Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.78 KB, 86 trang )

1

Mở đầu
1.lý do chọn đề tài

1.1. giao tiếp là một nhu cÇu tÊt u gióp con ngêi cã thĨ tån tại và phát
triển trong xà hội. Con ngời có thể sử dụng nhiều phơng tiện phụ trợ khác để
giao tiếp song ngôn ngữ vẫn là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất. Giao tiếp
bằng ngôn ngữ tồn tại dới hai dạng nói và viết. Trong tác phẩm văn học, giao
tiếp đợc thể hiện qua lời trao - đáp của các nhân vật do nhà văn tái tạo lại. Tuy
tồn tại trên văn bản viết song đó vẫn là những lời đối thoại sinh động, phản ánh
đặc trng cá nhân trong từng lời thoại. Chính vì vậy đây cũng là một đối tợng
nghiên cứu không thể bỏ qua khi nói đến hội thoại.
1.2. Bớc vào thời kì đổi mới, cùng với sự thay đổi của đất nớc văn học Việt
Nam cũng bớc vào một giai đoạn chuyển mình với nhiều biến đổi mạnh mẽ. Thể
loại phóng sự đợc khôi phục, sau phóng sự là tiểu thuyết, tiếp đến là truyện ngắn.
Nhiều truyện ngắn hay liên tiếp ra đời đem đến cho Văn học Việt Nam hiện đại một
luồng sinh khí mới, gần gũi hơn với cuộc sống đang thay đổi từng ngày. Là một nhà
văn nằm trong dòng chảy chung của văn học thời kì này, bằng cách tiếp cận cuộc
sống rất riêng, nguyễn dậu đà cho ra đời khá nhiều truyện ngắn, trong đó không ít
truyện gây đợc tiếng vang, tạo đợc sự quan tâm của d luận. Trong truyện ngắn
nguyễn dậu, tỉ lệ lời thoại chiếm phần lớn. Điều này cho thấy việc sử dụng lời thoại
nhân vật là một trong những phơng tiện biểu đạt tính cách, cá tính, tâm hồn của
nhân vật mà nhà văn Nguyễn Dậu đà chọn lựa.
Xuất phát từ những lí do đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu về đặc điểm cấu
trúc và ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu.
2.đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. đối tợng nghiên cứu
để thực hiện đề tài đăc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật
trong truyện ngắn nguyễn dậu chúng tôi đi vào khảo sát 20 truyện ngắn trong


tập truyện bảng lảng hoàng hôn, nxb văn học, 1997. Để tiện theo dõi,
chúng tôi tiến hành ®¸nh sè La M· theo thø tù xt hiƯn cđa tõng trun trong
tËp trun ng¾n.


2

I: Bảng lảng hoàng hôn.
II: Phong lan đen.
III: Đại sám hối.
IV: ánh mắt xa xăm.
V: Hồn biển quê hơng.
VI: Biết thuở nào nguôi.
VII: Thung lũng mù sơng.
VIII: Chấm dứt kiếp hoang.
IX: Miệng na mô.
X: Hồi nào đó ta cùng.
XI: Con thú bị ruồng bỏ.

XII: Mật rắn.
XIII: Xóm trại đồng chiêm.
XIV: Dấu chân ớt đẫm.
XV: Chân trời góc bể.
XVI: Gió núi mây ngàn.
XVII: Xe đêm trên cao
nguyên.
XVIII: Con trai tôi.
XIX:Ngựa phi trong bÃo
tuyết.
XX: Thầy thuốc tồi tệ.


2.2. nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Chỉ ra những đặc điểm về mặt sử dụng các lớp từ cùng vai trò ngữ
nghĩa của nó cũng nh về đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại, từ đó để
thấy những nét riêng biệt trong cách thức xây dựng, tổ chúc ngôn ngữ nhân
vật của tác giả Nguyễn Dậu.
- Rút ra những nhận xét bớc đầu về mặt ngôn ngữ hội thoại của nhân
vật trong truyện ngắn nguyễn dậu.
3. mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Dậu góp phần tìm hiểu:
- Các lớp từ đặc sắc đợc nhà văn sử dụng một cách thành công.
- Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của các kiểu câu làm nên nét phong
cách tiêu biểu của ông.
- Mối quan hệ liên nhân giữa con ngời trong xà hội.
4.lịch sử vấn đề

Nguyễn Dậu là một trong nhà văn thuộc lớp nhà văn trởng thành trong
kháng chiến chống Pháp. Cuộc đời ông đầy biến động và không ít nhọc
nhằn, thiệt thòi. Song chính những trải nghiệm trong cuộc sống đó đà đợc
ông tái hiện một cách trung thực, sinh động ở nhiều tác phẩm. Ông gia


3

nhập cuộc sống văn chơng bắt đầu từ tiểu thuyết Nữ du kích Cam Lộ và
đặc biệt đà trở thành một hiện tợng đơng thời làm sửng sốt nhiều ngời với
tiểu thuyết Mở hầm (1961). Nguyễn Dậu là một nhà văn cần cù miệt mài

làm việc với một ý thức đầy tinh thần trách nhiệm về ngời cầm bút. Đánh
giá về ông, đà có một số bài viết, những nhận định nh sau:
Theo tác giả Nguyễn Đình Thi: Nguyễn Dậu là một cây bút sắc sảo
và bạo dạn [Dẫn theo 16; 157].
Ngô Vĩnh Bình lại có nhận xét so sánh ví von: Nếu có thể ví văn đàn
với bóng đá thì nhà văn Nguyễn Dậu là cầu thủ hiệp một đá khá xuất sắc,
hiệp hai bị treo giò, vào đá hai hiệp phụ lại ghi đợc những bàn thắng đẹp
mắt làm mọi ngời hân hoan và sửng sốt [Dẫn theo 16; 157].
Trong bài viết Di chúc của ngời Mở hầm, tác giả Bảo Vũ với một sự
ái mộ và nể phục ngời đàn anh trong văn chơng này đà nhận định: Nói đến
sự nể phục đối với một nhà văn là không cần thiết. Anh ta đi qua cõi đời
này với sứ mệnh của một nhà truyền giáo. Đó là công việc khuyến thiện và
tôn vinh Con Ngời. Trong giáo phái có thể anh ta chỉ ở đẳng cấp thấp; nhng
những gì ngời thầy tu khổ hạnh ấy để lại cho đời, dù chỉ là một dấu vết mờ
nhạt thôi, cũng đủ để ngời ta cúi mình trớc nấm mồ của anh [43; 6].
Tác giả Anh Chi trong bài viết Nhà văn Nguyễn Dậu, trình bày một
cách khá toàn diện về cuộc đời cũng nh sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Dậu và
đà đa ra đợc một số nhận xét khái quát về từng mảng sáng tác của nhà văn này:
Với mảng tác phẩm thứ nhất: Nguyễn Dậu lăn xả vào thực tế lao động ở các nhà
máy hầm mỏ; và với sức trẻ, ông viết say mê, gấp gáp. Văn ông giai đoạn đó
ngồn ngộn sức sống. Sự tơi nguyên, nên có thể bị coi là tự nhiên chủ nghĩa. Với
mảng tác phẩm thứ hai: Văn ông giai đoạn này vững vàng về bố cục, mạnh bạo
trong suy t, sắc sảo trong mô tả, và đặc biệt sâu lắng trong xúc cảm [7; 19].
Qua việc thu thập và phân tích các bài viết, cũng nh các nhận định của
các tác giả đi trớc về nhà văn Nguyễn Dậu, chúng tôi nhận thấy phần lớn họ
đều chỉ mới tìm hiểu và đa ra một số nhận xét về nhà văn này dới góc độ
của lý luận phê bình văn học, cha có một công trình nào tập trung tìm hiểu
về truyện ngắn Nguyễn Dậu trên bình diện ngôn ngữ học.



