Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Đặc điểm truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 21 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.33 KB, 71 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Mở đầu
I- Lý do chọn đề tài

1. Văn học Việt Nam từ 1975 đến nay có nhiều thành tựu đáng khẳng
định. Văn học nói chung, văn xuôi nói riêng có nhiều khởi sắc và cách tân đáng
chú ý - đặc biệt là ở lĩnh vực truyện ngắn. Văn xuôi nói chung và truyện ngắn
nói riêng sau 1975 chun tõ t duy sư thi sang t duy tiểu thuyết và theo đó là sự
thay đổi quan niệm nghƯ tht vỊ con ngêi, thay ®ỉi giäng ®iƯu ...
Tõ 1986 trở lại đây, cùng với sự vững vàng chín chắn của những nhà văn
lớp trớc nh: Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Xuân Thiều ...
là sự xuất hiện hàng loạt các cây bút trẻ đầy triển vọng nh: Nguyễn Huy Thiệp,
Lu Sơn Minh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan ... Một trong số đó,
Nguyễn Thị Thu Huệ là nhà văn trẻ, có sức viết khoẻ và đặc biệt có duyên với
truyện ngắn.
2- Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu truyện ngắn nói chung,
truyện ngắn trẻ nói riêng đợc quan tâm đặc biệt, thế nhng với truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ thì dờng nh vẫn còn bỏ ngỏ. Một số cây bút nghiên cứu
phê bình đà tiếp cận tác phẩm của chị nhng mới chỉ dừng lại ở những bài viết
không quá 5 trang. Truyện ngắn của chị vì thế vẫn cần phải đợc chú ý hơn nữa.
3- Nguyễn Thị Thu Huệ là cây bút thuộc "thế hệ thứ t" trong nền văn học
Việt Nam hiện đại. Mặc dù cha trở thành một "hiện tợng" của văn học nớc nhà.
Song chị đà có những đóng góp trên nhiều phơng diện: đề tài, t tởng nghệ thuật,
ngôn ngữ ... Truyện ngắn của chị có khuynh hớng hiện đại. Với cách viết nh
"lên đồng" (chữ dùng của Đoàn Hơng), chị đà liên tục cho ra đời những tác
phẩm có giá trị. Đọc tác phẩm của chị ta bắt gặp cuộc sống thờng nhật của phố
phờng: là những phơng cách, thái độ ứng xử, là những tình yêu, khát vọng của
con ngời trong xà hội mới. Các nhân vật của chị không đợc xây dựng theo kiểu
lý tởng hoá, điển hình hoá nh các nhà văn lớp trớc mà là những kiểu nhân vật đợc xây dựng bằng con mắt "vừa tinh quái vừa buồn rầu", vừa cao thợng, vừa thấp
hèn ... dới một hình thức tuỳ hứng của một ngời đàn bà hiện đại mải mê đi tìm


phía trớc.

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

1


Khoá luận tốt nghiệp

Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ là góp phần vào tìm hiểu
phong cách truyện ngắn của một nhà văn nữ sau 1975. Từ đó, góp thêm t liệu đi
sâu vào giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975. Đó là lý do chúng
tôi chọn đề tài "Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ".
II- Nhiệm vụ nghiên cứu

1. Trên những nét chính, khái quát về bức tranh của truyện ngắn Việt
Nam sau 1975.
2. Tìm hiểu cách nhìn, cách thể hiện con ngời trong truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ thông qua thế giới nhân vật của nhà văn, đặt trong bối cảnh của
truyện ngắn sau 1975.
3. Tìm hiểu cách thể hiện không gian, thời gian, ngôn ngữ nghệ thuật
trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
III- Lịch sử vấn đề

Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đang đợc độc giả tiếp nhận và quan
tâm. Ngời ta dễ thấy ở nữ nhà văn này một vốn hiểu biết, vốn sống phong phú và
nhiều nét sắc sảo, độc đáo trong sáng tác. Từ 1993 - 1995, chị đà liên tục sáng
tác nhiều tác phẩm có giá trị. Cũng trong giai đoạn này chị đạt nhiều giải cao

của báo Văn nghệ Quân đội, Hội văn nghệ Hà Nội, Hội nhà văn Việt Nam.
Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vì thế đà thu hút sự quan tâm của những ngời
nghiên cứu phê bình. Tuy nhiên, do nhiều lẽ, những bài bình luận, nghiên cứu
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cha nhiều. Có thể kể tên một số công trình
nh sau:
- Bài viết " Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn của những vận bĩ"trong "tám
chữ hà lạc và quỹ đạo đời ngời", Xuân Cang, Nxb Văn hoá thông tin, 2000.
- "Những ngôi sao nớc mắt" - Báo văn nghệ trẻ 25/3/1996, tiến sĩ Đoàn Hơng.
- "Tản mạn về những truyện ngắn của những cây bút nữ trẻ", Báo văn
nghệ số 43 (23/10/1993), Bùi Việt Thắng.

