Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM TRA HKII LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LƯU TRỌNG LƯ GV: HOÀNG THỊ HOA. ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC K̀ II NĂM HỌC : 2011 – 2012 MÔN THI : VẬT LÝ LỚP : 9. Thời gian làm bài : 45phút ( Không kể thời gian chép đề ) A - MỤC TIÊU : - Đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh qua chương trình học kỳ II để có phương pháp điều chỉnh giúp học sinh học tốt hơn. - Rèn tính độc lập, tư duy lô gíc, sáng tạo của học sinh. - Rèn kỹ năng phân tích, tính toán kỹ năng vẽ hình của học sinh KHUNG MA TRÂN ĐÊ KIÊM TRA Vận dụng. Cấp độ. Nhận biết. Tên Chủ đề Điện từ Số câu Số điểm, TL % Quang học;. Số câu Số điểm, TL %. Cảm ứng điện từ 1 1;- 10% ánh sáng trắng ánh sáng màu 1 1đ- 10%. Thông hiểu. Dòng điện xoay chiều. Cấp độ thấp. 1 1--10%. Ap dụng tính n cuộn thứ cấp máy biến thế 1 1,5đ-15%. -TKHT_TKPK Khúc xạ ánh sáng 2 2,đ-20%. kính lúp -Vận dụng G để tính tiêu cự của kính lúp 1 1;5đ--15%. Cộng. Cấp độ cao. 3 3,5đ -35% vẽ hình tính chiều cao của ảnh qua TKHT 1 2đ - 20%. 5 6,5đ .65%. Mã đề I I. LÝ THUYẾT : (4điểm) Câu 1: So sánh sự tạo ảnh của TKHT và TKPK?(1điểm) Câu2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. (1điểm) Câu 3: Ở hình vẽ bên là nam châm và một vòng dây kín. Hãy nêu hai phương án làm xuất hiện ḍòng điện cảm ứng trong vòng dây. (1điểm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4: Có thể tạo ra ánh sáng mằu bằng cách nào? (1điểm) II. BÀI TẬP : (6điểm) Câu 1 : Một bóng đèn có ghi 3V – 3W. Lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 3V. Trường hợp nào thấy đèn sáng nhiều hơn? Tại sao ? (1điểm ) Câu2 : Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 15V và 12V .Cuộn dây sơ cấp có 2200 vòng. Tính số vòng của cuộn dây thứ cấp tương ứng .(1,5điểm ) Câu 3 : Số bội giác của kính lúp là 5x . a/ Tính tiêu cự của kính lúp nói trên. (0,75điểm) b/ Một kính lúp khác có tiêu cự 12cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn. (0,75điểm ) Câu 4 : Đặt một vật AB có dạng mũi tên, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm. Thấu kính có tiêu cự 8 cm. a/ Xác định vị trí và tính chất của ảnh. (1điểm ) b/ Cho AB cao 4 cm. Tính chiều cao của ảnh. (1điểm ) M· §Ò II I. LÝ THUYẾT: (4điểm) Câu1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. (1điểm) Câu 2: Có mấy cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện? Kể ra . (1điểm) Câu 3 : Ở hình vẽ bên là nam châm và một vòng dây kín. Hãy nêu hai phương án làm xuất hiện ḍòng điện cảm ứng trong vòng dây. (1điểm). Câu 4: Hãy nêu hai cách nhận biết về thấu kính phân kỳ? (1điểm) II. BÀI TẬP : (6điểm) Câu 1: Một bóng đèn có ghi 3V – 3W. Lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 3V. Trường hợp nào thấy đèn sáng nhiều hơn? Tại sao? (1điểm ) Câu2: Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 24V và 12V. Cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Tính số vòng của cuộn dây thứ cấp tương ứng. (1,5điểm ) Câu 3: Số bội giác của kính lúp là 2,5x . a/ Tính tiêu cự của kính lúp nói trên. (0,75điểm) b/ Một kính lúp khác có tiêu cự 8cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn. (0,75điểm ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: Đặt một vật AB có dạng mũi tên, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 12 cm. a/ Xác định vị trí và tính