Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Pháp luật về hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.8 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

PHAN ĐÌNH HẢI

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP
••••
CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM
•••

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
••••


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

PHAN ĐÌNH HẢI

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP
••••
CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM
•••
Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 60.38.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
••••

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÀNH QUỐC TUẤN




THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố
theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tơi tự tìm hiểu, phân
tích một cách trung thực với sự kế thừa học hỏi, khách quan và phù hợp với thực tiễn
của Việt Nam.
NGƯỜI CAM ĐOAN

PHAN ĐÌNH HẢI


TTDS

DANH MỤC VIẾT TẮT
Tố tụng dân sự

BLDS

Bộ luật dân sự

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

UBND

Ủy ban nhân dân


TAND

Tòa án nhân dân

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC VIẾT TẮT
PH N M Đ U ................................................................................................... 1
. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.......................................................1
. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 2
. Đối t ợng và mục đích nghiên cứu ................................................................ 3
. h m vi nghiên cứu........................................................................................... 3
. h ng pháp nghiên cứu..................................................................................... 4
6. C cấu của luận văn ...................................................................................... 4
CHƯ NG 1 L LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG
CỨ C A T A N TRONG TỐ TỤNG N SỰ .................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận của chứng cứ ................................................................. 5
. . . Định nghĩa chứng cứ ................................................................................. 6
. . . Định nghĩa nguồn chứng cứ ...................................................................... 7
. . . Xác định chứng cứ .................................................................................... 8

. . . Các thuộc tính của chứng cứ ..................................................................... 9
. . . hân lo i chứng cứ .......................................................................................
11
1.2.

h n c của h ng hu hậ chứng cứ............................................................

11
. . . hái niệm ho t động thu thập chứng cứ .......................................................
11
. . . Đ c điểm của ho t động thu thập chứng cứ................................................
13
1.3. Va rò của h ng hu hậ chứng cứ ............................................................
14


. . . Đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sự ............................................. 14
. . . Đối với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đ ng sự ................. 15
1.4. Nguyên ắc ều chỉnh h ng hu hậ chứng cứ ......................................... 16
. . . Quyền, nghĩa vụ thu thập chứng cứ thuộc về tất cả các chủ thể chứng
minh................................................................................................................ 16
. . . Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của c quan, tổ chức, cá
nhân ................................................................................................................ 16
. . . Nguyên tắc Tòa án chỉ thu thập chứng cứ khi cần thiết............................ 17
1.5. H ng hu hậ chứng cứ r ng h

luậ ố ụng dân sự ở

số quốc g a rên hế g ớ ................................................................................... 18
. . . Các n ớc theo mơ hình tố tụng thẩm vấn (còn gọi là tố tụng xét hỏi) .

18 . . . Các n ớc theo mơ hình tố tụng tranh tụng......................................... 20
ẾT LUẬN CHƯ NG 1............................................................................... 22
CHƯ NG 2 THỰC TRẠNG PH P LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP
CHỨNG CỨ C A T A N TRONG TỐ TỤNG N SỰ VIỆT NAM ............. 23
2.1. Chủ h ến hành hu hậ chứng cứ .......................................................... 23
. . Các biện pháp thu thập chứng cứ ............................................................... 24
..

.

ấy l i khai của đ ng sự............................................................. 24

..

.

ấy l i khai của ng i làm chứng ...................................................... 26

. . . Xem xét thẩm định t i ch .......................................................................... 28
..

. Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản ............................................... 29

..

.êu cầu c quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ ............... 32
ẾT LUẬN CHƯ NG 2............................................................................... 34


CHƯ NG THỰC TI N HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ C A

T A N NH N N T NH ĐẮ LẮ V IẾN NGH G P PH N
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ....... 35
.1. Thực ễn h ng hu hậ chứng cứ của Tòa n nhân dân ỉnh
Đắk Lắk ........................................................................................................ 35
. . . Tổng quan về ho t động thu thập chứng cứ t i Tòa án nhân dân Đắk
ắk từ năm 0 đến nay ....................................................................................... 35
. . . Nh ng h n chế, khó khăn và v ớng mắc trong ho t động thu thập chứng cứ t
i Tòa án nhân dân tỉnh Đắk ắk ....................................................................... 36
.2. ến ngh g h n nâng ca h u qu h ng hu hậ chứng cứ ................................ 49
. . . Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả của ho t động thu thập chứng cứ
trong tố tụng dân sự........................................................................................ 49
. . . iến nghị cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp thu
thập chứng cứ trên thực tế.............................................................................. 50
ẾT LUẬN CHƯ NG ................................................................................. 57
ẾT LUẬN .................................................................................................. 58
ANH MỤC T I LIỆU THAM HẢO
PHỤ LỤC


1


2

ục đích của việc nghiên cứu đề tài, xuất phát từ việc nghiên cứu quy định
của pháp luật tố tụng dân sự về các biện pháp thu thập chứng cứ của Tịa án trên c sở
đó chỉ ra nh ng điểm h n chế và đề xuất kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp
luật tố tụng dân sự quy định về các biện pháp thu thập chứng cứ của Tịa án. Ngồi
ra, việc nghiên cứu đề tài cịn phân tích đánh giá đ ợc thực tiễn trong ho t động áp
dụng các quy định B TTDS về các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án, qua đó

