Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đặc điểm cách xưng hô của các vai giao tiếp trong truyện ngẵn nguyễn công hoan (chọn lọc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.64 KB, 86 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------o0o--------

lê ngọc hòa

đặc điểm cách xng hô của các vai
giao tiếp trong truyện ngắn nguyễn
công hoan
(chọn lọc)
Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ
MÃ số : 602201

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh, 2006

Mục lục
Trang
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài...................3
2. Đối tợng phạm vi nghiên cứu .........................................................4
3. Mục đích và nhiệm vụ ..4
4. Lịch sử vấn đề ....5


5. Phờng pháp nhiệm vụ ....6
6. Cái mới của luặn văn ....6
7. Cấu trúc luận văn ..7
Chơng 1. Cơ sở lý luận .....8
1. Từ xng hô và cách xng hô 8


1.1. Từ xng hô ........8
1.2. Cách xng hô ..12
1.3. Chiến lợc giao tiếp xng hô ...19
1.4 Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn của ông ......23
*Tiểu kết chơng 1 ...........25
Chơng 2: Cách xng hô của các vai giao tiếp trong
truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
27
2. Nhận xét chung....27
2.1. Xng hô bằng đại từ nhân xng .. 27
2.2. Xng hô bằng các danh từ thân tộc 40
2.3. Xng hô bằng họ tên....57
2.4. Xng h« b»ng tõ chØ nghỊ nghiƯp, chøc danh…………………….…….72
2.5. Xng h« bằng từ xng hô thông dụng đồng chí...78
*Tiểu kết chơng 2 .. ...........79
Chơng 3: Một số chiến lợc giao tiếp xng hô đợc thể
Hiện trong truyện ngắn nguyễn công hoan
80
3. DÉn nhËp ………………………………………………………………...80
3.1. Mét sè chiÕn lỵc giao tiÕp xng hô cụ thể ...80
3.2. Chiến lợc giao tiếp xng hô xét về mặt xà hội .83
3.3. Vấn đề giới tính trongcách xng hô ...91
*Tiểu kết chơng 3 ..........................................98
Kết luận .100
Tài liƯu tham kh¶o.........................................................………….102


Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Ngôn ngữ dù bất luận đợc nhìn nhận từ góc độ nào đi chăng nữa, suy cho

cùng là để thực hiện chức năng giao tiếp. Giao tiếp bằng ngôn ngữ là thuộc
tính bản chất của xà hội loài ngời và không thể có xà hội loài ngời nếu không
có giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Trong quá trình đó, xng hô là bộ phận hợp thành quan trọng có ý nghĩa
xác định vai giao tiếp và quyết định hiệu quả giao tiếp, xng hô thể hiện một
cách sinh động mối quan hệ giữa ngời với ngời trong từng bối cảnh giao tiếp
cụ thể. Vì thế, việc nghiên cứu từ xng hô và cách xng hô luôn là mối quan tâm
của các nhà ngôn ngữ học và văn hoá học.
Đối với tiếng Việt xng hô là một tập hợp nhiều từ lọai khác nhau với
nhiều sắc thái biểu cảm khác nhau rất đa dạng và linh hoạt trong cách sử
dụng. Vì vậy, nó đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp cộng đồng, nó còn
bộc lộ râ néi dung giao tiÕp cịng nh vÞ thÕ cđa các vai tham gia giao tiếp và cả
lối ứng xử văn hoá mang tính đặc trng của dân tộc mình.
Trong tác phẩm văn học lấy lợi thế xng hô tiếng Việt, coi đó là nơi để
nhà văn bộc lộ rõ nhất các vai trong tác phẩm. Trên cơ sở đó, đề tài của chúng
tôi tập trung nghiên cứu khảo sát: Đặc điểm cách xng hô của các vai giao tiếp
trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, để thấy đợc vai trò, cũng nh vị thế
của nó trong việc hành chức giao tiếp tiếng Việt.
Nguyễn Công Hoan là nhà văn hàng đầu của văn học hiện đại trong thế
kỷ XX. Ông đà báo hiệu một triển vọng mới của văn học mới và là cây bút
xuất sắc của dòng văn học hiện thực 30-45. Văn của ông dựng lên một bức
tranh sinh động của một xà hội thực dân phong kiến trớc cách mạng tháng tám
đầy rẫy những sự bất công, giả dối, sa đoạ .. vừa phanh phui đợc những chân
dung của bọn quan lại hào lí những chính sách mị dân của bọn thực dân
phong kiến triều Nguyễn thối nát, xuất phát từ ý thức tôn trọng dân tộc, đồng
thời còn là lòng khát khao, công bằng, chống áp bức và tinh thần yêu thơng
những ngời lao động chân chính khổ nghèo. Điều đặc biệt chú ý là cách xng
hô của các nhân vật rất phong phú và đa dạng, linh hoạt trong từng hoàn cảnh,
từng giai cấp địa vị khác nhau cũng nh giới tính khác nhau.
Trong khuôn khổ của một luận văn ngữ văn chúng tôi tập trung xem xét

cách sử dụng từ ngữ xng hô cũng nh cấu tạo và quy luật sử dụng của lớp từ
này trong giao tiếp. Đồng thời, mong rằng có thể gióp ngêi ViƯt Nam sư dơng


đúng và chuyển dịch đúng từ xng hô phù hợp với từng bối cảnh giao tiếp cụ
thể .
2. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
Xuất phát từ lí do chọn đề tài, đối tợng mà luận văn tập trung nghiên cứu
là: Đặc điểm cách xng hô của các vai giao tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn
Công Hoan.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung khảo sát những đoạn hội thoại
giao tiếp giữa các nhân vật. Cũng nh hành động xng hô của các vai giao tiếp
đợc nhà văn thể hiện trong truyện ngắn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ.
Tiến hành nghiên cứu đặc điểm cách xng hô của các vai giao tiếp trong
truyện ngắn Nguyễn Công Hoan luận văn nhằm :
Góp phần nghiên cứu về từ xng hô trong giao tiếp tiếng Việt. Đồng thời
thông qua nghiên cứu đa ra một bức tranh chung về cách xng hô của các vai
giao tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan.
Từ mục đích trên luận văn đề ra những nhiệm vụ sau :
- Hệ thống hoá những vấn đề lí thuyết trực tiếp liên quan đến đề tài nh từ
xng hô và vấn đề sử dụng từ xng hô trong giao tiếp.
- Mô tả và chỉ ra đợc những kiểu lọai xng h« thêng dïng trong giao tiÕp
ngêi ViƯt.
- VËn dơng các kiểu loại đó vào nghiên cứu cụ thể. Trong truyên ngắn
của Nguyễn Công Hoan, để thấy đợc sự vận dụng của nhà văn trong việc diễn
tả cách xng hô của các vai giao tiếp trong truyện.

