hoạt động 1: Kiểm tra, HS1: Hãy nêu đặc điểm tổ chức tình huống học của hai lực cân bằng. taäp (5phuùt) Chữa bài tập 5.1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Cho HS đọc phần mở bài SGK ruùt ra nhaän xeùt. GV thoâng baùo: truïc baùnh xe boø ngaøy xöa chæ coù oå truïc baèng goã neân keùo xe boø raát naëng. Ngaøy nay. HS2: Quaùn tính laø gì ? Chữa bài tập 5.3 HS đọc phần mở bài SGK. Neâu ñaëc ñieåm khaùc nhau..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> trong các ổ trục từ xe bò đến các động cơ máy móc đều có ổ bi, dầu, mỡ … Vậy ổ bi, dầu, mỡ … có taùc duïng gì ? HS thaûo luaän chung. GV keát luaän: taùc duïng của ổ bi là làm giảm lực cản, lực ma sát. Bài hôm.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> nay sẽ tìm hiểu về lực ma saùt. Hoạt động 2:(20’) - [TH] Tìm hiểu về lực ma sát Cho HS đọc tài liệu nhận xét Fms trượt xuất hiện ở ñaâu ?. HS trả lời: Fms trượt xuất hiện ở má phanh vaøo baùnh xe ngaên cản chuyển động của. I.Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Yeâu caàu HS haõy tìm Fms trượt xuất hiện ở đâu ? GV choát laïi. Yêu cầu HS đọc mục 2. Lực ma sát lăn, trả lời. khác nó có tác dụng cản trở vaønh Fms trượt xuất hiện ở giữa chuyển động trượt của vật bánh xe và mặt đường. HS trả lời C1. Rút ra nhận xeùt. HS đọc thông báo và trả lời câu hỏi.. 2. Lực ma sát lăn..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> caâu hoûi: Khi naøo xuaát hiện lực ma sát lăn ? Cho ví duï. GV choát laïi. Cho HS phaân tích hình 6.1 và trả lời câu hỏi. Yêu cầu HS đọc hướng daãn thí nghòeâm. HS cho ví duï.. HS phaân tích hình 6.1 vaø trả lời câu hỏi. HS đọc hướng dẫn thí nghòeâm HS laøm thí nghieäm. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. C3: Hình 6.1a Fms trượt.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trình baøy laïi yeâu caàu thí nghieäm nhö theá naøo ? Tieán haønh thí nghieäm. Cho trả lời C4. Giải thích? Fms nghæ chæ xuaát hieän trong trường hợp nào ?. Đọc số chỉ của lực kế khi vaät naëng chöa chuyeån động. HS trả lời C4. Fms nghæ xuaát hieän khi vaät chịu tác dụng của lực mà vật vẫn đứng yên.. Hình 6.1b Fms laên.. 3. Lực ma sát nghỉ..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Hoạt động 2:(10’) - [TH] Tìm hiểu vai trò của lực ma saùt trong saûn xuaát vaø đời sống Cho laøm C6. Trong hình veõ 6.3 moâ taû taùc haïi cuûa ma saùt, em. HS thaûo luaän nhoùm moâ taû tác hại và nêu biện pháp II. Lực ma sát trong đời làm giảm ma sát ở hình soáng vaø kó thuaät. 6.3 1. Lực ma sát có thể có.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> hãy nêu các tác hại đó. Bieän phaùp laøm giaûm ma sát đó là gì ? GV choát laïi taùc haïi cuûa ma saùt vaø caùch laøm giaûm ma saùt. HS quan saùt hình 6.4 neâu lợi ích của Fms và biện. haïi. C6: a) Ma sát trượt làm moøn ñóa, xích; khaéc phuïc tra dầu, mỡ … b) Ma sát trượt làm mòn trục cản trở chuyển động cuûa baùnh xe; khaéc phuïc laép oå bi, tra daàu..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Yeâu caàu HS quan saùt caùc phaùp laøm taêng ma saùt. hình 6.4 SGK để cho biết lợi ích của lực ma sát. GV choát laïi. * Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về HS tự làm C8, C9 vào vở nhaø (10phuùt) baøi taäp. Yêu cầu HS nghiên cứu. c) Cản trở chuyển động cuûa thuøng; khaéc phuïc laép baùnh xe con laên..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> C8: trả lời vào vở bài tập ngay tại lớp trong 5phút, sau đó GV gọi HS trả lời. III. Vaän duïng:. * Hướng dẫn về nhà:2’ - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập từ 6.1 đến 6.5 SBT - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” - On bài cho kỹ tiết sau kiểm tra 1 tiết ( bài 01 – 06 ) – phát giấy kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(111)</span>

<span class='text_page_counter'>(112)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

<span class='text_page_counter'>(115)</span>

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tuần 8 - Tiết 8. BÀI 7. ÁP SUẤT.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Ngày soạn: 15/9/2011 Ngày dạy: 26/9/2011 I. Muïc tieâu: - Nêu được áp lực là gì - Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. F p . S - Vận dụng công thức tính.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Cho HS: mỗi nhóm một chậu nhựa đựng cát, ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm hoặc ba viên gạch. Cho cả lớp: tranh vẽ tương đương hình 7.1, 7.3; bảng phụ kẻ sẳn bảng 7.1 III. Hoạt động dạy học: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Noäi dung * Hoạt động 1: Kiểm tra,.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> tổ chức tình huống học taäp (5phuùt) GV ñaët caâu hoûi cho HS trả lời.. Taïo tình huoáng hoïc taäp nhö SGK.. HS1: Lực ma sát sinh ra khi nào ? Trả lời bài tập 6.1, 6.2. HS2: Chữa bài tập 6.4..

<span class='text_page_counter'>(120)</span>  Hoạt động 2:[NB] Hình thaønh khaùi nieäm aùp lực. (10phút) Cho HS đọc thông báo, trả lời: áp lực là gì ? cho ví duï Hướng dẫn HS phân tích. I.Áp lực là gì ?. HS đọc thông báo SGK tìm hiểu về áp lực và cho - Áp lực là lực ép cĩ phương vuông góc với mặt ví duï. bị ép. HS thaûo luaän phaân tích điểm đặt và hướng của áp lực..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ví duï SGK. Cho laøm C1. * Hoạt động 3: [NB] Tìm hieåu veà aùp suaát. (20phuùt) Yeâu caàu HS quan saùt. HS trả lời C1: xác định áp lực. C1: a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. b) Cả hai lực.. II. AÙp suaát: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu toá naøo ?.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> hình 7.4 SGK, cho bieát áp lực có thể gây ra hiện tượng gì trên mặt bị ép ? Haõy xeùt xem taùc duïng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Haõy neâu phöông aùn thí. HS quan saùt hình veõ neâu tác dụng của áp lực là độ luùn cuûa vaät (gaây ra bieán daïng cuûa maët bò eùp) HS thaûo luaän nhoùm: taùc dụng của áp lực phụ thuoäc vaøo hai yeáu toá laø.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> nghiệm để xét tác dụng của áp lực vào các yếu tố đó. GV cùng HS trao đổi xem phöông aùn thí nghiệm nào thực thi được. Gọi đại diện nhóm đọc. độ lớn của áp lực và S bị eùp. HS neâu caùc phöông aùn thí nghieäm cuûa nhoùm mình.. HS laøm thí nghieäm nhö. C3: (1)caøng maïnh (2)caøng nhoû..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> keát quaû. GV ñieàn vaøo baûng phuï. Độ lớn áp lớn áp lực lớn → taùc duïng cuûa aùp lực? S bị ép lớn → tác dụng của áp lực? Yeâu caàu HS ruùt ra keát. hình 7.4 vaø ghi keát quaû vaøo baûng 7.1 Đại diện nhóm đọc kết quaû. F lớn → tác dụng của áp lực lớn. S lớn → tác dụng của.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> luận ở câu C3. Vaäy muoán taêng taùc duïng của áp lực, phải có những biện pháp nào ?. Nhö vaäy taùc duïng cuûa aùp lực phụ thuộc vào hai. áp lực nhỏ. HS neâu keát luaän. HS neâu caùc bieän phaùp tăng tác dụng của áp lực: + Taêng F + Giaûm S + Caû hai.. 2. Công thức tính áp suaát: - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. - Công thức tính áp suất :.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> yếu tố là áp lực và S bị eùp → khaùi nieäm aùp suaát. Độ lớn áp lực là F S bò eùp laø S → aùp suaát được tính như thế nào ? GV thoâng baùo cho HS kí hieäu cuûa aùp suaát laø p.. p=. HS đọc tài liệu rút ra áp aùp suaát laø gì ? HS nêu được công thức tính aùp suaát.. F S. trong đó : p là áp. suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) ; - Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) : 1 Pa = 1 N/m2.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Ñôn vò aùp suaát laø gì ?. * Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hướng daãn veà nhaø (10phuùt) 1. Vaän duïng: Yêu cầu HS trả lời C4 ?. Ñôn vò F laø N, ñôn vò S laø m2 → ñôn vò aùp suaát laø N/ m2 III. Vaän duïng: C4:. HS thaûo luaän chung traû. C5: aùp suaát cuûa xe taêng leân.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Neâu bieän phaùp taêng, giaûm aùp suaát ? Yeâu caàu HS laøm vaän dụng C5: đọc, tóm tắt, trình baøy caùch laøm. 2. Cuûng coá: Aùp lực là gì ? Aùp suất là gì ? biểu thức. lời C4. HS ghi toùm taét C5: Pxe taêng =340000N Sxe taêng =1,5m2 Poâ toâ =20000N Soâ toâ =250cm2 =0,025m2. mặt đường nằm ngang F. 340000. Px= S = 1,5 =22666 6,6Pa Aùp suaát cuûa oâtoâ leân maët đường nằm ngang: F. 20000. Poâ = S = 0 ,025 =800000Pa.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> tính aùp suaát. Ñôn vò aùp HS trả lời các câu hỏi. suaát laø gì ? 3. Hướng dẫn về nhà:2’ - Hoïc bài trong vở ghi,xem lại các câu C - Làm bài tập từ 7.1 đến 7.6 SBT - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” - Xem trước bài 8.Cho biết vì sao nước ở vòi kháo không chảy khi ta chưa mở nút nhỏ trên nắp thùng ra?.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Tuần 9 - Tiết 9 Ngày soạn: 24/9/2011 Ngày dạy:03/10/2011. BÀI 8.1: AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> I. Muïc tieâu: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. - Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Cho HS:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su moûng 2. Phöông phaùp daïy hoïc: Thực hành, thí nghiệm. Đàm thoại gợi mở, Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt. HS laøm vieäc nhoùm, caù nhaân. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Trợ giúp của GV * Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học taäp (5phuùt) GV ñaët caâu hoûi goïi HS trả lời.. Hoạt động của HS. HS: AÙp suaát laø gì ? bieåu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức ? chữa bài tập. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Mở bài GV kể chuyện 7.2 người thợ lặn. Bình thường một người thợ lặn HS nghe GV kể chuyện khi lặn xuống độ sâu 10m người thợ lặn là đã thấy bắt đầu tức ngực, khó thở. Ngày nay muốn lặn xuống sâu dưới bieån haøng traêm meùt.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> người thợ lặn phải mặc đặc biệt chịu được áp suất lớn từ bên ngoài như hình 8.1 SGK Thaûo luaän chung: Tại sao khi lặn xuống sâu Để chống lại sức ép của mới cần quần áo lặn đặc nước biển lên người. bieät ? Hoạt động 2:[TH] - (15’).