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

2


Khoá luận tốt nghiệp

- " Tứ tử trình làng", bài giới thiệu cuốn "Truyện ngắn bốn cây bút nữ",
Bùi Việt Thắng.
- "Thi pháp truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ", Báo văn nghệ số 53
(2002), Hồ Sĩ Vịnh.
Và một số luận văn tốt nghiệp đại học, cao học viết về các nhà văn nữ trẻ
trong đó có Nguyễn Thị Thu Huệ.
Nói chung, những đánh giá của các tác giả có vị trí trong giới phê bình về
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ còn ít và việc nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại
ở những nhìn nhận ban đầu, cha có một công trình nào quy mô nghiên cứu về
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.

Là độc giả yêu thích truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tôi muốn
không chỉ cảm nhận truyện của chị ở mức độ "ban đầu" mà còn mong muốn
nghiên cứu sâu tác phẩm của chị để học tập, nhìn nhận những đóng góp của chị
với truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
IV. Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng trong khoá luận này là:
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp thống kê
Ngoài ra, trong một chừng mực nhất định, chúng tôi kết hợp sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy đợc những đóng góp của Nguyễn Thị Thu
Huệ trên lĩnh vực truyện ngắn so với các tác giả khác.
V- Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của chúng tôi gồm 3 chơng.
Chơng I: Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong bối cảnh chung của
truyện ngắn sau 1975.
Chơng II: Cách thể hiện con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Chơng III: Không gian - thời gian và ngôn ngữ nghệ thuật.
Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo gồm 21 tài liệu.

Chơng I

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

3


Khoá luận tốt nghiệp


Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong bối cảnh chung
của truyện ngắn sau 1975
***

1.1. Bối cảnh lịch sử xà hội và sự thay đổi t duy, cảm hứng trong văn
học.
1.1.1. Bối cảnh lịch sử xà hội.
Với những thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945, đất nớc ta bớc sang một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xà hội. Nhng
liền sau đó, nhân dân ta lại phải đơng đầu với những thách thức mới trong đó có
2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trong suốt 30 năm ròng rÃ.
Tháng 4/1975 với sự thành công của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, hoà
bình đợc lập lại, Bắc - Nam sum họp một nhà. Cuộc sống sau chiến tranh hết
sức phức tạp và đầy gian khổ. Cả nớc lại phải đơng đầu với những cam go thử
thách mới không kém phần khốc liệt. Đó là : vừa bảo vệ Tổ quốc, vừa xây dựng
đất nớc theo định hớng XHCN.
Năm 1986, Đảng ta tiến hành đại hội lần thứ 6. Đây là đại hội của thời kì
mở cửa, thời kì đổi mới. Thế nhng, nền kinh tế thị trờng cũng có mặt trái của
nó: một số gia đình giàu lên một cách nhanh chóng, hiện tợng băng hoại về mặt
đạo đức cũng ngày một nhiều lên, một số không ít gia đình có nguy cơ đổ vỡ
hạnh phúc. Chuẩn mực đạo đức tốt đẹp của cha ông cũng dần dần bị phá vỡ,
thay vào đó, quan hệ giữa con ngời với con ngời cũng bị "tiền tệ hoá". Tất cả
những biến động về lịch sử xà hội lớn lao ấy đà kéo theo những xáo trộn trong
đời sống văn hoá của dân tộc.
Nghị quyết 05 của Bộ chính trị về công tác văn hoá văn nghệ nhấn
mạnh :" Văn học nớc ta phải đổi mới t duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm". Các
nhà văn cũng tự xác định "không thể viết nh trớc nữa. Lúc này Đảng động viên,
khuyến khích các nhà văn nói thẳng, nói thật mọi vấn đề trong cuộc sống, chấp

Trần Thị Hậu -


K40a2 - ngữ văn

4


Khoá luận tốt nghiệp

nhận mọi phơng pháp thể hiện đời sống nhng phải đứng trên lập trờng và lợi ích
của toàn dân. Chính vì vậy mà văn học sau này đà đề cấp đến mọi vấn đề của
cuộc sống, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời đọc.
1.1.2. Sự chuyển đổi t duy, cảm hứng trong văn học.
Văn học 1945 - 1975, nh chúng ta biết ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt,
đất nớc 30 năm có chiến tranh liên tục. Văn học lúc này phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH, tất yếu thờng nghiêng về phản
ánh những sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính cách toàn dân. Những điều văn
học đề cập đến lúc đó phải là những vấn đề trung tâm, cốt lõi liên quan đến sự
sống còn của cả dân tộc, đất nớc. Với hai đề tài chính, hai đề tài "thiêng liêng
và cao cả", đó là Tổ quốc và XÃ hội