4. Lịch sử vấn đề.
Việc nghiên cứu ngôn ngữ xng hô tiếng Việt trong Việt ngữ học đà có từ

lâu. Từ những năm 70 của thể kỷ XX trở lại đây, nhất là từ sau khi đất nớc
thống nhất, chẳng hạn nh Đỗ Hữu Châu trong các công trình nghiên cứu về
ngữ dụng học ®· ®Ị cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị nh chiÕu vËt và chỉ xuất hành vi
ngôn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại... đà khẳng định yếu tố lời nói,
hành động nhân tố giao tiếp đều liên quan đến xng hô. (dẫn theo Phạm Ngọc
Hàm tr.13)
Các công trình chuyên nghiên cứu về xng hô của Nguyễn Văn Chiến
cũng rất dày công. Tác giả đà khảo sát một cách có hệ thống, hoàn chỉnh cả về
cấu trúc tĩnh và sự hoạt động của từ xng hô tiếng Việt trong thùc tiÔn giao tiÕp


ngôn ngữ. Từ đó nêu bật mối quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ và đặc trng văn
hoá xà hội Cấu trúc xà hội phân hoá bộc lộ rõ cấu trúc ngôn ngữ, thông qua
những cách nói năng xng hô nhất định [6,130]. (dẫn theo Phạm Ngọc Hàm
tr.13)
Bên cạnh đó, kể đến hàng loạt công trình nghiên cứu xng hô tiếng Việt
nh Hoàng Thị Châu với vai đề nghị về chuẩn hoá cách xng hô trong xà giao.
Trơng Thị DiƠm víi “tõ xng h« cã ngn gèc danh tõ thân tộc trong tiếng
Việt, Nguyễn Văn Khang với vai giao tiếp và vấn đề xng hô trong Ngôn ngữ
học xà hội những vấn đề cơ bản, Nguyễn Thị Ly Kha víi “nÐt nghÜa chØ
quan hƯ cđa danh tõ th©n téc trong tiÕng ViƯt”, Ngun Minh Thut víi “vµi
nhËn xÐt về đại từ và đại từ xng hô, Hoàng Anh Thi so sánh nghi thức giao
tiếp tiếng Nhật và tiếng Việt qua từ ngữ xng hô, (tr 14 dẫn theo Phạm
Ngọc Hà). Ngoài ra cũng phải kể đến một số công trình nghiên cứu của Đỗ
Thị Kim Liên [1999][96], Phạm Văn Tình [1999] [158], Nguyễn Thị Thanh
Bình [2000][13], Lê Thành Kim (1998) [81].
Do từ xng hô trong các ngôn ngữ mang đậm đặc tính văn hoá, tộc ngời
nên chúng cũng đợc nhiều nhà nghiên cứu khai thác để làm nền tơng phản khi
tiến hành nghiên cứu đối chiếu với từ xng hô trong các ngôn ngữ dân tộc trên
lÃnh thỉ ViƯt Nam nh víi tõ xng h« trong tiÕng Mờng của Nguyễn Văn Tài

(1977) [134] trong tiếng Chàm của Bùi Khánh Thế [1990] [147]. Trong tiếng
Nùng của Phạm Ngọc Thởng [1990][157], trong tiếng Kơ ho của Tạ Văn
Thông (2000)[153] hay với từ xng hô trong các ngôn ngữ khu vực Đông Nam
á của Nguyễn Văn Chiến (1992)[31] hoặc với các ngôn ngữ trên thế giới nh
trong xng hô tiếng Anh của Thái Duy Bảo (1988)[8], trong tiếng Anh Mĩ
của Nguyễn Văn Quang (1999) [126], trong tiếng Hán của Phạm Ngọc Hàm
(2000)[ 60]. (dẫn theo Bùi Thị Minh Yến-Từ xng hô tiếng Việt tr.10).
Các công trình nghiên cứu xng hô trong tiếng Việt đà chú ý vận dụng lí
thuyết ngữ dụng học và dân tộc học giao tiếp. Cụ thể là các vấn đề ngữ dụng
nh sắc thái biểu cảm, vai giao tiếp, cấu trúc, xng hô đà đợc làm sáng tỏ, vấn đề
xng hô đợc coi nh một chiến lợc trong giao tiếp ngôn ngữ. Những thành tựu
nghiên cứu đó, là cứ liệu đáng tin cậy để chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đặc
điểm cách xng hô của các vai giao tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
một cách thuận lợi.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đặc điểm cách xng hô của các vai giao tiếp trong truyện
ngắn của Nguyễn Công Hoan, luận văn sử dụng những phơng ph¸p sau :


- Phơng pháp thống kê: Dựng lên đợc một bức tranh đa dạng về những
cách xng hô trong các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan.
- Phơng pháp phân tích: Tiến hành phân loại các kiểu xng hô sau khi
thống kê đợc.
- Phơng pháp quy nạp: Để rút ra những nhận xét khái quát về đặc điểm,
cấu trúc, và hoạt động của những kiểu xng hô trong truyện ngắn của Nguyễn
Công Hoan.
6 . Cái mới của luận văn.
Bên cạnh những công trình đà đi sâu nghiên về từ xng hô trong tiếng
Việt, đề tài của chúng tôi đà khái quát đợc một bức tranh đa dạng của những
kiểu xng hô trong tiếng Việt đợc sử dụng trong một thể loại văn học cụ thể,

với một tác giả cụ thể. Đồng thời góp phần vào lí luận giao tiếp xng hô một số
kiến thức về lí thuyết xng hô.
Bên cạnh đó, đề tài còn cho thấy vai trò của cách xng hô trong những
cuộc thoại đặc biệt trong những mẫu thoại trong tác phẩm văn học tạo nên
tính sinh động phong phú trong tác phẩm.
7. Cấu trúc của luận văn.
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo,
gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận
Chơng 2: Cách xng hô đợc sử dụng trong truyện ngắn của Nguyễn Công
Hoan.
Chơng 3: Một số chiến lợc giao tiếp xng hô đợc thể hiện trong truyện
ngắn của Nguyễn Công Hoan.


Chơng 1: cơ sở lí luận
1. Từ xng hô và cách xng hô.
1.1. Từ xng hô.
1.1.1. Hiện tợng xng hô trong ngôn ngữ.
Trong giao tiếp xà hội xng hô trớc hết là một hoạt động thể hiện lối ứng
xử văn hoá của con ngời trong cộng đồng nói năng nhất định. Hoạt động giao
tiếp ấy đợc hiện thực hóa qua các dạng thức ngôn ngữ xng hô. Trong giao tiếp
xng có nghĩa là tự gọi mình khi nói với ngời khác, hiển thị tính chất và bản
chất của mối quan hệ xà hội (ngời xng- ngời làm ra hành động nói năng) với
ngời ấy. Đó là hành động tự quy chiếu vào bản thân của ngời nói. Hô là
hành vi giao tiếp bằng ngôn ngữ hớng đến ngời khác cùng tham gia vào
quá trình giao tiếp thể hiện tính chất, bản chất của mối quan hệ xà hội giữa
ngời ấy với mình. Điều đặc biệt chú ý: đối tợng đợc nhắc đến trong giao tiếp
có thể là đối tợng trực tiếp mà hành vi xng hô hớng tới trong cuộc thoại- Nói
chính xác ngời xng tiến hành hành vi hô, gọi" với ngời trực tiếp tham gia