đóng góp nh ng kiến nghị bảo đảm cho Tịa án thực hiện các biện pháp thu thập
chứng cứ có hiệu quả trong ho t động thực tiễn.
4. Ph ngh ên cứu
Với ph m vi của một đề tài luận văn th c sĩ luật học, luận văn không nghiên
cứu toàn bộ các vấn đề về chứng minh và chứng cứ trong pháp luật tố tụng dân sự,
mà đề tài chỉ tập trung vào nh ng quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về ho t động
thu thập chứng cứ. Ở trong khóa luận sẽ trình bày một số vấn đề lý luận nh hái niệm,
đ c điểm của chứng cứ; nguồn của chứng cứ; các lo i chứng cứ; xác định chứng cứ;
khái niệm, đ c điểm của ho t động thu thập chứng cứ; các biện pháp thu thập chứng
cứ; các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và pháp luật có liên quan tới ho t động
thu thập chứng cứ. Cùng với đó, luận văn đ c biệt tập trung nghiên cứu vào thực tiễn
ho t động thu thập chứng cứ thông qua việc trực tiếp giải quyết các vụ án dân sự t i
Tòa án với t cách là ng i tiến hành tố tụng làm dẫn chứng cụ thể chỉ ra nh ng bất cập,
h n chế trong các quy định pháp luật; nh ng khó khăn, v ớng mắc và nh ng yếu tố ảnh
h ởng đến ho t động thu thập chứng cứ; nh ng kiến nghị biện pháp khắc phục, hoàn
thiện các quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả của quá thu thập chứng cứ.
uận văn cũng có đề cập đến một số mơ hình tố tụng dân sự, nh ng chỉ có tính
chất đối chiếu, so sánh và mang tính tham khảo mà khơng đi sâu nghiên cứu về lĩnh
vực này.
5. Ph ơng h ngh ên cứu
uận văn đ ợc nghiên cứu dựa trên c sở sử dụng một số ph ng pháp nghiên
cứu nh phân tích, tổng hợp, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề trong ph m vi nghiên cứu.
6. Cơ c u của luận ăn


3

Nội dung chính của luận văn gồm ch ng
Ch ng : Lý luận chung về ho t động thu thập chứng cứ của Tòa án trong tố
tụng dân sự.

Ch ng Thực tr ng pháp luật về ho t động thu thập chứng cứ của Tòa án trong
tố tụng dân sự Việt Nam.
Ch ng : Thực tiễn ho t động thu thập chứng cứ của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk
ắk và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả ho t động thu thập chứng cứ.


CHƯƠNG 1
L LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ C A T A
ÁN TRONG TỐ TỤNG N SỰ
1.1. Cơ sở lý luận của chứng cứ
Nghiên cứu về c sở lý luận của chứng cứ, ng i ta nhận thấy chứng cứ đ ợc
hình thành, tồn t i và đ ợc con ng i khai thác, sử dụng dựa trên c sở lý luận nhận thức
của Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Sở dĩ sự thừa nhận này là do
Con ng i khi thực hiện hành vi nhất định, bao gi cũng để l i nh ng dấu vết nhất
định. Đó là nh ng dấu vết mang tính vật chất (tồn t i trong thế giới vật chất) ho ặc có
thể là những dấu vết phi vật chất - được phản ánh trong ý thức của con ng i (con ng i
nhận biết và ghi gi trong bộ nhớ).
Từ nh ng dấu vết đó, con ng i có thể nhận thức đ ợc và sử dụng chúng để phục
vụ cho nh ng mục đích nhất định. Q trình nhận thức này thực chất là một quá trình
phản ánh thực t i khách quan vào trong trí óc của con ng i, trải qua các giai đo n nhận
thức cảm tính và nhận thức lý tính. Q trình này đ ợc Lênin nhận định ừ rự

s

ư d y ừ ượ v ừ ư d y ừ ượ
thực tiễn - đó là con đường bỉện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức
ựk

.1


+ Từ nh ng dấu vết, nh ng tình tiết đã biết đó, con ng i tiến hành thu thập, sử
dụng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, một kết luận nào đó về tính xác thực của nh
ng hành vi đã xảy ra tr ớc đó. hoa học pháp lý coi đây là nh ng tình tiết có giá trị giúp
cho việc nhận thức thực t i khách quan.
Trong tố tụng dân sự, muốn tìm ra sự thật khách quan của vụ án thì Tịa án
phải làm sáng tỏ nh ng tình tiết liên quan đến vụ án, phải triệu tập đ ng sự, ng i làm
chứng và nh ng ng i khác để nghe l i khai của họ. ết hợp gi a việc thừa nhận con ng i
có khả năng nhận thức đ ợc thế giới quan với việc nghiên cứu, đánh giá nh ng thơng
tin có đ ợc từ việc thu thập ban đầu, Tòa án xác định đ ợc nh ng tình tiết của vụ án.
1 ênin tồn tập ( 006), tập 9, Bú ký ọ , Nxb. Chính trị Quốc gia,tr. 9.


Từ nh ng tình tiết đã biết, Tịa án có thể kết luận về sự tồn t i trong thực tế của các
tình tiết cần biết nh ng ch a biết. Nghĩa là sự có m t của sự kiện này có thể chứng
minh cho sự tồn t i của sự kiện kia, hay nói cách khác, sự kiện này là chứng cứ của
sự kiện kia và kết quả của việc tổng hợp nh ng sự kiện có đ ợc cuối cùng sẽ là căn cứ
để xác định sự thật khách quan của vụ án. Căn cứ đó đ ợc khoa học luật tố tụng dân
sự gọi là chứng cứ.
Nh vậy, c sở lý luận của chứng cứ trong TTDS là lý luận nhận thức của Chủ
nghĩa duy vật biện chứng xuất phát từ sự thừa nhận con ng i có khả năng nhận thức đ
ợc thế giới khách quan.
1.1.1.