chủ nghĩa, văn học

1945 - 1975 thực sự là bức tranh chân thực và đẹp đẽ về lịch sử dân tộc. Cũng
chính vì vậy mà đề tài đời t, đời thờng thế sự đạo đức, số phận cá nhân giữ một
ví trí thứ yếu, không đáng kể, không đủ t cách là một đề tài độc lập trong đời
sống văn học 1945 - 1975. Sau năm 1975, đặc biệt là sau những năm 80, do nhu
cầu thẩm mĩ mới của bạn đọc và đợc sự khuyến khích động viên của Đảng, văn
học của chúng ta đà có sự cách tân đổi mới. Cái mới phải kể đến trớc tiên là từ
bình diện t duy nghệ thuật. Văn xuôi sau 1975 (đặc biệt là truyện ngắn) chun
dÇn t duy sư thi sang t duy tiĨu thut. Hiện thực đời sống thay đổi khác trớc rất

nhiều, đòi hỏi các nhà văn cần có cách tiếp cận hiện thực phù hợp. Văn học lúc
này không chỉ chú trọng vào 2 đề tài Tổ quốc và CNXH nh trớc. Một mảng hiện
thực lớn trớc đây hầu nh bị bỏ quên, nay đợc đặc biệt chú ý: Đó là vấn đề đời t,
đời thờng và thế sự đạo đức. Mọi vấn đề của cuộc sống, hay nói một cách khác,
tất cả những gì liên quan đến con ngời đều đợc các nhà văn đa vào văn học. Từ
những vấn đề lớn nh lý tởng sống, đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng
CNXH đến những vấn đề nhỏ nhặt trong cuộc sống đời thờng đều đợc các nhà
văn để ý đến. Có thể thấy điều này qua tác phẩm của các nhà văn: Nguyễn

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

5


Khoá luận tốt nghiệp

Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Tại Duy
Anh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Minh Dậu, Nguyễn Thị Thu Huệ, ...
" Nếu nh văn học trớc đây quan tâm đến số phận, hạnh phúc chung của cả
cộng đồng, cả dân tộc thì nay các nhà văn quan tâm đến số phận cá nhân. Cảm
hứng sư thi thêi kú 1945 - 1975 híng ngßi bót của ngời nghệ sĩ vào việc khám
phá và ngợi ca những con ngời tiên tiến, con ngời anh hùng. Con ngêi lý tëng
cđa mét thêi vinh quang vµ oanh liƯt, những con ngời của một sự nghiệp chung,
xả thân vì nghÜa lín. "M×nh v× mäi ngêi, mäi ngêi v× m×nh" là lẽ sống, đạo đức
của con ngời trong văn học sử thi. Họ xuất hiện trong các trang văn, vần thơ nh
là sự đại diện trọn vẹn cho đất nớc, cho lý tởng, lơng tâm, khí phách của thời
đại. Họ đẹp một cách toàn diện, hoàn mỹ nh những viên ngọc không có tì vết"
[16]. Ngợc lại, các tác phẩm văn học sau 1975 thì lại hớng tới những con ngời

đời thờng trong cuộc sống, những số phận cá nhân hết sức phức tạp. Văn học dờng nh có sự đào xới sâu hơn, của xà hội và mô tả cuộc sống đó một cách toàn
diện. Những mảng đề tài và vấn để nổi trội trong truyện ngắn thời kì này là các
vấn đề gia đình, tình yêu, đạo đức cá nhân, cuộc hành trình của ý thức và nhân
cách cá nhân.
Nếu nh trớc đây với t duy sử thi và cảm hứng lÃng mạn, cách nhìn cuộc
đời và con ngời của các nhà văn chủ yếu là cách nhìn đơn giản, một chiều, phiến
diện và hết sức rạch ròi, thiện - ác, địch -ta, cao cả - thấp hèn; Thì bây giờ, tiếp
cận với con ngời trong văn học sau 1975, ngời đọc có cảm nhận ngợc lại. Con
ngời ở đây đợc nhìn nhận từ nhều góc độ, trong mọi mối quan hệ, là một tiểu vũ
trụ, vô cùng phức tạp, cái xấu, cái tốt đan xen trong con ngời một cách lẫn lộn.
Tiếp xúc với các nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy
Thiệp, Phạm Thị Hoài, Dơng Thu Hơng, Nguyễn Quang Lập ... Chúng ta thấy
họ thực sự là những cá tính không hề giống ai, nhng lại hiện hữu trong muôn
mặt của cuộc sống đời thờng.

