Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

MT 5 TUAN 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.97 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>20. SOẠN NGÀY 16 / 01 / 2010. TIẾT 20 THỨ HAI 18 / 01 / 2010. BÀI 20. Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I/MỤC TIÊU: - HS hiểu được đặc điểm của mẫu - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. Có bố cục cân đối với tờ giấy. - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. II/CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV- chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quả…có hình dáng khác nhau. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. */PHƯƠNG PHÁP :. -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5P Hoạt đông 1. Quan sát , nhận xét. - GV: giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ. + GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu. + gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. 7P Hoạt động 2: cách vẽ. + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng từng mẫu. +Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + HS quan sát.. - HS quan sát. -Vẽ theo các bước. +HS lắng nghe và thực hiện - HS nắm cách vẽ như sau:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. + HS thực hiện vẽ bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt + Dùng các nét gạch thưa, dày=bút chì miêu tả đậm nhạt.. 19P Hoạt động 3:Thực hành. -GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em. -GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ 2P Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng.. + HS lắng nghe và thực hiện. + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - Vẽ theo nhóm. - HS thực hiện theo nhóm.. - HS nhận xét xếp loại về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Các độ đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ -Tự xếp loại. đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. 4. Dăn dò: (1P) - Hoàn thành bài . - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.. ------------------  -----------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN : 21. SOẠN NGÀY 20/ 01 / 2010. TIẾT 21 THỨ HAI 25 / 01 / 2010. BÀI 21. Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/MỤC TIÊU: - Hs có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối. - HS biết cách nặn được hình người, con vật, đồ vật…..và tạo dáng theo ý thích. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo II/CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV- chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy, đất nặn. */PHƯƠNG PHÁP :. -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5P Hoạt động 1.Quan sát , nhận xét: GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng +Xem hình tham khảo trong sách giáo khoa. -GV: Đưa câu hỏi gợi ý HS nhớ lại hình dáng đặc điểm của các con vật,đồ vật với các tư thế khác nhau. + Hình người, con vật, đồ vật được tạo dáng ntn? +Những sản phẩm đó được tạo bằng những chất liệu gì ? +Màu sắc. *GV bổ sung :Từ xa xưa ,các nghệ nhân đã sáng tạo ra rất nhiều loại tượng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + HS quan sát,xem hình trang 66,67 SGK. -HS trả lời. +Với rất nhiều tư thế khác nhau,ngộ nghĩnh và đẹp mắt . +Gỗ ,đá ,đất nung….. +Phong phú với màu sắc khác nhau. -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gỗ ,đá ,gốm ,đất nung có tính chất nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và phục vụ cho khách du lịch TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Nêu một số dáng hoạt động của con - HS trả lời . người 7P Hoạt động 2.Cách nặn: - GV: Gọi một hs nhắc lại các học bước + Nặn từng bộ phận to trước sau đó đã học. nặn các chi tiết bổ xung rồi ghép dính lại . +Có thể nặn rời hoặc vuốt,kéo các chi tiết từ một thỏi đất. +Tạo dáng cho sinh động . - GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn -HS quan sát các thao tác của giáo như sau: viên. -GVbs: Có thể nặn thêm các hình khác -HS quan sát nhớ lại các tư thế ,hình nhau rồi xếp thành nhóm hình theo đề dáng đặt điểm của vật mẫu. tài sinh động . -GV có thể nặn mẫu hoặc xé dán bằng -HS chọn hình cho bài nặn . giấy màu cho hs quan sát . 