Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA THI L7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 29</b>


<b>- Ôn tập bài hát: </b><i><b>Ca - chiu - sa</b></i>
<b>- Tập đọc nhạc:</b><i><b> TĐN số 8</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Ca - chiu - sa. Biết hát kết hợp vỗ phách.
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…


- HS biết bài TĐN số 8 – Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc Pháp. Nói đúng tên nốt
nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp vỗ phách.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Đàn organ, máy chiếu projecter, tư liệu về nước Pháp. Đánh đàn bài TĐN số 8
- HS: Tìm hiểu về nước Pháp, bài TĐN số 8.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>


<i><b>2. Khởi động:</b></i> Trò chơi “nghe giai điệu đoán bài hát”


GV đánh đàn 3 câu trong 3 bài hát: Mái trường mến yêu, khúc hát chim sơn ca,
<i>Ca-chiu-sa </i>


Hỏi: Bài hát nào vừa học, xuất xứ?


HS xung phong trả lời, GV đánh giá nhận xét, lớp vỗ tay động viên.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>* Nội dung 1:</b>
<i><b>Ôn bài hát</b></i>
-GV đàn, hướng dẫn
luyện thanh


Hỏi: Bài hát ra đời
vào thời gian nào? Ý
nghĩa của bài?


-GV trình bày lại bài
hát mẫu.


-GV hướng dẫn ôn
tập: Cả lớp hát đầy


Luyện thanh:


Nô ô…………. na a………… ... …na
Mi i…………. ma a………ma


- Luyện thanh theo
mẫu, mỗi mẫu 3 lần
-Trả lời: Trong cuộc
chiến vệ quốc vĩ đại
của nhân dân Liên
xô 1939-1945
- Ý nghĩa: Các cô
gái Nga hát để động
viên các chiến sĩ


hồng quân Liên xô
bên chiến hào
HS cảm thụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đủ bài. GV nghe và
phát hiện những chỗ
sai và yêu cầu các em
sửa lại cho đúng.
- Hướng dẫn HS thể
hiện đúng sắc thái
của bài


- GV làm mẫu hát kết
hợp vỗ tay theo
phách


- Điều khiển


- GV nhận xét, đánh
giá


- Kiểm tra


- GV nhận xét, đánh
giá


<b>* Nội dung 2:</b>


<i><b>Tập đọc nhạc: TĐN </b></i>
<i><b>số 8</b></i>



- Giới thiệu bài: xuất
xứ, Clip về nước
Pháp.


- Hỏi: Nước Pháp
thuộc châu nào, thủ
đơ là gì?


Hỏi: Nhịp, kí hiệu,
trường độ, cao độ?


HS thường hát sai ở nhịp 11, 12 giáo viên cần
sửa sai cho các em.


Thể loại Hành khúc: là những bài hát có tiết tấu
mạnh mẽ, phù hợp với bước chân đi đều.


- Vỗ bắt đầu bằng phách mạnh.


- Chia lớp làm hai nhóm hát thi với nhau.
- GV mở nhạc nền đã được liên kết trên
PowerPoint để học sinh hát


- Gọi 3 HS khá lên trình bày ( tam ca)


<b>CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG</b>


<i>Nhạc: Pháp</i>


<i> Lời Việt: Hoàng Anh</i>



- Tìm hiểu về bản nhạc


HS thường hát sai ở
nhịp 11, 12 (dự
đốn)


- HS tập thể hiện
tính chất hành khúc:
mạnh mẽ, vui tươi.
- Hát kết hợp vỗ
phách.


- Học sinh hát thi
- Vỗ tay động viên
- HS trình bày
- Vỗ tay động viên


- HS đọc văn bản
bài TĐN.


- Trả lời: Châu Âu,
thủ đô là Paris.


- Trả lời: Nhịp
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có thể chia bản
nhạc làm mấy câu?
- Đánh đàn



- Đánh giai điệu mẫu
- Tập từng câu
- Đánh đàn từng câu
- Gọi HS đọc lại sau
mỗi câu để sửa sai.
- Đánh đàn


- Điều khiển


- Lưu ý các em ngắt
đúng trường độ khi
đã kết thúc bài.
- Chỉ định


- Chia câu


- GV đánh đàn thang âm, trụ âm chính để HS đọc.


- HS nói tên nốt – vỗ tiết tấu – đọc từng câu. Mỗi
câu đọc 2 lần. Tập những câu còn lại theo lối móc
xích.


- Đọc hồn chỉnh cả bài.
- Ghép lời ca.


- Gọi 2 HS khá đọc lại bài


- Nốt trịn, đen
chấm dơi, đen, móc


đơn.


- Cao độ: Đồ, Rê,
Mi, Fa, Son, La,
Sọn.


- Có 4 câu


- Luyện đọc thang
âm, trụ âm chính.
- Nghe mẫu


- Thực hiện bài tập
- Thực hiện đọc
nhạc hoàn chỉnh bài.
- Ghép lời.


- HS thường hát tiếp
khi đã hết bài (dự
đoán)


- Vỗ tay sau khi bạn
đọc để động viên.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- HS hát lại bài hát Ca-chia-sa
<i><b>5. Nhận xét tiết học: </b></i>


GV nhận xét ưu, khuyết điểm với tinh thần khích lệ động viên vì có thể lớp học có nhiều HS


khơng có năng khiếu âm nhạc.


<i><b>6. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×