Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nhan da thuc voi da thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 2;Tiết 2 Tuần 1. Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: a) Học sinh hiểu: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. b) Học sinh biết: - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều 1.2 . Kĩ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp ) 1.3. Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận. 2. TRỌNG TÂM: Quy tắc nhân đa thức với đa thức 3. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: - Bảng phụ  Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A3........................................................................................................................................ 4.2Kiểm tra miệng - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? ( 5đ) Chữa bài tập 1c trang 5.( 5 đ) 1 5  2x4 y  x2 y 2  x2 y 2 (4x3 - 5xy + 2x) (- 2 ) =. - HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) = xn + xn-1y - xn-1y – yn = xn - yn 4.3- Bài mới: Nội dung Hoạt đông của GV và HS @ Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc 1. Qui tắc GV: cho HS làm ví dụ a).Ví dụ: Làm phép nhân (x - 3) (5x2 - 3x + 2) (x - 3) (5x2 - 3x + 2) =x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2) - GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta =x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3). phải làm như thế nào? (-3x) + (-3) 2 - GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi = 5x3 - 18x2 + 11x - 6 cộng kết quả lại..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2) - HS so sánh với kết quả của mình GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? - HS: Phát biểu qui tắc - HS : Nhắc lại GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk) GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức @Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập GV: Cho HS làm bài tập. GV: cho HS nhắc lại qui tắc.. Qui tắc: (SGK- ) * Nhân xét:Tich của 2 đa thức là 1 đa thức. 1 ?1 Nhân đa thức ( 2 xy -1) với x3 - 2x - 6 1 Giải: ( 2 xy -1) ( x3 - 2x - 6) 1 = 2 xy(x3- 2x - 6) + (- 1) (x3 - 2x - 6) 1 1 1 = 2 xy. x3 + 2 xy(- 2x) + 2 xy(- 6) + (-1). x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) * Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x - 5) GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? GV: Rút ra phương pháp nhân: + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần. + Đa thức này viết dưới đa thức kia + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng. + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột + Cộng theo từng cột. * Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) b). (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) - HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV - HS trả lời tại chỗ ( Nhân kết quả với -1) * Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm?3. 1 = 2 x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6. b) Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.. +. x2 + 3x - 5 x+3 2 3x + 9x - 15 x3 + 3x2 - 15x x3 + 6x2 - 6x - 15. 2)áp dụng: ?2 Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 b). (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) =5 x3-10x2+5x-5 - x4+ 2x2 - x2 + x = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất HS lên bảng thực hiện *Cho học sinh làm bài tập nâng cao: GV gợi ý học sinh thực hiện : để A chia hết cho 5 thi A phải là gì của 5?( A phải là bội của 5). ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho + C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2) + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2) *.Bài tập nâng cao: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì : A = (2n+1)(n2-3n-1) – 2n3+1 chia hết cho 5 Giải : Ta có : A = (2n+1)(n2-3n-1) – 2n3+1 = 2n3-6n2-2n+n2-3n-1-2n3+1 = - 5n2 – 5n = 5(-n2 – n).  Vì Vậy A5n  Z. 55  5  n 2  n  5. 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố : Gv : yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức cho đa thức: -Hs: Nêu lại quy tắc 4.5.Hướng dẫn hs tự học:. a) Đối với bài học ở tiết này:  HS: Làm các bài tập 8,9,11,14 / trang 8 (sgk)  HS: Làm các bài tập 8,9,10 / trang (sbt)  HD: BT9: Tính tích (x - y) (x2 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.  BT 14 : Mỗi số tự nhiên chẵn hơn kém nhau 2 đơn vị b) Đối với bài học ở tiết sau :  Giờ sau học luyện tập. 5 .RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung:............................................................................................................................................. ……………………........................................................................................................................................... Phương pháp........................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đddh:................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×