Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Bồi thường thiệt hại do cây cối, nhà cửa và công trình xây dựng khác gây ra thực tiễn áp dụng tại tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.17 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY CỐI,
NHÀ CỬA VÀ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC
GÂY RA - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CÂY CỐI,
NHÀ CỬA VÀ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC
GÂY RA - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH ĐẮK LẮK
Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 60.38.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGƠ HỒNG OANH

TP. HỒ CHÍ MINH - 2019
LỜI CAM ĐOAN




Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết luận khoa học của luận
văn chưa từng được công bố trên bất kỳ cơng trình nào khác. Ngồi ra, trong luận
văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá, bình luận, cũng như số liệu của các tác
giả khác nhưng đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLDS 2005
Bộ luật dân sự năm 2005
BLDS 2015

Bộ luật dân sự năm 2015

BTTH

Bồi thường thiệt hại

TNBTTH

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại


MỤC LỤC


1.2.1.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cây cối, nhà cửa và cơng trình xây
dựng

2.3.
Những b ất cập và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và công
tác xét


6

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý d 0 1 ựa ch ọ n đ ề t à i
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là một loại trách
nhiệm dân sự mà khi người nào có hành vi vi phạm nghĩa vụ do pháp luật quy định
ngoài hợp đồng xâm phạm đen quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì phải
bồi thường thiệt hại (BTTH) do mình gây ra. Hiện nay, pháp luật trên the giới nói
chung và pháp luật Việt Nam nói riêng dành nhi ều đi ề u luật quy định về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH) ngoài hợp đồng đối với hành vi xâm phạm
đen tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, mồ mả, thi thể, quyền
lợi của người tiêu dùng, làm ô nhiễm môi trường . Bên cạnh hành vi trái pháp luật
của con người là nguyên nhân gây ra các thiệt hại, thì tài sản, tự bản thân chúng,
cũng là một nguồn gây ra thiệt hại cho các chủ thể xung quanh . Để đảm bảo tất cả
các lợi ích hợp pháp bị gây hại đều được bù đắp và bồi thường một cách nhanh
chóng, thuận lợi cho dù không phải do hành vi của c on người gây ra, thì việc xem
xét và tìm hiểu về trách nhiệm bồi thường trong trường hợp tài sản gây ra thiệt hại là
vơ cùng cần thiet. Chính vì vậy, ngoài che định BTTH do hành vi của c on người gây
ra thì pháp luật có che định TNBTTH do tài sản gây ra. TNBTTH do tài sản gây ra là
TNBTTH ngoài hợp đồng phát sinh khi tài sản là nguyên nhân gây ra thiệt hại 1,cụ
thể như ho ạt động của nguồn nguy hiểm c ao độ gây thiệt hại, cây cối đổ gãy gây ra

thiệt hại, nhà cơng trình xây dựng bị sụp, đổ gây thiệt hại, gia súc gây thiệt hại... Do
nguyên nhân gây ra thiệt hại là bản thân của tài sản, không do hành vi của c on người
nên TNBTTH do tài sản gây ra có những nét đặc thù riêng. Hiện nay BLDS 2015 có
một số đi ề u luật quy định cụ thể các TNBTTH do tài sản g ây ra như: BTTH do
nguồn nguy hiểm c ao độ gây ra (Đi ều 601); BTTH do súc vật gây ra (Điều 603);
BTTH do cây cối g ây ra (Điều 604) và BTTH do nhà cửa, cơng trình

1

TS. Trần Thị Huệ , tài nghiên c u c p sở v “ r h nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại v n
lý luận và thực tiễn” năm 2009, Đại h c Luật Hà Nội, tr.10


7

xây dựng khác g ây ra (Điều 605) . Tuy nhiên, c ác quy định này cịn mang tính khái
qt nên rất khó khăn trong việc áp dụng, qua thực tiễn áp dụng cho thấy c ác c ơ
quan có thẩm quyền giải quyết TNBTTH do tài sản gây ra gặp khơng ít khó khăn,
vướng mắc nhất là các thiệt hại do cây cối, nhà cửa và cơng trình xây dựng khác gây
ra. Vì vậy, “Bồi thường thiệt do cây cối, nhà cửa và cơng trình xây dựng khác gây ra”
yêu cầu phải giải quyết được cả về mặt lý luận và thực tiễn. Ngày 01/01/2017 BLDS
2015 có hiệu lực pháp luật đã quy định cụ thể hơn về các hành vi xâm phạm đến lợi
ích của cá nhân và xã hội, đồng thời cũng bổ sung, sửa đổi nhiều nội dung để điều
chỉnh về TNBTTH ngoài hợp đồng trong đó c ó sửa đổi quy định về thiệt hại do tài
sản gây ra, nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này thông qua công tác xét xử thực
tế tại đị a phương, tác giả đã lựa chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại do cây cối, nhà
cửa và cơng trình xây dựng khác gây ra — Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Đắk Lắk”
để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Luật Dân sự.
2. Tì n h hì n h n gh í ên cứu đ ề tà í
Trong thời gian qua, ở nước ta đã c ó một số nhà khoa họ c, nhà quản lý

nghiên cứu thực trạng của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH ngồi
hợp đồng, qua đó cũng đưa ra c ác đánh giá hoặc thậm chí làm c ơ sở cho việc sửa
đổi, bổ sung c ác quy định về BTTH ngoài hợp đồng. Mà tiêu biểu phải kể đến các c
ơng trình s au đây:
-

Luận văn thạc sĩ luật họ c của L ê Mai Anh “Những vấn đề c ơ bản về BTTH
ngoài hợp đồng ” năm 1997, Đại h ọ c Luật Hà Nội;

-

Luận án Ti ến sĩ, của Phạm Kim Anh “Trách nhiệm dân sự liên đới BTTH
trong pháp luật dân sự Việt Nam” năm 2007, Đại họ c Luật Hà Nội;

-

Đ ề tài nghiên cứn c ấp c ơ sở của TS. Trần Thị Huệ “Trách nhiệm dân sự do
tài sản gây thiệt hại vấn đề lý luận và thực tiễn” năm 2009, Đại họ c Luật Hà
Nội;

