Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường internet (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.4 KB, 49 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

PHẠM THỊ THƠM

BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

PHẠM THỊ THƠM

BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET

Ngành:Luật Kinh tế
Mã số:60.38.01.07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH HUY

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019

LỜI CAM ĐOAN



Tơi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân,
khơng sao chép cơng trình khoa học của tác giả khác. Mọi sự tham khảo để sử
dụng trong luận văn đều có trích dẫn nguồn tài liệu theo quy định của pháp luật.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018
Học viên

Phạm Thị Thơm


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Công ước Berne

Hiệp định TRIPS
BLDS

Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ
thuật
Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ
Bộ Luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015
Bộ Luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 sửa

BLHS
BLTTDS
Luật SHTT
Nghị định
131/2013/NĐ-CP

đổi bổ sung năm 2017
Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015

Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005
của Quốc hội, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009
Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác
giả và quyền liên quan
Hiệp ước của WIPO về Quyền tác giả (WCT) (1996) với

Hiệp ước WIPO

Các tuyên bố đã được thông qua của Hội nghị ngoại giao
thông qua Hiệp ước và Các quy định của Công ước Berne
(1971) dẫn chiếu trong Hiệp ước


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu...................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................4
6. Bố cục của luận văn ..................................................................................4
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET .........................................................6
1.1. Khái quát về bảo hộ quyền tác giả...................................................... 6
1.1.1. Khái niệm quyền tác giả........................................................................6
1.1.2. Bảo hộ quyền tác giả ............................................................................7
1.1.2.1. Khái niệm bảo hộ quyền tác giả.........................................................7
1.1.2.2. Đặc điểm bảo hộ quyền tác giả ..........................................................8
1.1.2.3. Nội dung cơ bản trong bảo hộ quyền tác giả ...................................10

1.2. Khái quát về môi trường Internet ...................................................... 11
1.2.1. Khái niệm Internet...............................................................................11
1.2.2. Đối tượng bảo hộ quyền tác giả trong môi trường Internet ................12
1.2.3. Văn bản pháp luật về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường internet
theo pháp luật Việt Nam và quốc tế ................................................................13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................
17
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ MÔI
TRƯỜNG INTERNET, CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI ........................................... 18
2.1. Thực trạng xâm phạm quyền tác giả trong môi trường Internet .. 18


2.1.1. Hành vi xâm phạm quyền công bố, đứng tên tác phẩm...................... 19
2.1.2. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự vẹn toàn của tác phẩm ............. 20
2.1.3. Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm..................................... 21
2.1.4. Hành vi xâm phạm quyền truyền đạt và phân phối tác phẩm............. 23
2.2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp xử lývi phạm quyền tác giả trong
môi trường Internet ..................................................................................... 24
2.2.1. Xử lývi phạm quyền tác giả bằng biện pháp dân sự .......................... 26
2.2.2. Xử lý vi phạm quyền tác giả bằng biện pháp hành chính .................. 30
2.2.3. Xử lý vi phạm quyền tác giả bằng biện pháp hình sự......................... 32
2.2.4. Hồn thiện quy định của pháp luật về các biện pháp xử lý quyền tác giả
trong môi trường Internet .............................................................................. 32
2.2.4.1. Pháp luật dân sự .............................................................................. 32
2.2.4.2. Pháp luật hành chính ....................................................................... 34
2.2.4.3. Pháp luật hình sự ............................................................................ 35
2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi. ............................................. 35
2.3.1. Giải pháp về mặt công nghệ............................................................... 35
2.3.2. Nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan chức năng.....................37

2.3.3. Nâng cao năng lực xét xử Tòa án....................................................... 38
2.3.4. Nâng cao ý thức quyền tác giả đối với chính tác giả cũng như xã hội 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................... 41
KẾT LUẬN .................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO



1


2

Chương II: Thực trạng xâm phạm quyền tác giả trong môi trường
Internet, các biện pháp xử lývi phạm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi.
Chương này tập trung đi sâu phân tích thực trạng xâm phạm quyền tác
giả trong môi trường Internet, các biện pháp xử lý vi phạm, ưu nhược điểm khi
áp dụng pháp luật và đề xuất các giải pháp hoàn thiện khung pháp lý cũng như
các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi bảo hộ quyền tác giả trong môi trường
Internet tại Việt Nam.


CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET
1.1. Khái quát về bảo hộ quyền tác giả
1.1.1.

Khái niệm quyền tác giả

Hiện nay, dưới góc độ khoa học pháp lý có 2 thuật ngữ về quyền tác giả

là “ Author's right” và “ Copy right”. Theo đó, “Author's right” được sử dụng
trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.Thuật ngữ này được dịch trực tiếp từ
thuật ngữ “droit d'auteur” của Pháp.Vào năm 1791 và 1793 Pháp đã chính thức
quy định quyền tác giả trong đó khơng chỉ bảo hộ lợi ích kinh tế của nhà in mà
còn bảo hộ sự độc quyền trong sao chép và trình diễn đối với tác phẩm văn học
nghệ thuật của họ. Author's right chú trọng đến người trực tiếp sáng tạo ra tác
phẩm nghệ thuật như có quyền cụ thể đối với sáng tạo của mình như ngăn cản
người khác làm bản sao bị bóp méo mà người thực hiện chỉ có thể là tác giả
trong khi những quyền khác như quyền làm bản sao có thể do người khác thực
hiện.1 “Copy right” được sử dụng trong hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, thuật
ngữ này có nguồn gốc từ Luật Bản quyền của Anh.Năm 1962, để bảo vệ các
nhà in, Anh đã ban hành đạo luật Licensinh trong đó quy định không một nhà
in nào được quyền xuất bản sách nếu khơng được cấp phép theo đặc quyền của
Hồng gia. Năm 1710, nữ hoàng Anh ban hành đạo luật Anne - đây được xem
là luật bản quyền đầu tiên trên thế giới khẳng định tác giả được độc quyền sao
chép và độc quyền đó được bảo hộ trong một thời gian nhất định.2
Như vậy, sự khác nhau giữa 2 thuật ngữ về quyền tác giả là “ Author's
right” và “ Copy right” là thừa nhận nội dung quyền được bảo hộ. Nếu như
“Author's right” bảo hộ quyền tài sản và quyền nhân thân của tác giả thì “Copy
right” gắn liền với bảo hộ quyền tài sản.Hiện nay, theo Công ước Berne, Hiệp
1
2


định Trips thì nội dung quyền “Author's right” và “Copy right” gần như tương
đương.
Tại Việt Nam, Điều 4 Luật SHTT quy định “ Quyền tác giả là quyền của
tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc chủ sở hữu”.Như

vậy, thuật ngữ quyền tác giả được hiểu như thuật ngữ “Author's right", vì các
quy định về quyền tác giả chú trọng đến cả quyền nhân thân và quyền tài sản
của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và
khoa học.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm bảo hộ quyền tác giả
1.1.2.1.

Khái niệm bảo hộ quyền tác giả
Xuất phát từ học thuyết của Locke về lao động và trí tuệ thì khi tác giả

sáng tạo ra tác phẩm thì nó sẽ mang lại cho xã hội một giá trị nhất định. Để
làm được điều này tác giả phải đầu tư công sức, thời gian. Do vậy, xã hội phải
bù đắp những chi phí cho nỗ lực của tác giả mà cách hữu hiệu nhất là dành cho
người đó độc quyền pháp lý trong một thời gian nhất định để cấm người khác
khai thác. Có thể hiểu bảo hộ quyền tác giả là pháp luật đảm bảo các điều kiện
để tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực thi các quyền của mình đồng thời
ngăn chặn các hành vi xâm phạm của người khác đối với thành quả lao động
sáng tạo, đầu tư của chủ thể.
Ở Việt Nam, việc bảo hộ quyền tác giả chính thức ghi nhận tại Nghị
định 142/HĐBT ngày 14/11/1986, Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả năm 1994,
Bộ luật Dân sự năm 1995, năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luật số
39/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật dân
sự năm 2015. Với các văn bản này đã chính thức ghi nhận Luật Sở sở hữu trí
tuệ là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Theo quy định tại Luật
SHTT Việt Nam, thuật ngữ “ bảo hộ” được gắn với nội dung cụ thể như quy
định về phạm vi điều chỉnhvề quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác


giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồngvà việc bảo hộ
các quyền đóhoặc cơng nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá

nhân trên cơ sở bảo đảm hài hồ lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi
ích công cộng; không bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã
hội, trật tự cơng cộng, có hại cho quốc phịng, an ninhhoặc tổ chức, cá nhân có
tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm
và chủ sở hữu quyền tác giả. Cũng như việc quy định quyền và trách nhiệm
của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ như tổchức, cá
nhân có quyền áp dụng các biện pháp mà pháp luật cho phép để tự bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ của mìnhvà có trách nhiệm tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ
của tổ chức, cá nhân khác , hoặc bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm, khơng cho
người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức
nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả hoặc chủ thể quyền sở
hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của
mình.
1.1.2.2.

Đặc điểm bảo hộ quyền tác giả
“Quyền tác giả được bảo hộ khi tác phẩm được thể hiện dưới hình thức

sáng tạo, không bảo hộ nội dung sáng tạo. Mặt khác nếu hình thức thể hiện của
một ý tưởng trùng với nội dung ý tưởng đó thì hình thức cũng khơng được bảo
hộ. Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm, còn tác phẩm là sự hình thành một ý tưởng
dưới một hình thức nhất định.Vì thế, quyền tác giả được phát sinh kể từ khi tác
phẩm được thể hiện dưới một hình thức nhất định. Nói cách khác căn cứ phát
sinh quan hệ pháp luật dân sự về quyền tác giả là hành vi pháp lý. Điều này có
nghĩa là cơ quan nhà nước sẽ không xem xét nội dung tác phẩm và việc đăng
ký bảo hộ quyền tác giả chỉ có giá trị chứng cứ chú khơng có giá trị pháp
lý.Đồng thời, tác phẩm phải có tính ngun gốc, tức là khơng sao chép, bắt
chước tác phẩm khác.Điều đó khơng có nghĩa là ý tưởng của tác phẩm phải



mới, mà có nghĩa là hình thức thể hiện của ý tưởng phải do chính tác giả sáng
tạo ra. Như vậy, tác giả muốn được bảo hộ phải do chính sức lao động trí óc
của tác giả tạo ra”.3
Về thời hạn bảo hộ, quyền tác giả quy định thời hạn bảo hộ quyền tác
giả là vô thời hạn đối với quyền nhân thân (trừ quyền công bố tác phẩm) và có
thời hạn đối với quyền tài sản, cụ thể theo điều 27 Luật SHTT quy định thời
hạn bảo hộ là 75 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên cho tác
phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh. Theo đó
có thể thấy quyền tác giả đề cao lợi ích của tác giả và thành quả sáng tạo của
tác giả khi quy định quyền nhân thân vô thời hạn, tuy nhiên lợi ích của xã hội
cũng được quan tâm khi các quyền tài sản của tác giả được giới hạn thời hạn
bảo hộ trong một thời hạn nhất định.
Thông qua bảo hộ quyền tác giả, tác giả được công nhận các quyền về
nhân thân và quyền tài sản. Tuy nhiên, bảo hộ quyền tác giả khơng hồn tồn
độc quyền bởi lẽ bên cạnh các quy định về quyền độc quyền cho tác giả, chủ
sở hữu cịn có các quy định về trường hợp ngoại lệ sử dụng quyền tác giả cụ
thể theo quy định tại Điều 25, Điều 26 Luật SHTT.
1.1.2.3.

