Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu trong ca dao trữ tình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.77 KB, 83 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng
trờng đại học vinh


Võ Hữu Vân

đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu
trong ca dao trữ tình việt nam
=======================

Luận văn thạc sỹ ngữ văn

Vinh, 2002



1


mục lục
Trang
Phần mở đầu
1- Lý do chọn đề tài.
2- Mục đích nghiên cứu của đề tài.
3- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1- Đối tợng nghiên cứu.
3.2- Phạm vi nghiên cứu.
4- Phơng pháp nghiên cứu.
4.1- Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại.
4.2- Phơng pháp phân tích đối chiếu.


5- Cái mới của luận văn.
6- Lịch sử vấn đề.
6.1- Hớng nghiên cứu từ góc độ văn học dân gian.
6.2- Hớng nghiên cứu từ góc độ thi pháp.
6.3- Hớng nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học.
7. Bố cục của luận văn.
Phần nội dung
Chơng 1

4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
6
6
7

Khái quát về ca dao và phần mở đầu
trong ca dao trữ tình

I- Khái quát về ca dao và ca dao trữ tình.
1- Khái quát về ca dao.
2- Khái quát về ca dao trữ tình.
3- Những đặc điểm của ca dao.

3.1- Về mặt thể loại.
3.2- Nội dung phản ánh của ca dao.
4- Những đặc điểm của ca dao trữ tình.
4.1- Khái niệm về ca dao trữ tình.
4.2- Thể loại.
4.3-. Nội dung phản ánh của ca dao trữ tình.
II- Phần mở trong văn bản và trong ca dao trữ tình.
1- Khái niệm về văn bản và phần mở đầu trong văn bản.
1.1- Văn bản là gì ?
1.2- Phần mở đầu trong văn bản.
2- Phần mở trong ca dao.
Chơng 2
Đặc điểm hình thức của phần mở đầu
trong ca dao trữ tình
I. Đặc điểm hình thức.
1- Về mặt thể loại.
1.1- Thể lục bát (bao gồm thể chính thức và thÓ biÕn thøc).


2

7
7
8
9
9
12
14
14
14

19
25
25
25
26
27

29
30
30


1.2- Phần mở đầu theo thể song thất lục bát.
1.3- Phần mở đầu theo thể song thất.
1.4- Phần mở đầu theo thể hỗn hợp.
2- Số lợng câu mở đầu trong bài ca dao trữ tình.
2.1- Phần mở đầu là một câu.
2.2- Phần mở đầu là hai câu.
2.3- Phần mở đầu là ba câu.
2.4- Phần mở đầu là bốn câu.
3- Phân loại câu mở đầu theo mục đích phát ngôn.
3.1-. Phần mở đầu là câu trần thuật.
3.2- Phần mở đầu là câu hỏi.
3.3- Phần mở đầu là câu cầu khiến.
3.4- Phần mở đầu là câu cảm.
II. Các cách thức mở đầu trong ca dao trữ tình.
1- Kiểu mở trực tiếp.
1.1- Cách thức trần thuật.
1.2- Cách thức hỏi đáp.
1.3- Cách thức khuyên bảo.

2- Cách mở gián tiếp.
2.1- Cách thức trần thuật (kể - tả).
2.2- Cách thức: hỏi - đáp.
2.3- Cách thức khuyên bảo.
Chơng 3
Nội dung và quan hệ của phần mở đầu
trong ca dao trữ tình
I- Các từ ngữ biểu thị nội dung mở đầu của ca dao trữ tình.
1- Mở đầu là từ ngữ chỉ thời gian.
2- Mở đầu là từ ngữ chỉ không gian.
3- Mở đầu là từ ngữ chỉ thân phận, duyên phận.
4- Mở đầu là từ ngữ chỉ con vật mang tính tợng trng.
5- Mở đầu là từ ngữ chỉ con số.
6- Mở đầu là từ ngữ xng - gọi.
7- Mở đầu là từ ngữ chỉ trạng thái tình cảm.
8- Mở đầu là từ ngữ chỉ các hoạt động giao tiếp.
76
9- Mở đầu là từ ngữ chỉ đạo lý làm ngời.
10- Mở đầu là từ ngữ chỉ cuộc sống sinh hoạt của con ngời.
11- Mở đầu là từ ngữ chỉ loài thực vật.
12- Mở đầu là từ ngữ chỉ sản vật.
13- Mở đầu là từ ngữ chỉ hình ảnh vũ trụ, thiên nhiên.
14- Mở đầu là từ ngữ chỉ địa danh đất nớc.
15- Mở đầu là từ ngữ chỉ sự vận động.
II- Vai trò của phần mở đầu với nội dung và phần kết trong bài ca dao



3


32
32
32
33
33
34
35
35
36
37
37
38
41
43
43
44
45
48
50
51
53
54

56
56
59
63
65
69
74

75

77
77
78
79
80
81
81
85


trữ tình.
1- Vai trò của phần mở đầu với nội dung bài ca dao.
1.1-Phần mở đầu có vai trò làm nguyên cớ khi tỏ tình.
1.2- Phần mở đầu có vai trò làm nền để thể hiện tâm trạng.
1.3- Phần mở đầu có vai trò đa đẩy khi diễn xớng.
1.4- Phần mở đầu có vai trò nêu vấn đề, định hớng.
2- Vai trò của phần đầu với phần kết trong bài ca dao trữ tình.
III- Các loại quan hệ ngữ nghĩa của phần mở đầu với toàn bài ca dao.
1- Quan hệ đồng hớng.
2- Quan hệ nghịch hớng.
phần Kết luận
tài liệu tham khảo

85
85
86
88
89

90
92
93
95
97
100

Phần mở đầu
1- Lý do chọn đề tài.

Ca dao trữ tình là tiếng nói tâm tình của ngời lao động. Tiếng nói đó nhằm
bộc lộ thái độ cảm xúc thẩm mỹ của con ngời, trớc những đối tợng khác nhau
của tự nhiên, xà hội.
Đây là mảng đề tài phong phú nhất, phát triển mạnh nhất của ca dao,
mảng đề tài này đợc nhiều nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học quan tâm. Tuy
nhiên, các nhà nghiên cứu chỉ tập trung khai thác ở các mặt, giá trị nội dung, giá
trị nghệ thuật, thi pháp ca dao mà ít chú ý tới một khía cạnh khác dới góc độ
ngôn ngữ học. Đó là chức năng, ý nghĩa, vai trò, quan hệ của phần mở đầu bài ca
dao nhìn trong tổng thể của văn bản.
Cũng nh các thể loại khác, phần mở đầu của ca dao trữ tình bao giờ cũng
có một hình thức, cấu trúc nhất định, nhằm chuyển tải một phần quan trọng của
nội dung văn bản. Đồng thời nó cũng có một vị thế riêng, đặc thù riêng trong
việc phát triển nội dung và triển khai chủ đề văn bản. Song tuy theo nội dung
phản ánh của từng tiểu loại ca dao mà phần mở đầu có hình thức, cấu tạo và
quan hệ khác nhau.
Việc nghiên cứu phần mở đầu trong ca dao nói chung và ca dao trữ tình
nói riêng, giúp chúng ta hiểu thêm tính tổng thể của văn bản, đồng thời lý giải đợc mối quan hệ giữa các phần của văn bản.
2- Mục đích nghiên cứu của đề tài.