Định nghĩa chứng cứ
+ Chứng cứ là ữ ó ậ dự v ó e ự d l ậ
, x ó y k ơ ó ữ l sở y ầ
ư

sự,


kểs,ổxvữkóýĩ

vụ 2.

y ú

+ Theo Điều 9 B TTDS 2015 quy định vụ v dâ sự l ữ ó ậ ượ ư sự v , ổ , â k , x
ố ụ ặ d ậ ượ e ự, ụ d B l ậ y y v ượ sử dụ l ă ể x
k vụ ũ ư x y ầ y sự ố
ư sự l ó ă v ợ .
Nh vậy, dù đ ợc định nghĩa d ới góc độ nào thì chứng cứ trong TTDS cũng đ
ợc hiểu l ữ sự ậ k , ó l vụ v
y , ượ ậ e ự l ậ dù l ă ể x ó y k ơ ó l sở y ầ ư sự v ữ k ó ý ĩ ể y ú vụ .
1.1.2. Định nghĩa nguồn chứng cứ
Hiện nay chưa có định nghĩa như thế nào là nguồn chứng cứ. Nhưng theo
cách hiểu khái quát thì nguồn chứng cứ là nơi chứa đựng chứng cứ. Tịa án chỉ có thể
thu thập các nguồn chứng cứ để từ đó rút ra các chứng cứ cần thiết để sử dụng vào
việc tìm ra sự thật vụ án và đưa ra quyết định đúng đắn để giải quyết vụ việc dân sự
đó.
2 Tr ng Đ i học uật Hà Nội ( 0 ), G L ậ ố ụ dâ sự , NXb. Công an nhân dân, tr. 84.


Theo quy định của BLTTDS 2015 thì chứng cứ được thu thập từ các nguồn
sau đây l ọ ượ , e ượ , ượ , dữ l

ử; vậ

; lờ

k ư sự; lờ k ườ l ; k l ậ ; b b k ỗ; k s , s ; vă b

ậ sự k , v lý d ườ ó ă lậ ; vă b ô , ự ;

ồ k l ậ ó y (Điều 9 ).

Nh vậy, so với quy định của B TTDS năm 00 , thì B TTDS năm 0 đã quy định
bổ sung 0 lo i nguồn chứng cứ mới, đó là D liệu điện tử; Văn bản ghi nhận sự kiện,
hành vi pháp lý do ng i có chức năng lập; Văn bản cơng chứng, chứng thực. Cùng
với việc quy định bổ sung nh trên, B TTDS năm 0 đã không quy định tập quán là
một lo i nguồn chứng cứ nhằm phù hợp với thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự.
Việc mở rộng thêm các lo i nguồn chứng cứ nhằm bảo vệ tốt h n quyền lợi chính
đáng của đ ng sự, góp phần giải quyết vụ án một cách khách quan.
Để đ ợc xác định là chứng cứ thì việc thu thập các nguồn chứng cứ phải đ ợc
thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục và kiều kiện do pháp luật quy định. Điều 9 B
TTDS 0 quy định cụ thể về việc xác định chứng cứ từ nguồn chứng cứ.
1.1.3. Xác định chứng cứ
Theo quy định t i Điều 95 của B TTDS, thì một trong nh ng điều kiện của
chứng cứ là phải đ ợc đ ng sự và cá nhân, c quan, tổ chức giao nộp cho Tòa án ho c
do Tòa án thu thập đ ợc theo trình tự, thủ tục do B TTDS quy định; do đó, việc giao
nộp chứng cứ và việc thu thập chứng cứ phải thực hiện theo đúng quy định t i các
điều luật t ng ứng của B TTDS.
Để đ ợc coi là chứng cứ quy định t i Điều 95 của B TTDS, thì việc xác định
chứng cứ từ từng lo i nguồn chứng cứ cụ thể nh sau
- Tài liệu đọc đ ợc nội dung đ ợc coi là chứng cứ nếu là bản chính ho c bản
sao có cơng chứng, chứng thực hợp pháp ho c do c quan, tổ chức có thẩm quyền
cung cấp, xác nhận.
- Tài liệu nghe đ ợc, nhìn đ ợc đ ợc coi là chứng cứ nếu đ ợc xuất trình kèm
theo văn bản trình bày của ng i có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm,
thu hình ho c văn bản có xác nhận của ng i đã cung cấp cho ng i xuất trình về xuất xứ
của tài liệu đó ho c văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.
- Thơng điệp d liệu điện tử đ ợc thể hiện d ới hình thức trao đổi d liệu điện tử,



chứng từ điện tử, th điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức t ng tự khác theo
quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
- Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc.
- i khai của đ ng sự, l i khai của ng i làm chứng đ ợc coi là chứng cứ nếu đ ợc
ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác
chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định t i khoản Điều này ho c khai bằng l i t i phiên
tòa.
- ết luận giám định đ ợc coi là chứng cứ nếu việc giám định đó đ ợc tiến hành
theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
- Biên bản ghi kết quả thẩm định t i ch đ ợc coi là chứng cứ nếu việc thẩm
định đ ợc tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
- ết quả định giá tài sản, kết quả thẩm định giá tài sản đ ợc coi là chứng cứ
nếu việc định giá, thẩm định giá đ ợc tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy
định.
- Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do ng i có chức năng lập t i ch đ
ợc coi là chứng cứ nếu việc lập văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý đ ợc tiến
hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
- Văn bản công chứng, chứng thực đ ợc coi là chứng cứ nếu việc công chứng,
chứng thực đ ợc thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
- Các nguồn khác mà pháp luật có quy định đ ợc xác định là chứng cứ theo
điều kiện, thủ tục mà pháp luật quy định.
1.1.4.

Các thuộc tính của chứng cứ
ột sự việc, tài liệu tồn t i trong thế giới khách quan chỉ trở thành chứng cứ

khi đáp ứng đ ợc các thuộc tính của chứng cứ, đó là tính khách quan, tính liên quan
và tính hợp pháp.

