Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.04 KB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - LUẬT
-----------------------

NGUYỄN CƠNG CƯỜNG

TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
••••
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI VIỆT NAM
••

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ


TP. Hồ Chí Minh - 2020

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - LUẬT
-----------------------

NGUYỄN CƠNG CƯỜNG

TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI VIỆT NAM
••
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 83.40.301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUỐC THUẦN


TP. Hồ Chí Minh - 2020


2


3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AICPA:

Hiệp hội Kế toán viên cơng chứng Hoa kỳ

BCTC:

Báo cáo tài chính

BGD:

Ban giám đốc

COBIT:

Khn mẫu về các mục tiêu kiểm sốt trong cơng nghệ
thơng tin và các lĩnh vực liên quan


COSO:

Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận
báo cáo tài chính

DN:

Doanh nghiệp

HĐQT:

Hội đồng quản trị

HTKSNB:

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

IASB:

Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế

KSNB:

Kiểm soát nội bộ

KTNB:

Kiểm toán nội bộ

NHTM:


Ngân hàng thương mại


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ
Sơ đồ 1.01: Mơ hình thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB của
Nyakundi, Nyamita & Tinega (2014)

Trang
2

Sơ đồ 1.02: Mơ hình thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB của
Aapo Lansiluoto, Annukka Jokipii & Tomas Eklund (2016)

4

Sơ đồ 3.01: Quy trình nghiên cứu định lượng

23


Hình, Biểu đồ
Hình 4.01: Biểu đồ Giới tính của người tham gia khảo sát
Hình 4.02: Biểu đồ Trình độ chuyên mơn của người tham gia khảo sát
Hình 4.03: Biểu đồ Chức vụ của người tham gia khảo sát
Hình 4.04: Biểu đồ Thâm niên công tác của người tham gia khảo sát
Hình 4.05: Biểu đồ Lĩnh vực hoạt động của người tham gia khảo sát
Hình 4.06: Biểu đồ Loại hình doanh nghiệp của người tham gia khảo sát
Hình 4.07: Biểu đồ Nguồn vốn doanh nghiệp của người tham gia khảo sát


Trang
32
32
33
33
34
34
34


Bảng biểu

Trang

Bảng 2.01: Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ

19

Bảng 3.01: Cấp độ thang đo sử dụng cho nghiên cứu

24

Bảng 4.01: Kết quả phân tích Cronbach's Alpha cho thang đo Tính hữu
hiệu của HTKSNB (Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2019) lần 1

36

Bảng 4.02: Kết quả phân tích Cronbach's Alpha cho thang đo Tính hữu
hiệu của HTKSNB (Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2019) lần 2


37

Bảng 4.03: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett lần 1

40

Bảng 4.04: Nhân tố và phương sai trích của thang đo Tính hữu hiệu của
HTKSNB (Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2019) lần 1

40

Bảng 4.05: Ma trận trọng số nhân tố của thang đo Tính hữu hiệu của
HTKSNB (Nguồn: khảo sát thực tế 2019) lần 1

41

Bảng 4.06: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett lần 2

43

Bảng 4.07: Nhân tố và phương sai trích của thang đo Tính hữu hiệu của
HTKSNB (Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2019) lần 2

43

Bảng 4.08: Ma trận trọng số nhân tố của thang đo Tính hữu hiệu của
HTKSNB (Nguồn: khảo sát thực tế 2019) lần 2

45


Bảng 4.09: Thực trạng tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

47


Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả các nghiên cứu trước về đo lường tính hữu
hiệu của HTKSNB

48


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU........................................................iv
MỤC LỤC ..............................................................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................x
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................ x
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................................xii
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................xii
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................................xii
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................................xiii
6. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................................xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................... 1
1.1.
Các nghiên cứu công bố ở nước ngồi................................................................... 1
1.2.
Các nghiên cứu cơng bố trong nước ...................................................................... 5