cuộc thoại. Ta tạm gọi là ngời tham thoại trực tiếp. Trờng hợp này là kết quả
của sự quy chiếu do ngời nói tiến hành trong giao tiếp một hay nhiều ngời
đang đối thoại với mình. Nó đợc gọi là các nhân vật ở ngôi thứ hai (ngôi nhân
xng thứ hai)- Theo cách nhìn của ngữ pháp truyền thống và ngữ pháp cấu trúc.
(dẫn theo Phạm Thành Kim tr.26)
Bên cạnh đó, trong hoạt động giao tiếp có lọai nhân vật hội thoại mà
hành vi xng hô không trực tiếp hớng tới. Nhng vẫn thấy rõ đợc nó thì đợc gọi
là các nhân vật ở ngôi thứ 3. Tuy nhiên, phải đợc những ngời tham gia tham
thoại thừa nhận và đồng ý.
Mặt khác Các nhân vật này không thể thực hiện hành vi xng hô [134].
Họ đứng ngoài cuộc giao tiếp nhng liên quan tíi cc tho¹i. NÕu xÐt theo mét
nghÜa réng cđa phạm trù xng hô, thì chúng ta có thể gọi nó là đối tợng xng
hô gián tiếp có thoả thuận giữa ngời xng (ngôi thứ nhất) với ngời trực tiếp
tham gia giao tiếp (ngôi thứ hai). Nh vậy, nếu trên cơ sở của lí thuyết giao tiếp
hội thoại thì hành vi xng hô chỉ quan tâm nhiều nhất đến hai ngôi nhân xng
(ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai). Tuy nhiên, để làm rõ bản chất của hiện tợng xng hô, theo nghĩa chúng tôi vẫn nhắc đến ngôi nhân xng thứ ba.
Trong hành vi xng hô, cần phân biệt hai khái niệm : hô và gọi. Hô
là hành vi giao tiếp nhắc đến ai là gì đó khi nói với hoặc nói về ngời ấy. Hành
vi hô có tính giao tiếp hớng tới nhân vật giao tiếp và quy chiếu cái hành vi


ấy vào nhân vật đó xác định nhân vật đó.Trong khi đó hành vi gọi vẫn có
đặc tính của hô nhng lại có ý định nhắc nhở gợi mở hay yêu cầu ở nhân vật
giao tiếp một điều gì đó xét trên toàn cục ta có ba khái niệm không cùng lớp
hạng trong khi phân tích hiện tợng xng hô nói chung:
(1) Lớp thứ nhất: Hành vi xng.
(2) Lớp thứ hai: Hành vi hô gọi trong đó bao gồm 2 hành vi phân biệt:
hành vi hô và hành vi gọi.
Nh vậy, xng hô bao gồm cả tính lịch đại và đồng đại, nó nh một sự liên
tục, nối kết quá khứ với hiện tại và tơng lai. Đồng thời trong diễn tiến của quá

trình lại có những biến động nhất định. Xng hô chịu tác động của nhiều yếu tố
nh: tuổi tác, địa vị, giới tính, cũng nh vai giao tiếp của từng đối tợng tham gia
giao tiếp Cách xng h« cịng nh viƯc lùa chän tõ xng h« đợc quy định bởi đối
tợng, cũng nh quan hệ của các đối tợng tham gia giao tiếp với nhau. Nó chi
phối quá trình giao tiếp và có thể thay đổi theo diễn tiến phức tạp của cuộc
thoại. (dÃn theo NguyễnThành Kim tr.26-27)
1.1.2. Khái niệm từ xng hô.
Thực ra khái niƯm “tõ xng h«” cã thĨ hiĨu theo hai nghÜa:
* Nghĩa hẹp: Nó là một kiểu đơn vị cấu trúc của hệ thống ngôn ngữ đợc
đem ra dùng làm vật liệu, chất liệu, phơng tiện vất chất để thực hiện
môt hành vi xng hô.Theo nghĩa này từ xng hô phải đợc hiểu là một dạng
thức ngôn ngữ thuộc vào một khái niệm lớn hơn, đó là dạng thức xng hô.
Trong dạng thức xng hô này đơn vị từ đóng vai trò cơ bản, chiếm tỉ lệ cao
khi sử dụng trong hệ thống các đơn vị của dạng thức xng hô. Nh vậy, bên cạnh
từ xng hô ta còn có các ngữ xng hô, các cấu trúc xng hô, các biểu thức xng hô.
Với cách hiểu nh vậy, thì xng hô và từ xng hô rõ ràng không phải là
câu chuyện của ngôn ngữ hoc cấu trúc nữa, chính ở điểm này, rất nhiều các
tác giả đà nhầm lẫm giữa khái niệm đại từ nhân xng với từ xng hô hay mập
mờ trong khi định nghĩa các khái niệm đai từ nhân xng, đại từ xng hô, đai
danh từ nhân xng, từ xng gọi, từ xng hô.
Thực ra thì trớc hết các dạng thức xng hô là một phạm trù của ngữ pháp
dụng học, ngữ pháp giao tiếp, nó thuộc phạm vi của ngôn ngữ học ứng dụng
và không phải là sản phẩm của ngôn ngữ học cấu trúc.
Các dạng thức xng hô bao gồm từ hay các từ, các ngữ, các biểu thức xng
hô đợc sử dụng làm giao tiếp xng hô với ai đó dới dạng nói và viết. Đó là
cách giao tiếp mà trong đó ngời ta giao tiếp với ngời khác. Hành vi xng hô
kiểu này luôn phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính tầng lớp xà héi, quan hÖ x· héi


tâm lí hay quan hệ vị thân giữa những ngời tham thoại[139] (dẫn theo

Nguyễn Thành Kim - tr 28)
Các dạng thức xng hô của một ngôn ngữ thờng đợc xác định thành một
hệ thống xng hô nguyên vẹn cùng với các quy tắc xng hô của chính hệ thống
ấy[139].
Vấn đề về dạng thức xng hô và lịch sử vấn đề xng hô đà để lại nhiều ý
kiến khác nhau khi bàn về từ xng hô trong tiếng Việt. Xung quanh khái
niệm này có nhiều cách lí giải khác nhau, và đợc thể hiên bằng các thuật ngữ
khác nhau: Đại từ nhân xng [tr 8], [tr 40], đại từ xng hô [tr 73], [tr 113], đại
danh từ nhân xng [tr 86], tõ xng gäi [tr 11], tõ xng h« [tr 23], [tr 116], [tr
134]. (dẫn theo Phạm Thành Kim tr 29)
Theo tác giả Lê Biên, Nguyễn Minh Thuyết, đại từ nhân xng (xng hô) đợc chia làm hai nhóm:
a) Đại từ nhân xng (xng hô) đích thực: tôi, tao, tớ, hắn, họ,..
b) Đại từ xng hô lâm thời: nguyên là những danh từ chỉ ngời trong quan
hệ thân thuộc đợc lâm thời dùng làm đại từ nhân xng (xng hô): ông, bà, cô, dì,
chú, bác cậu, anh, dợng, mợ.
Từ đó tác giả đa ra quan niệm cho rằng Đại từ nhân xng (xng hô) là
những từ dùng để trỏ hay thay thÕ mét chđ thĨ giao tiÕp víi mơc đích xng hô
[tr 113]
Với khái niệm từ xng hô tác giả Nguyễn Văn Chiến đà quan niệm về
lớp từ nay nh sau: Đó là những từ đợc rút ra trong hệ thống ngôn ngữ dùng để
xng hô (biểu thị các phạm trù xng hô nhất định) giao tiếp xà hội [23,tr61] và
từ quan niệm này tác giả đà tiến hành nghiên cứu từ xng hô theo tinh thần của
ngữ pháp dụng học, nhấn mạnh vào các chức năng hành chức cđa chóng trong
giao tiÕp.
* NghÜa réng: Mét khi hiĨu tõ xng hô theo quan điểm của ngữ pháp dụng
học-giao tiếp thì đó là phơng tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ để xng hô. Tự nó
bao gồm các từ để xng hô, ngữ xng hô, biểu thức xng hô, các cấu trúc xng hô
gọi chúng là từ xng hô.
Do đó, khái niệm từ xng hô có ngoại diên rộng hơn đại từ nhân xng rất
nhiều khái niệm từ xng hô không phải là sản phẩm của cách tiếp cận cấu