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

6


Khoá luận tốt nghiệp

Tóm lại, cùng với sự đổi thay của lịch sử xà hội, là sự chuyển đổi t duy
nghệ thuật và cảm hứng sáng tạo. Trong bối cảnh chung của đời sống văn học từ
1975 trở lại đây, văn học nói chung và truyện ngắn nói riêng đà bắt kịp hơi thở
nóng hổi của cuộc sống, tiếp cận, khai thác những vấn đề gay gắt, gai góc nhÊt
cđa cc sèng cịng nh Èn n¸u xÊu xa trong tâm hồn, trong thế giới bí ẩn của
lòng ngời, trong số phận mỗi cá nhân con ngời. Chính vì vậy mà văn học lúc

này "thực hơn" và "đời hơn".
1.2. Vài nét về truyện ngắn và nhìn chung truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ

1.2.1. Truyện ngắn và u thế của thể loại
1.2.1.1. Truyện ngắn
Truyện ngắn là loại tác phẩm tự sử cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại này bao
trùm hầu hết các phơng diện của đời sống: đời t, thế sự hay sử thi, nhng cái độc
đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn đợc viết ra đê tiếp thu liền mạch, đọc một hơi
không nghỉ.
Tuy nhiên, mức độ dài ngắn cha phải là đặc điểm chủ yếu để phân biệt
truyện ngắn với các tác phậm tự sử truyện ngắn. Trong văn học hiện đại các tác
phẩm rất ngắn, nhng lại là truyện dài viết ngắn lại. Truyện ngắn thời trung đại
cũng ngắn nhng rất gần với truyện vừa. Các hình thức kể chuyện dân gian rất
ngắn gọn nh cổ tích, thần thoại, truyện cời ... lại càng không phải là truyện ngắn.
Truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duy mới, một cách nhìn cuộc đời, một
cách nắm bắt đời sống rất riêng, mang tính chất thể loại. Cho nên truyện ngắn
đích thực xuất hiện tơng đối muộn trong lịch sử văn học.
Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy
đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc hoạ một hiện tợng,
phát hiện một nét bản chất trong quan niệm nhân sinh; nó là một khoảnh khắc,
một nhát cắt có ý nghĩa. Vì thế, truyện ngắn thờng ít nhân vật và ít sự kiện phức
tạp. Truyện ngắn không nhằm tới việc khắc hoạ những tính cách điển hình đầy

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

7



Khoá luận tốt nghiệp

đặn, nhiều mặt trong tơng quan với hoàn cảnh. Nhân vật của truyện ngắn thờng
là hiện th©n cho mét quan hƯ x· héi, ý thøc x· hội hoặc trạng thái phụ thuộc của
con ngời.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian, thời gian,
thời gian hạn chế, chức năng của nó nói chung là nhận ra một điều gì đó sâu sắc
về cuộc đời và tình ngời. Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều tầng,
nhiều tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản hoặc liên tởng.
Bút pháp trần thuật của truyện ngắn thờng là chấm phá.
Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có
dung lợng lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm nhiều chiều
sâu cha nói hết.
1.2.1.2. Ưu thế của thể loại truyện ngắn
Truyện ngắn nằm trong hệ thống chung của loại văn kể chuyện. Nhà văn kể
lại một trờng hợp đặc biệt của một nhân vật hay một số nhân vật nào đó. Tuy có một
số đặc điểm riêng biệt, nhng truyện ngắn cũng có những đặc trng chung của thể loại
truyện. Đó là: có cốt truyện, có nhân vật, đợc thể hiện qua phơng thức kể chuyện và
có vai trò của ngời kể chuyện. Lời kể, nhân vật, cốt truyện trong mỗi tác phẩm có
mối tơng quan khăng khít với nhau.
Truyện ngắn hiện ®¹i trong x· héi hiƯn ®¹i cã nhiỊu u thÕ riêng. Biêlinxki
từng nhận định: "Nếu có t tởng của thời đại thì cũng có những hình thức của thời
đại ". Truyện ngắn là một trong những hình thức của thời đại. Vì thế nó thu hút
đợc sự quan tâm của ngời sáng tác, ngời nghiên cứu, ngời đọc ...
Truyện ngắn là thể loại văn học rất nhạy cảm với những biến đổi của đời
sống xà hội . Với hình thức gọn nhẹ, truyện ngắn luôn bắt kịp những vận động
của xà hội và tái hiện đợc mọi biến thái trớc ®êi sèng vËt chÊt cịng nh tinh thÇn
cđa con ngêi. Ngày nay, trớc thực trạng muôn vẻ của cuộc sống đang lên, các
nhà văn đang ra sức sáng tạo, đa lại cho văn học nớc nhà ngày càng nhiều tác


Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

8


Khoá luận tốt nghiệp

phẩm truyện ngắn có giá trị . Tên tuổi của các nhà văn hiện đại viết truyện ngắn
nh Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn
Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài ... luôn có vị trí trang trọng trong đời sống tinh thần
của ngời yêu văn học.
Truyện ngắn là một thể loại rất năng động, có khả năng to lớn trong việc
đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống. Tuy nó là thể loại "cỡ nhỏ"
nhng nó lại là thể loại phát hiện nghệ thuật đời sống theo chiều sâu. Vì thế mà
dung lợng của truyện ngắn rất lớn. Trong một cuộc trao đổi về truyện ngắn năm
1992 nhà văn Nguyên Ngọc nhấn mạnh: " ... Trong độ ba trang, mấy nghìn chữ
mà rõ mặt cả một cuộc đời, một kiếp ngời, một thời đại. Các truyện ngắn bây
giờ rất nặng. Dung lợng của nó là dung lợng của cả cuốn tiểu thuyết".
Dù sức nặng dung lợng của truyện ngắn là rất lớn nhng đấy lại là thể loại
gần gũi với đời sống hàng ngày, súc tích, dễ đọc, lại thờng gắn liền với hoạt
động báo chí. Do đó nó có tác dụng và ảnh hởng kịp thời trong đời sống. Bởi vậy
thể loại này đang là sự lựa chọn để thử sức và khẳng định mình của các nhà văn
trẻ nh Nguyễn Thị Thu Huệ , Lu Sơn Minh, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Phan Thị
Vàng Anh...
1.2.2. Nhìn chung về truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
1.2.2.1. Nguyễn Thị Thu Huệ - cuộc đời và tác phẩm.
* Cuộc đời

Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12 tháng 8 năm 1966 tại Khe
Hùm, Quảng Ninh, lớn lên ở Hà Nội. Thu Huệ đợc sinh ra trong một gia đình có
truyền thống văn học. Bố là cán bộ miền Nam tập kết, nguyên là nhà báo; mẹ là
nhà văn nữ có dấu ấn trong nền văn học hiện đại - nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú.
Thu Huệ từ nhỏ đà đợc sống trong không khí "văn nghệ", đợc thừa hởng
độ thâm sâu rộng lớn của ngời cha và chất văn nữ duyên dáng của mẹ. Vì thế,
ngay từ nhỏ Thu Huệ đà có một trái tim đa cảm và một cái nhìn tinh tế. Chị tâm
sự: "Cho đến bây giờ ở tuổi 37 chị vẫn còn đầy mộng mơ và không kém những

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

9


Khoá luận tốt nghiệp

ngời mộng mơ nhất. Rất hay buồn, hay bị xốn xang. Dẫu bây giờ đà có hai con
trai rồi vậy mà cứ hôm nào trăng sáng mà chị không đi ra đờng lang thang đợc
một lúc, không ra ban công ngắm trăng đợc một lúc là cứ nh bị mất cắp một cái
gì đấy ...". Tâm hồn ấy, trái tim ấy đợc nhen nhóm từ thuở ấu thơ trong con ngời Thu Huệ. Những con ngời, những sự kiện, những đổi thay xẩy ra trong cuộc
đời mình, đà thấm sâu vào kí ức, tâm hồn, t duy của chị; rồi những kỉ niệm về
ngời bố kính yêu hiện về trong giấc mơ, những buổi tâm sự với bố sau những giờ
làm việc đà trở thành ngọn nguån t duy mang tÝnh triÕt lÝ trong t¸c phÈm của chị.
Văn Thu Huệ cho ta thấy một cuộc sống phố phờng với những suy t về hạnh
phúc, tình yêu. Cái nhìn "trách nhiệm" với cuộc sống con ngời đà làm cho văn
của Thu Huệ đậm chất đời và chất ngời - điều khiến cho nhà văn Hồ Phơng phải
ngạc nhiên: "Sao còn ít tuổi mà Huệ lọc lõi thế. Nã nh mét con mơ phï thủ l·o
lun. Nã ®i gc trong bơng m×nh" [11]. Am hiĨu, têng minh mäi ngõ ngách

đời sống đà làm nên nét đặc sắc trong văn chị. Tất cả những gì trái tim nhạy cảm
ấy nhận đợc đà hiện về trên những trang viết sắc sảo nhng đầy nữ tính. Cuộc
đời, số phận của nhân vật trong văn Thu Huệ đợc xuất phát từ một chủ thể đa
đoan, chiêm nghiệm chính mình và những ngời xung quanh. Gặp Thu Huệc
ngoài đời ta thấy một Thu Huệ có cá tính mạnh mẽ nhng "ngây thơ", lúc ấy chị
không đứng ở vị trí một nhà văn bởi trong truyện chị luôn bất an và trống vắng.
Trong cuộc đời thực chị sống và nghĩ: "mọi cái chỉ tơng đối thôi, không có gì
toàn vẹn cả" nh thông điệp chị gửi gắm trong tác phẩm của mình.
Tuy lớn lên trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, cuộc sống bao cấp có
nhiều vất vả nhng Nguyễn Thị Thu Huệ đợc đi học một mạch, tốt nghiệp đại học
khoa Ngữ văn năm 1989. Ham đọc sách, yêu văn chơng, tác phẩm đầu tay của
chị đợc công bố năm 1988 khi còn là một sinh viên. Tốt nghiệp đại học, chị làm
biên tập viên tạp chí văn hoá ngoại thơng. Sau đó đợc làm công việc theo sở
thích: biên tập viên phim truyền hình, rồi làm trởng xởng phim II - đài truyền
hình Việt Nam.