1.3.
Một số nhận xét về các cơng trình nghiên cứu ................................................... 7
1.3.1. Đối với các cơng trình nghiên cứu nước ngồi................................................7
1.3.2. Đối với các cơng trình nghiên cứu trong nước ............................................... 8
1.4.
Khe hổng nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của tác giả .......................... 8
1.4.1. Xác định khe hổng nghiên cứu ....................................................................... 8
1.4.2. Định hướng nghiên cứu của tác giả .............................................................. 9
1.5.
Kết luận chương 1 ................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ VÀ TÍNH
HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ....................................................11
2.1.
Các khái niệm nghiên cứu ..................................................................................... 11
2.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ ..................................................................... 11
2.1.2. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................................... 13
2.2.
Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.......................................................................17
2.2.1. Tính hữu hiệu.................................................................................................17
2.2.2. Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB................................................................17
2.3.
Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ ............................................................. 19
2.3.1. Khái niệm....................................................................................................... 19
2.3.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ............................................................. 20
2.4.
Kết luận chương 2 .................................................................................................. 22
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 23
3.1.
Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................23
3.1.1. Xác định phương pháp nghiên cứu ............................................................... 23

3.1.2. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 23
3.2.
Thiết kế nghiên cứu................................................................................................24
3.2.1. Lựa chọn, kế thừa thang đo............................................................................24
3.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu ................................................................................... 29
3.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi..................................................................................... 30
3.2.4. Thu thập dữ liệu ............................................................................................ 30
3.2.5. Phân tích dữ liệu ........................................................................................... 31
3.3.
Kết luận chương 3 .................................................................................................. 31
CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.............................................32


4.1.
4.2.

Thông tin chung của các doanh nghiệp lấy mẫu ............................................. 32
Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach's Alpha .............................. 3
5
4.2.1. Nội dung đánh giá của Cronbach's Alpha ..................................................... 3
5
4.2.2. Thực hiện đánh giá Cronbach's Alpha........................................................... 3
5

4.3.

Kiểm định giá trị thang đo (phân tích nhân tố khám phá EFA)......................39
4.3.1. Điều kiện khi phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................... 3
9


4.3.2. Kết quả phân tích EFA cho thang đo Tính hữu hiệu của HTKSNB ............. 40
4.4.
Thực trạng tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại Việt Nam .......................................................................................................................... 47
4.5.
Kết luận chương 4 ................................................................................................ 50
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................51
5.1.
Kết luận ..................................................................................................................51
5.2.
Quan điểm và định hướng tăng cường Tính hữu hiệu của HTKSNB trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ...................................................................................................... 5
...............................................................................................................................................3
5.2.1. Hồn thiện mơi trường kiểm soát .................................................................. 5
3
5.2.2. Thực hiện đánh giá rủi ro............................................................................... 5
3
5.2.3. Thực hiện hoạt động kiểm soát ..................................................................... 54
5.2.4. Thiết lập HTTT và truyền thông ................................................................... 55
5.2.5.

Thực hiện giám sát........................................................................................ 55

5.3.

Hạn chế.....................................................................................................................56

5.4.

