Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

BAI 5 QUYEN BINH DANG GIUA CAC DAN TOC TON GIAO 2TIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>tiªn. hËu. häc. häc. lÔ. v¨n. TẬP THỂ LỚP 12A3 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO ( 2 TIẾT) 1) Bình đẳng giữa các dân tộc a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc 2) Bình đẳng giữa các tôn giáo a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Theo em thì từ dân tộc được hiểu theo những nghĩa nào + Nghĩa thứ nhất : Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó. + Nghĩa thứ hai: Chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Em hãy nêu tên một số dân tộc đang. sinh sống trên đất nước Việt Nam Kinh Ba – na Chăm Dao Tày H’Mông. Khơ – me Mường Mạ Nùng Hoa Ê - đê. Thái Lô Lô Mảng La chí Hà Nhì Khơ -mú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dân tộc Nùng H’mông Dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dân tộc Tày Thái.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1) Bình đẳng giữa các dân tộc a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc Quyền Thế nàobình là quyền giữa đẳng bình giữa đẳng các dân tộccác được dânlà tộccác dân tộc trong một quốc gia hiểu không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da…đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người . Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà 1946 cũng đã ghi rõ “Tất cả quyền bình đẳng trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, giai cấp, tôn giáo, dân tộc….”. Ngoài việc bình đẳng về quyền lợi những người dân tộc thiểu số được giúp đỡ về mọi phương tiện để nhanh chóng tiến kịp với trình độ chung. Các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 đều khẳng định quyền bình đẳng quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ những quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Công dân Việt Nam thuộc bất kì dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trọng, hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc, là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trinh độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau. Như vậy quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về chính trị Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhóm 1 + 2: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào? Theo em việc Nhà nước đảm bảo tỉ lệ thích hợp người các dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực Nhà nước từ trung ương đến địa phương có ý nghĩa gì? Nhóm 3 + 4: Đảng và Nhà nước ta có những chính sách gì để đảm bảo các dân tộc bình đẳng về kinh tế? Vì sao Nhà nước cần phải quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về chính trị  Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý kiến các vấn đề chung của đất nước không phân biệt dân tộc, tôn giáo… Quyền này được thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp  Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội -Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương -Quyền kiến nghị cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân - Quyền thông tin, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí - Quyền khiếu nại, tố cáo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các dân tộc đi bầu cử.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Việc Nhà nước đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực Nhà nước ở trung ương và địa phương có ý nghĩa là: - Xây dựng chính quyền Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc dưới sự lãnh đạo của Đảng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về mặt chính trị với nội dung cơ bản là phát huy quyền làm chủ của nhân dân các dân tộc ở cơ sở, địa phương, cả nước tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Quốc hội khóa II (1960 -1964), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 60/362 đại biểu, chiếm 16,5% -Quốc hội khóa V (1975 – 1976), đại biểu quốc người dân tộc thiểu số là 71/424 đại biểu, chiếm 16,7% -Quốc hội khóa X (1997 – 2002), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 78/450 đại biểu, chiếm 17.3%, người dân tộc trong hội đồng nhân dân các cấp; cấp tỉnh: 18,2%, cấp huyện: 18,7%, cấp xã: 22,7% -Quốc hội khóa XI (2002 – 2007), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 86/498 đại biểu, chiếm 17,3% - Quốc hội khóa XII (2007 -2011), đại biểu quốc hội là người dân tộc thiểu số là 87/493 đại biểu, chiếm 17,6%.