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Tìm hieåu veà aùp suaát chaát lỏng lên đáy bình và thaønh bình. Trong bài trước ta đã biết một vật rắn để trên mặt baøn thì seõ taùc duïng leân mặt bàn một áp lực theo phương nào ? áp lực đó. HS thaûo luaän chung: Aùp lực hướng từ trên xuống dưới, do có trọng lực ép vật vào mặt bàn.. I. Sự tồn tại của áp suaát trong loøng chaát loûng. 1. Thí nghieäm 1:.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> do ñaâu maø coù ? Bây giờ ta đổ một lượng nước vào bình trụ liệu chất lỏng có gây áp lực lên đáy bình không ? Vì sao ? GV cho HS quan saùt thí nghiệm và trả lời câu C1.. HS: Chaát loûng cuõng chòu tác dụng của trọng lực nên cũng gây ra áp lực lên đáy bình. HS laøm thí nghieäm, quan sát hiện tượng trả lời câu. C1: Maøng cao su bieán dạng, chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình vaø thaønh bình. C2: Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> C1. HS trả lời câu C2. Caùc vaät ñaët trong chaát loûng coù chòu aùp suaát do chaát loûng gaây ra khoâng ? Hoạt động 3:[NB] - (10’) Tìm hieåu veà aùp suaát chaát loûng taùc duïng leân caùc vaät.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> ở trong lòng chất lỏng. Cho HS laøm thí nghieäm nhö hình 8.4 SGK. Giaûi thích vì sao ñóa D khoâng bị rời khỏi đáy ống trụ maëc duø ñóa D coù troïng lực tác dụng ? Yeâu caàu HS ruùt ra keát. HS laøm thí nghieäm, neâu keát quaû thí nghieäm.. HS tự điền vào chỗ trống. 2. Thí nghieäm 2: C3: Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông leân các vật ở trong lòng nó. C4: (1) thaønh (2) đáy.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> luaän. Hoạt động 4 [TH]- (8’) Xây dựng công thức tính aùp suaát chaát loûng. Yêu cầu HS lập luận để tính aùp suaát chaát loûng. So saùnh pA, pB, pC ? Gaûi thích ? → Nhaän. hoàn thành kết luận.. p=. F P dV S = S = S =. dSh S =d.h. HS giải thích các đại. (3) trong loøng.. II. Công thức tính áp suaát chaát loûng. p = d.h III. Vaän duïng:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> xeùt. GV choát laïi nhö phaàn chuù yù SGK. - Hoạt động 5: (5phút) Vaän duïng, cuûng coá Yêu cầu HS lần lượt trả lời C6, HS thảo luận ở lớp khi có ý kiến khác. lượng trong biểu thức.. HS so saùnh pA, pB, pC .Ruùt ra nhaän xeùt.. HS trả lời câu C6.. C6: Người lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2 làm tức ngực, khó thở → áo lặn chòu aùp suaát naøy. thoâng nhau. C7: áp suất của nước ở.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> nhau. GV nhận xét và chốt lại KT.. đáy thùng p1=d.h1 =10000.1,2=12000 N/m2 Aùp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m P2=d.h2=10000(1,2-0,4) =8000 N/m2.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> * Hướng dẫn về nhà:2’ - VỊ nhµ häc bµi xem kü phÇn lý thuyÕt ghi trong vµ làm bài tập từ 8.1 đến 8.6 SBT - Xem trước phần còn lại “ Bình thông nhau” tiết sau học tiếp..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Tuần 10 - Tiết 10 Ngày soạn: 22/9/2011 Ngày dạy:10/10/2011. BÀI 8.2: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC. I.Muïc tieâu: - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Cho HS: Moät bình thoâng nhau, hình vẽ 8.8 SGK 2. Phöông phaùp daïy hoïc: Thực hành, thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Đàm thoại gợi mở, Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt. HS laøm vieäc nhoùm, caù nhaân. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ Trợ giúp của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra, 1.Viết công thức tính áp tổ chức tình huống học. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> suất của một chất lỏng ? taäp (5phuùt) GV ñaët caâu hoûi goïi HS traû Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức? lời. 2.Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nào? . Hoạt động2 [TH]- (13’).

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Tìm hieåu nguyeân taéc bình thoâng nhau. GV giới thiệu cấu tạo bình thoâng nhau. Yêu cầu HS dự đoán mực nước trong bình sẽ ở trạng thaùi naøo trong 3 traïng thaùi HS thaûo luaän chung: được mô tả trong SGK.. II. Bình thoâng nhau: C5: Hình 8.6c SGK ………...cuøng moät………..  Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Cho HS laøm thí nghieäm kieåm tra. Cho HS trả lời C5. Hoạt động 3: (10’)- [TH] Mô tả cấu tạo của máy nén thủy lực và nguyên tắc hoạt động của nó. GV thuyết trình và đặt cuâ hỏi. Rút ra kết luận. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao. III.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực 1.Cấu tạo:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Cấu tạo của máy ép thủy HS: nêu nguyên tắc hoạt lực: động và cấu tạo khi cho Bộ phận chính của máy ép HS quan sát máy thủy lực thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, ống có một pít tông. Khi ta tác dụng một lực f lên. gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau có gắn với hai pit – tông A và B 2. Nguyên tắc hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. Hoạt động 4: (15’)- [VD] Vận dụng – củng cố. này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. IV. Vaän duïng: C8: aám coù voøi cao hôn thì đựng nhiều nước hơn vì.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Yêu cầu HS lần lượt trả lời C7, C8, C9. cho HS thảo luận ở lớp khi có ý kieán khaùc nhau.. aám vaø voøi aám laø bình Câu C7 HS ghi tóm tắt đề thông nhau. baøi: C9: Người ta dựa vào nguyên tắc bình thông h1=1,2m nhau, một nhánh làm bằng h2=1,2 – 0,4=0,8m chất liệu trong suốt, mực GV: nhận xét chốt lại kiến chất lỏng trong bình kín thức. luôn luôn bằng mực chất.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt.Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. * Hướng dẫn về nhà:2’.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - VỊ nhµ häc bµi xem kü phÇn lý thuyÕt ghi trong vë làm bài tập 8.1 đến 8.6 SBT Đọc mục “ Có thể em chưa biết”. - Xem tríc bµi ¸p suÊt khÝ quyÓn tiÕt sau häc.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(158)</span>