- Tính khách quan:
Chứng cứ có tính khách quan bởi chứng cứ là c sở để nhận thức vụ việc dân
sự. Theo lý luận về nhận thức thì người ta chỉ nhận thức đúng bản chất của sự vật, sự
việc khi nó đ ợc phản ánh l i một cách khách quan. Nh ng cái có đ ợc là do sự t ởng t
ợng, h cấu khơng bao gi nói lên đ ợc bản chất sự vật, sự việc và không thể làm c sở


của nhận thức.
Tính khách quan của chứng cứ thể hiện ở ch chứng cứ phải là cái có thật, tồn t
i ngoài ý muốn của nh ng ng i tiến hành tố tụng và nh ng ng i tham gia tố tụng. Trong
quá trình tố tụng, nh ng ng i tiến hành tố tụng và nh ng ng i tham gia tố tụng không
thể t o ra chúng theo ý muốn chủ quan của họ mà chỉ có thể thu thập, nghiên cứu,
đánh giá và sử dụng chúng. Xác định đ ợc tính khách quan của chứng cứ, trong q
trình giải quyết vụ việc dân sự Tòa án lo i bỏ đ ợc nh ng cái khơng có thật, khơng sử
dụng để giải quyết vụ việc dân sự bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự đ ợc
nhanh chóng, đúng đắn.
- Tính liên quan:
Chứng cứ có tính liên quan bởi chứng cứ đ ợc Tòa án dựa vào để giải quyết
vụ việc dân sự. Tính liên quan của chứng cứ thể hiện ở ch gi a chứng cứ và vụ việc
dân sự có mối quan hệ nhất định. Nh chứng cứ mà Tịa án có thể cơng nhận hay phủ
nhận đ ợc tình tiết, sự kiện này hay tình tiết, sự kiện khác của vụ việc dân sự ho c đ a
ra tin tức về nó. Thơng th ng, chứng cứ bao gồm nh ng tin tức liên quan trực tiếp đến
vụ việc dân sự. Thơng qua nó Tịa án có thể khẳng định ngay đ ợc có hay khơng tình
tiết, sự kiện của vụ việc dân sự nh ng trong nhiều tr ng hợp, chứng cứ còn bao gồm
cả nh ng tin tức liên quan gián tiếp đến vụ việc dân sự.
Tuy vậy, nh chúng Tòa án vẫn có khả năng đ a ra nh ng kết luận nhất định về
vụ việc dân sự đang giải quyết. Căn cứ vào tính liên quan của chứng cứ, trong q
trình giải quyết vụ việc, Tịa án có thể lo i bỏ đ ợc nh ng cái không liên quan đến vụ
việc dân sự. Từ đó, khơng phải xác minh làm rõ chúng, bảo đảm cho việc giải quyết
vụ việc dân sự đ ợc nhanh chóng và đúng đắn.

- Tính hợp pháp
Chứng cứ có tính hợp pháp bởi việc giải quyết vụ việc dân sự không thể tách
r i quá trình nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ. Quá trình này l i phức t p vì
thế pháp luật phải quy định cụ thể nh ng vấn đề liên quan đến chúng thì mới có thể
làm cho việc giải quyết vụ việc dân sự đúng với bản chất của nó.
Tính hợp pháp của chứng cứ u cầu chứng cứ phải đ ợc rút ra từ nh ng
nguồn nhất định do pháp luật quy định; quá trình thu thập, nghiên cứu, đánh giá và


sử dụng phải đ ợc tiến hành đúng theo quy định của pháp luật. Trong quá trình giải
quyết vụ việc dân sự, các chủ thể chứng minh phải tuân thủ đúng các quy định của
pháp luật về chứng cứ. Đối với nh ng gì khơng đ ợc rút ra từ các nguồn do pháp luật
quy định, không đ ợc thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng theo đúng quy định
của pháp luật thì khơng đ ợc coi là chứng cứ, không đ ợc sử dụng giải quyết vụ việc
dân sự.
1.1.5. Phân loại chứng cứ
- Căn cứ vào nguồn thu nhận chứng cứ Chứng cứ theo ng i (từ l i nói, ch viết
của con ng i, l i khai của đ ng sự, ng i làm chứng; kết luận giám định ), chứng cứ
theo vật (nh ng tài liệu, giấy t , ghi âm, ghi hình .).
- Căn cứ vào hình thức hình thành chứng cứ Chứng cứ gốc là nh ng sự kiện
đầu tiên, có liên quan trực tiếp đến sự kiện cần chứng minh; chứng cứ thuật l i hay
còn gọi là sao chép l i là chứng cứ đ ợc sao chép l i từ nh ng chứng cứ khác.
- Căn cứ vào mối liên hệ gi a chứng cứ với sự kiện cần chứng minh Chứng cứ
trực tiếp là nh ng sự kiện, thông tin thực tế mà dựa vào đó, Tịa án có thể rút ra đ ợc
một kết luận xác thực về sự tồn t i của một tình tiết cần xác định, cho phép chứng
minh trực tiếp nh ng tình tiết cụ thể của vụ án; chứng cứ gián tiếp là chứng cứ nếu
đứng độc lập thì giúp Tịa án rút ra đ ợc nh ng giả thiết, nh ng giả thiết này khi đ ợc
so sánh với các chứng cứ khác thì có thể tìm ra đ ợc một kết luận nhất định.
1.2.
1.2.1.


h n c của h ng hu hậ chứng cứ
hái ni hoạt động thu th chứng cứ

Ho t động chứng minh trong TTDS là một ho t động mang tính chất pháp lý, đ
ợc điều chỉnh bởi pháp luật TTDS và pháp luật liên quan, do các chủ thể chứng minh
thực hiện. ết quả của ho t động chứng minh nhằm sử dụng chứng cứ để làm sáng tỏ
nh ng tình tiết, sự kiện trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Đối với đ ng sự,
chứng minh là ph ng pháp duy nhất để họ tự bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. hi vụ việc đ ợc Tòa án thụ lý và giải quyết cũng đồng nghĩa với việc quan
hệ pháp luật gi a các đ ng sự đang tranh chấp và khơng tự giải quyết đ ợc. Tồn bộ
q trình giải quyết vụ việc dân sự là việc khẳng định l i các yêu cầu mà các bên đ ng
sự đã đ t ra là có căn cứ hay khơng có căn cứ pháp luật.