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

10


Khoá luận tốt nghiệp

Nhà văn từng giới thiệu rất thực về mình trong cuốn " Nhà văn Việt Namchân dung tự hoạ ": Bản thân là một ngời yêu văn chơng, ham đọc sách, nhng
không coi văn chơng là một nghề mà mình theo đuổi suốt cuộc đời. "Hứng thì
viết, không hứng thì thôi, chứ không gợng ép, hoặc viết để có tiền hay có tiếng.
Viết văn chỉ có một mục đích duy nhất là để giải toả những suy nghĩ trong đầu,
văn chơng nh một ngời bạn thủy chung". Chị quan niệm rằng ngời sáng tác cần

phải trung thực với bạn đọc vì bạn đọc ngày càng khôn ngoan và hiểu biết. Ngời
viết chỉ nên là một ngời bạn tâm tình với ngời đọc chứ đừng nên là ngời dạy ngời đọc.
* Tác phẩm:
Vào những năm 1992 -1993 Thu Huệ gửi chùm truyện ngắn dự thi trên
"Tạp chí văn nghệ quân đội" (gồm các truyện : "Mi nu xinh đẹp" (số 7/1992);
"Tình yêu ơi ở đâu" (số 9/1992), "Bảy ngày trong đời" (Số 3/1993), "Hậu thiên
đờng" (số 9/1993) và chị đà đạt giải nhất trong cuộc thi đó. Cho đến nay,
Nguyễn Thị Thu Huệ đà có 4 tập truyện ngắn với hơn 80 truyện:
- "Cát đợi", Nxb Hà Nội, 1992
- "Hậu thiên đờng" , Nxb Hà Nội nhà văn, 1995
- "Phù Thuỷ", Nxb văn học, 1997
- "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ", Nxb Hội nhà văn, 2001.
Và 2 tiểu thuyết : "Một góc đời nham nhở"
" Của để dành"
Ngoài ra Thu Huệ còn đạt giải nhất trong cuộc thi sáng tác về Hà Nội và
đợc tặng thởng của Hội nhà văn.
1.2.2.2. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong sự vận động đổi thay
của đất nớc.
Văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng sau 1985 đà có bớc đột khởi
nhờ vào ngọn gió lành của công cuộc đổi mới. Nhờ không khí dân chủ, cởi mở

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

11


Khoá luận tốt nghiệp


trong văn học với lối viết văn của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị
Vàn Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ ... đà làm nóng lên đời sống văn chơng. Lớp bạn
đọc "cũ" và "mới" đà quen dần với họ.
So với các nhà văn nam giới, các nhà văn nữ thờng hớng ngòi bút của
mình vào những hiện tợng đang diễn ra trớc mắt. Đề tài chiến tranh ít xuất hiện
trong truyện ngắn của các cây bút nữ (ngoài sáng tác của Dơng Thu Hơng, tác
giả đà nhiều năm lăn lộn ở chiến trờng). Phần lớn các tác giả nữ thờng hớng
ngòi bút của mình vào đề tài thờng nhật, xoay vào nuhững vấn đề thời sự hiện
đại.
Tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ra trong chiến tranh, song lớn lên và
thành đạt trong thời kỳ ®ỉi míi. Trong thùc tiƠn x· héi vËn ®éng ®ỉi thay ấy, chị
đà mô tả cuộc sống bình thờng của những con ngời bình thờng trong xà hội mới
này.
Chẳng hạn, trong truyện "Mi nu xinh đẹp" ta bắt gặp hình ảnh một ngời
thiếu tá về hu, vợ mất sức đi bán rau, vì túng quẫn phải hy vọng vào việc nuôi
chó Nhật (lúc này phong trào nuôi chó Nhật đang rộ lên ở Hà Nội). Tác giả đÃ
không ngần ngại phanh phui những mặt trái của xà hội hiện nay, khi mà con ngời muốn nuôi sống mình thì trớc hết phải nuôi sống chó. Cái kết thúc vừa bi vừa
hài đúng nh ý nghĩ của nhân vật "ở đời ngời ta sống đợc là nhờ ảo vọng và ngộ
nhận"!
Rồi một thực tiễn trong xà hội đợc đặt ra là vấn đề đạo đức và lòng tin.
Hiện thực cuộc sống càng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, con ngời sống
trong môi trờng ấy không phải lúc nào cịng béc lé râ hÕt mäi khÝa c¹nh, mäi bÝ
Èn của tâm hồn. Nguyễn Thị Thu Huệ trong "Biển ấm" đà đem lại cho ngời đọc
cảm xúc sâu lắng. Tác giả viết: "cuộc đời còn nhiều những ngời đàn ông cao thợng, tốt đẹp.

