Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

GA HINH HOC 9 CHUONG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.01 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày soạn: 03/01/2013 Ngày dạy: 05 /01/2013 Lớp dạy : 9 A Ngày dạy: 05 /01/2013. Lớp dạy : 9 B€. CHƯƠNG III : GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37 : GÓC Ở TÂM VÀ SỐ ĐO CUNG I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn - Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, biết so sánh 2 cung. Nắm được “nếu hai cung nhỏ của một đường tròn mà bằng nhau thì hai góc ở tâm tương ứng bằng nhau và ngược lại” 2) Kỹ năng: Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tương ứng, nhất là số đo của cung nhỏ. - Nhận biết 2 cung bằng nhau hoặc 2 góc ở tâm bằng nhau 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II . PHƯƠNG PHÁP * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III / CHUẨN BỊ HS: Đồ dùng học tập, MTBT. GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: TG (3’ ). HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới GV giới thiệu các nội - Nghe giáo viên giới thiệu dung chính của chương và (ĐVĐ) -> vào bài. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 5’ Hoạt động 2.2: Số đo cung -Số đo cung được xác 2. Số đo cung: định như thế nào? *Định nghĩa: Số đo cung -GV yêu cầu HS đọc Học sinh đọc phần định được tính như sau: đ/nghĩa nghĩa (SGK) * Số đo của cung nhỏ bằng số AmB HS tính toán và đọc kết đo của góc ở tâm chắn cung Giả sử số đo là quả  đó. 800. Khi đó số đo AnB * Số đo của cung lớn bằng là bao nhiêu? HS nghe giảng và đọc 3600 trừ đi số đo của cung nhỏ GV lưu ý sự khác chú ý * Số đo của nửa đường tròn nhau giữa số đo góc bẳng 1800 và số đo cung? GV kết - Cung cả đường tròn có số đo luận. 3600 *Chú ý: Số đo của cung AB kí hiệu là: sđ AB 0  số đo góc  1800 0  số đo cung  3600 12’ Hoạt động 2.3: So sánh hai cung GV: Cho góc ở tâm -HS vẽ hình vào vở 3. So sánh hai cung: AOB -Một HS lên bảng vẽ , vẽ phân giác tia phân giác OC và so AC, C  (O)   sánh sđ AC và CB -Có nhận xét gì về AC  và CB HS phát biểu định nghĩa hai cung bằng *Định nghĩa: Tổng quát : Vậy trong 1 đg tròn nhau Trong một đường tròn hay hai hay trong hai đg tròn đường tròn bằng nhau: bằng nhau, thế nào là HS: +Dựa vào số đo - Hai cung được gọi là bằng hai cung bằng nhau? cung nhau nếu chúng có số đo bằng +Vẽ hai góc ở tâm có nhau -Làm thế nào để vẽ cùng sđ được hai cung bằng - Trong hai cung, cung nào có nhau? số đo lớn hơn được gọi là -Câu hỏi tương tự đối cung lớn hơn. HS thực hiện ?1 (SGK) với TH hai cung Hai cung AB và CD bằng   không bằng nhau? HS: Sai. Vì chỉ so sánh nhau kí hiệu là: AC BC -GV yêu cầu HS hai cung trong một đg B A làm ?1 tròn hay trong 2 đg tròn D -GV vẽ 2 đg tròn C bằng nhau đồng tâm như h.vẽ O bên HS: Đúng. Vì chúng AB CD  H: Nói đúng cùng bằng sđ góc ở tâm hay sai Vì sao ? AOB   Ta có: AB  CD AB -Nếu nói sđ = sđ  nhưng sđ AB  sđ CD CD có đúng không ? GV kết luận. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 8’. Hoạt động 2.4: BT: Cho (O), AB , C  AB . Hãy so sánh   AB với AC , CB trong các TH:  +) C  AB nhỏ  +) C  AB lớn -GV giới thiệu đ.lí (SGK) GV kết luận.. 2’.   Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB. -HS đọc đề bài, vẽ hình 4. Khi nào thì sđ AB = .... vào vở -Một HS lên bảng vẽ hình -HS hoạt động nhóm làm BT HS đọc định lí (SGK). Ta có: C thuộc cung AB *Định lí: Nếu C là một điểm nằm trên AB thì : SđAB = SđAC + SđCB. V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các định nghĩa và tính chất của góc ở tâm. Nắm được cách so sánh các cung - BTVN: 2, 4, 5 (SGK) và 3, 4, 5 (SBT). Chuẩn bị tiết sau luyện tập.. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày soạn: 05/01/2013. Ngày dạy: 08 /01/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 08/01/2013. Lớp dạy : 9 B. TIẾT 38 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của góc ở tâm. Học sinh biết cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. 2) Kỹ năng: Học sinh biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung để làm bài tập - Biết đo, vẽ cẩn thận và suy luận hợp logic 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II . PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III/ CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc Đồ dùng học tập, MTBT. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Ôn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ ( lồng trong khi luyện tập ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (10’) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới HS1: Chữa bài 4 (SGKBài 4/69 69) Giải HS2: Phát biểu cách so AOT vuông cân tại A sánh hai cung Khi nào thì  AOB = 450 AC BC AB sđ = sđ + sđ ?  Sđ cung nhỏ AB là 450  Sđ cung lớn AB là 3150. 30’ -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 5 (SGK). Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 5 (SGK) -Một HS đứng tại chỗ đọc đề bài -Một HS lên bảng vẽ hình. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Gọi 1 học sinh lên và ghi GT-Kl của BT, HS bảng vẽ hình, ghi GT- còn lại làm vào vở KL của bài tập -Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kinh OA và OB?. -HSAD tính chất tổng 4 góc trong tứ giác ->tính 0  được AOB 145 . -Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp bài 6-SGK -GV vẽ hình lên bảng -Muốn tính số đo các góc ở tâm AOB, BOC   , COA ta làm. như thế nào?. . HS tính sđ AnB, AmB -> đọc kết quả. a) Xét tứ giác AOBM có:   A  O  B  3600 M (t/c ....)  AOB 3600  350  900  900. .  AOB 1450   b) Ta có: sđ AnB  AOB AnB 1450 . -Học sinh đọc đề bài và vẽ hình vào vở. sđ  sđ AmB 3600  1450 2150 Bài 6 (SGK). HS nhận xét và chứng minh được:. a) Ta có:. AOB BOC COA    AOB BOC COA 1200. . AOB BOC COA  c.c.c .    AOB BOC COA . Mà: AOB  BOC    COA 2.1800. nên. 0. -Một HS lên bảng làm bài tập. 360 AOB BOC   COA  1200 3 0    b) sd AB sd BC sdCA 120   sd ABC sd BCA sdCAB 2400. Bài 7 (SGK). -Tính số đo các cung tạo bởi 2 trong 3 điểm A, B, C ?. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 7 (SGK) -Có nhận xét gì về số đo các cung nhỏ AM, BN, CP, QD?. Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài 7 (SGK) vào vở . HS: Các cung đó có cùng số đo. . a) Vì AOM QOD (đối dỉnh)    và sd AM sd BN  AOM  sdQD  QOD  sd PC   sd PC  sdQD  sd AM sd BN     b) AM QD ; BN CP. c). AQ MD    ; BP NC AQDM QAMD .   BPCN PBNC. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau? -Nêu tên các cung lớn bằng nhau? GV kết luận. 5’. 3 : Củng cố -GV đưa bài 8 (SGK) lên bảng phụ, yêu cầu HS nhận xét đúng hay sai. Học sinh đọc kỹ đề bài và nhận xét đúng hay sai (kèm theo giải thích). Bài 8 (SGK) a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng. GV kết luận. 2’. V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 5, 6, 7, 8 (SBT) + 9 (SGK) - Đọc trước bài: “Liên hệ giữa cung và dây”. Ngày soạn: 10/01/2013. TIẾT 39 :. Ngày dạy: 12/01/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 12/01/2013. Lớp dạy : 9 B. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại 2) Kỹ năng: Vận dụng được các định lí về mối liên hệ giữa cung và dây để giải bài tập 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II . PHƯƠNG PHÁP * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III/ CHUẨN BỊ Học sinh : Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại Đồ dùng học tập, MTBT. GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ 2 . Dạy học bài mới 1. Hoạt động 1:. Định lí (18 phút). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV vẽ đg tròn (O) và 1 dây AB, giới thiệu HS vẽ hình vào vở và nghe cụm từ “cung căng giảng dây”, “dây căng cung” -GV nêu bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở. HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình và suy nghĩ . HS chứng minh được: -Có nhận xét gì về hai dây căng cung đó? Hãy chứng minh nhận xét đó -Ngược lại nêu có AB = CD có nhận xét gì về cung căng 2 dây đó? -GV giới thiệu định lí 1 -GV yêu cầu học sinh làm bài 10a, (SGK) -Vẽ cung AB có số đo bằng 600, vẽ ntn?. Ghi bảng 1. Định lí:. AOB COD  AB CD. HS: Hai cung đó cũng bằng nhau HS phát biểu định lí 1 HS đọc đề bài và làm bài 10a, HS nêu cách vẽ cung AB HS: AB = R = 2cm HS nêu cách vẽ và thực hành vẽ vào vở. . BT: Cho (O) có CnD  AmB So sánh: CD và AB? Giải: CnD  AmB  Vì : (gt)    COD  AOB (t/c góc ở tâm)  COD AOB  c.g.c   CD  AB (cạnh tương. ứng) *Định lí 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau : + Hai cung bằng nhau thì căng hai dây bằng nhau + Hai dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau Bài 10a, (SGK). GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 0 0   -Dây AB dài bao Nếu sd AB 60  AOB 60 nhiêu? ->Ta vẽ góc ở tâm -Làm thê nào để chia AOB 600 đg tròn thành 6 cung * AOB có OA OB R và bằng nhau? AOB 600  AOB đều GV kết luận.  AB R 2(cm). *Tổng quát: Nếu dây AB = R thì 2. Hoạt động 2:. GV: Cho (O) có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh hai dây AB và CD? -GV giới thiệu định lí 2, yêu cầu HS nêu GT-KL của đ.lí. sd AB 600 Định lí 2 (7 phút). HS suy nghĩ, thảo luận và nêu được AB > CD -HS phát biểu nội dung định lí và ghi GT-KL của đ.lí. 2. Định lí 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau : + Cung lớn hơn căng dây lớn hơn + Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. GV kết luận.   a) AB  CD  AB  CD   b) AB  CD  AB  CD 3. Hoạt động 3:. Luyện tập (18 phút). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 14 (SGK) Học sinh đọc đề bài BT14 (GV vẽ hình lên bảng) -HS vẽ hình và ghi GT-Hãy cho biết GT-KL của KL của BT BT HS: IM = IN  -Đề bài yêu cầu gì? Nêu  OIM  OIN cách chứng minh? (hoặc OA là đg trung trực -Ngoài ra còn cách chứng của đoạn MN) minh nào khác không? HS lập mệnh đề đảo của -Hãy lập mệnh đề đảo của BT. Nhận xét đúng sai của BT Mệnh đề đảo có đúng m.đề và giải thích ko? Tại sao? (GV vẽ TH: MN là đg kính) HS phát biểu mối liên hệ giữa đường kính, cung và. Bài 14 (SGK). AM  AN  AM  AN Có: OM ON R. =>OA là đường trung trực của MN => IM = IN *Mệnh đề đảo (đúng) Đường kính đi qua TĐ của 1 dây ko đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây TQ: Với AB: đường kính (O) MN là 1 dây cung. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Liên hệ giữa đường kính, dây AB  MN  I  cung và dây có tính chất   gì? AM  AN  IM IN -GV vẽ sơ đồ lên bảng Trong đó, nếu IM IN là Còn thời gian GV cho HS giả thiết thì MN ko đi qua làm BT 13 (SGK) tâm GV kết luận. V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Học thuộc định lí 1 và định lí 2 lien hệ giữa cung và dây - Nắm vững quan hệ giữa đường kính, dây và cung - BTVN: 11, 12, 13 (SGK) - Đọc trước bài: “Góc nội tiếp”. Ngày soạn: 12/01/2013. Ngày dạy: 15/01/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 15/01/2013. Lớp dạy : 9 B. Tiết 40 : §3. GÓC NỘI TIẾP GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm góc nội tiếp, nắm được mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, tư duy hình học. Biết vận dụng các định lí và hệ quả để giải bài tập 3) Thái độ: Nhiệt tình, hăng hái II . PHƯƠNG PHÁP * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III/ CHUẨN BỊ : Học sinh hiểu khái niệm góc nội tiếp, nắm được mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn HS: Đồ dùng học tập, MTBT. GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 . Kiểm tra bài cũ 2 . Dạy học bài mới 1. Hoạt động 1:. Hoạt động của thầy -GV dùng bảng phụ nêu h.13 (SGK), giới thiệu về góc nội tiếp -Vậy thế nào là góc nội tiếp? -GV yêu cầu HS làm ?1SGK. Định nghĩa (10 phút). Hoạt động của trò -HS vẽ hình vào vở và nhận dạng góc nội tiếp HS phát biểu định nghĩa góc nội tiếp -HS quan sát hình vẽ và chỉ ra các góc nội tiếp. -Số đo góc nội tiếp có q.hệ gì với số đo của cung bị chắn? GV kết luận.. 2. Hoạt động 2: Định lí -GV yêu cầu HS thực HS thực hành đo góc hiện ?2 (đo hình vẽ trong nội tiếp và đo cung SGK) (thông qua góc ở tâm) theo dãy, rồi đọc kết GV ghi lại kết quả các dãy quả và rút ra nhận xét thông báo, rồi yêu cầu HS so sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn -GV giới thiệu định lí, yêu. Ghi bảng 1. Định nghĩa:.  