<span class='text_page_counter'>(159)</span>

<span class='text_page_counter'>(160)</span>

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Tuần 11 - Tiết 11 Ngày soạn:9/10/2011 Ngày dạy: 17/10/2011. BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Cho HS: Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng. Moät oáng thuyû tinh daøi 10 -15cm, tieát dieän 2- 3mm..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Một cốc đựng nước. 2. Phöông phaùp daïy hoïc: III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kieåm tra:5’ - Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực? Trợ giúp của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: (2phút). Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> tổ chức tình huống học taäp GV ñaët caâu hoûi goïi HS trả lời.. GV laøm thí nghieäm hình. HS1: Chaát loûng gaây ra aùp suất ở chỗ nào trong bình chứa ? áp suất chất lỏng được tính theo công thức nào ? Chữa bài tập 8.1 HS quan saùt thí nghieäm,.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 9.1 thảo luận chung ở lớp. GV thông báo: Cái gì đã giữ cho miếng bìa sát vào mieäng coác khoâng cho nước chảy ra ? *Hoạt động 2: [TH]-(25’) Tìm hiểu sự tồn tại của aùp suaát khí quyeån.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Yêu cầu HS đọc thông báo SGK và trả lời tại sao có sự tồn tại của áp suaát khí quyeån ?. Yêu cầu HS đọc thí nghieäm 1. Giaûi thích hieän. HS đọc thông báo SGK tìm hiểu sự tồn tại của áp suaát khí quyeån.. I. Sự tồn tại của áp suaát khí quyeån. 1. Thí nghieäm 1: C1: Khi huùt khoâng khí trong hoäp ra thì aùp suaát.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> tượng.. Yeâu caàu HS laøm thí nghiệm 2: nêu hiện tượng. HS laøm thí nghieäm 1, thảo luận trả lời C1.. cuûa khoâng khí trong hoäp nhỏ hơn áp suất ở bên mgoài nên vỏ hộp chịu tác duïng cuûa aùp suaát khoâng khí từ ngoài vào làm vỏ hoäp bò beïp theo nhieàu phía. 2. Thí nghieäm 2:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> vaø giaûi thích. HS laøm thí nghieäm 2 traû lời C2. Yeâu caàu HS giaûi thích caâu C3.. HS giaûi thích C3.. C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của khoâng khí taùc duïng vaøo nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng cột nước. C3: Nước chảy ra khỏi oáng do aùp suaát khoâng khí trong oáng + aùp suaát coät.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Yêu cầu HS đọc thí nghieäm C4.. nước trong ống lớn hơn áp suaát khí quyeån. 3. Thí nghieäm 3: HS đọc thí nghiệm C4: kể C4: Khi hút hết không khí, lại hiện tượng thí nghiệm, áp suất trong quả cầu giải thích hiện tượng. baèng 0. Quả caàu chòu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyển từ mọi phía làm hai.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> baùn caàu eùp chaët vaøo nhau. *Hoạt động 3:[VD] -(10’) cuûng coá Yêu cầu HS trả lời các HS đđọc và trả lời các câu caâu C8, C9, C12. C8, C9, C12.Thảo luận theo nhóm. III. Vaän duïng: C8:Khi lộn ngược một ly nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy nước không chảy ra vì áp suất khí quyển tác dụng từ phía.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> HS thaûo luaän chung.. dưới lên tờ giấy bằng với áp suất tại những điểm trên mặt tờ giấy nằm trong HS thaûo luaän theo nhoùm nước.Do đó áp lực của khí GV nhận xét bổ sung nếu rồi lần lượt trả lời C8, C9, quyển tác dụng vào mặt cần thiết. C10, C12. dưới tờ giấy bằng với trọng GDMT: lực của nước trong ly. - Khi lên cao áp suất khí C9: Bẻ một đầu ống thuốc quyển giảm. Ở áp suất tieâm thuoác khoâng chaûy ra.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến. được; bẻ cả hai đầu ống thuớc chảy ra dễ dàng. - Tác dụng của ống nhỏ giọt. - Áp suất khí quyển thay đổi gây ra giông,gió,bão... C12: Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> sức khỏe con người. - Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi * Hướng dẫn về nhà:2’ - Về nhà học bài xem lại các câu C đã làm trên lớp.. công thức P = h.d Vì trọng lượng riêng của khí quyển quá nhỏ,chiều cao của cột không khí quá cao..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Làm bài tập từ 9.1 đến 9.5 SBT. - Học bài cho thật kỹ tiết sau kiểm tra chất lượng giữa HKI (thời gian làm bài 15’) - “Ơ rê ca ! Ơ rê ca !” nghĩa là gì ? một vật bị nhúng chìm trong nước chịu tác dụng những lực nào? - Về nhà xem trước bài 10 “Lực đẩy Ác – si – mét”.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(176)</span>

<span class='text_page_counter'>(177)</span>

<span class='text_page_counter'>(178)</span>

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Tuần 12- Tiết 12 Ngày soạn:17/10/2011. BÀI 10.LỰC ĐẨY ÁC – SI MÉT.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Ngày dạy:24/10/2011 I. Muïc tieâu: - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét - Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Cho HS: 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng để HS làm thí nghiệm ở hình 10.2 SGK..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Dụng cụ để GV làm thí nghiệm ở hình 10.3 SGK. III. Hoạt động dạy học: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học taäp (5phuùt) GV đặt vấn đề như phần mở bài SGK.. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Hoạt động 2:[TH]- (15’) Tìm hieåu taùc duïng cuûa chaát loûng leân vaät nhuùng chìm trong noù. Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở hình 10.2. Trả lời thí nghiệm gồm có dụng cụ gì ? Bước tiến. Lực kế treo vật đo P Lực kế treo vật nhúng trong nước đo trọng lượng P1. I. Taùc duïng cuûa chaát loûng leân vaät nhuùng chìm trong noù..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> haønh thí nghieäm ? Yeâu caàu HS tieán haønh thí nghieäm ño P, P1 Trả lời câu C1.. HS tieán haønh thí nghieäm. HS trả lời C1 HS hoàn thành kết luận. C1: P1<P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Ruùt ra keát luaän C2.. HS trả lời C2. C2: ….. dưới lên theo phương thẳng đứng ……. Hoạt động 3:[TH]- (15’) Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ac-si-met. GV keå chuyeän veà Ac-simet. Yeâu caàu HS moâ taû laïi. HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán. HS mơ tả các bước thí nghieäm: B1: Ño P1 cuûa coác vaø vaät.. II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met. 1. Dự đoán:.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> từng giai đoạn thí nghieäm.. B2: Nhúng vật vào nước, 2. Thí nghiệm kiểm tra: nước tràn ra cốc, đo trọng C3: P2 < P1 → P1 = P2 + Fñ lượng P2. B3: So saùnh P2 vaø P1 P1 = P2 + Pnước tràn ra → Fđ = Pnước tràn ra B4: Đổ nước tràn ra vào coác. HS laøm thí nghieäm theo các bước, rút ra nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Fđ và Pnước tràn ra GV keát luaän chung. GV thoâng baùo: Goïi V laø theå tích cuûa vaät, d laø trọng lượng riêng của chất lỏng. Fđẩy của chất lỏng lên vật được tính. HS viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-simet. 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-simet..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> bằng công thức nào ? * Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhaø (10phuùt) Yeâu caàu HS chuaån bò caù HS giaûi thích caâu C4. nhân, lần lượt trả lời các caâu hoûi vaän duïng GV:. FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. III. Vaän duïng: C4: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nheï hôn khi keùo trong không khí vì gàu nước chìm trong nước bị nước.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> C5 HS aùp duïng coâng thức: FñA = d.VA FñB = d.VB VA = VB → FñA= FñB. tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng phần nước bị gàu chieám choã. C5: Hai thoûi chòu taùc duïng của lực đẩy Ac-si-met có độ lớn bằng nhau vì lực.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Tương tự cho C6. Fñ1=dd.V Fñ2=dn.V dn> dd → Fñ2> Fñ1. đẩy Ac-si-met chỉ phụ thuộc vào trọng luợng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chieám choã. C6: Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hôn. Hai thoûi coù theå tích.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> như nhau nên lực đẩy Acsi-met phụ thuộc vào d mà dnước>ddầu, do đó thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ac-simet lớn hơn. * Hướng dẫn về nhà:2’ - Học phần ghi nhớ, trả lời câu C7..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> - Làm bài tập: Một vật có khối lượng 682,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? - Làm bài tập từ 10.1 đến 10.6 SBT - Đọc mục “ Có thể em chưa biết”. - Về nhà chuẩn bị mẫu báo cáo bài 11 tiết sau thực hành.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Tuần 13- Tiết 13 Ngày soạn:20/10/2011 Ngày dạy:31/10/2011 I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:. THỰC HAØNH:NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> * Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. * Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có. 2. Kĩ năng: Sử dụng được lực kế, bình chia độ … để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac-si-met. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Cho moãi nhoùm HS:.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Một lực kế 0-2,5N Một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3. Một bình chia độ. Một giá đỡ. Một bình nước. Moät khaên lau. Một bản mẫu báo cáo thực hành ( như SGK) 2. Phöông phaùp daïy hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Thực hành theo nhóm, ghi kết quả, báo cáo thực hành. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 1’ 2.kieåm tra baøi cuõ:7’ Phát biểu ghi nhớ bài lực đẩy ác - si - mét Trợ giúp của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> taäp (5phuùt) GV kieåm tra maãu baùo caùo thí nghieäm. Yêu cầu HS trả lời C4, C5. Ơû bài trước chúng ta đã bieát, moät vaät nhuùng vaøo chaát loûng bò chaát loûng taùc. Moãi nhoùm chuaån bò saún maãu baùo caùo thí nghieäm. HS1: trả lời C4. HS2: trả lời C5..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> dụng một lực đẩy hường từ dưới lên. Hôm nay chúng ta sẽ kiểm chứng laïi. * Hoạt động 2: GV nêu rỏ HS đọc thông tin SGK tìm mục tiêu bài thực hành, hiểu về mục tiêu bài thực giới thiệu dụng cụ thí haønh, tìm hieåu duïng cuï.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> nghieäm. (10phuùt) * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS laøm thí nghieäm. (25phuùt) GV yêu cầu HS tự làm bài theo tài liệu, lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã chuẩn bị. thí nghieäm.. HS đề ra phương án nghiệm lại lực đẩy Ac-simet cần có dụng cụ nào ? HS laøm vieäc caù nhaân traû.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> trước. Yeâu caàu moãi nhoùm baùo caùo keát quaû F, P cuûa nhoùm mình. Keát quaû cuûa HS thaáy soá ño cuûa F vaø P khaùc nhau quaù nhieàu thì GV neân. lời C4, C5. HS laøm vieäc theo nhoùm, ñieàn keát quaû vaøo baûng 11.1. Tính: FA=. F 1 + F2 +F 3 3. Tính P nước mà vật.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> kieåm tra laïi thao taùc cuûa HS. Keát quaû F, P gaàn gioáng nhau thì chaáp nhaän vì trong quaù trình laøm coù sai soá. * Hoạt động 4: (5phút) GV nhaän xeùt quaù trình. chieám choã:. P1 + P2 + P3 3. HS nhaän xeùt keát quaû ño vaø ruùt ra keát luaän.. HS thu doïn duïng cuï thí.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> laøm thí nghieäm. Thu baùo caùo cuûa HS.. nghieäm cuûa nhoùm.. 5.Daën doø:2’ - về nhà tìm cách thí nghiệm khác để kiểm nghiệm lại lực đẩy ác - si - mét.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> - học thuộc ghi nhớ lực đẩy ác - si - mét. “ Vừa to vừa nặng hơn kim, Thế mà tàu nổi, kim chìm! Tại sao?” - Tại sao ta thấy có những vật lại nổi được và cũng có vật lại chìm xuống? - Để biết điều này các em về xem trước bài sự nổi..