Nghiên cứu phần mở đầu trong ca dao trữ tình nhằm mục đích:




4


- Qua khảo sát: cấu tạo, nội dung ý nghĩa, vai trò, chức năng, quan hệ của
các kiểu mở đầu trong ca dao trữ tình, nhằm làm cho ngời đọc một phần hiểu
thêm bản chất, cách thức của các kiểu mở đầu đó.
- Giúp ngời nghiên cứu và giảng dạy văn học, giảng dạy ngôn ngữ, có cái
nhìn tổng thể về văn bản, nhất là văn bản ca dao.
3- Đối tợng,
tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.

3.1- Đối tợng nghiên cứu.
Luận văn lấy các kiểu mở đầu trong ca dao ngời Việt làm đối tợng
nghiên cứu. Khi nghiên cứu, luận văn nghiên cứu kiểu mở đầu trong quan hệ với
nội dung văn bản, với các phần khác trong bài ca dao.
3.2- Phạm vi nghiên cứu.
Ca dao trữ tình là mảng đề tài lớn, da dạng, phong phú, luận văn chỉ đề
cập tới các kiểu mở đầu ở các khía cạnh:
- Ca dao trữ tình với đề tài thiên nhiên đất nớc.
- Ca dao trữ tình với đề tài quan hệ xà hội
- Ca dao trữ tình với đề tài tình cảm gia đình
- Ca dao trữ tình với đề tài tình yêu lứa đôi
Về t liệu phục vụ cho việc su tầm khảo sát:
Ca dao trữ tình chọn lọc - NXB Văn học - 2001 - Nhóm tác giả Lữ Huy
Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An.
Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam - NXB Văn học - Vũ Ngọc Phan.
4- Phơng

Phơng pháp nghiên cứu.

Các phơng pháp đợc sử dụng khi nghiên cứu luận văn này:
4.1- Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Khảo sát số liệu, thống kê số liệu
sau khi đà khảo sát, phân loại số liệu, nhóm các kiểu câu mở đầu.
4.2- Phơng pháp phân tích đối chiếu:
Sau khi có số liệu, ngời nghiên cứu miêu tả, phân tích các kiểu mở đầu, có
thể đối chiếu với một số thể loại khác để làm nổi bật vấn đề .
5- Cái mới của luận văn.

Luận văn nêu một cách hệ thống, chuyên sâu về các kiểu mở đầu trong ca
dao trữ tình và mối quan hệ giữa phần mở đầu với các phần khác trong bài ca
dao.
6- Lịch sử vấn đề.

Ca dao là đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhiều lĩnh vực
nghiên cứu, từ góc độ văn học, thi pháp học và ngôn ngữ học. Song từng lĩnh vực
nghiên cứu lại có những cách nhìn nhận riêng để khai thác các khía cạnh khác
nhau của ca dao:
6.1- Hớng nghiên cứu từ góc độ văn học dân gian.



5


Hoàng Tiến Tựu (tái bản 1999) nghiên cứu ca dao về các mặt: nội dung
phản ánh của ca dao, nghệ thuËt cña ca dao, kÕt cÊu cña ca dao, VHDG Việt
Nam - Giáo trình đào tạo giáo viên THCS - hệ CĐSP - NXB Giáo dục - 1999.
Bùi Mạnh Nhị (1999) nghiên cứu đặc trng cấu trúc của bài ca dao trữ tình

dân gian (Folklore) ở khía cạnh: Công thức truyền thống và đặc trng cấu trúc của
ca dao, dân ca trữ tình (Những công trình nghiên cứu VHDG Việt Nam).
Đặng Văn Lung (1999) nghiên cứu những yếu tố trùng lặp trong ca dao
trữ tình: Sự trùng lặp về hình ảnh, sự trùng lặp về ngôn ngữ (những công trình
nghiên cứu VHDG Việt Nam).
Nguyễn Tấn Phát (1999) nghiên cứu nội dung phản ánh của ca dao, dân ca
Nam Bộ (Những công trình nghiên cứu VHDG Việt Nam).
Chu Xuân Diên (1997) nghiên cứu lịch sử xà hội, đất nớc và con ngêi
trong cao dao, d©n ca ViƯt Nam - CÊu tø trong thơ trữ tình dân gian và những
truyền thống nghệ thuật của ca dao dân ca Việt Nam (Văn học dân gian Việt
Nam) NXB Giáo dục.
6.2- Hớng nghiên cứu từ góc độ thi pháp.
Nguyễn Xuân Kính (1992) nghiên cứu tổng thể của ca dao về các mặt thi
pháp:
- Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp ca dao.
- Ngôn ng÷ trong ca dao
- KÕt cÊu trong ca dao
- Mét số biểu tợng trong ca dao
(Thi pháp ca dao - NXB KHXH - HN - 1992
Trần Đình Sử (1998) nghiên cứu những đặc điểm của ca dao:
- Nhân vật trữ t×nh trong ca dao
- KÕt cÊu trong ca dao.
- HƯ thống hình ảnh và ngôn ngữ trong ca dao.
6.3- Hớng nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học.
Cao Huy Đỉnh - Nghiên cứu lời đối đáp trong thơ trữ tình - Tạp chí Văn
học tháng 9/1996.
Mai Ngọc Chừ - Nghiên cứu ngôn ngữ ca dao Việt Nam - Tạp chí Văn học
tháng 2/1991.
Đinh Gia Khánh - Nghiên cứu đặc điểm câu mở đầu trong thơ ca dân gian
- Thông báo khoa học - Văn học, ngôn ngữ, trờng Đại học tổng hợp HN 1996.

Điểm qua một số công trình nghiên cøu vỊ ca dao, chóng ta cã thĨ nãi
r»ng: ca dao là mảng đề tài phong phú nhất cho những nhà nghiên cứu quan tâm.
Song việc nghiên cứu ấy, chỉ tập trung và các vấn đề: nội dung, hình thức, thể
loại ca dao.
7. Bố cục của luận văn.

Luận văn tiến hành nghiên cứu trong ba chơng:


6


Chơng 1: Khái quát về ca dao và phần mở đầu trong ca dao trữ tình
Chơng 2: Đặc điểm hình thức, phần mở đầu trong ca dao trữ tình
Chơng 3: Nội dung và quan hệ của phần mở đầu trong ca dao trữ tình

Phần nội dung
Chơng 1
Khái quát về ca dao và phần mở đầu
trong ca dao trữ tình
I- Khái quát về ca dao và ca dao trữ tình.