Nội dung cơ bản trong bảo hộ quyền tác giả
Nội dung bảo hộ quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài

sản.
Quyền nhân thân là những quyền gắn liền với giá trị nhân thân của tác
giả và không thể chuyển giao, bao gồm: quyền đặt tên tác phẩm, đứng tên thật
trên tác phẩm, công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
và bảo vệ sự vẹn tồn của nội dung tác phẩm khơng cho người khác sửa chữa,
cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến
danh dự và uy tín của tác giả dù đồng thời hay khơng đồng thời là chủ sở hữu
quyền tác giả. Các quyền này ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín và danh dự của

3Lê Nết (2005), Quyền sở hữu trí tuệ, Tài liệu bài giảng, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh


tác giả kể cả khi quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm đã được chuyển giao.Các
quyền nhân thân không gắn với tài sản được bảo hộ vô thời hạn.
Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao
trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ.Quyền tài sản bao gồm
quyền làm tác phẩm phái sinh, sao chép tác phẩm, biểu diễn, truyền đạt tác
phẩm tới công chúng, phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác
phẩm.Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền chuyển giao quyền tài sản
nêu trên bao gồm cả quyền công bố tác phẩm. Khi các tổ chức, cá nhân khi
khai thác, sử dụng các quyền tài sản này phải được phép của tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả và phải trả thù lao.
Như vậy, để bảo hộ quyền tác giả, nội dung bảo hộ quyền tác giả thể
hiện tính độc quyền của tác giả khi khẳng định quyền nhân thân của tác giả là
vô thời hạn, không được phép chuyển nhượng quyền này trừ quyền công bố
tác phẩm. Đồng thời tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả được quyền chuyển
nhượng, cho phép người khác sử dụng tác phẩm của mình sáng tác và sở hữu
để hưởng thù lao thông qua quyền tài sản, bất kỳ cá nhân hay tổ chức muốn sử
dụng quyền tài sản này đều phải được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác
giả. Chính nhờ tính độc quyền này mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mới có
nhu cầu được bảo hộ quyền tác giả. Điều này góp phần thúc đẩy sự sáng tạo và
phát triển của khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, nếu nhấn mạnh tính độc quyền thị
lợi ích của xã hội sẽ bị ảnh hưởng . Do vậy, quyền tác giả vẫn cho phép tổ
chức, cá nhân có quyền khai thác và sử dụng quyền tác giả như với điều kiện
phải xin phép và trả thù lao cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.
1.2. Khái quát về môi trường Internet
1.2.1.

Khái niệm Internet

Internet là một hệ thống thơng tin tồn cầu có thể được truy nhập cơng

cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.Hệ thống này truyền


thơng tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao
thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng
ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu
và các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủ trên tồn cầu.
Internet mang lại nhiều tiện ích cho con người, cung cấp một khối lượng
thông tin khổng lồ. Các cách thức thông thường để truy cập Internet là quay số,
băng rộng, không dây, vệ tinh và qua điện thoại cầm tay.Cùng với những lợi
ích mà mạng Internet mang lại cho người dùng, nhưngcũng tạo điều kiện cho
các hành vi xâm phạm quyền tác giả được thực hiện một cách dễ dàng với mức
độ thiệt hại rất cao và đặt ra rất nhiều thách thức đối với việc bảo hộ quyền tác
giả trong mơi trường Internet hiện nay ở Việt Nam, trong đó có nhiều thách
thức về mặt pháp lý.
1.2.2. Đối tượng bảo hộ quyền tác giả trong môi trường Internet