4

Hơn nữa hớng nghiên cứu về lời thoại nhân vật trong tác phẩm văn học
lâu nay cũng đà có những thành công nhất định. Nhiều luận án tiến sĩ, luận
văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết ngữ dụng học để nghiên cứu ngôn ngữ hội
thoại của nhân vật đà rút ra đợc một số kết luận quan trọng về mặt phong
cách ngôn ngữ trong truyện ngắn của một tác giả. Có thể kể đến một số đề
tài nghiên cứu sau của các tác giả:
Tác giả Lê Thị Trang với đề tài: Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đà vận dụng lý thuyết ngôn ngữ
học kết hợp với kiến thức lý luận văn học để nghiên cứu và rút ra đợc một
số kết luận quan trọng về ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả kết luận: Lời thoại nhân vật là một trong
những phơng tiện nghệ thuật hữu hiệu để mở ra thế giới đầy bí ẩn trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [39; 110].
Tác giả Lê Thị Hồng Vân trong Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong
văn bản kịch Lu Quang Vũ, cũng đi theo hớng tìm hiểu về hình thức và
nội dung lời thoại nhân vật trong các tác phẩm kịch của một tác giả. Hớng
nghiên cứu này đà giúp tác giả rút ra đợc một số kết luận quan trọng về đặc
điểm lời thoại của nhân vật nữ trong kịch Lu Quang Vũ, thể hiện những đặc
trng riêng của giới tính nữ nh: lời thoại phản ánh thiên chức thiêng liêng
của ngời phụ nữ, phản ¸nh mèi quan hƯ ®a chiỊu cđa hä trong cc sống...
Lê Thị Sao Chi với đề tài Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đà xem xét ở dạng độc thoại và rút ra đợc những giá trị thẫm mỹ quan trọng trong ngôn ngữ độc thoại của nhân vật
cũng nh phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.
Trong xu hớng chung đó, chúng tôi đi sâu tìm hiểu về truyện ngắn
Nguyễn Dậu trên bình diện cấu trúc và bình diện ngữ nghĩa lời thoại của
nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, qua đó, góp phần tiếp nối xu hớng
tìm hiểu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa chung của các nhà văn Việt Nam
hiện đại sau năm 1975.

5.phơng pháp nghiên cứu

để thực hiện đề tài này, chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiªn
cøu sau:


5

- Phơng pháp thống kê phân loại: Chúng tôi đà tiến hành thống kê hệ
thống lời thoại của các nhân vật trong tổng số 20 truyện ngắn từ tập truyện
Bảng lảng hoàng hôn của Nguyễn Dậu, trên cơ sở đó thực hiện việc phân
loại các lời thoại về mặt cấu trúc - ngữ nghĩa.
- Phơng pháp so sánh đối chiếu: Cùng với phơng pháp thống kê - phân
loại, chúng tôi đà sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu các dạng thoại
trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, cũng nh so sánh đối chiếu với ngôn ngữ
hội thoại ở một số tác giả khác nh Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn
Huy Thiệp.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở thống kê phân loại và so sánh,
chúng tôi đà tiến hành phân tích những đặc điểm về mặt cấu trúc - ngữ nghĩa, từ
đó tổng hợp khái quát để rút ra những đặc điểm thuộc về phong cách của nhà
văn.
6.đóng góp của đề tài

Đây là đề tài lần đầu tiên vận dụng lý thuyết ngữ dụng học về lời thoại
để tìm hiểu những đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Dậu. Trên cơ sở ®ã gãp phÇn rót ra mét sè nhËn xÐt bíc đầu về ngôn ngữ hội thoại cũng nh phong cách truyện ngắn của nhà văn
này.
7.cấu trúc của luận văn

ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung

luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài.
Chơng 2: Đặc điểm sử dụng từ ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện
ngắn Nguyễn Dậu.
Chơng 3: Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Dậu.


6

Chơng 1
những giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. xung quanh vấn đề hội thoại

Giao tiếp là một trong những hoạt động xà hội thờng xuyên của con
ngời, trong đó giao tiếp hội thoại là hoạt động cơ bản nhất, phổ biến nhất.
Sau đây là một số định nghĩa về hội thoại:
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để
nói chuyện với nhau [44; 461].
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: Hội thoại là hoạt
động giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao
đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo đích đợc đặt ra [45; 122].
Rozdextvenxki định nghĩa: Một ngời có thể nói với một ngời khác
một điều gì đó, ngời nghe có thể hiểu đợc và trả lời bằng từ ngữ, hành động
hay t duy. Một quá trình nh thế gọi là hoạt động giao tiếp [34; 40].
Nguyễn Đức Dân cho rằng: Trong giao tiếp hai chiều, bên này nói
bên kia nghe và phản hồi trở lại. Lúc đó vai trò của hai bên thay đổi: Bên nghe
lại trở thành bên nói và bên nói lại trở thành bên nghe. Đó là hội thoại [10;
76].
Từ các định nghĩa về hội thoại trên, chúng tôi chọn quan niệm của tác

giả Đỗ Thị Kim Liên: Hội thoại là một trong những hành động ngôn ngữ
thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất
định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi
nhận thức nhằm đi đến một nhận định nhất định [28; 18] làm cơ sở cho
mình khi tiếp cận vấn đề hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Dậu.
1.2. Vài nét về tác giả nguyễn dậu

Tên khai sinh là Trơng Mẫn Song, sinh ngày 25 - 10 - 1930, tại thành
phố Hải Phòng. Ông thuộc lớp nhà văn trởng thành trong kháng chiến
chống Pháp. Cuộc đời của ông ít may mắn và đầy phiêu bạt. Vừa qua tuổi
15, nguyễn dậu đà thoát ly gia đình tham gia công tác tuyên truyền ở vùng


7

địch hậu. Năm 1946, ông gia nhập bộ đội và bắt đầu những tháng ngày đi
qua nhiều mặt trận, làm nhiều việc từ quân y, lính cao xạ, bộ binh, lính dÃ
pháo 105 ly, phiên dịch...
Hoà bình lập lại ông chuyển ngành làm việc ở xởng phim, làm biên
tập nhà xuất bản Phổ thông, tòa soạn báo Văn nghệ và công tác tại Sở văn
hoá Hà Nội. Trong thời gian này với vốn sống phong phú Nguyễn Dậu đÃ
cho ra mắt nhiều tác phẩm, đặc biệt là tiểu thuyết Mở hầm, tác phẩm đà trở
thành một hiện tợng đơng thời làm sửng sốt nhiều ngời bởi lối viết sắc sảo,
bạo dạn.
Sau 1975, để sinh nhai, Nguyễn Dậu đi vào miền Nam, sang tới đất
Campuchia, đến đầu những năm 80 mới quay về Hà Nội và trở lại văn đàn
với hàng loạt truyện ngắn, trong đó nhiều truyện đà gây đợc tiếng vang khá
lớn, ghi một dấu ấn mới trong lòng bạn đọc.
Cuộc đời văn chơng của Nguyễn Dậu nhìn tổng quát có thể thấy rõ
hai mảng tác phẩm chủ yếu sau:

Mảng tác phẩm thứ nhất gồm những tác phẩm xuất hiện từ năm 1955
1962, khép lại với sự kiện Mở hầm. Văn ông ở giai đoạn này ngồn ngộn
sức sống của sự tơi nguyên, đó cũng chính là kết quả từ những tháng ngày
lăn lộn với thực tế lao động ở các nhà máy, hầm mỏ để thu nhận t liệu từ
cuộc sống của những ngời thợ.
Mảng tác phẩm thứ hai là những sáng tác kể từ truyện ngắn Ngựa phi
trong bÃo tuyết cho đến những tác phẩm làm nên một bộ phận nữa của Hồ
Gơm (Hà Nội). Văn phong giai đoạn này lại giản dị, trầm tĩnh, tìm đến sự
sâu lắng trong xúc cảm, không ào ạt, sắc bén nh văn chơng thời kỳ trớc
đây.
Cho đến những ngày cuối cùng của cuộc đời, ông vẫn không ngừng
cầm bút sáng tác. Chấm dứt kiếp hoang chính là truyện ngắn cuối cùng của
ông đợc in trên mặt báo chỉ ít ngày sau khi ông qua đời vào 24-07-2002 tại
Hải Phòng.