1- Khái quát về ca dao.
Ca dao và dân ca là hai thuật ngữ đợc dùng trong giới nghiên cứu văn học
và âm nhạc. Song nội dung của hai thuật ngữ này, nhất là thuật ngữ ca dao thì lại
đợc xác định không giống nhau. Tuỳ cách hiểu, tuỳ quan niệm của mỗi ngời mà
nội dung thuật ngữ đợc trình bày, đợc diễn giải bằng những cách khác nhau.
Về dân ca, cách hiểu tơng đối thống nhất là những bài hát dân gian do
quần chúng nhân dân sáng tác, diễn xớng, lu truyền.
ở dân ca, yếu tố văn học (lời ca) và âm nhạc (làn điệu) cũng với thể thức

diễn xớng, gắn bã víi nhau trong mét chØnh thĨ thèng nhÊt. Cã loại dân ca lu
truyền chủ yếu ở một vùng, một miền và có quan hệ mật thiết với sinh hoạt văn
hoá, tinh thần của vùng đất đà sản sinh ra nó. Chẳng hạn, dân ca quan họ Bắc
Ninh, hát dặm Nghệ Tĩnh, hò Đồng Tháp... Có loại dân ca lu hành phổ biến ở
nhiều nơi, nhiều địa phơng khác nhau nh: Điều cò lả, hát trống quân ở đồng bằng
Bắc bộ, hò chòi ở miền Trung.
Về khái niệm ca dao: có nhiều quan niệm khác nhau. Theo Dơng Quảng
Hàm: ca dao thì ca là hát, dao là bài hát không có chơng khúc.
Đó là những bài hát ngắn, lu truyền trong dân gian, thờng tả tính tình, phong tục
của ngời bình dân. Theo cách hiểu này thì ca dao và dân ca đồng nghĩa với nhau,
chúng không có ranh giới phân biệt. Phải chăng, từ thuở mới khai sinh, các tác
giả dân gian chỉ làm ca dao để hát, nên thuật ngữ ca dao mới đợc xác định. Đó là
những bài hát ngắn.
Thuật ngữ ca dao đợc sử dụng rộng r·i ë níc ta tõ thÕ kû thø XX, nh÷ng
viƯc xác định nội hàm của nó ở các nhà nghiên cứu, su tầm, biên soạn sách văn
học dân gian những thập niên sau này lại có thêm nội dung mới, cách hiểu mới.
Thời xa xa, trong sinh hoạt văn nghệ, các nghệ sỹ dân gian làm ra các bài
hát ngắn để hát. Chúng gồm hai phần, lời ca và làn điệu. Dần dần theo thời gian,
lời bài hát phát triển thành một thể thơ dân gian. Các thế hệ tiếp theo dựa vào
phong cách cấu tạo của thể thơ này mà đặt thêm những lời ca mới, hoặc để hát
theo những làn điệu mới, sáng tác, hoặc để ngâm, để ®äc... Mét sè t¸c phÈm cđa


7


các nhà thơ, nhà văn sáng tác theo phong cách dân gian đi vào đời sống đợc nhân
dân hoá, cũng trở thành ca dao. Do vậy, khái niệm ca dao ®· mang mét néi dung
míi, kh«ng ®ång nhÊt víi ca dao nữa.
Giáo s Hoàng Tiến Tựu trong tập "Văn học d©n gian ViƯt Nam" tËp 2

trang 139 viÕt: Ca dao là bộ phận chủ yếu quan trọng nhất của thơ dân gian, là
loại thơ dân gian truyền thống có phong cách riêng, đợc hình thành và phát triển
trên cơ sở các thành phần nghệ thuật ngôn từ trong các loại dân ca trữ tình truyền
thống (ngắn và tơng đối ngắn) của ngời Việt.
2- Khái quát về ca dao trữ tình.
Ca dao trữ tình là những bài ca mà nội dung và hình thức diễn xớng của
nó không nhằm mục đích nghi lễ và không kèm những động tác có tính chất
nghi lễ. Những bài ca này vẫn đợc hát trong lao động nhng nội dung cơ bản của
nó là nhằm bộc lộ tâm t tình cảm của nhân vật trữ tình, bộc lộ tình yêu tha thiết
của nhân dân đối với quê hơng đất nớc, tình yêu lứa đôi, tiếng ca tình nghĩa của
nhân dân trong quan hệ gia đình và những mối quan hệ khác. Những bài ca này
có thể đợc hát, đợc hò, ít nhiều có lề lối có tổ chức hoặc hát đơn lẻ có đối đáp
hoặc không đối đáp (ví dụ: hò chèo ghe, hát điệu lý...).
Xu hớng khám phá, phát triển cơ bản của thể loại này là thế giới nội tâm
vô cùng đa dạng của nhân dân. Mỗi bài ca mang một vẻ đẹp riêng của một vì sao
lấp lánh nhng cũng mở rộng đến vô biên chiều rộng và chiều sâu của thế giới bên
trong, đậm chất trữ tình của con ngời.
Đây là thể loại nẩy nở khắp mọi vùng đất nớc, một thể loại quen thuộc,
gần gũi với mọi lứa tuổi. Tiếng hát trữ tình của nó, có thể vọng đến mọi nhà,
vang trên đồng ruộng, bến nớc, ngoài biển khơi xa tít... chiều sâu trong nội dung
bài ca, vẻ đẹp duyên dáng trong hình thức cấu tạo của nó, sức hấp dẫn thu hút kỳ
lạ của những làn điệu đậm đà màu sắc dân tộc đà đem đến cho ngời đọc một sự
đam mê say đắm.
Tất cả các điều ấy, đà gây cho chúng ta, một cảm giác khoan khoái, dễ
chịu, có thể ví nh ngời đang sống mệt mỏi, nơi ngột ngạt ồn ào, bỗng đợc hít thở
không khí trong lành tơi mát, nơi hơng đồng gió nội vào những đêm thu yên tĩnh
3- Những đặc điểm của ca dao.
Ca dao là mảng đề tài phong phú nhất, đa dạng nhất của văn học dân gian.
Đồng thời ca dao cũng là đề tài phong phú nhất về mặt thể loại. Nghiên cứu về
ca dao, chúng ta không thể không nghiên cứu về mặt cấu tạo của nó. Việc nghiên

cứu này, giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể cả nội dung và hình thức trong một
văn bản cụ thể.
3.1- Về mặt thể loại.
Nhìn chung đa số ca dao đợc sáng tác theo thể thơ: lục bát, thể song thất
lục bát, thể song thất, thể hỗn hợp, thể vÃn.
3.1.1- Thể lục b¸t:



8


Đa số lời ca trong ca dao đợc sáng tác theo thể lục bát. Nhắc tới ca dao,
ngời ta nhắc đến thể loại này.
Vì sao phần lớn bài ca dao đợc sáng tác theo lể lục bát. Vì thể thơ này mới
nghe qua ngời ta dễ nghĩ rằng: Nhịp điệu lặp lại nhàm chán, theo kiểu dòng trên
2 - 2- 2, dßng díi 2 - 2 - 2 - 2. Trên thực tế, nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển,
linh hoạt vô cùng. Ngoài ra, với sự không gò bó, không bị hạn chế về độ dài,
ngắn của tác phẩm (số lợng cặp thơ tuỳ thuộc vào tác giả). Thể lục bát có sở trờng trong việc diễn đạt cảm xóc rÊt phong phó, thĨ hiƯn néi dung hÕt søc đa
dạng của hiện thực.
Theo thống kê, trong số 1010 lời ca (CDVN) có 975 lời đợc sáng tác theo
thể lục bát, chiếm tỷ lệ 96,5%. Các thể còn lại nh: song thất lục bát, song thất,
thể hỗn hợp, chiếm 3,5%.
Ví dụ:
Chàng về để thiếp cho ai
Chiều hôm vắng vẻ, sáng mai lạnh lùng
(Ca dao Việt Nam)
Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi
(Ca dao Việt Nam)

Lửng lơ vầng quế soi thềm
Hơng đa bát ngát càng thêm bận lòng
Dao vàng bỏ đáy kim nhung
Biết rằng quân tử có dùng ta chăng
Đèn ta thấp thoáng bóng trăng
Ai đem ngời ngọc thung thăng chốn này
(Ca dao Việt Nam)
3.1.2- Thể song thất lục bát:
Những bài ca thuộc thể loại này, bao gồm một khổ thơ bốn dòng, trong đó
hai dòng bảy tiếng đứng đầu, tiếp đến một dòng sáu tiếng, cuối khổ thơ một
dòng tám tiếng.
Ví dụ:
Trong cung quế, âm thầm chiếc bóng
Đêm năm canh, trông ngắm lần lần
Khoảnh làm chi, bấy chúa xuân
Chơi hoa cho rữa nhị dần lại thôi
(Ca dao Việt Nam)
Nớc giếng vàng, vừa trong vừa mát
Nâu chợ Chùa nhuộm lạt lâu phai
Cá Cựa Nhợng, khoai Mục Bài
Khuyên ai về huyện Cẩm, kẻo một mai tiếc thÇm
(Ca dao ViƯt Nam)
3.1.3- ThĨ song thÊt:



9


Trong ca dao, thể loại này không phổ biến, song không phải là không có.

Thể loại này đợc cấu tạo gồm hai dòng thơ, mỗi dòng bảy tiếng. Hai dòng thơ đÃ
tạo cho văn bản vẻ đẹp hài hoà cân đối.
Ví dụ:
áo vá vai vợ ai không biết
áo vá quàng chí quyết vợ anh
(Ca dao Việt Nam)
Trầu không vôi ắt là thuốc lạt
Cau không hạt ắt là cau già
(Ca dao Việt Nam)
3.1.4- Thể hỗn hợp:
Thể hỗn hợp là thể thơ sáng tác không theo một niêm luật nào, mang tính
tự do, không bị gò ép số tiếng, số câu. Dài hay ngắn là do nội dung phản ánh
rộng, hẹp của bài ca, thể loại này chiếm khoảng 1%.
Ví dụ:
Chiều chiếu trớc bến Văn lâu
Ai ngồi, ai câu
Ai sầu, ai thảm
Ai thơng, ai cảm
Ai nhớ, ai trông
Thuyền ta thấp thoáng bên sông
Đa câu mái đẩy chạnh lòng nớc non.
(Ca dao Việt Nam)
Đờng không đi không biết
Chuông không đánh sao kêu
Nghe lời anh nói bao nhiêu
Khiến lòng thắc thẻo, trăm chiều xót đau...
(Ca dao Việt Nam)
Hai bài ca dao trên có kiểu cấu trúc tự do. Số tiếng trong mỗi dòng thơ và
số câu trong bài ca dao hoàn toàn khác nhau.
ở ví dụ 1, dòng thơ đầu, sáu tiếng, tiếp đến, bốn dòng sau, mỗi dòng bốn

tiếng, và cuối cùng là một cặp lục bát.
ở ví dụ 2, hai dòng thơ đầu, mỗi dòng năm tiếng, hai câu cuối bài ca là
một cặp lục bát.
3.1.5- Thể vÃn:
Đây là thể thơ đơn giản đợc dùng trong đồng giao và những lời ca khẩn
nguyền, phù chú. Thể vÃn bao gồm các loại:
- VÃn hai:
Ông giăng
Ông giăng
Xuống đây
Cùng chị...
- VÃn ba:
Lng đằng trớc
Bụng đằng sau
Đi bằng đầu



10


Đội bằng gót...
(Văn học dân gian Việt Nam)
- VÃn bốn:
Nu na nu nống
Ông cống về quê
Đà hề đà hối
Cá đối cá mè
Tè he chân rụt...
(Ca dao trữ tình Việt Nam)

- VÃn năm:
Kẻ trong nhà đói khổ
Trời gió rét căm căm
Nơi ớt để mẹ nằm
Nơi khô xê con lại
Chỗ khô bồng con lại ...
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
3.2- Nội dung phản ánh của ca dao.
Ca dao là nguồn thơ dân gian vô tận, có lịch sử lâu đời và sức sống mạnh
mẽ. Chúng ta có thể hình dung ca dao Việt Nam nh một dòng sông lớn, bắt
nguồn từ hàng trăm con sông, thậm chí hàng ngàn con sông, con suối ca dao,
dân ca của các địa phơng, các vùng, miền trong cả nớc. Tuy việc su tầm cha đầu
đủ, song ca dao là tiếng nói tâm hồn, tiếng nói tình cảm của nhân dân trong trờng kỳ lịch sử dân tộc. Vì vậy, ca dao không chỉ lớn về số lợng tác phẩm mà còn
hết sức phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức nghệ thuật.
Trong dòng văn học dân gian, ca dao đợc coi là một trong những dòng
chính của thơ ca trữ tình. Với tính cách là thơ ca trữ tình, ca dao mang một đặc
điểm nổi bật đó là lối thơ trữ tình trò chuyện. ở ca dao, dù kết cấu theo lối đối
đáp hay lối kể chuyện, chủ thể trữ tình ẩn hay hiện, ta luôn thấy bóng dáng một
nhân vật đang trò chuyện, tức là kể chuyện hoặc giải bày cảm nghĩ, tâm tình của
ngời khác.
Trong quá trình biểu hiện, giá trị độc đáo của ca dao là ở chỗ, nó phản ánh
chân thực tâm hồn, khí sắc dân tộc. Sinh ra giữa thiên nhiên khắc nghiệt, sống
triền miên trong xà hội hà khắc, là trải qua bai chiến tranh loạn lạc, dân tộc này
không thể không nói đến khổ đau và căm giận, nhng cội nguồn và sức mạnh của
nó lại chủ yếu là chất tơi sáng, rắn rỏi của tâm hồn, là tình bầu bạn, là tình cảm
yêu thơng, là tình nghĩa thuỷ chung, là lòng trung hậu với gia đình, quê hơng đất
nớc.
Trong việc phản ánh, ca dao không tờng thuật những biến cố lịch sử, song
nếu ta hiểu lịch sử là toàn bộ cuộc sống của nhân dân, thì ca dao chính là cuộc
sống của nhân dân. N.V.Gô Gôn đà từng nhận xét về dân tộc Nga: "Một lịch sử

chân thực, sinh động, nhiều màu vẻ lịch sử qua những tên đất, tên ngời, lịch sử
qua niềm tởng nhớ của lòng dân, lịch sử qua những phong tục, tËp qu¸n thỉ nghi