Công nghệ số cho phép sử dụng dữ liệu để biểu diễn và lưu trữ mọi tư
liệu được thể hiện dưới hình thức đồ thị hoặc âm thanh.
Đối tượng bảo hộ thuộc lĩnh vực quyền tác giả trong môi trường internet
là đồ thị hoặc âm thanh được định hìnhbằng dữ liệu sao cho dựa vào đó đối
tượng bảo hộ có thể được nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt, trực tiếp hoặc
thông qua một thiết bị. Đối với tác phẩm âm nhạc, tác phẩm hội họa, tác phẩm
nghe nhìn, chương trình máy tính, bản ghi âm, cuộc phát sóng đều có thể được
định hình bằng tệp dữ liệu.
Việc xâm phạm quyền tác giả trong mơi trường Internetcó thể bị xử lý
về một trong các hành vi được quy định tại Điều 28 luật SHTT như sử dụng tác
phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận

bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật; nhân bản, sản
xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng
qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép


của chủ sở hữu quyền tác giả hay Điều 35 Luật SHTT quy định công bố, sản
xuất và phân phối cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng mà khơng được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; phát sóng, phân phối, nhập khẩu để
phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định
hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ sở để biết thơng tin quản lý
quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được
phép của chủ sở hữu.


Văn bản pháp luật về bảo hộ quyền tác giả tác giả trong môi

1.2.3.

trường Internet theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế
Hiện nay,theo quy định của pháp luật Việt Nam hệ thống văn bản pháp
luật quy định về quyền tác giả trong môi trường Internet gồm:


Bộ Luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015;



Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm


2005, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng 6
năm 2009 (Luật SHTT);


Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 sửa đổi

bổ sung năm 2017;


Nghị định 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 21/9/2006

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự,
Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan;


Nghị định số 85/2011/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 20/9/2011

sửa đổi, bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006;


Nghị định 131/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16/10/2013

quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan;


Nghị định 22/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/02/2018 quy định

chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2015 và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 về
quyền tác giả, quyền liên quan;



Chỉ thị số 04/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày

22/02/2007 về việc tăng cường bảo hộ quyền tác giả đối với chương trình
máy tính;


Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày

31/12/2008 về việc tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả
và quyền liên quan;




Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày

19/6/2012 quy định trách nhiệm của doanh nghiệp trung gian trong việc
bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường mạng Internet và
mạng viễn thơng;


Thơng tư số 15/2012/TT-BVHTTDL ngày 13/12/2012 hướng dẫn hoạt

động giám định quyền tác giả, quyền liên quan;


Thơng tư liên tịch số 01/2008 ngày 29/02/2008 hướng dẫn việc truy


cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ;


Thơng tư liên tịch số 02/2008 ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng một

số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền
sở hữu trí tuệ tại Tịa án nhân dân;


Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng 06 năm 2001, được sửa

đổi bổ sung bởi Luật số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;


Luật Xuất bản số 19/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012;



Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006, được sửa

đổi bổ sung bởi Luật số 31/2009/QH12 ngày 18 tháng 6 năm 2009;


Luật Cơng nghệ thơng tin số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm

2006;


Nghị định 154/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 15/12/2005


quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm
tra, giám sát hải quan;


Thơng tư số 44/2011/TT-BTC ngày 01/4/2012 hướng dẫn công tác

chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực hải quan;
Ngoài các quy định của pháp luật Việt Nam, việc bảo hộ quyền tác giả tại
Việt Nam cịn có thể được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế đa phương,
song phương quan trọng mà Việt Nam đã là thành viên trong lĩnh vựcnày như:




Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886 (có

hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 26/10/2004);


Cơng ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm,

ghi hình và các tổ chức phát sóng (có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày
01/3/2007);


Cơng ước Geneve về bảo hộ các nhà sản xuất bản ghi âm chống lại

việc sao chép trái phép bản ghi âm của họ (có hiệu lực tại Việt Nam từ
ngày 06/7/2005);



Cơng ước Brussel liên quan đến việc phân phối các tín hiệu mang

chương trình được truyền qua vệ tinh (có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày
12/01/2006);


Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu

trí tuệ (có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 11/01/2007);


Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Hợp

chủng quốc Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tác giả ngày 27/6/1997


Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên

bang Thụy Sĩ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở
hữu trí tuệ ngày 07/7/1999;


Hiệp định thương mại giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính

phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ngày 13/7/2000.
Đối với pháp luật quốc tế, điều chỉnh riêng trong lĩnh vực bảo hộ quyền
tác giả trong mơi trường số có hai Hiệp ước là: Hiệp ước của WIPO về quyền
tác giả (WCT, có hiệu lực từ ngày 06/3/2002, hiện nay có 91 quốc gia là thành

viên), được ký kết nhằm làm rõ một số quy định của Công ước Berne về bảo
hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật trong mơi trường số, ví dụ làm rõ hơn về
quyền sao chép, quyền truyền đạt tác phẩm trong môi trường số. Đồng thời,
Công ước này cũng bổ sung thêm một số quyền của tác giả, quyền và nghĩa vụ


của quốc gia thành viên trong việc bảo hộ quyền tác giả trong môi trường số;
Hiệp ước của WIPO về quyền của người biểu diễn (WPPT, có hiệu lực từ ngày
20/5/2002, hiện nay có 92 quốc gia là thành viên) được ký kết nhằm làm rõ và
bổ sung một số quy định của Công ước Rome 1961 về bảo hộ người biểu diễn,
nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình và các tổ chức phát sóng trong mơi trường
số.Cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa gia nhập hai hiệp ước này.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Ở Việt Nam, việc sử dụng Internet hiện nay trở nên vô cùng phổ biến.
Như một tất yếu việc chia sẻ dữ liệu qua mạng là hành vi không hề xa lạ với
người sử dụng Internet. Tuy nhiên, pháp luật của chúng ta liên quan đến vấn đề
này hầu như cịn hồn tồn mới lạ.
Chương 1 của đề tài “Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường internet”,
tác giả đã giải quyết các vấn đề lý luận như: khái niệm, đặc điểm, nội dung bảo
hộ quyền tác giả, đối tượng, nội dung bảo hộ quyền tác giả trong môi trường
Internettheo pháp luật Việt Nam. Lý luận được giải quyết trong chương 1 làm
tiền đề cho việc nghiên cứu, phân tích thực trạng xâm phạm quyền tác giả
trong môi trường Internet, thực tiễn các biện pháp xử lý vi phạmở Việt Nam
nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về vấn đề
này.


CHƯƠNG 2


THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ MÔI TRƯỜNG
INTERNET, CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM VÀ
'••
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI
2.1. Thực trạng xâm phạm quyền tác giả trong môi trường Internet

Trong những năm gần đây, các loại hình dịch vụ phát triển mạnh từ học
tập, nghiên cứu đến mua sắm, giải trí đều có thể thực hiện trên mạng. Riêng
trong lĩnh vực điện ảnh, âm nhạc, theo con số được một số tổ chức đưa ra ở
Việt Nam có khoảng hơn 400 website tiếng Việt đang công khai chiếu hàng
chục ngàn bộ phim trên Internet, hơn 200 website nhạc tên miền “.vn”, nhiều
website cung cấp các ấn phẩm của nhà xuất bản mà không được phép, chưa
tính đến số website sử dụng tên miền quốc tế. Tuy nhiên chỉ có số ít thực hiện
nghĩa vụ trả phí bản quyền, việc này đã gây thiệt hại lớn cho tác giả, chủ sở
hữu tác phẩm, tạo hình ảnh rất xấu về thị trường trong nước.Chủ thể quyền bị
xâm phạm không chỉ là tổ chức, cá nhân trong nước mà bao gồm cả tổ chức, cá
nhân nước ngoài.
Theo báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật sở hữu trí tuệ (2006-2015)
của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: “Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, trong lĩnh vực chương trình máy tính, đã tiến hành thanh tra 541 doanh
nghiệp với 27.602 máy tính được kiểm tra, ban hành 499 quyết định xử phạt vi
phạm hành chính, nộp thu ngân sách Nhà nước 8 tỷ 613 triệu đồng; trong môi
trường số, đã xử phạt vi phạm hành chính một số cơng ty có các website lưu
trữ, cung cấp và phổ biến đến công chúng số lượng lớn các bản ghi không
được sự đồng ý của chủ sở hữu, nộp thu ngân sách Nhà nước 227 triệu đồng và
yêu cầu buộc tháo gỡ các file âm nhạc vi phạm bản quyền trên máy chủ các
công ty này.Trong 10 năm (2006 - 2015), Cục Bản quyền tác giả Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch tiếp nhận và giải quyết 258 vụ khiếu nại, tố cáo về quyền