-

Bàn về trách nhiệm bồi thường trong trường hợp tài sản gây ra thiệt hại, năm


8

2013 của ThS . Vũ Thị Hồng Yến, Tạp chí Dân chủ và pháp luật;
-


Cuốn sách chuyên khảo về “Luật BTTH ngồi hợp đồng Việt Nam - Bản án
và bình luận bản án”, của TS . Đỗ Văn Đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
năm 2010;

-

Bài vi ết “Xây dựng gây sụp lún nhà k ế cận phải bồi thường ” năm 2011 của
tác giả Thiên Vĩ, ;

-

“Một số vấn đề lý luận về BTTH ngoài hợp đồng và hướng hoàn thiện” của
tác giả Lê Thị Trang,

-

“Khái niệm chung về TNBTTH và phân loại TNBTTH”, của thạc sĩ Nguyễn
Minh Oanh, năm 2010:
Tuy nhiên các cơng trình trên nghiên cứu dựa trên c ác quy định của Bộ luật

dân sự 2005, nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu về những vấn đề chung, c ơ bản về
c ác quy định của pháp luật về TNBTTH ngoài hợp đồng, TNBTTH do tài sản gây ra
như khái niệm, đặc điểm, phân loại và xác định các yếu tố trong quan hệ BTTH, chủ
thể gây thiệt hại, chủ thể được quyề n yêu cầu bồi thường, trách nhiệm phải thực hiện
việc bồi thường , xác định thiệt hại hoặc chỉ tập trung ở một khía cạnh nhất định của
vấn đề nghiên cứu mà trên thực tế cịn nhiều khía cạnh khác của vấn đề chưa được
khai thác, nghiên cứu hoặc nghiên cứu từng loại TNBTTH trong các trường hợp cụ
thể . Chư a c ó một cơng trình nghiên cứu chun sâu giải quyết những vấn đề lý
luận và thực tiễn liên quan đến TNBTTH do nhà cửa, cơng trình xây dựng khác g ây
ra . Trong khi đó, hiện nay BLDS 2015 đã c ó hiệu lực thi hành có những điều chỉnh

trực tiếp đến thiệt hại do cây cối, nhà cửa và cơng trình xây dựng khác gây ra . D o
vậy, việ c ti ếp tục nghiên cứu đề tài “BTTH do cây cối, nhà cửa và cơng trình xây
dựng khác gây ra - Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Đắk Lắk” l à đi ều cấp thi ết và m ang
tính hướng dẫn trực ti ếp phù hợp với thực tiễn của đị a phương . Những c ông trình
nghi ên cứu kể trên s ẽ là c ác tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho quá trình thực hiện
Luận văn của tác g iả.


9

3. Mục đ íc h , ph ạm ví và đ ối tượng nghiên c ứu của đ ề tài
Pháp luật hiện hành quy định về TNBTTH ngoài hợp đồng do tài sản gây ra
bao gồm: Do nguồn nguy hiểm cao độ; do súc vật; do cây cối; do nhà cửa và cơng
trình xây dựng khác gây ra, nhưng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tác giả chỉ
lựa chọn hai loại tài sản gây thiệt hại phổ biến nhất ở địa phưcmg là TNBTTH do cây
cối và nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra.
Mục đích nghiên cứn của đề tài là phân tích, đánh giá c ác quy định của pháp
luật về TNBTTH ngoài hợp đồng do cây cối, nhà cửa và cơng trình xây dựng khác
gây ra, liên hệ đến thực tế xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk để trên c ơ sở đó
phát hiện những hạn chế của quy định pháp luật trong lĩnh vực này và đưa ra các
phương hướng giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật.
4 . Ph ưon g ph á p n gh í ên cứu
Để giải quyết c ác nhiệm vụ cụ thể đề tài đặt ra, tác giả s ẽ sử dụng phương
pháp phân tích tổng hợp, so sánh chế định pháp luật điều chỉnh TNBTTH ngoài hợp
đồng, c ăn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường, nguyên tắc bồi thường, tìm hiểu các
quy định của pháp luật dân sự về TNBTTH do tài sản g ây ra, đối chiếu c ác quy định
của pháp luật với việc áp dụng trong thực tế để tìm ra những b ất cập trong quy định
của pháp luật về loại trách nhiệm này, đồng thời phân tích kết quả xét xử các vụ án
yêu cầu BTTH về cây cối, nhà cửa và cơng trình xây dựng khác tại Tòa án nhân dân
tỉnh Đắk Lắk từ đó đưa ra c ác nhận định, c ác đề xuất áp dụng văn bản pháp luật của

lĩnh vự c này và hướng hoàn thiện văn bản pháp luật.
5 . Ý n ghĩa của đ ề tà í
Một số đề xuất của Luận văn s ẽ là ý kiến tham khảo để c ác c ơ quan nhà
nước c ó thẩm quyền xem xét trong quá trình ho àn thiện c ác quy định pháp luật .
Luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo tại các c ơ sở đào tạo và nghiên cứu về
luật họ c. Luận văn cũng c ó giá trị như một tài liệu tham khảo để áp dụng văn bản
pháp luật điều chỉnh về BTTH do cây cối, nhà cửa và công trình xây dựng khác gây


10

ra trong thực tiễn của công tác xét xử tại Tòa án nhân dân các c ấp.
7. Kết cấu đề tài
Đ ề tài c ó k ết c ấu b ao g ồm lời nói đầu, k ết luận và được chi a 1 àm 2 chư
ong:
Chư ong 1: Khái quát v ề trách nhiệm dân sự và TNBTTH ngoài hợp đồng do
cây cối, nhà cửa và cơng trình xây dựng khác gây ra.
Chưong
với
các
2:
vụ
Thực
án gây
u
tế ra
xétvà
cầu
xửmột
BTTH

tại
do
Tịa
cây
cối,
nhân
nhà
dân
tỉnh
và cơng
Đắk Lắk
trình
đối
xây
dựng
khác
số
kián
ến
nghị
.cửa


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN Sự VÀ TRÁCH NHIỆM
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO CÂY CỐI, NHÀ CỬA
VÀ CƠNG TRÌNH XÂY DựNG KHÁC GÂY RA
1.1.

S ơ 1 ược về trách nhiệm dân s ự và trách nhiệm bồi th ường thiệt hại


ngoài hợp đ ồng
1.1.1.