8

Có thể kể đến những tác phẩm chính mà Nguyễn Dậu đà để lại trong
suốt quÃng thời gian cầm bút sáng tác của mình:
Tiểu thuyết: Đôi bờ (Thanh niên 1958), Mở hầm (Thanh niên 1961),
Vòm trời Tĩnh Túc (Lao Động 1963), Nàng Kiều Nh (Lao Động 1993).
Tập truyện: ánh đèn trong lò (Văn học, 1961), Huệ Ngọc (Văn Học,
1962), Con thú bị ruồng bỏ (Hội nhà văn, 1994), Rùa Hồ Gơm (Hà Nội,
1994), Đôi hoa tai lóng lánh (Văn Học, 1995), Hơng khói lòng ai (Văn
Học, 1995), Phật tại tâm (Văn Học, 1997), Bảng lảng hoàng hôn (Văn
Học, 1997).
Ngoài ra ông còn có một số ấn phẩm dịch thuật khác, là một dịch giả
với nhiều tác phẩm khá nổi tiếng nh: Bí th xÃ, Ngời da đen nớc Mỹ, Ngôi
sao đỏ Đổng Tôn Thuỵ...

1.3. thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu

1.3.1. khái niệm nhân vật và nhân vật trong hội thoại
nhân vật văn học là những con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác
phẩm, bằng phơng tiện văn học [29; 61]. đó có thể là những nhân vật có
tên hoặc không có tên, những nhân vật đợc miêu tả bằng hình thức cụ thể
hoặc chỉ vài ba nét phác hoạ. Song dù xuất hiện dới hình thức nào thì đó
vẫn là một nhân tố không thể thiếu của văn học. bởi vì đó là hình thức cơ
bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng [29; 62].
Trong hội thoại, nhân vật văn học đó chính là những ngời tham gia
vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói,
các diễn ngôn qua đó mà tác động vào nhau [6; 15].
mỗi nhân vật gắn với một hoàn cảnh sống riêng sẽ mang một ngôn
ngữ, giọng điệu riêng. chính vì vậy khi nói đến một cuộc hội thoại, nhân
vật hội thoại là một nhân tố không thể thiếu và đóng một vai trò cốt yếu
trong việc xử lý các tình huống hội thoại, lựa chọn chiến lợc giao tiếp,
đánh giá, tiếp nhận hiệu quả giao tiếp và đồng thời nhân vật hội thoại cũng
là chủ thể nhận thức, chủ thể hành động nên có những diễn biến vỊ t©m lý


9

trong quá trình hội thoại dẫn đến sự thay đổi từ xng hô, thay đổi hành vi
ngôn ngữ [28; 261].
1.3.2. thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu
thế giới nhân vật trong hơn 20 truyện ngắn đà đợc tiến hành khảo sát
là một thế giới thật phong phú đa dạng, với đủ loại ngời, hạng ngời. Ta có
thể bắt gặp trong tập truyện ngắn này từ bà nội trợ, những đứa trẻ bụi đời,
những kể lừa đảo, cho đến các cục trởng, vụ trởng, thứ trởng... điều đặc
biệt có thể nhận thấy đó là các nhân vật nh là những nguyên bản của ngời

thật, việc thật, đều xuất phát từ không gian sống, sự quan sát thực tế xung
quanh không gian trú ngụ hay trên những bớc đờng rong ruổi của nhà văn.
Theo kết quả thống kê cho thấy cã 130 nh©n vËt xt hiƯn trong tỉng sè 20
trun ngắn bao gồm những nhân vật đợc tác giả miêu tả, khắc hoạ tính
cách một cách rõ nét và cả những nhân vật phụ, chỉ xuất hiện thoáng qua
trong một vài tình tiết của truyện. song nếu thử làm công việc quy tụ các
nhân vật lại có thể thấy đó nh lµ mét x· héi thu nhá víi biÕt bao chuyện
đời, chuyện ngời trớc cuộc sống.
Trớc hết ta bắt gặp anh chàng bán mật vịt giả mật rắn trong truyện
mật rắn, một kiểu ngời rất đặc trng, sống kiếp sống hoang quanh bờ hồ gơm. họ tìm mọi cách để kiếm tiền, đôi khi phải sống bất chấp tất cả cho dù
việc làm của mình có gây ra tác hại đến ngời khác nh thế nào.
Ngoài ra ta còn gặp các nhân vật nh: đoàn kiểm, một thứ trởng đà từ
chối nhìn nhận ngay cả giọt máu của mình - ngời con trai bây giờ đà trở
thành phó tiến sĩ dân tộc học - vì nỗi lo sợ với cấp trên, lo sợ sẽ không đạt
đợc cái ghế thứ trởng mà mình là đối tợng đang chuẩn bị đợc đề bạt, nhân
vật noọng ngàn mang trong mình một tình yêu tha thiết, chân thành đến tội
nghiệp. Vì tình yêu đó mà bà đà băng suối, băng rừng với hy vọng tìm thấy
đợc ngời mà mình vẫn hằng đau đáu chờ mong trong suốt hơn ba mơi năm
qua. Trong dấu chân đẫm ớt: mùa, chiêm cùng cơng thạch, thiết mộc
lại hiện lên trong khung cảnh hoà trộn giữa thực và ảo, một minh chứng
cho tình anh em ruột thịt thật cao đẹp không gì sánh bằng. Bà Ngọc xuất
hiện ở truyện ngùa phi trong b·o tuyÕt, mét con ngêi ®· mét thêi lu«n t«n


10

thờ và thực hiện đúng theo phơng châm sống bất độc bất anh hùng, hình
ảnh của Võ tắc thiên hiện đại.
Nhìn chung thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dËu cã thĨ
quy vỊ ba d¹ng biĨu hiƯn chđ u sau:

a, Những nhân vật luôn sống với những hồi ức, kỷ niệm nh lý thị
lâm biết thuở nào nguôi, vẫn không quên tình cảm với ngời yêu ở quê
hơng, nh cô gái phan thị tuệ t luôn đau đáu về những tháng năm phải
sống giữa những ngời xa lạ. ký ức ấy đà hằn in cả trên gơng mặt của cô,
một đôi mắt nhìn gần thì thấy buồn buồn, nhìn xa thì hiện lên vẻ ngạo
mạn, lạnh lẽo, hờn hận, nhng s¾c bÐn, mét chót u u Èn Èn, xa xăm và khinh
bạc tất cả, hoặc là noọng ngàn luôn ôm ấp trong trái tim mình hình bóng
đoàn kiểm của ba mơi bảy năm về trớc, để rồi ba mơi bảy năm ấy là biết
bao lần bà mế này đà khăn gói đi tìm bố cho đứa con trai của mình.
b, Chiếm phần đa vẫn là những nhân vật của thực tại cuộc sống với
những mối quan tâm về tình yêu, thái độ sống... có thể thấy nh tình yêu
của thanh tâm đối với nhợc lan là một tình yêu đòi hỏi anh phải đối mặt
với thực tế cuộc đời của ngời yêu - một cô gái giang hồ. Cô kỹ s thợ máy
trong hồn biển quê hơng phải chọn lựa giữa ra đi, trốn chạy hay là ở lại!
trụ vững! để chiến đấu với mọi tồi tệ. Ta còn gặp một đặng quân chi
trâng tráo sống bằng cách lợi dụng lòng tin của thiên hạ để bán rắn thật,
mật giả. Cậu bé hùng (s cọ) một hình ảnh điển hình cho bao đứa trẻ bụi đời
lấy hồ gơm làm chốn sinh nhai trong Chấm dứt kiếp hoang. Một Đoàn
Kiểm tráo trở, chọn lựa thiệt hơn ngay cả trong tình cảm cha con, tình
huyết thống thiêng liêng (Con trai tôi).
c, Bên cạnh đó còn có những nhân vật mang hơi hớng của truyền
thuyết dân gian nh: ông mùa, bà mùa, chị em mùa chiêm, anh em cơng
thạch thiết mộc (dấu chân đẫm ớt); ông thầy tàu (xóm trại đồng
chiêm)...
Tất cả họ đà làm nên một thế giới nhân vật sinh động với tất cả những
cung bậc tình cảm: niềm tin, tình yêu, lòng hận thù, nỗi nghi ngờ, sự sợ