Có: BAC là góc nội tiếp (O)  BC nhỏ gọi là cung bị chắn *Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. (18 phút). 2. Định lí: *Định lí: Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn a) Trường hợp 1:. HS đọc và ghi GT-KL. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 cầu HS đọc và ghi GT-KL của định lí của định lí -Hãy chứng minh định lí? -Với trường hợp tâm O  nằm trong BAC , làm thế nào để c/m được. Học sinh suy nghĩ và thảo luận nêu cách chứng minh. 1   BAC  sd BC 2 ?. b) Trường hợp 2:. -Còn TH tâm O nằm ngoài HS vẽ hình, nghe GV h/dẫn để về nhà chứng  BAC , GV gợi ý HS về nhà minh làm GV kết luận.. GV nêu bài toán: Cho hình vẽ    a)CM: AEC  ABC CBD   b) So sánh AEC và AOC  c) Tính ACB. 1  BAC  BOC 2 Ta có: mà 1     BAC  BOC sd BC  sd BC 2. . . . Ta có: BAC BAD  DAC    và sd BC sd BD  sd DC Theo trường hợp 1 ta có:. 1   BAD  sd BD 2 ; 1   CAD  sd DC 2 1    BAC  sd BC 2 3. Hoạt động 3: Hệ quả (10 phút) Học sinh đọc đề bài, vẽ 3. Hệ quả:. hình vào vở, suy nghĩ, thảo luận. Bài tập:. a) Có: -Tại sao AEC  ABC CBD  ?. -Gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh miệng phần a,. -Một HS đứng tại chỗ chứng minh miệng phần a,. HS so sánh được   -So sánh AEC và AOC ?.  -Tính ACB = ?. -Từ nội dung BT trên rút. AEC  1 AOC 2. HS phát biểu định lí, ghi GT-KL của định lí. AEC  ABC   1 sd AC     2  1  COD  sd AC   2 , mà AC CD   AEC  ABC CBD AEC  1 sd AC 2 b) Ta có: và 1 AOC sd AC  AEC   AOC 2 ACB  1 sd AEB  1 1800 2 2 c)  ACB 900. *Hệ quả: a) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 ra tính chất gì? hoặc chắn hai cung bằng GV kết luận. nhau thì bằng nhau. b) Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuông. c) Mọi góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. 3 . Luyện tập-củng cố (5 phút) -GV dùng bảng phụ nêu Học sinh đọc kỹ đề bài, Bài 15 (SGK) bài 15 (SGK), yêu cầu HS nhận xét đúng hay sai a) Đúng nhận xét đúng hay sai? b) Sai Bài 16 (SGK) -GV yêu cầu HS làm bài 16a, (Hình vẽ đưa lên bảng phụ). Học sinh vẽ hình vào vở và tính số đo góc PCQ? -Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán.  0  a) Biết MAN 30 . Tính PCQ. 1  MAN  MBN 300 2 Ta có    MBN 2MAN 2.300 600 1  MBN  PCQ 600 2 Lại có:    PCQ 2 MBN 2.600 1200. GV kết luận. V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp - BTVN: 16a, 17, 18, 19, 20, 21 (SGK) - Chứng minh lại bài tập 13 (SGK) bằng cách dùng định lí góc nội tiếp. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày soạn: 14/01/2013. Ngày dạy: 19/01/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 19/01/2013. Lớp dạy : 9 B. TIẾT 41 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, hệ quả của góc nội tiếp trong đường tròn. Củng cố mối quan hệ giữa góc nội tiếp, góc ở tâm và số đo cung bị chắn 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II : PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III/ CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của góc nội tiếp? BTAD: Trong các câu sau, câu nào sai? A) Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau B) Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung C) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông D) Góc nôi tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn (K/q: Câu B, sai) 2. Hoạt động 2:. Luyện tập. Hoạt động của thầy -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 20 (SGK) -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT -CM: C, B, D thẳng hàng. (30 phút). Hoạt động của trò. Ghi bảng Bài 20 (SGK). -HS đọc đề bài BT 20 -Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL của BT HS suy nghĩ, thảo luận nêu cách chứng minh. Chứng minh: 0   Ta có: ABC  ABD 90 (góc nôi tiếp chắn nửa đg tròn)  ABC  ABD 1800. =>C, B, D thẳng hàng Bài 21 (SGK). -GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình BT 21. -HS đọc đề bài BT 21 (SGK) -Một HS lên bảng vẽ. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> (SGK). GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 hình. H: Tam giác MBN là tam giác gì ? Vì sao?. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập 22 (SGK). Giải: HS nhận xét và chứng -Vì (O) và (O’) là hai đường minh được MBN là   tròn bằng nhau  AmB  AnB tam giác cân (cùng căng dây AB)   1 sd AmB  M 2 Có , 1   sd AnB N 2  N   MBN  M cân tại B. Học sinh đọc đề bài và vẽ hình vào vở. Bài 22 (SGK). -GV vẽ hình lên bảng -Đề bài yêu cầu c/m gì?. HS: CM: MA2 MB.MC. Chứng minh: Vì AC là tiếp tuyến của (O). HS: Khi có ABC vuông tại A và AM  BC.   AC  AB  CAB 900 0  -Xét ABC ( A 90 ) có: AMB 900. -Một HS lên bảng chứng minh BT.  AM  BC  MA2 MB.MC (hệ thức lượng. 2. H: MA MB.MC khi nào ? -Hãy chứng minh điều đó?. (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) trong tam giác vuông). -HS lớp nhận xét, góp ý -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm tiếp bài 23 (SGK) -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm xét hai TH: +M nằm trong đường tròn +M nằm ngoài đường tròn. -HS đọc đề bài và làm bài tập 23 (SGK) HS hoạt động theo nhóm làm bài tập. Bài 23 (SGK). TH1:. -Xét MAC và MDB có:  BMC  AMD (đối đỉnh)    BCD BAD (cùng chắn BD  MAC ~ MDB  g .g  . MA MC   MA.MB MC.MD MD MB. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -GV kiểm tra các nhóm làm bài tập. -Gọi đại diện HS đứng tại chỗ trình bày miệng BT GV kết luận.. TH 2 -Các nhóm hoạt động khoảng 3->4’ thì đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài HS lên bảng ghi GT KL đtr (O) sđ AM = sđ MB GT MN // BC MN AC = S. CM tương tự ta có: MAD MCB  g .g  . MA MD   MA.MB MC.MD MC MB. Bài 26/76 Cung MA = cung MB (gt) Cung NC = cung MB (vì MN // BC) KL SM = SC  Cung MA = cung NC SN = SA Do đó: Cung ACM = Cung CMN  SM = SC Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 24, 25, 26 (SGK) và 16, 17, 23 (SBT) - Ôn tập kỹ định lí và hệ quả của góc nội tiếp. Ngày soạn: 19/01/2013. Ngày dạy: 26/01/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 26/01/2013. Lớp dạy : 9 B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 TIẾT 42 :§4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Học sinh nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Nắm được tính chất, mối quan hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp và số đo cung bị chắn 2) Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng các định lí, hệ quả vào giải bài tập - Rèn kỹ năng suy luận, logic trong chứng minh hình học 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II . PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III . CHUẨN BỊ GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của góc nội tiếp Chữa bài 24 (SGK) 2. Hoạt động 2: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (13 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ h.22 (SGK) lên HS đọc mục 1 (SGK), ghi 1. Khái niệm: bảng và giới thiệu góc bài và vẽ hình vào vở tạo bởi tia tiếp tuyến và  dây cung HS nêu đặc điểm của BAx -đỉnh A thuộc đường tròn -Góc BAx có đặc điểm -AB là dây cung  xAB gì? : là góc tạo bởi tia tiếp -Ax: tia tiếp tuyến của (O) tuyến và dây cung AB HS làm miệng ?1 (SGK) nhỏ: cung bị chắn -GV yêu cầu HS làm ?1 ? 2 a) (Đề bài và h.vẽ đưa lên bảng phụ) -GV yêu cầu HS thực hiện tiếp ?2 (SGK) -Gọi 3 HS lên bảng vẽ hình và tính số đo cung bị chắn trong mỗi TH -Qua kết quả trên, ta rút ra nhận xét gì? -GV kết luận và chuyển mục.. -HS rút ra nhận xét về mối q.hệ giữa góc và số đo cung bị chắn 3. Hoạt động 3:. . 0. . b) * BAx 30 có sd AB 60 0 0   * BAx 90 có sd AB 180 0 0   * BAx 120 có sd AB 240. 0. Định lí (15 phút). -GV yêu cầu HS đọc định Học sinh đọc định lí và. 2. Định lí: *Định lí: SGK-78. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 lí ghi GT-KL của định lí Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa -GV giới thiệu có 3 TH HS quan sát hình vẽ và số đo của cung bị chắn xảy ra đối với góc tạo bởi chứng minh miệng TH1 tia tiếp tuyến và dây cung (có hình vẽ của ?2 minh họa) a) O  AB Sau đó HS hoạt động 0 0   -GV yêu cầu một vài HS nhóm làm phần b, c, (2 Ta có: BAx 90 , sd AB 180 đứng tại chỗ chứng minh trường hợp còn lại) 1  BAx  sd AB miệng bài toán 2 Vậy. -GV lưu ý HS: có thể chứng minh TH phần b, theo tính chất góc ở tâm. -Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài làm. b) O nằm ngoài góc BAx . -GV yêu cầu HS làm ?3 (h.vẽ đưa lên bảng phụ) -Từ kết quả trên ta rút ra KL? -GV giới thiệu hệ quả. -HS làm ?3 (SGK) và rút ra n/xét (nội dung hệ quả). -Đề bài yêu cầu gì? Nêu cách chứng minh?. ACB  1 sd AmB 2 Mà (t/c góc 1   BAx  sd AmB 2 nội tiếp). c) O nằm trong góc BAx (chứng minh tương tự) 3. Hệ quả: SGK-79. GV kết luận.. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 27 (SGK). . Ta có: ACB BAx (cùng phụ  với BAC ). 3 . Luyện tập-củng cố (10 phút) Bài 27 (SGK) HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở   HS: CM: PBT OPA. -HS suy nghĩ, thảo luận và nêu các chứng minh BT. 1   PBT  sd BP 2 Ta có:. (t/c ...) HS tìm cách chứng minh -Còn cách chứng minh nào khác của bài toán khác không?. GV kết luận.. 1   PAO  sd BP 2 (t/c góc. n/tiếp)    PBT PAO. (1) - AOP có OA OP R  AOP cân tại O    PAO OPA. (2) Từ (1) và (2) GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013    PBT OPA. V / HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Học thuộc định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - BTVN: 28, 29, 30, 31, 32 (SGK) - Gợi ý: Bài 30 (SGK) Ta đi c/m Ax là tia tiếp tuyến  BAx  A 900 1  0  BAx    O 1 và O1  A1 90 (Vẽ OH  AB ) ........... Ngày soạn: 25/01/2012. O. B 1 1. H. x. A. Ngày dạy: 29/01/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 29/01/2013. Lớp dạy : 9 B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. TIẾT 43 : LUYỆN TẬP VỀ GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Củng cố khái niệm, tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 2) Kỹ năng: Học sinh biết cách áp dụng các định lí, hệ quả đã học vào giải bài tập - Rèn tư duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II. PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III . CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (6 phút) HS1: Phát biểu định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Chữa bài 28 (SGK) Giải:. Giải: Nối AB. Ta có: 1 AQB PAB   (cùng chắn cung AmB và có số đo bằng 2 sđ AmB ) 1 PAB PBx   (cùng chắn cung nhỏ PB và có số đo bằng 2 sđ PB ) AQB PBx . Từ đó ta có: . Suy ra AQ // Px (hai góc so le trong bằng nhau).. 2. Hoạt động 2:. Hoạt động của thầy. Luyện bài tập cho hình vẽ sẵn (12 phút). Hoạt động của trò. Ghi bảng. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 BT: Cho hình vẽ có AC, Bài tập: Cho hình vẽ: BD là các đường kính, xy là tiếp tuyến tại A của Học sinh đọc đề bài, quan (O). sát hình vẽ, thảo luận -Hãy tìm các góc bằng nhóm tìm ra các góc bằng nhau trên hình vẽ? nhau (kèm theo giải thích) -Các góc bằng nhau trên h.vẽ    + BAx BCA BDA (cùng chắn -GV gọi đại diện HS lần cung AB nhỏ) lượt đứng tại chỗ trả lời -Lần lượt HS đứng tại chỗ     BCA DBC ; CAD BDA + miệng BT nêu kết quả tìm được (góc ở đáy của tam giác cân)      BAx BCA BDA DBC   CAD   + DAx  ABD (cùng chắn AD ) ABC BAD    CAx CAy 900. + GV kết luận. 3. Hoạt động 3:. Luyện tập bài tập phải vẽ hình (25 phút). Bài 33 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 33 -Đề bài yêu cầu chứng minh gì? Nêu cách chứng minh?. Học sinh đọc đề bài BT 33 -Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán HS: AM. AB = AN. AC  AM AN  AC AB  AMN ACB.   Có: MAx  AMN (so le trong)  MAx  C (cùng chắn AB )   AMN C -Xét AMN và ACB có:  CAB. chung AMN C  (c/m trên).  AMN ACB g .g. -Gọi một HS lên bảng làm. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm tiếp bài 34 (SGK) -Đề bài yêu cầu chứng minh gì? -Nêu cách làm?.   -Một HS lên bảng trình AM AN bày lời giải của BT    AM .AB  AN . AC AC AB -HS còn lại làm vào vở và Bài 34 (SGK) nhận xét bài bạn -HS đọc đề bài BT 34 -Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT HS:. MT 2 MA.MB  MT MB  MA MT. -Xét TMA và BMT có:  M chung ATM B  (cùng chắn. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013  TMA BMT. -GV lưu ý HS: K/q của bài tập này coi như là một hệ thức lượng trong đường tròn, cần ghi nhớ. -Một HS lên bảng trình bày bài, HS còn lại làm vào vở. AT ).  TMA BMT  g .g  . MT MA   MT 2 MA.MB BM MT. Bài tập:. BT: Cho đường tròn (O; HS đọc đề bài và vẽ hình R) Hai đg kính AB và bài tập vào vở CD vuông góc với nhau, a) Ta có: I là 1 điểm trên cung CI CM  gt   CMI cân tại AC, vẽ tiếp tuyến qua I   cắt DC kéo dài tại M sao C  CIM CMI , mà cho IC = MC   CMI  AOI (cùng phụ IOC )    a)Tính AOI = ? HS: AOI CMI cùng phụ  CIM   AOI IOC với Có : AOI   1   Gợi ý: bằng góc   HS: CIM CMI CIM  sd IC , AOI sd AI 2 nào? Vì sao?   CMI bằng góc nào? -Tương tự HS tìm ra mối  2sd AI sd IC , 0   -Tìm tiếp mối quan hệ quan hệ giữa các góc để mà sd AI  sd IC 90  giữa các góc? tìm được số đo AOI  sd AI 300  AOI 300 -Dựa vào các nhận xét 0   b) Có CMI  AOI 30 AOI đó, hãy tính ? HS nhận xét và chứng 1  OI  OM  OM 2OI 2 R minh được OM =2R 2 b)Tính OM theo R GV kết luận. V . CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Cần nắm vững các định lí, hệ quả của góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (chú ý định lí đảo nếu có) - Làm BTVN: 35 (SGK) và 26, 27 (SBT) - Đọc trước bài: “Góc có đỉnh ở bên tròn đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn”. Ngày soạn: 31/01/2013. Ngày dạy: 02/02/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 02/02/2013. Lớp dạy : 9 B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. TIẾT 44 : §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN . GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - Học sinh nắm được tính chất của góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn. Biết tính số đo của các góc trên 2) Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lí trong bài để giải bài tập - Rèn kỹ năng trình bày bài chứng minh hình 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II . PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III . CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc -phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Hoạt động 1:. Kiểm tra (6 phút). HS1: Cho hình vẽ: - Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn - So sánh các góc đo? 2. Hoạt động 2:. Hoạt động của thầy -GV vẽ h.31 (SGK) lên bảng và giới thiệu góc có đỉnh bên trong đường tròn, cung bị chắn... . - BEC chắn những cung nào? -Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không?. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (14 phút). Hoạt động của trò -HS vẽ hình vào vở, nghe giảng và ghi bài. . . HS: BnC và AmD HS: Có. Nó chắn hai cung bằng nhau . . -Hãy xác định số đo BEC và số đo 2 cung bị chắn? -Có nhận xét gì về số đo  BEC và các cung bị chắn? -GV giới thiệu định lí -Nêu cách chứng minh:. Ghi bảng 1. Góc có đỉnh bên trong .... HS thực hiện đo BEC  và các cung BnC và AmD và rút ra nhận xét.  BEC : Góc có đỉnh bên. trong đường tròn (O)  BEC : có hai cung bị chắn là BnC  và AmD *Định lí: SGK Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. -HS đọc định lí (SGK) HS: Nối BD, vận dụng t/c góc nội tiếp và tính. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013  chất góc ngoài của tam CM: Nối BD sd BnC  sd AmD  BEC  1   2 ? giác để chứng minh BDE  sd BnC 2 Ta có: (t/c ...) 1  GV kết luận EBD  sd AmD 2 (t/c góc nt) BEC BDE    EBD Mà (t/c góc ngoài của tam giác). 3. Hoạt động 3:. -GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 trong 3’ và cho biết những điều em hiểu về khái niệm góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn?.  sd BnC  sd AmD   BEC  2 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (15 phút). 2. Góc có đỉnh bên ngoài ... HS nghiên cứu SGK, mục Số đo của góc có 2 và cho biết đặc điểm của đỉnh ở bên ngòai đường góc có đỉnh ở ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo tròn hai cung bị chắn TH1: hai cạnh của góc là hai cát tuyến. -GV đưa hình vẽ (có cả 3 trường hợp) và hỏi: -Trong mỗi TH, số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đg tròn được tính ntn?. HS quan sát hình vẽ, dự đoán cách tính số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường   sd AC tròn sd BD  BED  (bằng nửa hiệu hai cung bị CM: 2 -Hãy chứng minh điều đó? chắn) -Nối AD. -GV gọi lần lượt hai HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần c/m (TH1 và TH2). -Hai học sinh lần lượt đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh. 1   BAD  sd BD 2 -Ta có: ADC  1 sd AC 2 BED BAD   ADC Có:   sd AC sd BD  2. TH2: Một cạnh là cát tuyến, một cạnh là tiếp tuyến. -Còn TH3, giao cho HS về -HS làm bài vào vở nhà tự làm GV kết luận. Chứng minh tương tự có   sd AC  sd BC  BEC  2. 4. Hoạt động 4:. -GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT-. Củng cố (8 phút). -HS đọc đề bài, vẽ hình và làm bài 36 (SGK). Bài 36 (SGK). GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 KL của BT -Nêu cách c/m AHE cân? (dự đoán tam giác cân tại ?). -Một HS lên bảng c/m.   AEH  sd AN  sd MB 2 ta có:   AHE  sd AM  sd NC 2     Mà AM MB; AN NC (gt)  AEH  AHE  AHE cân tại A. -Gọi 1 HS lên bảng trình bày phần chứng minh GV kết luận. V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Về nhà hệ thống lại các loại góc với đường tròn, cần nhận biết được từng loại góc, nắm vững và biết áp dụng các định lí về số đo của nó trong đường tròn - Làm BTVN: 37, 38, 39, 40 (SGK). Ngày soạn: 02/02/2013. Ngày dạy: 05/02/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 05/02/2013. Lớp dạy : 9 B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. TIẾT 45 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào giải bài tập - Rèn kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý qua việc trình bày lời giải của bài tập 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II. PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III . CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) HS1: Phát biểu các tính chất về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? -Chữa bài 37 (SGK) 2. Hoạt động 2: Chữa bài tập (8 phút) Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng Bài 39/83. GV treo bảng phụ BT lên bảng Cho HS lên bảng vẽ hình. HS lên bảng vẽ hình làm BT Sđ NSE =. sñCA +sñBM 2. (1) Góc có đỉnh ở trong đường tròn. C. S. B. I. sñCM Sđ CME = 2 sñCB+ sñBM = 2. Sđ NSE =. sñCA +sñBM 2. (1). Góc có đỉnh ở trong đường tròn sñCM 2 sñCB+ sñBM = 2. Sđ CME =. (2). (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây) M CA = CB (vì AB  CD) D (2) (3) (Góc tạo bởi tiếp tuyến và Từ (1), (2), (3)  dây) MSE = CME CA = CB (vì AB  CD)  ESM cân tại E (3)  ES = EM Từ (1), (2), (3)  MSE = CME  ESM cân tại E  ES = EM -GV yêu cầu học sinh đọc -HS đọc đề bài BT 40Bài 40 (SGK) đề bài, vẽ hình của BT SGK 40-SGK -Một HS lên bảng vẽ hình của bài tập A. E. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Đề bài yêu cầu chứng minh gì? HS: Chứng minh SA = SD -GV gọi một HS lên bảng chữa bài tập. -Cho HS lớp nhận xét bài bạn. -Một HS lên bảng chữa bài tập. -HS lớp nhận xét bài bạn. -GV kiểm tra và kết luận.   ADS  sd AB  sdCE 2 Có:  sd ABE  SAD  2 BAE EAC   EC   BE Lại có:  sd AB  sd BE   sd AB  sdCE sd ABE ADS SAD   SAD. nên tại S  SA SD 3. Hoạt động 3:. cân. Luyện tập (27 phút). Bài 41 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của bài 41 (SGK) -GV giành th/gi cho HS suy nghĩ, thảo luận nhóm làm bài tròn khoảng 2 -> 3 phút, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm -GV yêu cầu HS nhận xét. -Học sinh đọc đề bài BT 41 -Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT.   sd BM  sdCN  CAN  2 Có:   sd BM  sd NC -HS hoạt động nhóm làm  BSM  2 BT 41 (SGK)     CAN  BSM sdCN  -Một HS lên bảng trình sdCN  CMB  bày bài làm của nhóm 2 (t/c góc nt) Mà mình    CAN  BSM 2CMN. -HS lớp nhận xét, góp ý. Vậy Bài 42 (SGK). -HS đọc đề bài BT 42 (SGK). -GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT -Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL của bài tập -Nêu cách chứng minh AP  QR ?. HS:. AP  QR. a) Gọi giao điểm của AP và QR là K. Ta có:   AKR  sd AR  sdQCP 2 hay.  CIP CIP   AKR 900. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 1  -GV gọi một HS đứng   sd BC  sd AB  sd AC AKR  2 tại chỗ trình bày miệng .................... 2 phần c/m. . HS: đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT -Hãy chứng minh CIP cân? -Dự đoán CIP cân tại đâu? Nêu cách chứng minh?.  HS: Dự đoán: CPI cân tại P .   CIP PCI. -Một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán. . 1 3600 3600  AKR  2  900 2 4  AP  QR. b) Ta có:  sd AR  sdCP  CIP  2    sd BR  sd PBR sd PB  ICP   2 2 AR BR  ; BP  CP  Mà (gt)    CIP IPC  CPI cân tại P. GV kết luận V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm BTVN: 43 (SGK) và 31, 32 (SBT-78) - Đọc trước bài: “Cung chứa góc”. Ngày soạn: 16/02/2013. Ngày dạy: 19/02/2013. Lớp dạy : 9 A. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày dạy: 19/02/2013 Lớp dạy : 9 B. TIẾT 46 : §6. CUNG CHỨA GÓC I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu bài toán quỹ tích “cung chứa góc” - Biết các bước giải bài toán quỹ tích gồm có: phần thuận, phần đảo và kết luận 2) Kỹ năng: Biết cách dựng cung chứa góc  dựng trên đoạn thẳng cho trước - Biết cách giải bài toán “cung chứa góc”. Biết vận dụng quỹ tích “cung chứa góc” vào dựng hình 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc III . PHƯƠNG PHÁP : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ 2 . Tiến trình bài dạy 1. Hoạt động 1:. Hoạt động của thầy -GV nêu bài toán (SGK). Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” (32 phút). Hoạt động của trò -HS đọc đề bài bài toán. Ghi bảng I) Bài toán quỹ tích: 1) Bài toán:. -GV yêu cầu HS làm ?1SGK. -HS đọc yêu cầu của ?1SGK và làm ?1 vào vở. Có. HS: N1O N 2O N3O.  D CN  D CN  D 900 CN 1 2 3 ,. gọi O là TĐ của CD. Có nhận xét gì về các đoạn N1O, N2O, N3O? -Từ đó c/minh câu b, -Đối với trường hợp  900 thì sao? -GV hướng dẫn HS thực hiện ?2 (SGK) -Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M? -GV hướng dẫn HS chứng minh phần thuận: M. CD 2  N1 ; N 2 ; N3 thuộc  CD   O;  2   . ?1:. -Gọi O là T/điểm của CD CD  N1O N 2O N 3O  2. (t/c của tam giác vuông)  CD  O;   N1 ; N 2 ; N3 thuộc  2 . ?2: *Dự đoán: Điểm M -HS đọc yêu cầu ?2, thực chuyển động trên 2 cung tròn có 2 đầu mút là A và B hiện như yêu cầu của *Chứng minh: SGK HS: M ch/động trên 2 cung tròn có 2 đầu mút là A, B. a) Phần thuận: -Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đg tròn đi qua A, M, B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013  thuộc cung tròn AmB cố  BAx  AMB  định =>Ax cố định -Giả sử M là 1 điểm thỏa Tâm O nằm trên tia AMB  AmB Ay  Ax tại A. Mặt khác O mãn . Vẽ đi -Học sinh suy nghĩ, vẽ hình vào vở và làm theo phải nằm trên đg trung trực qua A, M, B. Ta hãy xét hướng dẫn của giáo viên của AB xem tâm O của đg tròn  ->O là giao điểm của Ay và chứa AmB có phụ thuộc đg T2 của đoạn AB vào vị trí điểm M ko? =>O là cố định -Vẽ tia tiếp tuyến Ax của BAx  AMB  HS: (góc Vậy M thuộc cung tròn  (O) Hỏi BAx có độ lớn tạo bởi tiếp tuyến và dây AmB cố định là ? Vì sao cung) -Có góc  cho trước->tia b) Phần Ax cố định, O phải nằm đảo: Ay  Ax trên tia ->tia Ay HS: O cách đều A và B cố định =>O nằm trên đường  +) O có q.hệ gì với A, B ? trung trực của AB -Lấy M  AmB . -O là giao điểm của những đg nào? Có nhận xét gì về O?. HS rút ra nhận xét về điểm O. -HS dự đoán và c/m -Nếu lấy 1 điểm M’ bất kì  được AM ' B  AmB AM ' B ? thuộc => -Hãy chứng minh điều -HS đọc kết luận quỹ đó? tích cung chứa góc -GV giới thiệu cung chứa góc  dựng trên đoạn thẳng AB -Nêu cách vẽ cung chứa góc  trên đoạn thẳng AB ? GV kết luận.. . (SGK-86). -HS nêu cách vẽ cung chứa góc .... 