LỚP 1
Bài 15:
VẼ CÂY
I/ MỤC TIÊU:
-HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà.
- Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.
- vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
* Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp.
- Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, lợi ích của cây đối với môi trường.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ GV: Tranh ảnh một số hình dáng cây.
2/ HS : Vở vẽ, bút chì, bút màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 . Khởi động :Hát
2 . Bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tranh, ảnh một số
loại cây
- GV treo tranh ảnh một số loại cây:
* Tên cây…
* Các bộ phận của cây.
- GV cho HS tìm thêm một số loại cây khác.
- GV giới thiệu cho HS biết thêm một số loại cây
mà HS chưa nêu tên.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS vẽ cây
- GV hướng dẫn HS vẽ:
+ Vẽ thân, cành
+ Vẽ vòm lá (tán lá)
+ Vẽ thêm chi tiết cho cây
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ nhanh một số loại cây thường gặp cho
HS biết.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS vẽ cân đối trong tờ giấy.
- Quan sát
- HS tự nêu
- HS quan sát, lắng nghe
- HS thực hiện vẽ vào vở
TUẦN 15
+ Có thể vẽ 1 cây
+ Vẽ nhiều cây thành hàng hoặc vườn cây ăn
quả ( nhiều loại, cao thấp khác nhau).
- Tô màu tuỳ thích.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
* HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét , đánh giá
- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- HS nhận xét
4. Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bò : Vẽ hoặc xé dán lọ hoa
- Nhận xét tiết học .
----------------------------------------------------------------------------
LỚP 2
Bài 15: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CỐC
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc.
- Biết cách vẽ cái cốc.
- Vẽ được cái cốc theo mẫu.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Một vài cái cốc có hình dạng khác nhau.
•- Một số bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh: Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số vật mẫu. Gợi ý cho HS nhận biết.
+ Loại có miệng rộng hơn đáy.
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế tay cầm.
+ Trang trí khác nhau.
+ Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ
tinh.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ cái cốc.
-GV yêu cầu HS chọn mẫu để vẽ đúng.
-Gợi ý cách vẽ màu.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
* HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá.
+ Nhận xét: GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa
đẹp cùng HS nhận xét về: Hình ảnh, màu sắc.
+ Đánh giá: GV cho HS tập xếp loại sau đó xếp
loại lại các bài được chọn cho phù hợp
- Quan sát. Nêu nhận xét.
- Quan sát.
- Cả lớp thực hành vẽ. Tô màu.
- HS nhận xét
- HS tập xếp loại
5.Tổng kết – dặn dò.
- Xem trước bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
- Chuẩn bò đầy đủ DCHT
- ------------------------------------------------------------------------------------------
LỚP 3
Bài 15: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ ,
XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
* Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
Hình gợi ý cách nặn.
Đất nặn và giấy màu.
* HS: Đất nặn, VBT vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:Vẽ con vật quen thuộc.
- GV gọi 2 HS lên vẽ con vật mà mình thích .
- GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Xem tranh.
- GV cho HS xem tranh, ảnh hoặc bài tập nặn để HS
nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật?
+ Đặc điểm của con vật
- GV yêu cầu HS chọn con vật sẽ nặn.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn con vật.
- GV dùng đất hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình).
+ Nặn các bộ phận sau (chân, đuôi, tai).
+ Ghép, đính thành con vật.
- GV hướng dẫn HS cách tạo dáng con vật.
- Có thể nặn con vật bằng nhiều màu.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS chọn con vật và nặn theo trí nhớ.
- GV quan sát HS làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần
thiết.
- GV khuyến khích HS nặn con vật theo nhóm.
* HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS bày bài tập theo nhóm và sắp xếp
theo từng đề tài.
- GV chia lớp thành 2 nhóm: cho hai nhóm thi nặn các
con vật mà mình thích.
- GV nhận xét .
- HS quan sát
- HS trả lời.
- HS chọn con vật để nặn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hành nặn một con
vật.
- Hai nhóm thi với nhau.
- HS nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ trang trí.
- Nhận xét bài học.
- ----------------------------------------------------------------------------
LỚP 4
Bài 15: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
SGK , SGV ; 1số ảnh chân dung
1 số tranh chân dung của họa só và HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh ; Hình gợi ý cách vẽ .
2. Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy ,màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra
sự khác nhau.
- Cho HS quan sát khuôn mặt bạn để nhận ra:
+ Hình khuôn mặt.
+ Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt,
mũi, miệng,cằm…
*Chốt: mỗi người có khuôn mặt khác nhau; các bộ
phận trên mặt có hình dáng khác nhau ở từng
người; vò trí của mắt, mũi, miệng…trên khuôn mặt
của mỗi người khác nhau..
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ chân dung
- Gợi ý HS cách vẽ hình:
+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người
đònh vẽ cho vừa với tờ giấy.
+ Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt.
+ Tìm vò trí tóc, tai, mũi, miệng…để vẽ hình cho rõ
đặc điểm.
-Vừa hướng dẫn vừa phác nét lên bảng vài khuôn
mặt khác nhau với các kiểu tóc, tai, miệng..khác
nhau.
- Hướng dẫn HS vẽ màu nền.
* HOẠT ĐỘNG 1:
- nh chụp giống thật rõ từng
chi tiết; tranh chân dung tập
trung tả đặc điểm nổi bật của
nhân vật.
* HOẠT ĐỘNG 2:
- HS lắng nghe