Kết luận chung........................................................................................................ 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, với mức độ tăng trưởng ngày
càng cao của nguồn vốn kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là quá trình đẩy
nhanh việc vốn hóa thị trường vốn của mơi trường kinh doanh thì áp lực suy thối và
những khó khăn nhiều chiều từ nền kinh tế, bản thân mỗi doanh nghiệp cần có những
giải pháp để quản trị doanh nghiệp của mình đảm bảo hiệu quả hoạt động. Một trong
những giải pháp thiết yếu cho việc kiểm soát hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp chính là việc tạo ra một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu - một hệ thống
được thiết lập trong những điều kiện kinh tế hiện tại nhằm cung cấp các điều kiện
cho việc đạt được các lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác (Lakis &
Giriunas, 2012). Bởi vì, một trong những tuyến phòng thủ tốt nhất chống lại sự thất
bại trong kinh doanh, cũng như là cơ sở quan trọng của thành quả kinh doanh, là có
một hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu, giúp quản lý rủi ro và cho phép sự sáng tạo,
bảo tồn các giá trị. Các tổ chức thành công biết cách làm thế nào để tận dụng được
lợi thế của những cơ hội và đối phó với các mối đe dọa, trong nhiều trường hợp
thơng qua việc áp dụng các thủ tục kiểm soát hữu hiệu và do đó cải thiện được thành
quả của họ (IFAC, 2012). Mục đích của các cơng ty khi xây dựng hệ thống kiểm soát
nội bộ là nhằm bảo vệ tài sản của họ, đồng thời hỗ trợ cho việc tạo ra báo cáo tài
chính kịp thời và đáng tin cậy. Do đó, nếu các cơng ty thiếu hụt một hệ thống kiểm
sốt nội bộ mạnh sẽ khơng thể cho thấy các khu vực có vấn đề hoặc có rủi ro (Wang
& Huang, 2013). Chính vì thế hệ thống kiếm sốt nội bộ trong các doanh nghiệp
được xem là phịng tuyến đầu tiên trong việc bảo vệ chất lượng thông tin kế tốn
(Wang & Huang, 2013). Qua đó có thể thấy rằng hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu
đóng vai trị quan trọng trong sự thành cơng của các cơng ty. Đó là lý do vì sao các
nhà quản lý cần phải thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ.

Chủ đề KSNB và ảnh hưởng KSNB đến tính hữu hiệu và hiệu quả hoạt động đã
được quan tâm rất sớm, hàng loạt các nghiên cứu trên thế giới về đặc điểm chung của
các doanh nghiệp có hệ thống KSNB yếu kém và ảnh hưởng của chúng đến giá trị


doanh nghiệp, như nghiên cứu của Ge và McVay (2005), Doyle (2005), AshboughSkaife cùng cộng sự (2006), Bryan và Lilien (2005), Lin và Wu (2006), Shenkir và
Walker (2006), Hammersley (2007). Nghiên cứu tác động của từng nhân tố đến tính
hữu hiệu và hiệu quả hoạt động, như nghiên cứu của Hooks cùng cộng sự (1994),
Ezzamel cùng cộng sự (1997), Lannoye (1996), Walker (1999), Steihoff (2001),
Cohen (2002), Springer (2004) và Hevesi (2005). Tại Việt Nam, nghiên cứu về Tính
hữu hiệu của hệ thống KSNB ở các doanh nghiệp khác nhau được nhiều tác giả quan
tâm, như: Nguyễn Ngọc Lý (2016); Nguyễn Thị Phương Dung (2016); Nguyễn
Hoàng Phương Linh (2017); Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017). Phạm vi của các
nghiên cứu là rất đa dạng như: doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ,
doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật bản, doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại thành
phố Hồ Chí Minh,... Bên cạnh đó, các nghiên cứu phần lớn đều cho thấy Tính hữu
hiệu của HTKSNB là chưa cao, giá trị nằm ở mức trung bình khá. Và để đo lường
Tính hữu hiệu của HTKSNB, các tác giả thường chủ yếu sử dụng 3 tiêu chí theo
COSO 2013 là: mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và mục tiêu tuân thủ. Từ đó,
các tác giả đưa ra các kiến nghị và giải pháp để nâng cao sự hữu hiệu của HTKSNB.
Ở Việt Nam, Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số,
giữ một vị trí quan trọng và là bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế. Loại hình
doanh nghiệp này tạo việc làm cũng như tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy
động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo,. Số liệu của
Tổng cục thống kê (2017) cũng cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện chiếm gần
98,1% số doanh nghiệp của Việt Nam và tập trung nhiều nhất tại Thành phố Hồ Chí
Minh. Tuy nhiên, khi xu hướng tồn cầu hóa mở ra đã đem lại khơng chỉ những cơ
hội mà cịn là những thách thức lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với sự đa
dạng của hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ tăng trưởng ngày càng
cao tại mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là quá trình đẩy nhanh việc vốn hóa thị trường