<span class='text_page_counter'>(205)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(206)</span>

<span class='text_page_counter'>(207)</span>

<span class='text_page_counter'>(208)</span>

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Tuần 14- Tiết 14 Ngày soạn:28/10/2011 Ngày dạy:07/11/2011. BÀI 12: SỰ NỔI. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: * Nêu được điều kiện nổi của vật. * Giải thích được một số hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Cho moãi nhoùm HS: Một cốc thuỷ tinh to đựng nước. Moät chieác ñinh, moät mieáng goã nhoû. Một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín. 2. Phöông phaùp daïy hoïc: Thực hành, thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Đàm thoại gợi mở, Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt. HS laøm vieäc nhoùm, caù nhaân. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp 1’ 2.Kieåm tra 5’ Viết công thức tính lực đẩy Ác - Si - Mét . Nêu tên từng đại lượng trong công thức ?.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> 3.Bài mới Trợ giúp của GV Hoạt động 1:(5phút) Tổ chức tình huống học taäp Vieân gaïch naëng hôn mịếng gỗ thả vào nước thì vaät naøo chìm, vaät naøo. Hoạt động của HS. HS thaûo luaän chung: Vieân gaïch chìm vì vieân gaïch naëng, mieáng goã noåi vì mieáng goã nheï.. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> noåi? Taïi sao ? HS cho ví duï. Vaäy coù theå noùi chung laø vaät naëng thì chìm, vaät nheï thì nổi được không ? Cho ví duï ? Ấy thế mà lại có những trường hợp ngược lại, cái kim nheï hôn taøu raát nhieàu.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> theá maø taøu noåi, kim chìm. Baøi hoïc hoâm nay ta seõ xeùt kó xem khi naøo vaät noåi, vaät chìm. Hoạt động 2: [TH] Tìm hieåu khi naøo vaät noåi, vaät chìm. (15phuùt) HS hoạt động nhóm Treo hình 12.1 yeâu caàu nghiên cứu C1 và phân. I. Ñieàu kieän vaät noåi, vaät chìm. C1: P vaø FA cuøng phöông, ngược chiều. C2:.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> HS vẽ các vectơ lực tương tích lực. ứng. GV nhaän xeùt. => Điều kiện để vật nhúng trong nước sẽ nổi hay chìm. - Biện pháp GDBVMT:. P>FA:Vaät seõ chìm xuoáng. - P>FA:Vaät seõ chìm xuoáng - P=FA: Vật lơ lửng - P<FA: Vaät seõ noåi leân..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> + Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo P=FA: Vật lơ lửng thông thoáng, xây dựng các ống khói, …). + Hạn chế khí thải độc hại..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> + Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. * Hoạt động 3:[TH] Xác định độ lớn của lực đẩy Ac-si-met khi vật nổi. P<FA: Vaät seõ noåi leân. II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met khi vaät noåi lên mặt thoáng của.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> lên mặt thoáng của chất loûng. (15phuùt) Như ở trên ta đã thấy P<FA: Vaät seõ noåi leân, chuyển động từ dưới lên treân. Cuoái cuøng vaät leân đến mặt nước thì vật ở traïng thaùi naøo ?. Vật sẽ đứng yên.. chaát loûng. C3: Mieáng goã noåi leân do trọng lượng riêng của mieáng goã nhoû hôn troïng lượng riêng của nước. C4: Có. Vì vật đứng yên nên hai lực này là cân baèng..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> Luùc naøy P vaø FA coù quan heä nhö theá naøo ? P = FA GV laøm thí nghieäm hình 12.2 yeâu caàu HS quan saùt HS quan saùt thí nghieäm trả lời C4, C5 trả lời C4, C5. * Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhaø (10phuùt). III. Vaän duïng: C7: Hoøn bi theùp chìm vì trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Yêu cầu HS đọc C6, ghi toùm taét thoâng tin. Hướng dẫn HS vận dụng ñieàu kieän vaät noåi leân, chìm xuống kết hợp với công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met và trọng lượng của vật để. HS nghiên cứu câu C6, ghi toùm taét thoâng tin. FA=dl.V P=dV.V + P< FA => dV.V< dl.V => dV< dl + P = FA => dV.V= dl.V. riêng của nước. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thieát keá sao cho coù caùc khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên tàu có thể nổi trên mặt nước..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> giaûi thích. Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhân trả lời C7, C8, C9. GV cuøng coá cho HS: dtheùp=78000N/m3 dHg=136000N/m3 * Hướng dẫn về nhà:2’. => dV=dl + P > FA => dV.V> dl.V => dV>dl. C8: Thaû moät hoøn bi theùp vaøo thuyû ngaân thì bi theùp seõ noåi vì troïng löông5 rieâng cuûa theùp nhoû hôn trọng lượng riêng của thuyû ngaân..

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Học phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 12.1 đến 12.7 SBT Đọc mục “ Có thể em chưa biết”..

<span class='text_page_counter'>(223)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> Tuần 15- Tiết 15 Ngày soạn:04/11/2011 Ngày dạy:14/11/2011. BÀI 13:COÂNG CÔ HOÏC. I. Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Vận dụng công thức A = Fs. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Tranh veõ: - Con boø keùo xe. - Vận động viên cử tạ. - Máy xúc đất đang làm việc..

<span class='text_page_counter'>(226)</span> 2. Phöông phaùp daïy hoïc: Thực hành, thí nghiệm. Đàm thoại gợi mở, Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt. HS laøm vieäc nhoùm, caù nhaân. III. Hoạt động dạy học: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra,. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> tổ chức tình huống học taäp (5phuùt) Yeâu caàu HS neâu ñieàu kieän vaät noåi, vaät chìm, chữa bài tập 12.1, 12.2. Trong cuoäc soáng haøng ngày, ta thường nghe nói. HS1: Neâu ñieàu kieän vaät noåi, vaät chìm. HS2: Chữa bài tập 12.1, 12.2 SBT..

<span class='text_page_counter'>(228)</span> đến từ “ Công”: Công cha nhö nuùi Thaùi Sôn, Traû coâng vaän chuyeån haøng hoá, Gia đình có công với cách mạng … những từ công đó có ý nghĩa giống HS thảo luận chung. nhau khoâng ? Hoâm nay ta chỉ xét một loại công có.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> liên quan đến chuyển động, đến lực gọi là công cô hoïc. Vaäy coâng cô hoïc laø gì ? Hoạt động 2: [TH] Hình thaønh khaùi nieäm coâng cô hoïc. (5phuùt) Treo tranhcoù hai hình veõ:. HS quan saùt hình veõ,. I. Khi naøo coù coâng cô hoïc? 1. Nhaän xeùt:.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Con bò kéo xe, vận động viên cử tạ ở tư thế đứng thẳng để HS quan sát. GV thoâng baùo: + Ở trường hợp thứ nhất, lực kéo của con bò thực hieän coâng cô hoïc. + Ở trường hợp thứ hai,. nghe thoâng baùo cuûa GV. HS trả lời C1.. C1: Khi có lực tác dụng vaøo vaät laøm vaät chuyeån dời. 2. Keát luaän: C2: (1) lực (2) chuyển dời..

<span class='text_page_counter'>(231)</span> người kực sĩ không thực hieän coâng. GV cuøng HS phaân tích các câu trả lời => kết luaän. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về coâng cô hoïc. (10phuùt). Tiếp tục trả lời C2.. 3. Vaän duïng: HS thảo luận nhóm trả lời C3: a, c, d.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> Lần lượt nêu C3, C4. Cho C3, C4. HS thaûo luaän theo nhoùm. Từng trường hợp, GV cho HS thảo luận câu trả lời của mỗi nhóm xem đúng hay sai. Hoạt động 4:[TH] Thông báo kiến thức. C4: a) Lực kéo của đầu tàu hoả. b) Lực hút của Trái đất. c) Lực kéo của người công nhaân.. II. Công thức tính công:.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> mới: Công thức tính công. (5phuùt) Cho HS đọc thông báo SGK. Nêu công thức tính công A, giải thích các đại lượng có mặt trong công thức và đơn vị công ? Caàn nhaán maïnh hai ñieàu. HS đọc thông bào SGK: nêu được công thức tính công A, giải thích các đại lượng và đơn vị các đại lượng.. 1. Công thức tình công cô hoïc. A = F.s; trong đó: A là công của lực F; F là lực tác dụng vào vật; s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực. Đơn vị của công là Jun, kí.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> chuù yù SGK. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố Hướng dẫn về nhà (10phuùt) Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhân lần lượt trả lời C5, C6, C7.. hiệu là J 1J = 1N.1m = 1Nm HS lần lượt giải các bài taäp C5, C6, C7.. HS trả lời các câu hỏi.. 2. Vaän duïng: C5: A = F.s = 5000.1000 = 5000000J= 5000kJ C6: A = F.s = 20.6= 120J.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> GV tóm tắt các kiến thức cô baûn cuûa baøi hoïc: - Thuật ngữ công cơ học chỉ được sử dụng trong trường hợp nào ? - Coâng cô hoïc phuï thuoäc. C7: Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vaät neân khoâng coù coâng cô học của trọng lực..

<span class='text_page_counter'>(236)</span> vaøo yeáu toá naøo ? - Công thức tính công cơ học khi kực tác dụng vào vaät laøm vaät dòch chuyeån theo phương của lực ? GDMT: Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> chuyển thì không có công cơ học, nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện giao thông vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra môi trường nhiều chất độc hại. - Giải pháp: Cải thiện chất.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. * Hướng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(240)</span> - Làm bài tập từ 13.1 đến 13.4 SBT. Làm thêm bài tập: 1. Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực? 2. Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F = 7500N. Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km. - Xem trước bài (định luật về công).

<span class='text_page_counter'>(241)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> Tuaàn 16 - Tieát 16 Ngày soạn: 10/11/2011 Ngaøy daïy:21/11/2011. BÀI 14:ÑÒNH LUAÄT VEÀ COÂNG. I. Muïc tieâu: - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> được ví dụ minh họa. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm mô tả ở hình 14.1 SGK gồm: - Một lực kế 5N. - Một ròng rọc động. - Moät quaû naëng 200g. - Moät giaù coù theå keïp vaøo meùp baøn..