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế  Trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào các dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhà nước cần phải quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp vì - Để cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các dân tộc ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn một cách bền vững - Giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và các vùng trong nước. Tạo điều kiện về con người và phương tiện để các dân tộc thiểu số tự mình vươn lên phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa tiến kịp với trình độ chung của cả nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyên Nhân. Giữa các dân tộc ở nước ta hiện nay còn có sự chênh lệch rất lớn về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn. Cuộc sống dân tộc thiểu số.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dân tộc thiểu số. Dân tộc kinh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Một số chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước ta để phát triển kinh tế, xã hội đối với các dân tộc là -Nghị quyết 22 của Bộ chính trị về dân tộc - Chương trình 135, 136 - Chương trình phát triển kinh tế trọng điểm Tây Nguyên - Chủ trương xóa đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa (Dân tộc khơme, các tỉnh vùng núi phía Bắc).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục. Quyền bìnhtiếng đẳngphổ giữa các dân tộc về Cùng với thông, các dân tộcvăn có hóa, giáodùng dục được nàomình. quyền tiếng thể nói,hiện chữnhư viếtthếcủa Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy  Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng trong hưởng thụ nền giáo dục của nước nhà, bình đẳng về cơ hội học tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Em hãy nêu một số phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của một số dân tộc Phong tục, tập quán của một số dân tộc -Uống rượu cần (Mường, Thái, Xơ – Đăng) -Trao vòng cầu hôn ( Ê - Đê) -Nền văn hóa khăn thêu (Thái) -Đua bò ở An Giang, lễ hội ooc om boc (Khơme) -Trò trống đu (Mường) -Thổi khèn (H’Mông).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Em hãy nêu một số chính sách của Đảng Một số chính sách về giáo dục và-Ưu Nhàtiên nước bảođểquyền hưởnghệ đầutatưđểtàiđảm chính mở mang thụ nền trường giáo dụclớp đốiở với cácsâu, dânvùng tộc xa vùng thống vùng đồng bào các dân tộc và miền núi -Có chính sách học bổng và ưu tiên con em các đồng bào các dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học -Đối vơi học sinh thì nhà nước xây dựng trường dân tộc nội trú cho học sinh ở miễn phí và hàng tháng có tiền trợ cấp cho học sinh - Đối với sinh viên được ở ký túc xá miễn phí và hàng tháng có tiền trợ cấp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bình đẳng về hưởng thụ giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trò trố ng đu của người d ân tộc Mườ ng. Chữ của viết ngư dân ời Mư tộc ờn g.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> (H’Mông) LễThổi hộikhèn Đình Giếng Tanh của dân tộc Tày.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Uống rượu cần (Mường, Thái, Xơ – Đăng).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân  Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc tộc là gì và đại đoàn kết toàn dân tộc  Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc Đảng và nhà nước ta có chính sách gì để đảm Ghi nhận trong hiếp pháp và các văn bản quyền bình đẳng giữa các dân tộc pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc Điều 5 (Hiến pháp năm 1992) khẳng định: “Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội chủ Nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc -Nhà hãy nướcnêu ban một hành số chiến lượclược phát phát triển kinh Em chiến triển tế - xã núi, Đảng vùng đồng bào nước các dân kinh tế hội - xãvùng hội của và Nhà ta tộc nhằm hôc trợ khuyến khích,tạo điều kiện và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần - Đối với dân tộc vùng sâu, vùng xa được Nhà nước mở các trường, lớp nội trú, cấp sách giáo khoa với ngôn ngữ phù hợp, khuyến khích con em đồng bào các dân tộc đến trường, tạo điều kiện để nâng cao trình độ dân trí.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nhiều dự án đầu tư được triển khai thực hiện làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân ở nhiều vùng đồng bào các dân tộc được cải thiện, công tác xóa đói giảm nghèo đạt được kết qủa to lớn Mặt bằng dân trí nâng lên, mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ đang được thực hiện. Hệ thống trường phổ thông, dân tộc nội trú đang được hình thành từ tỉnh đến huyện và xã.