vốn của mơi trường kinh doanh tại Việt Nam. Hiện nay, các nhà đầu tư vốn đang dần
tách rời khỏi vai trị quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, một hệ thống kiểm soát nội bộ
vững mạnh đang là nhu cầu cấp thiết, một công cụ hữu hiệu để xác định sự an toàn


của nguồn vốn đầu tư, xác định hiệu quả điều hành và kịp thời nắm bắt tình hình hoạt
động của doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò của hệ thống KSNB và thực trạng nghiên cứu về đo lường
Tính hữu hiệu của HTKSNB; vai trò của các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam, tác giả
cho rằng nghiên cứu đo lường Tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhằm nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo hoạt động có hiệu quả và
ngăn chặn các hoạt động bất hợp lệ chính là cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu


Mục tiêu tổng hợp

>


Đo lường Tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ

Mục tiêu chi tiết

>
>

Lựa chọn thang đo đo lường Tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm sốt nội
bộ dựa trên quan điểm của COSO 2013
Tìm hiểu thực trạng Tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm sốt nội bộ

trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Khách thể nghiên cứu: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng: tiến hành đo lường Tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ bằng khảo sát.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


Ý nghĩa khoa học


>
>
>


Làm rõ phương pháp đo lường Tính hữu hiệu của HTKSNB
Chỉ ra Tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Góp phần làm rõ lý luận HTKSNB tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Ý nghĩa thực tiễn

>


Là tư liệu tham khảo cho các tổ chức và cá nhân nghiên cứu về
HTKSNB

> Là một căn cứ có giá trị để giúp đánh giá thực trạng về HTKSNB trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
bằng những con số định lượng. Và trên cơ sở từ kết quả nghiên cứu,
các nhà quản lý sẽ nhận diện và định hướng rõ ràng hơn trong việc
điều chỉnh những yếu kém, đồng thời có thể hoạch định các chương
trình hành động, đề ra các biện pháp thiết thực cụ thể nhằm nâng cao
chất lượng kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn có kết cấu bao gồm 5 chương:
Phần mở đầu: Trình bày về tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi
nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa
khoa học và thực tiễn của đề tài
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm sốt nội bộ và tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


1


2


> COENI,2,3,4,5

Đánh giá rủi ro
(RISK)

Hoạt động kiểm
sốt (COAC)

Thơng tin và
truyền thơng
(INFO)

Tính
Tính hữu
hữu
hiệu của
HTKSNB
(EFFE)

> INFOI,2,3,4,5

Giám sát
(MONI)

Hoạt động hữu
hiệu và hiệu quả
(EFFI)

Báo cáo tài

chính đáng tin
cậy (RELI)

X

Tuân thủ pháp
luật và quy định
(LAW)

RELII,2,3,4

»

LAWI,2,3,4

Sơ đồ 1.02: Mơ hình thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB của Aapo
Lansiluoto, Annukka Jokipii & Tomas Eklund (2016)


3

1.2.

Các nghiên cứu công bố trong nước

Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lý (2016): nghiên cứu này hướng đến mục tiêu
xác định các nhân tố ảnh hưởng và đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến
Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng
bán lẻ Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp hỗn hợp
bao gồm phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Dựa trên các tài liệu đã