<span class='text_page_counter'>(244)</span> - Một thước đo đặt thẳng đứng III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 1’ Trợ giúp của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học taäp (5phuùt) + Kieåm tra baøi cuõ:. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> Chæ coù coâng cô hoïc khi naøo ? Viết biểu thức tính công cô hoïc, giaûi thích kí hieäu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. + Tổ chức tình huống học. HS trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(246)</span> taäp: Ơû lớp 6 chúng ta đã học caùc maùy cô ñôn giaûn (MCĐG) nào? Máy cơ đó giúp cho ta có lợi như thế naøo ? MCÑG coù theå giuùp ta nâng vật lên có lợi về. MCĐG đã học là: mặt phaúng nghieâng, roøng roïc cố định, ròng rọc động, đòn bẫy. Các MCĐG cho ta lợi về lực..

<span class='text_page_counter'>(247)</span> lực. Vậy công của lực nâng vật có lợi không ? Baøi hoïc hoâm nay seõ traû lời câu hỏi đó. * Hoạt động 2: Tiến haønh thí nghieäm nghieân cứu để đi đến định luật veà coâng. [TH]- (15phuùt). HS đọc thông báo SGK,. I. Thí nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghieäm SGK, trình bày tóm tắt các bước tiến haønh thí nghieäm. Yeâu caàu HS laøm thí nghiệm như ở hình 14.1a,b thảo luận trả lời C1, C2, C3.. tóm tắt từng bước làm thí nghieäm. HS laøm thí nghieäm: Thực hiện các phép đo ghi keát quaû vaøo baûng 14.1. Tính A1, A2 vaø so saùnh.. 1. C1: F2 = 2 F1 C2: s2 = 2s1 C3: A1 = A2.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> Yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt. * Hoạt động 3: HS làm baøi taäp vaän duïng ñònh luaät veà coâng. (20phuùt) [NB] GV thông báo: Người ta cũng làm thí nghiệm với. HS ruùt ra nhaän xeùt C4. C4: (1) lực (2) đường đi (3) coâng. HS đọc thông báo SGK. Phaùt bieåu ñònh luaät veà coâng. HS vaän duïng ñònh luaät. II.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG CƠ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(250)</span> caùc maùy cô ñôn giaûn khaùc ta cuõng coù keát quaû töông tự => Phát biểu định luật veà coâng ? Yeâu caàu HS vaän duïng traû lời C5, C6.. lần lượt trả lời C5, C6. C5: a) Trường hợp 1 lực keùo nhoû hôn vaø nhoû hôn 2 laàn. b) Không có trường hợp naøo toán coâng hôn. Coâng thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.. III. Vaän duïng: C6: a) Keùo vaät leân cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật. 1. F= 2 P=. 420 2. =.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> c) Công của lực kéo thuøng haøng theo maët phaúng nghieâng leân oâtoâ cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng haøng theo phöông thaúng đứng lên ôtô A = P.h = 500.1=500J. 210N Quãng đường dịch chuyển thieät 2 laàn: s. 8. h = 2 = 2 = 4m b) Coâng naâng vaät leân: A = P.h =420.4 =1680J Hoặc.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> A = F.l = 210.8 = 1680J *Củng cố:2 - Phát biểu định luật về công - yêu cầu học sinh làm bài tập 14.1 sbt * Hướng dẫn về nhà:2’ - Học phần ghi nhớ và học bài vở ghi - Làm bài tập từ 14.2 ,14.3,14.6,14.7 SBT - Đọc mục “ Có thể em chưa biết”..

<span class='text_page_counter'>(253)</span> - Về nhà học bài xem lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 14 soạn đề cương tiết sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(254)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(255)</span>

<span class='text_page_counter'>(256)</span> Tuaàn 20 - Tieát 19 Ngày soạn: 18/12/2011. COÂNG SUAÁT.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> Ngaøy daïy:27/12/2011 I. Muïc tieâu: - Nêu được công suất là gì ? - Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. A - Vận dụng được công thức: P= t II. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> 1. Đồ dùng dạy học: Tranh veõ 15.1 vaø moät soá tranh veà caàn caåu, palaêng. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp 1’ 2.Kieåm tra 5’ - Phát biểu định luật về công - Làm bài tập 14.2 sbt Trợ giúp của GV Hoạt động của HS. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> * Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. (10phuùt) GV nêu bài toán như trong SGK. Chia HS thaønh caùc nhoùm vaø yeâu cầu giải bài toán. C1: yeâu caàu HS laøm vieäc. HS đọc thông báo, ghi tóm tắt thông tin để trả lời: Ai làm việc nhanh hôn? H =4m P1 = 16N. I. Ai laøm vieäc khoeû hôn ? C1: Công của anh An thực hieän: A1 = 10.16.4 =640J Công của anh Dũng thực hieän:.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> caù nhaân. C2: yeâu caàu HS phaûi phân tích được tại sao đáp án sai, đáp án đúng. Yeâu caàu HS ñieàn vaøo C3.. FKA =10vieân, t1 =50s FKD = 15vieân, t2 =60s Từng nhóm giải bài toán theo caùc caâu hoûi ñònh hướng C1, C2, C3. cử đại diện trình bày trước lớp.. A2 = 15.16.4 =960J C2: Phương án c, d đều đúng. C3: (1) Duõng (2) trong cuøng 1 giaây anh Dũng thực hiện công lớn hôn..

<span class='text_page_counter'>(261)</span> II. Coâng suaát: P=. - Hoạt động 2: Thông báo HS trả lời. kiến thức mới. (10phút) Để so sánh mức độ sinh [NB] coâng ta phaûi so saùnh coâng. A t. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. III. Ñôn vò coâng suaát:.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> Để biết máy nào, người nào … thực hiện công nhanh hôn thì caàn phaûi so sánh đại lượng nào và so saùnh nhö theá naøo ? Dựa trên kết quả vừa tìm ở câu C3 => Công suất là gì ?. thực hiện được trong 1 giaây => Coâng suaát.. Công thức:. P=. A ; trong t. đó: P là công suất; A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công (s). Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. Coâng sinh ra laø A. Ñôn vò 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W coâng laø J..

<span class='text_page_counter'>(263)</span> Cho HS đọc thông báo SGK, hoûi: + Coâng sinh ra kí hieäu laø gì ? Ñôn vò chính cuûa coâng laø gì ? + Thời gian thực hiện coâng laø gì ? Ñôn vò chính của thời gian là gì ?. Thời gian thực hiện là t. đơn vị thời gian là s. HS viết biểu thức tính coâng suaát vaø ñôn vò coâng suaát.. 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> + Công thực hiện trong 1 giây là gì ? Giá trị đó gọi laø gì ? => Biểu thức tính công suaát. Ñôn vò coâng suaát ? GV: Số ghi công suất trên Số ghi công suất trên.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> động cơ điện P = 1000 W, có nghĩa gì? GV: - Công suất của động cơ ô tô cho biết công mà động cơ ô tô thực hiện trong một đơn vị thời gian. - Công suất ghi trên các thiết bị dùng điện là biểu. động cơ điện P = 1000 W, có nghĩa là khi động cơ làm việc bình thường thì trong 1s nó thực hiện được một công là 1 000 J..

<span class='text_page_counter'>(266)</span> thị điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. * Hoạt động 3: Vận dụng, (20phuùt) Yêu cầu cả lớp làm câu C4, goïi 1 HS leân baûng. Câu C5 yêu cầu HS tóm HS lần lượt giải các bài tắt đầu bài. taäp C4, C5, C6.. IV. Vaän duïng: C6: a) Trong 1 giờ (3600s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đường s = 9km = 9000m công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là: A = F.s.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> C4: Coâng suaát cuûa anh An 640. P1 = 50 = 12,8W Coâng suaát cuûa anh Duõng P2 =. 960 60 = 16W. C5: Caøy cuøng moät saøo đất, nghĩa là công thực. = 200.9000 =1800000J Công suất của ngựa P=. A t =. 1800000 = 3600. 500W b) Coâng suaát: P=. A t. F.s => P= t = F.v.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> hieän cuûa traâu vaø cuûa maùy laø nhö nhau. Trâu cày mất thời gian t1 =2 giờ = 120phút máy cày mất thời gian t2 =20phuùt t1 = 6 t2 vaäy maùy caøy coù coâng.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> suất lớn hơn và lớn hơn 6 laàn..  Củng cố: 2’ - Nêu ý nghĩa số ghi công suất 1000W có trên bàn ủi - Viết công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. - làm bài tập 15.2.

<span class='text_page_counter'>(270)</span>  Hướng dẫn về nhà:2’ - Học phần ghi nhớ và kt vở ghi - Làm bài tập từ 15.1 đến 15.6 SBT - Đọc mục “ Có thể em chưa biết”..

<span class='text_page_counter'>(271)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2011.

<span class='text_page_counter'>(272)</span>

<span class='text_page_counter'>(273)</span>

<span class='text_page_counter'>(274)</span>

<span class='text_page_counter'>(275)</span>

<span class='text_page_counter'>(276)</span> Tuaàn 21 - Tieát 20 Ngày soạn: 20/12/2010 Ngaøy daïy: 03/01/2012. BÀI 16. CÔ NAÊNG. I. Muïc tieâu: - Nêu được khi nào vật có cơ năng?Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(277)</span> - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. II. Chuaån bò: 1. Đồ dùng dạy học: Tranh moâ taû TN (H.16.1a vaø H.16.1b SGK) Thiết bị TN mô tả ở hình 16.2 SGK gồm: - Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. - Moät quaû naëng..

<span class='text_page_counter'>(278)</span> Thiết bị mô tả TN ở hình 16.3 SGK. 2. Phöông phaùp daïy hoïc: Thực hành, thí nghiệm. Đàm thoại gợi mở, Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt. HS laøm vieäc nhoùm, caù nhaân. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:1’.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> 2.ktbc 3.Bài mới Trợ giúp của GV * Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. (3phuùt) Hàng ngày ta thường nghe nói đến từ “ Năng. Hoạt động của HS. HS phát biểu chung ở lớp:. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> lượng” Hãy nêu một số trường hợp nói đến năng lượng ? Vậy năng lượng là gì ? Tồn tại ở dạng nào ? Trong baøi hoïc naøy ta seõ tìm hieåu moät daïng naêng. Năng lượng để chạy máy, để đun bếp, để thấp sáng. Thức ăn cung cấp năng luợng cho con người ….