Ho t động chứng minh trong tố tụng dân sự đ ợc hiểu là tổng thể các ho t động
của Tòa án và các chủ thể tham gia tố tụng trong việc cung cấp, thu thập, nghiên cứu
và đánh giá chứng cứ nhằm mục đích sử dụng chứng cứ để xác định sự thật khách
quan của vụ việc dân sự.
Thu thập chứng cứ là ho t động có ý nghĩa quan trọng đối với tồn bộ q
trình chứng minh các tình tiết trong vụ việc dân sự. ết quả của ho t động thu thập
chứng cứ có ảnh h ởng rất lớn đến chất l ợng của ho t động chứng minh. Số l ợng,
chất l ợng của các chứng cứ thu thập sẽ t o điều kiện thuận lợi ho c ng ợc l i gây khó
khăn cho việc đánh giá, sử dụng chứng cứ trong thực tế. Vì vậy, có thể khẳng định,
thu thập chứng cứ là một b ớc quan trọng của quá trình chứng minh.
ọi ho t động trong TTDS đều xuất phát từ chứng cứ, các giai đo n trong
TTDS đ ợc mở ra, tiến triển hay kết thúc đều xuất phát từ vấn đề chứng cứ. Chứng
cứ là nền tảng c bản để giải quyết các vụ việc dân sự. Vì vậy, nhận thức đúng đắn về
chứng cứ sẽ là tiền đề quan trọng, không chỉ trong ho t động thu thập chứng cứ mà
còn đối với tất cả các ho t động khác trong TTDS. Về lý luận, chứng cứ là nh ng tình

tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự. Chứng cứ tồn t i trong thế giới khách quan
d ới d ng dấu vết phi vật chất ho c d ới d ng vật chất. Các dấu vết này chính là sự thể
hiện riêng rẽ của sự thật khách quan về vụ việc dân sự, tập hợp các dấu vết là c sở để
tái hiện l i “bức tranh sự thật khách quan” về vụ việc đang giải quyết.
Thu thập chứng cứ là tìm ra các chứng cứ, tập hợp đ a vào hồ s vụ việc dân sự
để nghiên cứu, đánh giá và sử dụng để giải quyết vụ việc dân sự. Hay nói cách khác,
thu thập chứng cứ chính là chu i các ho t động nhằm phát hiện, ghi nhận, thu gi và
bảo quản chứng cứ.
Nh vậy, ậ l d ố ụ dâ sự ể v , ậ , ữ v b
bằ ư , b e ự, ụ d l ậ ố ụ dâ sự y .
1.2.2. Đặc điể của hoạt động thu th chứng cứ
- Hoạt động thu th chứng cứ được thực hi n bởi tất cả các chủ thể tha
• •o
•ỉ
o



gia tố tụng dân sự.
Ho t động thu thập chứng cứ xuất phát từ nghĩa vụ chứng minh của các chủ


thể. Việc thu thập chứng cứ là c sở để có kết luận khách quan, tồn diện về các tình
tiết, sự kiện khách quan trong vụ việc dân sự. Các chủ thể chứng minh đều có quyền,
nghĩa vụ thu thập chứng cứ. Chính sự đa d ng của chủ thể thu thập chứng cứ trong
TTDS đã cho thấy sự khác biệt so với ho t động thu thập chứng cứ trong tố tụng hình
sự. Nếu nh trong TTDS hầu hết các chủ thể chứng minh đều có quyền và nghĩa vụ
thu thập chứng cứ thì trong vụ án hình sự, chỉ các c quan tiến hành tố tụng mới có
nghĩa vụ thu thập chứng cứ. Bị can, bị cáo có quyền nh ng không buộc phải tiến hành
thu thập chứng cứ để chứng minh mình vơ tội. Trong TTDS, đ ng sự phải là chủ thể

trọng tâm tiến hành thu thập chứng cứ cung cấp cho Tòa án. hi tài liệu, chứng cứ
trong hồ s vụ án ch a đầy đủ để giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án xác định các tài
liệu, chứng cứ cần thu thập và yêu cầu đ ng sự cung cấp.Trong tr ng hợp đ ng sự
không thể tiến hành thu thập, ho c đã tiến hành thu thập nh ng không đ t kết quả thì
Tịa án có thể tiến hành các minh, thu thập trong giới h n và điều kiện do luật định.
Viện kiểm sát với vai trò kiểm tra giám sát trong ho t động TTDS có quyền yêu cầu c
quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ để kháng nghị theo thẩm quyền. Bên c nh
các chủ thể này, pháp luật TTDS còn quy định các lo i chủ thể khác nh ng i đ i diện,
ng i bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đ ng sự, ng i giám định
- Bảo đả vi c thu th chứng cứ hợ há .
Ho t động TTDS nhằm bảo vệ công bằng xã hội, đ c biệt là trật tự trong xã hội
dân sự. Vì vậy, Điều B TTDS quy định Mọ ố ụ dâ sự
ố ụ , ườ ố ụ , ườ ố ụ ,
,ổ,âólâeyBlậy.
Nh vậy, về nguyên tắc mọi ho t động trong TTDS của các chủ thể đều phải
thực hiện dựa trên c sở quy định của pháp luật. Các phán quyết của Tòa án về vụ việc
dân sự ngoài việc phải căn cứ vào pháp luật về nội dung còn phải tuân thủ pháp luật
về tố tụng. Các hành vi không tuân thủ, trái quy định của B TTDS và pháp luật có
liên quan là hành vi vi ph m pháp luật trong TTDS phải đ ợc xử lý nghiêm. Xuất phát
từ nguyên tắc này, B TTDS quy định vụ v dâ sự l ữ ó ậ ượ ư sự v , ổ , â k
, x ố ụ ặ d ậ ượ the o trình tự, th ủ tụ c do B ộ luậ t này q uy định...’ ’ . Đương nhiên,


ho ạt động thu thập chứng cứ cũng phải dựa trên nh ng quy định của pháp luật để
đảm bảo giá trị chứng minh của chứng cứ. Trong tr ng hợp chủ thể chứng minh thu
thập chứng cứ trái với quy định của pháp luật thì có thể đ ợc xem là vi ph m thủ tục
tố tụng và hậu quả là bản án, quyết định của c quan tiến hành tố tụng có thể bị kháng
cáo, kháng nghị, hủy, sửa.
1.3. Va rò của h ng hu hậ chứng cứ
1.3.1.


