Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

S7Tiet 51Bo Ca voibo An sau bobo Gam nham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG</b>



<b>QUÝ THẦY CÔ GIÁO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



Em hãy trình bày tóm tắt đặc điểm tiêu biểu của các bộ thú đã học?


- Bộ thú huyệt: + Đẻ trứng.


+ Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
+ Đại diện: thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương.
- Bộ thú túi: + Đẻ con chưa có nhau thai.


+ Con non rất bé và phát triển chưa đầy đủ.
+ Đại diện: Kanguru sống ở châu Đại Dương.


- Bộ dơi: + Chi trước biến đổi thành cánh da, chi sau rất yếu,
đuôi ngắn.


+ Bộ răng nhọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>




<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>Cá voi xanh</b>

<b>Chuột chù</b>

<b>Chuột nhà</b>



<b>Cá voi có những đặc điểm gì </b>
<b>thích nghi với đời sống ở mơi </b>
<b>trường nước?</b>


<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lông tiêu </b>


<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>
<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>Cá voi xanh</b>



<b>Em nào giải thích được ý nghĩa </b>
<b>của các đặc điểm thích nghi của </b>
<b>cá voi?</b>


<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lông tiêu </b>



<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>
<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


<b>đuôi nằm ngang.</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Ý nghĩa thích nghi</b>


Cơ thể hình thoi
Lơng tiêu biến


Giảm sức cản của môi trường
nước


Lớp mỡ dưới da rất dày


Chi trước biến đổi thành vây
Chi sau tiêu biến


Vây đuôi nằm ngang


Làm nhẹ cơ thể và giữ nhiệt
Di chuyển trong MT nước
Giảm sức cản của nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cá voi xanh</b>


<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>




<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>Mặc dù biến đổi để thích nghi với </b>
<b>đời sống hoàn toàn ở nước </b>


<b>nhưng cá voi vẫn giữ những đặc </b>
<b>điểm điển hình của lớp thú, đó là </b>
<b>những đặc điểm nào?</b>


<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lông tiêu </b>


<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>
<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


<b>đuôi nằm ngang.</b>


<b>- Chi trước biến đôit thành vây, </b>
<b>song vẫn được nâng đỡ bởi các </b>
<b>xương chi như ĐVCXS ỏ cạn.</b>


<b>- Hô hấp bằng phổi.</b>


<b>- Đẻ con (thai sinh) và ni con </b>
<b>non bằng sữa mẹ.</b>


<b>Cánh tay</b>


<b>Ống tay</b>


<b>Bàn tay</b>




<b>Các ngón tay</b>



<b>Vây cá voi và các xương </b>
<b>nâng đỡ vây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Cá heo</b>


<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lông tiêu </b>


<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>
<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


<b>đuôi nằm ngang.</b>


<b>Em nào có thể kể tên một số </b>
<b>lồi đại diện của bộ cá voi?</b>


<b>Cá voi trắng</b>



<b>Cá voi xanh</b>


<b>- Đại diện: Cá voi xanh, cá </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cá heo</b>


<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lơng tiêu </b>


<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>
<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


<b>đuôi nằm ngang.</b>


<b>Cá voi trắng</b>


<b>Cá voi xanh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lông tiêu </b>


<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>


<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


<b>đuôi nằm ngang.</b>


<b>Cá voi xanh</b>



<b>- Đại diện: Cá voi xanh, cá </b>
<b>voi trắng, cá heo…</b>


<b>- Cá voi xanh: </b>+ Là loài động vật lớn
nhất hành tinh, dài tới 33 mét, nặng
tới 160 tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lông tiêu </b>


<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>
<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


<b>đuôi nằm ngang.</b>


<b>- Đại diện: Cá voi xanh, cá </b>
<b>voi trắng, cá heo…</b>



<b>Cá voi trắng: </b>Dài tới 5 mét, chúng
phân bố liên tục quanh cực ở Bắc
Cực, đặc biệt dọc theo bờ biển của
Alaska, Canada và Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lông tiêu </b>


<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>
<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


<b>đuôi nằm ngang.</b>


<b>- Đại diện: Cá voi xanh, cá </b>
<b>voi trắng, cá heo…</b>


<b>Cá heo</b>


<b>Cá heo</b> có trên tồn thế giới và
thường cư ngụ ở các biển nơng
của thềm lục địa.


Kích thước của cá heo có thể từ


1,2 m và 40 kg cho tới 9,5 m và
10 tấn.


Cá heo là loài ăn thịt, chủ yếu là
ăn cá và mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>- Cơ thể hình thoi, lớp mỡ </b>
<b>dưới da rất dày, lông tiêu </b>


<b>biến, chi trước biến đổi thành </b>
<b>vây, chi sau tiêu biến, vây </b>


<b>đuôi nằm ngang.</b>


<b>- Đại diện: Cá voi xanh, cá </b>
<b>voi trắng, cá heo…</b>


Cá voi tự sát tập thể có thể là dấu
hiệu báo trước một hiểm họa thiên
nhiên lớn sắp xảy đến như động
đất, sóng thần, hoặc do ô nhiễm
tiếng ồn của tàu biển.... Tuy nhiên,
cơ chế dẫn đến hành động như thế


của loài vật này cịn là điều bí ẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>



<b>Đặc điểm của bộ Ăn sâu bọ </b>
<b>thích nghi với chế độ ăn </b>
<b>sâu bọ?</b>


<b>- Mõm kéo dài thành vòi </b>
<b>ngắn</b>


<b> Bộ răng gồm những răng </b>
<b>nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu </b>
<b>nhọn</b>