11


hÃi... và cho dù đây đó trong một số truyện, không thiếu những nhân vật
sống và đối xử với nhau đầy gai góc song phần đa vẫn là những con ngời
giàu tình cảm, sống đầy nghĩa tình.
Sự đa dạng về thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn dậu với đủ
hạng ngời cùng loại nghề nghiệp cũng góp phần tạo nên sự phong phú về
ngôn ngữ của nhân vật. mỗi nhân vật là một phong cách ngôn ngữ riêng,
không chỉ cho ta thấy thế giới tình cảm với những biến đổi của cảm xúc mà
còn phản ánh cả hoàn cảnh sống và địa vị xà hội của bản thân mỗi nhân
vật.
1.4. hoàn cảnh giao tiếp của nhân vật trong truyện ngắn
nguyễn dậu

1.4.1. khái niệm hoàn cảnh giao tiếp
nói tới giao tiếp không thể không nhắc tới ngữ cảnh giao tiếp. Một
cuộc thoại dù tồn tại dới hình thức nào thì bao giờ nó cũng phải dợc diễn ra
trong một khoảng không gian, thời gian nhất định. Có nhiều cách hiểu về
khái niệm ngữ cảnh.
Từ điển tiếng việt định nghĩa: Ngữ cảnh là tổng thể nói chung
những đơn vị đứng trớc và đứng sau một đơn vị ngôn ngữ đang xét, quy
định ý nghĩa và giá trị cụ thể của đơn vị đó trong chuỗi lời nói. Căn cứ vào
ngữ cảnh giải thích nghĩa của từ [44; 695].
Tác giả đinh trọng lạc quan niệm: hoàn cảnh giao tiếp bao gồm
hoàn cảnh giao tiếp theo nghi thức và không theo nghi thức. Hoàn cảnh
theo nghi thức là hoàn cảnh xà hội trong ®ã diƠn ra hµnh vi giao tiÕp b»ng
lêi nãi mang tính chất đứng đắn, nghiêm túc, hoàn chỉnh. Hoàn cảnh không
theo nghi thức là hoàn cảnh xà hội trong đó diƠn ra hµnh vi giao tiÕp b»ng
lêi mang tÝnh chÊt tự do, thoải mái, tuỳ tiện [24; 8].
Theo tác giả đỗ thị kim liên, ngữ cảnh gồm hai phần:
- ngữ cảnh chính là thời gian, không gian, cảnh huống bên ngoài cho
phép một câu nói trở thành hiện thực, nói đợc hay không nói đợc đồng thời

giúp ta xác định tính đơn nghĩa của phát ngôn.


12

- ngữ cảnh gắn chặt với quá trình hội thoại. Đây là ngữ cảnh hiểu theo
nghĩa hẹp, còn đợc gọi là ngôn cảnh. Ngôn cảnh chính là điều kiện trớc và sau
phát ngôn để cho phép hiểu đúng nghĩa của từ hay phát ngôn cụ thể. [28; 27].
Tuy mỗi tác giả có những cách hiểu khác nhau về ngữ cảnh, song
không ai có thể phủ nhận tác động của ngữ cảnh lên lời thoại của nhân vật,
chi phối nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vào đề, cách nói chuyện, nội
dung hội thoại.
1.4.2. không gian, thời gian để lời thoại nhân vật xuất hiện
1.4.2.1. hoàn cảnh không gian
sự tồn tại của một vật thể là tồn tại trong không gian mà chính vật thể
ấy cũng là một phần tử [20; 87]. Chính vì thế không gian của hội thoại
chính là không gian sinh sống, tồn tại của cá nhân, chi phối nội dung và
vốn từ ngữ đợc sử dụng trong lời thoại của nhân vật.
ở đây, chúng tôi chỉ đề cập đến lời thoại của các nhân vật đợc chủ thể
nhà văn tái tạo lại trong tác phẩm văn học.
(1) Trong một phút bồng bột hồn nhiên, cháu nũng nịu vòi vĩnh ông
ngoại:
- Ông ơi, ông cho cháu ®ãn con Móc vỊ nhÐ?
- õ, «ng ®ång ý, nÕu cháu tìm thấy nó?
- Cháu tìm đợc thì sao nào?
Ông thiếu tớng phì cời:
- Đến mời cái thằng cha bố mày, đến mời cái thằng ông mày
cũng chả tìm nổi, nữa là... (XI, tr. 230).
Không có một nhân vật hay hình tợng nghệ thuật nào lại không có
một thời gian, một nền cảnh tồn tại nào đó. Trong số 20 truyện ngắn của

Nguyễn Dậu, chúng tôi nhận thấy lời thoại nhân vật thờng xuất hiện trong
những không gian chủ yếu sau:
a) Không gian phố phờng thành thị
Đây là không gian chiếm phần lớn trong thế giới nghệ thuật của
truyện ngắn Nguyễn Dậu. Phố phờng thành thị chính là nơi tập trung đông
đảo với đủ hạng ngời, loại ngời trong xà héi, cịng chÝnh kh«ng gian chËt


13

hẹp này ẩn chứa bao cảnh đời, cảnh ngời, bao chuyện buồn vui lẫn trớ trêu
mà cuộc sống luôn luôn luân chuyển đem đến cho họ.
Trong không gian sống đó, lần đầu tiên Kim ánh tìm đến với sự thật
về ngời cha ruột thịt của mình qua cuộc nói chuyện với bác Tờng trong
ánh mắt xa xăm, nơi gặp gỡ và diễn ra cuộc trò chuyện tâm tình giữa bà
Lam cùng cô con gái Kim Loan trong Hồi nào đó ta cùng về chuyện tình
tay ba đầy ngang trái mà rốt cuộc cả ba đều phải gánh chịu những đau đớn,
khổ sở trong suốt phần đời còn lại:
(2) - Mẹ con không chấp nhận tình bạn ấy.
- Có, mẹ con rất thành thực vui vẻ. Có điều, cha con lại không
thể nào quên đợc mẹ. Biết đợc rõ rệt lòng chồng, mẹ con đà đau đớn đem
con đi nơi khác. Còn mẹ, từ đó chính mẹ, cũng chẳng bao giờ còn lai
vÃng thăm hỏi cha con cho đến khi ông ấy qua đời vì vết thơng cũ tái
phát (X, tr. 194).
Cũng vậy, trong Con trai tôi không gian thành thị là nơi diễn ra cuộc
thoại đầy cảm động của noọng Ngàn khi tìm lại đợc ngời chồng, ngời cha,
ngời ông cho con cháu, là cuộc hội thoại đầy xúc động với những lời nói
chân thành xuất phát từ đáy lòng của chàng thanh niên ngời dân tộc khi
quyết định nhận ngời cha hờ làm ngời cha đích thực của mình.
(3) - Giá trị của một ngời cha hờ và một ngời cha đích thực không

quan trọng ở huyết thống, mà là ở tâm địa. Con nhìn nhận và đòn rớc
một kẻ bội bạc và nhẫn tâm làm gì, tha cha ? (XVIII, tr. 401).
Đặc biệt có một không gian cụ thể, nhỏ hẹp xuất hiện khá nhiều lần ở
một số truyện đó là không gian xung quanh khu vực đền Ngọc Sơn, nằm
giữa phố phờng Hà Nội (Bảng lảng hoàng hôn, Phong lan đen, Mật rắn).
có thể nói dờng nh mời bảy năm c ngụ và làm ăn sinh sống ở khu Đền
Ngọc Sơn là một quÃng thời gian đầy quý giá đối với sự nghiệp văn chơng
của Nguyễn Dậu. Tại đó ông đà chứng kiến bao nhiêu số phận, những cảnh
đời ngang trái, những cuộc sống lăn lóc khổ đau, để từ đó trong các sáng
tác của mình nhiều hình tợng nghệ thuật đà đợc tác giả xây dựng đầy chân
thực và sống động ra đời.