nghiên cứu của các chuyên gia, kế thừa các nghiên cứu khảo sát và trên nền tảng
khuôn mẫu lý thuyết COSO 2013, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm các
nhân tố ảnh hưởng trực tiếp là: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động
kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát. Từ đó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi
khảo sát và được điều chỉnh, bổ sung sau khi đã thảo luận, tham khảo ý kiến chuyên
gia có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Thang đo Tính hữu hiệu của HTKSNB
trong nghiên cứu là thang đo bậc 1, được đo lường bởi 4 biến quan sát. Để đo lường
Tính hữu hiệu của HTKSNB, tác giả đo lường bằng cách tính điểm trung bình các
biến độc lập ảnh hưởng và đo lường trực tiếp Tính hữu hiệu của HTKSNB thơng qua
việc tiến hành thực hiện 207 mẫu khảo sát với các đối tượng là cửa hàng trưởng,
nhân viên bán hàng và một số nhân viên bộ phận khác. Kết quả đều cho thấy Tính
hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ Việt
Nam nằm ở mức trung bình khá với giá trị là 3,66.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung (2016): nghiên cứu này hướng
đến mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống KSNB tại
các DN trong khu chế Linh Trung I. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là
phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp định tính và phương pháp định lượng.
Dựa trên các tài liệu đã nghiên cứu của các chuyên gia và kế thừa các nghiên cứu
khảo sát để rút ra các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ. Từ
đó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và được điều chỉnh, bổ sung sau khi đã
thảo luận, tham khảo ý kiến chuyên gia có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Dựa
trên các tiêu chí về Tính hữu hiệu của HTKSNB được quy định bởi COSO (2013) và
những nghiên cứu thực nghiệm của Amudo & Inanga (2009), Jokipii (2010), tác giả


4

đã tiến hành xây dựng thang đo đo lường Tính hữu hiệu của HTKSNB. Thang đo này
là thang đo bậc 1, được đo lường bởi 4 biến quan sát. Đối với các biến độc lập, tác
giả sử dụng để đo lường mức độ tán thành của đối tượng khảo sát về ảnh hưởng của

từng biến đến KSNB. Còn đối với biến phụ thuộc, tác giả căn cứ để lựa chọn mức độ
phù hợp cho Tính hữu hiệu chung của hệ thống này thông qua đánh giá của từng cá
nhân khảo sát bằng việc chọn vào giá trị tương ứng trong thang đo. Tác giả đã tiến
hành khảo sát tại 25 doanh nghiệp trên tổng số 29 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại khu chế xuất Linh Trung 1. Kết quả cho thấy Tính hữu hiệu của HTKSNB
tại các DN trong khu chế Linh Trung I có giá trị trung bình là 3,58. Bên cạnh đó, kết
quả cịn cho thấy Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB chịu tác động của cả năm yếu tố
là: đánh giá rủi ro, mơi trường kiểm sốt, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền
thông, giám sát. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến Tính hữu hiệu của
hệ thống KSNB là khác nhau. Và khi mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này càng cao
thì Tính hữu hiệu của HTKNB của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong
khu chế xuất Linh Trung I càng cao. Từ thực trạng trên, tác giả đã kiến nghị một số
giải pháp để nâng cao Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017): nghiên cứu này hướng đến
mục tiêu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội
bộ trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh, từ đó tác
giả tiến hành kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến Tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp hỗn
hợp bao gồm phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Dựa trên việc kế
thừa các kết quả các nghiên cứu trước, kết hợp với nghiên cứu các đặc điểm, đặc thù
của nền kinh tế Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tác giả đề
xuất mơ hình gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến Tính hữu hiệu của HTKSNB là: Mơi
trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng,
giám sát. Dựa trên các tiêu chí về Tính hữu hiệu của HTKSNB được quy định bởi
COSO (2013) và tham khảo những nghiên cứu trước đây, đặc biệt là từ bài nghiên
cứu của tác giả Hồ Tuấn Vũ (2016), tác giả đã tiến hành xây dựng thang đo đo lường