trúc luận đơn thuần. Đây là những từ thuộc nhiều lớp từ loại của hệ thống
ngôn ngữ đợc đem ra sử dụng để xng hô (biểu thị các phạm trù xng hô) giao
tiếp xà hội [23 tr 60]. Chẳng hạn ở tiếng Việt những từ dùng để xng hô rất
phong phú và đa dạng bao gồm hai nhóm :


a) Đại từ nhân xng chuyên dùng: tôi, tao, tớ, mày, bay, mi, ngài, mình,
nó, gÃ, thị, chàng, nàng vv.
b) Từ xng hô lâm thời bao gồm:
+ Các từ chỉ quan hệ thân tộc: ông, bà, cô, di, chú, cậu, mợ, cha, mẹ, anh,
em vv.
+ Các danh từ chỉ chức danh nghề nghiệp: giáo viên, bác sĩ, kĩ s, giáo s,
vv..
+ Các danh từ chỉ quan hệ xà hội: đồng chí, bạn vv..
+ Các từ chỉ nơi chốn: đằng ấy, đây vv..
+ Họ tên riêng của ngời: Lâm Hùng, Hơng vv
+ Thậm chí là các động từ, tính từ chuyển hoá nh: cng, nhỏ, út, bồi.
Dựa trên những vấn đề nêu trên có thể đa ra định nghĩa có tính tác nghiệp
về từ xng hô nh sau: Từ xng hô bao gồm dùng để xng (tự xng) hoặc để hô
(gọi) một ngời nào đó khi ngời đó ở một ngôi giao tiếp nhất định.
Nh vậy, dù gọi từ xng hô bằng thuật ngữ này hay thuật ngữ khác, và
những từ đợc dùng làm từ xng hô trong từng ngôn ngữ có khác nhau nhng
chúng đều có sự thông nhất với nhau về chức năng trong giao tiếp ngôn ngữ:
Thiết lập quan hƯ tiÕp xóc gi÷a nh÷ng ngêi tham gia giao tiếp và duy trì diễn
biến giao tiếp, cũng với từ đó từ xng hô còn có chức năng biểu lộ thái độ, tình
cảm cũng nh vị thế của các nhân vËt tham gia giao tiÕp trong tõng bèi c¶nh
giao tiÕp cụ thể. Do đó, để hợp lí hơn cả là không nên xem đờng danh giới
giữa các từ loại là cái gì đó rạch ròi, nhất thành bất biến, mà nên dùng thuật
ngữ từ xng hô để chỉ toàn bộ các từ này. Đây chính là giải pháp mà các nhà
ngôn ngữ học Việt Nam đa ra những năm gần đây (dẫn theo Nguyễn Thành

Kim tr31)
Bên cạnh đó, khi ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị xng h« trong giao tiÕp không thể
không đề cập đến vấn đề ngôi và số trong cách xng hô của ngời Việt.
1.2. Cách xng hô.
Khi định nghĩa khái niệm Từ xng hô phải đồng thời nói rõ thế nào là
cách xng hô. Nh đà nói, xng hô là một tập hợp các dạng thức xng hô thành
một hệ thống nguyên vẹn. Nh vậy, nói đến cách xng hô có nghĩa là phải tiến
hành xem xét các hệ thống xng hô trong một cộng đồng nói năng nhất định.
Đồng thời phải lựa chọn các hình thái xng hô để biểu thị thái độ qua đó thể
hiện những quy tắc xng hô nh xng khiêm hô tôn, quy tắc nâng bậc, phân
vai.
Vì vậy, với vai trò tự quy chiếu vào ngời khác xng hô khẳnh định vai giao
tiÕp, quan hƯ giao tiÕp vµ híng ngêi nãi và ngời nghe vào cuộc thoại theo quan


hệ giao tiếp đợc lựa chọn qua cách xng hô. Do vậy, cách xng hô trở nên rât
sinh động, phong phú; phụ thuộc thói quen văn hoá cộng đồng. Trong tiếng
Việt thờng có những cách xng hô sau.
1.2.1. Xng hô bằng đại từ nhân xng.
Trong các phơng tiện dùng để xng hô khi tiến hành giao tiếp của bất cứ
dân tộc nào, đại từ nhân xng- tiểu loại phổ biến nhất trong đại từ bao giờ cũng
đợc coi trọng và bàn đến đầu tiên. Chỉ tính riêng nghiên cứu đại từ nhân xng
tiếng Việt, năm 1884 Trơng Vĩnh Kí trong cuốn gram maire de lague
annamite đà thống kê bảng đại từ nhân xng sớm nhất và đầy đủ nhất. Tác giả
cũng đà dành 30 trang để viết về đại từ, trong đó phần chính là đại từ nhân xng
có vị trí vô cùng quan trọng trong ngôn ngữ nói chung và trong xng hô nói
riêng.
Với vai trò là công cụ xng hô để biểu thị quan hệ liên cá nhân từ ngữ xng
hô có thể chia làm hai loại:
+ Một là những từ xng hô thuần tuý nh đại từ nhân xng và họ tên

+ Hai là những từ ngữ mang tÝnh vÞ thÕ x· héi nh: Danh tõ chØ quan hƯ
th©n téc, danh tõ chØ nghỊ nghiƯp, chøc vơ, chức danh tất cả đều tuân thủ
nguyên tắc xng khiêm hô tôn nguyên tắc đó thể hiện rất rõ trong tiếng Việt
của chúng ta.
Trong giao tiếp ngôn ngữ, đại từ xng hô đợc dùng với cả nghĩa rộng và
nghĩa hẹp, với nghĩa hẹp nó là những đại từ xng hô phổ biến, còn gọi là những
từ nhân xng thực thụ dùng để xng hô nh: tôi, tao, mày , hắn, chúng nó, chúng
mày
Với nghĩa rộng đại từ xng hô bao gồm tất cả những từ nào đợc sử dụng
vào vị trí của đại từ chỉ ngôi đích thực, biểu thị ý nghĩa ngôi đợc sử dụng làm
một trong những phơng tiện biểu thị xng hô.
Trong tiếng Việt, một số nhà ngôn ngữ học sử dụng thuật ngữ đại từ xng
hô với nghĩa hẹp nh Nguyễn Kim Thản (1963), Cù Đình Tú, Hoàng Tuệ
(1962), Trịnh Mạnh, Nguyễn Huy Đàn (1976) trong khi đó cũng có nhà ngôn
ngữ học sử dụng với nghĩa rộng nh Đái Xuân Ninh (1978). Theo quan điểm
này thì tất cả những danh từ chỉ quan hệ thân tộc nh, bố, mẹ, anh chị, em cậu,
mợ, thím dợng, bác, chú,cô, dì . Là đại từ xng hô. Trong tiếng Việt những
danh từ này đợc sử dụng vào vị trí đại từ xng hô đích thực rất phổ biến, chúng
có tần số sử dụng cao hơn nhiều so với đại từ chỉ ngôi đích thực, sử dụng đúng
lúc đúng chỗ nhng từ ngữ xng hô này còn là sự phản ánh đặc trng văn hoá dân
tộc.