2. Hoạt động 2:. -Qua BT trên, muốn c/minh quỹ tích các điểm M t/mãn t/c T là 1 hình H nào đó, ta cần tiến hành những phần nào -Xét BT quỹ tích cung chứa góc vừa c/m thì các điểm M có t/c T là t/c gì? -Hình H trong bài này là gì? GV kết luận.. . -Ta có: AMB BAx  (cùng chắn cung AnB) c) Kết luận: *Chú ý: SGK-85 2) Cách vẽ cung chứa góc. Cách giải bài toán quỹ tích (4 phút). -HS nêu cách giải bài toán quỹ tích. 2. Cách giải BT quỹ tích: (SGK-86). HS: t/c T của các điểm M là t/c nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới 1 góc bằng . HS2: là 2 cung chứa góc  là 2 cung chứa góc  dựng trên đoạn AB. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -GV yêu cầu học sinh đọc -HS đọc đề bài, vẽ hình Bài 45 (SGK) đề bài BT 45 (SGK) vào vở -GV vẽ hình lên bảng -H.thoi ABCD có cạnh HS: C, D, O di động AB cố định, vậy những điểm nào di động? +O di động nhưng có q.hệ HS: AOB 900 , nên O luôn -Gọi O là giao điểm của 2 với đoạn AB cố định ntn? nhìn AB cố định dưới góc đg chéo AC và BD  AOB 900 (t/c hình thoi) -Vậy quỹ tích điểm O là 900  O luôn nhìn AB cố định gì? HS: là đg tròn đg kính AB +O có thể nhận mọi giá trị dưới góc 900  Quỹ tích điểm O là đg trên đg tròn, đg kính AB HS: O khác A, B. Vì nếu O được ko? Vì sao? trùng với A, B thì hình thoi tròn đg kính AB trừ điểm A, GV kết luận. B ABCD ko tồn tại V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc  , cách giải BT quỹ tích - BTVN: 44, 46, 47, 48 (SGK) - Ôn: Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày soạn: 19/02/2013 Ngày dạy: 23/02/2013 Lớp dạy : 9 A Ngày dạy: 23/02/2013. Lớp dạy : 9 B. Tiết 47 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích để giải toán 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc, biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình - Học sinh biết trình bày lời giải của một bài toán quỹ tích 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II . CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc III . PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra-chữa bài tập (12 phút) HS1: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc 0  Nếu AMB 90 thì quỹ tích điểm M là gì? - Chữa bài 44 (SGK) . 0. . . 0. . . - ABC có A 90  B  C 90  B 2  C 2 45 0 0    - IBC có B 2  C 2 45  BIC 135 Ta có điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới một góc 1350 => Quỹ tích điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC (trừ B và C) HS2: Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn BC bằng 6cm - Dựng BC = 6cm - Vẽ đường thẳng d là đường trung trực của BC 0  - Vẽ Bx sao cho CBx 40 - Vẽ By  Bx , By cắt d tại O - Vẽ cung tròn BmC, tâm O, bán kính OB 2. Hoạt động 2:. Hoạt động của thầy -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 49 (SGK). 0. Luyện tập (32 phút). Hoạt động của trò -HS đọc đề bài và làm BT 49. Ghi bảng Bài 49 (SGK). -GV đưa đề bài và -HS quan sát hình vẽ và hình dựng tạm lên nghe giảng, phân tích BT bảng để hướng dẫn HS phân tích bài toán GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 HS: Đỉnh A nhìn BC dưới *Cách dựng: -Ta luôn dựng được 1 góc bằng 400 và cách -Dựng đoạn thẳng BC = 6cm BC 6cm BC một khoảng 4cm -Dựng cung chứa góc 400 Đỉnh A phải thỏa mãn HS: A thuộc cung chứa trên đoạn thẳng BC 0 những điều kiện gì? góc 40 vẽ trên BC và nằm -Dựng đt: xy // BC cách BC -Vậy điểm A phải nằm trên đt song song với BC 4cm, xy cắt cung chứa góc tại trên những đường nào? và cách BC 4cm A và A’ -HS nêu các bước dựng -Nối AB, AC ABC => ABC hoặc A ' BC là tam -Hãy nêu cách dựng -HS dựng hình vào vở giác cần dựng ABC ? Bài 50 (SGK) -HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 50 (SGK). -Xét. b) Tìm tập hợp các điểm I nói trên? H: Có AB cố định, AIB 26034 ' ko đổi, vậy điểm I nằm trên đường nào? -GV h/d HS vẽ 2 cung AmB và Am’B đối xứng qua AB H: Điểm I có thể ch/đ trên cả 2 cung này được không? -Nếu M  A thì I ở vị trí nào? *Chứng minh đảo: -Lấy điểm I’ bất kì  thuộc cung PmB hoặc  'm'B P . Nối AI’ cắt đg tròn đg kính AB tại M’. Nối M’B.. 0. .  900 BMI M.  có:. MB 1   I 26034 ' MI 2 AIB 26034 ' Vậy không đổi tgI . -GV hướng dẫn HS vẽ hình theo đề bài a)CM: AIB không đổi -Gợi ý: AIB = ? Có MI = 2MB, hãy xác định AIB = ?. . a) Ta có: AMB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). HS: I nằm trên 2 cung chứa góc 260 34’ dựng trên AB -HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV -HS quan sát hình vẽ, dự đoán và trả lời câu hỏi HS: M’I’ = 2M’B HS:. b) *Chứng minh thuận: có AB cố định và AIB 26034 ' không đổi => I nằm trên 2 cung chứa góc 260 34’ dựng trên AB -Nếu M  A thì I P hoặc I P ' . Vậy I chỉ thuộc 2 cung PmB  và P ' m ' B *Chứng minh đảo: -Lấy điểm I’ bất kì thuộc   PmB hoặc P ' m ' B . Ta có: AI ' B 26034 ' (Vì I’ nằm trên cung chứa góc 260 34’ vẽ trên đoạn AB) 0 -Xét BM ' I ' có tgI ' tg 26 34 ' hay M 'B 1 0,5   M ' I ' 2 M ' B M 'I ' 2. M 'B 1 0,5   M ' I ' 2 M ' B *KL: Vậy quỹ tích các điểm I M 'I ' 2   là 2 cung PmB và P ' m ' B. chứa góc 260 34’ dựng trên đoạn AB ( PP '  AB tại A). GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ta phải chứng minh điều gì? GV gợi ý: AI ' B bằng bao? -Hãy tìm tg của góc đó? -Vậy có KL gì về quỹ tích các điểm I nói trên? GV kết luận. V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 51, 52, (SGK) và 35, 36 (SBT) - Gợi ý: Bài 51 (SGK) CM: H, I, O, B, C thuộc 1 đg tròn  +) Tính BHC ?  +) Tính BIC ?  +) Tính BOC ? ->Rút ra KL về các điểm H, I, O đối với đoạn thẳng BC. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày soạn: 23/02/2013. Ngày dạy: 26/02/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 26/02/2013. Lớp dạy : 9 B. TIẾT 48 §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP I/ MUC TIÊU : 1) Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp . Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn - Biết hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân nội tiếp được một đường tròn 2) Kỹ năng: Học sinh biết tính số đo góc của một tứ giác nội tiếp khi biết số đo của góc đối diện hoặc góc ngoài của góc đối diện - Biết chứng minh tứ giác nội tiếp để suy ra hai góc bằng nhau hoặc bù nhau 3) Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình xây dựng bài II . CHUẨN BỊ GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc III . PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 . Dạy học bài mới 1. Hoạt động 1:. Hoạt động của thầy -GV yêu cầu HS vẽ : +Đường tròn tâm O +Tứ giác ABCD có các đỉnh nằm trên đường tròn -GV giới thiệu ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn (O) -Em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? -GV cho HS q.sát h.44 (SGK) H: MNPQ có được gọi là tứ giác nội tiếp ko? Vì sao? -GV nêu bài tập: Chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ -Tứ giác nào không nội. Khái niệm tứ giác nội tiếp (10 phút). Hoạt động của trò. Ghi bảng 1. Khái niệm về tứ giác nt:. -HS vẽ hình và ghi bài vào vở -Một HS lên bảng vẽ HS phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp HS quan sát và nhận xét được MNPQ ko phải là tứ giác nt. -Tứ giác ABCD nội tiếp (O) *Định nghĩa: SGK-87 Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là từ giác nội tiếp).. -HS vẽ hình vào vở, đọc tên các tứ giác nội tiếp HS: Không. Vì qua 3 điểm A, B, D chỉ vẽ. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 tiếp đường tròn (O) ? được 1 đường tròn (O) -Tứ giác ABMD có nội Bài tiếp được đg tròn khác tập: ko? Vì sao GV kết luận. Các tứ giác nội tiếp là: ABCD BDEC; ABED 2. Hoạt động 2:. -GV: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Có nhận xét gì về A  C  ? Vì sao?. -Tương tự ta có:  D  1800 B. Từ kết quả trên ta rút ra kết luận gì? -GV dùng bảng phụ nêu BT 53, yêu cầu HS làm BT GV kết luận.. Học sinh nhận xét và chứng minh được A  C   1 sd BCD    sd BAD 2 1  3600 1800 2. . 2. Định lí: Trong một tứ giác nội tiếp , tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800. . GT: Tứ giác ABCD nt Học sinh phát biểu định lí và (O) ghi GT-KL của định lí A  C  1800 -HS làm miệng bài 53 (SGK) KL: 0  D  180 B. Chứng minh: Bài 53 (SGK) (Bảng phụ) 3. Hoạt động 3:. -GV yêu cầu HS đọc định lí đảo (SGK) -Qua 3 đỉnh A, B, C của tứ giác ta vẽ được đg tròn (O). Để tứ giác ABCD nội tiếp được đg tròn, cần c/m gì? -Đoạn AC chia (O) thành   2 cung: ABC và AmC  Vậy AmC là cung chứa góc nào dựng trên AC ?  -Tại sao D lại thuộc AmC ? -Có KL gì về tứ giác ABCD? -Hãy cho biết trong các tứ giác đã học, tứ giác nào nội tiếp được? Vì sao? GV kết luận.. Định lí (10 phút). Định lí đảo (8 phút). -HS đọc định lí đảo-SGK. 3. Định lí đảo:. HS: CM đỉnh D cũng nằm trên đường tròn (O) GT: Tứ giác ABCD  HS: AmC là cung chứa góc  1800  B. dựng trên đoạn AC. 0   HS: Vì B  D 180.  1800  B   D  AmC  D. A  C  1800. KL: Tứ giác ABCD nội tiếp CM: (SGK). =>tứ giác ABCD nội tiếp HS: Hình thang cân, h.vuông hình chữ nhật (có tổng các góc đối bằng 1800). GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 4. Hoạt động 4:. Luyện tập-củng cố (15 phút). Bài 55 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài 55 -Đề bài yêu cầu gì?. -Học sinh đọc đề bài và vẽ hình bài 55 vào vở  HS: Tính số đo các góc MAB    BCM ; AMB; DMC ; AMD; MCD ,.  BCD. -GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng 5 phút. . . . 0. * MAB BAD  MAD 50 * MBC cân tại M ( MB MC ) 0  BCM 180  BMC 550 2  MA MB  AMB. *. cân tại M.  AMB 1800  2.500 800 0 0 0  * AMD 180  2.30 120. Tổng sđ các góc ở tâm = 3600 -Gọi đại diện học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán. -Đại diện học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán.  DMC 3600  1200  800  700. . . 900. *Tứ giác ABCD nội tiếp    BCD 1800  BAD 1000. GV kết luận V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn - BTVN: 54, 56, 57, 58 (SGK) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày soạn: 26/02/2013. Ngày dạy: 02/03/2013. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: 02/03/2013. Lớp dạy : 9 B. TIẾT 49 :LUYỆN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh một tứ giác nội tiếp 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình, kỹ năng áp dụng kiến thức về tứ giác nội tiếp để giải bài tập 3) Thái độ: Có ý thức giải bài toán bằng nhiều cách II / CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc III . PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nôi tiếp Chữa bài 58 (SGK) 2. Hoạt động 2:. Luyện tập (35 phút). Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng Bài 56 (SGK). -GV vẽ hình 47 (SGK) -Học sinh vẽ hình vào vở lên bảng -Hình vẽ đã cho biết điều gì? -Đề bài yêu cầu gì?. Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài tập. -Hãy tìm số đo các góc -HS suy nghĩ, thảo luận của tứ giác ABCD ?  GV gợi ý: Đặt BCE x Học sinh nhận xét được: ABC  ADC 1800 -Hãy tìm mối liên hệ ABC 400  x   ; giữa ABC , ADC với 0 ADC 20  x nhau và với x ->Từ đó tìm x, rồi suy ra Từ đó hãy tính x ? số đo các góc của ABCD. -Học sinh đọc đề bài -GV yêu cầu học sinh -Một HS lên bảng vẽ hình, đọc đề bài, vẽ hình bài ghi GT-KL của bài tập tập 59 (SGK). . . -Gọi BCE x  DCF x 0   Ta có ABC  ADC 180 (Vì tứ giác ABCD nội tiếp (O). Mà: ABC 400  x ADC 200  x ; (t/c góc ngoài của tam giác)  400  x  200  x 1800  2 x 1200  x 600 ABC 400  x 1000 ADC 200  x 800  BCD 1800  x 1200 0 0   Khi đó BAD 180  BCD 60 Bài 59 (SGK). GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Nêu cách chứng minh: AD = AP ?. -HS suy nghĩ, thảo luận, nêu cách chứng minh AD = AP. -Dựa vào hình vẽ và đề bài ta có AD bằng đoạn nào? AD = AP khi nào?. Chứng minh: *Cách 1: Ta có tứ giác ABCP nội tiếp đường tròn (O)  2 B  1800  P 0   lại có B  C 180 (ABCD là. hình bình hành) HS:. AD = AP  ADP cân tại A. -Ngoài ra ta còn cách chứng minh nào khác không?. .  P  D 1 . .................  C    P 2 (cùng bù với B ). =>ABCP là hình thang cân  BC  AP (t/c h/thang cân) Vậy AD  AP (= BC) . . *Cách 2: Ta có: P2  P1 180 (hai góc kề bù) 0   và P 2  B 180 (ABCP nt). 0.  B   D   P 1 . Mặt khác: B. (ABCD là hình bình hành).  .  P  B   D 1. -Học sinh đọc đề bài và vẽ hình vào vở -GV nêu bài tập: Cho hình vẽ. Hãy CM tứ giác ABDC nội tiếp ? -Nêu cáh chứng minh?. -Gọi một học sinh lên bảng làm GV kết luận.. Bài tập:. HS: tứ giác ABDC nội tiếp . ACD  B  1800 .   ACO B. GV dẫn dắt HS lập sơ đồ phân tích chứng minh.  