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nhà nước thừa nhận, tôn trọng phát huy truyền thống bản sắc văn hóa các dân tộc. hội của dân tộc Khơ Lễ hội cầu mùa dânNghi tộc lễ tế Lễ thần me Dao.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Lễ hội KaTe dân tộc Chăm. Các vị chức sắc Chăm. Lễ rước Y Trang. Các điệu múa trong lễ hội.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc Nhân dânnhà cácnước dân nghiêm tộc trong cộng Tại sao cấm mọiđồng hành Việt người trong vi kìNam thị vàlàchia rẽ dân tộcmột nước, con trong một nhà, vận mệnh gắn bó với nhau. Tư tưởng dân tộc lớn hay dân tộc hẹp hòi trong một quốc gia đa dân tộc sẽ làm tổn thương đến tình đoàn kết trong cộng đồng dân tộc, làm nảy sinh mâu thuẫn, xích mích giữa các dân tộc, nhất là dân tộc đa số với dân tộc thiểu số, là nguy cơ dẫn đến xung đột dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: Người nào gây thù hằn, kị thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Các thế lực thù địch trước kia cũng như hiện nay luôn lợi dụng, khoét sâu, lợi dụng những va chạm, mâu thuẫn trong dân tộc để chia rẽ làm suy yếu, đoàn kết dân tộc….vì vậy thực hiện đoàn kết giữa các dân tộc là vấn đề hết sức quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Một số việc làm và tổ chức gây kì thị, chia rẽ dân tộc Xây dựng nhà nước Đê – Ga ở Tây Nguyên ( 2001, 2004) -Nhà nước Đê – Ga của Ksar Kơr ở Mỹ -Ủy ban cứu trợ người vượt biên của Nguyễn Đình Thắng ở Mỹ -Ủy ban bảo vệ quyền làm người của Võ Văn Ái ở Pháp -Tổ chức “Chính phủ lâm thời Việt Nam tự do” chủ trương xây dựng Đảng dân tộc để thành lập lực lượng chính trị đối lập ra tranh cử - Đảng Việt Tân ở Mỹ do Nguyễn Kim Lâm làm chủ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> BÀI TẬP Rôly là học sinh lớp 12 dân tộc Gia rai, Tuấn là dân tộc kinh, học cùng lớp. Cả hai cùng thi vào ngành Luật. Kết quả thi cả hai đều đạt 17 điểm cho cả 3 môn Văn, Sử, Địa. Cả hai rất phấn khởi vì kết quả trên có khả năng trúng tuyển vào đại học. Một tuần sau Rôly nhận giấy báo trúng tuyển vào đại học, còn Tuấn thì không. Lí do vì Rôly là người dân tộc ít người nên được cộng thêm một điểm theo qui chế tuyển sinh Theo em, qui chế tuyển sinh trên có mâu thuẫn với quyền bình đẳng giữa các dân tộc không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tình huống trên không mâu thuẫn với quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Bởi vì Đảng, Nhà nước ta chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho con em các dân tộc ít người được học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc còn khó khăn, nâng dần đời sống vật chất – tình thần của họ lên ngang bằng với các vùng, miền khác, cũng chính là để tạo sự bình đẳng giữa các dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài 2: Những việc làm nào sau đây là sai, việc làm nào là đúng A) Không nghe theo kẻ xấu để gây chia rẽ các dân tộc B ) Đoàn kết giúp đỡ các dân tộc thiểu số C) Chê bai phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số D) Đóng góp vật chất, tinh thần cho các bạn vùng sâu, vùng xa E) Không nhận công tác tại vùng sâu, vùng xa nơi điều kiện sống khó khăn F) Tình nguyện tham gia các hoạt động giúp đỡ đồng bào các dân tộc G) Không tuyển dụng lao động là người dân tộc thiểu số.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> DẶN DÒ - Giải những bài tập còn lại trong sách giáo khoa - Học bài chuẩn bị kiểm tra 15 phút - Chuẩn bị tiết còn lại của bài.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 3 Ở một ấp A. Trước khi bầu cử Trưởng ấp đã chọn được 3 người (đáp ứng đầy đủ điều kiện) trong đó có ông An. Nhưng đến ngày tiến hành bầu cử thì trong danh sách bầu cử không có tên ông An. Ông An thắc mắc đến hỏi cán bộ xã về sư việc, thì được cán bộ xã cho biết vì ông là người dân tộc Hoa nên không được ra ứng cử Theo lời giải thích của cán bộ xã có thể hiện sự bất bình đẳng không? Vì Sao?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Theo lời giải thích của cán bộ xã là thể hiện sự bất bình đẳng. Cụ thể là sự bất bình đẳng về chính trị. Ông An trong trường hợp này có quyền ứng cử trưởng ấp vì theo Hiến Pháp 1992 tại điều 54 quy định: “Công dân, không phân biệt dân tộc nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình dộ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân theo qui định của pháp luật”.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

×