Trách nhiệm dân sự

Một trong những nguyên tắc c ơ bản của Bộ Luật Dân sự (BLDS) là nguyên
tắc chịu trách nhiệm dân sự . The o đó, c ác b ên phải nghiêm chỉnh trong việc thực
hiện nghĩa vụ dân sự của mình và việc khơng thực hiện hay thực hiện khơng đúng
nghĩa vụ thì phải tự chịu trách nhiệm 2 . BLDS 2005 c ịn quy định thêm “Neu khơng
thực hiện thì có thể bị cưỡng che thực hiện the o quy định của pháp luật”. Từ đó c ó
thể rút ra rằng: Trách nhiệm dân sự là hậu quả pháp lý mang tính tiêu cực xảy ra khi
b ên c ó nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình.
Điều 351 BLDS cũng quy định: Bên c ó nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ (là việc bên c
ó nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ
hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ) thì phải chịu trách nhiệm đối với
bên có quyền. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải lưu ý một số trường hợp bên có
nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ mà không phải chịu trách nhiệm dân sự như
trường hợp do sự kiện b ất khả kháng hay chứng minh được nghĩa vụ khơng thực
hiện được hồn tịan do lỗi của bên có quyền. Cũng c ó nhiều họ c giả đưa ra quan
điểm, the o nghĩa khách quan trách nhiệm dân sự là tổng thể c ác quy định của pháp
luật dân sự về c ác c ăn cứ, điều kiện phát sinh trách nhiệm, năng lực chịu trách
nhiệm, cách thức thực hiện trách nhiệm và hậu quả pháp lý của việc áp dụng trách
nhiệm dân sự . Cịn theo nghĩa chủ quan thì trách nhiệm dân sự là biện pháp cưỡng
che được áp dụng đối với người có hành vi xâm phạm đen quyền và lợi ích của chủ
thể khác, mục đích buộc người vi phạm phải thực hiện những biện pháp nhất định
hoặc phải BTTH nhằm bù đắp những tổn thất và khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp
2Đi u 3 Bộ luật dân sự năm 2005



mà họ đã xâm phạm.
Dù được hiểu theo nghĩa nào thì trách nhiệm dân sự cũng mang những đặc
điểm:
a) Trong đa số c ác trường hợp, trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của người vi
phạm nghĩa vụ trước người có quyền, lợi ích bị xâm phạm.
b) Trách nhiệm dân sự là biện pháp cưỡng che mang tính tài sản . Đặc điểm này
bắt nguồn từ nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự quy định tại Đi ều 3, the o đó
các chủ thể phải chịu trách nhiệm bằng tịan bộ tài sản của mình. Tuy nhiên,
nguyên tắc này vẫn có những ngoại lệ ví như người nhận di sản thừa ke chỉ
chịu trách nhiệm trả nợ cho người để lại di sản đen giá trị phần di sản mà mình
được nhận mà thơi. Vì chịu trách nhiệm bằng tịan bộ tài sản của mình nên dẫn
đen các hệ quả:
-

Bên có nghĩa vụ có quyền chọn tài sản được dùng để thực hiện nghĩa vụ trừ
trường hợp có thỏa thuận khác với bên có quyền.

-

Đối với tài sản chung của b ên c ó nghĩa vụ với người khác thì bên có quyền
chỉ được có quyền địi phần tài sản của người có nghĩa vụ trong khối tài sản
chung đó .

-

Trường hợp b ên c ó nghĩa vụ khơng đủ tài sản để trả nợ cho các bên có
quyền, thì sau khi thanh tốn het tài sản cho bên có quyền thì việc địi hỏi gì
thêm ở b ên c ó nghĩa vụ gần như không khả thi.

c) Trách nhiệm dân sự được hình thành dựa trên thỏa thuận hợp pháp giữa các

bên hoặc the o quy định của pháp luật . Người có đủ năng lực hành vi khi cam
kết điều gì thì phải chịu trách nhiệm về cam ket đó bằng tịan bộ tài sản của
mình ngược lại neu khơng có cam k et, pháp luật cũng khơng quy định thì họ
khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp trách nhiệm dân sự phát
sinh ngoài hợp đồng theo quy định của pháp luật.
d) Trách nhiệm dân sự có thể giải quyết bằng biện pháp tự hịa giải, thương
lượng dựa trên nguyên tắc tự nguyện và tự định đo ạt.


e) Trách nhiệm dân sự nhằm đền bù hoặc khôi phục lại quyền và lợi ích bị xâm
phạm. Vì vậy, cần phải xác định được thiệt hại của bên có quyền và lợi ích là
gì.
Luật Việt Nam phân trách nhiệm dân sự ra làm hai loại là:
Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng: Phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ
được quy định trong hợp đồng.
Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng: Là loại trách nhiệm phát sinh khi chủ thể
xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi
ích hợp pháp của người khác. Về đối tượng bị xâm phạm làm căn cứ phát sinh trách
nhiệm dân sự ngoài hợp đồng của BLDS 2015 đã mở rộng hơn s o với BLDS 2005
đối với trường hợp chủ thể bị xâm phạm là pháp nhân. Nếu như BLDS 2005 chỉ điều
chỉnh về c ác đối tượng bị xâm phạm làm c ăn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự ngoài
hợp đồng là tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản thì BLDS 2015
cịn mở rộng thêm hai đối tượng bị xâm phạm nữa là quyề n và lợi ích hợp pháp của
pháp nhân.
Với những tiêu chí khác nhau mà các h ọ c giả còn chia trách nhiệm dân sự
thành trách nhiệm đối nhân (trách nhiệm đối với c on người) và trách nhiệm đối vật
(trách nhiệm đối với các vật chất), trách nhiệm không bị giới hạn và trách nhiệm bị
giới hạn.
1.12.