5


Tính hữu hiệu của HTKSNB. Thang đo Tính hữu hiệu của HTKSNB trong nghiên
cứu là thang đo bậc 1, được đo lường bởi 5 biến quan sát. Tác giả đã tiến hành thực
hiện 195 mẫu khảo sát với ba nhóm đối tượng chính là Chủ doanh nghiệp, nhà quản
lý và kế tốn trưởng. Kết quả cho thấy Tính hữu hiệu HTKSNB của các doanh
nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh nằm ở mức khá. Bên cạnh đó,
tác giả đã xác định mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến Tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB theo thứ tự giảm dần lần lượt là: Hoạt động kiểm sốt, thơng tin
và truyền thơng, đánh giá rủi ro, giám sát, mơi trường kiểm sốt. Lý giải cho kết quả
này, tác giả không những đưa ra những số liệu cụ thể mà đi kèm với đó là những lập
luận bám sát với thực tiễn. Tác giả cho rằng khi các hoạt động kiểm soát được thực
hiện chặt chẽ sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất đúng tiến độ, chất lượng sản phẩm được
đảm bảo, tránh tổn thất tài sản, hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất đã đề ra. Từ đó, tác
giả đã nêu ra giải pháp để phát huy Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Đó là việc
phải xác định rõ thực trạng và nhu cầu của đơn vị. Điều này đòi hỏi nhà quản lý cần
xem xét mối quan hệ giữa lợi ích của việc áp dụng hệ thống KSNB để có những
quyết định phù hợp, định hướng đúng đắn, hướng đến mục tiêu phát triển lâu dài,
bền vững trong môi trường cạnh tranh như hiện nay.
1.3.

Một số nhận xét về các cơng trình nghiên cứu

1
.3.1. Đối với các cơng trình nghiên cứu nước ngồi
- Thang đo về Tính hữu hiệu của HTKSNB của tác giả Annukka Jokipii
(2010) và của đồng tác giả Aapo Lansiluoto, Annukka Jokipii & Tomas
Eklund (2016) xây dựng là thang đo bậc 2, bao gồm 8 thành phần bậc 1.
Trong khi đó, Nghiên cứu của các tác giả Lembi Noorvee (2006) xây
dựng thang đo về Tính hữu hiệu của HTKSNB là thang đo bậc 2, bao
gồm 5 thành phần bậc 1. Nghiên cứu của các tác giả Nyakundi, Nyamita
& Tinega (2014) xây dựng thang đo về Tính hữu hiệu của HTKSNB là

thang đo bậc 2, bao gồm 3 thành phần bậc 1.
- Các nghiên cứu đều cho rằng năm thành phần của hệ thống kiểm soát nội


6

bộ chính là những thành phần dùng để đo lường Tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm sốt nội bộ.
- Kết quả tổng kết các nghiên có liên quan cho thấy tầm quan trọng của hệ
thống kiểm soát nội bộ từ đó cho thấy nhu cầu cần thiết phải xây dựng
một hệ thống KSNB hữu hiệu.
- Kết quả của nghiên cứu được rút ra khi được thực hiện trong từng điều
kiện nhất định. Khi hướng đến Tính hữu hiệu của HTKSNB trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại một quốc gia đang phát triển như Việt Nam
thì vẫn có thể thay đổi, cần được kiểm định lại.
1.3.2. Đối với các công trình nghiên cứu trong nước
- Thang đo về Tính hữu hiệu của HTKSNB được các tác giả xây dựng là
thang đo bậc 1 và tập trung vào 3 mục tiêu chính là: mục tiêu hoạt động,
mục tiêu báo cáo, mục tiêu tuân thủ.
- Có khá nhiều các tác giả đã tập trung vào việc nghiên cứu những mảng
vấn đề khác nhau có liên quan đến hoạt động KSNB như: Xây dựng các
mơ hình của HTKSNB theo COSO; nghiên cứu HTKSNB trong các đơn
vị cụ thể.
- Các cơng trình nghiên cứu trên đã nêu được thực trạng hệ thống KSNB tại
các DN, nhận thấy mặt tồn tại của nội bộ đơn vị đó, từ đó đề ra giải pháp
hồn thiện.
1.4.