<span class='text_page_counter'>(281)</span> lượng phổ biến hay gặp laø Cô naêng. Thoâng baùo khaùi nieäm cô naêng.[TH] * Hoạt động 2: Hình thaønh khaùi nieäm theá naêng. (15phuùt) Treo tranh coù hình 16.1a. I. Cô naêng: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. - Đơn vị cơ năng là jun (J)..

<span class='text_page_counter'>(282)</span> vaø 16.1b SGK. HS quan saùt hình veõ 16.1. Chæ vaøo hình 16.1a: Quûa nặng A nằm trên mặt đất, II. Theá naêng: khoâng coù khaû naêng sinh 1. Theá naêng trọng trường. coâng. Chæ vaøo hình 16.1b neâu caâu C1. HS thaûo luaän nhoùm, traû GV thoâng baùo cô naêng lời C1 và thảo luận câu.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> của vật trong trường hợp naøy goïi laø theá naêng. Nếu quả nặng A được ñöa leân caøng cao thì coâng sinh ra keùo mieáng goã B chuyển động càng lớn hay nhoû ? Vì sao ?. trả lời của bạn. C1: Khi naâng vaät A leân độ cao h rồi buông tay ra thì vật A tác dụng lực kéo làm vật B chuyển dời một đoạn s. Do đó vật A coù cô naêng..

<span class='text_page_counter'>(284)</span> GV thoâng baùo vaät coù khaû năng thực hiện công càng lớn nghĩa là thế năng của nó càng lớn. Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn. Thế năng của vật A vừa nói tới được xác định bởi. HS nêu được: Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công của lực kéo thỏi gỗ B càng lớn vì B chuyeån dòch quaõng đường dài hơn. - Khi một vật có khả năng HS ghi nhớ các thông báo thực hiện cơng cơ học thì ta nói vật có cơ cuûa GV..

<span class='text_page_counter'>(285)</span> vị trí của vật so với Trái đất gọi là thế năng trọng trường. GV nhaán maïnh: Theá naêng trọng trường phuï thuoäc vaøo: + Mốc tính độ cao. + Khối lượng của vật.. năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. GV đưa ra lò xo tròn đã được nén bằng sợi len. Neâu caâu hoûi: + Luùc naøy loø xo coù cô. HS đọc thông tin phần chuù yù SGK. Cho ví duï minh hoạ.. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(287)</span> naêng khoâng ? + Bằng cách nào để biết loø xo coù cô naêng ? GV thoâng baùo cô naêng của lò xo trong trường hợp này cũng gọi là thế naêng. muoán theá naêng cuûa loø xo taêng ta laøm theá. HS thaûo luaän nhoùm.. Loø xo coù cô naêng vì coù khaû naêng sinh coâng cô hoïc HS caùc nhoùm laøm thí nghieäm kieåm tra phöông. 2. Thế năng đàn hồi: C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bieán daïng (bò neùn).

<span class='text_page_counter'>(288)</span> naøo ? Vì sao ? Nhö vaäy theá naêng naøy phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật, nên được gọi là thế năng đàn hồi. Hoạt động 2:[NB] Hình thaønh khaùi nieäm. án để nhận thấy lực đàn coù cô naêng. hoài cuûa loø xo coù khaû naêng sinh coâng. Loù xo bò neùn caøng nhieàu thì coâng do loø xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(289)</span> động năng. (15phút) GV giới thiệu thiết bị thí nghieäm vaø tieán haønh thí nghieäm nhö hình 16.3. Gọi HS mô tả hiện tượng xaûy ra ? Yêu cầu trả lời câu hỏi C3, C4, C5.. III. Động năng: 1. Khi nào vật có động naêng ? C3: Quûa caàu A laên xuoáng đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn..

<span class='text_page_counter'>(290)</span> GV thoâng baùo: Cô naêng của vật do chuyển động mà có được gọi là động naêng. Theo các em dự đoán động năng của vật phụ thuoäc vaøo yeáu toá naøo ? Làm thế nào để kiểm tra. HS quan saùt GV laøm thí nghieäm. Trả lời câu hỏi C3, C4, C5. HS tham gia thaûo luaän trên lớp câu C3 đến C5.. C4: Quûa caàu A taùc duïng vào miếng gỗ B một lực laøm mieáng goã B chuyeån động, tức là thực hiện coâng. C5: …..sinh coâng……. 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào ?.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> được điều đó ? GV laøm thí nghieäm kieåm chứng tại lớp.. Yêu cầu HS ghi vở kết luaän.. C6: So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như HS nêu dự đoán của mình vậy khả năng thực hiện và cách kiểm tra dự coâng cuûa quaû caàu A laàn đoán. này lớn hơn trước. Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vật tốc của nó khi đập.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> Theo doõi GV tieán haønh thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của động năng vaøo vaän toác vaø khoái lượng của vật. HS ghi kết luận vào vở.. vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN có thể rút ra kết luận: Động năng cuûa quaû caàu A phuï thuoäc vaøo vaän toác cuûa noù. Vaän tóc càng lớn thì động năng càng lớn C7: Mieáng goã B chuyeån.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> động được đoạn đường dài hôn, nhö vaäy coâng cuûa quaû cầu A’ thực hiện được lớn hôn coâng cuûa quaû caàu A thực hiện lúc trước. TN cho thấy, động năng của quaû caàu coøn phuï thuoäc vaøo khối lượng của nó. Khối.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> * Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhaø (12phuùt) Lần lượt nêu các bài tập C9, C10 cho HS trả lời và. lượng của vật càng lớn, thì động năng của vật càng lớn. C8: Động năng của vật phuï thuoäc vaän toác vaø khoái lượng của nó..

<span class='text_page_counter'>(295)</span> thảo luận các câu trả lời cuûa nhau.. GV nêu các câu hỏi để củng cố kiến thức: + Khi naøo noùi vaät coù cô. HS suy nghĩ trả lời C9, C10 vaø thaûo luaän caâu traû.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> naêng ? + Theá naøo laø theá naêng trọng trường ? Theá naêng trọng trường phuï thuoäc những yếu tố nào ? + Theá naøo laø theá naêng đàn hồi ? Thế năng đàn hồi phụ thuộc những yếu. lời của bạn.. HS lần lượt trả lời các caâu hoûi cuûng coá kieán thức.. IV. Vaän duïng: C9: Ví dụ vật vừa có cả động năng và thế năng: Vật đang chuyển động trong khoâng trung, con laéc lò xo dao động. C10: a) Theá naêng. b) Động năng..

<span class='text_page_counter'>(297)</span> toá naøo ? + Thế nào là động năng ? Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào ? * Hướng dẫn về nhà: 2’ Học phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 16.1 đến 16.5 SBT Đọc mục “ Có thể em chưa biết”.. c) Theá naêng..

<span class='text_page_counter'>(298)</span> Về nhà đọc thêm bài 17 SGK. Chuẩn bị trước bài 18 làm các câu hỏi ôn tập theo hướng dẫn bài 18 SGK/62 – 63..

<span class='text_page_counter'>(299)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2012.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> Ngày soạn: 24/11/2011 Tuaàn 17 - Tieát 17 Ngaøy daïy: / /2011 Tuaàn 18- Tieát 18 Ngaøy daïy: / /2011 I. Muïc tieâu:. OÂN TAÄP - (2tiết).

<span class='text_page_counter'>(301)</span> * Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần Cơ học để trả lời các câu hoûi trong phaàn oân taäp. * Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. II. Chuaån bò: HS chuẩn bị phần A. Ôn tập sẳn ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Noäi dung * Hoạt động 1: Hệ thống.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> hoá kiến thức. (25phút) Hướng dẫn HS hệ thống caùc caâu hoûi trong phaàn A theo từng phần như sau : + Động học và động lực hoïc. Yêu cầu HS thảo luận từ câu 1 đến câu 4 để hệ. HS lần lượt trả lời các caâu hoûi.. A. OÂn taäp: + Động học và động lực hoïc. - Chuyển động cơ học. - Chuyển động đều, chuyển động không đều. - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên..

<span class='text_page_counter'>(303)</span> thống phần động học. Yeâu caàu HS thaûo luaän tiếp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực. GV ghi toùm taét noäi dung leân baûng.. Tham gia thaûo luaän khi GV yeâu caàu.. - Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động. - Lực là đại lượng vectơ. Hai lực cân bằng. - Lực ma sát. - Aùp lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và diện tích maët tieáp xuùc..

<span class='text_page_counter'>(304)</span> + Tónh hoïc chaát loûng: Yeâu caàu Hs thaûo luaän caâu 11 vaø 12.. F - AÙp suaát: P= S + Tónh hoïc chaát loûng: Lực đẩy Ac-si-met: FA =d.V ÑK vaät noåi, vaät chìm: Noåi leân: P<FA hay dV<dl Chìm xuoáng: P>FA hay.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> + Coâng: Yeâu caàu HS thaûo luaän câu 13 đến câu 16.. * Hoạt động 2: Vận dụng.. dV>dl Lơ lửng: P=FA hay dV=dl + Coâng: ĐK để có công cơ học. CT tính coâng. ÑL veà coâng. A Coâng suaát: P= t.

<span class='text_page_counter'>(306)</span> (20phuùt) Yeâu caàu HS thaûo luaän các câu 1 đến câu 5 trong muïc I. GV choát laïi keát quaû đúng. Yêu cầu HS trả lời các caâu hoûi trong muïc II.. HS lần lượt trả lời các câu 1 đến câu 5.. HS trả lời các câu hỏi trong muïc II..

<span class='text_page_counter'>(307)</span>

<span class='text_page_counter'>(308)</span>

<span class='text_page_counter'>(309)</span> Tuaàn 21 - Tieát 20 Ngày soạn: 20/12/2010. BÀI 16. CÔ NAÊNG.