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Để tìm hiểu về TNBTTH trước tiên chúng ta đi tìm hiểu về khái niệm BTTH.
BL DS 2015 cũng như BL DS 2005 khơng đưa ra một khái niệm chính thức v ề
TNBTTH mà các quy định tại chương XX cũng như c ác quy định tại Mục 4 chương
XV BLDS 2015 chỉ tập trung quy định về c ác c ăn cứ làm phát sinh TNBTTH,
nguyên tắc BTTH, năng lực chịu TNBTTH...
Dưới g ó c độ dân sự thì quyền của một cá nhân bị giới hạn bởi quyền của cá
nhân khác nên một nguyên tắc c ơ bản của luật dân sự là ngun tắc tơn trọng lợi ích
Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác theo nguyên tắc


này thì việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyề n, nghĩa vụ dân sự không được xâm
phạm đen lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác. Vì vậy, khi các quyền và lợi ích này bị chủ thể xâm phạm thì các chủ thể
xâm phạm này phải gánh chịu một hậu quả pháp lý tiêu cực do hành vi của mình gây
ra, sự gánh chịu hậu quả này nhằm bồi thường tổn thất, thiệt hại do mình g ây ra này
được g ọi là TNBTTH.
Vậy có thể hiểu TNBTTH là một hình thức trách nhiệm dân sự mà theo đó khi
một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường
những thiệt hại do bản thân gây ra.3
Là một hình thức của trách nhiệm dân sự nên TNBTTH có những đặc điểm
của trách nhiệm dân sự đã nói ở phần trên tuy nhiên nó cũng có những đặc điểm
riêng biệt của TNBTTH.
-

Về c ơ sở pháp lý: Là một loại trách nhiệm dân sự nên nó chịu sự điều chỉnh
của pháp luật dân sự.

-


Về hậu quả pháp lý: TNBTTH luôn mang lại hậu quả tiêu cực về tài sản.

-

Về chủ thể bị áp dụng trách nhiệm: Ngoài chủ thể trực tiếp xâm phạm gây ra
hậu quả bị áp dụng thì cịn một số chủ thể khác vẫn có thể bị áp dụng trách
nhiệm đó là cha, mẹ của người chưa thành niên, người giám hộ của người
được giám hộ, pháp nhân đối với trường hợp người của pháp nhân gây ra thiệt
hại, ...
Tùy vào tiêu chí khác nhau mà người ta phân loại TNBTTH thành nhiều loại

khác nhau.
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, TNBTTH được chia ra làm TNBTTH theo
(trong) hợp đồng và TNBTTH ngoài hợp đồng. Đây là c ách phân lo ại c ơ bản và
thường thấy nhất.
- TNBTTH theo hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do hành vi vi phạm
3 Th.s Nguyễn Minh Oanh, khái niệm chung v TNBTTH và phân loại TNBTTH, 2010,
/>

hợp đồng của một b ên, do đó có hành vi vi phạm hợp đồng thì c ó nghĩa vụ phải
BTTH cho b ên kia tương ứmg với mức độ lỗi của mình . Và trong trường hợp này
bên bị thiệt hại có thể yêu cầu BTTH hoặc kết hợp với các biện pháp xử lý khác.
TNBTTH theo hợp đồng có những đặc điểm: Giữa bên gây ra thiệt hại và bên bị thiệt
hại có quan hệ hợp đồng hợp pháp; nội dung trách nhiệm phụ thuộc vào sự thỏa
thuận của các bên; chủ thể gây thiệt hại và người bị thiệt hại là các bên trong quan hệ
hợp đồng; bồi thường thiệt hại theo hợp đồng được áp dụng khi hành vi gây thiệt hại
là hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng và hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp
đồng chỉ có thể làm ảnh hưởng đến lợi ích của các bên tham gia trong hợp đồng đó,
do đó lỗi là yếu tố bắt buộ c nhưng khơng phân biệt hình thức lỗi vì mức trách nhiệm

bồi thường khơng phân hóa theo hình thức lỗi như TNBTTH ngồi hợp đồng.
Căn cứ làm phát sinh TNBTTH gồm:

• Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại là tịan bộ những tổn thất mà bên vi phạm hợp
đồng gây ra cho bên có quyền. Những tổn thất này bao gồm những tổn thất
phải gánh chịu và cả những lợi ích đáng lẽ phải có từ việc bên kia thực hiện
đúng hợp đồng, c ó tính đến cả chi phí tổn thất mà bên vi phạm tránh được và
những tổn thất này phải là thiệt hại vật chất (vì các bên giao kết hợp đồng mục
đích họ hướng đến là những lợi ích vật chất).

• Có hành vi vi phạm hợp đồng: Phụ thuộc nhi ều vào cách giải thích nội dung
của hợp đồng vì khơng có quy tắc cụ thể nào là thực hiện không đúng hay
không thực hiện hợp đồng vì vậy cần dựa vào sự giải thích nội dung hợp đồng
cũng như c ác quy định của pháp luật liên quan.

• Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại xảy ra
trên thực te: Chỉ có những thiệt hại phát sinh do hậu quả của việc vi phạm và
có mối quan hệ nhân quả giữa sự vi phạm thực hiện hợp đồng và thiệt hại xảy
ra thì mới được cơng nhận bồi thường.

• Có lỗi của bên vi phạm: Lỗi trong TNBTTH theo hợp đồng là lỗi suy đo án.
Tuy nhiên, khi xem xét lỗi của bên gây ra thiệt hại người ta cũng xem xét lỗi


của người bị thiệt hại trong việc hợp tác với bên gây thiệt hại để giảm thiệt
hại. Lỗi có ý nghĩa quan trọng trong việ c xác định mức thiệt hại mà người gây
thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm.
- TNBTTH ngoài hợp đồng: Khác với BTTH theo hợp đồng bao giờ c ơ sở
phát sinh cũng dựa trên c ơ sở một hợp đồng c ó trước dựa trên sự thỏa thuận của các
bên, TNBTTH ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy định

áp dụng đối với người có hành vi vi phạm xâm phạm đen quyền, lợi ích hợp pháp của
người khác. Cũng g iống như trách nhiệm bồi thường theo hợp đồng thì c ăn cứ phát
sinh TNBTTH ngồi hợp đồng cần có các yeu tố: Có thiệt hại xảy ra, hành vi gây
thiệt hại là hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật
gây ra thiệt hại và thiệt hại xảy ra.
Tuy c ăn cứ phát sinh có phần giống nhau nhưng vẫn có những điểm khác so
với TNBTTH theo hợp đồng như s au:

• Về c ơ sở phát sinh: Như đã nói ở trên nó khơng phát sinh dựa trên c ơ sở hợp
đồng giữa các bên mà phát sinh dựa trên quy định của pháp luật. Khi có hành
vi vi phạm pháp luật gây ra thiệt hại thì phát sinh nghĩa vụ bồi thường , nghĩa
vụ này cũng đồng thời là trách nhiệm. Như vậy, chỉ có TNBTTH theo hợp
đồng neu như c ó một hợp đồng hợp pháp, mọi trách nhiệm không xuất phát từ
một hợp đồng hợp pháp là TNBTTH ngồi hợp đồng.