19P Hoạt động 3.Thực hành: -GV: Cho hs quan sát một số sản phẩm - HS lắng nghe và thực hiện đã được nặn để tham khảo. - GV:HD cho hs chọn một số hình định - Nặn theo cá nhân hoặc nhóm. sẵn. +Dáng người . +Con vật . +Cây, quả. - Gợi ý, bổ sung cho từng học sinh, về -HS chỉnh sửa lần cuối để hoàn thành cách nặn và tạo dáng. bài nặn . - Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có điều kiện nặn. -GV yêu cầu kết thúc bài tập. 2P Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá: -GV :Trưng bày sản phẩm theo cá nhân -HS quan sát nhận xét về : và nhận xét +Đặc điểm . +Cách tạo dáng +Xếp loại cụ thể. GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy. 4. Dăn dò: (1P).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hoàn thành bài nặn . - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.. ------------------  ----------------TUẦN : 22. SOẠN NGÀY 30/ 01 / 2010. TIẾT 22 THỨ HAI 01 / 02 / 2010. BÀI 22. Vẽ trang trí TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH-NÉT ĐẬM I/MỤC TIÊU: - HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II/CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. */PHƯƠNG PHÁP :. -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5P Hoạt động 1.Quan sát, nhận xét: -GV: Quan sát các mẫu chữ đã chuẩn bị. +Hình tham khảo trong SGK - GV: Đặt câu hỏi gợi ý. + Em có nhận xét gì về đặc điểm của các kiểu chữ. + Chữ in hoa nét thanh nét đậm có đặc điểm gì ? * GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát. +Xem hình 1 trang 69 (SGK) - HS trả lời. + Đều là chữ in hoa nhưng có chữ có nét đều nhau có chữ nét to , nét nhỏ. + Có nét to nét nhỏ. - HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7P. TG. đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ) Hoạt động 2.Tìm hiểu cách kẻ chữ: - GV: Vẽ phác lên bảng tạo ra chữ in hoa nét thanh nét đậm . - GV: Đăt câu hỏi gợi ý . + Muốn xác định đúng vi trí của nét thanh nét đậm trong chữ in hoa các em làm cách nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + Nét thanh là nét như thế nào? + Nét đậm ? - GV: Hướng dẫn cách vẽ. + Tìm khuôn khổ của chữ. +Vẽ chữ . + Vẽ nét thanh nét đậm?. - HS quan sát . - HS trả lời. + Dựa vào cách đưa nét bút khi kẽ chữ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Là nét đưa lên hoặc là nét ngang. + Là nét kéo xuống. - HS lắng nghe ghi nhớ. + Xác định chiều ngang chiều cao. + Vẽ bằng bút chì va điều chỉnh các con chữ. + Xác định bề rộng cảu nét thanh nét đậm cho cân đối với ô giấy. + Vẽ màu theo ý thích. - HS chú ý lắng nghe.. + Vẽ màu . - GV bổ sung: +Trong một dòng chữ các nét thanh có độ mảnh như nhau và nét đậm có bề rộng bằng nhau. + Bố cục của dòng chữ phải cân dối. + Màu ở viền nét chữ vẽ trước màu ở giữa nét chữ vẽ sau. 19P Hoạt động 3.Thực hành: - GV nêu nội dung thực hành - HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV. + Tập kẻ các chữ A, B, M, N + Vẽ nét thanh nét đậm cho chữ: A, B ,M, N. + Vẽ màu vào các con chữ và nền. +Vẽ màu các con chữ và màu nền. - GV đi từng bàn hướng dẫn HS -HS lắng nghe hướng dẫn của gv để làm bài cho tốt . + Hướng dẫn cho HS các thao tác khó như vẽ đoan chuyển tiếp giữa các nét . 2P Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá: - GV : Treo một số bài vẽ của hs để -HS nhận xét về: nhận xét . +Bố cục của chữ. +Hình dáng của chữ. +Màu sắc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Tự xếp loại . -Xếp loại bài vẽ nhận xét chung tiết học . 4.Dăn dò: (1P) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. TUẦN : 23 THỨ HAI 22 / 02 / 2010. TIẾT 23. Tập vẽ tranh đề tài Tự chọn Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/MỤC TIÊU: - HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn. -HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. Kỹ năng giao tiếp ,Kỹ năng hợp tác,Kỹ năng làm việc nhóm,KN: Thực hành II/CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV -1 số tranh ảnh về những đề tài khác nhau. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. */PHƯƠNG PHÁP :. -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5P. 7P. TG. Hoạt đông 1. Quan sát , nhận xét: GV : giới thiệu một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau và đặt câu hỏi. + Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? +Qua các bức tranh trên em có nhận xét gì về việc thể hiện các đề tài ? +Em thích bức tranh nào nhất ? GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều… - GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ Hoạt động 2: cách vẽ. + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN các bước: + Nhớ lại các hình ảnh liên quan đến nội dung tranh? +Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho sinh động .. + Vẽ màu theo ý thích.. -HS quan sát sự phong phú và đa dạng của các loại đề tài. +HS trả lời . +Vô cùng phong phú và đa dạng . +HS lựa chọn đề tài theo ý thích. -HS lắng nghe. + HS chọn những nội dung mà mình yêu thích. + Xem tranh tĩnh vật tr 96 ,tranh hồ sen ,chăm sóc đàn gà tr 97 SGK.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS trả lời . +Chân dung thầy giáo ,cô giáo chăm sóc vườn trường, em vệ sinh lớp… +Phong cảnh quê em cánh đồng làng em. +Chúng em đá cầu ,thả diều đá bóng... +Nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc ,tư thế …cuả hình ảnh chính trong nội dung mà mình chon làm đề tài. + Chon màu phù hợp với bức tranh của mình..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Màu sắc cần có độ đậm, nhạt thích hợp với tranh.. 19P Hoạt động 3.Thực hành: -GV hướng dẫn cho các nhóm tìm chọn những nội dung phù hợp. + Nhắc nhở HS thực hiện theo các bước đã học khi vẽ tranh theo đề tài. + Tìm chọn hình ảnh chính đặc trưng cho nôi dung bức tranh. - GV: Yêu cầu kết thúc bài tâp. 2P Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá: -GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp của HS để nhận xét.. - Xếp loại bài vẽ, đánh giá tiết dạy.. - HS các nhóm lựa chọn các nội dung vẽ cho các thành viên. + Thưc hiện các bước ve đã được học ở bài trước. + Vẽ hình ảnh chính của nội dung mà mình yêu thích. - HS chỉnh sửa bài lần cuối. - HS nhận xét đánh giá về : + Cách chọn nội dung đề tài. + Cách vẽ hình ảnh chính và phụ. + Cách vẽ màu. - HS tự nhận xét .. 4.Củng cố : Hôm nay học bài gì? HS nêu lại cách vẽ .Liên hệ thực tế . 54.Dăn dò: (1P) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.. ------------------  -----------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN : 24. SOẠN NGÀY 27/ 02 / 2010. Tập vẽ mẫu có 2 vật mẫu I/MỤC TIÊU: - Hs hiểu được đặc điểm của mẫu, so sánh và nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy. Kỹ năng giao tiếp ,Kỹ năng hợp tác,Kỹ năng làm việc nhóm,KN: Thực hành II/CHUẨN BỊ: - GV: SGK,SGV- chuẩn bị một vài mẫu vẽ như ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén .có hình dáng khác nhau. - HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. */PHƯƠNG PHÁP :. -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5P Hoạt đông 1. Quan sát , nhận xét: -GV: Cho HS bày mẫu đã chuẩn bị sẵn. +Xem hình bày mẫu cách gợi ý trong sách giáo khoa. -GV: Nêu câu hỏi để HS quan sát và nhận xét. +Tỉ lệ chung của vật mẫu ? +Tỉ lệ của từng vật mẫu? +Tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu? +Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu? -GV : Hệ thống lại các nét chính . Hoạt động 2: cách vẽ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS bày mẫu theo nhiều cách khác nhau . + Hình 1 tr 100 SGK. -HS quan sát và trả lời câu hỏi. +Nằm trong khung hình chữ nhật . +Ấm pha trà nằm trong khung hình vuông to,quả nằm trong khung hình vuông nhỏ. +Núm nắp ấm nhỏ hơn nắp ấm ,quai nhỏ hơn vòi. +Ấm màu trắng ,quả màu hồng đỏ. -HS lắng nghe.. 7P TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. + Cho hs quan sát hình tham khảo ở - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng từng mẫu. +Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng. + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt + Dùng các nét gạch thưa, dày=bút