Về số lợng đại từ xng hô trong tiếng Việt khó mà thống kê đợc bằng
những con số cụ thể và có sự thống nhất cao giữa các nhà ngôn ngữ học. Bởi
vì tính chất đa dạng và sự hoạt động hết sức linh hoạt của chúng. Do vậy để
xác định đúng đại từ nhân xng trong tiếng Việt thì trớc hết phải hiểu đại từ
nhân xng là gì?
Đại từ nhân xng là những đại từ biểu thị sự khu biƯt trong xng h« con ngêi nh: t«i, anh, chóng nó. [tr134, 136] (dẫn theo Phạm Ngọc Hàm tr 57)
Theo chúng tôi, đại từ nhân xng là những đại từ chỉ ngời, dùng để xng

gọi các thành viên tham gia giao tiÕp trùc tiÕp hc giao tiÕp, bao gåm đai từ
nhân xng ngôi thứ nhất, đại từ nhân xng ngôi thứ hai và đại từ nhân xng ngôi
thứ ba.
Nhìn chung, đại từ nhân xng trong tiếng Việt thờng xuyên đợc thay thế
bằng các danh từ nh; anh, chị ,ông, bà, cha, mẹ, ngài, nàng, chàng, cậu, mợ
. Tạo thành những sự chuyển đổi phong phú nhằm diễn đạt các ý nghĩa biểu
cảm và tu từ rất tinh tế.
Trong tiếng Việt, ngoài cặp từ xng hô tôi anh biểu thị sắc thái trung
tính, phải nói đến cặp nhân xng tao mày, mang sắc thái tình cảm đặc biệt
hoặc suồng sà thân mật, hoặc khiếm nhà phải tuỳ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể
mới có thể xác định đợc, chẳng hạn mẹ xng với con bằng cặp mày tao, trờng hợp này có khả năng xảy ra hoặc suồng sà thân mật, hoặc thể hiện thái độ
bất hoà.
Nhìn chung, cùng với diễn biến phức tạp của quá trình phát trển các quan
hệ xà hội và vai giao tiếp xà hội, ngôn ngữ trên cơ sở thống nhất là cơ bản,
không ngừng củng cố và phát triển nhất là khi vận dụng vào trong giao tiếp xÃ
hội. Nó không cứng nhắc theo một khuôn mẫu bất biến mà luôn linh hoạt.
Chính vì vậy, đại từ nhân xng qua các thời kì lịch sử cũng có những thay đổ để
thỏa mÃn nhu cầu định vị tính chất của vai giao tiếp.
1.2.2. Xng hô bằng từ chỉ quan hệ thân tộc.
Thân tộc là danh từ chỉ những ngời có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
hôn nhân với bản thân mình. Từ xng hô thân tộc là những từ dùng để xng hô
giữa những ngời có quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ huyết thống với nhau
trong giao tiếp ngôn ngữ. Văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam đợc
hình thành trên cơ sở văn hoá nông nghiệp là chính, tính chất quan hệ làng
xóm từ ngàn xa có ảnh hởng sâu sắc đến đời sống vật chất và tinh thần của ngời Việt Nam mang đậm quan niệm đạo lí dân tộc. Vì vậy, trong tiếng Việt
sử dụng từ xng hô thân tộc coi nh một trong những cách thøc xng h«.


Về mặt bản chất, danh từ chỉ quan hệ thân tộc đà phản ánh rõ nét quan
hệ giữa các thành viên trong gia đình của ngời Việt từ ngữ xng hô thân tộc có

thể chia làm hai loại.
+ Từ ngữ xng hô hạt nhân sản sinh ra trong nội bộ giao tiếp gia đình hạt
nhân
gồm hai thế hệ cha mẹ, con cái, anh chị em, thuộc quan hệ huyết thống
bố me, con trai, con gái, anh, chị, em, vợ chồng thuộc quan hệ hôn nhân.
+ Từ ngữ xng hô thân tộc sản sinh trong quan hệ giao tiếp giữa gia đình
với gia đình trong chuẩn mực gia đình đó phải có quan hệ huyết thống hôn
nhân hay pháp luật, gồm nhiều thế hệ nhiều thanh viên nh ông ,bà cô ,dì, chú,
bác.
Nh vậy từ xng hô thân tộc là tiểu lớp từ phản ánh quan hệ thân tộc,
chuyên dùng để chỉ các mối quan hệ tơng hỗ giữa các thành viên trong gia
đình khi tiến hành giao tiếp ngôn ngữ với nhau. Tiểu lớp từ này có khả năng
phân loại và miêu tả các quan hệ thân tộc.( dẫn theo Phạm Ngọc Hàm tr
69)
Với nghĩa rộng, từ ngữ xng hô thân tộc chỉ chung cho hệ thống ngôn ngữ
văn hoá đợc hình thành từ các kiểu xng hô thân téc trong x· héi lo¹i ngêi. Víi
nghÜa hĐp nã chØ hệ thống ngôn ngữ văn hoá đợc hình thành từ cách xng gọi
trong xà hội hiện đại. Cái mà xng gọi thân tộc quy định là vị thế xà hội của
con ngời. Hệ thống xng hô thân tộc là vấn đề quan trọng, thu hút sự chú ý của
các nhà nghiên cứu ngôn ngữ văn hoá, nội hàm của nó vô cùng phức tạp. Nhìn
chung, nó có quan hệ mật thiết với các vấn đè hôn nhân, gia đình, vị thế,
quyền lợi, nghĩa vụ Nhất là vấn đề tuổi tác của con ng ời. Hệ thống xng hô
thân tộc gồm các từ ngữ xng hô thân tộc trong gia đình hạt nhân, từ ngữ xng
hô thân tộc xuất phát từ gia đình hạt nhân, nó biểu thị quan hệ hôn nhân và
biểu thị quan hệ pháp luật.(dẫn theo Phạm Ngọc Hàm tr70)
Nhìn chung, số lợng từ xng hô thân tộc bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp
trong tiÕng ViƯt lµ rÊt lín hiƯn nay cha cã mét số liệu thống kê rõ ràng về
những con số này. Do vậy, trong giao tiếp ngôn ngữ tiểu lớp từ này lại đợc sử
dụng một cách linh hoạt với các sắc thái biểu cảm đa dạng dới mọi hình thức
xng hô.

Hầu hết các danh từ thân tộc đợc dùng để xng hô nhng trong trờng hợp xng hô trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng có khác nhau chỉ có một số ít trờng hợp
dùng chung cho xng hô gián tiÕp hc trùc tiÕp.