11


của các làng quê, lịch sử của những "sử, cuộc, nỗi, niềm" của cuộc đời hàng
ngày.
Khác với truyện cổ tích, nÕu nh trun cỉ tÝch chiÕu räi mét ¸nh s¸ng hy
vọng và một cuộc sống khác, khác hẳn với cuộc đời hàng ngày, tẻ nhạt, khô cằn
thì ca dao, tìm thi hứng ở ngay cả cuộc đời hàng ngày đó. Cuộc đời đầm mồ hôi
lao động, nớc mắt, tủi nhục, song cũng có lúc ấm áp những nhịp đập bồi hồi của
tình cảm yêu thơng, dạt dào những khoái cảm của niềm vui, của sự đùa cợt. Bởi
vậy, ca dao đợc coi là pho bách th đời sống mọi mặt của nhân dân.
Ngoài những đặc điểm nêu ở trên, trong ca dao, chủ thể trữ tình cha phải
là một cá nhân riêng lẻ, cha phải là một con ngời có thể khai thác những suy
nghĩ và tình cảm của mình ở những góc độ riêng t, mà các nhân vật trữ tình còn
gắn bó không tách rời với đời sống nhân dân, còn hoàn toàn đắm mình trong môi
trờng của nhân dân và chỉ là tính cách, là chủ thể cái khí quan, qua đó biểu hiện
chất trữ tình của đời sống nhân dân. Vì vậy, ta chỉ thấy ở ca dao một số nhân vật
trữ tình nhất định, những con ngời cùng cảnh ngộ. Qua ca dao, đó là những
tiếng hát cất lên từ chính trái tim mình của những chàng trai, cô gái trong quan
hệ tình duyên, những ngời phụ nữ, kẻ làm con, ngời làm dâu, ngời làm vợ, làm
mẹ trong nghịch cảnh về hôn nhân gia đình, những ngời lao động trong công
việc làm ăn, trên đồng ruộng hay trên sông nớc, trong cảnh ngộ nghèo khã.
Chóng ta cã thĨ gãi gän trong mét c©u: ca dao nói chung và ca dao trữ tình
nói riêng, trớc hết và chủ yếu là tiếng hát than thân và tiếng hát nghĩa tình của
ngời nông dân và ngời lao động sông nớc... trong khung cảnh làng xà Việt Nam.

4- Những đặc điểm của ca dao trữ tình.
4.1- Khái niệm về ca dao trữ tình.
Ca dao trữ tình là bộ phận lớn nhất, phát triển mạnh nhất, phong phú và đa
dạng nhất của ca dao. Nó chẳng những là phần lời thơ các loại dân ca trữ tình nh
hát cò lả, hát trống quân, hát quan họ mà con bao gồm cả những lời trữ tình
trong các loại dân ca mà chức năng gốc của nó không phải là trữ tình nh: các
điệu hò lao động, các loại dân ca g¾n víi nghi lƠ phong tơc. Dï sinh ra tõ loại ca
dao, dân ca nào, địa phơng và thời kỳ lịch sử nào, thì ca dao trữ tình cũng là
tiếng nói từ đáy lòng của ngời lao động, nhằm trực tiếp bộc lộ thái độ cảm xúc
thẩm mỹ của con ngời trớc những đối tợng cụ thể khác nhau của tự nhiên, xà hội.
4.2- Thể loại.
Nhìn chung ca dao trữ tình sáng tác theo thể: lục bát, song thất lục bát,
song thất, hỗn hợp, thể vÃn.
4.2.1- Thể lục bát: (bao gåm thĨ chÝnh thøc vµ thĨ chÝnh thøc)
4.2.1.1- ThĨ chÝnh thøc:



12


Theo thể này, lần lợt một câu sáu tiếng, rồi đến một câu tám tiếng. Hai
câu là một cặp lục bát (vì thế gọi là lục bát). Muốn đặt dài ngắn bao nhiêu cũng
đợc miễn là phải dừng lại ở câu thứ tám.
Cách hiệp phần: chữ cuối câu lục, vần với chữ sáu câu bát, rồi chữ cuối
câu bát lại vần với chữ cuối câu lục sau.
Ví dụ:
Gió đa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn vũ canh gà Thọ Xơng
Mịt mù khói toả ngàn sơng

Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Câu tám có hai vần, một vần ở tiếng thứ sáu gọi là vần lng, một vần ở
tiếng thứ tám gọi là vần chân. Cứ một cặp câu, một lần đổi vần, bao giờ cũng
gieo vần bằng.
Luật bằng trắc: Luật bằng trắc thể lục bát đợc tóm tắt bằng mô hình nh sau:
Câu sáu: b - b - T - T - b - b
Câu tám: b - b - T - T - b - b - T - b
(b lµ b»ng, T là trắc)
Về nhịp: Nhịp của câu lục bát khá đa dạng. Câu 6 có thể ngắt theo nhịp 2-2-2
(nhịp đôi) hoặc 2-4; 3-3; 4-2. Câu 8 có thể ngắt theo nhịp 2-2-2-2; 4-4;6-2. Nhịp tự
nhiên của câu thơ lục bát là nhịp đôi.
Do tính chất uyển chuyển của nhịp, với sự không gò bó, không bị hạn chế về độ
dài ngắn của tác phẩm, thể lục bát có sở trờng trong diễn đạt cảm xúc, thể hiện các nội
dung hết sức đa dạng của hiện thực.
Ví dụ:
Hoa sen mọc bÃi cát lầm
Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen
Thài lài mọc cạnh bờ sông
Tuy rằng xanh tốt vẫn tông thài lài
(Ca Dao trữ tình Việt Nam)
-Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trớc gió còn chăng hỡi đèn
(Ca Dao trữ tình Việt Nam)
4.2.1.2-. Thể biến thức:
Thể biến thức của lục bát đợc hiểu là những câu ca dao có hình thức lục bát nhng có sự thay đổi về số tiếng của các dòng thơ. Nó không khít trên sáu, dới tám nh thể
chính thức.
Một số lời ca lục bát biến thể, trong khuôn hình về vần vẫn đợc giữ nguyên, còn

số tiếng trong mỗi dòng thơ có thĨ thay ®ỉi, víi lÏ ®ã, trong thĨ biÕn thøc, ta thờng gặp
một số biến thức nh sau:
- Dòng lục thay đổi, dòng bát giữ nguyên.
Ví dụ:
Chàng trẩy đi trớc, mắt thiếp tôi chạy quanh