• Điều kiện phát sinh: The o quy định của pháp luật, như đã nói ở trên thì điều
kiện phát sinh TNBTTH ngồi hợp đồng là có thiệt hại xảy ra, hành vi gây
thiệt hại là hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi
phạm pháp luật và thiệt hại xảy ra. Khác với BTTH theo hợp đồng, điều kiện
phát sinh là sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng , khi đầy đủ c ác điều
kiện phát đó thì phát sinh.

• Về chủ thể chịu trách nhiệm: Nếu như trong BTTH theo hợp đồng chủ thể
chịu trách nhiệm luôn là các bên tham gia hợp đồng mà khơng thể 1 à người
thứ ba, trừ khi có sự chấp thuận của bên có quyền (vì sự thỏa thuận này chỉ
giữa các bên trong hợp đồng nên khơng có sự ràng buộc với các chủ thể khác)


thì trong BTTH ngồi hợp đồng , người chịu trách nhiệm ng o ài người trực
tiếp gây ra thiệt hại cịn có thể là cha mẹ của người chưa thành niên, người

giám hộ của người được giám hộ, bệnh viện, trường họ c , c ơ sở dạy ngh ề...
Ngoài ra những người gây ra thiệt hại ngoài hợp đồng đương nhiên phải chịu
trách nhiệm liên đới nhưng trong hợp đồng thì chỉ phải chịu trách nhiệm liên đới nếu
có thỏa thuận trước.

• Về mức bồi thường: Theo nguyên tắc thì mức bồi thường của thiệt hại ngồi
hợp đồng là bồi thường tòan bộ thiệt xảy ra. Trong một số trường hợp có thể
được giảm mức bồi thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ý và thiệt hại quá
lớn so với khả năng kinh tế của họ. Ngoài ra, khi phát sinh tranh chấp về
BTTH kể cả thiệt hại trong hợp đồng hay thiệt hại ngoài hợp đồng thì bên gây
thiệt hại và bên bị thiệt hại đều có quyền tự nguyện thỏa thuận về mức bồi
thường và mức bồi thường theo thỏa thuận này có thể lớn hơn hay nhỏ hơn
thiệt hại xảy ra.
Việc phân loại hai loại trách nhiệm bồi thường này c ó ý nghĩa trong việc thực
hiện ng hĩa vụ chứng minh của đương sự. N ếu như trong trường hợp theo hợp đồng
thì chỉ cần chứng minh thiệt hại xảy ra là do bên kia không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng gây ra thì trường hợp ngồi hợp đồng cần phải
chứng minh thêm hành vi gây thiệt hại là trái pháp luật.
Căn cứ vào lợi ích bị xâm phạm và những thiệt hại xảy ra mà người ta phân
TNBTTH thành TNBTTH vật chất và TNBTTH về tinh thần.
-

TNBTTH về vật chất là trách nhiệm bồi thường tổn thất vật chất thực tế được
tính bằng tiền do bên vi phạm gây ra, gồm có tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý
để ng ăn chặn, hạn chế , khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm
sút.

-

TNBTTH về tinh thần được hiểu là chủ thể gây thiệt hại cho người khác mà

xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì ngồi việc phải chấm dứt hành


vi, xin lỗi, tiến hành cải chính cơng khai thì còn phải bồi thường bằng tiền để
bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại.
Việc phân loại như vậy c ó ý nghĩa trong việ c xác định nghĩa vụ chứng minh
và mức bồi thường . Đối với thiệt hại về vật chất thì pháp luật yêu cầu chủ thể bị xâm
phạm chứng minh thiệt hại của mình do hành vi trái pháp luật của người xâm hại gây
ra, tuy nhiên những thiệt hại về tinh thần là những thiệt hại khơng thể tính tốn,
khơng nhìn thấy và không thể chứng minh nên chủ thể bị xâm phạm khơng có nghĩa
vụ phải chứng minh mà pháp luật ấn định một con số nhất định trong từng trường
hợp.4
Căn cứ vào nguyên nhân gây ra thiệt hại, người ta chia TNBTTH thành
TNBTTH do hành vi của c on người gây ra và TNBTTH do tài sản gây ra.
-

TNBTTH do hành vi của c on người gây ra là TNBTTH phát sinh khi thiệt hại
xảy ra là hậu quả của hành vi do c on người gây ra. Hành vi này có thể dưới
dạng hành động hoặc khơng hành động nhưng nó là nguyên nhân trực tiếp gây
ra hậu quả là thiệt hại.

-

TNBTTH do tài sản gây ra: Là TNBTTH phát sinh khi tài sản là nguyên nhân
gây ra thiệt hại như c ây c ối đổ gãy gây ra thiệt hại, cơng trình xây dựng sụp,
đổ gây thiệt hại, gia súc húc người...
Việc phân loại này c ó ý nghĩa trong việ c xác định c ăn cứ làm phát sinh

TNBTTH cũng như xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường.

N ếu c ăn c ứ vào mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể thì
TNBTTH cịn phân ra thành trách nhiệm liên đới và trách nhiệm riêng rẽ . Và c ăn cứ
vào chủ thể chịu trách nhiệm thì phân thành trách nhiệm bồi thường của cá nhân,
trách nhiệm bồi thường của pháp nhân và trách nhiệm bồi thường Nhà nước.
Như vậy, tùy vào tiêu chí mà TNBTTH phân thành nhiều loại khác nhau và
mỗi cách phân loại lại mang ý nghĩa riêng .

4Th.s Nguyễn Minh Oanh, khái niệm chung v TNBTTH và phân loại NB H, năm 2010


1.1.3.

Lược sử quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng
Chế định BTTH ngoài hợp đồng là một trong những chế định có lịch sử lâu
đời nhất của pháp luật dân sự. Qua những thời kỳ lịch sử cũng như c ác Nhà nước
khác nhau mà c ác nước trên thế giới có những quy định khác biệt về chế định này về
cách thức bồi thường, các thiệt hại phải bồi thường hay mức độ bồi thường cũng có
những khác biệt nhất định. Nhưng pháp luật c ác nước đều nhất quán trong nguyên
tắc “người gây thiệt hại phải BTTH ch o người bị thiệt hại”.
Từ buổi s ơ khai của lịch sử lo ài người, khi c on người bắt đầu sống theo
quần thể, cộng đồng thì trong mối quan hệ tự nhiên giữa c on người với nhau đã phát
sinh quy tắc b ất thành văn nhằm duy trì trật tự cơng cộng, đảm bảo cho sự tồn tại
cũng như phát triển là “ai gây thiệt hại thì phải bồi thường”, nguyên tắc này được các
luật gia g ọi là Luật tự nhiên vì nó có tính tự nhiên và mang tính cơng bằng, nó có ở
mọi nơi và khơng chịu sự can thiệp của quyền lực.
TNBTTH ngoài hợp đồng đã trải qua nhiều giai đo ạn lịch sử, với mỗi giai đo
ạn lịch sử nó mang những nét riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cũng như
hình thái Nhà nước.