ADP cân tại A  AD  AP (đpcm). . OAC ODB. -Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh -HS lớp nhận xét, góp ý. CM: Tứ giác ABDC nội tiếp Giải:  OAC -Xét và ODB có: OA OC 1   OD OB 2. Ô chung  OAC ODB  c.g.c    ACO B 0   Mà ACO  ACD 180 (kề bù)  1800  ACD  B. =>Tứ giác ABDC nội tiếp 4 . Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn lại kiến thức trong bài Đọc trước bài đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày soạn: 01/03/2012. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 B. TIẾT 50 : §8. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác - Nắm được bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp 2) Kỹ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II / CHUẨN BỊ GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ : 2 . Dạy học bài mới : 1. Hoạt động 1:. Định nghĩa (15 phút). Hoạt động của thầy -GV vẽ h.49 (SGK) lên bảng và giới thiệu (như SGK). Hoạt động của trò -HS vẽ hình vào vở và nghe giảng. -Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? -Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác? -Quan sát h.49, có nhận xét gì về hai đường tròn?. -HS phát biểu định nghĩa đg tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác. r. R 2 2. -Giải thich vì sao ? -GV yêu cầu HS làm ? (SGK) -Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp (O) ? -Vì sao tâm O lại cách đều các cạnh của lục giác đều?. HS: Là 2 đg tròn đồng tâm HS vẽ hình, tính toán, gi/th HS đọc yêu cầu và làm ? HS: Vì AB = BC = CD = ... ->các dây đó cách đều tâm. Ghi bảng 1. Định nghĩa:. *Định nghĩa: 1) Nếu có một đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác thì đường tròn này được gọi là ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là nội tiếp đường tròn. 2) Nếu có một đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác thì đường tròn này được gọi là nội tiếp đa giác và. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Có nhận xét gì về đường đa giác được gọi là nội tròn (O; r) ? HS: (O; r) là đg tròn nội tiếp đa giác và đa giác GV kết luận. tiếp lục giác đều được gọi là ngoại tiếp đường tròn.. ?. 2. Hoạt động 2:. Định lí (5 phút). H: Có phải bất kì đa giác đều nào cũng nội tiếp được HS: Không phải bất kì đa đường tròn hay không? giác đều nào cũng nội tiếp -GV giới thiệu về định lí và được đường tròn tâm của đa giác đều. GV kết luận.. 4. Hoạt động 4:. 2. Định lí: *Định lí: Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. *Lưu ý: Trong đa giác đều, tâm của đg tròn ngoại tiếp trùng với tâm đg tròn nội tiếp ->gọi là tâm của đa giác đều. Luyện tập (17 phút). Bài 62 (SGK) -GV yêu cầu học sinh -HS đọc đề bài và làm đọc đề bài và làm bài tập bài tập 62 (SGK) 62 (SGK) -HS nêu cách vẽ đường -Làm thế nào để vẽ được tròn ngoại tiếp tam giác đường tròn ngoại tiếp tam giác đều? HS nêu cách tính R -Nêu cách tính R ? HS có thể tính như sau: OH OB.sin 300 ... -Nêu cách tính r ? -Nêu cách vẽ tam giác -HS nêu cách vẽ IJK đều IJK ngoại tiếp (O; R) ?. -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 63 (SGK). AH  AB.sin B 3.sin 600 . 2 R  AO  AH  3(cm) 3 1 1 3 3 3 r  AH    (cm) 3 3 2 2 Bài 63 (SGK). *TH1:. -Học sinh đọc đề bài và làm bài 63 (SGK). AB = R. -Ba học sinh lên bảng vẽ hình và làm bài. *TH2:. -GV vẽ ba đường tròn có cùng bán kính lên bảng, HS1: TH: lục giác đều yêu cầu 3 HS lên bảng nội tiếp (O; R) vẽ hình và làm bài tập HS2: TH: hình vuông nội tiếp (O; R). 3 3 2. AB R 2  R 2  AB R 2. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Trong mỗi hình, GV HS3: TH: tam giác đều *TH3: yêu cầu HS nêu cách vẽ ABC nội tiếp (O; R) AO = R 3 hình và tính toán  AH  R 2 -Học sinh làm bài vào vở và nhận xét bài bạn -Xét AHB vuông tại H có: AH AH  AB  AB sin 600 3R 3  AB  : R 3 2 2 sin B . GV kết luận. -. 4 . Hướng dẫn về nhà (3 phút) Nắm vững định nghĩa, định lí về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp Biết vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp (O; R) BTVN: 61, 64 (SGK) và 44, 46, 50 (SBT) Gợi ý: Bài 64 (SGK) 0  + AB 60  AB bằng cạnh hình lục giác đều nội tiếp 0  + BC 90  BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp 0  + CD 120  CD bằng cạnh tam giác đều nội tiếp. Ngày soạn: 05/03/2012. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. TIẾT 51 §8. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN CUNG TRÒN I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn  Rn l 180 để 2) Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các công thức C 2 R ; d 2 R ;. tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một số bài tập thực tế 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II / CHUẨN BỊ SGK-thước thẳng-com pa-hình tròn bằng bìa có R = 5cm MTBT-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. V/ Tiến trình bài dạy: 1. Hoạt động 1:. Hoạt động của thầy -Hãy nêu CT tính chu vi hình tròn đã học (lớp 5) ? -GV giới thiệu số  và CT tính độ dài đường tròn -GV hướng dẫn HS làm ?1 +Đánh dấu 1 điểm A trên đg tròn +Đặt điểm A trùng với điểm 0 trên thước thẳng có chia khoảng + Lăn h.tròn đó 1 vòng theo cạnh thước +Đến khi điểm A lại trùng với cạnh thước->đọc kết quả -Vậy số  là gì? -GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” và làm bài tập 65 (SGK) GV kết luận. Hoạt động của trò -HS nêu CT tính chu vi hình tròn HS đọc yêu cầu ?1 và thực hành với hình tròn mang theo (có bán kính khác nhau). Ghi bảng 1. CT tính độ dài đg tròn Ta có: C: độ dài đường tròn (hay chu vi hình tròn) CT: C 2 R hay C  d Trong đó: R: bk đường tròn d: đường kính  3,14. -HS đọc kết quả->điền vào bảng C ->tính tỉ số d ->rút ra nhận. xét -HS đọc phần “Có thể em chưa biết” và làm bài 65sgk. 2. Hoạt động 2:. -Đường tròn bán kính R có độ dài C tính ntn?. Công thức tính độ dài đường tròn (12 phút). HS:. Bài 65 (SGK). Công thức tính độ dài cung tròn (12 phút) 2. CT tính độ dài cung tròn C 2 R. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Đường tròn ứng với cung 3600. Vậy cung 10 có độ dài tính ntn? -Cung n0 có độ dài là?. *Công thức. 2 .R  .R  0 0 HS: 360 180. l.  .R  .R.n n  0 1800 HS: 180. -GV ghi CT và chú thích các đại lượng trong CT -HS nghe giảng và ghi bài -GV yêu cầu HS đọc đề -Học sinh đọc đề bài và bài và tóm tắt bài tập 66- làm bài 66 (SGK) SGK -Gọi 2 HS lên bảng làm -GV yêu cầu HS làm bài 67 (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV kết luận.. -Đề bài yêu cầu tính gì? -Nêu cách tính?. Trong đó: l: độ dài cung tròn R: bk đường tròn n: số đo độ cung Bài 66 (SGK) n 60  l ? R  2 dm a)  Rn 3,14.2.60 l  2, 09(dm) 180 180 b) d 650(mm)  C ? C  d 3,14.650 2041(mm). R Số đo n0 độ dài l. 3. Hoạt động 3:. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 69-SGK.  Rn 180. 10cm 90. 0. 15,7cm. Bài 67 (SGK) 40,8cm 21cm 6,2cm 0 0 50 410 56,8. 21,1cm. 35,6cm. 9,2cm. 20,8cm. 4,4cm. 250. Luyện tập-củng cố (6 phút). -Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài 69 (SGK). Bài 69 (SGK) Bánh sau: d1 1, 672(m) Bánh trước: d 2 88(cm) 0,88(m). Bánh sau lăn được 10 vòng HS: Tính số vòng mà bánh Hỏi bánh trước lăn được ? trước quay được Giải: -Chu vi bánh sau là: -HS nêu cách tính  .d1  .1, 672 (m) -Chu vi bánh trước là:  .d 2  .0,88 (m) -Quãng đường xe đi được là:  .1, 672.10 (m) -Số vòng lăn của bánh trước  .1, 672.10 19 là:  .0,88 (vòng). GV kết luận.. 4 . Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn - BTVN: 68, 70, 73, 74 (SGK) và 52, 53 (SBT) Ngày soạn: 05/03/2012. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. TIẾT 52 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Củng cố các công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn 2) Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng các công thức trên vào làm các bài tập ứng dụng - Học sinh nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II / CHUẨN BỊ GV: SGK-thước thẳng-com pa HS: SGK-thước thẳng-com pa-MTBT * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra-chữa bài tập (8 phút) HS1: Chữa bài 70 (SGK) HS2: Chữa bài 74 (SGK) 2. Hoạt động 2:. Luyện tập (35 phút). Hoạt động của thầy -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 68 (SGK95). Hoạt động của trò. Ghi bảng Bài 68 (SGK). -Học sinh đọc đề bài BT -HS vẽ hình vào vở. -HS tính toán, trình bày -Hãy tính độ dài các nửa bài làm vào vở -Độ dài nửa đường tròn (O1) đường tròn đường kính -Một HS lên bảng làm bài  . AC AC, AB, BC ? là: 2 -Độ dài nửa đường tròn (O2)  . AB là: 2. -Hãy chứng minh nửa đg tròn đg kính AC bằng tổng hai nửa đg tròn đg kính AB và BC?. -Độ dài nửa đường tròn (O3) -HS viết được các hệ thức  .BC độ dài nửa đường tròn, 2 là: rồi so sánh -Có: AC  AB  BC ( B  AC ) . -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 71 (SGK). -HS đọc đề bài bài 71 (SGK) và hoạt động nhóm làm bài tập. -Vẽ lại đường xoắn h.55-sgk. -Đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ nêu cách vẽ.  . AC  . AB  .BC   2 2 2 (đpcm. Bài 71 (SGK) *Cách vẽ: -Vẽ h/v ABCD cạnh 1cm -Vẽ cung tròn AE tâm B, bk R1 1(cm); n 900. -Vẽ cung tròn EF tâm C, bk R2 2(cm); n 900. -Vẽ cung tròn FG tâm D, bk. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 R3 3(cm); n 900 -Nêu miệng cách vẽ đường xoắn AEFGH và -Tính độ dài đg xoắn đó cách tính độ dài đường -Vẽ cung tròn GH tâm A, bk xoắn đó R4 4(cm); n 900 *Tính độ dài đường xoắn:. -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ và cách tính độ dài đg xoắn -Đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ đường xoắn -GV yêu cầu 2 HS khác lên bảng +Một HS vẽ lại đg xoắn +Một HS tính độ dài đg xoắn. -Đại diện 1 nhóm khác lên bảng tính độ dài đường xoắn. -HS đọc đề bài bài 72 (SGK) và vẽ hình vào vở. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 72 (SGK) (H.vẽ đưa lên bảng phụ) -Một HS khác đứng tại chỗ tóm tắt đề bài -Đề bài cho biết gì? Yêu   cầu tính gì? HS: AOB sd AB ->Tính số đo của cung AOB ? -Nêu cách tính AB. -GV vẽ hình lên bảng H: Đề bài yêu cầu c/m gì? -Gọi sđ   ' B ? MOA   MO. + OM R  O ' M ?. -Độ dài đường xoắn AEFGH  3    2 5  cm  2 là: 2. -HS lớp nhận xét, chữa bài. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 75 (SGK).  .R .n  .1.900  l AE  1 0   180 180 2  .R .n lEF  2 0  (cm)  180  .R .n 3 lFG  3 0  (cm)  180 2  .R .n lGH  4 0 2  cm   180. -HS đọc đề bài bài 75 (SGK) và vẽ hình vào vở. HS:. lMA lMB  .  HS: MO ' B 2 (+gi/th) 1 R O ' M  OM  2 2 HS:. HS áp dụng CT tính toán và so sánh. Bài 72 (SGK) C 540mm l AB 200mm.  Tính AOB ? Giải:. Ta có:. l. C.n 0 3600. 3600.l 200.3600  1330 C 540 AOB 1330 Vậy  n0 . Bài 75 (SGK). . . -Gọi MOA   MO ' B 2 (t/c góc ngoài của tam giác) 1 O ' M  OM 2 Mặt khác:  .OM . lMA   1800 Do đó OM  2  .OM . 2 lMB    0 180 1800. Vậy. lMA lMB  . -Từ đó hãy tính độ dài các cung MA và MB rồi GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 so sánh? BT 73: Đường tròn lớn của Trái Đất dài khoảng 40 000 km. Tính bán kính Trái Đất.. Giải: Gọi bán kính Trái Đất là R thì độ dài đường tròn lớn của Trái Đất là 2  R (giải thiết Trái Đất tròn) Do đó 2  R = 40 000 (km) 20000 20000  6369  3,14 R=. GV kết luận.. (km) 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, biết cách suy luận để tính các đại lượng trong công thức - BTVN: 76 (SGK) và 56, 57 (SBT) - Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn. Ngày soạn: 15/03/2012. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. TIẾT 53 : §10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN I/ MỤC TIÊU : 2 1) Kiến thức: Học sinh nhớ được công thức tính diện tích hình tròn là S  .R , từ đó nắm được công thức tính diện tích hình quạt tròn 2) Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng các công thức trên để giải toán 3) Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt II/ CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc * Phương pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra-chữa bài tập (5 phút) HS1: Chữa bài 76 (SGK) 2. Hoạt động 2:. Công thức tính diện tích hình tròn (10 phút). Hoạt động của thầy -Em hãy nêu CT tính diện tích hình tròn đã biết? -GV giới thiệu CT. Hoạt động của trò -Học sinh nêu công thức. -GV yêu cầu HS làm bài 77 (SGK-98). -HS đọc đề bài bài 77 (SGK) -HS vẽ hình vào vở và tóm tắt đề bài. -Hãy xác định bán kính của hình tròn? ->diện tích hình tròn là ? GV kết luận.. -Một HS lên bảng làm bài. Ta có: d  AB 4(cm)  R 2(cm). -HS lớp nhận xét, chữa bài. 3. Hoạt động 3:. -GV giới thiệu các khái niệm hình quạt tròn (như SGK). Ghi bảng 1. CT tính diện tích h.tròn 2 *Công thức: S  .R Trong đó: R: bán kính S: dt hình tròn Bài 77 (SGK). Diện tích hình tròn là:. S  .R 2  .22 12,56(cm 2 ) Cách tính diện tích hình quạt tròn (12 phút). -HS vẽ hình vào vở và nghe giảng, ghi bài. HS đọc kỹ đề bài ? -GV dùng bảng phụ nêu ? (SGK) và điền vào chỗ (SGK) trống -Yêu cầu HS điền vào chỗ trống. 