Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.42 KB, 49 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN VĂN PHÚC

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
•••••
KHƠNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI
•••

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
••••


TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN VĂN PHÚC

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
•••••
KHƠNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI
•••

Chun ngành: Luật Kinh tế
Mã số:60380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

••••



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM TRÍ HÙNG

••


TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn “Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại” là những kiến thức cơ bản được
đúc kết trong quá trình học tập và thực tiễn cơng tác, là nghiên cứu độc lập của tôi
cùng sự hướng dẫn khoa học của TS. Phạm Trí Hùng. Các số liệu, kết quả nghiên
cứu đã được thực hiện một cách trung thực, đáng tin cậy, không sao chép của tổ
chức, cá nhân nào.
Tôi cam kết và hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung trong luận
văn.
Ngày 21 tháng 10 năm 2019
TÁC GIẢ

NGUYỄN VĂN PHÚC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết
Tên tiếng Việt (tiếng Anh)

STT

tắt

BLDS

Bộ luật dân sự

2
3

CTCP

Công ty cổ phần

CTKLM

Cạnh tranh không lành mạnh

4

LTM

Luật thương mại

5



Nghị định

6
7


NXB

Nhà xuất bản

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 4
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 6
7. Bố cục của luận văn ................................................................................... 6
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI. 7
1.1. Tổng quan về hoạt động khuyến mại và cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mại ............................................................................... 7
1.1.1. Hoạt động khuyến mại ......................................................................... 7
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động khuyến mại ................................ 7

1.1.1.2. Các hình thức khuyến mại................................................................. 8
1.1.2. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại....................
10


1.1.2.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.
10
1.1.2.2. Đặc điểm của cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại
11
1.2. Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.. 12
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mại ............................................................................. 12
1.2.2. Vai trị của pháp luật về cạnh tranh khơng lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại .................................................................................................... 14
1.2.3. Những nội dung cơ bản của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mại ............................................................................. 15
1.2.4. Thực trạng quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực khuyến mại ...................................................................................... 17
1.2.4.1. Thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh về cạnh tranh không lành
mạnh trong lĩnh vực khuyến mại ................................................................... 17
1.2.4.2. Thực trạng quy định pháp luật thương mại về cạnh tranh không lành
mạnh trong lĩnh vực khuyến mại ................................................................... 22
1.2.4.3. Vấn đề xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại theo pháp luật cạnh tranh và pháp luật thương mại ................... 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................. 29
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI VÀ ĐỀ
XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .......................................................... 30
2.1. Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực khuyến mại ............................................................................................. 30

2.1.1. Một số vụ việc cụ thể về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại .................................................................................................... 30


2.1.1.1. Hành vi khuyến mại “Mua 1 tặng 1”của Công ty cổ phần Giải trí A.E
........................................................................................................................ 31
2.. .Í.Í.2. Tranh chấp giữa Công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (VINASUN)

và Công ty TNHH Grab Việt Nam (GRAB) về hành vi khuyến mại nhằm cạnh
tranh không lành mạnh ...................................................................................36
2.1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực khuyến mại trên địa bàn tỉnh Bến Tre.......................................................40
2.2.

Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh không

lành
mạnh trong lĩnh vực khuyến mại ..................................................................43
2.2.1. Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật cạnh tranh về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại .................................................43
2.2.2. Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật thương mại về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại .................................................46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................. 51
KẾT LUẬN .................................................................................................. 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Khuyến mại đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động mua bán
hàng hóa và cung ứng dịch vụ; là một trong những phương thức hiệu quả để thu hút
khách hàng sử dụng sản phẩm bằng cách thức dành cho khách hàng những lợi ích
nhất định. Khuyến mại trung thực, chân chính đem lại lợi ích cho người tiêu dùng,
nâng cao năng lực cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh, hiệu quả tích cực cho nền
kinh tế. Tuy nhiên, với nhiều chiêu thức khác nhau, ngày càng có nhiều chủ thể kinh
doanh lợi dụng vỏ bọc khuyến mại để thực những hành vi cạnh tranh không lành
mạnh. Sự cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại không chỉ gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, xâm hại quyền lợi của người tiêu dùng mà còn ảnh
hưởng đến lợi ích chung của Nhà nước và xã hội.
Hiện nay, một số văn bản quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh các hành vi
cạnh tranh không lành mạnh như Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí
tuệ, Luật Quảng cáo... Việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại
văn bản luật khác nhau, được thực thi bởi các cơ quan quản lý nhà nước khác nhau
dẫn đến chồng chéo về thẩm quyền xử lý hoặc khả năng đùn đẩy trách nhiệm giữa
các cơ quan thực thi pháp luật hay dẫn đến những tranh cãi lớn trên bình diện xã hội
do chạm đến những nhóm quyền lợi khác nhau.Cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực khuyến mại cũng không là ngoại lệ. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực khuyến mại không chỉ được Luật Cạnh tranh 2018 điều chỉnh mà còn được Luật
Thương mại 2005 và các Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại 2005 quy định.
Điều này đã dẫn đến tình trạng chồng chéo và mâu thuẫn trong thực tiễn áp dụng quy
định pháp luật.
Có thể nói, sự mâu thuẫn giữa các văn bản dẫn đến thực tiễn áp dụng pháp
luật thiếu sự linh hoạt và khả thi, sự chồng chéo về thẩm quyền xử lý các hành vi
cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại. o đó, việc làm rõ những
mâu thuẫn giữa các quy định pháp luật để hoàn thiện vấn đề áp dụng pháp luật là
nhiệm vụ cần thiết và cấp bách. Đặc biệt là trong giai đoạn Luật Cạnh tranh 2018 bắt



2

đầu có hiệu lực. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng áp dụng pháp luật về
cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại” để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Các sách chuyên khảo chuyên sâu có liên quan đến đề tài phải kể đến như:
Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh ở Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia; Đặng ũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc
quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia;
Nguyễn ăn Cương (2006), “Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp của một
số nước và một số bình luận về Luật cạnh tranh của Việt Nam”, NXB Tư pháp.
Qua khảo sát các cơng trình trên đây, các tác giả đã có những đánh giá và mơ
tả khá tồn diện các quy định về kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh. Đặc
biệt, các nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng các quy định về hành vi cạnh tranh không
lành mạnh như các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, chỉ dẫn
gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, bán hàng đa cấp bất chính... Tuy vậy,
các cơng trình nghiên cứu trên đây mới chỉ dừng lại ở việc mô tả, đánh giá hành vi
cạnh tranh không lành mạnh nói chung, chưa có cơng trình nào nghiên cứu tập trung
và chuyên sâu về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.
Các bài báo khoa học có liên quan đến đề tài phải kể đến gồm:
Nguyễn Như Phát (2006), “Đưa pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh
vào cuộc sống”, Tạp chí Luật học của trường Đại học Luật Hà Nội, số 6/2006;
Nguyễn ăn Tuyến (2018), “Bản chất pháp lý của các hành vi xúc tiến thương mại và
trung gian thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số
4/2018; Cao Thanh Huyền (2018), “Thực trạng hoạt động khuyến mại trong kinh
doanh dịch vụ ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 7/2018.
Các cơng trình trên đây đã có những đánh giá trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại. Tuy nhiên, trong
các cơng trình được tìm hiểu trên đây, chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách
đầy đủ và chi tiết đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến

mại, đặc biệt là sự tương quan giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật thương mại về