Gi ai đo ạn đầu, khi bộ máy Nhà nước c òn s ơ khai, chư a thi ế t lập nên Tịa
án thì khi bị xâm phạm quyền lợi thì c á nhân đó c ó quyền tự ý trả thù để trừng trị
người gây ra thiệt hại bằng cách gây thiệt hại tư ơng tự cho đối phư ơng . Đây l à ch ế
độ trả thù tư hay c ịn gọ i nơm na là “ăn mi ế ng, trả mi ếng”. Ví dụ như nạn nhân bị
người khác làm gãy tay thì người làm gãy tay đó phải đưa tay cho nạn nhân gây ra
thiệt hại tưong tự như vậy với mình, tức là bị nạn nhân làm cho gãy tay. Che độ này
ược thể hiện ở một số i u của hai Bộ Luật Hồn Đ c và Luật Gia Long.
Giai đo ạn thứ hai, ý niệm trừng trị, trả thù lu mờ dần bởi vì người bị gây thiệt
hại đã dần nhận thức được rằng việc trả thù bằng cách gây thiệt hại tưong tự này
không giải quyet cũng như bù đắp được những thiệt hại mà mình phải gánh chịu.
Việc “cùng bị gãy tay” không làm cánh tay của họ lành lại được. Họ thấy được cái


hay của việc đòi một khoản tiền bồi thường để thêm vào tài sản của mình. Cịn người
gây ra thiệt hại lại càng hy vọng được lấy tài sản để đền bù nhằm tránh sự trả thù .
Đây là che độ tự ý dàn xep và nó có sự khác biệt giữa những cá nhân cũng như
trường hợp.
Giai đo ạn thứ ba, hệ thống pháp luật dần được hình thành với việc thiết lập và
hoàn thiện của bộ máy Nhà nước, khoản tiền dàn xếp giữa các bên khơng cịn được
tự quyết định với nhau nữa mà đã bị Nhà nước giành quyền ấn định, việc dàn xếp này
không chỉ nhằm ổn định trật tự xã hội còn thể hiện quyền lực Nhà nước. Số tiền bồi
thường này vừa mang tính chất là một hình phạt vừa là một khoản bồi thường.
Giai đo ạn sau này, quyền tự do c á nhân được khẳng định và có sự phân định
giữa luật công và luật tư, công quyền chỉ trừng phạt những tội phạm có hành vi gây
nguy hiểm cho xã hội, nên khoản tiền bồi thường này khơng cịn mang tính chất của
một khoản tiền phạt nhằm trừng trị. Dần dà nó chỉ cịn tính chất bồi thường, cá nhân
bị thiệt hại khơng cịn quyền trả thù mà chỉ cịn quyền yêu cầu BTTH về mặt dân sự.
TNBTTH từ một quyề n đối với bản thân của người c ó nghĩa vụ trở thành quyền đối
với tài sản của người này.
Tóm lại, ch e định BTTH ngồi hợp đồng là một phần c o bản và phức tạp của

pháp luật dân sự, là nội dung quan trọng trong trách nhiệm dân sự nói chung và
TNBTTH nói riêng.
1.1.4.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Những thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cơng
dân hay tài sản, danh dự, uy tín của tổ chức có thể bị xâm phạm bởi nhiều tác nhân
khác nhau có thể là những tác động khách quan hay những hành vi trái pháp luật mà
cá nhân mang lại. Vì vậy, Nhà nước đã sử dụng các biện pháp khác nhau để mà bảo
vệ các quan hệ xã hội trước tác nhân . Điều 584 BLDS 2015 đã quy định: “Người nào
có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ
trường hợp Bộ luật này, luật khác c ó li ên quan quy định khác” . Như vậy, khi một


người gây thiệt hại cho người khác thì giữa họ phát sinh một quan hệ pháp luật về
BTTH, khi đó người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bên gây ra thiệt hại cho mình bồi
thường những thiệt hại mà họ đã g ây ra . Qu an hệ pháp luật đó l à nghĩa vụ phát
sinh do gây thiệt hại hay c òn được g ọi với cái tên TNBTTH ngồi hợp đồng.
TNBTTH ngồi hợp đồng như đã nói ở trên phát sinh khi giữa các chủ thể mà
trước đó khơng có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi của
người bị thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng đã ký ket. TNBTTH ngồi
hợp đồng có những khác biệt so với TNBTTH theo hợp đồng (như đã nói ở trên) và
chính sự khác biệt này mang lại ý nghĩa ri êng của nó . Đây khơng phải là che định
pháp luật mới mẻ đã được quy định trong pháp luật của nhiều nước trên the giới và
cũng c ó bề dày lịch sử nhất định, tuy nhiên với mỗi che độ xã hội khác nhau và với
mỗi thời kỳ khác nhau nó lại mang ý nghĩa khác nhau . Đối với Nhà nước ta thì
TNBTTH ngồi hợp đồng có mục đích buộ c người gây ra thiệt hại phải bù đắp
những tổn thất và bảo vệ tài sản của cá nhân tổ chức. Nó vừa là biện pháp bảo vệ

