Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 N¨m häc: 2007 - 2008
Tiết 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A . MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Học sinh nhớ lại và các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường
sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song hoặc vuông góc với đáy).
+ Nắm chắc và biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.
B . CHUẨN BỊ
+ GV: Thiết bò quay hình chữ nhật để tạo ra hình trụ, một số vật dụng có dạng hình trụ, thước
thẳng và các dụng cụ cần thiết cho tiết dạy.
+ HS :thước thẳng, com pa, bảng phụ có ghi 1 số nội dung cần đưa nhanh bài.
C . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1.(3 ph)
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG IV.
GV: Trong chương này, chúng ta sẽ được học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình không
gian có những mặt là mặt cong.
Hoạt động 2. (7 ph)
1. HÌNH TRỤ.
-GV: đưa hình 73 lên giới thiệu:
Khi quay hình chữ nhật ABCD 1 vòng quanh
cạnh CD cố đònh, ta được 1 hình trụ.
GV giới thiệu:
+ Cách tạo ra 2 đáy và đặc điểm của 2 đáy
+ Cách tạo ra mặt xung quanh và đặc điểm
của mặt xung quanh.
+ Đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ.
GV: Thực hành quay mô hình để tạo ra hình
trụ.
- GV cho học sinh đứng tại chỗ làm ?1.
1- Hình trụ: (sgk – trang 107)
?1.
d
mặt đáy
mặt xung quanh
mặt đáy
h
r
- Học sinh làm bài 1 trang 110 SGK. bài 1 trang 110 sgk
Bán kính đáy: r
Đường kính đáy:
d = 2r
Chiều cao: h
Hoạt động 3. (7 ph)
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG.
+HS quan sát hình vẽ và trả lời?
H: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
song với đáy thì mặt cắt là hình gì?
+ Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
với trục DC thì mặt cắt là hình?
2 - Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
+ Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy
thì mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy.(Ha)
+ Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song với trục
DC thì mặt cắt là hình chữ nhật.
- GV cho HS mượn ống nghiệm làm ?2. ?2. Mặt nước trong cốc là là hình tròn (cốc để
thẳng). Mặt nước trong ống nghiệm (để nghiêng)
Gi¸o viªn: TrÇn Thanh Linh - Trêng THCS Xu©n Tr¹ch
Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 N¨m häc: 2007 - 2008
không phải là hình tròn.
Hoạt động 4. (10 ph)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ.
H: Em hãy nêu công thức tính diện tích
xung quang và công thức tính diện tích
toàn phần của hình trụ (đã học ở cấp 1)
3-Diện tích xung quanh của hình trụ:
+ HS làm ?3. SGK
10cm
5
cm
π.2.
5cm
5cm
A
B
B
A
10cm
5cm
- GV ghi lại công thức.
?3.
Diện tích xung quanh:
xq
S 2. .r.h
= π
Diện tích toàn phần:
2
tp
S 2. .r.h 2. .r
= π + π
Hoạt động 5. (7 ph)
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ.
H: Em hãy nêu công thức tính thể tích hình
trụ.
GV ghi lại công thức trên bảng sau đó cho
các em áp dụng giải ví dụ trong SGK.
hình 78
h
b
a
4- Thể tích hình trụ:
Công thức:
2
V S.h .r .h
= =π
(S là diện tích đáy; h là
chiều cao)
Ví dụ: (SGK – trang 109)
Ta có:
2 2
2 1
V V V .a .h .b .h= − = π − π
=
( )
2 2
a b hπ −
3. Củng cố và luyện tập: (14 phút)
+ Bài tập 4/110 SGK.
Kết quả: Ta có:
xq
S 2. .r.h= π
Vậy h =
( )
xq
S
352
8,01 cm
2 .r 14.
= ≈
π π
+ Bài tập 5/111 SGK: giáo viên cho HS hoạt động nhóm làm bài: nửa lớp làm dòng 1, nửa lớp
còn lại làm dòng còn lại.
+Bài tập 6/111 SGK.
T có:
2
xq
S 314 2 rh 2.3,14.r= = π ≈
. Vậy
2
r 50 r 7,07cm≈ ⇒ ≈
Thể tích V =
( )
3
.50. 50 1110,16 cmπ ≈
4. Dặn dò : (1 phút )
- Nắm vững các khái niệm về hình trụ.