14

Mật rắn là một cuộc hội thoại dài diễn ra trên nền cảnh không gian
ấy, và cứ thế qua mỗi lần trò chuyện số phận tính cách, bản chất của nhân
vật Đặng Quân Chi lại càng hiện lên rõ nét, là nơi Đặng Quân Chi thực
hiện tài ba hoa, trâng tráo lừa lọc bán rắn thật mật giả.
Trong không gian Đền Ngọc Sơn, Thanh Tâm tìm thấy tình yêu của
mình và cũng chính nơi đây trong căn buồng chật hẹp anh đà giải bày tâm
sự những băn khoăn, trăn trở cùng với bác phó cạo về tình yêu.
Bảng lảng hoàng hôn là một câu chuyện cảm động về tình yêu, những
hồi ức, những kỷ niệm lần lợt trở về trong dòng hoài niệm của ni s Thu
Viên từ cuộc tái ngộ đầy bất ngờ với Nguyễn Tầm T ở Đền Ngọc Sơn, để
rồi ngời ni s lại ra đi chỉ với một ớc nguyện đợc mang trong mình bức ảnh
của ngời yêu mà bao lâu nay nàng vẫn giữ bên mình nh một kỷ vật không
lúc nào rời xa.
Trong Chấm dứt kiếp hoang cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa Hùng s cọ
và bác phó cạo cũng đều đợc thực hiện trong không gian Đền Ngọc Sơn.

Không gian Đền Ngọc Sơn tuy là một không gian sống cụ thể, khá
nhỏ hẹp song từ chính không gian sống này biết bao câu chuyện xảy ra
cũng phức tạp nh chính thế giới của những kiếp sống hoang quanh khu vực
Đền này.
b) Không gian nông thôn
Không gian nông thôn trong Nguyễn Dậu trên bề mặt tởng nh êm
đềm, bình lặng cố hữu của những vùng quê nhng ẩn sâu trong đó biết bao
nhiều câu chuyện về quan hệ láng giềng, chòm xóm, quan hệ anh em ruột
thịt, tình yêu nam nữ luyến ái đầy xót xa và cả những giây phút hạnh phúc.
Đại sám hối là một cuộc trở về quê hơng sau mời năm lẫn trốn của
nhân vật Phạm Phớc bởi chỉ vì những hành động dại dột và nghĩ mình đÃ
giết chết ông chủ nhiệm hợp tác xÃ. Tại đây đà diễn ra cuộc trao đổi thật
thẳng thắn nhng chân tình giữa anh và bà chủ tịch viện kiểm sát, cũng tại
nơi đây nếu mời năm trớc anh đà ra đi vì lòng thù hận thì nay ngày trở về
chỉ còn mang trong lòng mình sự sám hối, tha thứ cho tất cả những u mê,
lầm lạc của một thời.


15

Chân trời góc bể lại đem chúng ta trở về với không gian một vùng
thôn quê với những u mê, hủ tục của thời phong kiến, trong khung cảnh đó
đà diễn ra cuộc thoại đánh dấu sự gặp gỡ kết nối hai mảnh đời bất hạnh
giữa anh Nẫn và cô gái chân chì. Song cũng chính nơi đây đà buộc họ phải
ra đi tìm vùng đất sống khác để rồi ngày hôm nay qua câu chuyện kể của
ông Nẫn, ngời vợ khi trở lại nơi xa kia đà từng đem bà thả bè trôi sông thì
những dòng nớc mắt tấm tởi cứ tuôn trào không thể nào dừng đợc.
Trong Thầy thuốc tồi tệ cuộc thoại của các nhân vật phần lớn đều diễn
ra ở gia đình của Sính đó là những lần đối thoại giữa Nguyễn Tầm T với
Sính và giữa Nguyễn Tầm T với nhân vật Súng ngời anh của Sính, một ngời

anh mà những câu nói nếu đợc tho¸t ra tõ cưa miƯng cđa anh ta cịng chØ là
những thứ ngôn từ cáu bẳn, gắt gỏng nh muốn tống khứ ngay ngời em gái
của mình ra khỏi nhà để độc chiếm toàn bộ đất đai.
Dấu chân đẫm ớt là một câu chuyện mang đậm chất nhân bản về tình
vợ chồng, tình anh em ruột thịt, đợc viết theo lối huyền ảo, h thực mang hơi
hớng của truyền thuyết dân gian dựa trên nền không gian của một vùng quê
Việt Nam thời trớc. Trên bến Hoắm lần đầu tiên 2 anh em Cơng Thạch,
Thiết Mộc đà gặp hai chị em Mùa, Chiêm. Để rồi trong ngôi nhà đơn sơ
của chị em Mùa, Chiêm, hai chàng trai đợc nghe câu chuyện về cái chết lỳ
lạ của ông bà Mùa:
(4) - Thật là thiên cổ kỳ sự chẳng rõ ở gầm trời này còn có nơi nào
xảy ra chuyện tơng tự không, chứ quả là hiếm quá, hiếm quá; vợ tình
nguyện chết theo chồng để đa đỡ thi thể chồng lên bê (XIV, tr. 309).
Cã thĨ nãi kh«ng gian n«ng th«n xuất hiện trong Nguyễn Dậu là một
không gian sống không hề bình lặng chút nào, ở đó con ngời cũng bon
chen, vị kỷ, thậm chí chà đạp lên cả tình huyết thống, một không gian bên
cạnh cái khí chất bình lặng của nó đà xuất hiện những bất ổn trong quan hệ
giữa ngời với ngời.
c) Không gian vận động.
Đây là loại không gian luôn vận động, biến đổi, nó luôn đợc đặt trong
một chuyến đi, một hành trình để rồi trên không gian chuyển động đó
những câu chuyện bất ngờ lý thó ®· diƠn ra.


16

Hồn biển quê hơng xuyên suốt truyện là chuyến đi của những hành
khách trên một chiếc tàu. ở đó đà diễn ra cuộc đối thoại giữa anh đại uý và
cô kỹ s cơ khí về sự lựa chọn thái độ sống:
(5) - Lý em, nghe anh nói đây. Anh đà đổ máu để bảo vệ hải đảo.

Mai kia có thể sẽ còn đổ máu, thậm chí hy sinh. Anh đủ t cách để nói với
em rằng quê hơng là rất thân yêu.Nhng ở quê hơng còn nhiều sự việc tồi
tệ, còn nhiều kẻ gây ra sự tồi tệ ở lại ! trụ vững ! Để chiến đấu với mọi tồi
tệ mới là điều khó. Còn nếu bỏ mặc mà đi, thì chúng ta chỉ là những kẻ
chiến bại, những vong quốc nô. Trên đời không có gì tự hào dành cho kẻ
trốn chạy cả. Thế gian đà nảy sinh lũ đểu cáng, thế gian cũng nảy sinh
ngời cao thợng. Đó là luật bù trừ của đời.
- Không. Mọi lỗi lầm là ở em.... Lý nghẹn ngào.
- Thì em hÃy đứng cao hơn mọi lỗi lầm của chính mình. Em hÃy
tha thứ cho em, tha thứ cho kẻ gây ra sự tồi tệ, tha thứ tất cả. Nghĩa là em
hÃy quên đi mọi sự phiền lòng. Em chỉ cần nhớ đến đất nớc và nhân dân
còn nhiều đau khổ, gian truân, rồi làm việc, là đủ (V, tr. 95).
Đó là không gian chuyển động trên một chuyến tàu ra Bắc trong Gió
núi mây ngàn nơi Nguyễn Tầm T đà gặp gỡ và diễn một câu chuyện đầy
bất ngờ với cô gái Phan Thị Tuệ T, một cuộc đối thoại giữa hai "cha con"
sau hai mơi sáu năm không hề tin tức.
Chuyến xe đêm trên cao nguyên giá lạnh đà làm nền cho cuộc thoại
đầy xúc động giữa Trơng Mẫn và Nhà Châu sau bốn mơi mốt năm xa cách
tởng chừng nh sẽ không bao giờ gặp lại:
(6) - Anh có nhận ra em không?
- Thú thực là không? Vì ai ngờ tới sau hơn bốn chục năm biệt
biệt vô âm tín, ta lại gặp nhau.
- Thế mà em nhận đợc ngay đấy - Nhà Châu cời - Lúc anh đứng
dới quầng đèn trong quán uốn tóc "Em tôi"... Nhng em còn ngờ ngợ, mặc
dù cảm động đến dễ sợ. Em mới giả vờ ngủ ngả vào lòng anh mà "đánh
tính hiệu" bằng cái điệu nhạc ngày xa anh thích. Điệu gì anh nhØ?