chì miêu tả đậm nhạt. 19p Hoạt động 3:Thực hành. -GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em. -GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ 2p Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng.. -Vẽ theo các bước. +HS lắng nghe và thực hiện - HS nắm cách vẽ như sau: + HS thực hiện vẽ bài.. + HS lắng nghe và thực hiện. + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - Vẽ theo nhóm. - HS thực hiện theo nhóm.. - HS nhận xét xếp loại về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Các độ đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ -Tự xếp loại. đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. - Nhận xét chung tiết học.. 4.Củng cố : Hôm nay học bài gì? HS nêu lại cách vẽ .Liên hệ thực tế . 54.Dăn dò: (1P) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.. TUẦN : 25. Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc làm quen với t/p Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. - HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. Kỹ năng giao tiếp ,Kỹ năng hợp tác,Kỹ năng làm việc nhóm,KN: Thực hành II/CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV- Sưu tầm tranh Bác Hồ đi công tác, một số t/phẩm khác của các hoạ sĩ HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5P Hoạt đông 1.Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ : -Gọi 1HS đọc to mục 1tr 77 SGK. -Đọc rõ ràng cho cả lớp cùng nghe. -GV :Đặt câu hỏi gợi ý +Em hãy cho biết vài nét sơ lược về +Ông sinh năm 1930,quê ở Đắc tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Thụ? Sở,Hoài Đức ,Hà Tây. +Từ 1985 đến 1992 Ông là Hiệu trưởng trường Đại học Mĩ Thuật. +Sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Nguyễn +Ông rất thành công với tranh lụa,Ông thụ ? có rất nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế như :Dân quân,Đấu vật ,Làng ven núi,Bác Hồ đi công tác…Năm 2001,Ông được giải thưởng Nhà nước về Văn học –Nghệ thuật . -GV: Bổ sung kiến thức. -HS chú ý lắng nghe. +Ông là người đam mê vẽ tranh về đề TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN tài Bác Hồ và phong cảnh miền núi phía bắc. +Tranh Bác Hồ đi công tác là tác phẩm đạt giải A trong triển lãm mĩ thuật toàn quốc năm 1980. 25P Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -GV cho HS xem tranh SGK. -GV đặt câu hỏi gợi ý. +Hình ảnh chính của bức tranh là gì? +Đặc điểm hình dáng của hình ảnh đó như thế nào? +Màu sắc của bức tranh? -GV :Bổ sung kiến thức. +Bức tranh với các chi tiết phụ như:bông lau trắng lay động, mặt trời chiếu ánh sáng lung linh trên mặt suối tạo cho cảnh vật yen ả thơ mộng . +Mọi hình ảnh trong tranh đều tập trung làm nổi bật phong thái ung dung ,giản di của Bác . +Đây là bức tranh đẹp vẽ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. -GV: Cho HS quan sát tranh của họa sĩ Nguyễn Thụ và Nguyễn Hữu Huế vẽ về Bác Hồ .. 2P. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. -GV nhận xét chung tiết học . +Biểu dương các HS có tinh thần xây dựng bài làm cho buổi học hào hứng. +Xếp loại tiết học .. -Xem tranh và trả lời câu hỏi . +Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa . +Bác Hồ ung dung thư thái giản dị, anh cảnh vệ trẻ trung hoạt bát hai con ngựa với hai tư thế lội suốikhacs nhau. +Màu nâu hồng trầm ấm. -HS chú ý lắng nghe. +Chú ý quan sát tác dụng của các chi tiết trong bức tranh. +Làm tăng thêm lòng kính yêu Bác trong mỗi HS.. -HS:Xem tranh Bác Hồ bên cửa sổ,Bác Hồ thăm lớp vỡ lòng và nêu nhận xét cảm nhận của riêng mình. +Cảm động trức cuộc sống giản di của Bác,dù bận trăm công nghìn việc Bác vẫn dành tình thương cho các cháu thiếu nhi… -HS chú ý lắng nghe.. .Củng cố : Hôm nay học bài gì? HS nêu lại cách vẽ .Liên hệ thực tế . 