3

hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.
Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về chống hành vi cạnh tranh khơng lành
mạnh nói chung và có liên quan đến xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực khuyến mại như:
Luận văn Cao học Luật Khóa 15 Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh của
Trần Thị Kim Luyến với tên đề tài “Bảo vệ người tiêu dùng dưới góc độ pháp luật về
hành vi cạnh tranh không lành mạnh”. Luận văn tiếp cận các quy định pháp luật về
hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh từ góc độ bảo vệ người tiêu dùng, nhưng luận
văn mới chỉ trình bày sơ lược về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại bên cạnh nhiều nội dung khác.
Luận văn Cao học Luật Khóa 1 ( ũng Tàu) Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí
Minh của Bùi Thị Thu Hương “Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh”; Luận văn Cao học Luật Khóa 1 ũng Tàu Trường
Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh của Phan Thị Thu Hà “Pháp luật về chống hành vi
cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại trực tiếp đối với người tiêu dùng”. Các
luận văn này tiếp cận các quy định pháp luật về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh
theo tiêu chí gây thiệt hại trực tiếp đối với đối thủ cạnh tranh hoặc người tiêu dùng
mà chưa khái quát được toàn bộ các quy định của pháp luật về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.
Luận văn của Phạm Hoài Nam (trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh,
năm 2015) “Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh”. Đề tài đã đánh
giá thực trạng pháp luật và đề xuất các giải pháp hồn thiện pháp luật về kiểm sốt
hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, hiện nay Luật
Cạnh tranh 2018 đã được ban hành và thay thế Luật Cạnh tranh 2004. Do vậy, luận
văn được liệt kê trên đây vẫn chưa nghiên cứu và phân tích các vấn đề lý luận về

khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh 2018.
Ở cơng trình này, tác giả đã có những nghiên cứu độc lập, đặc biệt là nghiên
cứu những điểm mới của Luật Cạnh tranh 2018 trong cách tiếp cận về cạnh tranh


4

không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại mà các luận văn trước đó chưa thực
hiện được.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan

đến cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại, trong đó tập trung
nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp

luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại, trên cơ sở
nghiên cứu quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật thương mại về vấn đề liên
quan.
Phạm vi về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định
của pháp luật Việt Nam và thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật trên lãnh
thổ Việt Nam. Các văn bản pháp luật quốc tế và pháp luật các nước được đề cập chủ
yếu với mục đích so sánh và đối chiếu với pháp luật Việt Nam.
Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định của

pháp luật và áp dụng pháp luật từ năm 2004 đến nay. Vì thời điểm này là thời điểm
Luật Cạnh tranh 2004 (được thay thế bởi Luật Cạnh tranh 2018) và Luật Thương mại
2005 có hiệu lực áp lực và quy định cụ thể về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mại ở Việt Nam.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1.

Mục đích của đề tài
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất hoàn thiện pháp luật về hành vi

cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại trên cơ sở phân tích thực
trạng áp dụng pháp luật về vấn đề liên quan.
4.2.

Nhiệm vụ của đề tài
Thứ nhất, trình bày khái quát quy định của pháp luật về hành vi cạnh tranh

không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.


5

Thứ hai, phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về hành vi cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.
Thứ ba, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin,
xem xét quá trình hình thành và phát triển cơ chế thị trường ở nước ta trên cơ sở vận

dụng các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về chính sách cạnh tranh và điều
tiết cạnh tranh bằng pháp luật.
Phương pháp phân tích luật viết: đây là phương pháp nghiên cứu tại bàn nhằm
phân tích các quy định của pháp luật, phân tích câu chữ của văn bản. Phương pháp
này làm rõ tính minh bạch, tính thống nhất, hợp lý và khả thi của quy định pháp luật
về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.
Phương pháp so sánh - đối chiếu: được sử dụng để so sánh, đối chiếu giữa các
văn bản quy phạm pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại để làm rõ những mâu thuẫn của pháp luật hiện hành dẫn đến những
chồng chéo trong thực tiễn áp dụng pháp luật.
Phương pháp bình luận bản án, vụ việc: là phương pháp nghiên cứu chủ đạo
với một đề tài theo định hướng ứng dụng. Phương pháp này giúp làm rõ những
chồng chéo, bất cập của quá trình áp dụng pháp luật về hành vi cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại, làm rõ mục tiêu cần đạt được của luận văn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Thứ nhất, luận văn góp phần hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh hành vi
cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại. Từ đó, góp phần hồn thiện
pháp luật cạnh tranh và pháp luật thương mại về vấn đề liên quan.
Thứ hai, luận văn giúp các tổ chức và cá nhân liên quan như cơ quan quản lý
nhà nước về thương mại (Bộ Công thương, Sở công thương các tỉnh, Thanh tra
chuyên ngành Công thương...), các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường, người


6

tiêu dùng. nhận diện được các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại; từ đó có những đối phó, phịng tránh và xử lý hiệu quả trong thực tiễn.
7. Bố cục của luận văn
Bên cạnh Phần mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm 02 chương:
Chương 1. Khái quát quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong

lĩnh vực khuyến mại.
Chương 2. Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mại và đề xuất hoàn thiện pháp luật.