Ngời đàn ông đà có vợ thờng đi tìm trong tình yêu mới là tinh

thần chứ không phải là sự cuồng si thể xác. Anh không muốn lấy tôi vì anh
không muốn tôi đau khổ ... " [tr.130].


Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

12


Khoá luận tốt nghiệp

Đó là lý do cho những ngời vẫn còn niềm tin vào lòng tốt ở trên đời, dám
sống và biết sống. ở đây, tác giả không tỏ ra dễ giải, đơn giản để chỉ ra cho ngời
đọc thấy giữa cái ngổn ngang phức tạp của cuộc đời vẫn có chỗ dựa tinh thần tin
cậy và vững chắc. Chỗ dựa ấy không phải là cái gì khác ngoài lòng nhân ái.
Những cây bút nữ nói chung, Nguyễn Thị Thu Huệ nói riêng, thờng có dự cảm
sâu sắc về hạnh phúc nên chị đà đem lại cho ngời ®äc niỊm tin yªu cc sèng,
tin yªu con ngêi. Dï quá khứ có nặng nề, dù hiện tại còn đau khổ, con ngời vẫn
tin tởng ở ngày mai tốt đẹp.
Trong truyện "Tình yêu ơi ở đâu" đà toát lên niềm tin tởng của con ngời
trớc cuộc sống xô bồ, khắc nghiệt. Truyện kể câu chuyện về một cố gái đi tìm
tình yêu. Cô ghé mình qua ba ngời đàn ông nhng cả ba đều quá xa vời với lý tởng của mình mà cô đà xây đắp từ thời sinh viên. Nhân vật dờng nh bị đặt vào
tình huống kịch. Nhng lời bà mẹ đà mở ra cho cô một lối thoát, đúng hơn là
một cách nhìn tỉnh táo trớc cuộc sống: "Sống ở đời phải biết vị tha con ạ! Mọi
cái chỉ tơng đối thôi. Ta phải chọn cái xấu ít nhất trong mọi cái xấu con ạ ... "
[tr.43]. Khát vọng về một ngời tình lý tởng của con gái và quan niệm lành mạnh
của bà mẹ đà làm cho câu chuyện giữ đợc trạng thái cân bằng về t tởng, không
bị rơi vào lối giải quyết cực đoan. Ngời đọc tin rằng cô gái xinh đẹp, có học ấy
sẽ tìm đợc tình yêu đích thực của mình.
Một đề tài nữa cũng gây chú ý trong tác phẩm của Nguyễn Thị Thu Huệ
đó là: Vấn đề cuộc sống gia đình.
Lịch sử xà hội đổi thay kéo theo sự thay đổi trong tính cách con ngời và

quan điểm sống của họ. Gia đình trớc kia đợc coi là khuôn mẫu để quy chiếu ra
ngoài xà hội, ứng xử trong gia đình cũng theo tôn ti ở ngoài xà hội. Gia đình
hôm nay, do sự biến đổi nhiều mặt trong xà hội, nhân tố cá nhân bắt đầu "cựa
quậy" và "xé rào" nên đà nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong quan hệ gia đình.
Nguyễn Thị Thu Huệ cùng một số nhà văn nữ khác trớc thực trạng cuộc
sống đó đà chú ý xây dựng những nhân vật "lạc môi trờng" để nói lên những

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

13


Khoá luận tốt nghiệp

mâu thuẫn xà hội, quan hệ lứa tuổi, mâu thuẫn giữa mẹ và con ... những nổi
niềm không san sẻ hay tình cảm của ngời vợ ®èi víi chång.
Trong trun ng¾n "Mét nưa cc ®êi", ngêi đàn bà và ngời đàn ông đÃ
có gia đình thì tất nhiên trách nhiệm của họ là lo cho con cái, gia đình của mình.
Nhng cuộc đời không phải lúc nào cũng diễn ra êm đẹp nh vậy. Bởi ngời chồng
thì tốt bụng "bình lặng nh một dòng nớc lúc nào cũng trong vắt, còn ngời vợ thì
lại luôn muốn đổi thay. Ngời đàn ông rất yêu vợ nhng lại đi tìm niềm vui riêng t
ở một ngời đàn bà khác.
Hiện thực phức tạp của cuộc sống những năm gần đây đà trở thành mảnh
đất màu mỡ cho truyện ngắn phát triển không ngừng. Đó chính là gơng mặt của
một xà hội đang chuyển mình trong thời kỳ đổi mới. Nguyễn Thị Thu Huệ với
truyện ngắn của mình đà theo sát nhịp chuyển biến của lịch sử và làm nên một
gơng mặt mới trong truyện ngắn Việt Nam.