Đối với quá trình giải quyết vụ vi c dân sự
Trong thực tiễn việc giải quyết các vụ việc dân sự của Tịa án thì tỉ lệ số vụ

việc dân sự đ ợc giải quyết dựa vào chứng cứ và việc tự chứng minh của các đ ng sự
là rất ít, hầu hết các vụ việc dân sự đ ợc giải quyết đều do Tịa án chủ động, tích cực
xác minh, thu thập chứng cứ, việc pháp luật TTDS quy định cho Tòa án (Thẩm phán
phụ trách giải quyết vụ việc dân sự) có quyền áp dụng các biện pháp thu thập chứng
cứ trong giai đo n chuẩn bị xét xử s thẩm khi thỏa mãn nh ng điều kiện nhất định sẽ
có tác dụng to lớn trong việc xây dựng hồ s vụ việc, củng cố các chứng cứ quan
trọng của vụ việc dân sự phải giải quyết, Tòa án sẽ có thêm c sở, căn cứ pháp lý để
giải quyết vụ việc, cơng tác xét xử của Tịa án thơng qua đó đ ợc khách quan, chính
xác và triệt để h n.
Đ ng sự khi tham gia vào TTDS xuất phát từ quyền, lợi ích của mình vì thế
chứng cứ mà các bên đ ng sự cung cấp sẽ thiên lệch về phía mình h n, xuất phát từ vị
trí của Tịa án là ng i phải đứng ra phân xử vụ việc, vì thế cần phải có cái nhìn khách
quan và tồn diện về vụ việc cần phải giải quyết, ngoài ra đối với nh ng vụ việc đ c
thù nh chia tài sản là đất đai, nếu Tòa án chỉ căn cứ vào l i khai của đ ng sự và các
giấy t cũng nh s đồ mà các đ ng sự cung cấp để chia thì bản án, quyết định của Tịa
án có thể khơng phù hợp với thực địa và sẽ không thể thi hành án đ ợc (diện tích
trong giấy t chứng nhận quyền s h u có thể lớn h n ho c nhỏ h n diện tích trên thực tế;
trên đất có cây lâu năm và tài sản khác mà s đồ khơng thể hiện đ ợc ).
Vì vậy, việc Tịa án áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ trong nh ng tr
ng hợp cần thiết để thu thập chứng cứ, củng cố hồ s vụ việc sẽ giúp Tòa án có đ ợc


nh ng chứng cứ xác đáng làm căn cứ giải quyết vụ việc dân sự đúng đắn, khách quan
và toàn diện.
1.3.2. Đối với vi c bảo v quy n lợi ích hợ há của các đư ng sự
Đ ng sự có quyền u cầu Tịa án h trợ đ ng sự trong ho t động thu thập chứng

cứ khi đ ng sự “ ự k ô ể ự ượ là cứu cánh đối với đ ng sự trong quá trình chứng minh,
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình. Hiện nay BLTTDS quy định nghĩa vụ
chứng minh thuộc về đ ng sự là một nguyên tắc trong TTDS, tuy nhiên việc ch a t o
ra đ ợc c chế để các bên đ ng sự có thể làm tốt nghĩa vụ chứng minh của mình, đ c
biệt là nh ng khó khăn mà đ ng sự g p phải trong quá trình thu thập chứng cứ. Điều
này ảnh h ởng trực tiếp đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đ ng sự, vì vậy
sự h trợ của Tòa án đối với đ ng sự trong một số tr ng hợp nhất định Tòa án áp dụng
một ho c một số biện pháp thu thập chứng cứ sẽ có tác dụng h trợ các đ ng sự trong
quá trình TTDS chứng minh và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
1.4. Nguyên ắc ều chỉnh h ng hu hậ chứng cứ
1.4.1.

Quy n nghĩa vụ thu th chứng cứ thuộc v tất cả các chủ thể chứng

inh
Nguyên tắc này đ ợc ghi nhận t i khoản Điều 6 B TTDS: Đư sự ó yề v ĩ vụ ậ ,
v
y ầ l ó ă v ợ . , ổ , â k ở k , y ầ ể b v yề v lợ í ợ ườ k ó yề v ĩ vụ ậ , , ư ư sự .
Nguyên tắc này đ ợc cụ thể hóa t i Điều 9 B TTDS Đư sự ó y ầ b v yề v lợ í ợ
ậ,,l,ểyầólóă
và hợp pháp,... ’ ’ .
Đ ng sự bao gồm nguyên đ n, bị đ n, ng i có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đều
có quyền, nghĩa vụ thu thập chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình. Đ ng sự trong vụ việc dân sự là ng i hiểu rõ nhất nội dung vụ việc, là
chủ thể đ ợc thực hiện quyền định đo t. Chính đ ng sự là ng i đ a ra yêu cầu và có
nghĩa vụ chứng minh nên ho t động thu thập chứng cứ đ ợc xác định trọng tâm từ các
đ ng sự.


1.4.2.


