Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Nghiên cứu về cơ quan hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.2 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Quản lý hành chính Nhà nớc là tác động của chủ thể quản lý hành chính
nhà nớc, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tợng quản lý để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ đợc giao trong lĩnh vực hành pháp.
Quản lý hành chính nhà nớc là bộ phận của bộ máy nhà nớc do nhà nớc lập ra
để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nớc. Cơ quan hành chính nhà n-
ớc có hệ thống thống nhất từ trung ơng tới địa phơng đứng đầu hệ thống đó là
chính phủ. Cơ quan quản lý hành chính nhà nớc nhân danh nhà nớc tham gia
vào quan hệ pháp luật để bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của
cơ quan quyền lực nhà nớc nhằm tổ chức và chỉ đạo trực tiếp, thờng xuyên công
cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá- xã hội và hành chính chính trị. Nói cách
khác, quản lý hành chính nhà nớc là hoạt động chấp hành - đIều hành của nhà
nớc.
Đất nớc ta đang tiến hành cuộc cải cách hành chính, trong đó có cải
cách bộ máy hành chính nhà nớc, nhằm xây dựng một nền hành chính gọn
nhẹ, chính quy, hiện đại có hiệu quả quản lý cao. Mà quản lý hành chính nhà
nớc là việc quản lý dựa theo pháp luật của Nhà nớc, đảm bảo sự phát triển ổn
định, liên tục, nhng cũng tạo đIều kiện để công tác quản lý nhà nớc theo kịp
với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội- đối tợng của quản lý trong nền kinh tế
thị trờng. Do đó, việc xây dựng pháp luật cũng phải đợc đổi mới sao cho các
văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa thực tiễn cao, có tầm bao quát sâu,
rộng, chặt chẽ. Hành chính còn mang tính chất chấp hành và điều hành phát
sinh giữa các chủ thể tham gia hoạt động nhà nớc trong hoạt động của các cơ
quan quản lý nhà nớc trong việc xây dựng công tác nội bộ của các cơ quan nhà
nớc.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, tạI Kỳ họp thứ 2 quốc hội khoá XI,
Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật ban hành văn bản
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu mới về việc ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động ban hành VBQPPL phù hợp tiến
trình cải cách hành chính, cũng nh công cuộc đổi mới của đất nớc ta.
A-Lý luận chung về cơ quan hành chính Nhà nớc:
I- Khái niệm và đặc điểm cơ bản của cơ quan hành
chính nhà nớc:
a) Khái niệm cơ quan hành chính nhà nớc: Cơ quan hành chính Nhà nớc là
các chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính, bao gồm các cơ quan
quản lý hành chính nhà nớc theo luật định (cơ quan Hiến định) và các cơ quan
đợc pháp luật quy định có thẩm quyền thực hiện các chức năng quản lý nhà n-
ớc về nghành hay lĩnh vực công tác trên phạm vi lãnh thổ nhất định với cơ cấu
tổ chức và phạm vi thẩm quyền độc lập. Nói cách khác, cơ quan HCNN thực
hiện các hoạt động chấp hành, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã
hội. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nớc cũng chính là hệ thống cơ quan
quản lý nhà nớc.
b) Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nớc:
- Đặc điểm 1: Tính quyền lực nhà nớc của cơ quan hành chính nhà nớc. Hoạt
động của các cơ quan hành chính nhà nớc là những hoạt động nhân danh Nhà
nớc, vì lợi ích nhà nớc. Cơ quan hành chính nhà nớc có quyền đa ra các quyết
định để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc của mình, các quyết định này có
hiệu lực bắt buộc thực hiện và cơ quan hành chính nhà nớc có quyền áp dụng
các biện pháp cỡng chế cần thiết để đảm bảo thực thi các quyết định đó.
- Đặc đIểm 2: Phạm vi thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nớc: Thẩm
quyền của cơ quan nhà nớc là những quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể do pháp
luật quy định để các cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện chức năng quản lý
nhà nớc của mình.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nớc bao giờ cũng đợc xác định về
phạm vi, đối tợng tác động, về không gian, thời gian. Trên cơ sở đó, mỗi cơ