54.Dăn dò: (1P) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.. TUẦN : 26 Tập kẽ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm I/MỤC TIÊU: - HS nhận biết được đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm Kỹ năng giao tiếp ,Kỹ năng hợp tác,Kỹ năng làm việc nhóm,KN: Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II/CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5P Hoạt đông 1.Quan sát nhận xét : - GV giới thiệu một số dòng chữ có - HS quan sát kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng) + Kiểu chữ. +Không bằng nhau. + Chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy. + Khoảng cách giữa các con chữ và các +Bằng nhau và rộng hơn khoảng cách tiếng. giữa các chữ. GV: yêu cầu HS tìm ra dòng chữ đúng +Được kẽ dúng chữ in hoa có nét thanh và đẹp. nét đậm, khuôn khổ chữ cân đối khổ giấy ,khoảnh cách hợp lí. GV bổ sung:- Nếu vẽ màu chữ sáng thì -HS lắng nghe. màu nền đậm và ngược lại. -Dòng chữ thường được kẽ bằngmootj màu. 7P Hoạt đông 2.Cách kẻ chữ. GV:Cho hs xem hình 2tr81 SGK. - GV kẻ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN +Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh. +Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm. + GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ: “chăm học: - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm. -GV bổ sung: +Khi sắp xếp dòng chữ tránh để tình trạng thừa hoặc thiếu chữ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +HS nghe và thực hiện + HS thực hiện vẽ bài. + HS lắng nghe và thực hiện + HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn.HS thực hiện -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> so với khổ giấy vẽ. +Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ. 19P Hoạt đông 3.Thực hành. -GV : Cho hs kẽ dòng chữ in hoa CHAM HOC +Vẽ cá nhân. -GV: Khi hs làm bài cần quan sát và HD kịp thời - GV uốn nắn ,giúp đỡ HS còn yếu kém. -GV : yêu cầu kết thúc thực hành.. -HS tiến hành bài vẽ theo sự HD của GV. +Vẽ vào vở thực hành. +Sắp xếp bố cục dòng chữ. +Cách vẽ nét đậm nét thanh. + Vẽ màu vào các con chữ và nền -HS chỉnh sửa lần cuối để hoàn thành bài vẽ.. 2P. 4.Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. - HS nhận xét xếp loại về: + Bố cục. +Kiểu chữ . - GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ + Màu sắc. đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. -Tự xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích -HS lắng nghe. cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp.. 4/ Củng cố : Hôm nay học bài gì? HS nêu lại cách vẽ .Liên hệ thực tế 5.Dăn dò(1P): - Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. - Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường. TUẦN : 27. Tập vẽ tranh đề tài môi trường I/MỤC TIÊU: -HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống . - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường . Kỹ năng giao tiếp ,Kỹ năng hợp tác,Kỹ năng làm việc nhóm,KN: Thực hành II/CHUẨN BỊ: -GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5P Hoạt đông 1.Quan sát nhận xét : - GV giới thiệu tranh ảnh về môi - HS quan sát trường giúp HS nhận ra : +Đề tài môi trường bao gồm những +Trồng cây xanh ,làm vệ sinh đường nội dung gì? phố, bảo vệ nguồn nước sạch …. +Qua các nội dung đó em cho biết ý + Môi trường xanh sạch đẹp rất cần nghĩa của môi trường đối với cuộc cho đời sống con người. sống? +Làm cách nào để bảo vệ môi trường? +Vệ sinh xung quanh nơi ở, chống chặt phá rừng, làm sạch nguồn nước… GV bổ sung: - Bảo vệ môi trường là nhiện vụ của +HS lắng nghe và thực hiện mọi người có nhiều cách để bảo vệ môi trường … - Để vẽ tranh về môi trường có thể chọn một trong những hoạt động nêu trên để vẽ. 7P Hoạt đông 2.Cách vẽ. + Cho HS quan sát hình tham khảo ở -QS hình vẽ gợi ý. SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các +VD chúng em làm vệ sinh lớp học bước: +Các bạn HS làm vệ sinh lớp. - GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh . -HS thảo luận tìm nội dung vẽ cho phù + Vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân hợp. đối . -HS thực hành. + Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động. -Vẽ to hình ảnh chính. + Vẽ mầu theo ý thích . -Tìm chi tiết vẽ hình ảnh phụ. 19p Hoạt đông 3.Thực hành. -GV :Cho HS thảo luận tìm nội dung. -HS lắng nghe. -HD hs còn lúng túng. +Nhắc hs vẽ to hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh. - HS nhận xét xếp loại về:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2p. +Tìm những chi tiết phụ bổ trợ chocho bức tranh thêm sinh động . -GV lưu ý: Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh vì nó làm rời rạc không rõ nội dung. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. -Chọn một số bài vẽ của hs để nhận xét. - GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp.. + Bố cục. +Hình ảnh chính phụ . + Màu sắc. -Tự xếp loại. -HS lắng nghe.. 4/ Củng cố : Hôm nay học bài gì? HS nêu lại cách vẽ .Liên hệ thực tế 5.Dăn dò(1P): - Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.. TUẦN : 28. Vẽ theo mẫu : Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu I/MỤC TIÊU: - HS hiểu được đặc điểm của mẫu - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy. - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. Kỹ năng giao tiếp ,Kỹ năng hợp tác,Kỹ năng làm việc nhóm,KN: Thực hành II/CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: SGK,SGV- chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quả…có hình dáng khác nhau. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. Mẫu vẽ theo nhóm. */PHƯƠNG PHÁP :. -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5P Hoạt đông 1.Quan sát nhận xét : - GV: giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ. + GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu. + gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. 7P Hoạt đông 2.Cách vẽ. + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng từng mẫu. +Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + HS quan sát.. - HS quan sát. -Vẽ theo các bước. +HS lắng nghe và thực hiện - HS nắm cách vẽ như sau: + HS thực hiện vẽ bài.. + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt + Dùng các nét gạch thưa, dày=bút chì miêu tả đậm nhạt. 19p Hoạt động 3:Thực hành. -GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu trược -HS thực hiện bài vẽ khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em. - Chọn bố cuc có nội dung nổi bật phù.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2p. -GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng.. hợp đề tài. - Chỉnh sửa bài lần cuối. - HS nhận xét xếp loại về: + Bố cục. + Màu sắc. -Tự xếp loại.. - GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. 4/ Củng cố : Hôm nay học bài gì? HS nêu lại cách vẽ .Liên hệ thực tế 5. Dăn dò: (1P) - Hoàn thành bài . - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 29. Tập nặn một dáng người hoặc dáng con vật đơn giản. I. MỤC TIÊU : - Biết được các bộ phận chính và các động tác của người khi hoạt động . - Làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích . - Quan tâm , tìm hiểu các hoạt động của con người . Kỹ năng giao tiếp ,Kỹ năng hợp tác,Kỹ năng làm việc nhóm,KN: Thực hành II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm tranh , ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh , cách điệu . - Bài tập nặn của HS các lớp trước . - Đất nặn . 2. Học sinh : - SGK . - Đất nặn . - Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng đẻ làm bảng nặn . - Một thanh tre hoặc gỗ có một đầu nhọn , một đầu dẹt dùng để khắc , nặn các chi tiết . - Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu ; hồ dán . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Cái ca và quả . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Tập nặn dáng người . a) Giới thiệu bài : - Dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp nội dung , lôi cuốn HS vào bài học . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . Hoạt động lớp . - Giới thiệu ảnh một số tượng người , tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát , nhận xét về : + Dáng người . + Các bộ phận . + Chất liệu để nặn , tạc tượng . - Gợi ý HS tìm vài hình dáng để nặn . Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người . Hoạt động lớp . - Thao tác để minh họa cách nặn cho HS quan sát : + Nhào , bóp đất sét cho mềm , dẻo . + Nặn hình các bộ phận . + Gắn dính các bộ phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết cho hồn chỉnh . - Gợi ý HS : + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật . + Sắp xếp thành bố cục . Hoạt động 3 : Thực hành . Hoạt động cá nhân . - Giúp HS : + Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận . + So sánh hình dáng , tỉ lệ để cắt , gọt , nắn và sửa - Cả lớp thực hành . hình . + Gắn , ghép các bộ phận . + Tạo dáng nhân vật . - Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tại theo ý thích . - Lưu ý : Nặn xong , để khô , sau đó có thể vẽ màu cho đẹp . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . Hoạt động lớp . - Gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình , dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài . - Đánh giá , xếp loại ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4/ Củng cố : Hôm nay học bài gì? HS nêu lại cách vẽ .Liên hệ thực tế 5. Dăn dò: (1P) - Hoàn thành bài . - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. TUẦN : 30. Vẽ trang trí. Tập trang trí đầu báo tường. I/MỤC TIÊU: - HS hiểu ý nghĩa của báo tường-HS yêu thích các hoạt động tập thể. - HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp. Kỹ năng giao tiếp ,Kỹ năng hợp tác,Kỹ năng làm việc nhóm,KN: Thực hành II/CHUẨN BỊ: GV: - SGK,SGV- Sưu tầm một đầu báo (báo nhân dân, Hoa học trò, Nhi đồng,…) - Một số đầu báo của lớp hoặc của trường. - Bài vẽ của HS năm trước . HS : - SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5P HĐ1.Quan sát , nhận xét -GV: Cho HS quan sát các đầu báo đã -HS quan sát. chuẩn bị sẵn. +Xem h1,h2 +Xem hình tham khảo trong SGK. -Hs trả lời. -GV: Đặt câu hỏi gợi ý. +Gồm đầu báo ,thân báo (là các bài +Cấu tạo của một tờ báo tường? báo, hình vẽ,tranh ảnh minh họa…) +Báo tường được trình bày như thế +Viết, vẽ, trang trí rất đẹp. nào? -GV: Cho HS nhận xét một số đầu -HS trả lời. báo. +Có thể là chữ in hoa, chữ thường -GVBS:Báo tường là một sự đóng góp được vẽ to màu sắc tươi sáng nổi bật. sáng tạo của cả một tập thể, được trình -HS lắng nghe. bày ở một nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem. + Chữ : Báo tường là gì ? - Tên tờ báo : là phần chính, chữ to, rõ, + Báo tường : Báo của mỗi đơn vị như ….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> : bộ đội, trường học,… thường ra vào TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN những dịp lễ Tết HĐ2.Cách vẽ - GV g/thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc minh hoạ… -GV: Gợi ý các bước trang trí một đầu báo tường . +Đặt tên tờ báo. +Sắp xếp các mảng hình.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chủ đề của tờ báo : cỡ chữ nhỏ hơn. - Tên đơn vị. - Hình minh hoạ. - HS quan sát và lắng nghe các bước thực hiện của GV.. +Vui học, sao tháng năm,bụi phấn,…và tìm các kiểu chữ để thể hiện to ở trung +Vẽ màu. tâm đầu báo. -GV: Bổ sung kiến thức. +Mảng chữ to mang tên báo đươc đặt ở +Có thể sắp xếp các mảng chữvaf các giữa ,các mảng khác nhỏ hơn được bố mảng hình lồng vào nhau. trí cho cân đối với khổ giấy của đầu báo, +Các hình minh họa (biểu tượng của các hình minh họa cân đối hài hòa. báo , cờ hoa, họa tiết trang trí)phải cân +Chọn màu tươi sáng phù hợp với nội đối hài hòa với mảng chữ. dung của báo . HĐ3.Thực hành -Hs lắng nghe. -GV: Cho Hs thực hành theo cách sau. - Nêu Yêu cầu - HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn. - GVcó thể tổ chức cho HS như sau : + Làm bài nhóm. - GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn - Các nhóm thảo luận tìm tên báo, phân 19P bổ sung. công cụ thể cho các thành viên . HĐ4.Nhận xét, đánh giá -GV :Trưng bày sản phẩm theo cá - GV + HS nhận xét, đánh giá về: nhân và nhận xét + Bố cục (rõ nội dung). -GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy + Chữ (tên báo rõ, đẹp). + Hình minh hoạ ( phù hợp, sinh động). + Màu sắc ( tươi sáng, hấp dẫn,…). - GV nhận xét chung tiết học 2P. TUẦN : 31 4/ Củng cố : Hôm nay học bài gì?. SOẠN NGÀY 15 / 04 / 2010.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS nêu lại cách vẽ .Liên hệ thực tế 5. Dăn dò: (1P) - Hoàn thành bài . - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×