Trong tiếng Việt ngoài những từ nh ông, bà, bố, mẹ, cũng có những từ
nh tổ phụ thân phụ, thân mÉu, phơ mÉu …. Dïng trong xng h« trùc diƯn với
sắc thái trang trọng.
Khác với những từ này những từ nh bè mÑ, anh trai, em trai … th êng
dïng trong khẩu ngữ mang sắc thái thân mật và có dùng để xng hô trực tiếp,
cũng có thể xng hô gián tiếp.
Trong hệ thống từ biểu thị quan hệ thân tộc trong tiếng Việt không có
dạng lặp mà chỉ có dạng ghép. Từ chỉ quan hệ thân tộc chủ yếu tồn tại chủ yếu
dới dạng từ đơn nh: ông, cụ, ba ,bè, mĐ …
Trong tiÕng ViƯt, c¸c tõ chØ quan hệ phi huyết thống nh anh rể, em rể, chị
dâu.... ®Ịu kh«ng dïng ®Ĩ xng h« trùc tiÕp. Theo xu thế huyết thống hoá để
đạt đợc sự hoà đồng, thân thuộc, trong quan hệ gia đình, các từ này khi dùng
để xng hô trực tiếp đều bỏ qua từ dâu rể.
1.2.3. Từ xng hô phỏng theo xng hô thân tộc.
Xng hô phỏng theo xng hô thân tộc là cách xng hô với những ngời phi
huyết thống bằng các danh từ thân tộc. Trong tiếng Việt, phần lớn các danh từ
biểu thị quan hệ thân tộc đều có thể chuyển hoá thành từ xng hô ngoài xà hội.
Điều đó phản ánh rõ nét tính chất gia đình hoá xà hội trong quan hƯ giao tiÕp
cđa ngêi ViƯt.
TiÕng ViƯt cã 17 tõ biểu thị quan hệ thân tộc (cụ, ông, bà, bố, mẹ, bác,
chú, cô, dì, cậu, mợ, anh, chị, em, con, cháu, đợc sử dụng trong xng hô ngoài
xà hội.
Do nhu cầu cuộc sống xà hội, phạm vi giao tiếp của mỗi thành viên
không ngừng mở rộng, tính chất và mục đích của cuộc giao tiếp cũng nh mức
độ thân sơ của đôi bên giao tiếp không giống nhau. Dựa trên mức độ quan hệ
giữa đôi bên tham gia giao tiếp, xng hô phỏng theo xng hô thân tộc có thể

diễn ra ở hai trờng hợp.
(1) Xng hô giữa những ngời đà quen.
Xng hô giữa những ngời đà quen biết thờng theo cách xng hô đà đợc lựa
chọn trớc đó. Có tác dụng thúc đẩy, cũng cố mối quan hệ đà sẵn có, làm cho
đôi bên gần gũi hơn, thân thiết hơn.
(2) Xng hô giữa những ngời cha quen biết.
Xng hô giữa những ngời cha quen biết thờng dựa vào những yếu tố nh
tuổi tác giới tính, địa vị, một khi mối quan hệ này đà đợc xác lập thì cách xng
hô này có tác dụng rút ngắn khoảng cách giao tiếp, tạo không khí thân mật,


gần gũi để hai bên tiếp tục duy trì mở rộng cuộc thoại.(dẫn theo Phạm Ngọc
Hàm-tr. 95)
Tuy nhiên, trong cách xng hô này cũng tuân thủ nguyên tắc xng
khiêm hô tôn để đạt đợc sự hợp tác và thoả mÃn tính lịch sự trong giao tiếp.
Xng hô phỏng theo xng hô thân tộc về thực chất là phỏng theo quan hệ
huyết thống. Thông qua cách xng hô này ngời nghe có thể hiện đợc mức độ
thân thiết nh con một nhà mà ngời nói dành cho họ.
Tuy nhiên, xng hô phỏng theo xng hô thân tộc có nét khác biệt cơ bản
với xng hô thân tộc. Đối với quan hệ huyết thống, bề dới xng hô với bề trên
bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp đều chỉ biểu thị quan hệ thuần tuý danh từ
thân tộc mà không kết hợp với họ/tên. Đối với quan hệ phi huyết thống ngời ta
căn cứ vào hai yếu tố: tuổi tác và giới tính để lựa chọn biểu thị quan hệ thân
tộc phù hợp Xng hô trực tiếp thờng cũng chỉ dùng danh từ biểu thị quan hệ
thân tộc, mặt khác khi cần thiết có thể kèm họ tên. Việc lựa chọn cách xng hô
hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời nói, ngời ta có thể đặt
mình vào vị thế của con, cháu để xng hô với ngời ít tuổi hơn nh một cách xng
thay, cũng có khi thêm đại từ nhân xng ngôi thứ ba vào trớc tạo tổ hợp xng hô
phỏng theo xng hô thân téc. §èi víi quan hƯ phi hut thèng, ngêi ta căn cứ
vào hai yếu tố: tuổi tác, và giới tính để lựa chọn danh từ biểu thị quan hệ thân

tộc cho phù hợp. Xng hô trực tiếp thờng cũng dùng danh từ biểu thị quan hệ
thân tộc.Tuy nhiên, khi cần thiết có thể kèm họ tên. Việc lựa chọn cách xng
hô hoàn toàn phụ thuộc ý thức chủ quan của ngời nói. Ngời ta có thể đặt mình
vào vị thế của con, cháu mình để xng hô với ngời ít tuổi hơn nh một cách xng
thay. Cũng có khi thêm đại từ nhân xng ngôi thứ ba vào trớc tạo tổ hợp xng
hô phỏng theo xng hô thân tộc.
1.2.4. Xng hô bằng họ tên.
Cũng nh xng hô bằng đại từ nhân xng, xng hô bằng họ tên thờng không
nói lên tiêu chí vị thế và đặc trng xà hội của ngời tham gia giao tiếp.Tuy
nhiên, trong tiếng Việt, khi nào dùng họ tên, khi nào dùng tên, khi nào dùng
cả họ và tên đều có tác dụng thể hiện sắc thái trang trọng hay suồng sà của
cuộc thoại.
Họ tên đợc dùng trong giao tiếp với sắc thái ý nghĩa trung tính, thể hiện
sự bình đẳng giữa các thành viên trong xà hội. Tuy nhiên, trong các môi trờng
giao tiếp khác nhau nhằm thể hiện sắc thái tình cảm hoặc trân trọng, thân mật,
suồng sà mà bản thân cách xng hô bằng họ hoặc tên, cả họ và tên không thể
hiện hết đợc. Ngời ta thờng kết hợp họ/tên, hoặc họ tên với các thành tố biểu


thị xng hô khác để tạo thành cụm từ thân tộc, danh từ chỉ nghề nghiệp hoặc từ
xng hô thông dơng.
1.2.5. Xng h« b»ng tõ chØ nghỊ nghiƯp, chøc danh.
Tõ chỉ nghề nghiệp là từ chỉ những công việc đợc coi là nguồn sống
chính mà cá nhân theo đuổi, chẳng hạn nh công nhân, nông dân, giáo viên,
bác sĩ.
Từ chỉ chức danh là từ chỉ những danh hiệu dùng để phân biệt đẳng cấp
của các cán bộ công chức nh giao s, giảng viên, thạc sĩ .
1.2.6. Xng hô bằng những từ xng hô thông dụng đồng chí.
Từ đồng chívốn là từ ghép hợp nghĩa biểu thị những ngêi cã cïng chÝ
híng, cïng mơc ®Ých, cïng lÝ tëng. Tõ ®ång chÝ xt hiƯn cïng víi sù ra ®êi

