Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

HDNG lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.87 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 Ngày soạn 20/10/2012. Tiết 8. Lớp 1 Ngày tổ chức 22/10/2012 Chủ đề tháng 10: Vòng tay bè bạn Tên hoạt động: Trò chơi sóng biển. I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục 1. Kiến thức: GD HS tinh thần đoàn kết, gần gũi,vui vẻ, thân thiện với các bạn trong lớp 2. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng biết quan tâm, giúp đỡ mọi người 3. Thái độ: GD HS có ý thức đoàn kết và yêu thương bạn bè II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2. Hình thức: giao lưu văn nghệ 3. Phương pháp: trò chơi, văn nghệ, hoạt động giao lưu III. Chuẩn bị - Giáo viên: Sân chơi - Học sinh: Sân chơi III. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp: 1-2’ - Điểm danh - Tuyên bố lý do: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu 1 trò chơi tập thể mới. Đó là lý do buổi học hôm nay 2. Khởi động: 2-3’ Hát tập thể: Đội ta lớn lên cùng đất nước. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm). Hoạt động : Trò chơi sóng biển 23-24’ 1. Tên hoạt động: Trò chơi sóng biển 2. Mục tiêu: GD HS có ý thức đoàn kết và yêu thương bạn bè Hình thành kĩ năng biết quan tâm, giúp đỡ mọi người GD HS tinh thần đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, thân thiện với các bạn trong lớp 3. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên phổ biến cho HS nắm được cách chơi - HS lắng nghe + Cả lớp xếp thành vòng tròn tất cả quàng tay khoác vai nhau, quản trò đứng ở tâm vòng tròn + Khi nghe quản trò hô “ Sóng biển, sóng biển” cả lớp khoác vai nhau đong đưa sang bên trái rồi sang bên phải và đồng thanh hô to “ Rì rào, rì rào” + Quản trò hô “ Sóng ngã về phía trước” cả lớp khoác vai nhau ngã về phía trước và đồng thanh hô - HS lắng nghe “ Ầm ầm”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Quản trò hô “ Sóng ngã về phía sau” cả lớp khoác vai nhau ngã về phía sau và đồng thanh hô “ Ào ào” + Quản trò hô “ Sóng dạt sang trái” cả lớp khoác vai nhau nghiêng người sang phải và đồng thanh hô “ Lướt sóng, lướt sóng” + Quản trò hô “ Sóng dạt sang phải” cả lớp khoác vai nhau nghiêng người sang trái và đồng thanh hô “ Lướt sóng, lướt sóng” + Quản trò hô “ Sóng thần, sóng thần” cả lớp nhảy lên nắm tay nhau và đồng thanh hô to “ Ầm, ầm” Bước 2: HS chơi trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử 1 – 2 lần - HS chơi thật - HS chơi trò chơi Bước 3: Nhận xét – đánh giá - GV nhận xét - GV khuyến khích HS tham gia những trò chơi tập - HS lắng nghe thể 4. Kết luận/Nhận xét hoạt động - GV nhắc lại tác dụng của trò chơi tập thể Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về chủ đề bạn bè: 7-8’ - Mục tiêu: + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông. - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. * Động cơ, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt 4. Kết thức hoạt động: 3-4’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với chủ đề Thầy giáo, cô giáo của em Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 9 Tiết 9 Lớp 1 Ngày soạn 26/10/2012 Ngày tổ chức 29/10/2012 Chủ đề tháng 11: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Tên hoạt động: Thầy giáo, cô giáo của em I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục 1. Kiến thức: HS biết được thêm thông tin về các thầy cô giáo dạy lớp mình và các thành tích đạt được trong các mặt công tác của trường mình 2. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng biết quan tâm đến người thân quen 3. Thái độ: GD HS tình cảm yêu trường, yêu lớp và kính yêu các thầy cô giáo II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2. Hình thức: giao lưu văn nghệ 3. Phương pháp: văn nghệ, hoạt động giao lưu III. Chuẩn bị - Giáo viên: Tư liệu về thành tích của trường, tranh ảnh liên quan - Học sinh: Tranh ảnh về trường, thầy cô chủ nhiệm III. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp: 1-2’ - Điểm danh - Tuyên bố lý do: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu 1 hoạt động mới trong tháng 11. Đó là hoạt động tìm hiểu về thầy cô giáo em. 2. Khởi động: Hát tập thể: Đội ta lớn lên cùng đất nước 2-3’. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm). Hoạt động 1 : Thầy giáo, cô giáo của em (23-24’) 1. Tên hoạt động: Thầy giáo, cô giáo của em 2. Mục tiêu: HS biết được thêm thông tin về các thầy cô giáo dạy lớp mình và các thành tích đạt được trong các mặt công tác của trường mình Hình thành kĩ năng biết quan tâm đến người thân quen GD HS tình cảm yêu trường, yêu lớp và kính yêu các thầy cô giáo 3. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên phổ biến cho HS nắm được kế hoạch - HS lắng nghe của hoạt động. - Chuẩn bị sắp xếp, kê lại bàn ghế theo hình chữ U. - HS xếp bàn ghế - Trang trí lớp học vui tươi bằng hoa, cây cảnh và - HS trang trí lớp tranh ảnh. Bước 2: Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Lớp chúng ta đoàn kết. - HS hát tập thể - GV giới thiệu ngắn gọn về bản thân trước tất cả HS - HS lắng nghe - HS hỏi những điều muốn biết về thầy cô giáo mình - GV giới thiệu thành tích của trường và những hoạt động của thầy cô giáo ở trường. - HS lắng nghe - HS bày tỏ tình cảm đối với thầy cô - HS trình bày các tiết mục văn nghệ. Bước 3: Nhận xét – đánh giá - HS trình bày các tiết mục văn - GV nhận xét nghệ - GV khen HS ngoan ngoãn vâng lời thầy cô và nhắc nhở HS học tập rèn luyện tốt để thể hiện tình - HS lắng nghe cảm đối với thầy cô. - Hướng dẫn HS chuẩn bị hoạt động lần sau. 4. Kết luận/Nhận xét hoạt động - HS lắng nghe - GV nhắc lại nội dung buổi sinh hoạt Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ - HS lắng nghe về thầy cô giáo: 7-8’ - Mục tiêu: + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. - HS biểu diễn + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông. - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. * Làm sạch lớp, trường : tổng vệ sinh, quét lớp, lau chùi bàn ghế, giữ vệ sinh lớp học 4. Kết thúc hoạt động: 3-4’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với chủ đề Chúng em hát về thầy, cô giáo Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 10 Ngày soạn 3/11/2012. Tiết 10 Lớp 1 Ngày tổ chức 5/11/2012 Chủ đề tháng 11: Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Tên hoạt động: Chúng em hát về các thầy cô giáo I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục 1. Kiến thức: HS hiểu được công lao to lớn của thầy cô giáo đối với HS 2. Kỹ năng: HS biết bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo qua các bài hát của mình 3. Thái độ: GD HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2. Hình thức: tổ chức theo quy mô lớp 3. Phương pháp: thảo luận, hoạt động giao lưu III. Chuẩn bị - Giáo viên: các bài hát về thầy cô giáo trường lớp - Học sinh: hoa, quà III. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp: 1-2’ - Điểm danh - Tuyên bố lý do: Nhằm mục đích giáo dục cho các em ý thức kính trọng và biết ơn thầy cô giáo, hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào hoạt động Chúng em hát về các thầy cô giáo 2. Khởi động: Hát tập thể: 2-3’ Lớp chúng ta đoàn kết. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động 1 : Chúng em hát về các thầy cô giáo (23-24’) 1. Tên hoạt động: Chúng em hát về các thầy cô giáo 2. Mục tiêu: HS hiểu được công lao to lớn của thầy cô giáo đối với HS GD HS them kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo HS biết bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo qua các bài viết của mình 3. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập BTC - GVCN phổ biến nội dung, kế hoạch hội thi và yêu cầu tổ chức hoạt động cho HS trước 1-2 tuần - Hướng dẫn các nhóm tập luyện văn nghệ - Chuẩn bị nhóm đại diện tặng hoa quà cho thầy cô giáo - Dự kiến khách mời Bước 2: Tiến hành. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm). - HS lắng nghe - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chương trình buổi liên hoan văn nghệ: - HS lắng nghe + Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu + Trưởng BTC khai mạc - Học sinh tặng hoa + Đại diện học sinh lên tặng hoa và chúc mừng thầy cô giáo - HS lắng nghe + Đại diện thầy cô giáo lên phát biểu - HS biểu diễn + Các tiết mục văn nghệ + Kết thúc chương trình lớp trưởng thay mặt cảm ơn thầy cô Bước 3: Nhận xét dánh giá: - Trưởng BTC nhận xét buổi văn nghệ - HS lắng nghe - Khen và cảm ơn toàn thể học sinh tham gia buổi văn nghệ 4. Kết luận/Nhận xét hoạt động - HS lắng nghe - GV khắc sâu ý nghĩa hoạt động Hoạt động 2: Kể chuyện về thầy cô giáo (7-8’) - Mục tiêu: + Giúp học sinh hiểu được công ơn thầy cô giáo thông qua các câu chuyện ca ngợi thầy cô giáo + Rèn cho học sinh tính mạnh dạn trước đám đông. + Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy cô. - Cách tiến hành: - HS kể chuyện + Giáo viên mời đại diện các tổ lên trình bày các bài thơ về thầy cô giáo. + Đại diện các tổ lên trình bày. - Học sinh lắng nghe + Giáo viên nhận xét. * Giáo dục HS vệ sinh cá nhân phòng chống các bệnh lây truyền qua da. 4. Kết thúc hoạt động: 3-4’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với chủ đề: Hội vui học tập: + Chuẩn bị ôn lại các kiến thức các môn học. + Chuẩn bị các câu hỏi tình huống bài tập cho hội thi. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………… ……………………………………………………………………………..………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 11 Tiết 11 Lớp 1 Ngày soạn 10/11/2012 Ngày tổ chức 12/11/2012 Chủ đề tháng 11: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Tên hoạt động: HỘI VUI HỌC TẬP I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục. 