<span class='text_page_counter'>(310)</span> Ngaøy daïy: 03/01/2012 I. Muïc tieâu: - Nêu được khi nào vật có cơ năng?Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. II. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(311)</span> 2. Đồ dùng dạy học: Tranh moâ taû TN (H.16.1a vaø H.16.1b SGK) Thiết bị TN mô tả ở hình 16.2 SGK gồm: - Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. - Moät quaû naëng. Thiết bị mô tả TN ở hình 16.3 SGK. 2. Phöông phaùp daïy hoïc: Thực hành, thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(312)</span> Đàm thoại gợi mở, Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt. HS laøm vieäc nhoùm, caù nhaân. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:1’ 2.ktbc 3.Bài mới Trợ giúp của GV Hoạt động của HS. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(313)</span> * Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. (3phuùt) Hàng ngày ta thường nghe nói đến từ “ Năng lượng” Hãy nêu một số trường hợp nói đến năng lượng ?. HS phát biểu chung ở lớp: Năng lượng để chạy máy, để đun bếp, để thấp sáng..

<span class='text_page_counter'>(314)</span> Vậy năng lượng là gì ? Tồn tại ở dạng nào ? Trong baøi hoïc naøy ta seõ tìm hieåu moät daïng naêng lượng phổ biến hay gặp laø Cô naêng. Thoâng baùo khaùi nieäm cô. Thức ăn cung cấp năng luợng cho con người …. I. Cô naêng:.

<span class='text_page_counter'>(315)</span> naêng.[TH] * Hoạt động 2: Hình thaønh khaùi nieäm theá naêng. (15phuùt) Treo tranh coù hình 16.1a vaø 16.1b SGK. HS quan saùt hình veõ 16.1. Chæ vaøo hình 16.1a: Quûa nặng A nằm trên mặt đất,. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. - Đơn vị cơ năng là jun (J)..

<span class='text_page_counter'>(316)</span> khoâng coù khaû naêng sinh coâng. Chæ vaøo hình 16.1b neâu caâu C1. GV thoâng baùo cô naêng của vật trong trường hợp naøy goïi laø theá naêng. Nếu quả nặng A được. II. Theá naêng: 1. Theá naêng trọng trường. HS thaûo luaän nhoùm, traû lời C1 và thảo luận câu trả lời của bạn. C1: Khi naâng vaät A leân độ cao h rồi buông tay ra.

<span class='text_page_counter'>(317)</span> ñöa leân caøng cao thì coâng sinh ra keùo mieáng goã B chuyển động càng lớn hay nhoû ? Vì sao ?. thì vật A tác dụng lực kéo làm vật B chuyển dời một đoạn s. Do đó vật A coù cô naêng.. GV thông báo vật có khả HS nêu được: Nếu quả năng thực hiện công càng nặng A được đưa lên lớn nghĩa là thế năng của càng cao thì công của lực.

<span class='text_page_counter'>(318)</span> nó càng lớn. Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn. Thế năng của vật A vừa nói tới được xác định bởi vị trí của vật so với Trái đất gọi là thế năng trọng trường.. kéo thỏi gỗ B càng lớn vì B chuyeån dòch quaõng đường dài hơn. HS ghi nhớ các thông báo cuûa GV.. - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng..

<span class='text_page_counter'>(319)</span> GV nhaán maïnh: Theá naêng trọng trường phuï thuoäc vaøo: + Mốc tính độ cao. + Khối lượng của vật.. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn..

<span class='text_page_counter'>(320)</span> GV đưa ra lò xo tròn đã được nén bằng sợi len. Neâu caâu hoûi: + Luùc naøy loø xo coù cô naêng khoâng ? + Bằng cách nào để biết loø xo coù cô naêng ?. HS đọc thông tin phần chuù yù SGK. Cho ví duï minh hoạ. HS thaûo luaän nhoùm.. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(321)</span> GV thoâng baùo cô naêng của lò xo trong trường hợp này cũng gọi là thế naêng. muoán theá naêng cuûa loø xo taêng ta laøm theá naøo ? Vì sao ? Nhö vaäy theá naêng naøy phụ thuộc vào độ biến. Loø xo coù cô naêng vì coù khaû naêng sinh coâng cô hoïc HS caùc nhoùm laøm thí nghieäm kieåm tra phöông án để nhận thấy lực đàn hoài cuûa loø xo coù khaû naêng sinh coâng.. 2. Thế năng đàn hồi: C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bieán daïng (bò neùn) coù cô naêng..

<span class='text_page_counter'>(322)</span> dạng đàn hồi của vật, nên được gọi là thế năng đàn hồi. Hoạt động 2:[NB] Hình thaønh khaùi nieäm động năng. (15phút) GV giới thiệu thiết bị thí nghieäm vaø tieán haønh thí. Loù xo bò neùn caøng nhieàu thì coâng do loø xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn. III. Động năng: 1. Khi nào vật có động.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> nghieäm nhö hình 16.3. Gọi HS mô tả hiện tượng xaûy ra ? Yêu cầu trả lời câu hỏi C3, C4, C5. GV thoâng baùo: Cô naêng của vật do chuyển động mà có được gọi là động. HS quan saùt GV laøm thí nghieäm. Trả lời câu hỏi C3, C4,. naêng ? C3: Quûa caàu A laên xuoáng đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. C4: Quûa caàu A taùc duïng vào miếng gỗ B một lực laøm mieáng goã B chuyeån.

<span class='text_page_counter'>(324)</span> naêng. Theo các em dự đoán động năng của vật phụ thuoäc vaøo yeáu toá naøo ? Làm thế nào để kiểm tra được điều đó ? GV laøm thí nghieäm kieåm chứng tại lớp.. C5. HS tham gia thaûo luaän trên lớp câu C3 đến C5.. động, tức là thực hiện coâng. C5: …..sinh coâng……. 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào ? C6: So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như.

<span class='text_page_counter'>(325)</span> Yêu cầu HS ghi vở kết luaän.. HS nêu dự đoán của mình vậy khả năng thực hiện và cách kiểm tra dự coâng cuûa quaû caàu A laàn đoán. này lớn hơn trước. Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vật tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn Theo doõi GV tieán haønh trước. Qua TN có thể rút thí nghiệm kiểm tra sự ra kết luận: Động năng.

<span class='text_page_counter'>(326)</span> phụ thuộc của động năng vaøo vaän toác vaø khoái lượng của vật. HS ghi kết luận vào vở.. cuûa quaû caàu A phuï thuoäc vaøo vaän toác cuûa noù. Vaän tóc càng lớn thì động năng càng lớn C7: Mieáng goã B chuyeån động được đoạn đường dài hôn, nhö vaäy coâng cuûa quaû cầu A’ thực hiện được lớn.

<span class='text_page_counter'>(327)</span> hôn coâng cuûa quaû caàu A thực hiện lúc trước. TN cho thấy, động năng của quaû caàu coøn phuï thuoäc vaøo khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn, thì động năng của vật càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(328)</span> * Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhaø (12phuùt) Lần lượt nêu các bài tập C9, C10 cho HS trả lời và thảo luận các câu trả lời cuûa nhau.. C8: Động năng của vật phuï thuoäc vaän toác vaø khoái lượng của nó..

<span class='text_page_counter'>(329)</span> GV nêu các câu hỏi để củng cố kiến thức: + Khi naøo noùi vaät coù cô naêng ? + Theá naøo laø theá naêng trọng trường ? Theá naêng. HS suy nghĩ trả lời C9, C10 vaø thaûo luaän caâu traû lời của bạn.. IV. Vaän duïng: C9: Ví dụ vật vừa có cả.

<span class='text_page_counter'>(330)</span> trọng trường phuï thuoäc những yếu tố nào ? + Theá naøo laø theá naêng HS lần lượt trả lời các đàn hồi ? Thế năng đàn caâu hoûi cuûng coá kieán hồi phụ thuộc những yếu thức. toá naøo ? + Thế nào là động năng ? Động năng của vật phụ. động năng và thế năng: Vật đang chuyển động trong khoâng trung, con laéc lò xo dao động. C10: a) Theá naêng. b) Động năng. c) Theá naêng..

<span class='text_page_counter'>(331)</span> thuộc những yếu tố nào ? * Hướng dẫn về nhà: 2’ Học phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 16.1 đến 16.5 SBT Đọc mục “ Có thể em chưa biết”. Về nhà đọc thêm bài 17 SGK. Chuẩn bị trước bài 18 làm các câu hỏi ôn tập theo hướng dẫn bài 18 SGK/62 – 63..

<span class='text_page_counter'>(332)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2012.

<span class='text_page_counter'>(333)</span> Tuaàn 21 - Tieát 20 Ngày soạn: 24/12/2010 Ngaøy daïy:……/01/2011 I.Muïc tieâu:. SỰ CHUYỂN HOÁ VAØ BẢO TOAØN CÔ NAÊNG.

<span class='text_page_counter'>(334)</span> - Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 1. Đồ dùng dạy học: GV chuaån bò duïng cuï TN: - Tranh giaùo khoa nhö hình 17.1 SGK. - Con laéc ñôn vaø giaù treo. Moãi nhoùm HS chuaån bò moät con laéc ñôn vaø giaù treo..

<span class='text_page_counter'>(335)</span> 2. Phöông phaùp daïy hoïc: Thực hành, thí nghiệm. Đàm thoại gợi mở, Quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt. HS laøm vieäc nhoùm, caù nhaân. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp:1’ 2.Kieåm tra baøi cuõ:5’.

<span class='text_page_counter'>(336)</span> -Thế năng gồm mấy dạng ?Cho biết ten từng dạng - Thế nào là động năng lấy ví dụ? 3.Bài mới Trợ giúp của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp. (5phuùt) Hàng ngày ta thường thấy HS thảo luận chung ở. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(337)</span> vật rơi, hạ độ cao nghĩa lớp. laø theá naêng cuûa vaät giaûm. Vậy lượng thế năng giảm đã biến đi đâu ? Ta cũng thường thấy gió thổi lay cây nghĩa là gió có động năng. vậy động năng ấy ở đâu mà ra ?.