cđa Đảng công sản Việt Nam,thể hiện tinh thần đoàn kết của những con ngời
cùng chung lí tởng, cùng khát vọng. Lúc đầu nó chỉ giới hạn trong tổ chức
nhỏ. Sau này, khi cách mạng Việt Nam thành công (1945) và sau năm 19451975 nó trở thành tên gọi chung, đến khi đất nớc độc lập, từ đồng chí vẫn đợc dùng trong các cuộc họp của các cơ quan đoàn thể..
Tuy nhiên, trong xà hội mới từ đồng chí đà dần dần bị thay thế không
còn mang tính phổ biến. Từ đồng chí mang màu sắc chính trị rõ rệt không
phân biệt độ tuổi và giới tính cũng nh không phân biệt vị thế xà hội cao thấp,
mọi ngời đều có thể xng hô là đồng chí với những độ tuổi khác nhau có tiểu
đồng chí, có lÃo đồng chí. Với những ngời lạ mặt mặc dù cha rõ thân thÕ cđa
ngêi ta vÉn cã thĨ xng b»ng tõ ®ång chí vừa thân mật vừa trang trọng, đợc ngời nghe chấp nhận một cách thoải mái.
1.3. Chiến lợc giao tiếp - xng hô.
Một cuộc giao tiếp đợc coi là thành công phải đảm bảo hai điều kiện :
(1) Hoàn thành chuyển tải thông tin.
(2) Ngời nói đà tuân thủ chuẩn văn hoá -xà hội nhất định. Nếu chỉ
chuyển tải đợc thông tin mà phạm vào chuẩn văn hoá xà hội thì giao tiếp kém
hiệu quả.
Nói đến giao tiếp ngôn ngữ không thể không nói đến nguyên tắc giao
tiếp. Nguyên tắc giao tiếp là một loạt những quy định mà ngời nói nếu không
tuân thủ thì sẽ làm cho giao tiếp thất bại.
Chiến lợc giao tiếp là một loạt những biện pháp làm thuận lợi cho giao
tiếp, làm cho hành vi ngời nói phù hợp với chuẩn xà hội .
Sự khác nhau giữa chiến lợc giao tiếp và nguyên tắc giao tiếp là nguyên
tắc giao tiếp làm sao để cuộc giao tiếp không thất bại. Còn chiến lợc giao tiếp
quan tâm giao tiếp làm sao tiếp cận đến mục đích càng hiệu quả càng tốt.


Tuy vậy, con ngời khi tiến hành giao tiếp đều tự giác hay không tự giác sử
dụng những chiến lợc nhất định hoặc đối sách thoả đáng, nhằm thực hiện mục
đích chung về giao tiếp. Vì thế, giao tiếp ngôn ngữ trên thực tế là vận dụng
các chiến lợc giao tiếp.
Trong giao tiếp xng hô, để thực hiện một hành vi nào đấy với ngời đối

thoại ngời tham gia giao tiếp thông thờng chú ý đến mục đích xng hô của
mình, Để làm điều đó thành công, ngời giao tiếp phải tuân thủ nguyên tắc giao
tiếp xng hô và phải một chiến lợc- chiến lợc giao tiếp xng hô [23 tr 64] (dÉn
theo Ngun Thµnh Kim –tr 45)
Cã thĨ nãi ở đâu có giao tiếp thì ở đó có xng hô. Giao tiếp với t cách là
cái thứ nhất, xng hô là cái thứ hai. Giao tiếp bao giờ cũng diễn ra trong từng
hoàn cảnh và tình huống cụ thể. Do vậy, xng hô cũng phải đợc xem xét trong
từng hoàn cảnh và tình huống giao tiếp cụ thể.
Việc lựa chọn thích hợp từ xng hô cho phép mở ra một quan hệ tơng ứng
hoặc ngợc lại, nếu cặp xng hô không thích hợp sẽ không thiết lập đợc quan hệ
nào hay chỉ là quan hệ bất lợi cho giao tiếp.
Nh vậy, việc sử dụng đúng, thích hợp từ xng hô trên cơ sở các quan hệ cá
nhân giữa chủ thể với đối tợng giao tiếp, trong từng hoàn cảnh và tình huống
giao tiếp cụ thể là một trong những biểu hiện của chiến lợc giao tiếp xng hô.
Bên cạnh đó, việc thay đổi các từ xng hô cũng là một biểu hiện của chiến lợc
giao tiếp. Mặc dù vậy, có thể khẳng định rằng, trong một diễn biến giao tiếp,
việc thay đổi cặp từ xng hô này bằng một cặp từ xng hô khác hàm chứa thái
độ và chiến lợc giao tiếp của ngời sử dụng trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ
thể. (dẫn theo Nguyễn Thành Kim tr47).
Trong một ngôn ngữ bên cạnh những cặp xng hô đối xøng nh: Tao –
mµy, tí – cËu, anh – em, ông/ bà - cháu, bố/ me - con . Chúng ta còn bắt
gặp không ít trờng hợp phi đối xứng, hay nói chính xác là xng hô tơng ứng
không chính xác. Chẳng hạn, thủ trởng em, giám đốc - cháu, ông/ bà - con/
em, bố/ mẹ- em, ông/ bà/bố/ mẹ tôi/ tui Việc xng hô tơng ứng không
chính xác là một chiến lợc giao tiếp của ngời sử dụng. Có thể nhằm mục đích
kéo gần khoảng cách các quan hệ cá nhân; bộc lộ sự thân thiết, mong muốn
gần gũi hơn trong quan hệ giao tiếp, quan hệ tình cảm, hoặc thể hiện sự xung
đột, thái độ không tôn trọng lẫn nhau giữa các bên tham gia giao tiếp{23
tr63}. (dẫn theo Nguyễn thành Kim tr49)
Trong giao tiếp, đặc biệt là trong xng hô thờng xuất hiện những khuôn

mẫu xng hô. Theo tác giả Nguyễn Văn Chiến [23,tr63] trong giao tiÕp, nhiÒu


hành vi ngôn ngữ đà đợc hiện thực hoá thành những khuôn mẫu. Khuôn mẫu
giao tiếp, thờng mang những đặc trng thành khuôn riêng về ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa và cấu trúc cú pháp. Xng hô là một hành vi ngôn ngữ đợc hiện thực
hoá thành những khuôn mẫu-những khuôn mẫu xng hô thờng gặp.
Tính khuôn mẫu xng hô trong giao tiếp trớc hết đi theo hai kiểu: (1) kiểu xng hô nghi thức bắt buộc; (2) kiểu xng h« kh«ng nghi thøc tù do t tiƯn.
Xng h« nghi thức là kiểu xng hô lịch sự, bắt buộc trong các nghi lễ ngoại
giao, trong nhiệm sở, trong lễ nghi tôn giáo, trong nhà trờng riêng. Đây là
cách xng hô quy phạm, có chuẩn mực riêng.
Xng hô không nghi thức là những hành vi xng hô ngoài xà hội, không
theo quy phạm thông thờng bắt buộc. Các khuôn mẫu xng hô đợc hiện thực
hoá dới hai dạng:(1) dạng hiển ngôn (với các yếu tố xng hô bằng lời) (2)dạng
hàm ngôn (với các yếu tố xng hô phi lời ). Dạng thứ nhất có hai biến thể: xng
hô hiển ngôn theo khuôn mẫu thông dụng và xng hô hiển ngôn theo khuôn
mẫu đặc biệt. Dạng thứ hai cũng có hai biến thể: xng hô hàm ngôn chủ quan,
khách quan.
Trong giáo trình Ngỗn ngữ học xà hội những vấn đề cơ bản tr25
GSTS Nguyễn Văn Khang đà chỉ ra những khuôn mẫu xng hô thờng gặp trong
hoạt động giao tiếp.
A/ Xng hô bằng họ và tên gồm:
1. Xng hô bằng tên.
2. Xng hô bằng họ
3. Xng hô bằng tên đệm + với tên.
4. Xng hô bằng họ + tên
5. Xng hô bằng họ + tên đệm + tên
B/ Xng hô bằng tất cả các từ dùng để xng hô gồm:
6. Các đại từ nhân xng
7. Các đại từ thân tộc dùng để xng hô
8 . Các từ khác đợc dùng làm t xng hô.