2. Cách tính dt h/quạt tròn -Hình quạt tròn OAB, bán kính R, cung n0. ?. Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện 2 tích là:  .R -Vậy hình quạt tròn bk R,. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013  .R 2 cung 10 có dt là 360.  .R.n l 180 . Từ -Ta đã biết 2  .R .n S 360 hãy cho CT.  .R 2 .n  .R.n R S   360 180 2 HS: R l.R S l   2 2 hay. biết mối quan hệ giữa S và l ? -Vậy để tính diện tích hình quạt tròn ta có những CT ? -GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài 79 (SGK) -Gọi một HS lên bảng làm. HS nêu các công thức để tính diện tích hình quạt tròn -HS đọc đề bài và tóm tắt bài 79 (SGK) -Một HS lên bảng làm -HS lớp nhận xét, góp ý. -Hình quạt tròn bk R, cung n0 có diện tích là:. S.  .R 2 .n 360.  .R 2 .n 360 *Công thức: R S l  2 hay S. Trong đó: R: bán kính h. tròn n: số đo độ cung tròn l: độ dài cung tròn Bài 79 (SGK) R 6(cm) n 0 360. S q ?.  .R 2 .n  .62.36  360 360 Ta có:  S q 3, 6 11,3(cm 2 ) Sq . GV kết luận. 4. Hoạt động 4:. GV: Diện tích hình tròn sẽ thay đổi ntn nếu: +B/kính tăng gấp đôi +B/kính tăng gấp ba +B/kính tăng gấp k lần (k >1). Luyện tập (16 phút). -HS suy nghĩ, thảo luận, đưa ra phương án trả lời + Giải thích. Bài 81 (SGK) a) Nếu R ' 2 R thì S '  R '2  (2 R) 2 4 R 2 4.S b) Nếu R ' 3R thì S '  R '2  (3R) 2 9 R 2 9.S c) Nếu R ' k .R (k > 1) thì 2. S '   kR  k 2 . R 2 k 2 .S. Bài 82 (SGK) GV kết luận GV dùng bảng phụ nêu bài 82 yêu cầu HS điền vào chỗ trống. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 80 (SGK). R 2,1 cm 2,5 cm 3,5 cm Cách 1. -GV gợi ý cho HS bằng 2 hình vẽ -Gọi hai HS lên bảng tính diện tích cỏ mà hai. Cách 2. C 13,2 cm 15,7 cm 22 cm. S h/ tròn n0 S h/ quạt 2 0 13,8 cm 47,5 1,8 cm2 19,6 cm2 229,60 12,50 cm2 37,80 cm2 1010 10,60 cm2 Bài 80 (SGK) a) Mỗi dây thừng dài 20(m), dt cỏ hai con dê có thể ăn là:  .202.90 2 200  m 2  360. b) Một sợi dây dài 30m, một dây dài 10m, dt cỏ hai con dê ăn được là:  .302.90  .102.90  250  m 2  360 360. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 con dê ăn được trong Vậy cách buộc T2 đt cỏ 2 con mỗi TH, rồi so sánh dê ăn được lớn hơn GV kết luận. 4 .Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 78, 83 (SGK) và 63, 64, 65, 66 (SBT) - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 15/03/2012. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 B. TIẾT 54 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn - Học sinh nắm được hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 2) Kỹ năng: Học sinh được củng cố kỹ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kỹ năng vận dụng các công thức trên vào giải toán 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II/ CHUẨN BỊ GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra, chữa bài tập (8 phút) HS1: Chữa bài 78 (SGK) HS2: So sánh diện tích phần gạch sọc và phấn để trắng trong hình vẽ bên 2. Hoạt động 2:. Luyện tập (35 phút). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV đưa h.62 lên bảng -HS quan sát hình vẽ và phụ, yêu cầu HS nêu cách nêu cách vẽ h.62 (SGK) vẽ -HS nêu cách tính -Tính d/tích hình -Một HS lên bảng làm, HOABINH (miền gạch HS còn lại làm vào vở sọc)? và n/xét Nêu cách tính ? -Chứng tỏ h.tròn đường kính NA có cùng d/tích với hình HOABINH?. -HS đi tìm bán kính của đg tròn đg kính NA -> tính diện tích rồi so sánh. Ghi bảng Bài 83 (SGK) a) Cách vẽ h.62 b) Tính dt hình HOABINH là 1 1  52   32   .12 2 2 25 9       16 cm2 2 2 NA  5  3 8(cm) c). . . -Bán kính đg tròn đg kính NA 8  4(cm) NA là 2 2. -Diện tích hình tròn đg  .42 16  cm 2 . -GV vẽ h.64 (SGK) lên bảng và giới thiệu hình viên phân -Tính d/tích hình viên phân AmB. Biết AOB 600 và R 5,1cm -Nêu cách tính diện tích hình viên phân AmB ? -Gọi 1 HS lên bảng làm. -HS quan sát hình vẽ và nghe giảng. HS: Ta lấy Sq ( AOB )  SAOB -HS tính toán, đọc kết quả -Một HS lên bảng trình. kính NA là Vậy ............. Bài 85 (SGK). -D/tích hình quạt tròn OAB là:  R 2 n  .R 2  .  5,1   360 6 6. 2. 13, 61(cm 2 ) -Diện tích AOB đều là:. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> bài. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 2 bày bài làm a 2 3  5,1 3 -HS lớp nhận xét, chữa bài. -Kiểm tra bài làm của một số HS ở dưới -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 87 (SGK) -Có nhận xét gì về BOD ?. 4. . 4. 11, 23(cm 2 ). -D/tích hình viên phân AmB là 13, 61  11, 23 2,38(cm2 ). -HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở -HS nhận xét và chứng minh được BOD là tam giác đều. Bài 87 (SGK). -Xét BOD có: OB = OD  600 B. -Tính diện tích hình viên phân BmD ? +Để tính được diện tích hình viên phân BmD ta phải tính được yếu tố gì?. HS: tính được bán kính của đường tròn +Tính SBOD. -Diện tích hình quạt BOD là ? -Một HS lên bảng làm bài  BOD -Diện tích đều là ? =>Diện tích hình viên phân BmD là ? -Có nhận xét gì về dt của 2 hình viên phân đó ? -GV yêu cầu HS đọc đề bài BT 86 (SGK) -GV vẽ h.65 (SGK) lên bảng và giới thiệu hình vành khăn -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 86 GV kiểm tra và KL.. HS: Hai hình viên phân BmD và CnE có dt bằng nhau -HS đọc đề bài BT86 -HS vẽ hình vào vở và nghe giảng.  BOD là tam giác đều BC a R  2 2 +). -D/tích hình quạt OBD là:  R 2 .60  .a 2  360 24 2 a    3 a2. 3 2 SOBD     4 16 +). -D/tích hình viên phân BmD là  .a 2 a 2 3 a 2   2  3 3 24 16 48. . . Bài 86 (SGK) a) D/tích hình tròn (O; R1) là S1  .R12. -D/tích hình tròn (O; R2) là: S 2  .R22. -HS hoạt động nhóm làm -D/tích hình vành khăn là: S S1  S 2   R12  R22  BT86 b) Cho R1 10,5cm; R2 7,8cm. . . S 3,14 10,52  7,82 155,1cm 2. 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm đề cương ôn tập chương III - BTVN: 88, 89, 90, 91 (SGK) - Ôn tập tốt lí thuyết và các dạng bài tập của chương để chuẩn bị cho tiết ôn tập. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. Ngày soạn: 15/03/2012. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 B. TIẾT 55 : ÔN TẬP CHƯƠNG III(TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: - Học sinh được ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 2) Kỹ năng: - Học sinh biết áp dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập tính toán và chứng minh. Luyện kỹ năng đọc hình, vẽ hình... 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II/ CHUẨN BỊ GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-MTBT * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III/ Tiến trình bài dạy: GV HS Nội dung 1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : Bốc thăm trả lời các câu hỏi ôn tập chương. 3.Vào bài : HĐ1:Ôn tập lý thuyết Các định nghĩa : 1. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn 2. a) Sđ của cung nhỏ bằng sđ của góc ở tâm chắn cung đó b) Sđ cung lớn bằng hiệu 3600và sđ của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn) c) Sđ của nửa đường tròn bằng 1800 3. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó 4. Góc tạo bới tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiép điểm ,một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung. 5. Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn 6. Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn 7. Đường tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. Các định lí :   1. Nếu C là điểm trên cung AB thì : sđ AB = sđ AC +sđ BC 2. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau và ngược lại . 3. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn cung lớn hơn căng dây lớn hơn và ngược lại 4.Trong một đường tròn hai cung bị chắng giã hai dây song song thì bằng nhau 5. Trong một đường tròn đương kính đi qua điểm chính giữa cũa một cung thì đi qua trung điểm của dây cung ấy 6. Trong một đường tròn đương kính đi qua trung điểm của một dây cung ( không phải là đường kính)thì chia cung căng dây ấy thành cung bằng nhau 7. Trong một đường tròn đương kính đi qua điểm chính giữa cũa một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại 8. Sđ của góc nội tiếp bằng nửa sđ của cung bị chắn 9. Sđ của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa sđ của cung bị chắn GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 10. Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn các cung bằng nhau b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau c) Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau d) Các góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 0có sđ bằng nửa sđ của góc ở tâm cung chắn một cung e) Góc nội tiếp chắn nnửa đường tròn là góc vuông và ngược lại , góc vuông nội tiếp thì chắn nửa đường tròn g) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và các góc nội tiếpchắn một cung thì bằng nhau 11. Sđ của góc có đỉnh ơt bên trong đường tròn băng nửa tổng sđ hai cung bị chắn 12. Sđ của đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu sđ hai cung bị chắn 13. Qũy tích là tập hợp các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước với một góc  không đổi là hai chứa góc  dựng trên đoạn thẳng đó .(0<  <180) 14. Một tứ giác có tổng sđ hai góc đối diện bằng 180 thì nội tiếp được đường tròn và ngược lại 15. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp : a)Tứ giác có tổng hai góc bằng 180 b)Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đốâi diện . c) Tứ giác có 4 đỉnh cách điều một điểm ( mà ta có thể xác dịnh được ).Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác d)Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc . 16. Hình thang nội tiếp được đường tròn là hình thanh cân và ngược lại 17. Bất kì một đa giác đều nào chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và một chỉ mọt đường tròn nội tiếp 18.Trên đường tròn bán kính R độ dài l của một cung n0 tính theo công thức:  Rn l= 180. 19. Diện tích hình quạt tròn bán kính R cung n0 tính theo công thức:  R2n lR hayS  360 2. Bài 88 Treo bảng phụ H66 SGK. Gọi đại diện 1HS trả lời .. S= HĐ2:Đọc hình , vẽ hình Quan sát. Đại diện 1HS trả lời , lớp theo dõi và nhận xét.. Bài 88 trang 103: a) không phải là góc của đường tròn. c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. d)Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. e)Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. HĐ3: Tính các đại lượng liên quan đến đường tròn Bài 92 trang 104: gọi đại diện các nhóm nhận (H69) S 4 xét. (H70) S  0,87 GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 (H71) S 7,1 Bài 94 trang 104: BT 94 a) Đúng Hãy xem biểu đồ hình quạt b) Đúng biểu diễn sự phân phối học c) 16,6% sinh của một trường THCS Quan sát , nhận xét. d) 900, 600 , 300 HS. theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú. Hãy trả lời các câu hỏi sau:. 1 a) Có phải 2 số học sinh là. học sinh ngoại trú không?. 1 b) Có phải 2 số học sinh là. học sinh bán trú không? c) Số học sinh ngoại trú chiếm bao nhiêu phần trăm? d) Tính số học sinh mỗi loại, biết tổng số học sinh là 1800 em. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm đề cương ôn tập chương III - BTVN:, 89, 90, 91 (SGK) - Ôn tập tốt lí thuyết và các dạng bài tập của chương để chuẩn bị cho tiết ôn tập. Ngày soạn: 21/03/2012. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/03/2012. Lớp dạy : 9 B. TIẾT 56 : ÔN TẬP CHƯƠNG III(TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: Học sinh được ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 2)Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập tính toán và chứng minh. Luyện kỹ năng đọc hình, vẽ hình... 3)Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II/ CHUẨN BỊ : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-MTBT * Phương pháp : - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Hoạt động 1: Ôn tập về cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV nêu bài tập: Cho Bài 1: đường tròn (O) có HS đọc đề bài và vẽ hình 0 0 AOB a COD  b . Vẽ vảo vở , dây AB và CD -Tính sđ cung nhỏ AB, cung lớn AB ? -Tính sd cung nhỏ CD, cung lớn CD ?  b) AB nhỏ = CD nhỏ khi nào ? . c) AB nhỏ < CD nhỏ khi nào? -Vậy trong 1 đường tròn hay trong 2 đg tròn bằng nhau, 2 cung bằng nhau khi nào? d) Cho E  AB , ta có đẳng thức nào? GV nêu BT2: Cho đg tròn (O) đường kính AB, dây CD ko đi qua tâm cắt đg kính tại H -Hãy chỉ ra q.hệ giữa AB, CD và điểm H ? (cung và dây) -Nếu cho dây FE // CD. Hãy phát biểu đ.lí về 2 cung bị chắn giữa 2 dây song song? GV kết luận.. -HS đứng tại chỗ làm miệng bài tập. HS phát biểu mối l/hệ giữa cung, dây, góc ở tâm -HS phát biểu tính chất. . a) sd AB nhỏ = a0 0 0  +) sd AB lớn 360  a 0   +) sdCD nhỏ COD b 0 0  +) sdCD lớn 360  b 0 0   b) AB CD  a b hoặc AB CD 0 0   c) AB  CD  a  b hoặc AB  CD.   AB HS: AE  EB. Bài 2: HS phát biểu t/c mối l/hệ giữa cung, dây và đường kính. AB  CD . . AC  AD  CH HD. HS phát biểu đ.lí và chỉ   ra CE DF. 2. Hoạt động 2:. Ôn tập về góc với đường tròn (12 phút). GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -GV yêu cầu học sinh làm -HS đọc đề bài và làm bài Bài 89 (SGK) 0  bài 89 (SGK) tập 89 (SGK) vào vở Có sd AmB 60 -GV đọc yêu cầu từng 0 phần, gọi lần lượt HS lên   a) AOB sd AmB 60 bảng vẽ và viết hệ thức ACB  1 sd AmB 300 minh họa tính chất từng 2 b) loại góc -HS nhắc lại tính chất của các loại góc trong đường tròn. 3. Hoạt động 3:. (t/c góc. Ôn tập về tứ giác nội tiếp (7 phút). -GV dùng bảng phụ nêu -Học sinh đọc kỹ đề bài, bài tập trắc nghiệm, yêu suy nghĩ, thảo luận cầu HS nhận biết đúng hay sai, kèm theo giải thích -Gọi đại diện học sinh nêu ý kiến và giải thích. -Đại diện học sinh đứng tại chỗ nêu ý kiến (có thể kèm theo giải thích hoặc vẽ hình minh họa) -Học sinh lớp nhận xét. GV kết luận.. 4. Hoạt động 4:. -Nêu các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn? +CT tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. -Tính độ dài AqB ; ApB ? -Tính dt h.quạt tròn. Bài tập: Đúng hay sai ? Tứ giác ABCD nội tiếp khi: 0   a) DAB  BCD 180 b) A, B, C, D cách đều điểm I   c) DAB BCD   d) ABD  ACD e) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A f) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D g) ABCD là hình thang cân h) ABCD là hình thang vuông i) ABCD là hình chữ nhật k) ABCD là hình thoi. Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. *Các công thức: -HS nêu các CT và chú thích các đại lượng trong CT. -GV yêu cầu HS làm bài -HS đọc đề bài, vẽ hình 91 vào vở, tính toán, đọc k/q (GV vẽ hình lên bảng) -Tính sd cung ApB? . d) ngoài).   AEB  sd AB  sdQH 2 e)  AEB  ACB. GV kết luận.. . ABt  1 sd AmB 300 2 c) ADB  ACB. C 2 .R ;. l.  .R.n C.n  180 180. S  .R 2 ; Sq .  .R 2 .n l.R S .n   360 2 360. Bài 91 (SGK) a) sd ApB 3600  sd AqB 2850  .2.75 5 l AqB    180 6 b)  .2.285 19 l ApB     180 6. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 OAqB? GV kết luận.. p O. c). 2cm. Sq .  .22.75 5    cm2  360 6. A. 750 q B. Các bài tập liên quan tới tính toán đ/v đường tròn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Dạng tính toán, vẽ hình: -GV yêu cầu học sinh Bài 90 (SGK) đọc đề bài và làm bài a) Vẽ hình vuông ABCD 90 (SGK) b) Vẽ đg tròn (O) ngoại tiếp hình vuông ABCD -Hình vuông nội tiếp Ta có: a R 2 (a: cạnh h.v) -Một HS lên bảng vẽ (O; R) a 4  R   2 2  cm  hình phần a, b và tính R ->bán kính của đường 2 2 tròn là bao nhiêu? c) Vẽ đg tròn nội tiếp hình -Một HS lên bảng vẽ vuông ABCD có b/kính r hình phần c, và tính r = ? Có 2r  AB 4(cm)  r 2(cm) -Vẽ đường tròn nội tiếp S ABCD a 2 42 16(cm2 ) d) h.v ABCD. Tính b/kính -D/tích hình tròn (O; r) là: -HS xác định miền cần r của đg tròn đó?  .r 2  .22 4  cm2  tính dt và nêu cách tính diện -Hãy tính dt miền gạch -D/tích miền giới hạn bởi h.v tích miền đó sọc giới hạn bởi hình và đg tròn (O; r) là: vuông và đường tròn 16  4 4  4    3, 44  cm2  -HS tính toán và đọc k/q (O; r)? e) D/tích hình quạt tròn OBC Nêu cách tính? 2 HS nêu cách tính dt hình  .R 2  .  2 2   2  cm 2  viên phân 4 là 4 2 -Tính diện tích hình 2 2 2  OB . OC R -Một HS lên bảng trình viên phân BmC ? SOBC    4 2 2 2 Nêu cách tính ? bày bài làm -D/tích hình viên phân BmC 2 -HS lớp nhận xét, chữa là 2  4 2, 28(cm ) bài Bài 93 (SGK) a) Khi bánh xe C quay 60 (v) -HS đọc đề bài và làm thì bánh xe B quay số vòng là -GV yêu cầu HS đọc đề bài 93 60.20 30 bài và làm bài 93 40 (vòng) HS: số răng khớp nhau (SGK) b) Khi bánh xe A quay 80 (v) (GV vẽ hình lên bảng) của các bánh phải bằng thì bánh xe B quay số vòng là H: Ba bánh xe A, B, C nhau 80.60 120 cùng ch/đ ăn khớp 40 (vòng) nhau, thì khi quay, số c) Số răng b.xe A gấp 3 lần số răng khớp nhau của các răng b.xe C->Chu vi b.xe A bánh ntn? gấp 3 lần chu vi b.xe C->bk GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 -Khi bánh xe C quay b.xe A gấp 3 lần bk b.xe C được 60 vòng thì bánh Suy ra R( A) 3.1 3(cm) xe B quay được bao Tương tự R( B) 2.1 2(cm) nhiêu vòng? *Dạng BT c/m tổng hợp Bài 95 (SGK) -B/kính của bánh xe C   CAD CBE (cùng là 1cm thì b/kính bánh HS nhận xét về mối quan a) Ta có: ACB ) xe A và B là bao nhiêu? hệ giữa số răng bánh xe, phụ với -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập 95 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng a) CM: CD = CE ? -Nêu cách chứng minh?. chu vi bánh xe và bk của bánh xe. -HS đọc đề bài và làm bài 95 -HS vẽ hình vào vở. CH = CD GV kết luận.. -. => BA’ là phân.  giác HBD . Lại có BA '  HD  BHD cân tại B. c). b) CM: BHD cân? -Dự đoán BHD cân tại đâu? Nêu cách chứng -HS dự đoán và chứng minh? minh được BHD cân tại B c) CM:.  CE   CD CE  CD 1   CBE  sdCE 2 b) Ta có: 1   CBD  sdCD   2 và , mà CE CD    CBE CBD. BHC BDC  c.g .c .  CH DC (cạnh tương ứng). -HS nêu cách c/m CH = CD. 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Tiếp tục ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, các công thức của chương BTVN: 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 (SGK) và 78, 79 (SBT) Xem lại các dạng bài tập đã chữa Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 31/03/2012. Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. TIẾT 57 : KIỂM TRA CHƯƠNG III I . MỤC TIÊU : - Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức chương III của học sinh - Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập và kỹ năng tư duy suy luận của học sinh II . NỘI DUNG: Trêng THCS Nam Ph¬ng TiÕn B Hä vµ tªn:............................................ Líp: ................. ĐỀ SỐ 1 §iÓm. bµi kiÓm tra ch¬ng III M«n : H×nh häc 9 – TiÕt 57 Thêi gian 45phót (học sinh làm bài ngay vào tờ đề này). Lêi phª cña thÇy c«. PHAÀN I/ Traéc nghieäm (3 điểm). A/ Khoanh tròn câu trả lời đúng: ^ B = 300 thì cung 1/ / Nếu góc ACB là góc nội tiếp của đường tròn tâm O và A C bò chaén coù soá ño baèng: a/ 500 b/ 300 c/ 600 d/ 900 2/ Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn thì: 0 0 0 ^ ^ C=180 ^ ^ D=180 ^ a/ ^A + C=180 b/ B+ c/ ^A + ^B=180 0 d/ C+ 3/ Công thức tính diện tích hình quạt chắn cung n0 là:  R2n 0 a/ 360.  Rn b/ 360.  R2n 0 c/ 180.  Rn d/ 180.   cm  a/ 3. 2  cm  b/ 3. 3   cm  c/ 2. 2   cm  d/ 3. 4/ Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2cm là:. B/ : Điền kết quả đúng vào chỗ (….) trong các phát biểu sau: Cho hình vẽ; biết sđ cung AmB = 600 , gócAEB = 150, Ax là tia tiếp tuyến. a) AOB = ………… b) ACB = ………… c) BAx = ……….…  d) sđ PnQ = ………... PHẦN II : Tự luận (7 điểm ) GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Cho ABC nhọn, B 60 nội tiếp đường tròn (O; 3cm). Vẽ 2 đường cao AD , BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác BFEC và AEHF nội tiếp b) Tính độ dài cung nhỏ AC c) Tính diện tích hình quạt OAC ứng với cung nhỏ AC d) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với EF e) Chứng minh tứ giác AFDC . Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFDC. BÀI LÀM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (2 điểm) A/ Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B/ ………………………………………………………………………………………… ……… 0. II. Tự luận ( 7 điểm). Câu. Nội dung trình bày. Điểm. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. a. b. c. Xét tứ giác AEHF có : AFH 900 (gt) AEH 900 (gt) AFH  AEH 900  900 1800 Do đó : Vậy tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn (tổng 2 góc đối diện bằng 1800). Hình 0,5đ. y A. 0,5đ 0,5đ. x E F. 0,5đ. O H. C. 0,5đ B. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp 0   Ta có: BFC BEC 90 (gt) Hai đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới 1 góc vuông Vậy tứ giác BFEC nội tiếp. 1đ 0,5đ 0,5đ. Tính độ dài cung nhỏ AC 0 0   Ta có : s®AC 2 ABC 2.60 120 ( t/c góc nội tiếp)  Rn  .3.120 lAC   2 (cm) 180 180 Vậy. 0,5đ 1đ. Qua A vẽ tiếp tuyến xy với (O)  xy  OA (1)( t/c tiếp tuyến ). 0,25đ 0,25đ.   Ta có: yAC  ABC ( cùng chắn cung AC )    Ta lại có : ABC  AEF ( vì cùng bù với FEC )   Do đó : yAC  AEF , là hai góc ở vị trí đồng vị Nên EF//xy (2) Vậy OA vuông góc với EF. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 0,25đ 0,25đ. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Trêng THCS Nam Ph¬ng TiÕn B Hä vµ tªn:............................................ Líp: .................. Đề số 3. bµi kiÓm tra ch¬ng III M«n : H×nh häc 9 – TiÕt 57 Thêi gian 45phót (học sinh làm bài ngay vào tờ đề này). §iÓm. Lêi phª cña thÇy c«. PHAÀN I/ Traéc nghieäm (3ñ). A/ Khoanh tròn câu trả lời đúng: 1/ Công thức tính diện tích hình quạt chắn cung n0 là:  R2n 0 a/ 360.  Rn b/ 360.  R2n 0 c/ 180.  Rn d/ 180. 2/ Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều có cạnh bằng a là: a 3 b/ 2. a 2 c/ 3. a 3 d/ 3. a/ a 3 B/ : Điền kết quả đúng vào chỗ (….) trong các phát biểu sau: Cho hình vẽ; biết số đo cung AmB = 900 , góc AEB =15 0, Ax là tia tiếp tuyến. e) AOB = ………… f) ACB = ………… g) BAx = ……….…  h) sđ PnQ = ………... C/ Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( bằng, đỉnh , bốn cạnh, 1800, bốn ñænh, baèng nhau) 1/ Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có……………….cùng nằm trên một đường tròn. 2/ Số đo của góc nội tiếp và số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chaén moät cung thì……………………. PHẦN II : Tự luận (7 điểm ) Bài 1 : ( 2 điểm) Cho đường tròn (O;R) vẽ góc BAC có số đo bằng 30 0  a/ Tính độ dài dây BC và độ dài cung BC theo R . b/ Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm BOC theo R Bài 2 : ( 5điểm ) Cho tam giác ABC vuông ở A, trên AC lấy điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S .Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn tâm O . CMR: a)ABCD là một tứ giác nội tiếp. b) CA là phân giác của góc SCB. c) Chứng minh rằng các đường thẳng BA , EM , CD đồng quy . d)Chứng minh DM là tia phân giác của góc ADE GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 e)Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (2 điểm) A/ Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 Đáp án B/ ………………………………………………………………………………………… ……… C/ ………………………………………………………………………………………… …. II. Tự luận ( 7 điểm). GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Trêng THCS Nam Ph¬ng TiÕn B bµi kiÓm tra ch¬ng III Hä vµ tªn:............................................ M«n : H×nh häc 9 – TiÕt 57 Líp: ................. Thêi gian 45phót (häc sinh lµm bài ngay vào tờ đề này) ĐỀ SỐ 2 §iÓm. Lêi phª cña thÇy c«. PHAÀN I/ Traéc nghieäm (3ñ). A/ Khoanh tròn câu trả lời đúng: ^ B = 45 0 thì cung 1/ / Nếu góc ACB là góc nội tiếp của đường tròn tâm O và A C bò chaén coù soá ño baèng: a/ 500 b/ 300 c/ 600 d/ 900 2/ Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn thì: 0 0 0 ^ ^ C=180 ^ ^ D=180 ^ a/ ^A + C=180 b/ B+ c/ ^A + ^B=180 0 d/ C+ 3/ Công thức tính diện tích hình quạt chắn cung n0 là:  R2n 0 a/ 360.  Rn b/ 360.  R2n 0 c/ 180.  Rn d/ 180.   cm  a/ 3. 2  cm  b/ 3. 3   cm  c/ 2. 2   cm  d/ 3. 