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức các môn học. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho học sinh. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Tạo không khí thi đua sôi nổi, vui tươi phấn khởi trong học tập II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2. Hình thức: theo quy mô lớp 3. Phương pháp: hoạt động giao lưu, văn nghệ… III. Chuẩn bị - Giáo viên: hệ thống câu hỏi, sân khấu, quà tặng, phần thưởng, …. - Học sinh: một số tiết mục văn nghệ III. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp: 1-2’ - Điểm danh - Tuyên bố lý do: Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 hôm nay chúng ta cùng tổ chức hội vui học tập, đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay - Giới thiệu đại biểu 2. Khởi động 2-3’: Hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : tổ chức hội vui học tập (27-28’) 1. Tên hoạt động: hội vui học tập 2. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức các môn học - Tạo không khí thi đua sôi nổi, vui tuơi phấn khởi trong học tập - Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho học sinh. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - GV chủ nhiệm thông báo cho học sinh nội dung kế hoạch hội vui học tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Họp Ban cán sự lớp phân công chuẩn bị cho hội vui học tập. - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi bài tập đáp án - Dự kiến khách mời Buớc 2:Tiến hành : - Bố trí không gian lớp học. - Văn nghệ mở màn hội thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và thông báo chương trình, thể thức hội thi. - GV điều khiển hội thi, lần lượt mời các cá nhân, đội thi ngồi vào vị trí của mình. - Thực hiện các phần thi: + Phần thi kiến thức: GV lần lượt nêu các câu hỏi. HS suy nghĩ và ghi kết quả vào bảng con HS nào trả lời sai sẽ bị loại ra ngoài và trở thành cổ động viên cho các bạn chơi. Cứ như vậy cho đen khi chỉ con 2 -3 HS ở lại thì sẽ đến phần thầy cô cứu trợ để lấy thêm HS vào vòng thi tiếp theo. + Phần thi đố vui: GV lần lượt nêu từng câu đố, đội thi nào rung chuông trước, đội đó được quyền trả lời + Phần thi xử lí tình huống: Mỗi đội thi được phát phiếu ghi một tình huống. Sau 10 phút chuẩn bị, mỗi đội phải lên đóng vai thể hiện cách giải quyết tình huống.. - HS lắng nghe - HS theo dõi. - HS lắng nghe luật chơi - HS tham gia thi - HS lắng nghe luật chơi - HS tham gia thi - HS lắng nghe luật chơi - HS tham gia thi. Bước 3: Tổng kết hội thi: - Tổng kết đánh giá xếp loại, trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và đội thi. - HS lắng nghe - Các đại biểu phát biểu ý kiến. - Các đại biểu phát quà. Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11: 3-4’ - Mục tiêu: + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông. - Học sinh trình bày - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. - Giáo dục HS vệ sinh cá nhân phòng chống bệnh sốt xuất huyết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Kết thúc hoạt động: 3-4’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với chủ đề: trò chơi bỏ rác vào thùng: sân chơi Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………… …………………………………………………………………………….. ………………… ……………………………………………………………………………………………… …..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 12 Tiết 12 Lớp 1 Ngày soạn 17/11/2012 Ngày tổ chức 19/11/2012 Chủ đề tháng 11: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Tên hoạt động: TRÒ CHƠI BỎ RÁC VÀO THÙNG I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục. 1. Kiến thức: HS biết thực hiện vứt rác đúng nơi quy định. 2. Kỹ năng: Hình thành và phát triển ở HS hành vi ứng xử thân thiện với môi. trường. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2. Hình thức: theo quy mô lớp 3. Phương pháp: hoạt động giao lưu, văn nghệ… III. Chuẩn bị - Giáo viên: GV phổ biến cho HS tên trò chơi và cách chơi: - Học sinh: một số tiết mục văn nghệ III. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp: 1-2’ - Điểm danh - Tuyên bố lý do: Để bảo vệ môi trường hôm nay chúng ta cùng tổ chức trò chơi bỏ rác vào thùng, đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay - Giới thiệu đại biểu 2. Khởi động 3-4’: Hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : trò chơi bỏ rác vào thùng ( 27-28’) 1. Tên hoạt động: trò chơi bỏ rác vào thùng 2. Mục tiêu:. HS biết thực hiện vứt rác đúng nơi quy định Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. Hình thành và phát triển ở HS hành vi ứng xử thân thiện với môi trường 3. Cách tiến hành:. Bước 1: Chuẩn bị: - Tên trò chơi: Bỏ rác vào thùng - Cách chơi:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chia lớp thành hai nhóm: Nhóm “ Thùng rác” và nhóm “ Bỏ rác”. + Nhóm “Bỏ rác” xếp thành hình vòng tròn, mỗi HS cầm trên tay một vật tượng trưng cho rác. Nhóm “ Thùng rác” đứng bên trong vòng tròn. Khi có lệnh, các HS thuộc nhóm “Bỏ rác” phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng, có nghĩa là phải đưa nhanh vật mình cầm trên tay cho bạn thuộc nhóm “Thung rác” mà không được vứt rác ra ngoài thùng trong khi quy ước mỗi thùng chỉ chứa được số lượng rác là 3. + Hết thời gian quy định, em nào thuộc nhóm “Bỏ rác” còn cầm rác trên tay hoặc vứt rác ra ngoài là phạm lỗi.Thùng rác nào chứa thừa rác cũng là phạm lỗi.Nhóm nào thua cả hai lần là thua cuộc. - HS nhắc lại cách chơi và luật chơi. Bước 2: Tiến hành chơi - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật. - Bước 3: Đánh giá và trao giải GV nhận xét và trao giải thưởng cho nhóm thắng cuộc. Bước 4: Thảo luận GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: - Nội dung trò chơi nhắc nhở chúng ta điều gì? - Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu quả gì? - GV mời một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi - GV kết luận: - Bỏ rác đúng nơi quy định góp phần giữ gìn vệ sinh chung, giữ cho môi trường thêm sạch, đẹp, giảm thiểu được các dịch bệnh, giữ cho sức khỏe cho mọi người và xã hội. Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11: (3-4’) - Mục tiêu: + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông. - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên. - HS lắng nghe luật chơi. - HS theo dõi - HS tham gia chơi. - HS thảo luận - Học sinh trả lời - HS lắng nghe. - Học sinh trình bày.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. * Thi đua học tập tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động, xây dựng môi trường học tập thân thiện. 4. Kết thúc hoạt động: 3-4’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với chủ đề: nghe kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi + Chuẩn bị tư liệu về các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi, giấy A4, bút, bảng. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………… …………………………………………………………………………….. ………………… ……………………………………………………………………………………………… …..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 13: Ngày soạn 25/10/2012. Tiết 13. Lớp 1 Ngày tổ chức 26/11/2012. Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được tên tuổi và những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào, kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc - Giáo dục cho học sinh tính tích cực học tập, rèn luyện theo gương các vị anh hùng dân tộc. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 12: Uống nuớc nhớ nguồn: Nghe kể chuyện về các anh hùng dân tộc 2. Hình thức: kể chuyện theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: kể chuyện, văn nghệ, thảo luận nhóm… III. Chuẩn bị - Giáo viên: Các tư liệu, truyện kể, các hình ảnh về các anh hùng dân tộc, phấn viết…. - Học sinh: tiết mục văn nghệ, các thông tin về một số anh hùng dân tộc, bút dạ, bảng nhóm IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2 - 3’ - Điểm danh. - Tuyên bố lý do: Để chào mừng thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12, hôm nay chúng ta cùng nghe kể chuyện về các anh hùng dân tộc, đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay. 2. Khởi động 1-2’: Hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết 3. Tiến trình hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động 1 : Nghe kể chuyện về các anh hùng dân tộc: (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: Nghe kể chuyện về các anh hùng dân tộc: 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh biết được tên tuổi và những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào, kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc - Giáo dục cho học sinh tính tích cực học tập, rèn luyện theo gương các vị anh hùng dân tộc. 3. Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Hướng dẫn học sinh nội dung, hình thức của hoạt động * Đối với học sinh: - Tự sưu tầm các câu chuyện vế các anh hùng dân tộc theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, bài hát về các vị anh hùng dân tộc... - Sưu tầm gương anh hùng Vừ A Dính, Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Dương Văn Nội, Lý Tựu Trọng... Buớc 2: Giới thiệu - Đội văn nghệ biểu diễn tiết mục văn nghệ: Bài hát Kim Đồng - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát Bước 3: Kể chuyện - GV kể cho HS nghe một số câu chuyện về cuộc đời của anh hùng Vừ A Dính, Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Dương Văn Nội, Lý Tựu Trọng... - Sau mỗi câu chuyện GV gợi ý HS tìm hiểu nội dung câu chuyện + Câu chuyện kể gì?. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm). - HS lắng nghe - HS theo dõi. - Học sinh tìm hiểu theo sự hướng dẫn của giáo viên - Học sinh chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị - Nhóm văn nghệ của lớp biểu diễn. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Chiến công nổi bật của các anh hùng? + Em học được đức tính gì ở anh hùng đó? - HS trả lời. Bước 4:: Tổng kết - đánh giá: - Giáo viên nhận xét ý thức thái độ của học sinh. - Tuyên dương những cá nhân, nhóm đã sưu tầm, kể - Học sinh lắng nghe. chuyện hay, thảo luận tích cực. * Giáo viên giáo dục học sinh làm theo 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng. + Giáo viên gọi một học sinh đọc lại 5 điều Bác Hồ - Học sinh lắng nghe dạy. Hoạt động 2: Văn nghệ (7 - 8’) - Mục tiêu: + Giúp học sinh biết được tên các vị anh hùng dân tộc qua các bài hát. + Giúp học sinh rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông, thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. + Giáo dục các em lòng tự hào về các vị anh hùng dân tộc. - Tiến hành: + Giáo viên cho học sinh nghe nhạc và tìm tên các - HS lắng nghe. vị anh hùng dân tộc. - HS lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. - HS trả lời + Giáo viên mời một số em học sinh lên trình bày các bài hát về các anh hùng dân tộc. + Giáo viên tuyên dương nhận xét 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Hát về anh bộ đội. + Tập các tư thế: nghỉ, nghiêm, quay trái, quay phải, quay đằng sau, đi đều, xếp ba lô, gấp chăn màn,…. + Tập hát bài hát về chú bộ đội. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……………… ……………………………………………………………………………..……………… ……………………………………………………………………………..……………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 14: Tiết 14 Lớp 1 Ngày soạn 2/12/2012 Ngày tổ chức 5/12/2012 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết sưu tầm và hát được một số bài hát ca ngợi anh bộ đội. - Giúp học sinh biết hát đúng tiết tấu giai điệu của bài hát. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào, kính trọng và biết ơn anh bộ đội. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 12: Uống nuớc nhớ nguồn: hát về anh bộ đội. 2. Hình thức: hát theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: hát, văn nghệ, thảo luận nhóm… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tư liệu, các bài hát về anh bộ đội, phấn viết…. - Học sinh: tiết mục văn nghệ, …. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động 1 : hát về anh bộ đội (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: hát về anh bộ đội 2. Mục tiêu: * Kiến thức:. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giúp học sinh biết sưu tầm và hát được một số bài hát ca ngợi anh bộ đội. - Giúp học sinh biết hát đúng tiết tấu giai điệu của bài hát. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào, kính trọng và biết ơn anh bộ đội. 3. Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Thông báo trước cho học sinh cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động. - Hướng dẫn cá nhân, nhóm tự sưu tầm các bài hát, bài thơ, kể chuyện, múa về anh bộ đội. - Chuẩn bị một số câu hỏi về tên bài hát, tác giả , ý nghĩa của bài hát… - Một số phần thưởng, tặng phẩm nhỏ cho những tiết mục biểu diễn. - Mời đại biểu tham dự buổi văn nghệ. * Đối với học sinh: - Các cá nhân, các nhóm tự sưu tầm các nội dung theo sự hướng dẫn của giáo viên và tập luyện các tiết mục văn nghệ. - Chọn cử Ban giám khảo - Phân công trang trí , kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm. Buớc 2: Khởi động - Ổn định tổ chức. - Giáo viên tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu tham dự - Thông qua nội dung chương trình, các phần thi. Bước 3: Biểu diễn văn nghệ - Đại diện đội thi tự giới thiệu cề đội mình. - Các đội tiến hành biểu diễn văn nghệ, múa hát, đọc thơ, kể chuyện, múa…theo nội dung đã đưng kí. - Ban giám khảo nhận xét, đánh giá sau mỗi tiết mục Bước 4:: Tổng kết - đánh giá:. - HS lắng nghe - HS theo dõi. - Học sinh tìm hiểu theo sự hướng dẫn của giáo viên - Học sinh chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị - Nhóm văn nghệ của lớp biểu diễn. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS trả lời. - Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giáo viên nhận xét ý thức thái độ và sự chuẩn bị của học sinh. - Trao phần thưởng cho các cá nhân, tổ, nhóm…có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc. - Dặn dò học sinh nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.. Hoạt động 2: Trò chơi kéo co (7-8’) 1. Tên hoạt động: Trò chơi kéo co 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh rèn luyện sức khỏe + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. + Giáo dục học sinh tính đoàn kết 3. Cách tiến hành: + Giáo viên phổ biến tên trò chơi và luật chơi + Giáo viên cho học sinh chơi thử +Tổ chức cho học sinh chơi. 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các đội thắng cuộc.. - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS chơi. - HS chơi . - HS lắng nghe.. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: tham quan di tích đền thờ, tượng đài kỉ niệm anh hùng dân tộc + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về các anh hùng dân tộc, …. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……………… ……………………………………………………………………………..……………… ……………………………………………………………………………..……………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 15: Tiết 15 Lớp 1 Ngày soạn 10/12/2012 Ngày tổ chức 12/12/2012 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: THAM QUAN DI TÍCH, ĐỀN THỜ, TƯỢNG ĐÀI KỈ NIỆM ANH HÙNG DÂN TỘC I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được về một vị anh hùng có công với đất nước, với dân tộc 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 12: Uống nuớc nhớ nguồn 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: hát, văn nghệ, thảo luận nhóm… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tư liệu, các bài hát, bài thơ, vẽ tranh về vị anh hùng dân tộc. - Học sinh: tiết mục văn nghệ về các anh hung dân tộc, …. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động 1 : tham quan di tích đền thờ, tượng đài kỉ niệm anh hùng dân tộc (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: tham quan di tích đền thờ, tượng đài kỉ niệm anh hùng dân tộc 2. Mục tiêu:. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Kiến thức: - Giúp học sinh biết được về một vị anh hùng có công với đất nước, với dân tộc * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh 3. Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Xây dựng kế hoạch buổi tham quan và thong qua ban giám hiệu nhà trường. - Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: Giáo viên chủ nhiệm, đại diện hội phụ huynh lớp. - Liên hệ trước với ban quản lí di tích ở địa phương để thống nhất về nội dung, thời gian, chương trình buổi tham quan. - Chuẩn bị phương tiện cho học sinh đi tham quan. - Chuẩn bị một số câu hỏi, câu đố.., lien quan đến vị anh hùng dân tộc. * Đối với học sinh: - Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ, tranh ảnh về các vị anh hung dân tộc. Buớc 2: Tiến hành tham quan - Giáo viên giới thiệu lí do, mục đích của buổi tham quan. - Giới thiệu hướng dẫn viên. - Giáo viên, hướng dẫn viên hướng dẫn HS tham quan và kể cho học sinh nghe về than thế và chiến công của các vị anh hùng dân tộc. - Giáo viên hướng dẫn đàm thoại theo các câu hỏi: 1/ Các em đã được tham quan và nghe kể chuyện về ai? 2/ Vì sao các vị này lại được mọi người kính trọng và xây dựng tượng đài, lập đền thờ? 3/ Chúng ta phải làm gì để xứng đáng là con cháu của các vị anh hung dân tộc. => Giáo viên giáo dục lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc. Bước 3: Tổng kết- đánh giá:. - HS lắng nghe - HS theo dõi. - Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi. - Học sinh tìm hiểu theo sự hướng dẫn của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo viên nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong buổi tham quan.. Hoạt động 2: Trò chơi kéo co (7-8’) 1. Tên hoạt động: Trò chơi kéo co 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh rèn luyện sức khỏe. + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. + Giáo dục học sinh tính đoàn kết 3. Cách tiến hành: + Giáo viên phổ biến tên trò chơi và luật chơi + Giáo viên cho học sinh chơi thử +Tổ chức cho học sinh chơi. 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các đội thắng cuộc.. - HS lắng nghe.. - HS trả lời. - HS chơi thử - HS chơi. - Học sinh lắng nghe.. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: nói chuyện về các anh bộ đội. + Tập hát bài hát về chú bộ đội. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……………… ……………………………………………………………………………..……………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 16: Tiết 16 Lớp 1 Ngày soạn 16/12/2012 Ngày tổ chức 19/12/2012 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: THAM QUAN DI TÍCH, ĐỀN THỜ, TƯỢNG ĐÀI KỈ NIỆM ANH HÙNG DÂN TỘC ( Tiếp theo) I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được về một vị anh hùng có công với đất nước, với dân tộc 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 12: Uống nuớc nhớ nguồn 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: hát, văn nghệ, thảo luận nhóm… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tư liệu, các bài hát, bài thơ, vẽ tranh về vị anh hùng dân tộc. - Học sinh: tiết mục văn nghệ về các anh hung dân tộc, …. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động 1 : tham quan di tích đền thờ, tượng đài kỉ niệm anh hùng dân tộc (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: tham quan di tích đền thờ, tượng đài kỉ niệm anh hùng dân tộc 2. Mục tiêu: * Kiến thức:. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giúp học sinh biết được về một vị anh hùng có công với đất nước, với dân tộc * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh 3. Tiến hành: Bước 1: Tiến hành tham quan - Giáo viên giới thiệu lí do, mục đích của buổi tham quan. - Giới thiệu hướng dẫn viên. - Giáo viên, hướng dẫn viên hướng dẫn HS tham quan và kể cho học sinh nghe về thân thế và chiến công của các vị anh hùng dân tộc. - Giáo viên hướng dẫn đàm thoại theo các câu hỏi: 1/ Các em đã được tham quan và nghe kể chuyện về ai? 2/ Vì sao các vị này lại được mọi người kính trọng và xây dựng tượng đài, lập đền thờ? 3/ Chúng ta phải làm gì để xứng đáng là con cháu của các vị anh hùng dân tộc. => Giáo viên giáo dục lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc. Bước 2: Tổng kết- đánh giá: - Giáo viên nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong buổi tham quan. - Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt trong buổi tham quan. Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về các anh hùng dân tộc (7-8’) 1. Tên hoạt động: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về các anh hùng dân tộc 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông. 3. Cách tiến hành: - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. 4. Nhận xét:. - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS theo dõi - Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi.. - HS lắng nghe. - HS biểu diễn. - Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo viên nhận xét và tuyên dương các em chuẩn bị tốt nội dung văn nghệ. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: trò chơi mười hai con giáp: + Tập hát bài hát về các bài hát có tên 12 con giáp. + Chuẩn bị giấy roki khổ lớn, bút lông dầu. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……………… Tuần 17: Tiết 17 Lớp 1 Ngày soạn 23/12/2012 Ngày tổ chức 26/12/2012 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: TRÒ CHƠI ‘‘ MƯỜI HAI CON GIÁP ’’ I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được ý nghĩa của 12 con giáp: 12 con giáp tượng trưng cho tuổi của mỗi người . Ai sinh ra vào năm con giáp nào, sẽ cầm tinh con vật đó. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến bản thân, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu quý các ý nghĩa trong cách đặt năm sinh theo con vật của người Việt Nam. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 12: Uống nuớc nhớ nguồn 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: thảo luận nhóm, văn nghệ, trò chơi…… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tranh ảnh về 12 con giáp: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, ắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn. - Học sinh: Các bài hát về 12 con giáp. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Đàn gà con. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động 1 : trò chơi ‘‘ mười hai con giáp ’’ (25-27’ ) 1. Tên hoạt động: trò chơi ‘‘ mười hai con giáp’’ 2. Mục tiêu:. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Kiến thức: - Giúp học sinh biết được ý nghĩa của 12 con giáp * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến bản thân, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu quý các ý nghĩa trong cách đặt năm sinh theo con vật của người Việt Nam. 3. Cách tiến hành:. Bước 1: Chuẩn bị: - Tên trò chơi: Mười hai con giáp - Cách chơi: - HS đứng theo vòng tròn. GV đứng ở giữa làm quản trò. + Khi nghe GV hô: Năm tý tuổi con gì? Cả lớp đồng thanh : ‘‘ con chuột’’ và kêu ‘‘ chít… chít…chít!’’ ( GV vừa nói vừa làm mẫu). Cứ thế tương tự HS làm động tác và tiếng kêu ứng với các con giáp còn lại. + Người chơi phải thực hiện đúng thao tác, nếu sai, người chơi phải nhảy lò cò 1 vòng. - HS nhắc lại cách chơi và luật chơi. Bước 2: Tiến hành chơi - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật. - Bước 3: Nhận xét- đánh giá. GV nhận xét và tuyên dương những bạn chơi tốt. Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về chủ đề các con vật trong 12 con giáp: (5-6’) - Mục tiêu: + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông. - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. * Thi đua học tập tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Biết được bạn tuổi gì, mình tuổi gì và ứng với con vật gì.. - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS theo dõi. - HS tham gia chơi - HS lắng nghe. - HS biểu diễn. - Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung : nói lời chúc mừng năm mới. + Tập hát bài hát về chủ đề mùa xuân.. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …. Tuần 18: Tiết 18 Lớp 1 Ngày soạn 31/12/2012 Ngày tổ chức 2/1/2013 Chủ điểm tháng 1: MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN Hoạt động: NÓI LỜI CHÚC MỪNG NĂM MỚI I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất của dân tộc. - Giúp học sinh biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết nguyên đán. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ cảm nghĩ của mình, ….. - Hình thành và phát triển lời nói, lời chúc theo đúng ngày lễ, Tết. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích ngày Tết cổ truyền của quê hương, đất nước. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 1: Mừng Đảng – Mừng Xuân. 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: văn nghệ, thảo luận nhóm, sắm vai… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tư liệu, các bài hát, bài thơ, vẽ tranh về ngày Tết của quê hương - Học sinh: tiết mục văn nghệ về chủ đề mùa xuân, ngày Tết. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Sắp đến Tết rồi.. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp Hoạt động 1: nói lời chúc mừng năm mới (2324’) 1. Tên hoạt động: nói lời chúc mừng năm mới 2. Mục tiêu:. Hoạt động của học sinh (tổ, nhóm).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất của dân tộc. - Giúp học sinh biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ cảm nghĩ của mình, ….. - - Hình thành và phát triển lời nói, lời chúc theo đúng ngày lễ, Tết. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích ngày Tết cổ truyền của quê hương, đất nước. 3. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên cho HS về nhà sưu tầm, suy nghĩ những lời chúc của mình dành tặng cho bạn bè, người thân. Bước 2: Tìm hiểu về ngày Tết Nguyên đán. - Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết Nguyên đán qua hình ảnh: - GV giới thiệu về Tết Nguyên đán. - GV giới thiệu tranh mọi người đi mua sắm cho ngày Tết. - GV giới thiệu hình ảnh về hoa mai, hoa đào, 2 laoif hoa truyền thống tượng trưng cho ngày Tết ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam. - GV giới thiệu thêm cho HS các ảnh mọi người đi chùa trong ngày Tết, và các lễ hội được tổ chức trong ngày Tết của đất nước. Bước 3: Nói lời chúc mừng năm mới - GV hướng dẫn cả lớp thảo luận nhóm đôi, sắm vai chúc Tết bạn bè , người thân. - Các nhóm HS lên sắm vai chúc Tết trước lớp. Bước 4: Nhận xét- đánh giá Nhận xét, tương dương các nhóm sắm vai và có lời chúc hay. - Nhắc nhở HS hãy dành lời chúc tốt đẹp đến người thân , bạn bè vào dịp năm mới. * GDHS yêu quý, giữ gìn ngày Tết truyền thống của dân tộc. Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về ngày Tết, mùa xuân(7-8’) 1. Tên hoạt động: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về ngày Tết, mùa xuân. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh. - Học sinh thảo luận đôi - HS sắm vai và nói lời chúc.. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. - HS biểu diễn. + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông. 3. Cách tiến hành: - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên - Học sinh lắng nghe. trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các em chuẩn bị tốt nội dung văn nghệ. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: xé dán cành hoa + Chuẩn bị giấy màu và keo dán giấy IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..………………. Tuần 19: Ngày soạn 14/01/2013. Tiết 19. Lớp 1 Ngày tổ chức 16/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chủ điểm tháng 1: NGÀY TẾT QUÊ EM Hoạt động: CẮT, XÉ DÁN CÀNH HOA I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Biết xé dán một cành hoa đơn giản 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ cảm nghĩ của mình, ….. 3. Thái độ: - Qua quan sát những bức trang xé dán học sinh biết thưởng thức những tác phẩm nghệ thuật tài hoa của các nghệ nhân. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 1: Ngày tết quê em. 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: văn nghệ, thảo luận nhóm, thực hành… III. Chuẩn bị: - Giáo viên:Chuẩn bị một số hình ảnh, tranh xé dán, giấy màu, hồ keo dán, giấy trắng,… - Học sinh: chuẩn bị giấy màu, keo, kéo,… IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Sắp đến Tết rồi. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1: Xé dán cành hoa (23-24’) 1. Tên hoạt động: Xé dán cành hoa 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất của dân tộc. - Giúp học sinh biết nói lời chúc mừng tốt đẹp trong ngày Tết Nguyên đán. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ cảm nghĩ của mình, ….. - Hình thành và phát triển lời nói, lời chúc theo đúng ngày lễ, Tết. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích ngày Tết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> cổ truyền của quê hương, đất nước. 3. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị giấy màu để xé dán hoa, hồ, keo để làm hoa. Bước 2: Cho học sinh quan sát những bức tranh xé dán: - GV giới thiệu cho học sinh: + Chủ đề: Hoa + Chủ đề: phong cảnh Bước 3: Học sinh tập xé dán cành hoa * GV hướng dẫn học sinh xé cánh hoa, nhị hoa: - Học sinh tùy chọn màu hoa - Chọn hoa có mấy cánh. - Giáo viên xé mẫu một số cánh hoa loại 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đính lên bảng. - Xé mẫu nhị hoa - Học sinh ngồi theo nhóm giúp nhau hoàn thành xé cánh hoa, nhị hoa * GV hướng dẫn học sinh xé cành, lá: - GV hướng dẫn cách xé, xé mẫu, đính lên bảng - Học sinh hoàn thành xé cành và lá. * Dán cành hoa: - Đây là bước khó nhất, giáo viên hướng dẫn học sinh cách bôi hồ không qua ướt, dễ rách giấy. keo dán không đủ, hoa không dính. GV xuống từng nhóm giúp đỡ học sinh , các bạn trong nhóm giúp nhau. - GV khuyến khích học sinh tự do sáng tạo trong cách trình bày. - HS hoàn thành tác phẩm của mình. Bước 4: Nhận xét - đánh giá: - GV chọn những bài làm đẹp treo lên bảng cho học sinh quan sát. HS bầu chọn tác phẩm nào mình thích nhất. - GV khen ngợi tinh thần làm việc say sưa, sáng tạo của cả lớp. Khuyến khích học sinh học tập các bạn, trang trí tác phẩm đẹp hơn nữa để làm món quà tặng người thân nhân dịp năm mới. * GDHS truyền thống tốt đẹp của dân tộc:tặng quà cho những người thân nhan dịp năm mới.. - HS lắng nghe - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS quan sát. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS thực hiện.. - HS thực hiện. - HS quan sát và bầu chọn. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động 2: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng (7-8’) 1. Tên hoạt động: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh biết được các tín hiệu đèn khi tham gia giao thông. + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. + Giáo dục học sinh tính đoàn kết. 3. Cách tiến hành: - Học sinh lắng nghe. + Giáo viên phổ biến tên trò chơi và luật chơi - Học sinh chơi. + Giáo viên cho học sinh chơi thử - Học sinh chơi. +Tổ chức cho học sinh chơi. 4. Nhận xét: - Học sinh lắng nghe. Giáo viên nhận xét và tuyên dương các em chơi tốt. * Giáo dục cho học sinh ý thức chấp hành luật lệ giao thông. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Tiểu phẩm “Cây lộc” + Đọc trước nội dung kịch bản cây lộc. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………….. ……………................................................................................................................. ............ …………………………………………………………………………….. ……………................................................................................................................. ......... ……………………………………………………………………………..……….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 20: Tiết 20 Lớp 1 Ngày soạn 19/01/2013 Ngày tổ chức 22/01/2013 Chủ điểm tháng 1: NGÀY TẾT QUÊ EM Hoạt động: TIỂU PHẨM CÂY LỘC I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam. Họ hái chồi non cành non để cầu may mắn cho một năm. - Giúp học sinh biết: Ngày nay để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối , nhiều người không hái lộc, họ mua cây đem về làm lộc. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, kĩ năng đóng vai nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường và giữ gìn, phát huy những phong tục tốt đẹp của dân tộc. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 1: Ngày tết quê em. 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: đóng vai, trò chơi… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Kịch bản Cây lộc. Băng nhạc có bài hát Mùa xuân và tuổi hoa của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. - Học sinh: đọc trước nội dung kịch bản Cây lộc. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Cháu thương chú bộ đội. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1: Tiểu phẩm cây lộc (23-24’) 1. Tên hoạt động: Tiểu phẩm cây lộc 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam. Họ hái chồi non cành non để cầu may mắn cho một năm. - Giúp học sinh biết: Ngày nay để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối , nhiều người không hái.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> lộc, họ mua cây đem về làm lộc. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, kĩ năng đóng vai nhân vật. * Thái độ: - Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường và giữ gìn, phát huy những phong tục tốt đẹp của dân tộc. 3. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - GV giới thiệu: Đêm ba mươi tết, hái lộc là một phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam. Mọi người thường hái chồi non cành non để cầu may mắn cho một năm. Sau đêm ba mươi, nhiều cây cối đang đẹp, bị bẻ xơ xác. Nhiều người đã sáng kiến, thay vì bẻ cành lộc của cây, họ đã chọn cái gì để thay thế, hãy lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: Cây lộc - Giáo viên đọc tiểu phẩm cho học sinh nghe. - GV chọn 3 học sinh giỏi để đóng tiểu phẩm.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS tập đóng tiểu phẩm theo sự phân công của giáo viên. - HS tập điều khiển - HS quan sát tranh. - Chọn người điều khiển chương trình. Để tạo cho học sinh có thói quen mạnh dạn, tự tin. GV hướng dẫn một số học sinh tập làm người điều khiển chương trình. - HS lắng nghe Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm: - HS trình diễn - MC tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình - Mời nhóm kịch lên trình diễn. - MC mời GV lên hướng dẫn thảo luận nội dung - Học sinh thảo luận đôi tiểu phẩm. - GV cảm ơn những bạn trong nhóm kịch vừa trình diễn thành công tiểu phẩm sau đó đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận: 1. Cây lộc là loại cây dùng để làm gì? A. Làm cảnh B. Làm thức ăn C. Làm lộc cầu may mắn cho năm mới. 2. Bạn Thảo nói với ông “ Cây cũng biết đau” vì bạn đã nghĩ như thế nào? A. Cây cũng biết nói B. Cây cũng biết cười, biết khóc..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> C. Cây cũng biết đi 3. Bạn Thảo đã chọn cây gì làm cây lộc? A. Cây rau B. Cây mía. C. Cây ăn quả. 4. Chúng ta có đồng tình với bạn Thảo, mua cây mía thay cho bẻ cành lộc không? - GV khen ngợi cả lớp. Bước 3: Nhận xét - đánh giá: - GV khen ngợi tinh thần họa tập trình diễn tiểu phẩm tích cực. * GV kết luận: Các em phải biết bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối. Hoạt động 2: Trò chơi “trồng cây” (7-8’) 1. Tên hoạt động: Trò chơi “trồng cây” 2. Mục tiêu: + Giúp các em hiểu quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. + Giáo dục học sinh tính đoàn kết, ý thức bảo vệ môi trường. 3. Cách tiến hành: * GV: để giúp các em hiểu quá trình sinh trưởng và phát triển của cây vất vả như thế nào chúng ta cùng chơi trò chơi vận động trên lớp. Trò chơi mang tên trồng cây. - GV hướng dẫn học sinh làm động tác theo thứ tự: + HS đứng theo hàng khoảng cách dãn rộng, vừa đủ để thao tác các hoạt động + GV hô “ cuốc đất” => HS: nắm hai bàn tay, vung lên, bổ xuống như thao tác cuốc đất. + GV hô “ gieo hạt” => HS: một bàn tay nắm lại, giả bộ rắc hạt ra phía trước. + GV hô “ Tưới cây” => HS: hai bàn tay nắm lại, nghiêng như đang cầm bình tưới nước. + GV hô “ Xới đất” => HS: Nắm hai bàn tay, hướng tay ra phía trước xới nhẹ. + GV hô “ Nhổ cỏ” => HS: hơi cúi người, tay nhổ nhổ. + GV hô Cây ra một lá => HS: giơ một tay cao. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - Học sinh lắng nghe.. - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> quá đầu, bàn tay vẫy vẫy. + GV hô Cây ra hai lá => HS: giơ hai tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy. + GV hô Cây đâm nụ => HS: hai bàn tay khum khúm úp vào nhau, giơ cao quá đầu. + GV hô Cây nở hoa => HS: hai cổ tay chạm vào nhau, bàn tay xòe rộng ra. + GV hô Gió lay => HS: hai bàn tay úp vào nhau, giơ cao quá đầu , nghiêng nhẹ người sang phải, sang trái. - HS luyện tập + GV hô Bão tố => HS: Hai bàn tay giơ cao quá - HS chơi đầu khua mạnh, nghiêng người theo tay khua. - GV cùng học sinh tập lại lần thứ hai. - HS suy nghĩ và trả lời - HS chơi thật. Bước 4: Nhận xét - đánh giá: - GV hỏi: Qua trò chơi trồng cây các em có suy - HS lắng nghe nghĩ gì? Trồng được một cây từ lúc gieo hạt đến lúc trưởng thành có phải dễ dàng không? - GV kết luận: Để có một cây sống xanh tốt, phải trải qua một quá trình vất vả. Các em hãy - HS lắng nghe chăm sóc bảo vệ cây, đừng phá hại cây và nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện. - GV khen ngợi tinh thần học tập sôi nổi của cả lớp. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Nghe kể chuyện về truyền thống quê hương: + Sưu tầm và tìm hiểu trước về truyền thống quê hương, thôn xóm nơi mình sinh sống qua hỏi bố, mẹ, hàng xóm…Chuẩn bị một tổ một tiết mục văn nghệ về chủ đề quê hương đất nước. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……… ……………………………………………………………………………..……… ……………………………………………………………………………..……….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 21: Tiết 21 Lớp 1 Ngày soạn 27/01/2013 Ngày tổ chức 29/01/2013 Chủ điểm tháng 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Hoạt động: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được những truyền thống tốt đẹp của quê hương: truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái,… 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giao tiếp, bày tỏ cảm nghĩ của mình, ….. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Ra sức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh. - Trân trọng tự hào và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp đó. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam. 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: kể chuyện, thảo luận… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: các tư liệu về truyền thống quê hương. - Học sinh: bút dạ, bảng nhóm. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Trái đất này là của chúng mình. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Nghe kể chuyện về truyền thống quê hương (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: Nghe kể chuyện về truyền thống quê hương 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh biết được những truyền thống tốt đẹp của quê hương: truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái,….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Kỹ năng: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giao tiếp, bày tỏ cảm nghĩ của mình, ….. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Ra sức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh. - Trân trọng tự hào và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp đó. 3. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - Thông báo trước nội dung, hình thức hoạt động. - Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu về truyền thống của quê hương mình - Sưu tầm các tài liệu, tư liệu, truyện kể về truyền thống quê hương; những tấm gương tiêu biểu trong lĩnh vực học tập, văn hóa, thể dục thể thao,… - Chuẩn bị nội dung câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận. - Phân nhóm hướng dẫn học sinh thảo luận, trình bày vấn đề. - Phân công chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, trò chơi dân gian. * Đối với học sinh: - Sưu tầm và tìm hiểu trước về truyền thống của quê hương, thôn xóm nơi mình sinh sống qua hỏi bố mẹ, hàng xóm, già làng, trưởng bản,… - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo sự phân công của giáo viên. Bước 2: Khởi động: - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn tiết mục văn nghệ. - GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở để hướng vào nội dung câu chuyện sẽ kể. Bước 3: Kể chuyện: - GV kể cho học sinh nghe những câu chuyện nói lên truyền thống tiêu biểu của quê hương. - HS phân công chuẩn bị. - HS phân công chuẩn bị. - HS biểu diễn văn nghệ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> như truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái,… - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: + Truyền thống nào của quê hương được nhắc đến trong câu chuyện trên? + Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó em sẽ làm gì? - Học sinh thảo luận nhóm 2 và ghi kết quả trên giấy A4. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận về những truyền thống tốt đẹp của quê hương được phản ánh qua câu chuyện. Bước 4: Tổng kết - đánh giá: - GV nhận xét thức thái độ tham gia hoạt động của học sinh. - Tuyên dương những cá nhân, nhóm thảo luận tích cực. - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lần sau. Hoạt động 2: Trò chơi “ Kết thân” (7-8’) 1. Tên hoạt động: Trò chơi “ Kết thân” 2. Mục tiêu: - GD HS biết quan tâm đến bạn bè - HS biết giới thiệu tên và tính cách của bạn bè - HS biết giới thiệu tên và tính cách các bạn trong lớp, tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở trong lớp học 3. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi Bước 2: Tiến hành chơi - Tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần - Tổ chức cho HS chơi thật Bước 3: Nhận xét - đánh giá - GV phát biểu nhận xét, động viên, khen ngợi HS - Tuyên bố kết thúc hoạt động 4. Kết luận/Nhận xét hoạt động. - HS ghi đáp án của nhóm mình. - HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe. - HS chơi - HS chơi - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV khắc sâu về chủ đề buổi sinh hoạt 4. Kết thúc hoạt động: (2-3’) - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động. - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Hát về mùa xuân: + Chuẩn bị tìm hiểu về một số bài hát, bài thơ, điệu múa về chủ đề mùa xuân, Đảng, Bác Hồ. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……… ……………………………………………………………….………………..…… …………………………………………………………………………………..….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần 22: Tiết 22 Lớp 1 Ngày soạn 03/02/2013 Ngày tổ chức 05/02/2013 Chủ điểm tháng 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Hoạt động: HÁT VỀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết sưu tầm và hát được các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa, …về chủ đề mùa xuân. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống quê hương, của Đảng quang vinh. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam. 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: thi đua, văn nghệ… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số bài hát, bài thơ, điệu múa về chủ đề mùa xuân, Đảng, Bác Hồ. - Học sinh: Một số tranh ảnh về mùa xuân. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Ước mơ 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Hát về mùa xuân (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: Hát về mùa xuân 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh biết sưu tầm và hát được các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa,…về chủ đề mùa xuân. * Kỹ năng: - Giúp học sinh biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa. * Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Giáo dục cho học sinh yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống quê hương, của Đảng quang vinh. 3. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với giáo viên: - GV thông báo trước cho học sinh về nội dung và hình thức hoạt động. - Hướng dẫn học sinh tự sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh,…về mùa xuân, về Đảng, Bác Hồ kính yêu. - Chuẩn bị một số câu hỏi về tên bài hát, tác giả, ý nghĩa của bài hát,.. - Chuẩn bị một số phần thưởng * Đối với học sinh: - Sưu tầm các bài hát theo hướng dẫn của giáo viên và luyện tập các tiết mục văn nghệ - Phân công trang trí, kê bàn ghế. - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo khu vực phân công. Bước 2: Triển lãm tranh ảnh về mùa xuân: - Ổn định tổ chức. - Giáo viên tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu tham dự. - Mời các đại biểu và học sinh tham quan triển lãm tranh ảnh về mùa xuân, về Đảng và Bác Hồ kính yêu. Bước 3: Biểu diễn văn nghệ - GV thông báo nội dung chương trình - HS biểu diễn văn nghệ Bước 4: Tổng kết- đánh giá: - Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất - GV nhận xét và đánh giá thái độ và sự chuẩn bị của lớp - Tuyên dương nững cá nhân tổ nhóm có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc. Hoạt động 2: Trò chơi bỏ rác vào thùng (7-8’) - Mục tiêu: + Giúp học sinh biết bỏ rác đúng nơi quy định + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. + Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường. - HS phân công chuẩn bị. - HS phân công chuẩn bị.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS biểu diễn văn nghệ. - HS bình chọn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS chơi thử.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giáo viên phổ biến tên trò chơi và luật chơi - HS chơi - Giáo viên cho học sinh chơi thử - HS lắng nghe - Tổ chức cho học sinh chơi. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương các đội thắng cuộc. 4. Kết thúc hoạt động: (2-3’) - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động. - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Tham quan một di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương: + Chuẩn bị một số tranh ảnh, tư liệu về di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………….…………….. ………… …………………………………………………………………………….. ……………..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 23: Tiết 23 Lớp 1 Ngày soạn 17/2/2013 Ngày tổ chức 19/02/2013 Chủ điểm tháng 2 : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Hoạt động: THAM QUAN MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết thêm về vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn những danh lam thắng cảnh cảu quê hương. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: tham quan, thảo luận,… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tư liệu, các tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh ở địa phương,… - Học sinh: tiết mục văn nghệ ca ngợi về quê hương. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Đội ta lớn lên cùng đất nước 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Tham quan danh lam thắng cảnh ở địa phương (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: Tham quan danh lam thắng cảnh ở địa phương 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh biết thêm về vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh ở địa phương. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ, giữ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> gìn những danh lam thắng cảnh cảu quê hương. 3. Tiến hành: * Bước 1: Chuẩn bị Đối với GV: - Xây dựng kế hoạch của buổi tham quan và thông qua ban giám hiệu nhà trường. - Thành lập Ban tổ chức của buổi tham quan - Liên hệ với ban quản lí danh lam thắng cảnh để thống nhất về thời gian, nội dung, chương trình. * Đối với HS: - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. * Bước 2: Tiến hành tham quan: - Giáo viên giới thiệu lí do, mục đích của buổi tham, quan - Hướng dẫn học sinh tham quan. - Giới thiệu về quá trình hình thành phát triển của danh lam thắng cảnh đó. - Kể chuyện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan. * Bước 3: Tổng kết, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá thái độ của học sinh. Hoạt động 2: Văn nghệ (7-8’) 1. Tên hoạt động: Văn nghệ chủ đề quê hương đất nước. 