Khe hổng nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của tác giả


1.4.1. Xác định khe hổng nghiên cứu
Có thể nhận thấy rằng nghiên cứu về HTKSNB đã có một q trình kế thừa và
phát triển khá dài, được sự quan tâm của nhiều tổ chức nghề nghiệp cũng như các
nhà nghiên cứu cơ bản.
Qua việc xem xét và đánh giá các công trình nghiên cứu trước, tác giả nhận
thấy rằng các nghiên cứu trước ở nước ngồi đa phần đo lường Tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB dựa trên quan điểm của COSO 2013, theo đó thang đo tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB là thang đo bậc 2, gồm nhiều thành phần (Annukka Jokipii,


7

2010; Aapo Lansiluoto, Annukka Jokipii & Tomas Eklund, 2016).
Trong khi đó, các nghiên cứu trước tại Việt Nam khi xây dựng thang đo đo
lường Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB thì phần lớn xác định thang đo này là thang
đo bậc 1 (Nguyễn Ngọc Lý, 2016; Nguyễn Thị Phương Dung, 2016; Nguyễn Thị
Ánh Nguyệt, 2017), vì vậy chưa phản ánh đúng quan điểm của COSO 2013. Bên
cạnh đó, đa số các nghiên cứu tại Việt Nam đều xác định năm bộ phận cấu thành của
hệ thống KSNB cũng chính là các nhân tố tác động đến Tính hữu hiệu của HTKSNB.
Điều này là chưa đúng theo quan điểm của COSO 2013. Bởi lẽ theo COSO 2013, để
đánh giá hệ thống KSNB là hữu hiệu thì ngồi 3 tiêu chí về mục tiêu hoạt động, mục
tiêu báo cáo, mục tiêu tuân thủ thì cần phải đánh giá thêm sự hữu hiệu của năm bộ
phận cấu thành của hệ thống KSNB (COSO, 2013). Hay nói khác đi, năm bộ phận
cấu thành của hệ thống KSNB chính là năm thành phần đo lường Tính hữu hiệu của
HTKSNB chứ khơng phải là năm nhân tố tác động đến Tính hữu hiệu của HTKSNB.
1.4.2. Định hướng nghiên cứu của tác giả
Trên cơ sở những đánh giá trên, tác giả thấy rằng đo lường Tính hữu hiệu của
hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trên cơ sở tuân thủ
hoàn toàn quan điểm COSO 2013 về các thành phần cấu thành nên hiệu quả của
HTKSNB: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và

truyền thơng, giám sát là một cơng việc cần thiết góp phần làm rõ ràng hơn quan
điểm của COSO 2013 trong việc đo lường Tính hữu hiệu của HTKSNB. Bên cạnh
đó, để đánh giá hệ thống KSNB là hữu hiệu thì ngồi 3 tiêu chí về mục tiêu hoạt
động, mục tiêu báo cáo, mục tiêu tuân thủ thì cần đánh giá thêm sự hữu hiệu của năm
bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB (COSO, 2013).
1.5.

Kết luận chương 1

Nội dung Chương 1 đã trình bày tổng quan về một số cơng trình nghiên cứu
của các tác giả khác nhau trong và ngồi nước đối với các vấn đề có liên quan đến đề
tài mà tác giả thực hiện. Kết quả của các nghiên cứu đều cho thấy được tầm quan
trọng của hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đó cho thấy nhu cầu cần thiết phải xây dựng
một hệ thống KSNB hữu hiệu.


8

Bên cạnh đó, thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB của các nghiên cứu
trước ở nước ngoài đa phần dựa trên quan điểm của COSO 2013 là thang đo bậc 2.
Trong khi đó, các nghiên cứu ở Việt Nam đang đa phần xác định thang đo này là
thang đo bậc 1 vì chưa thật sự tham khảo quan điểm của báo cáo COSO 2013.
Trên cơ sở các công trình nghiên cứu trên, tác giả đã xác định được khe hổng
nghiên cứu, từ đó làm cơ sở để xác định vấn đề cần nghiên cứu và định hướng
nghiên cứu sẽ được trình bày ở nội dung của các chương tiếp theo trong luận văn.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
VÀ TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
2.1.