13


Chân đi thất thểu lời anh dặn dò
(Ca dao trữ tình Việt Nam )
Tởng giếng sâu, nối sợi gầu dài
Hay đâu giếng cạn, tiếc hoài sợi dây
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
- Dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay đổi.
Ví dơ:
Bao giê rõng q hÕt c©y
Dõa Tam Quan hÕt níc thì em đây mới hết tình
( Thi pháp ca dao)
Lời nguyền trớc cũng nh sau
Ta không ham vui bỏ bạn, bạn chớ tham giàu bỏ ta
( Thi pháp ca dao)
- Cả hai dòng, lục và bát thay đổi.
Ví dụ:
Anh xa em vì thiên hạ hay vì thúc bá tới xui
Đó băn khoăn đó nhớ, đây bùi ngùi đây thơng
( Thi pháp ca dao )
Anh thơng em thầy mẹ ngăm nghe
Cậu, cô, chú, bác đòi đậu bè thả trôi

( Thi pháp ca dao)
Trong thể lục bát biến thể, việc số lợng âm tiết tăng hay giảm đóng vai trò quyết
định để nhịp thơ thay đổi. Hình thức lục bát biến thể, có u thế trong việc diễn đạt
những hoàn cảnh điều kiện khó khăn, không thuận lợi và sự quyết tâm khắc phục
những trở ngại ấy.
Ví dụ:
Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Thất bát sông cũng lội, tứ cửu tam thập lục đèo cũng sang
Trót đà mang vào kiếp bồng bềnh
Xuống ghềnh lên thác, một lòng ta thơng nhau
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Ngoài ra biến thể lục bát còn có tác dụng trong việc châm biếm trào phúng.
Ví dụ:
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mơi tết có thịt treo trong nhà
(Thi pháp ca dao )
Nhác trông lên thấy bóng cô mình
Múa may nhày nhót, rập rình với chú công văn
( Thi pháp ca dao)
Nh vậy, hình thức lục bát biÕn thĨ chØ cã trong ca dao víi nh÷ng chøc năng nh
đà phân tích trên. Hình thức này không có trong truyện thơ tự sự, cũng nh thơ trữ tình
bác học làm theo thể lục bát.
4.2.2- Thể song thất lục bát.
Đây là thể thơ bao gồm: Một khổ thơ bốn dòng, trong đó hai dòng bảy tiếng,
một dòng sáu tiếng, cuối khổ thơ là một dòng tám tiếng. Muốn đặt dài hay ngắn tuỳ ý,
miễn là phải đặt cho trọn từng đoạn.



14



Ví dụ:

Lụa làng Trúc vừa thanh vừa bóng
May áo chàng cùng sóng áo em
Chữ tình cùng với chữ duyên
Xin đừng thay áo mà quên lời thề
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Ví dụ:
Đất Lam Kiều ngỡ ngàng khó bớc
Đồng Đào Nguyên lạch nớc quanh co
Trách mình không đắn nỏ đo
RÃ rời duyên nợ oan cha hỡi trời
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Về vần: Thể song thất lục bát đợc thể hiện bằng mô hình
Dòng thơ
Dòng 7 trắc
Dòng 7 bằng
Dòng 6
Dòng 8

Vị trí tiếng
1

2

3

4


trắc
bằng

5

bằng
trắc

bằng
bằng

trắc
trắc

6

7

8

trắc
bằng

bằng
bằng
bằng
(vần)
(vần)
Qua sơ đồ ta thấy, chữ cuối câu bảy trên, vần với chữ thứ năm câu bảy dới đều

là vần trắc. Chữ cuối câu bảy dới, vần với chữ cuối câu sáu đều là vần bằng, chữ cuối
câu sáu, vần với chữ sáu câu tám, đều là vần bằng theo thể lục bát. Nh vậy mỗi đoạn có
bốn câu, có bốn vần, một vần trắc và một vần bằng.
Luật bằng trắc: Trong ca dao trữ tình sáng tác theo thể lục bát đợc tóm tắt theo
mô hình sau:
Câu bảy trên: o - tt - bb - tt
Câu bảy dới: o - bb- tt - bb
Câu sáu:
bb - tt - bb
Câu 8:
bb - tt - tb
Về nhịp điệu: hai câu bảy thờng ngắt nhịp: 1/2/2/2 hoặc 3/2/2, hai câu sáu và
tám ngắt nhịp theo thể lục bát.
Về gieo vần: ca dao trữ tình có hiện tợng gieo vần ở tiếng thứ t của câu
bát. Thông thờng, trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu câu lục, bao giờ cũng gieo vần
với tiếng thứ sáu câu bát, nhng ta thờng gặp một số trờng hợp đặc biệt trái với
quy luật này. Đó là hiện tợng, tiếng thứ sáu của câu lục, bắt vần với tiếng thứ t
câu bát.
Việc thay đổi cấu trúc bất thờng nh vậy, nhằm thể hiện những cảm xúc mạnh
mẽ của tác giả và diễn đạt những nội dung có tính chất bất ngờ, không bình thờng.
Ví dụ:
Từ ngày Tự Đức lên ngôi
Cơm chẳng đầy nồi, trẻ khóc nh ri
Bao giờ Tự Đức chết đi
Thiên hạ bình thì lại dễ làm ăn
( Ca dao trữ tình Việt Nam)
4.2.3-. Thể song thÊt:


15



Thể loại này rất ít xuất hiện, song chúng ta vẫn gặp trong một số trờng
hợp đặc biệt.
Ví dụ:
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Đêm canh chày thức đủ năm canh
(Thi pháp ca dao)
Lý mấy câu kẻo sầu trong dạ
Nh ta với mình trớc lạ sau quen
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
4.2.4- Thể vÃn:
Thể vÃn đợc sử dụng nhiều trong hát dặm Nghệ Tĩnh, nhiều khi còn đợc dùng
để hát đối nam nữ hoặc trong một số loại ca dao, dân ca nh những bài hát trẻ em.
Chẳng hạn thể vÃn nằm trong hát dặm Nghệ Tĩnh có một số phong cách riêng, gắn liền
với lối hát của loại dân ca này. Hai câu vần trắc láy lại ở mỗi đoạn thơ hát dặm, có giá
trị nh một điệp khúc. Nếu dùng đúng chỗ, thì có thể gây đợc ấn tợng mạnh mẽ.
Ví dụ:
Làng Trạch đi lính anh ơi
Đêm nằm nghĩ lại, khúc nhôi đoạn trờng
Sáng dậy ra tha làng
Lính anh đi không đợc
Việc quan làng nớc
Làng đà đặt tên cho
Phải cúi đầu mà lo
Phải cúi đầu mà gánh
( Một số bài ca về ngời lính)
ở các bài ca dao, dân ca khác, thể vÃn đợc dùng với thể loại lục bát, trong
những trờng hợp này, tiết tấu và âm điệu phong phú, câu thơ có khả năng diễn tả đợc
những cung bậc khác nhau của tình cảm.