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH
MẠNH TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI
1.1. Tổng quan về hoạt động khuyến mại và cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực khuyến mại
1.1.1. Hoạt động khuyến mại
1.1.1.1.

Khái niệm và đặc điểm hoạt động khuyến mại
Trong kinh tế học, khuyến mại là một cách thức nhằm thúc đẩy việc mua bán

hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách gia tăng lợi ích cho khách hàng. Lợi ích mà
khách hàng nhận được có thể được thương nhân thực hiện bằng nhiều hình thức khác
nhau ở nhiều giai đoạn khác nhau của q trình mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
ưới góc độ pháp lý, pháp luật điều chỉnh khuyến mại với vai trị là một trong
các hình thức của hoạt động xúc tiến thương mại. Theo Khoản 10, Điều 3, Luật
Thương mại 2005 thì “Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội
mua bán hàng hố và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo
thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương
mại” và theo Khoản 1, Điều 88, Luật Thương mại 2005 thì “Khuyến mại là hoạt
động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định”.
ù được tiếp cận dưới góc độ nào thì bản chất của khuyến mại là đem lại cho
người tiêu dùng những “lợi ích” nhất định nhằm mục đích xúc tiến thương mại. Có
thể nói, khuyến mại là động lực thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng

dịch vụ của thương nhân trên thị trường.
Với cách tiếp cận về khái niệm khuyến mại như trên thì hoạt động khuyến
mại có các đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hoạt động khuyến mại là thương nhân. Theo
Khoản 2, Điều 10, Luật thương mại 2005 thì thương nhân thực hiện khuyến mại có
thể là (i) thương nhân trực tiếp khuyến mại hàng hóa, dịch vụ của mình hoặc (ii)
thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mại.


Thứ hai, khuyến mại là một trong những hình thức xúc tiến thương mại bằng
cách dành cho khách hàng những lợi íchnhất định 6. Tùy vào mục đích của chương
trình khuyến mại, lợi ích mà khách hàng nhận được thực hiện bằng nhiều cách thức
khác nhau(quà tặng, hàng mẫu dùng thử, giảm giá hay các chương trình rút thăm
trúng thưởng).
Thứ ba, hoạt động khuyến mại được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục và
chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thương mại.
Với mỗi hình thức khuyến mại khác nhau, thương nhân phải đáp ứng các điều kiện
về trình tự, thủ tục trên cơ sở tôn trọng người tiêu dùng và thượng tơn pháp luật.
1.1.1.2.

Các hình thức khuyến mại
Khuyến mại là một trong những hình thức của hoạt động xúc tiến thương mại.

o đó, hoạt động khuyến mại được điều chỉnh chủ yếu bởi pháp luật thương mại. Theo
Điều 92, Luật Thương mại 2005 và Nghị định số 81/2018/NĐ-CP quy định chi tiết
luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại thì các hình thức khuyến mại cụ
thể hiện nay gồm:
Một là, đưa hàng hoá mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử
không phải trả tiền7.
Hai là, tặng hàng hố, cung ứng dịch vụ khơng thu tiền8.

Ba là, bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, cung ứng
dịch vụ trước đó, được áp dụng trong thời gian khuyến mại đã thông báo (khuyến
mại bằng hình thức giảm giá)9.
Bốn là, bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử
dụng dịch vụ10.
6Phạm Hoài Nam, Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Luận văn Cao học năm
2015, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.21
7Điều 8 Nghị định 81/2018/NĐ-CP
8Điều 9 Nghị định 81/2018/NĐ-CP
9Điều 10 Nghị định 81/2018/NĐ-CP
10Điều 11 Nghị định 81/2018/NĐ-CP