17


- Điệu Lơ bô xi en Pê-canh (Bầu trời Bắc Kinh đẹp) (XVII, tr.
362).
Trong Thung lũng mù sơng trên không gian chuyển động của đoàn tàu
khi đi qua vùng đất đặc biệt ấy, Lu Thanh Sơn đà dốc bầu tâm tình trò
chuyện cùng nhân vật tôi. không gian chuyển động đó nh càng cho anh
thêm cơ hội để xích lại gần hơn, để đợc trải lòng mình và tìm thấy một sự
đồng điệu về tâm hồn ở ngời khách già kì lạ kia.
1.4.2.2. Thời gian
Cùng với nhân tố không gian, thời gian cũng là một trong những nhân
tố nền cảnh, tại thời điểm đó cuộc thoại của nhân vật xuất hiện.
a, Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu lời thoại các nhân vật xuất hiện đều
gắn với thời gian của cảnh sống sinh hoạt đời thờng.
Đó có thể là thời gian bắt đầu một ngày mới, hay trong một buổi tra,
một buổi chiỊu, bi tèi. trong ®ã thêi gian bi chiỊu vÉn là khoảng thời
gian để các cuộc hội thoại xuất hiện nhiều nhất trong truyện ngắn Nguyễn
Dậu. Các nhân vật thờng gặp gỡ và đối thoại vào khoảng thời gian buổi
chiều nhằm giải bày tâm sự, hẹn hò, tranh luận, kể lễ sự tình, thuyết phục,
trách cứ. Có thể nói dờng nh buổi chiều là khoảng thời gian tốt nhất, tâm
hồn con ngời cũng trở nên bình lặng nhất dễ dàng để bắt đầu cho những
câu chuyện dài về những cảnh đời, cảnh ngời xung quanh mình.
Trong Bảng lảng hoàng hôn, một chiều sau cơn ma ngâu sùi sụt là
quảng thời gian Nguyễn Tầm T gặp lại ni s Thu Viên và nghe nàng giải bày
nỗi niềm về một tình yêu đơn phơng trong suốt ba mơi năm qua với ông.
(7) - ĐÃ... hai nơi nhăm năm... anh quên em rồi.
tôi thực sự thơng cảm, nói nhỏ:
- Cụ từ cũng đà nói rằng... Nhng ni s lầm chăng? Tôi cha hề
đóng quân ở Tuyên Quang lấy một ngày... (I, tr. 16).
Hoặc đó là buổi chiều khi bác phó cạo lại thu dọn đồ nghề và trở về
Đền cũng là lúc Thanh Tâm đang đợi sẵn ở cửa để tìm đến ngời bạn già
một lời khuyên cho những trăn trở của mình về tình yêu với cô gái Nhợc

Lan có cuộc đời kú bÝ:


18

(8) - Anh lớn tuổi hơn, từng trải hơn, anh hÃy cho em một lời khuyên (II, tr.
133).
Đó là một cuộc gặp gỡ nh đợc số phận sắp đặt giữa anh đại uý và Lý,
cô kỹ s thợ may trên một chuyến tàu trong một buổi chiều đầy nắng. Để rồi
qua cuộc chuyện trò, Lý đà đợc nghe những lời khuyên chân thành từ anh:
(9) - Thì em hÃy đứng cao hơn mọi lỗi lầm của chính mình. Em hÃy
tha thứ cho em, tha thứ cho kẻ gây ra sự tồi tệ, tha thứ tất cả. Nghĩa là em
hÃy quên đi mọi sự phiền lòng. Em chỉ cần nhớ đến đất nớc và nhân dân
còn nhiều đau khổ gian truân, rồi làm việc, là đủ. (V, tr. 96).
Chiều xuống trên cánh đồng chiêm là lúc mở đầu cho cuộc hẹn hò đầy
thú vị giữa anh Kỳ và cô Hến chị:
(10) - Thế... lúc nào?
- Tối nay
- ở đâu?
- ở gò mối xông. Đằng ấy ngồi đò, tớ bơi. (XIII, tr. 279).
Đây cũng chính là thời gian mở màn cho cuộc đối thoại gay gắt giữa 2
ngời đồng đội cũ về Noọng Ngàn, là lúc Đoàn Cơng bộc lộ tất cả bản chất
bội bạc của mình và Nguyễn Tầm T chỉ còn biết tỏ rõ sự thất vọng về ngời
bạn đà từng thân thiết một thời:
(11) Bạn Kiểm, bạn thay đổi quá nhiều. ở bạn, tôi không còn tìm
thấy chút gì là thằng bạn đồng ngũ của tôi năm xa cả. Ngày xa chúng ta
trong sáng biết bao... (XVIII, tr. 394).
b) Thời gian hồi tởng
Thời gian hồi tởng chính là khoảng thời gian đợc nhân vật tái hiện qua
hồi ức hay nhớ lại những kỷ niệm, những sự việc đà qua. Trong truyện

ngắn Nguyễn Dậu loại thời gian này xuất hiện khá nhiều góp phần khắc
hoạ rõ nét đời sống tâm hồn của nhân vật.
Nh hồi ức về lần đầu gặp gỡ giữa ni s Thu Viên với Nguyễn Tầm T
trong Bảng lảng hoàng hôn:


19

(12) - Hôm ấy, đơn vị anh diễn một vở gì có cảnh thằng Tây vào
chùa đốt phá, hiếp dâm s nữ. Anh đà mợn quần áo của một chú tiểu gái
(I, tr. 18).
Ký ức đau buồn về cái chết cđa mĐ tõ lêi kĨ cđa ngêi em:
(13) “Nã biÕt ngày mai mẹ sẽ đi cấy ở cánh đồng Gối, đêm hôm đó
nó đập vỡ mấy cái chai rồi rắc mảnh chai xuống ruộng đà bừa ngấu. Mẹ
bị một mảnh chai đâm xuyên từ gan lồi qua mu bàn chân. nó còn xách súng
đi chửi đổng khắp làng rằng: Mày làm vỡ đầu bố ông thì ông xẻ toác chân
mẹ mày ra! ông tha bắn vỡ sọ cả nhà mày là ông còn rộng lợng đấy! Sau đó
ít ngày, mẹ bị nhiễm trùng uốn ván Anh ơi... mẹ chết khổ chết sở lắm
(III, tr. 53).
Câu chuyện tình tay ba éo le, phức tạp giữa Huyền Ngọc, Nhật và Tờng qua lời kể của ông Tờng cục trởng trong ánh mắt xa xăm, hay hồi tởng
của anh đại uý về thủa bé ở quê hơng, trong vòng tay bao bọc của mẹ với
hình ảnh của những chiếc bánh bèo, bánh đa kê, chiếc lợc gảy răng của chị,
sợi sà - tích của mẹ ở Hồn biển quê hơng, những hồi tởng của bà Lam về
những ngày tháng làm dâu và phải chịu sự ghẻ lạnh của dòng họ nhà chồng
vì đà không sinh đợc con ở Hồi nào đó ta cïng, hay ký øc khỉ cùc cđa mét
thêi th¬ Êu của cô gái Phan Thị Tuệ T qua cuộc đối thoại cùng Nguyễn
Tầm T trong Gió núi mây ngàn.
Có thể nãi thêi gian håi tëng xt hiƯn kh¸ nhiỊu trong lời thoại nhân
vật truyện ngắn Nguyễn Dậu. Xuất hiện nhiều song nó không phải là
khoảng thời gian để nhân vật sống và chìm đắm trong quá khứ. Những hồi