Ví dụ:
Anh nói với em
Nh rựa chém xuống đá
Nh rạ cắt xuống đất
Nh mật rót vào tai...
Bây chừ anh đà nghe ai
Bỏ em giữa chốn thuyền chài rứa ri
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Tuy nhiên, Thể vÃn thờng hay gặp thấy trong ca dao cổ. Trong ca dao trữ tình,
vào những giai đoạn phát triển, thể vÃn ít đợc dùng hơn so với thể lục bát và song thất
lục bát.
4.2.5- Thể hỗn hợp.
Đây là loại thể, sáng tác không theo niêm luật nào, là một sự hỗn hợp bao gồm
nhiều thể loại khác nhau trong một bài ca. Sự hỗn hợp khá đa dạng. Trong ca dao, thể
thơ này không đợc dùng nhiều bằng thể lục bát nhng nhiều hơn so với thể song thất lục
bát hoặc thể song thất.
Ví dụ:
Nàng về già gạo ba trăng



16


Để anh gánh nớc Cao Bằng về ngâm
Nớc Cao Bằng ngâm thì trắng gạo
Anh biết em có liệu đợc chăng
Trần trần nh cuội cung trăng
Biết rằng cha mẹ có bằng lòng không
Để anh chờ đợi luống công

(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Khổ thơ này gồm nhiều cặp lục bát xen vào hai câu thất. Bài ca dao là một sự
hỗn hợp hai thể loại, thể lục bát và song thất lục bát.
4.3-. Nội dung phản ánh của ca dao trữ tình.
Ca dao trữ tình là mảng đề tài phong phú nhÊt cđa ca dao ViƯt Nam. Bé phËn ca
giao nµy, phản ánh nhiều sự việc, nhiều tâm trạng khác nhau của tự nhiên, xà hội và
con ngời. Trong việc phản ánh đó, chúng ta thờng gặp một số nội dung cơ bản sau đây.
4.3.1- Ca dao trữ tình phản ánh thiên nhiên đất nớc.
Thiên nhiên là yếu tố có mặt trong nhiều thể loại của văn học dân gian nh thần
thoại, cổ tích, truyền thuyết... Song ở mỗi thể loại, thiên nhiên đợc nhìn nhận ở những
phơng diện khác nhau.
Trong ca dao, nhất là những lời ca miêu tả cảnh đẹp quê hơng đất nớc đà đi
vào ca dao những hình ảnh hết sức đẹp đẽ, giàu sức gợi cảm, thẩm mỹ.
Đờng vô Xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ...
Về đề tài thiên nhiên, bên cạnh những lời ca, lời lẽ hồn nhiên, ta bắt gặp nhiều
lời ca , nhiều kết cấu chặt chẽ, hoàn chỉnh, ngôn ngữ khá điêu luyện.
Gió đa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ cánh gà Thọ Xơng
Mịt mù khói toả ngàn sơng
Nhịp chày Yên Thái mặt gơng Tây Hồ
Bên cạnh những bài ca phải ánh vẻ đẹp của đất nớc, chúng ta còn bắt gặp nhóm
các lời ca phản ánh diễn biến các hiện tợng tự nhiên nh : Gió, ma, nắng.
- Về gió:
Tháng giêng là tiết gió may
Tháng hai gió mát trăng bay vào đèn
- Về ma:
Tháng giêng là tiết ma xuân
Tháng hai ma bụi dần dần ma sa
- Về nắng:

Tháng giêng là nắng hơi hơi
Tháng hai là nắng giữa trời nắng ra.
Những lời ca dao về thời tiết vừa nêu trên, phần lớn đợc sản sinh trong sinh
hoạt dân ca. Đặc biệt là trong hình thức đối đáp nam - nữ, vì thế, chúng ta thờng gặp
những câu mở đầu và kết thúc nh sau:
Anh đây tài tử trí cao
Lắng nghe anh hoạ bài sao trên trời
Bài thơ em hoạ đà xong
Mặt đất anh hoạ vài dòng anh nghe


17


Sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên cũng nh tình yêu và sự cảm xúc tinh tế
về thiên nhiên của nhân dân, chẳng những đợc thể hiện trong những bài ca dao lấy
thiên nhiên làm đối tợng phản ánh mà còn đợc phản ánh rất nhiều trong các bộ phận ca
dao khác nh: Ca dao lao động, ca dao tình yêu lứa đôi... không chỉ là một loại đề tài,
thiên nhiên còn là nguồn cảm hứng, nguồn chất liệu, phơng tiện nghệ thuật hết sức
quan trọng và thờng xuyên của tác giả ca dao. Vì thế, thiên nhiên có mặt và đầy ắp
trong ca dao, làm cho ca dao tơi mát, hấp dẫn, sống động và trờng tồn. Nếu ta bỏ hết
những câu, những bài nói về thiên nhiên thì chắc rằng thiên nhiên sẽ bị thu hẹp và
nghèo nàn đến mức không thể tởng tợng nổi. Thiên nhiên phong phú và đa dạng đÃ
giúp nhân dân tạo đợc bao hình ảnh nghệ thuật, giàu sức khái quát, gợi cảm theo lối
ẩn dụ, tợng trng, hoán dụ nh: "Hạt ma sa", "Con cò", "Cái vạc"....
4.3.2- Ca dao trữ tình phản ánh tình cảm gia đình.
Gia đình là mảng đề tài quan trọng và thờng xuyên của văn học dân gian.
Đặc biệt là trong ca dao và truyện cổ tích.Gia đình đợc phản ánh trong ca dao,
chủ yếu là gia đình nông thôn trong thời kỳ phong kiến tự chủ. Trong việc phản
ánh, ca dao không chỉ phản ánh những tình cảm tốt đẹp mà còn phản ánh sự

xung đột, mâu thuẫn, nhiều khi gay gắt giữa các thành viên trong gia đình.
Trong các mối quan hệ, tình cảm vợ chồng và tình cảm với cha mẹ là hai
loại tình cảm đợc nói nhiều nhất trong ca dao, đặc biệt là tình mẫu tử. Nhiều câu
ca dao trong bộ phận ca dao này ra đời từ rất sớm, nhng vấn nh tiếng nói của
ngày hôm nay và chắc chắn vẫn tơi xanh trờng tồn với thế hệ ngày mai.
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
Tình mẫu tử là tình cảm đặc biệt của con ngời. Tình cảm đợc nói nhiều và
nói một cách thiÕt tha trõu mÕn ë nh÷ng lêi ca dao nãi về ngời con gái, nhất là
ngời con gái lấy chồng xa.
Chiều chiều ra đừng bờ sông
Muốn về quê mẹ mà không có đò
Về tình cảm vợ chồng, trong ca dao trữ tình có rất nhiều lời ca có nhiều
hình ảnh đặc sắc, thể hiện tình cảm trừu mến đó.
Chẳng dậm thì thuyền chẳng đi
Dậm ra nát ván, thuyền thì lonh đanh
Đôi ta lên thác xuống ghềnh
Em ra đứng mũi, để anh chịu sào
Bên cạnh những tình cảm tốt đẹp mà ca dao trữ tình phản ánh, chúng ta
còn gặp những xung đột, những mâu thuẫn trong gia đình. Những xung đột,
những mâu thuẫn bao gồm: Vợ chồng, cha mẹ, chị em, con cái. Trong các mối
quan hệ đó, quyết liệt nhất, phổ biến nhất vẫn là mẹ chồng, nàng dâu, chị dâu,
em chồng.
Thơng chồng phải khóc mụ gia
Ngẫm tôi với mơ cã bµ con chi...