<b> Khứu giác và lông xúc </b>
<b>giác rất nhạy bén.</b>


<b>Chuột chù</b>


<b>Bộ răng chuột chù</b>
<b>- Đại diện: chuột chũi, </b>



<b>chuột chù…</b>


<b>- Vai trò của bộ Ăn sâu bọ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>



<b>- Mõm kéo dài thành vòi </b>
<b>ngắn</b>


<b> Bộ răng gồm những răng </b>
<b>nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu </b>
<b>nhọn</b>


<b> Khứu giác và lông xúc </b>
<b>giác rất nhạy bén.</b>


<b>- Đại diện: chuột chũi, </b>
<b>chuột chù…</b>


<b>Chuột chù</b>


Chuột chù là loài ăn thịt. Thực đơn
của chúng gồm chủ yếu là cơn trùng


và cả sâu… Nó dành hầu hết thời
gian dưới đất, đào bới sâu bọ, nó chỉ
ngủ trong thời gian rất ngắn. Mỗi


ngày chúng phải tiêu thụ lượng thức
ăn gấp đôi cân nặng của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>



<b>- Mõm kéo dài thành vòi </b>
<b>ngắn</b>


<b> Bộ răng gồm những răng </b>
<b>nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu </b>
<b>nhọn</b>


<b> Khứu giác và lông xúc </b>
<b>giác rất nhạy bén.</b>


<b>- Đại diện: chuột chũi, </b>
<b>chuột chù…</b>


<b>Chuột chũi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>



<b>Đặc điểm của bộ Gặm </b>


<b>nhấm thích nghi với chế độ </b>
<b>ăn theo kiểu gặm nhấm?</b>


<b>- Bộ răng có răng cửa sắc, </b>
<b>mọc dài liên tục, thiếu răng </b>
<b>nanh, răng hàm có kiểu </b>


<b>nghiền (có mấu gồ ghề).</b>


<b>Chuột đồng</b>

<b>III. BỘ GẶM NHẤM:</b>



<b>Bộ răng </b>
<b>gặm nhấm</b>


<b>Răng cửa</b>
<b>Khoảng trống </b>
<b>hàm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>



<b>Chuột đồng</b>


<b>Sóc</b>



<b>Nhím</b>


<b>III. BỘ GẶM NHẤM:</b>



<b>- Bộ răng có răng cửa sắc, </b>
<b>mọc dài liên tục, thiếu răng </b>
<b>nanh, răng hàm có kiểu </b>


<b>nghiền (có mấu gồ ghề).</b>


<b>- Đại diện: chuột đồng, sóc, </b>
<b>nhím…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>




<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>



<b>Sóc</b>


<b>III. BỘ GẶM NHẤM:</b>



<b>- Bộ răng có răng cửa sắc, </b>
<b>mọc dài liên tục, thiếu răng </b>
<b>nanh, răng hàm có kiểu </b>


<b>nghiền (có mấu gồ ghề).</b>


<b>- Đại diện: chuột đồng, sóc, </b>
<b>nhím…</b>


<b>- Sóc</b> bao gồm sóc cây, sóc đất,
sóc chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>



<b>Nhím</b>



<b>III. BỘ GẶM NHẤM:</b>



<b>- Bộ răng có răng cửa sắc, </b>
<b>mọc dài liên tục, thiếu răng </b>
<b>nanh, răng hàm có kiểu </b>


<b>nghiền (có mấu gồ ghề).</b>


<b>- Đại diện: chuột đồng, sóc, </b>
<b>nhím…</b>


<b>- </b>Chúng có khả năng tự vệ nhờ bộ
lông sắc nhọn xung quanh. Các


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>



<b>Chuột đồng</b>

<b>III. BỘ GẶM NHẤM:</b>



<b>- Bộ răng có răng cửa sắc, </b>
<b>mọc dài liên tục, thiếu răng </b>
<b>nanh, </b> <b>răng </b> <b>hàm </b> <b>kiểu </b>
<b>nghiền (có mấu gồ ghề).</b>



<b>- Đại diện: chuột đồng, sóc, </b>
<b>nhím…</b>


<b>Tác hại của chuột?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>


<b>III. BỘ GẶM NHẤM:</b>



<b>- Bộ răng có răng cửa sắc, </b>
<b>mọc dài liên tục, thiếu răng </b>
<b>nanh, </b> <b>răng </b> <b>hàm </b> <b>kiểu </b>
<b>nghiền (có mấu gồ ghề).</b>


<b>- Đại diện: chuột đồng, sóc, </b>
<b>nhím…</b>


<b>Khả năng sinh sản của </b>
<b>chuột?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>



<b>Tiết 51:</b>



<b>I. BỘ CÁ VOI:</b>



<b>II. BỘ ĂN SÂU BỌ:</b>


<b>III. BỘ GẶM NHẤM:</b>



<b>- Bộ răng có răng cửa sắc, </b>
<b>mọc dài liên tục, thiếu răng </b>
<b>nanh, </b> <b>răng </b> <b>hàm </b> <b>kiểu </b>
<b>nghiền (có mấu gồ ghề).</b>


<b>- Đại diện: chuột đồng, sóc, </b>
<b>nhím…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)</b>



<b>BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ VÀ BỘ GẶM NHẤM</b>


<b>Tiết 51:</b>



<b>CÁC BỘ</b>


<b>VỪA HỌC:</b>



<b>BỘ CÁ </b>


<b>VOI</b>



<b>BỘ ĂN </b>


<b>SÂU BỌ</b>


<b>BỘ GẶM </b>




<b>NHẤM</b>



Hoàn toàn ở nước


Hình thoi, chi trước


biến thành vây, chi


sau tiêu biến.



Ăn sâu bọ.


Răng nhọn.



Ăn theo kiểu gặm


nhấm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>DẶN DÒ:</b>



- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi tương ứng mỗi phần đã học trong
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×