quyền dân sự của cá nhân, tổ chức vừa là biện pháp giáo dục mọ i người về ý thức
bảo vệ tài sản, quyề n và lợi ích hợp pháp của người khác.
Mỗi loại trách nhiệm nói chung và TNBTTH ngồi hợp đồng nói riêng đều
cần có những điều kiện nhất định mới phát sinh. Như tác giả đã nhắc đen ở trên
BLDS đã chính thức bỏ yếu tố lỗi ra khỏi điều kiện bắt buộ c đối với trường hợp
BTTH ngoài hợp đồng do hành vi của c on người gây ra, cùng với trường hợp tài sản
gây ra thiệt hại cũng khơng xét đến yếu tố lỗi vì vậy điều kiện tiên quyế t để phát
sinh TNBTTH ngoài hợp đồng là có thiệt hại xảy ra, hành vi phải là hành vi trái pháp
luật và phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại và
thiệt hại xảy ra.
Thiệt hại là một yếu tố bắt buộc cấu thành của TNBTTH ngoài hợp đồng,
đồng nghĩa với việc khơng có thiệt hại thì khơng có BTTH ngoài hợp đồng. Trong
trách nhiệm dân sự thiệt hại dù lớn dù nhỏ vẫn phải bồi thường. Mỗi hành vi vi phạm
pháp luật đều mang lại những thiệt hại nhất định cho xã hội, nó làm cho trật tự xã hội
không ổn định, đe dọ a sự tồn tại bình thường của những quan hệ xã hội nhưng


không phải lúc nào những thiệt hại này cũng phát sinh trách nhiệm bồi thường. Trách
nhiệm bồi thường chỉ phát sinh khi những thiệt hại này là những thiệt hại tài sản trị
giá được bằng tiền hay sự thiệt hại về tinh thần do bị xâm phạm về tính mạng, danh
dự, sức khỏe, nhân phẩm. Và tất nhiên các thiệt hại này phải là thực tế , tức là có thể
tính to án được. Với những thiệt hại khơng chắc chắn xảy ra chỉ nằm trong giả định
thì được coi là không thực tế và tất nhiên không thể bồi thường được. Tùy vào từng
trường hợp mà c ó c ách xác định thiệt hại được bồi thường khác nhau, ví dụ như
trường hợp thiệt hại do tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại được bồi thường bao gồm:
Tài sản bị mất; tài sản bị hủy hoại hoặc hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng,
khai thác tài sản; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại . Còn
đối với trường hợp tính mạng bị xâm phạm thì thiệt hại được tính để BTTH bao gồm:
Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng , chăm só c người thiệt hại trước khi
chết; chi phí hợp lý cho việc mai táng; ti ền c ấp dưỡng cho những người mà người bị

thiệt hại c ó nghĩa vụ c ấp dưỡng. Như vậy, tùy theo tính chất của mỗi mối quan hệ
bồi thường khác nhau mà cách xác định thiệt hại theo quy định của pháp luật cũng c
ó những quy định hợp lý.
Đi ề u kiện thứ hai bắt buộ c để phát sinh TNBTTH ngoài hợp đồng là hành vi
gây thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật. Hành vi trái pháp luật trong trách nhiệm
dân sự là hành vi xâm phạm đen lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền và
lợi ích hợp pháp của người khác vì vậy xâm phạm đen quan hệ xã hội mà pháp luật
bảo vệ. Vi phạm những quy định của pháp luật bao gồm việc khơng làm những gì
pháp luật bắt buộc phải làm hay làm những gì pháp luật không cho phép. Và vi phạm
pháp luật trong trách nhiệm dân sự là vi phạm b ất cứ pháp luật nào không bắt buộc
là pháp luật dân sự. Hành vi trái pháp luật được thể hiện thông qua hành động hoặc
không hành động không trái với quy định của pháp luật . Cũng c ần lưu ý trong một
số trường hợp hành vi gây ra thiệt hại nhưng không trái với quy định của pháp luật
như hành vi của người thi hành công vụ khi thi hành công vụ, hành vi gây thiệt hại
trong tình the c ấp thiết hay phịng vệ chính đáng . Nhưng neu hành vi gây thiệt hại
vượt quá yêu cầu của tình thế c ấp thiết hay vượt q phịng vệ chính đáng thì lại trở


thành hành vi trái pháp luật và phải chịu trách nhiệm bồi thường.
Về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại và thiệt
hại xảy ra, nếu như chỉ thỏa mãn hai yếu tố nêu trên thì chưa đủ làm trách nhiệm bồi
thường phát sinh, một trong những yêu cầu của trách nhiệm dân sự là buộ c người có
hành vi gây thiệt hại phải gánh chịu hậu quả b ất lợi từ hành vi trái pháp luật do mình
gây ra. Như chúng ta đã biết một hệ quả có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân và
một nguyên nhân cũng c ó thể đư a đến nhi ều hệ quả khác nhau. Nên việc xác định
sự phụ thuộc giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra là một yếu tố quan trọng.
Trong thực tế có nhiều trường hợp rất phức tạp trong việ c xác định mối quan hệ
nhân - quả. Sự phức tạp này có thể là do hành vi gây thiệt hại và kết quả của thiệt hại
đã diễn ra trong một thời gian và trong thời gian đó c ó nhiều sự kiện, hiện tượng xen
vào nên không thể nhận định ngay được mối quan hệ nhân quả hay có sự trùng hợp

ngẫu nhiên xảy ra nhi ều hiện tượng trước k ết quả . Ng o ài ra, trường hợp hành vi vi
phạm pháp luật không phải là nguyên nhân trực ti ếp dẫn đến thiệt hại nhưng lại đóng
vai trị là điều kiện hồn cảnh nhất định và có ý nghĩa quyết định với việc gây ra hậu
quả thì cũng được xem là có mối quan hệ nhân quả với thiệt hại xảy ra.
Về yếu tố người gây ra thiệt hại có lỗi thì BL DS 2015 đã lo ại bỏ ra khỏi quy
định của pháp luật. Mỗi cá nhân trong xã hội không thể vì hành vi khơng có lỗi của
mình mà gây ra những rủi ro cho người khác mà bắt người đó phải gánh chịu hậu quả
là một điều b ất hợp lí và các cá nhân trong xã hội đều có quyền được đảm bảo ve tài
sản, tính mạng, danh dự... nên khi gây ra thiệt hại cho người khác thì đi ề u tất yếu là
phải bồi thường . BLDS 2005 quy định yếu tố lỗi là bắt buộ c đối với trường hợp
thiệt hại do hành vi của c on người gây ra vì cho rằng nếu khơng ràng buộc yếu tố lỗi
thì phạm vi sẽ rất lớn. Và nếu chỉ cần gây ra thiệt hại khơng có yếu tố lỗi s ẽ tạo ra
tâm lý hoang mang, lo sợ trước những rủi ro b ất ngờ lúc nào cũng c ó thể xảy ra. Sau
thực tiễn xét xử của một số Tịa án thì việ c khơng xét đến yếu tố lỗi không ảnh
hưởng nhi ề u, không g ây ra khó khăn trong áp dụng mà lại dễ dàng vận dụng. BL
DS 2015 đã chính thức loại bỏ yếu tố này ra khỏi quy định của pháp luật . Đây cũng l
à sự thay đổi phù hợp với thực tiễn xét xử cũng như yêu cầu thực tế.