chất của ảnh. (1điểm ) b/ Cho AB cao 6 cm . Tính chiều cao của ảnh. (1điểm ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2011 – 2012 Môn thi : VẬT LÝ KHỐI 9 Thời gian làm bài : 45 Phút ---***--Đề I: Đề II I. LÝ THUYẾT : (4điểm) Câu 1: - TKHT: cho ảnh thật ngược chiều hoặc ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. - THPK: luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. (1điểm Câu 2: Tia sáng truyền từ không khí sang nước (môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) th́ bị găy khúc ở mặt phân cách giữa 2 môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khígóc khúc xạ lớn hơn góc tới. (1điểm) Câu 3 : Phương án 1 : Giữ nguyên nam châm cho vòng dây lại gần hoặc ra xa nam châm. Phương án 2 : Giữ yên vòng dây cho nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây. (1điểm) Câu 4: Có thể tạo ánh sáng màu bằng cách cho ánh sáng trắng chiếu qua tấm lọc màu. (1điểm) II. BÀI TẬP : (6điểm) Câu 1 : Hai đèn sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng với hiệu điện thế của dòng điện một chiều là 3V. (1điểm ) Câu2 : Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 15V là :. U n  2 .n 2 U 1 1. U1 n1  U2 n2 suy ra. I. LÝ THUYẾT : (4điểm) Câu 1: Tia sáng truyền từ không khí sang nước (môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) th́ bị găy khúc ở mặt phân cách giữa 2 môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khígóc khúc xạ lớn hơn góc tới. (1điểm) Câu 2: Có hai cách : Tăng hiệu điện thế hoặc giảm điện trở. (1điểm) Câu 3 : Phương án 1 : Giữ nguyên nam châm cho vòng dây lại gần hoặc ra xa nam châm. Phương án 2 : Giữ yên vòng dây cho nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây. (1điểm) Câu 4: - Thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. - Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày hơn phần giữa. (1điểm) II. BÀI TẬP : (6điểm) Câu 1 : Hai đèn sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng với hiệu điện thế của dòng điện một chiều là 3V. (1điểm ) Câu2 : Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 24V là :. U1 n1 U  n  2 .n 2 U 1 U2 n2 1 suy ra 24 n  .4400 2 220. = 480 (vòng ). n2=. 15 . 2200=¿ = 150 220. (vòng ) (0,75điểm ) Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hạ hiệu. (0,75điểm ) Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 12V là :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> U1 n1 U  n  2 .n 2 U 1 U2 n2 1 suy ra. điện thế từ 220V xuống còn 12V là :. U n  2 .n 2 U 1 1. U1 n1  U2 n2 suy ra. n2=. 12 . 2200=¿ = 120 220. (vòng ) (0,75điểm ) Câu 3 : . G. 25 25  f  5 f 5 (cm). a/ (0,75điểm ) b/ V kính lúp thứ hai có tiêu cự ngắn hơn nên dùng nó sẽ quan sát được vật rõ hơn. (0,75điểm ) Câu 4 : a/ Vị trí của ảnh là : Công thức tính:. 1 1 1 = + ⇒ d '=16 (cm) (1điểm ) f d d'. Ảnh là ảnh thật, ngược chiều với vật. b/ Chiều cao của ảnh là : d ' . AB A ' B '= =4 (cm)(1điểm ) d. 12. n  .4400 2 220. = 240 (vòng ). (0,75điểm ) Câu 3 : .. 25 25 a/ G= f ⇒ f = 2,5 =10 (cm)(0,75điểm ) b/ V kính lúp thứ hai có tiêu cự ngắn hơn nên dùng nó sẽ quan sát được vật rõ hơn. (0,75điểm ) Câu 4 : a/ Vị trí của ảnh là : Công thức tính: 1 1 1 d. f 20.12   '  d'   30(cm) f d d d  f 20  12. (1điểm ) Ảnh là ảnh thật, ngước chiều với vật. b/ Chiều cao của ảnh là : A' B ' . d' 30 . AB  .6 9(cm) d 20 (1điểm ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×