C/ Xng hô bằng các chức danh.
9. Gọi bằng một trong các chức danh.
10. Xng hô bằng tên của ngời thân thuộc nh tên của chồng, vợ, con (cách
gọi thay vai)
11. Gọi bằng tên của ngời thân thuộc (chồng ,vợ, con)
E/ Xng hô bằng sự kết hỵp (1),(2),(3),(4)


12. Gọi bằng các kết hợp khác nhau ( thí dụ: chức danh+tên +chức danh
+ họ tên +từ xng hô + họ tên/tên)
F/ Xng hô bằng sự khuyết vắng từ xng h«.
13. Kh«ng xt hiƯn tõ xng h« trong giao tiếp (khuyết vắng từ xng hô).
Đối chiếu cách xng hô trong tiếng Việt có thể thấy, tất cả các khuôn
mẫu xng hô trên đều đợc sử dụng nhng mức độ khác nhau hoặc rất khác nhau:
Cách xng hô phổ biến trong giao tiếp tiếng Việt là các khuôn mẫu (1),
(3), (6), (7), (8), (11).
Cách xng hô (9),(12), thờng dùng trong giao tiếp hành chính; (10). Đặc
biệt mang tính trọng thể.
Cách xng hô (13) thờng dùng trong giao tiếp thân mật hoạc đợc dùng nh
một chiến lợc giao tiếp.
Cách xng hô (4),(5) thêng dïng trong mét sè trêng hỵp giao tiÕp nh, toà
án, điểm danh
Bên cạnh đó, trong giao tiếp xng hô tính lịch sự và tính lễ phép cũng rất
đợc chú trọng. Đây là hai nhân tố tác động rất lớn đến sự thành công trong
giao tiếp. Ngoài ra trong xng hô còn chịu sự tác động của các nhân tô xng hô
nh: nhân tố tuổi tác, nhân tố vị thế của ngời tham gia giao tiếp và động cơ giao
tiếp với cách lựa chọn từ xng hô.
Mặt khác, với việc thể hiện xng khiêm hô tôn và nâng vai, hạ bậc,
đây là một trong nét văn hoá truyền thèng cđa ngêi ViƯt, cịng lµ mét biĨu
hiƯn cđa chiÕn lợc giao tiếp xng hô.

1.4. Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn của ông.
Nguyễn Công Hoan sinh ngày 16 tháng 3 năm 1903 tại làng Xuân Cầu,
xà Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc tỉnh Hng Yên),
trong một gia đình nho học. Ông thân sinh là Nguyễn Đạo Khang làm huấn
đạo. Vì nhà nghèo lại đông anh em nên năm lên bốn tuổi, Nguyễn Công Hoan
đợc ngời bác là Nguyễn Đạo Quán nuôi cho ăn học. Ông là ngời luôn chăm
sóc việc học hành cho con cháu, thích su tầm phơng ngôn soạn sách dạy chữ
nho với đề tài Việt Nam. Bà nội ông hay dạy truyền khẩu nhiều thơ phú,
truyện cổ dân gian cho các cháu nên niêm luật của thơ ca, thanh điệu của
ngôn ngữ và sự say mê văn học đà thấm dần vào ông ngay từ hồi thơ ấu.
Năm lên 6 tuổi, Nguyễn Công Hoan học chữ nho, rồi chuyển sang học
chữ Pháp. Khi 9 tuổi, ông bắt đầu lên Hà Nội học trờng Bởi. Năm 1922 Ông
thi đỗ vào trờng s phạm và đến năm 1926 thì đi dạy, ông bắt đầu viết văn từ
năm 1920 lúc đang học ở trờng Bởi.


Sự nghiệp Nguyễn Công Hoan không chỉ có truyện ngắn. Trớc cách
mạng tháng tám, ông là tác giả của nhiều truyện dài. Tuy nhiên, nói đến tài
năng của Nguyễn Công Hoan và phong cách độc đáo của ông, ngời ta đều
nhớ đến một nhà truyện ngắn truyện ngắn trào phúng. Điều này chẳng
những các nhà nghiên cứu văn học nhận thấy mà chính nhà văn cũng nhận
thấy nh vậy.: Vốn tôi a viết truyện ngắn mà lại truyện ngắn trào phúng, chua
chát .Trong cuốn đời viết văn của tôi Nguyễn Công Hoan nhấn mạnh Tôi
đặt nhiều công phu vào việc viết truyện ngắn, chứ không phải vào việc viết
truyện dài. Tôi chỉ viết truyện dài khi nào tôi lời tìm đề tài để viết truyện
ngắn.
Nguyễn Công Hoan sáng tác truyện ngắn từ những năm 20 của thế kỷ
XX với tập truyện đầu tay Kiếp Hồng Nhan. Tuy không mấy tiếng vang và
sau này không đợc chú ý, nhng ®ã lµ mét dÊu Ên quan träng, béc lé tinh thần,
t tởng cơ bản của Nguyễn Công Hoan, nh ghét bọn quan tân học, luyến tiếc

nhà nho cũ, có ý thức dân tộc, có khuynh hớng bại ngoại, chống sự bất công
vô lí trong lối thi cũ, và có khuynh hớng trào phúng. Nhng tài năng của ông
chỉ thực sự nở rộ từ những năm 1930. Tập truyện ngắn Kép T Bền, ra đời
năm 1935 đà là đầu đề của cuộc tranh lụân nổi tiếng về quan điểm nghệ thuật
giữa một bên là Hải Triều và một bên là Hoài Thanh. Hải triều nhà phê bình
mác xít Đang không biết tìm đâu ra cái chứng cớ đích xác về cái trào lu nghệ
thuật vị nhân sinh, thì nay đà vui mừng nhận thấy Kép T Bền, đúng là một
minh chứng cụ thể, sinh động cho những minh chứng của mình. Hải Triều
viết bài khen Nguyễn Công Hoan miêu tả đợc những cảnh ngang trái, bất công
trong xà hội và đà quan tâm đến những ngời nghèo khổ. Hải Triều nêu lên tính
chất hiện thực, giá trị xà hội , đồng thời là giá trị nghệ thuật của Kép T Bền.
Bản thân nhà văn trong Đời viết văn của Tôi. Ông viết Việc cuốn Kép
T Bền đợc hoan nghênh làm cho tôi tin rằng Tôi viết nốt tiểu thuyết và tôi có
thể theo đuổi đợc nghề viết văn (Đời viết văn của Tôi, tr- 188).
Bớc sang thời kì mặt trận dân chủ (1936), Nguyễn Công Hoan viết càng
mạnh mẽ, sắc sảo, đề tài khai thác thêm đa dạng, đa diện hơn trớc. Ông đà đỡ
đợc phần nào tình trạng muốn nói mà không nói lên lời. Trong một thời
gian không lâu, ông viết tới 30 truyện ngắn, vạch mặt, kể tội bọn quan lại, đi
vào nhiều mặt, nhiều vẻ và nhấn vào bản chất của chúng hơn (Đồng hào có
ma, Thằng ăn cớp, Thịt ngời sống). Ông khai thác cả một số đề tài mà tr ớc
đây cha có điều kiện đề cập đến nh về công nhân (Sáng, chị phu mỏ), hoặc kín
đáo đà kích bọn thực dân Pháp và tên vua bù nhìn Bảo Đại.



×