Về nguyên tắc gây thiệt hại thì phải bồi thường nhưng không phải trong b ất
cứ trường hợp nào gây thiệt hại cũng phải bồi thường. Tuy nhiên, vẫn có những ngoại
lệ như trường hợp sự kiện b ất khả kháng và trong trường hợp hồn tịan do lỗi của
người bị thiệt hại 5. Sự kiện b ất khả kháng là những sự kiện xảy ra khách quan,
không lường trước được và cũng không khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện
pháp cần thiết mà khả năng cho phép và phải thỏ a mãn c ác điều kiện: Nằm ng o ài ý
chí, hành động của c on người; c on người cũng không thể tiên liệu được và khơng
thể khắc phục được.
BTTH ngồi hợp đồng tn theo nguyên tắc bồi thường tòan bộ thiệt hại thực
tế. Do mục đích của BTTH cũng là hướng đến khắc phục thiệt hại xảy ra nên chỉ có
bồi thường tồn bộ thiệt hại mới có thể khơi phục lại tình trạng b an đầu của tài sản

hay tình trạng b an đầu của sức khỏe trong trường hợp có thể khơi phục được. Khi đó
quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại mới được bảo vệ một c ách đầy đủ
nhất. Tuy nhiên, không phải trong bất cứ trường hợp nào ngun tắc cũng được áp
dụng hồn tịan triệt để. Trên thực te , có những trường hợp nếu bồi thường hồn tịan
thì sẽ làm kiệt quệ đời sống kinh tế của người gây ra thiệt hại, làm họ khơng cịn nơi
ăn chốn ở... nên cần phải xem xét hoàn cảnh kinh t ế của người gây thiệt hại cũng
như lỗi của họ khi gây ra thiệt hại. Cụ thể, Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015 có quy
định: “Người chịu TNBTTH có thể được giảm mức bồi thường nếu khơng có lỗi
hoặc lỗi vơ ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình”. The o đó thì
trường hợp lỗi do cố ý thì hồn Tịan khơng được áp dụng khoản n ày để giảm mức
bồi thường. Cũng cần nhận thấy rằng , BLDS 2015 đã quy định rằng “Thiệt hại thực
tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời”. Khác với quy định của BLDS 2005 là
“Thiệt hại phải bồi thường toàn bộ” vì chư a được quy định rõ nên nhi ều Tòa án
trong thực tế chỉ coi những thiệt hại nào được quy định mới được bồi thường, không
được quy định thì khơng bồi thường. Với cách hiểu và áp dụng như vậy người bị thiệt
hại không được bảo vệ đối với những thiệt hại chưa được dự liệu trong luật, dẫn đến
quyền và lợi ích chưa được đảm bảo. Xuất phát từ thực tế đó, BLDS đã sửa đổi the o
5 Điề u 584 BLDS 2015


hướng “thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ” với c ách quy định này cả đối
với những thiệt hại có trong thực tế chưa được dự liệu trong luật cũng được bồi
thường. Chẳng hạn như thiệt hại do quyền về hình ảnh bị xâm phạm hay thiệt hại do
cầm giữ trái phép giấy tờ của người khác như c ầm giữ trái pháp luật gi ấy chứng
nhận quyề n sở hữu nhà ở của ng ười khác (không được coi là tài sản). Với những
trường hợp này thì ngun tắc bồi thường tồn bộ thiệt hại thực tế buộc phải chấp
nhận những hành vi xâm phạm như trên mặc dù chưa được dự liệu trong luật.
Về nguyên tắc giảm mức bồi thường , BLDS 2015 cũng c ó những điểm khác.
Nếu như the o quy định tại BLDS 2005 thì cũng c ó những b ất cập nhất định . Điều
605 BLDS 2005 quy định giảm mức bồi thường cho “người gây thiệt hại” nhưng trên

thực tế thì người gây thiệt hại và người chịu trách nhiệm bồi thường có thể là hai chủ
thể khác nhau, trong khi quy định mang tính nhân đạo này mục đích cuối cùng hướng
tới là tạo đi ề u kiện cho người phải bồi thường. Và từ đó c ó thể suy ra rằng quy định
này vẫn chưa b ao quát hết được, hay nói c ách khác là chưa đạt được hết giá trị nhân
đạo của nó. Và một b ất cập thứ hai l à đi ều này cũng chỉ quy định điều kiện có thể
giảm mức bồi thường chỉ đề cập tới trường hợp người “có lỗi vơ ý” mà trên thực tế
áp dụng pháp luật trong xét xử của các Tòa án cho giảm mức bồi thường cả với
trường hợp “khơng có lỗi” . Vì the o như logic thì người khơng có lỗi phải được xem
xét trách nhiệm “nhẹ” hon s o với trường hợp do lỗi vơ ý và trường hợp do lỗi cố ý
thì không xứng đáng được giảm nhẹ. BLDS 2005 quy định “khi người bị thiệt hại
cũng c ó lỗi trong việc gây thiệt hại thì người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phần
nghĩa vụ tư ong ứng với mứ c độ lỗi của mình”. Với việc sử dụng thuật ngữ “người
gây thiệt hại” đã lo ại bỏ đi trường hợp tài sản gây thiệt hại. Trong thực tế c ó trường
hợp tài sản gây thiệt hại nhưng cũng c ó lỗi của người bị thiệt hại, thiệt hại ở đây
không phát sinh do người gây ra mà do tài sản gây ra vì vậy việc chuyển điều luật
này sang phần chung là cần thiết. Với cụm từ “cũng c ó lỗi”, chúng ta hiểu rằng ở đây
phải nhiều hon một người có lỗi, tức là ngồi bị thiệt hại có lỗi thì cịn một chủ thể
khác cũng c ó l ỗi (người gây thiệt hại) và điều này cũng lo ại bỏ ln trường hợp
người gây thiệt hại khơng có lỗi và đưong nhiên với quy định này thì trường hợp


×