Năm là, bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu dự thi cho khách hàng
để chọn người trao thưởng theo thể lệ và giải thưởng đã công bố11.
Sáu là, bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các chương trình
mang tính may rủi mà việc tham gia chương trình gắn liền với việc mua hàng hóa,
dịch vụ và việc trúng thưởng dựa trên sự may mắn của người tham gia theo thể lệ và
giải thưởng đã cơng bố12.
Bảy là, tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên, theo đó việc tặng
thưởng cho khách hàng căn cứ trên số lượng hoặc trị giá mua hàng hóa, dịch vụ mà
khách hàng thực hiện được thể hiện dưới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận
sự mua hàng hóa, dịch vụ hoặc các hình thức khác13.
Tám là, khuyến mại hàng hóa, dịch vụ mà q trình thực hiện có sử dụng
internet, phương tiện, thiết bị điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin14.
1.1.2. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại
1.1.2.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực


o


o
khuyến mại



Pháp luật hiện hành khơng quy định trực tiếp về khái niệm cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực khuyến mại được hiểu thông qua chế định về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trong pháp luật cạnh tranh và chế định về hoạt động khuyến mại trong pháp
luật thương mại15. Theo Khoản 6, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2018 thì “hành vi cạnh
tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí,
trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt
hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác”
và theo Khoản 1, Điều 88, Luật Thương mại 2005 thì “Khuyến mại là hoạt động xúc
11Điều 12 Nghị định 81/2018/NĐ-CP
12Điều 13 Nghị định 81/2018/NĐ-CP
13Điều 14 Nghị định 81/2018/NĐ-CP.
14Điều 15 Nghị định 81/2018/NĐ-CP.
15Phùng Bích Ngọc (2014), “Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động khuyến mại theo Luật
Cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (4), tr. 22-27.


tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định”.
Luật Cạnh tranh 2018 đã quy định rõ hơn Luật Cạnh tranh 2004 16 khi quy
định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, theo đó tiêu chí để xác định tính khơng
lành mạnh của hành vi là “nguyên tắc thiện chí, trung thực, các chuẩn mực của tập
quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh”. Bản chất của hành vi
cạnh tranh không lành mạnh theo cách tiếp cận của Luật Cạnh tranh 2018 tương

đồng với cách tiếp cận của pháp luật các nước. Điều 10 Bis, Công ước Paris về Bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp 17 quy định rằng “bất kỳ hành vi cạnh tranh nào đi
ngược lại các thơng lệ trung thực, thiện chí trong cơng nghiệp hoặc trong thương
mại đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh”. Theo Pháp luật Hoa Kỳ, hành vi
cạnh tranh khơng lành mạnh được tồ án xác định từ nguồn của các án lệ, theo đó
đây là hành vi trái với “các nguyên tắc giải quyết trung thực và công bằng hoặc đạo
đức thị trường”.
Như vậy, tác giả cho rằng cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến
mại là những hành vi thông qua hoạt động khuyến mại của thương nhân đã có biểu
hiện của sự cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm gây ra những bất lợi cho doanh
nghiệp khác để có được những lợi ích bất chính nhất định.
1.1.2.2. Đặc điểm của cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực •

khuyến mại



Với cách hiểu như trên thì cạnh tranh khơng lành mạnh trong lĩnh vực khuyến
mại có đặc điểm sau đây:
Thứ nhất,cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại là hành vi
của doanh nghiệp thông qua hoạt động khuyến mại đã có biểu hiện của sự “cạnh
16Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh là “hành
vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh
doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của doanh nghiệp khác hoặc
lợi ích của người tiêu dùng”.
17 Điều khoản này được bổ sung được bổ sung vào Công ước năm 1900 và được sửa đổi lần cuối
theo ăn bản Stockholm năm 1967


tranh không lành mạnh”. Theo Khoản 6, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2018 thì biểu hiện