18



Xung đột giữa cha mẹ và con cái, mà ca dao phản ánh, phần nhiều liên
quan đến tình yêu và hôn nhân của con cái. Khi cha mẹ ép duyên, cỡng duyên
theo tập tục "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" nhiều ngời con đà phản ứng gay gắt.
Cha mẹ bú mớm nâng niu
Tội trời xin chịu không yêu bằng chồng
Tay mang khăn gói sang sông
Mẹ kêu mặc mẹ thơng chồng em theo...
Sự ép duyên của cha mẹ, chẳng những đa tới mâu thuẫn, xung đột giữa
cha mẹ và con cái mà còn là nguyên nhân dẫn tới sự bất hạnh, bất hoà trong gia
đình của con mình. Ca dao trữ tình nói khá nhiều về những trờng hợp không
xứng đôi phải lứa, khiến ngời ta cảm thấy là gánh nặng, là cái nợ đời phải trả mà
thôi.
Chồng gì anh, vợ gì tôi
Chẳng qua là cái nợ đời chi đây
Sự xung đột trong gia đình, đặc biệt là gia đình đa thê, mâu thuẫn giữa vợ
cả và vợ lẽ diễn ra thờng xuyên, quyết liệt. Tất cả nỗi khổ, chính là ngời vợ lẽ.
Bỡi vậy hầu nh mọi lời ca, đều nói về ngời vợ lẽ.
Lấy chồng làm lẽ khổ thay
Đi cấy, đi cày chị chẳng kể công
Tối tối, chị giữ mất chồng
Chị cho mảnh chiếu nằm không ngoài nhà
Sáng sáng, chị kêu ơ hai
Dậy mà nấu cám, thổi cơm, băm bèo...
4.3.3- Ca dao trữ tình phản ánh đề tài xà hội.
Đây là bộ phận ca dao phản ánh những nỗi khổ, lời thở than, oán trách
của tầng lớp nhân dân lao động trong xà hội phong kiến ngày xa (ngời làm thuê,
con ở, ngời tá điền, ngời đi phu..vv..) song nhiều nhất vẫn là ngời phụ nữ.
Đứa con ở trong gia đình, họ không chỉ than thân trách phận mà còn bộc
lộ sự phản kháng với chủ nhà một cách cơng quyết.

Tóc quăn chải lợc đồi mồi
Chảy đứng chải ngồi, quăn vẫn hoàn quăn
Nên thì tớ ở tớ ăn
Không nên tớ giả đầu quăn tớ về
Với ngời lính và vợ ngời lính đà để lại trong ca dao trữ tình nhiều lời ca
giàu ý nghĩa xà hội.
Kìa ai tiếng khóc nỉ non
ấy vợ chú lính trèo hòn đèo ngang
Chém cha lũ giặc chết hoang
Để cho thiếp phải gánh lơng theo chồng
Gánh qua xứ Bắc xứ Đông
Hết gạo theo chồng lại gánh theo con



19


Bên cạnh lời ca nói về nỗi khổ của ngời lính và đứa ở, chúng ta còn gặp
những lời ca than thân trách phận của ngời phụ nữ. Bộ phận ca dao này, thờng đợc sáng tạo theo thể tỉ và đợc mở đầu bằng cụm từ "thân em", "em nh" vừa gợi
cảm vừa có tính khái quát cao.
Thân em nh tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Tất cả những vấn đề nêu trên, đều toát lên vấn đề thiếu tự chủ. Đó là nỗi
khổ lớn nhất của ngời phụ nữ trong xà hội phong kiến ngày xa.
4.3.4- Ca dao trữ tình phản ánh tình yêu lứa đôi.
Ca dao về tình yêu, bao gồm toàn bộ lời ca về đề tài tình yêu nam nữ. Bộ
phận ca dao này ra đời trong sinh hoạt dân ca của nhân dân, chủ yếu là trong hát
giao duyên. Đây là bé phËn lêi ca lín nhÊt, trong sè ca dao truyền thống đà đợc
su tầm, phần lớn những bài ca dao hay thờng thuộc bộ phận lời ca này.

Căn cứ vào chủ đề, đề tài, chúng ta có thể chia ca dao tình yêu thành bốn
bộ phận chính: ca dao tỏ tình, ca dao tơng t, ca dao thề nguyền, ca dao hận tình.
Nhân vật trữ tình trong ca dao tình yêu là chàng trai và cô gái. Các nhân
vật này thờng xng hô với nhau bằng những cặp đại từ nhân xng và những hình tợng ẩn dụ, tợng trng quen thuộc: "anh -em" "thiếp - chàng", "mình - ta", "mận - đào".
Đặc điểm của bộ phận ca dao này là tính lÃng mạn và sự lí tởng hoá. ở
đây có hàng trăm cách tỏ tình khác nhau giữa các chàng trai, cô gái. Có nhiều
cách nói độc đáo, sáng tạo hết sức tế nhị.
Đầu làng cây chuối, cuối làng cây dừa
Anh đà có vợ hay cha
Mà anh ăn nói gió ma ngọt ngào
Mẹ già anh ở nơi nao
Để em tìm vào hầu hạ thay anh
Khi yêu nhau, ngời ta càng lạc quan yêu đời. Từ đó, họ nhìn thấy nhiều
điều tốt đẹp của thế giới xung quanh mà bình thờng họ không hề nhìn thấy. Vì
thế trong ca dao tỏ tình, không có ngời xấu, cảnh nào buồn, lời nào nhạt. Tất cả
đều phơi phới, mới mẻ có duyên.
- Đôi ta nh lửa mới nhen
Nh trăng mới mọc nh đèn mới khêu.
Hoặc:
- Tình anh nh nớc dâng cao
Tình em nh giải lụa đào tẩm hơng
ở bộ phận ca dao tơng t, nhiều trạng thái tâm lý tình cảm khi yêu đơng,
nhất là khi xa cách, đợc phản ánh rất thực và hồn nhiên.
Thơng ai rồi lại nhớ ai
Mặt bn rêi rỵi nh khoai míi trång
NÕu nh ë bé phận ca dao tỏ tình, các chàng trai chủ động nói nhiều hơn,
hay hơn thì bộ phận ca dao tơng t có phần ngợc lại. Phần lớn lời ca hay là lời nữ giới.
Bóng trăng em ngỡ bòng đèn
Bóng cây em ngì bãng thun anh sang




20



×