Nguyên tắc trách nhi cung cấ chứng cứ của c quan tổ chức, cá

nhân
Trên thực tế, nhiều chứng cứ của vụ việc dân sự đ ng sự không nắm gi mà l i
do cá nhân, c quan, tổ chức khác nắm gi , quản lý. Để bảo đảm cho đ ng sự thực hiện
đ ợc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, đồng th i là c sở để Tòa án có đầy đủ chứng cứ để
giải quyết nhanh chóng và đúng đắn vụ việc dân sự, vì vậy t i Điều BLTTDS đã quy
định về trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của c quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền

,ổ,â

yề

ó

v
ầy v ú ờ

vụ,
ư

sự, , k ể s l , lư ữ, lý k ó y ầ ư sự, , k ể s e y B l ậ y v ướ l ậ về v l , ó; ườ ợ k ô ượ ô b
bằ vă b v õ lý d cho ư sự, , k ể s .
1.4.3. Nguyên tắc Tòa án chỉ thu th chứng cứ khi cần thiết
Điều 9 B TTDS quy định về nghĩa vụ chứng minh đã ghi nhận Đư sự ó y ầ b
v yề v lợ í ợ ậ ,
, l , ể y ầ ó l ó căn cứ và hợp phá'p... ’’ . Hay nói cách khác, nghĩa vụ chứng minh
thuộc về đư ơng sự. Việc quy định đ ng sự có nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ là

phù hợp với thực tiễn xét xử.
Nh ng thực tế l i nảy sinh nhiều vấn đề phức t p làm ảnh h ởng đến quá trình
giải quyết vụ việc dân sự. Nh , trong một số vụ việc, nếu nh nguyên đ n mong muốn
giành đ ợc quyền lợi của mình nên ra sức tìm kiếm và cung cấp cho Tịa án các
chứng cứ, tài liệu có lợi cho mình, nh ng ng ợc l i, bị đ n không có điều kiện để tìm
kiếm, thu thập và giao nộp cho Tòa án nh ng chứng cứ bảo vệ quyền lợi cho mình,
ho c cố tình khơng cung cấp các chứng cứ bất lợi cho mình. Điều này sẽ gây rất
nhiều khó khăn cho ho t động xét xử. Trong điều kiện nh vậy, Thẩm phán muốn có
căn cứ để giải quyết vụ việc một cách toàn diện, khách quan và đúng pháp luật thì
phải đ ợc quyền thu thập chứng cứ. Do đó, khoản Điều 6 B TTDS quy định
ỗ ợ ư sự v
vỉ



ậ,x

Blậyy.y

ó

ữ ườ ợ d
y ượ ụ ể k 2 Đ ề 97 BL DS:

ườ ợ d B l ậ y y ,

óể





số b

s ây ể ậ l ,

.

. Theo quy định của

B TTDS thì Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền h n thu thập, xác minh chứng cứ.3
Nh vậy, pháp luật tố tụng dân sự hiện hành ghi nhận Thẩm phán có quyền tiến
hành một ho c một số biện pháp thu thập chứng cứ, nh ng chỉ trong một số tr ng hợp
cần thiết và trong ph m vi pháp luật cho phép.
1.5. H ng hu hậ chứng cứ r ng h luậ ố ụng dân sự ở số quốc g a rên hế g ớ
Trên thế giới tồn t i nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, trong đó có hai hệ
thống pháp luật chủ yếu là hệ thống pháp luật án lệ (Common law) và hệ thống pháp
luật Châu Âu lục địa (Civil law).
Các n ớc theo pháp luật án lệ th ng áp dụng lo i hình tố tụng tranh tụng, các n
ớc theo pháp luật Châu Âu lục địa th ng áp dụng lo i hình tố tụng xét hỏi.
1.5.1.

Các nước theo ơ hình tố tụng thẩ vấn (còn gọi là tố tụng xét hỏi)
Tố tụng thẩm vấn đ ợc sử dụng hầu hết ở các quốc gia tr ớc đây không phải là

thuộc địa của Anh. Bao gồm các n ớc Châu Âu lục địa, các n ớc ỹ a tinh, các n ớc
Châu Á
Nét đ c tr ng của mơ hình tố tụng thẩm vấn là nó đề cao vai trị chủ động của
Thẩm phán trong việc chứng minh trong vụ việc dân sự. Sau khi thụ lý vụ án, Thẩm
phán là ng i chỉ đ o tồn bộ q trình tố tụng, là ng i có trách nhiệm tìm ra sự thật
trên c sở các tài liệu, chứng cứ. Tr ớc khi mở phiên tịa, các cá nhân, tổ chức khởi

kiện có trách nhiệm thu thập tài liệu, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình và cung cấp cho Tịa án. Tất cả các tình tiết, chứng cứ, tài liệu đều đ ợc
điều tra, thu thập đầy đủ và phản ánh trong hồ s vụ án4 và Thẩm phán là ng i xem xét
tính hợp lệ của chúng theo các quy định ch t chẽ của pháp luật. Thẩm phán có quyền
yêu cầu đ ng sự bổ sung chứng cứ ho c chủ động tiến hành thu thập chứng cứ bằng
một số biện pháp theo luật định để phục vụ cho việc giải quyết vụ việc. T i phiên tòa,
Thẩm phán sẽ trực tiếp thẩm tra l i tài liệu, chứng cứ và làm rõ thêm tình tiết bằng
việc hỏi các đ ng sự, các chủ thể tham gia tố tụng khác nh ng i làm chứng, h ớng dẫn
các bên tranh luận để làm sáng tỏ sự thật vụ án. ọi hành vi tố tụng của ng i tiến hành
3hoản Điều 8 B TTDS 0
4Tr ng Đ i học uật Hà Nội ( 99 ), G L ậ ố ụ dâ sự , NXb. Công an nhân dân, tr. 471.