quan hành chính nhà nớc chỉ hoạt động trong phạm vi thẩm quyền của mình.
- Đặc điểm 3: Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc là hoạt động
chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nớc, dựa trên cơ sở và để thực hiện Hiến
pháp, luật và các nghị quyết của Quốc hội. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc,
pháp lệnh, nghị quyết của uỷ ban thờng vụ Quốc hội ở địa phơng, các cơ quan
hành chính nhà nớc chấp hành các nghị quyết của hội đồng nhân dân cùng
cấp. Mặt khác, cơ quan hành chính nhà nớc mỗi cấp cũng là cơ quan chấp
hành đối với cơ quan hành chính nhà nớc cấp trên. Các cơ quan hành chính
nhà nớc phải báo cáo công việc của mình trớc cơ quan quyền lực, chịu giám
sát của cơ quan quyền lực.
- Đặc đIểm 4: Về hệ thống tổ chức của cơ quan hành chính nhà nớc: Hệ
thống tổ chức các cơ quan hành chính nhà nớc hình thành từ mối quan hệ qua
lại chặt chẽ giữa các cơ quan, các bộ phận tạo thành hệ thống cơ quan hành
chính nhà nớc. Đó có thể là quan hệ dọc, ngang, hoặc quan hệ trực thuộc hai
chiều. Trong hệ thống đó, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất.
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nớc và các mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ
quan hành chính nhà nớc tạo thành bộ máy hành chính quốc gia- bộ phận hợp
thành quan trọng của bộ máy nhà nớc.
c) Các loại hình cơ quan hành chính nhà nớc: Có thể phân loại cơ quan hành
chính nhà nớc theo nhiều cách khác nhau nh sau:
1) Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập cơ quan hành chính nhà nớc bao
gồm:
a) Cơ quan hành chính nhà nớc đợc thành lập theo hiến pháp, hay còn gọi là
cơ quan Hiến định. Gồm các cơ quan nh sau:
+ Chính phủ: là cơ quan hành chính cao nhất.
+ Các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện việc quản lý
một nghành, một lĩnh vực nào đó trong phạm vi cả nớc.
+ UBND các địa phơng là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Cơ quan hành chính đợc thành lập trên cơ sở các đạo luật, các văn bản dới
luật. Đó là các tổng cục, cục, vụ, sở, phòng ban thuộc các cơ quan Hiến định
nói trên.
1- Căn cứ vào địa giới hoạt động có thể chia các cơ quan HCNN thành các
loạI sau:
- Cơ quan HCNN trung ơng ( nh Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ) mà
hoạt động quản lý NN của nó bao trùm trong phạm vi cả nớc. Các quyết định
quản lý của nó có hiệu lực trong phạm vi cả nớc.
- Cơ quan hành chính địa phơng ( UBND các cấp, các sở, phòng, ban thuộc
UBND .) hoạt động quản lý chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ địa ph ơng.
Các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng nằm trong bộ máy hành chính
nhà nớc thống nhất.
2- Căn cứ vào thẩm quyền, các cơ quan hành chính nhà nớc chia thành cơ
quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nớc
có thẩm quyền riêng.
- Cơ quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền chung là chính phủ và UBND
các cấp. Những cơ quan này thờng giải quyết nhiều vấn đề chung thuộc các
nghành, các lĩnh vực khác nhau trong phạm vi lãnh thổ( toàn quốc hoặc từng
địa phơng), nhằm đảm bảo sự phối hợp và sự thống nhất giữa các nghành, các
lĩnh vực, các vùng trong phạm vi cả nớc.
- Cơ quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền riêng, hay còn gọi là thẩm
quyền chuyên môn là những cơ quan quản lý hành chính nhà nớc theo nghành,
hoặc theo chức năng, trực tiếp quản lý một ngành, một lĩnh vực hoặc thực hiện
một chức năng quản lý nhất định.
Các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc triển khai thực hiện chức năng
quản lý nhà nớc của mình thông qua các văn bản hành chính nhà nớc. Văn bản
hành chính nhà nớc đợc các cơ quan hành chính nhà nớc xây dựng dựa trên
tính chất, đặc điểm của hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành
chính nhà nớc trong bộ máy hành chính nhà nớc.
II- Văn bản hành chính nhà nớc:

4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Khái niệm văn bản hành chính nhà nớc :
Văn bản hành chính nhà nớc là những văn bản do các cơ quan hành chính nhà
nớc ban hành nhằm thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của mình.
2. Phân loại văn bản hành chính nhà nớc:
a) Căn cứ tính chất áp dụng của văn bản hành chính nhà nớc, văn bản hành
chính nhà nớc gồm văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy
phạm.
b) Căn cứ vào cơ quan ban hành thì văn bản hành chính nhà nớc gồm: Văn
bản của Chính phủ, văn bản của thủ tớng Chính phủ,văn bản cả bộ trởng, thủ
trởng các cơ quan ngang bộ, thủ trởng các cơ quan trực thuộc CP, văn bản vủa
UBND các cấp, văn bản của thủ trởng các cơ quan hành chính nhà nớc có
thẩm quyền chuyên môn ở địa phơng, văn bản về quản lý hành chính nội bộ do
các cơ quan kiểm sát, xét xử ban hành, văn bản quản lý hành chính nhà nớc cả
thủ trởng các đơn vị trực thuộc của bộ máy hành chính nhà nớc.
III- Văn bản quy phạm pháp luật:
1- Khái niệm văn bản QPPL: Theo điều 1, Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự
chung, đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện nhằm đIều chỉnh các quan hệ xã hội.
2- Hệ thống văn bản QPPL:
Hệ thống văn bản pháp luật gồm:
a)Văn bản do quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết. Văn bản do uỷ
ban thờng vụ Quốc hội ban hành nh pháp lệnh, nghị quyết.
b) Văn bản do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khác ở TW ban hành để thi
hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, uỷ ban thờng vụ quốc hội,
gồm:
- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc.
- Nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tớng CP.

- Quyết định, chỉ thị, thông t của bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ.
5

×