của “tính cạnh tranh khơng lành mạnh” trong cạnh tranh nói chung, khuyến mại nói
riêng là biểu hiện trái với “nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và
các chuẩn mực khác trong kinh doanh”.
Thứ hai,hậu quả của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại là “gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác”.Theo
cách tiếp cận mới của Luật Cạnh tranh 2018 thì đối tượng bị tác động bởi hành vi
cạnh tranh không lành mạnh là các “doanh nghiệp”. Luật Cạnh tranh 2018 không còn
điều chỉnh về hậu quả tác động đối với người tiêu dùng và lợi ích của nhà nước như
Luật Cạnh tranh 2004 khi quy định về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh. o đó, các
hành vi khuyến mại ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng và lợi ích của nhà
nước khơng cịn được xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh
tranh 2018. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp thực hiện hoạt động khuyến mại làm ảnh
hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng và lợi ích của nhà nước thì dù khơng bị xử
lý theo pháp luật cạnh tranh nhưng vẫn có thể bị xử lý theo pháp luật thương mại và
pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.
Thứ ba, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại là
hành vi bị “cấm thực hiện” theo quy định pháp luật Luật Cạnh tranh 2018 và Luật
Thương mại 2005 đều có các quy định cấm thực hiện hoạt động khuyến mại làm ảnh
hưởng đến lợi ích nhà nước, người tiêu dùng và doanh nghiệp. o đó, các hành vi cạnh
tranh khơng lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại cũng được điều chỉnh bằng cơ chế
“cấm thực hiện” hành vi. Điều này có nghĩa là nếu doanh nghiệp thực hiện khuyến
mại mà có biểu hiện của sự cạnh tranh khơng lành mạnh thì sẽ bị xử lý theo quy định
của pháp luật.
1.2.

Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến

mại
1.2.1.


Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về cạnh tranh không lành

mạnh trong lĩnh vực khuyến mại
Qua những tìm hiểu trên đây về khuyến mại và cạnh tranh không lành mạnh


trong lĩnh vực khuyến mại thì: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực khuyến mại là một chế định được điều chỉnh chủ yếu bởi pháp luật cạnh tranh
và pháp luật thương mại18;bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình doanh nghiệp thực hiện hoạt động khuyến mại vàđã
có biểu hiện của sự cạnh tranh khơng lành mạnh.
Như vậy, pháp luật về hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh
có các đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến
mại không phải là một ngành luật độc lập mà chỉ là nội dung trong chế định về
chống cạnh tranh không lành mạnh.
Hiện nay, pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh được điều chỉnh
bởi các lĩnh vực pháp luật khác nhau như Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật
Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cao... Theo đó, pháp luật về cạnh tranh khơng lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mại được điều chỉnh chủ yếu bởi pháp luật cạnh tranh và pháp
luật thương mại.
Thứ hai, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại
có mối tương quan mật thiết giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật thương mại.
Luật Cạnh tranh 2018 quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực khuyến mại thông qua quy định về khái niệm hành vi cạnh tranh không lành
mạnh tại Khoản 6, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2018 và liệt kê các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh bị cấm theo Điều 45, Luật Cạnh tranh 2018. Theo đó, Khoản 5 và
Khoản 7, Điều 45, Luật Cạnh tranh 2018 đã đề cập đến hành vi cạnh tranh không
lành mạnh liên quan đến hoạt động khuyến mại của doanh nghiệp.
Luật Thương mại 2005 quy định chi tiết về hoạt động khuyến mại, quản lý

nhà nước về khuyến mại và đặc biệt là các hành vi khuyến mại bị cấm thực hiện tại
Điều 100, Luật Thương mại 2005, trong đó có các hành vi khuyến mại có biểu hiện
của sự cạnh tranh khơng lành mạnh. Ngoài ra, Nghị định số 81/2018/NĐ-CP hướng
dẫn chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại nói chung, hoạt động
18Phùng Bích Ngọc (2014), “Cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động khuyến mại theo Luật
Cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (4), tr. 22-27.


khuyến mại nói riêng cũng quy định về nguyên tắc thực hiện khuyến mại.
Như vậy, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại
phải được tiếp cận đồng thời pháp luật cạnh tranh và pháp luật thương mại. Nghiên
cứu pháp luật cạnh tranh để làm rõ bản chất của hành vi cạnh tranh không lành
mạnh. Nghiên cứu pháp luật thương mại để làm rõ bản chất của hoạt động khuyến
mại và các hành vi khuyến mại bị cấm. Ngoài ra, nghiên cứu đồng thời pháp luật
cạnh tranh và pháp luật thương mại còn để làm rõ cơ chế xử lý các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.
Thứ ba, pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại mang tính ngăn cản và bảo vệ19.
Tính “ngăn cản” thể hiện ở chỗ pháp luật hiện hành cấm doanh nghiệp thực
hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại. Đồng thời
thông qua cơ chế cấm thực hiện hành vi, pháp luật đã “bảo vệ” quyền lợi của các
doanh nghiệp, quyền lợi của người tiêu dùng và lợi ích chung của Nhà nước.
1.2.2.