tác giả, quyền liên quan trong đó có những vụ việc phức tạp, thời gian giải
quyết kéo dài.Trong lĩnh vực xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông thực
hiện kiểm tra cam kết bản quyền trong hồ sơ xuất bản phẩm; xử lý theo quy
định của pháp luật các kiến nghị, phản ánh, tố cáo về quyền tác giả, quyền liên
quan đối với hoạt động của nhà xuất bản, đối tác liên kết thực hiện xuất bản
sách đã được đơn vị khác mua quyền sử dụng hoặc xuất bản sách khơng có sự
đồng ý của tác giả...”4
2.1.1. Hành vi xâm phạm quyền công bố, đứng tên tác phẩm

Công bố tác phẩm được quy định Điều 20 Nghị định số 22/2018/NĐCPlà việc phát hành bản sao tác phẩm đến công chúng, với số lượng đủ để đáp
ứng nhu cầu hợp lý của công chúng tuỳ theo bản chất của tác phẩm, với sự
đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả. Các hành vi trình diễn một tác phẩm sân
khấu, âm nhạc, trình chiếu tác phẩm điện ảnh, đọc trước cơng chúng, phát sóng
một tác phẩm văn học, trưng bày tác phẩm tạo hình, xây dựng tác phẩm kiến
trúc khơng được coi là công bố tác phẩm.
Công bố tác phẩm hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan
của tác giả..Việc xác định một tác phẩm đã được công bố hay chưa có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc làm căn cứ tính thời hạn bảo hộ của tác phẩm, xác
định giới hạn lãnh thổ mà tác phẩm được bảo hộ, xác định giới hạn quyền tác
giả và quyền liên quan được quy định tại Điều 25 và Điều 32 Luật SHTT.
Quyền đứng tên trên tác phẩm quy định tại khoản 2 Điều 19 Luật
SHTT.Cụ thể, tác giả được quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng.
Khác với môi trường thực, quyền công bố, quyềnquyền đứng tên trên
tác phẩmtrong môi trường Internetlà những quyền nhân thân dễ bị xâm phạm
nhất do tính chất đặc biệt của môi trường này. Một khi tác giả đã cho phép
4Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL ngày 21/09/2016 Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật sở hữu trí
tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan



cơng bố tác phẩm trên internet thì khơng thể rút lại quyết định đó do độ lan tỏa,
phổ biến tác phẩm qua đường Internet sẽ vượt khỏi sự kiểm soát của tác giả.
Quyền đứng tên trên tác phẩm bị vi phạm trên internet hiện nay là hình ảnh,
hình vẽ được đưa lên mạng, chèn vào trang web chẳng hạn, ngoài ý muốn của
tác giả và đặc biệt là không đưa tên tác giả kèm theo.
Trường hợp tác phẩm điện ảnh “Cánh đồng bất tận” là một ví dụ, dù bộ
phim chưa có kế hoạch giới thiệu dưới dạng DVD tại thị trường Việt Nam
nhưng trên một số website đã xuất hiện đường dẫn chia sẻ bộ phim miễn phí.
Trên thị trường băng đĩa cũng lập tức xuất hiện các bản phim “Cánh đồng bất
tận” dưới dạng DVD lậu. Toàn bộ hình ảnh của trong phim đều là sơ dựng,
chưa qua xử lý hậu kỳ gây thiệt hại rất lớn cho chủ sở hữu.
2.1.2. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự vẹn toàn của tác phẩm