<span class='text_page_counter'>(338)</span> Toùm laïi laø cô naêng cuûa vật luôn biến đổi, vậy biến đổi theo qui luật nào ? Giữa thế năng và động naêng cuûa vaät coù quan heä gì với nhau hay không ? Hoạt động 2: [TH] Tiến hành TN nghiên cứu.

<span class='text_page_counter'>(339)</span> sự chuyển hoá cơ năng trong quaù trình cô hoïc. (25phuùt) Cho HS laøm thí nghieäm hình 17.1, kết hợp với quan saùt tranh phoùng to hình 17.1 lần lượt nêu các câu hỏi C1 đến C4.. HS laøm thí nghieäm thaû quả bóng rơi như hướng daãn hình 17.1. quan saùt bóng rơi kết hợp với hình veõ 17.1 thaûo luaän caùc caâu. I. Sự chuyển hoá các daïng cuûa cô naêng. 1. Thí nghieäm 1: Quûa boùng rôi. C1: (1) giaûm (2) taêng C2: (1) giaûm (2) taêng daàn C3: (1) taêng (2) giaûm.

<span class='text_page_counter'>(340)</span> Yeâu caàu HS thaûo luaän nhóm trả lời các câu hỏi naøy. Hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp. Qua thí nghieäm 1: + Khi quaû boùng rôi, naêng lượng đã được chuyển. hỏi C1 đến C4.. Qua thí nghieäm 1 HS thấy được: + Khi quaû boùng rôi: Theá năng chuyển hoá thành động năng.. (3) taêng (4) giaûm. C4: (1) A (2) B (3) B (4) A. 2. Thí nghieäm 2: Con laéc dao động. C5: a) Vaän toác taêng daàn b) Vaän toác giaûm daàn..

<span class='text_page_counter'>(341)</span> hoá từ dạng nào sang daïng naøo ? + Khi quaû boùng naûy leân, năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào sang daïng naøo ? Hướng dẫn HS làm thí nghieäm 2 theo nhoùm,. C6: a) Con lắc đi từ A về + Khi quả bóng nảy lên: B: Thế năng chuyển hoá Động năng chuyển hoá thành động năng. thaønh theá naêng. b) Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hoá HS laøm thí nghieäm 2 theo thaønh theá naêng. nhóm dưới sự hướng dẫn C7: Ở vị trí Avà C, thế cuûa GV. năng của con lắc là lớn.

<span class='text_page_counter'>(342)</span> quan sát hiện tượng xảy ra, thaûo luaän nhoùm caâu hỏi C5 đến C8. Qua thí nghòeâm 2, caùc em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hoá năng lượng cuûa con laéc khi con laéc dao động quanh vị trí cân. Thaûo luaän nhoùm caâu C5 đến C8. HS nêu được nhận xét như phần kết luận ở thí nghieäm 2 trong SGK.. nhất. Ơû vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất. C8: Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ơû vò trí B, theá naêng nhoû nhaát..

<span class='text_page_counter'>(343)</span> baèng B. Hoạt động 3:[TH] Thoâng baùo ñònh luaät baûo toàn cơ năng. (5phút) Ơû thí nghiệm 2 ta thấy khi đi từ A đến B thế năng biến đổi thành động năng; từ B lên C động. HS thảo luận chung ở II. Baûo taøon cô naêng: lớp: Tuy thế năng và động năng luôn biến đổi nhưng toång cuûa chuùng khoâng.

<span class='text_page_counter'>(344)</span> năng biến đổi thành thế năng. thế năng ở A lại bằng thế năng ở C. vậy khi đi từ A đến C cơ naêng cuûa vaät cuûa vaät coù thay đổi không ? GV thoâng baùo ñònh luaät bảo toàn cơ năng như. thay đổi.. HS ghi vở nội dung định luật bảo toàn cơ năng..

<span class='text_page_counter'>(345)</span> phần chữ in đậm SGK tr.61, thoâng baùo phaàn chuù yù. * Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn veà nhaø (10phuùt) Yeâu caàu HS phaùt bieåu HS ghi nhớ nội dung định định luật bảo toàn luật bảo toàn cơ năng tại. III. Vaän duïng: C9: a) Theá naêng cuûa caùnh cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên. b) Thế năng chuyển hoá thành động năng..

<span class='text_page_counter'>(346)</span> chuyển hoá cơ năng. lớp. Nêu ví dụ trong thực tế Lấy ví dụ thực tế về sự về sự chuyển hoá cơ chuyển hoá cơ năng. naêng. Cá nhân HS trả lời câu Vaän duïng caâu C9. C9. Gọi 1 HS đọc mục “ Có theå em chöa bieát”  Hướng dẫn về nhà:2’. c) Khi vật đi lên động năng chuyển hoá thành theá naêng. Khi vaät rôi xuoáng thì theá naêng chuyeån hoá thành động năng..

<span class='text_page_counter'>(347)</span> - Về nhà học bài,đọc lại các kiến thức đã học ở SGK - Làm bài tập từ 17.1 đến 17.5 - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phần tổng kết chương tiết sau học.

<span class='text_page_counter'>(348)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm.

<span class='text_page_counter'>(349)</span>

<span class='text_page_counter'>(350)</span>

<span class='text_page_counter'>(351)</span>

<span class='text_page_counter'>(352)</span> Tuaàn 22 - Tieát 21 Ngày soạn: 05/01/2012 Ngaøy daïy:10/01/2012 I. Muïc tieâu:. BÀI 18: CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I: CÔ HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(353)</span> * Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần Cơ học để trả lời các câu hoûi trong phaàn oân taäp. * Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập trong phần vận dụng và moät soá baøi taäp SBT. II. Chuaån bò: GV vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ. Phần bài tập mục III HS chuẩn bị trước ở nhà. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(354)</span> Trợ giúp của GV * Hoạt động 1: Kiểm tra việc nắm kiến thức đã được hệ thống hoá trong tiết trước. (5phút) * Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS làm các bài taäp ñònh tính vaø ñònh. Hoạt động của HS HS nhớ lại các kiến thức đã đuợc hệ thống ở tiết trước để làm bài tập vận duïng.. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(355)</span> lượng trong phần trả lời caâu hoûi vaø baøi taäp. (30phuùt) Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập. Một HS chữa bài tập 1, một HS chữa bài taäp 2 tr.65 SGK. Hướng dẫn HS thảo luận,. 2 HS lên bảng chữa bài tập theo các bước đã hướng dẫn. Tham gia nhaän xeùt baøi. Baøi taäp:. s1. 100. 1) vtb1 = t = 25 1 4m/s. =.

<span class='text_page_counter'>(356)</span> chữa bài tập của các bạn treân baûng. Löu yù HS caùch ghi toùm tắt đề bài, sử dụng kí hieäu, caùch trình baøy phaàn baøi giaûi. Tương tự GV hướng dẫn HS laøm caùc baøi taäp 3, 4, 5. s2. cuûa baïn treân baûng.. vtb2 = t = 20 2. HS chữa bài tập vào vở.. vtb = t +t = 45 1 2 =3,33m/s 2a) Khi đứng cả hai chân:. Tương tự HS tham gia thaûo luaän caùc baøi taäp 3, 4,. p1 = S. 50. s 1+ s2. P. =. = 2,5m/s 150.

<span class='text_page_counter'>(357)</span> 5. 45 . 10 N /m2 −4 2 . 150. 10. = 1,5.104Pa b) Khi co moät chaân: Vì dieän tích tieáp xuùc giaûm ½ laàn neân aùp suaát taêng 2 laàn. p2 =2p1=2.1,5.104 =3.104Pa 3) Hai vaät gioáng heät nhau.

<span class='text_page_counter'>(358)</span> neân: PM = PN VM = V N = V Khi M và N đứng cân baèng trong chaát loûng 1 vaø 2: PM = FAM PN = FAN => FAM = FAN.

<span class='text_page_counter'>(359)</span> Vì phaàn theå tích cuûa vaät M ngaäp trong chaát loûng 1 nhieàu hôn phaàn theå tích cuûa vaät N ngaäp trong chaát loûng 2 neân V1M > V2N FAM = V1M.d1 FAN = V2N.d2 Maø FAM = FAN.

<span class='text_page_counter'>(360)</span> * Hoạt động 3: tổ chức theo nhóm trò chơi ô chữ veà cô hoïc. (10phuùt) Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ. * Theå leä troø chôi: - Chia 2đội. => V1M.d1 = V2N.d2 => d2 > d1 4) A = Fn.h (Fn=Pngười) A. HS chia hai nhoùm tham gia troø chôi.. 5) p = t =. =. 125 .10 . 0,7 0,3. m.10 . 0,7 0,3. = 2916,7W.

<span class='text_page_counter'>(361)</span> - Gaép thaêm ngaãu nhieân câu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang của ô chữ. - Trong voøng 30 giaây keå từ lúc đọc câu hỏi và ñieàn vaøo oâ troáng. Neáu quá thời gian trên không được tính điểm.. C. Trò chơi ô chữ Haøng ngang: 1) Cung 2) Không đổi 3) Bảo toàn 4) Coâng suaát.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> - Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. - Đội phát hiện ô chữ hàng dọc được cộng 2 ñieåm. Sau cuoäc chôi GV xeáp loại hai đội, khen thưởng đội thắng cuộc.. 5) Ac-si-met 6) Tương đối 7) Baèng nhau 8) Dao động 9) Lực cân bằng. Từ ở hàng dọc: Coâng cô hoïc.

<span class='text_page_counter'>(363)</span> * Hướng dẫn về nhà:2’ Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I. Laøm caùc baøi taäp trong SBT. Xem trước bài 19 các chất được cấu tạo như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(364)</span> *Ý Kiến Tổ Trưởng Ngaøy thaùng naêm 2012.

<span class='text_page_counter'>(365)</span>

<span class='text_page_counter'>(366)</span>

<span class='text_page_counter'>(367)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×