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh rèn luyện tính tự tin trong giao tiếp + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. + Giáo dục học sinh tính đoàn kết 3. Cách tiến hành: + Giáo viên phổ biến nội dung và hình thức hoạt động văn nghệ + Giáo viên cho học sinh trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các tiết mục văn nghệ hay và ý nghĩa 4. Kết thúc hoạt động:2-3’. - HS thực hiện - HS phân công chuẩn bị theo tổ - HS lắng nghe. - HS tiến hành tham quan dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS theo dõi - HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung Giao lưu trò chơi dân gian: + Chuẩn bị tập luyện một số trò chơi dân gian, tìm hiểu về một số trò chơi dân gian mà em biết IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………….. ……………………………. ……………………………………………….. …………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 24: Tiết 24 Lớp 1 Ngày soạn 24/02/2013 Ngày tổ chức 26/02/2013 Chủ điểm tháng 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Hoạt động: CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết lựa chọn, sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng - Biết chơi một số trò chơi dân gian. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, hội khỏe phù đổng, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam. 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: trò chơi, văn nghệ… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: tuyển tập các trò chơi dân gian, sách báo, mạng Internet về trò chơi dân gian... - Học sinh: một số tranh ảnh về các trò chơi dân gian, một số tiết mục văn nghệ... IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: bài ca đi học 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Trò chơi dân gian (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: Trò chơi dân gian: Thả đỉa bà ba, Oẳn tù tì 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh biết lựa chọn, sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng - Biết chơi một số trò chơi dân gian. * Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, hội khỏe phù đổng, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi. 3. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: * Đối với giáo viên: - GV hướng dẫn học sinh sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiêu nhi qua sách, báo, người thân - Nắm được luật chơi và cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng một số bài thơ, đồng dao liên quan đến trò chơi. - Chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ * Đối với học sinh: - Tự sưu tầm một số trò chơi dân gian theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bước 2: Khởi động: - Cho HS chơi một trò chơi đơn giản - GV hỏi: + Trò chơi vừa rồi có tên gì? + Đã bạn nào từng tham gia chơi chưa? + Trò chơi có khó không? - GV dẫn vào nội dung của buổi sinh hoạt “ Chơi trò chơi dân gian” Bước 3: Chơi các trò chơi dân gian: - GV giới thiệu một số trò chơi dân gian đơn giản - Hướng dẫn học sinh cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử - HS chơi Bước 4: Tổng kết- Đánh giá: - GV nhận xét cuộc thi, thái độ, ý thức của học sinh. Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ vè chủ đề ngày tết (7-8’) 1. Tên hoạt động: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ vè chủ đề ngày tết 2. Mục tiêu:. - HS phân công chuẩn bị. - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS theo dõi - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS chơi thử - HS chơi. - HS lắng nghe.. - HS biểu diễn..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám - HS lắng nghe. đông. 3. Cách tiến hành: - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các em chuẩn bị tốt nội dung văn nghệ. 4. Kết thúc hoạt động: (2-3’) - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động. - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Trò chơi bàn tay kì diệu: + Tìm hiểu trước luật chơi. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……… …………………………………………………………………………..………… ……………………………………………………………………………..….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuần 25 Tiết 25 Lớp 1 Ngày soạn 03/03/2013 Ngày tổ chức 05/03/2013 Chủ điểm tháng 3: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Hoạt động: TRÒ CHƠI BÀN TAY KÌ DIỆU I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết lòng yêu thương và sự quan tâm,chăm soc của mẹ dành cho con cái. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng biết quan tâm, chăm sóc người thân. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu quý, kính trọng mẹ II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: trò chơi, văn nghệ… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: không gian trò chơi - Học sinh: tìm hiểu luật chơi IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: bài ca đi học 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Trò chơi bàn tay kì diệu (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: Trò chơi bàn tay kì diệu 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh biết lòng yêu thương và sự quan tâm,chăm soc của mẹ dành cho con cái. * Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng biết quan tâm, chăm sóc người thân. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu quý, kính trọng mẹ 3. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - HS lắng nghe. - GV phổ biến trò chơi để HS nắm được.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Tên trò chơi: Bàn tay kì diệu + Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Quản trò đứng trung tâm vòng tròn. Người điều khiển hô to Bàn tay mẹ ¦ tất cả phải xòe 2 bàn tay ra phía trước. Người điều khiển hô to Bồng con hát ru ¦ tất cả phải vòng 2 tay về phía trước như đang đưa con. Người điều khiển hô to Bàn tay mẹ ¦ tất cả phải xòe 2 bàn tay ra phía trước. Người điều khiển hô to Chăm chút con từng ngày ¦ Tất cả phải úp 2 lòng bàn tay vào nhau, áp lên má trái và nghiêng đầu sang trái. Người điều khiển hô to Bàn tay mẹ ¦ tất cả phải xòe 2 bàn tay ra phía trước. Người điều khiển hô to Sưởi ấm con ngày đông ¦ tất cả phải đặt chéo 2 tay lên ngực khẽ lắc lư người. Người điều khiển hô to Bàn tay mẹ ¦ tất cả phải xòe 2 bàn tay ra phía trước. Người điều khiển hô to Là gió mát đêm hè ¦ tất cả phải làm động tác cầm quạt phe phẩy. Người điều khiển hô to Bàn tay mẹ ¦ tất cả phải xòe 2 bàn tay ra phía trước. Người điều khiển hô to Là bàn tay kì diệu ¦ tất cả phải giơ 2 tay lên cao và xoay cổ tay hô to Bàn tay kì diệu. Bước 2: HS chơi thử. Bước 3: HS chơi thật. Bước 4: Thảo luận GV tổ chức cho HS thảo luận: + Bàn tay kì diệu trong trò chơi này là bàn tay ai? + Vì sao bàn tay mẹ là bàn tay kì diệu? Em có muốn lớn nhanh để đi chợ giúp mẹ không? - GV nhận xét và kết luận: Bàn tay kì diệu là bàn tay mẹ vì bàn tay mẹ đã nâng niu, chăm sóc em hằng ngày, chẳng kể ngày hè hay đêm đông. Vì vậy em hãy yêu thương và cố gắng học giỏi. - HS lắng nghe.. - HS theo dõi - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - HS chơi thử - HS chơi. - HS lắng nghe. - HS thảo luận.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> không phụ lòng mẹ. - GV nhận xét cuộc thi, thái độ, ý thức của học sinh. Hoạt động 2: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ vè chủ đề ngày 8/3 (7-8’) 1. Tên hoạt động: Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ vè chủ đề 8/3 - HS biểu diễn. 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh thể hiện năng khiếu văn nghệ của mình. - HS lắng nghe. + Rèn luyện tác phong mạnh dạn trước đám đông. 3. Cách tiến hành: - Giáo viên mời một số em đại diện cho các tổ lên trình bày một số tiết mục đã đuợc chuẩn bị trước. 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các em chuẩn bị tốt nội dung văn nghệ. 4. Kết thúc hoạt động: (2-3’) - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động. - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Quà 8/3 tặng mẹ + Tìm hiểu bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ về mẹ + Một bông hoa tặng mẹ + Giấy mời IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………..……… …………………………………………………………………………..………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần 26: Tiết 26 Lớp 1 Ngày soạn 10/3/2013 Ngày tổ chức 12/3/2013 Chủ điểm tháng 3 : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Hoạt động: QUÀ 8 - 3 TẶNG MẸ I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách thể hiện tình cảm đối với mẹ, bà và chị em gái của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thương và biết ơn đối với mẹ. II.Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: văn nghệ, thảo luận,… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ về công ơn của cah mẹ,… - Học sinh: quà khăn bàn, lọ hoa, bông hoa, các tiết mục văn nghệ,… IV.Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Đội ta lớn lên cùng đất nước 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Quà 8-3 tặng mẹ (23-24’ ) 1. Tên hoạt động: Quà 8-3 tặng mẹ 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách thể hiện tình cảm đối với mẹ, bà và chị em gái của mình. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thương và biết ơn đối với mẹ. 3. Cách tiến hành: * Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến nội dung, yêu cầu hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> trước 1 tuần cho HS nắm vững và yêu cầu học sinh chuẩn bị hoa và các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày hội của mẹ. - HS luyện tập các tiết mục văn nghệ với sự giúp đỡ của giáo viên và phụ trách sao nhi đồng. - GV hướng dẫn học sinh viết và gửi giấy mời các bà mẹ đến dự buổi lễ. * Bước 2: Ngày hội Quà 8-3 tặng mẹ: - GV và HS cả lớp ra đón và đưa các bà mẹ vào chỗ ngồi. - Hát tập thể chào mừng các bà mẹ. - GV tuyên bố lí do và giới thiệu các bà mẹ đến dự. - Một HS thay mặt cả lớp đọc lời chúc mừng các bà mẹ nhân ngày 8-3 và hứa sẽ chăm ngoan học giỏi. - HS cả lớp lên tặng hoa cho các bà mẹ - Chương trình văn nghệ. - Một vài bà mẹ cảm ơn. - GV cảm ơn công lao của các mẹ và chúc các mẹ mạnh khỏe,… - Hát tập thể kết thúc ngày hội. Hoạt động 2: Tổng kết, đánh giá (7-8’) 1. Tên hoạt động: Tổng kết, đánh giá 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh biết cách thể hiện và bày tỏ tình cảm của mình đối với bà, mẹ, chị gái,… + Giúp học sinh rèn luyện tính tự tin trong giao tiếp + Giáo dục học sinh tính đoàn kết, yêu thương mẹ, bà và các chị em gái. 3. Cách tiến hành: - Giáo viên nhận xét, đánh giá thái độ của học sinh. - Gv nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với với bà, mẹ và các chị em gái. 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các em tích cực. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động:. - HS hướng dẫn và mời các bà mẹ vào chỗ ngồi. - HS biểu diễn văn nghệ. - HS lắng nghe. - HS đọc lời chúc mừng. - HS tặng hoa. - HS biểu diễn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS biểu diễn. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung Tiểu phẩm Ai yêu mẹ nhất. + Chuẩn bị đọc trước nội dung tiểu phẩm. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………….. ……………………………. ………………………………………………..…………………. ……………………………………………………………………………………… …………………………....

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuần 27 Tiết 27 Lớp 1 Ngày soạn 17/3/2013 Ngày tổ chức 19/3/2013 Chủ điểm tháng 3: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Hoạt động: TIỂU PHẨM AI YÊU MẸ NHẤT I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được công lao và tình cảm của mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương và biết quan tâm chăm sóc mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: phân vai, văn nghệ, thảo luận… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Kịch bản tiểu phẩm Ai yêu mẹ nhất - Học sinh: Đạo cụ để diễn tiểu phẩm, tiết mục văn nghệ. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Tiểu phẩm Ai yêu mẹ nhất (2324’) 1.Tên hoạt động: Tiểu phẩm Ai yêu mẹ nhất 2. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh biết được công lao và tình cảm của mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương và biết quan tâm chăm sóc mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. 3. Các bước tiến hành: - Các em luện tập tiểu phẩm. Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1-2 tuần GV lựa chọn và cho các em - Các em phân công chuẩn bị luyện tập tiểu phẩm. - Chuẩn bị đạo cụ diễn. -HS xem tiểu phẩm. Buớc 2: Diễn tiểu phẩm - GV giới thiệu và cho học sinh diễn tiểu phẩm. - HS lắng nghe Bước 3: Thảo luận lớp - HS thảo luận - GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau: - HS thảo luận + Theo em bạn thỏ con nào yêu mẹ nhất? + Em đã biết yêu mẹ như bạn thỏ con chưa? - HS lắng nghe Hãy kể một vài việc em đã làm? - GV kết luận: Trong ba bạn Thỏ, Thỏ Nâu là yêu mẹ nhất. Các em hãy học tập Thỏ Nâu quan tâm chăm sóc và thể hiện tình yêu với mẹ trong cuộc sống hằng ngày. Hoạt động 2: Trò chơi kéo co (7-8’) 1. Tên hoạt động: Trò chơi kéo co 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh rèn luyện sức khỏe. + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. + Giáo dục học sinh tính đoàn kết - HS lắng nghe 3. Cách tiến hành: - HS chơi thử + Giáo viên phổ biến tên trò chơi và luật chơi - HS chơi. + Giáo viên cho học sinh chơi thử +Tổ chức cho học sinh chơi. - Học sinh lắng nghe. 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các đội thắng cuộc. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Trò chơi Ai tặng quà cho ai + Chuẩn bị các món quà nho nhỏ để tặng bạn. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần 28 Tiết 28 Lớp 1 Ngày soạn 24/3/2013 Ngày tổ chức 26/3/2013 Chủ điểm tháng 3: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Hoạt động: TRÒ CHƠI AI TẶNG QUÀ CHO AI I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết thêm một trò chơi tập thể. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh Tinh thần đoàn kết, sự quan tâm, gắn bó, chan hòa giữa các học sinh nam và nữ trong lớp. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: phân vai, văn nghệ, thảo luận… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Quà mẫu - Học sinh: Quà tặng IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Trò chơi ai tặng quà cho ai (2324’) 1.Tên hoạt động: Trò chơi ai tặng quà cho ai 2. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm một trò chơi tập thể. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh Tinh thần đoàn kết, sự.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> quan tâm, gắn bó, chan hòa giữa các học sinh nam và nữ trong lớp. 3. Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1-2 tuần GV hướng dẫn cụ thể nội dung hoạt động. - GV hướng dẫn cho HS nam chuẩn bị quà: kẹo, bánh, bông hoa, tranh tự vẽ, tượng thạch anh, thú nhồi bông… - HS nam chuẩn bị quà theo hướng dẫn của GV. Buớc 2: Tặng quà - GV yêu cầu HS nữ ra sân chơi, HS nam đặt các phần quà trên bàn HS nữ. - Sau khi đặt quà xong các bạn nam xếp thành 1 hàng trước bảng. - GV mời HS nữ vào nhận quà và đón xem ai là người tặng quà cho mình. Nếu đón đúng bạn nam bước tới bắt tay bạn gái và bạn gái nói lời cảm ơn, cả lớp vỗ tay hoan hô. Bước 3: Tổng kết – đánh giá - GV mời các bạn HS nữ phát biểu cảm xúc khi được bạn nam tặng quà. - GV kết luận, khen ngợi các bạn nam nữ trong lớp biết đoàn kết, yêu thương nhau. - Hát tập thể Hoạt động 2: Trò chơi kéo co (7-8’) 1. Tên hoạt động: Trò chơi kéo co 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh rèn luyện sức khỏe. + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn. + Giáo dục học sinh tính đoàn kết 3. Cách tiến hành: + Giáo viên phổ biến tên trò chơi và luật chơi + Giáo viên cho học sinh chơi thử +Tổ chức cho học sinh chơi. 4. Nhận xét: Giáo viên nhận xét và tuyên dương các đội thắng cuộc. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động:. - HS lắng nghe. - Các em phân công chuẩn bị -HS chuẩn bị quà - HS thực hành.. - HS phát biểu cảm xúc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS chơi thử - HS chơi. - Học sinh lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Trò chơi Lửa thiêng + Chuẩn bị sân chơi đủ rộng. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………..… ……………………………………………………………………………..……… ……………………………………………………………………………..……… ……………………………………………………………………………..………. Tuần 29. Tiết 29. Lớp 1.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn 31/3/2013 Ngày tổ chức 2/4/2013 Chủ điểm tháng 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động: TRÒ CHƠI ‘‘ LỬA THIÊNG’’ I. Mục tiêu, yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết thêm một trò chơi tập thể. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu hòa bình, lòng nhân ái, ghét chiến tranh. II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động: 1. Nội dung: thực hiện theo chủ điểm tháng 4: Hòa bình và hữu nghị. 2. Hình thức: theo quy mô lớp. 3. Phương pháp: văn nghệ, thảo luận… III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài hát, bài thơ về ca ngợi hòa bình. - Học sinh: Các bài hát ca ngợi hòa bình, lòng nhân ái. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 - 2’) - Điểm danh. 2. Khởi động (2-3’): Hát tập thể: Trái đát này là của chúng mình. 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và cán bộ lớp (tổ, nhóm) Hoạt động 1 : Trò chơi ‘‘ Lửa thiêng’’ (2324’) 1.Tên hoạt động: Trò chơi ‘‘ Lửa thiêng’’ 2. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm một trò chơi tập thể. * Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, bày tỏ, rèn kĩ năng tự nhận thức,…. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của học sinh. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh nâng cao lòng yêu hòa bình, lòng nhân ái, ghét chiến tranh. 3. Các bước tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1-2 tuần GV hướng dẫn cụ thể nội dung - HS lắng nghe. hoạt động. - GV hướng dẫn cho HS cách chơi và luật chơi. - HS nhắc lại. - GV nhắc lại nội dung chơi. Buớc 2: Tiến hành chơi. - HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi thử. -HS chuẩn bị chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. Bước 3: Tổng kết – đánh giá - HS chịu phạt. - GV mời các bạn chưa nhớ nội dung chơi hay chơi chậm tổ chức phạt nhảy lò cò. - Cả lớp vỗ tay. - GV kết luận, khen ngợi các bạn chơi đúng, nhanh, - Hát tập thể Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ (7-8’) 1. Tên hoạt động: Biểu diễn văn nghệ. 2. Mục tiêu: + Giúp học sinh rèn tính mạnh dạn, tự tin. + Rèn luyện khả năng múa, hát. + Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, làm việc theo nhóm. - HS lắng nghe. 3. Cách tiến hành: + Giáo viên phổ biến nội dung biểu diễn. + Giáo viên yêu cầu nội dung là các bài ca ngợi hòa bình, lòng nhân ái. - HS biểu diễn. +Tổ chức cho học sinh biểu diễn. 4. Nhận xét: - Cả lớp vỗ tay. Giáo viên nhận xét và tuyên dương các tổ biểu diễn hay. 4. Kết thúc hoạt động:2-3’ - GV đánh giá, nhận xét các nội dung hoạt động: - Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị cho nội dung hoạt động tuần sau với nội dung: Trò chơi Thuyền trong sương mù. + Chuẩn bị sân chơi đủ rộng. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………..… ……………………………………………………………………………..……… ……………………………………………………………………………..……… ……………………………………………………………………………..……….

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×