2

Các khái niệm nghiên cứu
Ạ *?
.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ

Khái niệm KSNB được định nghĩa lần đầu tiên trong công bố của Cục Dự trữ
Liên bang Mỹ, theo đó KSNB là một cơng cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng
thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động, hỗ trợ các kiểm toán viên trong việc lấy
mẫu thử nghiệm (Federal Reserve Bulletin, 1929).
Theo quan điểm của Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ, KSNB là các
biện pháp và cách thức được chấp nhận và được thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ
tiền và các tài sản khác, cũng như kiểm tra sự chính xác trong ghi chép sổ sách
(AICPA, 1936).
Luật kế toán Việt Nam (2015) nêu rõ: Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổ
chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định
nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử
lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra.
Theo báo cáo COSO (2013), Kiểm sốt nội bộ là một q trình, chịu ảnh hưởng
bởi Hội đồng quản trị, người quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết kế để
cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đặt được các mục tiêu: đảm bảo sự tin cậy của
báo cáo tài chính; đảm bảo sự tuân thủ các quy định và luật lệ; đảm bảo các hoạt động
được thực hiện hiệu quả. Khái niệm về kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO (2013)
nhấn mạnh đến bốn nội dung quan trọng, bao gồm:
• KSNB là một q trình: Kiểm sốt nội bộ là một chuỗi các hoạt động hiện

diện trong mọi bộ phận, gắn liền với các hoạt động của đơn vị. Kiểm sốt
nội bộ hữu hiệu khi nó là một bộ phận không tách rời chứ không phải là
một chức năng bổ sung cho các hoạt động của đơn vị (COSO, 2013).



KSNB được thiết kế và vận hành bởi con người: Các chủ thể trong tổ chức
như HĐQT, BGĐ, nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị đều tham gia
vào công tác KSNB. KSNB là công cụ của nhà quản lý sử dụng chứ không


thể thay thế nhà quản lý. Việc xây dựng các mục tiêu, đưa ra các biện pháp
kiểm soát và vận hành các biện pháp đó đều được thực hiện bởi các chủ thể
trong tổ chức. Tuy nhiên khả năng, kinh nghiệm, kiến thức của mỗi chủ thể
là khác nhau nên việc hiểu rõ, trao đổi, hành động đôi khi không thống
nhất với nhau. KSNB chỉ hữu hiệu khi từng thành viên hiểu rõ mối liên kết
chặt chẽ giữa nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân với nhiệm vụ, trách
nhiệm của các thành viên khác trong đơn vị, phương thức truyền đạt và
thực hiện các nhiệm vụ này hướng tới các mục tiêu của đơn vị. Vì vậy, các
thành viên trong một tổ chức phải am hiểu về trách nhiệm và quyền hạn
của mình, xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức thực hiện để đạt
được mục tiêu của tổ chức (COSO, 2013).


KSNB cung cấp sự đảm bảo hợp lý: KSNB chỉ có thể cung cấp sự đảm bảo
hợp lý cho các nhà quản trị trong việc đạt được các mục tiêu của đơn vị
chứ không thể đảm bảo tuyệt đối. Bởi KSNB ln ln có những hạn chế
vốn có như: sai lầm của con người khi quyết đinh, các cá nhân thông đồng
với nhau, nhà quản lý lạm quyền hay ảnh hưởng của những sự kiện tiềm
tàng bên ngoài... (COSO, 2013).



KSNB đảm bảo các mục tiêu: Mục tiêu về hoạt động, mục tiêu về báo cáo
tài chính, mục tiêu về sự tuân thủ (COSO, 2013).


Nhìn chung, các khái niệm về KSNB đều thống nhất nhau ở các điểm chung là:
nó là một q trình, nó được thiết kế và vận hành bởi các nhà quản lý và các nhân
viên, nó đảm bảo thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
Và hiện tại, định nghĩa về KSNB của COSO (2013) được chấp nhận khá rộng rãi
và được liên đoàn kế tốn quốc tế thừa nhận vì nó đáp ứng được u cầu về tính minh
bạch thơng tin của các cơng ty.
2.1.2. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
Theo Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC), Hệ thống kiểm sốt nội bộ là hệ thống
các chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu: bảo vệ tài sản
của doanh nghiệp; bảo đảm độ tin cậy của thông tin; bảo đảm tuân thủ luật pháp; đảm


×