4/ Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2cm là:. B/ : Điền kết quả đúng vào chỗ (….) trong các phát biểu sau: Cho hình vẽ; biết sđ cung AmB = 900 , gócAEB = 150, Ax là tia tiếp tuyến. i) AOB = ………… j) ACB = ………… k) BAx = ……….…  l) sđ PnQ = ………... PHẦN II : Tự luận (7 điểm ) Cho ABC nhọn, góc A = 600 nội tiếp đường tròn (O; 2cm). Vẽ 2 đường caoAD , BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác BDHF và AFDC nội tiếp b) Tính độ dài cung nhỏ BC c) Tính diện tích hình quạt OBC ứng với cung nhỏ BC d) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với EF e) Chứng minh tứ giác BFEC . Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC. BÀI LÀM. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (2 điểm) A/ Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B/ ………………………………………………………………………………………… II. Tự luận ( 7 điểm). Câu. Nội dung trình bày. Điểm. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. a. b. c. Hình 0,5đ. Xét tứ giác AEHF có : AFH 900 (gt) AEH 900 (gt) AFH  AEH 900  900 1800 Do đó : Vậy tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn (tổng 2 góc đối diện bằng 1800). y A x E F. O H. 0,5đ 0,5đ 0,5đ C 0,5đ. B. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp 0   Ta có: BFC BEC 90 (gt) Hai đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới 1 góc vuông Vậy tứ giác BFEC nội tiếp. 1đ 0,5đ 0,5đ. Tính độ dài cung nhỏ AC 0 0   Ta có : s®AC 2 ABC 2.60 120 ( t/c góc nội tiếp)  Rn  .3.120 lAC   2 (cm )  180 180 Vậy. 0,5đ 1đ. Qua A vẽ tiếp tuyến xy với (O)  xy  OA (1)( t/c tiếp tuyến ). 0,25đ 0,25đ.   Ta có: yAC  ABC ( cùng chắn cung AC )    Ta lại có : ABC  AEF ( vì cùng bù với FEC )   Do đó : yAC  AEF , là hai góc ở vị trí đồng vị Nên EF//xy (2) Vậy OA vuông góc với EF. IV.. 0,25đ 0,25đ. Kết quả. Kết quả. Lớp. Số bài. 02 SL %. Dưới 5 SL %. 7 đến 8 SL %. Trên 8 SL %. 9A 9B. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 Ngày soạn: 03/04/2012. Chương 4: Tiết 58. Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 C. HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. A – MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng :. HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ Nắm được các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích cảu hình trụ Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ Cẩn thận , trung thực ..... 3. Thái độ: B – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: thước thẳng 2. Học sinh: Ôn tập KN và các công thức tính ở lớp 8 cảu hình trụ C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. ổn định tổ chức 2.Đặt vấn đề GV giới thiệu sơ lược về chương mới 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: HÌNH TRỤ Gv đưa hình 73 lên giới thiệu : Khi quay HCN ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ Gv thông báo: + Cách tạo nên 2 đáy cảu hình trụ, đặc điểm của đáy + Cách tạo nên mặt xung quanh cảu hình trụ + Về đường sinh, chiều cao, trục cảu hình trụ Gv y/c HS vận dụng làm ? 1 HĐ2: CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát hình73 và nắm bắt và ghi vở. GHI BẢNG 1, Hình trụ r mặt đáy. HS quan sát hình và nắm bắt. mặt xung quanh mặt đáy. HS đọc SGK - 107 HS làm ?1 ( SGK ). GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 GV: + Khi cắt hình trụ bởi + HS: Là hình tròn một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì. + Khi cắt hình trụ bởi 1 + HS: Là hình chữ nhật mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì Gv hướng dẫn HS thực hành cắt trên củ cải theo 2 ý trên Gv tổ chức HS làm ?2 HĐ3: DỊÊN TÍCH XUNG QUANH CẢU HÌNH TRỤ. HS thực hành cắt HS làm ?2 ( SGK - 108) 3, Dịên tích xung quanh của hình trụ r. Gv đưa hình 77 trên bảng phụ và giới thiệu diện tích xung quanh. HS qun sát hình 77 và nắm bắt diện tích xung quanh cảu hình trụ h. + Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ ở lớp dưới. HS nêu lại công thức tính DT xung quanh của hình trụ đã học : Sxq= C . h. GV giới thiệu S toàn phần. HS nắm bắt và ghi vở. Y/C HS đọc nội dung ví dụ trong SGK HĐ4: THỂ TÍCH HÌNH TRỤ GV: Hãy nêu côgn thức tính thể tích hình trụ. HS đọc nội dung ví dụ SGK. Gv y/c HS đọc ví dụ trong SGK HĐ5: CỦNG CỐ. Sxq = C . h = 2  .r.h Stp= Sxq + Sđ = 2  .r.h + 2  r2 trong đó : + r là bán kính đáy + h là chiều cao càu hình trụ 4, Thể tích hình trụ. HS: Muốn tính côgn thức hình trụ ta lấy diện tích đáy nhận với chiều cao HS đọc nội dung ví dụ trong SGK. V = Sđ . h =  . r2 . h trong đó r là bán kính đáy h là chiều cao. Bài 5 ( SGK - 111) Gv tổ chức HS làm việc theo nhóm làm bài 5 SGK - 111. HS lám f bài 5 theo nhóm rồi báo cáo KQ. r 1. h 10. C 2. Sđ . Sxq 20 . GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 5 4 10  Gv nhânh xét và đánh giá HS nhận xét và bổ sung. 25 . 40 . D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững các khái niệm về hình trụ và các cong thức tính Sxq , S tp , V của hình trụ Bài tập về nhà : 7, 8, 9, 10 ( SGK - 111, 112) Giờ sau tiến hành luyện tập. Ngày soạn: 03/04/2012. Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 C. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tiết 59. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013. A – MỤC TIÊU 1. Kiến thức:: 2. Kỹ năng :. LUYỆN TẬP. Hs được củng cố các khái niệm về hình trụ Luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ Cẩn thận, trung thực. 3. Thái độ: B – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Thước kẻ, máy tính bỏ túi C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Viết các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1: CHỮA BÀI TẬP. GV y/c 2HS lên bảng chữa bài 7 và bài 10. 2HS lên bảng chữa bài 7 và bài 10. GHI BẢNG Bài 7: Tóm tắt: h =1,2m d = 4cm = 0,04m Tính S giấy để làm hình hộp Bài giải: Sxq = 4 . 0,04 . 1,2 = 0,192(m2). + HS1: bài 7 + HS2: bài 10 GV y/c HS dưới lớp trao đổi chéo kiểm tra bài tập về nhà Gv y/c HS nhận xét và bổ sung. Gv đánh giá nhận xét HĐ2: LUYỆN TẬP Gv tổ chức HS luyện giải bài 11 + Y/C 1hs đọc đề bài + GV đưa hình vẽ trên bảng phụ. Bài 10; Tóm tắt: HS dưới lớp trao đổi chéo a, C = 13cm bài tập về nhà kiểm tra lẫn h = 3cm . Tính Sxq ? nhau Bài giải: Sxq = C.h = 13.3 = 39(cm2) HS nhận xét và bổ sung b, r = 5mm h = 8mm. Tính V=? Bài giải: V =  .r2.h = 3,14.52.8 = 628 (mm3) HS nắm bắt Bài 11( SGK _ 112) HS luyện giải bài 11 + 1 HS đọc đề bài + HS quan sát bảng phụ. + Khi tượng đá chìm trong đã chiếm 1 thể tích trong lòng nước làm nước dâng lên,. Gv hướng dẫn : GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 r d h + Khi nhấn chìm hoàn + Khi tượng đá chìm trong + Thể tích của tượng đá bằng Hình 25mm 5cm 7cm toàn 1 tượng đá nhỏ vào 1 nước làm nước dâng lên, thể tích cột nước hình trụ có trụ lọ thuỷ tinh đựng nước, ta tượng đã chiếm 1 thể tích Sđ = 12,8cm2 và thấy nước dâng lên, hãy trong lòng nước h =0,85cm giải thích tại sao? + Thể tích của tượng đá + Thể tích của tượng đá V = Sđ.h = 12,8.0,85 tính như thế nào ? bằng thể tích cột nước = 10,88 (Cm3) hình trụ có Sđ = 12,8cm2 va h =0,85cm + Hãy tính cụ thể + 1HS lên bảng tính Gv nhận xét, đánh giá HS nhận xét, đánh giá Bài 12 GV y/c HS thảo luận HS thảo luận nhóm bài 12 nhóm bài 12 (SGK-112) + Gv chia mỗi nhóm làm 1 hàng + Gv hướng dẫn HS dòng 3 + Gv y/c các nhóm sau 5 phút báo cáo kết quả và nhận xét, bổ sung GV y/c HS tiếp tục làm bài 13 + Gv y/c HS đọc đèbài +M uốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm thế nào ? + Y/C 1 hs lên bảng trình bày lời giải. + 3 nhóm , mỗi nhóm 1 hàng điền vào chỗ trống C Sđ Sxq V 15, báo 19,cáo109 + Các nhóm kết 137 70 63 ,9 ,41 quả + Các nhóm khác cho nhận xét và bổ sung HS làm 13 (SGK). Bài 13 (SGK). + 1HS đọc đè bài V1 = 5.5.2 = 50(cm3) + Ta lấy V cả tấm kim loại trừ đi thể tích của 4 lỗ V2 =  .r2.h = 1,005 (cm3) khoan hình trụ V = V1 - V2 = 45,98(cm3) + 1HS lên trình bày lời giải. D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm chắc các công thức tính S xung quanh và S toàn phần,V của hình trụ Bài tập về nhà: 5,6,7 ( SBT) Đọc trước bài mới: Hình nón - Hình nón cụt Ngày soạn: 8/04/2012 Ngày dạy: …/04/2012 Lớp dạy : 9 A Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 C. HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 A – MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:: 2. Kỹ năng :. HS nắm được các khái niệm , các công thức tính diện tích xung quanhvà thể tích về hình nón , hình nón cụt Biết vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt Cẩn thận, trung thực, chính xác. 3. Thái độ: B – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: bảng phụ, mô hình , phấn màu 2. Học sinh: thước thẳng, bút chì, máy tính bỏ túi C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Viết các công thức tính DT xung quanh và thể tích của hình trụ ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1: HÌNH NÓN Gv: Ta đã biết khi quay HS nắm bắt và quan sát 1 hình chữ nhật quanh 1 hình trên bảng phụ trục cố định thì ta được 1 hình trụ . Tương tự , khi ta quay 1 tam giác vuông quanh 1 trục cố định ta cũng được 1 hình nón. GHI BẢNG. đường cao. đường sinh. GV thông báo: Hs nắm bắt và ghi vở + Khi quay tam giác vuôngAOC thì: * Canh OC quét nên đáy cảu hình nón là 1 hình tròn tâm O * Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón * A là đỉnh của hình nón, AO gọi là đường cao Gvy/c HS làm ?1 HS làm ?1 (SGK). mặt xung quanh. HĐ2: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN + Gv: Nếu cắt mặt xung HS nắm bắt và thực quanh cảu hình nón dọc hành cắt củ cà rốt theo 1 đường sinhcủa nó rồi trải phẳng ra ta được. 2, Diện tích xung quanh hình nón. bán kính đáy. đáy. S l. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 hình có dạnh hình quạt + Như vậy diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích xung qaunh của hình nào ?. + Như vậy diện tích A xung quanh của hình nón bằng diện tích xung quanh của hình quạt. + Gv hướng dẫn HS thực HS nắm bắt hiện tính * nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn. A. * Diện tích xung quanh của hình nón là: Squạt = π .r.l. * Hs: Sq = độ dài cung tròn x bán kính / 2. * Diện tích toàn phần của hình nón là * Độ dài cung AA' tính như thế nào ?. * Bằng 2  .r  Squạt =  .r.l. Gv y/c HS đọc ví dụ trong SGK HĐ3: THỂ TÍCH HÌNH NÓN + Gv y/c 1 HS nêu lại công thức tính thể tích hình trụ + y/c 1 HS nhắc lại công thức tính hình nón. HS đọc Ví dụ - SGK. Từ đó ta có côgn thức tính thể tích hình nón như thế nào ?. 1 + HS: Vnón = 3  .r2.h. Stp = π .r.l + π .r2. Ví dụ : (SGK - 115) 3, Thể tích hình nón. + HS: V=  .r2.h. Ta có Vtrụ =  .r2.h. 1 + HS : Vnón = 3 Vtrụ. 1 mà Vnón = 3 Vtrụ. nên ta có. HĐ4: HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN CỤT Gv y/c Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi thế nào là. Vnón =. 1 3. π .r2.h. 4, Hình nón cụt. HS đọc tài liệu và trả lời: + Khi cắt hình nón bởi 1 mặt phẳng song song. r1 l h r2. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2012 - 2013 hình nón cụt ? với đáy thì phần mặt phẳng nằng trong hình nón là hình tròn. GV giới thiệu các công thức tính Sxq và stp HĐ5: CỦNG CỐ Y/C Hs nhắc lại + Thế nào là hình nón + Các công thức tính S xung quanh và thể tích của hình nón ? +Hình nón cụt là hình như thế nào? + Các công thức tính S xung quanh và thể tích của hình nón cụt ? Gv y/c HS làm bài 18 (SGK). Phần hình nón nằng giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy được gọi là hình nón cụt HS nắm bắt và ghi vở. Sxq = π (r1 + r2)l. HS lần lượt nhắc lại các khái niệm theo y/c của GV. HS làm bài 18 (SGK). Bài 18 ( SGK - 117). Khi hình ABCD quay quanh BC thì tạo ra 2 hình nón Chọn: D). Chọn: D). D – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững các khái niệm về hình nón , hình nón cụt và các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của chúng Bài tập về nhà: 17, 19, 20, 21, 22 (SGK - upload.123doc.net ) Tiết sau tiến hành luyện tập. Ngày soạn: 10/04/2012. Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 A. Ngày dạy: …/04/2012. Lớp dạy : 9 C. GV : NGUYỄN THỊ XUYẾN – TRƯỜNG THCS NAM PHƯƠNG TIẾN B. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×