- Nắm vững các công thức tính toán về hình trụ.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Gi¸o viªn: TrÇn Thanh Linh - Trêng THCS Xu©n Tr¹ch
hình 78
h
b
a
Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 N¨m häc: 2007 - 2008
Tiết 59: LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A.MỤC TIÊU
-Thông qua một số bài tập học sinh hiểu nhiều hơn về hình trụ. Rèn luyện kỹ năng phân tích,
tính toán các đại lượng liên quan đến hình trụ.
B. CHUẨN BỊ:
-HS: Bảng phụ nhóm, bút chì, bút nhóm.
-GV: Bảng phụ có vẽ hình và một số bài giải liên quan..
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1. (8 ph)
KIỂM TRA
GV gọi đồng thời hai học sinh lên bảng
chữa bài.
HS1 :Chữa bài tập 7/111 SGK
Tóm tắt: h = 1,2m
đường tròn đáy: d = 4cm = 0,04m
Tính diện tích giấy cứng dùng làm hộp.
HS2 :Chữa bài tập 10/112 SGK
tóm tắt:
a/ C = 13cm.
h = 3cm. Tính
xq
S
?
b/ r = 5mm.
h = 8mm. Tính V?
bài tập 7/111 SGK
Giải: Diện tích giấy cứng chính là
xq
S
của hình hộp
có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của
đường tròn. S
xq
=
2 rh
π
= 4.0,04.1,2 (m
2
)
bài tập 10/112 SGK
Giải :
a) Diện tích xung quanh của hình trụ là:
S
xq
= C.h = 13.3 = 39(cm
2
)
b) Thể tích của hình trụ là:
V =
π
r
2
h =
π
5
2
8 = 200
π
≈
628 (cm
2
)
Hoạt động 2. (30 ph)
LUYỆN TẬP
- Một học sinh đọc to đề bài.
-H: Khi nhấn chìm hoàn toàn một cục
nước đá vào lọ thuỷ tinh, nước dâng lên.
Tại sao?
-Thể tích nước đá như thế nào? Hãy tính
cụ thể?
Bài 11/112SGK.
Giải: Thể tích của nước đá bằng thể tích của cột nước
hình trụ có:
S
đ
= 12,8 cm
2
và chiều cao h = 8,5mm = 0,85cm.
Ta có:
V= S
đ
.h =12,8.0,85= 10,88(cm
3
)
Bài 8/111SGK
+GV cho học sinh hoạt động nhóm (Chia
lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý, sau
đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày)
B
C
D
A
V
2
a
2a
Chọn đẳng thức đúng:
(A) V
1
= V
2
(B) V
1
= 2V
2
(C) 2V
1
= V
2
(D) 3V
1
= V
2
Bài 8/111SGK.
Giải:
* Quay hình chữ nhật quanh trục AB được hình trụ
có: r = BC = a; h = AB = 2a.
⇒
V
1
=
π
r
2
h =
π
a
2
2a = 2
π
a
3
.
* Quay hình chữ nhật quanh trục BC được hình trụ có:
r = AB = 2 a; h = BC = a.
⇒
V
2
=
π
r
2
h =
π
(2a)
2
a = 4
π
a
3
.
Vậy V
2
= 2V
1
.
Chọn câu (C)
Gi¸o viªn: TrÇn Thanh Linh - Trêng THCS Xu©n Tr¹ch
A
B
C
D
2a
a
V
1
Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 N¨m häc: 2007 - 2008
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
(E) V
1
= 3V
2
(G) kết quả khác.
+ GV cho HS đọc đề bài 2/122 SBT.
Một cái lọ hình trụ (không có nắp) có bán
kính đường tròn đáy 14cm, chiều cao
10cm. Trong các số sau đây, số nào là
diện tích xung quanh cộng với diện tích
một đáy? (lấy
22
7
π
=
)
(A) 564 cm
2
(B) 972 cm
2
(C) 1865 cm
2
(D) 2520 cm
2
(E) 1496 cm
2
.
+GV gọi 1 HS lên bảng tính.
Bài 2/122 SBT.
Diện tích xung quang cộng với diện tích 1 đáy của
hình trụ là:
S =
xq đ
S S+
=
2 rh
π
+
2
r
π
=
r
π
(2h + r)
=
22
.14.(2.10 14)
7
+
=
2
1496( )cm
Vậy chọn kết quả (E)
h = 10cm
r = 14cm
14cm
10cm
+GV cho HS đọc đề bài 12/112 SGK.
- Học sinh tự làm bài cá nhân vào bảng.