tố tụng và ng i tham gia tố tụng đều phải chịu sự chi phối, điều khiển của Thẩm phán
- chủ tọa phiên tịa. Vai trị của Cơng tố viên/ iểm sát viên trong ho t động thu thập
chứng cứ trong vụ việc dân sự rất m nh t và thụ động. Sự thật của vụ việc chủ yếu đ
ợc tìm ra qua quá trình thu thập chứng cứ để chứng minh của đ ng sự và Tòa án.
- Ưu điểm
ơ hình tố tụng thẩm vấn u cầu các chứng cứ dùng làm căn cứ giải quyết
vụ án đều đ ợc tập trung trong hồ s vụ án và Thẩm phán có thể chủ động thu thập
thêm chứng cứ trong các tr ng hợp luật định. Vì vậy, Thẩm phán sẽ có điều kiện và th
i gian nghiên cứu, đánh giá chứng cứ cẩn thận, toàn diện. Đồng th i qua đó cũng đảm
bảo sự cơng bằng gi a các bên đ ng sự trong việc đ ợc tiếp cận đầy đủ thơng tin về
chứng cứ để từ đó họ có thể chủ động chuẩn bị các chứng cứ phản biện cần thiết
nhằm lập luận bảo vệ cho quyền và lợi ích của mình.
- Nh ợc điểm
, do có sự tham gia thu thập chứng cứ của Tòa án nên đ ng sự th ng ỷ
l i và cố ý đẩy trách nhiệm thu thập chứng cứ sang cho Tòa án, khiến khối l ợng cơng
việc của Tịa án gia tăng và làm thủ tục tố tụng kéo dài, mất nhiều th i gian.
, do Thẩm phán có quyền năng rất lớn, đ ợc chủ động thu thập chứng

cứ trong các tr ng hợp luật định và cũng tự mình tập hợp, đánh giá chứng cứ nên dễ
phát sinh tình tr ng áp đ t định kiến chủ quan mà đ a ra các phán quyết khơng chính
xác, khơng đúng với sự thật khách quan của vụ việc.
1.5.2.

Các nước theo ô hình tố tụng tranh tụng
Mô hình tố tụng tranh tụng phát triển ở các n ớc theo hệ thống luật án lệ nh

Anh và Hoa ỳ.
Tố tụng tranh tụng đề cao vai trò của các bên đ ng sự trong việc chứng minh
sự việc5 vì cho rằng Sự thật sẽ đ ợc mở ra qua sự tranh luận tự do và cởi mở gi a nh
ng ng i có d liệu chính xác. T i phiên tịa, ngun đ n và bị đ n liên tục trao đổi với
nhau nh ng chứng cứ, lập luận, căn cứ pháp lý để chứng minh cho quyền và lợi ích
hợp pháp của mình. Tố tụng tranh tụng khơng buộc các bên phải cơng khai q trình
thu thập chứng cứ mà tất cả chứng cứ, tài liệu dung làm căn cứ giải quyết vụ việc
5Tr ng Đ i học uật Hà Nội ( 99 ), G L ậ ố ụ dâ sự , NXb. Công an nhân dân, tr. 470.


dân sự đều đ ợc các bên tranh tụng công khai, trực tiếp, bằng l i nói t i phiên tịa.
Trong mơ hình tố tụng tranh tụng, đ c điểm nổi bật nhất là Thẩm phán và Bồi thẩm
đoàn ho t động bị động và trung lập. Tịa án khơng có nghĩa vụ phải thu thập chứng
cứ mà chỉ gi vai trò trọng tài t i phiên tòa nh Điều khiển cuộc tranh tụng; duy trì trật
tự phiên tịa; bảo đảm cho các bên đ ợc bình đẳng về điều kiện và quyền h n tranh
tụng; buộc bên bị phản đối phải chấm dứt việc đ a ra các quan điểm suy diễn, áp đ t
nếu sự phản đối của bên kia là có căn cứ (phản đối h u hiệu); ngăn ch n nh ng phản
đối khơng có căn cứ (phản đối vơ hiệu). Thẩm phán, Bồi thẩm đồn đứng ngoài mọi
tranh luận và chỉ căn cứ vào kết quả tranh tụng để đ a ra quyết định giải quyết vụ án.
Trong tr ng hợp nếu một bên đ ng sự không thực hiện nghĩa vụ thu thập, cung cấp
chứng cứ thì Thẩm phán, Bồi thẩm đồn sẽ quyết định giải quyết vụ án theo chứng
cứ do bên đ ng sự xuất trình đ ợc t i phiên tịa. Do sự phức t p của các quy tắc tố tụng

tranh tụng nên các đ ng sự th ng phải dựa vào đội ngũ luật s chuyên nghiệp để thu
thập bằng chứng và trình bày lập luận tr ớc tịa. Trong mơ hình tố tụng này, chức
năng giám sát việc tuân theo pháp luật đ ợc giao cho Tòa án; Tịa án có quyền và có
trách nhiệm bảo đảm cho các bên nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp
luật. Điều này khác với nh ng n ớc có tổ chức Viện kiểm sát nh Nga, Trung Quốc,
Việt Nam
- Ưu điểm
Ngun tắc Thẩm phán và Bồi thẩm đồn khơng đ ợc tham gia thu thập chứng
cứ nhằm h n chế việc áp đ t nh ng định kiến cá nhân khi đ a ra phán quyết giải quyết
vụ việc. Đồng th i cũng khuyến khích các bên đ ng sự tích cực tận dụng mọi khả
năng nhằm thu thập cho đ ợc nh ng chứng cứ quan trọng để thuyết phục Thẩm phán,
Bồi thẩm đoàn bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Nh ợc điểm
, nếu một bên đ ng sự không thể thu thập đ ợc chứng cứ vì g p nh ng
khó khăn nh iến thức pháp luật h n chế, khơng có tiền thuê luật s tranh tụng mà Tòa
án chỉ phụ thuộc vào chứng cứ do bên đ ng sự còn l i cung cấp để giải quyết vụ việc
thì dễ dẫn đến phán quyết thiếu công bằng, không phản ánh đ ợc sự thật khách quan
của vụ án.


, do các chứng cứ phải đ ợc thu thập trong cả một quá trình điều tra
phức t p l i chỉ đ ợc trình bày, xem xét t i phiên tịa thì Thẩm phán, Bồi thẩm đồn
khó có thể nghiên cứu, đánh giá toàn diện, đầy đủ về chứng cứ đ ợc.


×