Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.27 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chà. oc. ác e m.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. I. Khái niệm về giống vật nuôi 1. Thế nào là giống vật nuôi Ví dụ: - Giống vịt cỏ. Có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. - Giống bò sữa Hà Lan. Màu lông lang trắng đen, cho sản lượng sữa cao.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. - Giống lợn Lan đơ rát. Có thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, có tỉ lệ thịt lạc cao.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. - Gà Ai Cập. Số lượng trứng/mái/năm : 170 quả. Lông nhiều màu.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. - Gà ta. Màu lông: vàng, trắng, đen, hoa mơ..., đẻ ít, ấp trứng, nuôi con.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. I. Khái niệm về giống vật nuôi 1. Thế nào là giống vật nuôi Đặc điểm về ngoại hình, thể chất và tính năng sản xuất của các vật nuôi giống nhau hay khác nhau? Cho ví dụ? Đặc điểm con non thuần chủng có giống bố mẹ không?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. Thế nào là giống vật nuôi?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. Lựa chọn các cụm từ sau: “ ngoại hình, năng suất, chất lượng sản phẩm ” để điền vào chỗ (....) Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm......... ............ giống nhau, có............... và.........................................như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. Em hãy lấy 1 vài ví dụ về giống vật nuôi và điền vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình của chúng theo mẫu bảng sau.. Tên giống vật nuôi. Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất. ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... .......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ..........................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 27. Bài 31. Lợn Ỉ. Vịt lai. . GIỐNG VẬT NUÔI. Lợn Móng Cái. Bò sữa.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. Tên giống vật nuôi - Bò sữa - Lợn Lan đơ rát - Lợn Ỉ. Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất - Màu lông lang trắng, đen - Có thân dài, tai to rủ xuống trước mặt - Lông đen, bụng xệ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. 2. Phân loại giống vật nuôi a. Theo địa lí: Ví dụ: Lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. b, Theo hình thái, ngoại hình Như: bò lang trắng đen, bò u....
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. c. Theo mức độ hoàn thiện của giống: Giống nguyên thuỷ, giống quá độ, giống gây thành.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. d. Theo hướng sản xuất: Như lợn hướng mỡ, hướng nạc, gà hướng trứng, gà hướng thịt.....
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. 3. Điều kiện để được công nhậ là giống vật nuôi Để được công nhận là 1 giống vật nuôi, cần phải có các điều kiện nào? - Các vật nuôi trong cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc - Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau - Có tính di truyền ổn định - Đạt đến 1 số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. I. Vai trò của giống vật nuôi trong gia đình Giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi? 1.Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giống vật nuôi. Năng suất chăn nuôi Năng suất trứng (quả/năm/con). Gà Lơ go Gà Ri Bò Hà Lan Bò Sin. Năng suất sữa (kg/chu kì ngày tiết sữa/con). 250 – 270 70 – 90 5500-6000 1400-2100.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khối. Giống vật nuôi. lượng thịt (kg). Lợn Lanđơrat. 350. Lợn ỉ. 50-60. Năng. suất trứng (quả). Vịt C.V supe M. 170-180. Vịt Khakicampbell. 240-280. Năng. Tỉ lệ. suất sữa % mỡ (kg) trong sữa. Bò Hà Lan. 5500-6000. Bò vàng Việt Nam. 300-400. 3,8-4. Trâu Mura. 3000. 7,9.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. * Khối lượng tối đa của lợn Lan đơ rat và lợn ỉ khác nhau do yếu tố nào quyết định? - Do yếu tố di truyền (giống) * Yếu tố nào có ảnh hưởng quan trọng đến năng suất cao như thịt, trứng, sữa? - Do thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 27. Bài 31. . GIỐNG VẬT NUÔI. 2. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi Ví dụ: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra là 7,9%, Giống bò Hà Lan là 3,8 đến 4%, Giống Bò Sin là 4 đến 4,5% Muốn chăn nuôi đạt kết quả cao ta cần chú ý điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập củng cố: Câu 1: Xác định căn cứ phân loại giống vật nuôi Lợn Móng Cái a. Gà tre, gà ác, gà ri c. Lợn Thuộc Nhiêu a. Gà Lơ go- hướng trứng d. Lợn Mường Khương a. Bò chuyên dụng thịt d. Vịt siêu trứng d. Bò u, bò vàng b. Vịt Bắc Kinh a. Lợn Lan đơ rat - hướng nạc d. Bò lang trắng, đen- chuyên sữa d.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi? Câu 3: Hãy tìm hiểu đặc điểm 1 số giống vật nuôi ở quê hương em và điền vào bảng sau: Tên giống vật nuôi. Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất. ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... .......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ..........................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Công việc về nhà: - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK/85 -Đọc trước bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>