Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nghien cuu ve truong vector tinh chinh xac van chuaduoc xac nhan nen can moi nguoi tham van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.49 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Định lý 3.1.4.2: Cho F(x,y)=P(x,y)i+Q(x,y)j trên một miền mở liên thông đơn D,giả sử P,Q có các đạo hàm riêng cấp một liên tục và: ∂P ∂Q = ∂ y ∂x. trên toàn miền D , khi đó F bảo toàn Và tồn tại một hàm f(x,y) sao cho ∇ f =F . Hàm f(x,y) sẽ được xác định như sau: ∂Q. ∫ dx. dx . dy. ∂P. ∫ ∂ y dy . dx. *. ¿ Q . dy −¿ -Chú ý :Dấu ngoặc vuông trong * có P .nghĩa dx+∫ ¿là “hoặc”. f ( x , y )=∫ ¿. Chứng minh cho công thức * ở trên :. Theo định nghĩa ta có: Khi cho hàm F(x,y)=P(x,y)i + Q(x,y)j và F bảo toàn, ta có thể tách P,Q thành: f x =P( x , y)=α (x)+ β (x , y )+ C __ (∗) f y =Q( x , y )=δ ( y )+ ε (x , y)+C ___ (**). {. *Nghĩa là: Đối với P(x,y) ta chỉ dồn riêng biến x về một cụm và đặt là α (x) , còn lại là hàm chứa biến y hoặc cả biến y và biến x và đặt thành β (x , y ). Tương tự cho Q(x,y) ta cũng chia ra được như trên. ∂P. ∂Q. Mà theo định lý ta có: ∂ y = ∂ x (1) Khi đạo hàm P(x,y) ta chỉ tính biến y có trong P(x,y) còn lại xem như bỏ qua vì đạo hàm theo y nên biến x,const đều bị triệt tiêu và (*) trở thành: ∂P ∂ β(x, y) = ∂y ∂y. (2). Tương tự khi đạo hàm Q(x,y) ta chỉ tính biến x và xem như bỏ qua biến y ,const và (**) trở thành:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ∂Q ∂ ε ( x , y) = ∂x ∂x. (3). Từ (1),(2),(3) ta có : ∂ ε (x , y ) ∂ β ( x , y) = ∂x ∂y. (5). Lấy nguyên hàm 2 vế ta được: (4). ∫ ε (x , y ). dy=∫ β ( x , y ). dx Mà:. f ( x , y )=∫ P( x , y).dx +h( y) ⇔ f (x , y )=∫ [ α ( x)+ β ( x , y )+C ] . dx+ h( y ) ⇒ f (x , y )=∫ α ( x). dx+∫ β ( x , y ) .dx +Cx+ h( y). Vì (4) nên f(x,y) trở thành : ⇒ f (x , y )=∫ α ( x). dx+∫ ε ( x , y ). dy +Cx+h ( y). Đạo hàm f(x,y) theo y ta có: Q(x , y )=ε( x , y )+h ' ( y ). ⇒ h ' ( y)=Q( x , y )− ε (x , y)=δ ( y )+ε (x , y )− ε (x , y )+C=δ ( y)+C [δ ( y)+¿ C ]. dy ⇒ f (x , y )=∫ [ α ( x)+ β (x , y )+C ] . dx+∫ ¿ ⇔ f ( x , y)=∫ [ α (x)+ β ( x , y )+ C ] . dx+∫ [ δ ( y )+ ε ( x , y)+C ] dy −∫ ∂ ε ( x , y) ⇔ f ( x , y)=∫ [ α (x)+ β ( x , y )+ C ] dx+∫ [ δ ( y )+ε (x , y )+C ] dy −∫ .dxdy dx ∂Q ⇒ f ( x , y )=∫ P . dx+∫ Q . dy −∫ . dxdy dx. Vì (5) nên f(x,y) cũng có thể viết lại là : f ( x , y )=∫ P. dx +∫ Q. dy −∫. ∂Q ∂P .dxdy=∫ P . dx+∫ Q . dy −∫ . dxdy dx dy. (đpcm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/Theo một số định lý cơ bản trong tích phân đường ta có: Định lý 1: Cho C là đường trơn cong xác định bởi hàm vector r(t), a ≤ t ≤ b ,cho f là một hàm khả vi hoặc ba biến có vector gradient ∇ f liên tục trên C.Khi đó: ∫ ∇ f . dr=f ( r (b)) − f ( r (a)) C. Nếu theo công thức như đã chứng minh ta có: b. b. b. ∂ P(x (t), y (t)). ∫ ∇ f . dr=∫ P( x (t) , y (t)). dx (t)+∫ Q( x (t), y (t)). dy (t) −∫ dy C. a. a. .dx (t) dy (t). a. Nếu f là hàm 2 biến và C là đường cong phẳng với đỉnh đầu ( x 1 , y 1) và đỉnh cuối ( x 2 , y 2) thì định lý 1 ở trên trở thành :. ∫ ∇ f . dr=f (x 2 , y 2 )− f (x 1 , y 1 ) C. Nếu theo công thức đã chứng minh ta có : (x 2, y 2). ∫ ∇ f . dr= C. ∫. (x 1, y 1). (x 2, y 2). P . dx+. ∫. (x 1, y 1). (x 2 , y 2). Q . dy −. ∂Q . dxdy (x 1 , y 1) dx. ∫.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHỨNG MINH NGƯỢC *Lưu ý: Ta có quyền chọn một trong hai cách đều chính xác,cách 1 kí hiệu (1),cách 2 kí hiệu (2). Ta có : ¿ f ( x , y )=∫ P. dx +∫ Q. dy −∫. ∂P . dxdy +C dy. ¿. Đạo hàm f theo x ta có: ¿ dx dy ∂P f ' x =∫ P . +∫ ∂ Q . −∫ . dxdy dx dx dy . dx dy ⇔ f ' x =P+∫ ∂ Q . −∫ ∂ P dx ¿ Để f ' x =P thì : dy ∫ ∂ Q . dx −∫ ∂ P=0 dy ⇒∂ Q. =∂ P dx ∂Q ∂P ⇒ = dx dy. Theo định lý nên : dy. ∫ ∂ Q . dx −∫ ∂ P=0 Hoặc với :. (1).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> f ( x , y )=∫ P. dx +∫ Q. dy −∫. Đạo hàm f theo x ta có : f ' x =P+∫. ∂Q ∂Q . dy −∫ . dy dx dx ⇒ f ' x =P. *Đạo hàm (1) theo y ta có : f ' y =∫. ∂P ∂P .dx +Q −∫ .dx dy dy ⇒ f ' y =Q. Đạo hàm (2) theo y ta có: ¿ ∂P f ' y =∫ .dx +Q −∫ ∂ Q dy ¿. Lập luận tương tự ta được : f ' y =Q. ∂Q .dxdy dx. (2).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×