ức, kỷ niệm chỉ nh những chất xúc tác, chất khơi gợi để nhân vật trở về với
thực tại cuộc sống đang diễn ra.
Tóm lại sự tồn tại của lời thoại nhân vật là tồn tại trong không gian và
thời gian xác định. Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, lời thoại nhân vật xuất
hiện trong nhiều không gian, thời gian khác nhau có không gian của vùng
thôn quê, phố phờng thành thị, không gian chun ®éng vËt lý, thêi gian
cđa sù håi tëng, song nhìn toàn cục, không gian của cuộc sống hiện tại và
thời gian gắn với sinh hoạt đời thờng vẫn là nền cảnh để lời thoại nhân vật


20

xuất hiện nhiều nhất. Đây là thời gian chủ yếu để nhân vật hành động, giao
lu, trao đổi t tởng tình cảm cũng nh từ đó mở đầu cho những suy t, hồi tởng
lại quá khứ. Không gian này vì thế đà góp phần làm cho ngôn ngữ đối thoại
của nhân vật thêm sống động, gần gũi, từ đó mà hình ảnh các nhân vật
cũng đợc khắc hoạ rõ nét hơn.
1.5. các dạng thoại trong truyện ngắn nguyễn dậu

qua tìm hiểu các dạng thoại trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, chúng
tôi bắt gặp các dạng hội thoại sau: độc thoại, đơn thoại, song thoại, đa
thoại. Tuy nhiên, do giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ đi vào dạng song
thoại (hay còn gọi là hội thoại).
1.5.1. độc thoại
khái niệm độc thoại: độc thoại nội tâm cũng là hình thức đối thoại
của nhân vật, trong đó ngời đối thoại cũng chính là mình, nói cách khác đó
là sự phân thân: mình nói chuyện với mình, một mình đóng cả hai vai ngời nói
và ngời nghe và nói lại bằng một giọng khác, một cách suy nghĩ khác [20,
77].
Chẳng hạn nh đoạn độc thoại của Kim ánh trong ánh mắt xa xăm,

tác giả đà để cho nhân vật trăn trở băn khoăn với bao nhiêu câu hỏi trong
đầu nhng vẫn không tìm ra đợc một lời giải đáp:
(14) - chà! Khi bố đà giận dữ đốt cháy bức th, có nghĩa là bức th
này đà đợc trao cho mẹ thơng yêu mẹ con em có nghĩa là giữa hai chị
em mình phải có một đứa không phải là con ruột của bố. Mình hay em
gái mình? Có lẽ dù là đứa nào trong hai chị em, điều đó không quan
trọng. Quan trọng ở chỗ một ngời mẹ hiền hậu, nết na nh mẹ mà cũng có
chuyện ngoại tình sao? Trời đất ơi! Khủng khiếp quá! Không thể tởng tợng đợc là mẹ có ngoại tình ...?
- nhng ai là tình nhân của mẹ? Tờng nào? Có thể loại bỏ ngay
bác tờng bán xe rau đợc. Một ngời tàn phế hom hem, nghèo rớt mồng tơi,
lẽ nào lại chinh phục đợc một bà vụ trởng tràn trề cả sức sống lẫn đức
hạnh? Còn «ng têng cơc trëng kia rÊt vui tÝnh, hµo hoa, phong nhÃ, hầu
nh không tuần lễ nào không đến thăm viện và ở lại dùng cơm, uống cà fê


21

cho đến khuya mới về. ông ấy lại hay gọi mình bằng con gái tôi nữa ..
(IV, tr. 71).
qua độc thoại, nhân vật muốn tìm cho mình một lời giải đáp, một sự
thật. độc thoại nhng giọng điệu không thuần nhất một lời tự thuật những
suy nghĩ mà còn sử dụng nhiều câu hỏi, câu cảm thán, các tình thái từ
mang tính biểu cảm sinh động thể hiện những dằn vặt, suy t cao độ của
nhân vật.
1.5.2. đơn thoại
Đơn thoại là dạng thoại mà nhân vật giao tiếp phát ra lời trao hớng tới
ngời nghe song không có lời đáp đáp lại, mà có thể ngời nghe chỉ đáp lại
bằng hành động hoặc thái độ trớc lời trao đó.
Có thể bắt gặp các dạng thoại này trong các lời thoại mang nội dung
mệnh lệnh, cầu khiến nh:

(15) - vào uống nớc bác t ơi. Tôi có chuyện muốn nói với bác đấy.
Ngời ta vừa lễ thánh một lạng chè thái ngon đáo để. Chúng ta cùng hởng lộc thánh đi!
Thế là tôi bật dậy đi theo cụ từ vào gian nhà khách ở mé sau đền. (I, tr.
10).
Dạng thoại này cũng xuất hiện trong các lời thoại mang tính chất trần
thuật, kể lễ:
(16) - anh kiểm! Anh đà bỏ noọng Ngàn khổ một mình. Anh đi lâu
quá không còn nhớ đến noọng ngàn nữa. ĐÃ ba mơi bảy năm nay noọng
ngàn nuôi con với bao tủi nhục mà lá rừng không đếm xuể, nớc suối
không đếm xuể. đà ba mơi bảy mùa măng, mùa bióoc, đào phông, noọng
ngàn đọc báo chí, nghe trên đài, ở đâu có ngời tên kiểm noọng ngàn đều
xách túi ẵm con đi tìm anh. Mà trời đất không cho gặp, quỷ thần không
cho gặp. Anh quên mẹ con em nh vậy không tốt đâu, anh µ!
- con trai anh ®Êy - Bµ ngµn chØ vµo ngời thanh niên khôi ngô
cao lớn hiền từ song rất đĩnh đạc mà nói tiếp - em không nhớ anh hä g×,


22

chỉ biết ngời kinh phần nhiều là họ nguyễn, thì em đặt tên cho con là
nguyễn việt - bà mẹ cời tơi dần, nét mặt rạng rỡ không giấu nỗi niềm tự
hào, nói tiếp - con trai anh bây giờ ®· cã b»ng phã tiÕn sÜ d©n téc häc.
Nã cịng đà có vợ con rồi. Ôi ... tốn nhiều nớc mắt mồ hôi của mẹ nó lắm,
anh kiểm à! Anh có lỗi với con nhiều lắm lố! (XVIII, tr. 371).
Những lời nói chân thật mộc mạc rất đặc trng của những ngời miền
núi đà làm cho nhân vật tôi (ngời bị hiểu lầm là ông kiểm) tuy không đáp
lại bằng một lời nói cảm thông, nhng thay vào đó là sự thổn thức đau xót
của một con tim thơng cảm, một đôi mắt nhoà lệ, tôn trọng trớc hình ảnh
một ngời phụ nữ chung tình, nhân hậu.
Trong quá trình hội thoại, nhân vật tham gia hội thoại đa ra lời trao hớng đến ngời nhận nhằm mục đích hỏi hoặc xác nhận một thông tin nào đó

từ ngời nghe nhng không có lời đáp hoặc ngời nghe lảng tránh sang vấn đề
khác chúng tôi cũng xếp đó vào loại một biểu hiện của dạng đơn thoại.
Chẳng hạn nh:
(17) - vậy tên ông là gì? Là tôi hỏi tên cũ của ông kia?
Thầy thuốc lảng sang chuyện khác:
- ta bắt đầu vào việc khám chữa bệnh thôi. Tôi ít thời gian lắm,
tha bà (XIX, tr. 405).
1.5.3. song thoại
đây là dạng hội thoại quan trọng nhất trong các loại hội thoại, đợc
đặc biệt quan tâm trong ngữ dụng học. Song thoại là dạng giao tiếp hai
chiều, ngời trao đa ra lợt lời hớng đến ngời nghe và đến lợt ngời nghe có sự
phản hồi trở lại bằng hành vi ngôn ngữ tơng ứng. Cứ nh vậy hai nhân vật
giao tiếp thay đổi vai trò thực hiện việc trao lời và đáp lời đảm bảo nguyên
tắc luân phiên lợt lời trong qúa trình hội thoại.
(18) thiếu tớng tiến lại, kéo vai áo tôi:
- về thôi, anh, cháu quỳnh làm sao thế?
- Tôi nói nh ngêi trong méng:


23

- anh bắn giỏi thật đấy. Một cú đúp tuyệt vời! Anh hạ sát cả
con múc lẫn cháu quỳnh.
ông chòm trại bàng hoàng, kêu lên:
- bậy nào! Không thể thế đợc. Cháu quỳnh có làm sao không?
- tôi nâng cháu quỳnh lên, đi về phía con ngựa, đoạn nhảy lên
yên:
- tôi đa cháu Quỳnh về trớc đây. Ông cứ yên tâm. Thân thể cháu
quỳnh vẫn nguyên vẹn. Nhng băng đạn mà ông bắn vào lòng nhân ái, vào
tình yêu thiên nhiên của cháu quỳnh thì không thể nào cứu chữa nổi. (XI,

tr. 236).
Đoạn thoại thuộc dạng song thoại, với hai nhân vật tham gia vào cuộc
thoại là thiếu tớng quyền và nhân vật tôi, tơng ứng với một lời trao là một
lời đáp, không có hiện tợng gối lời. xét về bề mặt văn bản cuộc thoại
này, ta có thể dễ dàng nhận thấy ngay từng lợt lời đợc phát ra là của nhân
vật nào nhờ vào câu dẫn thoại của tác giả. Nhng có những cuộc thoại, trừ
lời dẫn thoại mở đầu còn lại là các lời thoại trao - đáp lần lợt xuất hiện giữa
hai nhân vật tham gia hội thoại:
(19) - này anh nhộng! - hến lớn to tiếng.
- gì thế cô hến chị?
- Quay mặt vào trong cho tôi đi qua một tí!
- Thì cứ đi. Có mù mắt đâu mà sợ?
- Không! quay mặt vào trong đi!
- Thì quay. Này con ngơi nổ cái đốp! (XIII, tr. 278).
1.5.4. Đa thoại
Đa thoại là dạng thức hội thoại mà trong một cuộc thoại xuất hiện lời
của nhiều nhân vật đa xen vào nhau. Cấu trúc hội thoại khá phức tạp, các lợt lời xuất hiện không theo một trình tự xác định nh ở dạng hội thoại song
thoại. đối tợng tiếp nhận cũng chuyển đổi khác nhau.
Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, dạng thoại này xuất hiẹn không
nhiều. Ta có thể bắt gặp dạng thức hội thoại này nh trong cuéc tho¹i sau:


24

(20) - Nghe nói cháu bị con Múc làm cho sợ hÃi, phải không?
Cháu Quỳnh cời nh nắc nẻ:
- Cháu chả việc gì phải sợ hÃi con Múc cả - Cháu ghé sát tai tôi
thì thào - Rồi cháu sẽ kể mọi điều về con Múc cho ông trẻ nghe. Chứ mỗi
lần nhắc đến con Múc, ông ngoại cháu ghét lắm!
Thiếu tớng Quyền quát to:

- Quỳnh, mày nói gì ông phỏng?
Cháu Quỳnh vội vàng không ạ rồi lẻn ra nấp sau l ng bà. Bà
Quyền xót cháu, cằn nhằn chồng:
- Khiếp cho ông! Làm cháu mật xanh mật vàng chạy cả lên mắt
thế này này - Bà quay sang phía tôi, cời - Lên đây, ông giúp tôi một tay,
cạo cho ông ấy bớt cái nóng nảy đi. (XI, tr. 225).
Tóm lại, với 20 truyện ngắn trong tập truyện Bảng lảng hoàng hôn đÃ
đợc chúng tôi tiến hành khảo sát, dạng hội thoại song thoại có tần số xuất
hiện cao nhất với 153 lần chiếm 65 %; đơn thoại với 56 lần xuất hiện,
chiếm 24 %; tiếp đó là dạng đa thoại với 7 %; cuối cùng là dạng độc thoại
chiếm 4 %. Nh vậy song thoại là dạng thức chủ yếu trong văn bản truyện
ngắn nguyễn dậu, chính vì vậy đây là dạng thoại sẽ đợc chúng tôi đi sâu
nghiên cứu trong luận văn này.
Bảng số liệu và tỷ lệ phần trăm của các dạng thức hội thoại trong
truyện ngắn Nguyễn Dậu:
Dạng thức hội thoại
Đơn thoại
Độc thoại
Song thoại
Đa thoại

Số lần xuất hiện
56
10
153
17

Tỷ lệ %
24%
4%

65%
7%

1.6. sự tơng tác hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Dậu

để hình thành và duy trì một cuộc thoại đòi hỏi phải có ba nhân tố: sự
trao lời, sự trao đáp và sự tơng tác.


25

Sự trao lời là vận động của ngời nói a híng lêi nãi cđa m×nh vỊ phÝa
ngêi nghe b. Khi trao lời tất nhiên ngời trao đà thực hiện sự quy chiếu tiềm
ẩn hớng tới ngời nhận.
(21) thấy lăn khóc thổn thức, tôi vội gắt:
- này thôi đi không phải lúc con khóc đâu lăn ạ. HÃy cho chú biết
mấy tháng nay kiếm ăn nh vậy, số tiền năm triệu đà đủ cha? (IX, tr. 168).
Qua lời trao này ta thấy đối tợng tiếp nhận lời trao đợc thể hiện rõ rệt
qua các từ: con, lăn; các từ thể hiện thức cầu khiến, đề nghị mang tính tác
động trực tiếp lên ngời nhận: này, thôi đi, hÃy.
Chính vì vậy sau khi lời trao đợc phát đi tất yếu hình thành nên lợt lời
thứ hai của ngời nhận đó chính là sự đáp lời tức là lời của ngời nghe đáp lại
lợt lời thứ nhất của ngời trao.
Tiếp tục ví dụ trên: sau lời trao mang tính chất đề nghị và yêu cầu trả
lời câu hỏi của mình, nhân vật lăn đà có hành động đáp lời sau:
(22) Lăn gạt lệ, đáp:
- tha chú, theo con nhẩm tính thì đà thừa. (IX, tr. 168).
Lời đáp của nhân vật lăn có sự kế thừa nội dung và sự phối hợp tơng
ứng về từ xng hô mà ngời trao đà đa ra: hỏi - đề nghị / trả lời, chú con.
Cứ nh vËy, xÐt trong ph¹m vi cđa mét cc tho¹i hài hoà, cứ một lời

trao đa ra sẽ có một lời đáp đáp lại. Tuy nhiên trong quá trình hội thoại
không phải lúc nào ngời trao cũng giữ nguyên vị thế trao lời mà có sự luân
chuyển vị thế trao - đáp tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất của cuộc thoại.
Và khi một cuộc thoại diễn ra thì giữa các nhân vật giao tiếp đà bắt
đầu có sự tơng tác. Sự tơng tác theo nguyễn thiện giáp: là tác động qua
lại đối với hành động của nhau giữa những ngời tham gia hội thoại. Có tơng tác bằng lời mà cũng có tơng tác không bằng lời [16; 69]. Nh vậy sự
tơng tác trong qúa trình hội thoại tức là các hành vi ngôn ngữ của những
ngời tham gia hội thoại có sự vận động, biến đổi, tác động lẫn nhau tạo nên
một cuộc hội thoại theo hớng hài hoà tích cực hay bất hoà, tiêu cực.


×