GV kiểm tra.
+ GV hướng dẫn HS:
-Biết bán kính r = 5cm ta có thể tính ngay
ô nào?
- Để tính chiều cao h ta làm như thế nào?
-Có chiều cao h ta tính diện tích xung
quanh theo công thức nào?
Bài12/112 SGK.
+ Biết r = 5cm ta tính được d = 2r.
( )
đáy
C
=
π
.d ;
( )
đáy
S
=
2
.rπ
+ V = 1 lít = 1000
3
cm
Mà : V =
π
r
2
h
⇒
2
V
h
r
π
=
+ S
xq
=
( )
đáy
C
.h
Bảng kết quả của bài tập 12/112 SGK
Hình
d
r
h
Bán
kính
đáy
(r)
Đường
kính
đáy
(d)
Chiều
cao
(h)
Chu vi
đáy
(
( )
đáy
C
)
Diện tích
đáy
(
( )
đáy
S
)
Diện tích
xuang
quanh
(
xq
S
)
Thể
tích
(V)
25mm
(5cm)
7cm
(15,5cm) (19,63cm
2
) (109,9cm
2
) (137,41cm
3
)
(3mm)
6cm 1cm
(18,85cm) (28,27cm
2
) (1885cm
2
) 28,27cm
3
)
45mm
(10cm) (12,73cm) (31,4cm) (78,54cm
2
) (399,72cm
2
)
1 lít
Ghi chú: Phần chữ in đậm nghiêng là kết quả
3) Củng cố: Thông qua bài tập.
4) Dặn dò :(2phút)
-Ôn tập chương III.
-Tự trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
-Làm các bài tập 88,89,90,91 trang 103,104 SGK.
Gi¸o viªn: TrÇn Thanh Linh - Trêng THCS Xu©n Tr¹ch
Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 N¨m häc: 2007 - 2008
Tiết 60: HÌNH NÓN- HÌNH NÓN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A . MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Học sinh được giới thiệu và nhớ lại và các khái niệm về hình nón (đáy,mặt xung quanh, đường
sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với đáy của hình nón và các khái niệm về hình
nón cụt).
+ Nắm chắc và biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình nón và
hình nón cụt.
B . CHUẨN BỊ
+ GV: Thiết bò quay tam giác vuông để tạo ra hình nón, một số vật dụng có dạng hình nón, một
mô hình nón và 1 hình trụ có cùng chiều cao thước thẳng và các dụng cụ cần thiết cho tiết dạy.
+ HS :thước thẳng, com pa, bảng phụ có ghi 1 số nội dung cần đưa nhanh bài.
C . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
hoạt động 1. (5 ph)
KIỂM TRA.
Gọi 1 HS lên bảng ghi các công thức về:
diện tích xung quanh, diện tích toà phần và
thể tích của hình trụ.
Hoạt động 2. (10 ph)
1. HÌNH NÓN.
-GV: Giới thiệu hình trụ và cách tạo ra hình
nón bằng cách cho tam giác vuông quay
quanh 1 cạnh góc vuông.
- GV: giới thiệu các yếu tố của hình nón:
đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ.
- HS nghe và quan sát giáo viên trình bày
trên mô hình và hình vẽ.
-GV cho HS đứng tại chỗ làm ?1.
1- Hình nón:
O
A
C D
C
O
A
bán kính đáy
đáy
đường sinh
đường cao
Hoạt động 3. (12 ph)
2. DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN.
+ HS quan sát mô hình cái nón và trả lời các
yếu tố của hình nón ?
GV: cắt một mô hình cái nón giấy dọc theo
đường sinh rồi trải ra.
H: hình khai triển ra là diện tích mặt xung
quanh của hình nón là hình gì?
H: Nêu công thức tính diện tích hình quạt
tròn S
AA’A
(
( ) ( )
đo ä dài cung tròn bán kính
2
=
)
-GV hướng dẫn HS rút ra công thức như
SGK.
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung
O
A'A
S
l
2
π
r
n
°
A'
A
A
S
Diện tích xung quanh hình nón:
S
xq
=
rπ l
Diện tích toàn phần hình nón:
S
tp
=
rπ l
+
2
rπ
Trong đó: r :bán kính đáy; l :độ dài đường sinh.
Ví dụ: Tính S
xp
của hình nón biết: chiều cao
Gi¸o viªn: TrÇn Thanh Linh - Trêng THCS Xu©n Tr¹ch