Bảo vệ sự vẹn toàn của tác phẩm được quy định tại Điều 19 Luật SHTT
là không cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ
hình thức nào gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của tác giả.Quyền này là
quyền nhân thân đặc trưng của tác giả, luôn thuộc về tác giả ngay cả trong
trường hợp quyền nhân thân (quyền công bố hoặc cho phép người khác công
bố tác phẩm) có khả năng chuyển dịch hoặc các quyền tài sản được chuyển
dịch cho người khác.Vì vậy, tác giả có quyền yêu cầu những người sử dụng tác
phẩm của mình phải truyền đạt tác phẩm một cách toàn bộ mà không được sửa
chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào. Chỉ có tác giả mới có
quyền thay đổi hoặc cho phép người khác làm thay đổi nội dung tác phẩm. Tác
giả chỉ có thể cấm những hành vi làm ảnh hưởng đến sự toàn vẹn của tác
phẩm, hành vi này gây nguy hại đến danh dự, uy tín của tác giả. Trong mơi
trường Internet việc sửa chữa, cắt xén tác phẩm này diễn ra hết sức phổ biến và
rất khó để giải quyết một cách triệt để khi phát hiện vi phạm.
Ví dụ vụ việc ồn ào mới đây nhất là việc ca sĩ Noo Phước Thịnh bị nhạc



sĩ người Mỹ Zack Hemsey khởi kiện vì vi phạm bản quyền âm nhạc khi sử
dụng trái phép một đoạn nhạc trong tác phẩm "The Way" của ông trong MV
"Chạm khẽ tim anh một chút thơi". Phía Zack Hemsey cho hay, tháng 10/2017,
nhạc sĩ này phát hiện MV có tên "Chạm khẽ tim anh một chút thôi" chia sẻ
trực tuyến trên Youtube, trong đó có phân cảnh từ khoảng phút 6:05 đến 7:30
đã cắt xén, sử dụng tác phẩm The Way đang được bảo hộ quyền tác giả và
quyền liên quan của ông mà không xin phép. Hành vi này được tác giả cho là
đã ảnh hưởng tiêu cực và trực tiếp tới sự toàn vẹn của tác phẩm cũng như độc
quyền cho phép người khác khai thác khả năng thương mại của tác phẩm.Đến
tháng 11/2017, MV hàng chục triệu view này đã bị xoá khỏi Youtube và sau
khi làm việc với phía đối tác, ca sĩ Noo Phước Thịnhđã thay thế bản MV mới
không sử dụng đoạn nhạc The Way. Tuy nhiên, theo Zack Hemsey, bản sao
MV cũ chưa được giải quyết triệt để vẫn còn lưu trữ, chia sẻ và có thể truy cập
từ nhiều địa chỉ trên mạng Internet.
2.1.3.

Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm
Quyền sao chép tác phẩm được quy định tại Điều 20 luật SHTT, theo

quy định tại Điều 4 Luật SHTT, sao chép được định nghĩa “là việc tạo ra một
hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ
phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc tạo bản sao dưới hình thức
điện tử”. Quyền sao chép là một trong những quyền tài sản quan trọng nhất của
chủ sở hữu quyền tác giả và cũng là quyền thường bị xâm phạm nhiều nhất
trong môi trường truyền cũng như trong môi trường số.Tuy nhiên, trên môi
trường Internet, việc sao chép và lưu trữ tác phẩm được tiến hành một cách dễ
dàng, nhanh chóng với số lượng lớn các bản sao nhưng chi phí rất thấp.Đặc
biệt, có thể sao nhiều lần từ bản copy mà chất lượng đảm bảo như bản gốc
trong khi đó việc sao chụp trong môi trường truyền thống thường cho chất

lượng thấp, đặc biệt nếu sao chụp tác phẩm từ các bản copy.“Chỉ cần một chiếc


×