Vai trị của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực

khuyến mại
Như vậy, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại
có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt
động khuyến mại của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi của các nhóm đối tượng khác

nhau trong xã hội, tạo lập và duy trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh. Vai trò cụ thể
của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại là:
Thứ nhất, thông qua cơ chế “cấm” thực hiện hành vi và xử lý vi phạm doanh
nghiệp thực hiện hành vi, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại góp phần bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ người tiêu
dùng và lợi ích chung của xã hội. Khuyến mại đem lại các nguồn lợi cho xã hội, kích
thích các giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; nhưng khuyến mại bằng
thủ đoạn để cạnh tranh không lành mạnh lại gây hậu quả tiêu cực, ảnh hưởng đến
quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác, người tiêu dùng và lợi ích chung
19Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh ở Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr.67


của xã hội. o đó, việc kiểm sốt và xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mạiluôn là nhiệm vụ cơ bản của pháp luật Việt Nam cũng như
pháp luật các nước.
Thứ hai, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến
mạibảo đảm và duy trì năng lực cạnh tranh thực tế của các doanh nghiệp trên thị
trường, góp phần tạo lập và bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnhcủa nền kinh
tế20.Chức năng cơ bản của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
khuyến mại là điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực
khuyến mại. o đó, pháp luật về cạnh tranh khơng lành mạnh trong lĩnh vực khuyến
mạigóp phần bảo vệ các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh, trước hết là các
doanh nghiệp hoạt động chân chính. Có thể nói, pháp luật về cạnh tranh khơng lành
mạnh trong lĩnh vực khuyến mại xác lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo toàn
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường.
1.2.3.

Những nội dung cơ bản của pháp luật về cạnh tranh không lành


mạnh trong lĩnh vực khuyến mại
Như đã trình bày ở các phần trước, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mại có nội hàm là các quy định của pháp luật cạnh tranh và
pháp luật thương mại nhằm điều chỉnh các hành vi trong hoạt động khuyến mại và có
tính cạnh tranh khơng lành mạnh. Vì vậy theo tác giả, pháp luật về cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mạicó hai nội dung cơ bản sau đây:

20Lê anh ĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam,
Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.109


1
5
Nội dung thứ nhất, các quy định liên quan đến việc xác định hành vi cạnh
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại.

18

Khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018


đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng
của doanh nghiệp khác;
b) So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của
doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung.
6. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ dẫn đến hoặc có
khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa,
dịch vụ đó.
7. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định của
luật khác.

Như vậy, Luật Cạnh tranh 2018 xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực khuyến mại thông qua hành vi lơi kéo khách hàng bất chính 24 và bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ 25. Các hành vi cạnh tranh khơng
lành mạnh khác trong lĩnh vực khuyến mại nếu không được quy định ở Luật Cạnh
tranh 2018 sẽ được điều chỉnh bởi pháp luật thương mại.
Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến hoạt động khuyến
mại được quy định tại Luật Cạnh tranh 2018, tác giả có một số nhận xét khi nghiên
cứu các quy định pháp luật như sau:
(i) Về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính (Khoản 5, Điều 45, Luật Cạnh tranh
2018).
Một là, Luật Cạnh tranh 2018 quy định về hành vi lôi kéo khách hàng bất
chính liên quan đến nhiều hoạt động của doanh nghiệp như hoạt động quảng cáo,
hoạt động khuyến mại... mà không quy định riêng đối với hoạt động khuyến mại.
Như vây, nội hàm của hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong lĩnh vực khuyến

24Khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018
25Khoản 6 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018


1
7

23

Điểm a Khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018.


1
8



×