Chơng 2
Sự thể hiện con ngời trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ
***
2.1. Cái nhìn về con ngời và cuộc đời.
2.1.1 Cái nhìn về con ngời.
Cũng nh các tác giả khác thuộc giai đoạn văn học sau 1975, Nguyễn Thị
Thu Huệ chú ý khám phá và miêu tả sâu sắc con ngời đời t, đời thờng và con ng-

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

14


Khoá luận tốt nghiệp

ời nhân cách. Điều này cho thấy trong sáng tác của chị, cuộc sống đợc phản ánh
đa diện, nhiều chiều và có phần phức tạp.
2.1.1.1. Con ngời đời t, đời thờng.
Đó là con ngời đợc nhìn nhËn trong mäi mèi quan hƯ phøc t¹p: quan hƯ
x· hội, quan hệ đời t, đời thờng, quan hệ lịch sử. Con ngời với những niềm vui
và nổi buồn, trong sự phấn khởi và khổ đau, trong niềm tin và sự hoài nghi chính
đáng. Chung quy lại, con ngời trong những sáng tác truyện ngắn của Nguyễn
Thị Thu Huệ đợc nhìn trong ba mối quan hệ: với tình yêu, với gia đình và với xÃ
hội.
Nhà văn Nga M.Gorki đà viết :"Cuộc sống thiếu tình yêu không phải là
sống mà là sự tồn tại. Không thể sống thiếu tình yêu vì con ngời sinh ra có một
tâm hồn chính là để mà yêu". Còn đối với con ngời trong truyện của Thu Huệ thì

tình yêu nh một nhu cầu nội tại, tình yêu là lẽ sống, có lúc nó không còn đơn
thuần là sự đòi hỏi nữa mà là sự giành dật để có đợc nó ngời ta phải trả giá bằng
sự đau khổ. Với những khát vọng tình yêu cháy bỏng, con ngời tha thiết hiến
dâng và nâng niu những tình yêu đến với mình ("Cát đợi"). Mà tình yêu thì
mong manh vô cùng. Hồ nh tình yêu luôn là ảo ảnh khó nắm giữ mà con ngời
thì luôn theo đuổi với một khát khao đến cuồng dại ("Ngời đi tìm giấc mơ"), lại
có khi con ngời tìm cách vợt ra những giới hạn giáo lí khắc nghiệt luôn ngăn
cách tình yêu của họ ("Biển ấm"). Khát vọng tự do trong tình yêu luôn luôn tồn
tại trong khát vọng sống của mỗi ngời. Bởi vậy, tự do chỉ định hình trên cái nền,
cái ràng buộc và khát vọng của con ngời vận động đến những điều mình mơ ớc
- điều này thấy rõ trong truyện "Tình yêu ơi ở đâu". Truyện ngắn kể về một cô
gái đi tìm tình yêu. Cô tìm tình yêu xuất phát từ quan niệm mang màu sắc lý tởng của mình, cô ghé mình qua ba ngời đàn ông nhng cả ba đều quá xa vời với
thần tợng tình yêu mà cô xây đắp cho mình từ thời sinh viên. Ngời đàn ông thứ
nhất là một nhà thơ nghiệp d nhng "bụi bặm" và cẩu thả, cô chỉ yêu đợc thơ chứ
không thể yêu ngời. Mối tình quá lÃng mạn đà nhanh chóng đổ vỡ. Ngời đàn

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

15


Khoá luận tốt nghiệp

ông thứ hai là một nhà buôn trẻ đang hiến mình cho sự nghiệp làm giàu .ý thức,
sức mạnh của đồng tiền, quan niệm thiếu văn hoá về con ngời và lẽ sống đà biến
gà thành một kẻ ích kỷ, tàn nhẫn và vô học. Mối tình này của cô gái tên Quyên
mang màu sắc hôn nhân nhiều hơn tình yêu, nhng cô đà không để hôn nhân huỷ
diệt quyền sống, quyền tự do chính đáng của một ngời vợ. Ngời đàn ông thứ ba

là một ngời lính xuất ngũ, nghèo nhng chân thật. Anh đà goá vợ, có hai con và
cô không thể vợt qua đợc những xung khắc gia đình trớc mắt vì những đứa con
của anh. Quyên không tìm đợc tình yêu nh nàng nghĩ và mong muốn nên rơi vào
thất vọng.
Đối với gia đình, con ngời trong tập :"21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ" luôn buộc mình vào gia đình nh một bến đậu, dù đó cha hẳn là bến đậu
của hạnh phúc, của bình an. Chúng ta thấy trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ con ngời thờng giữ cho gia đình mình cái vỏ bề ngoài có vẻ bình yên nhng
bên trong lại mang yếu tố bi kịch: "Mọi cái chỉ là tơng đối thôi. Ai chả có nổi
khổ riêng. Họ cứ đi với nhau, sang trọng và tơi tỉnh thế thôi, hoặc là cứ sinh con
đẻ cái, nhng khi đóng cửa lại hay khép lòng lại, ai cũng đầy nỗi khổ. Mỗi ngời
một vẻ, thế mới là cuộc sống ... " [tr.43]
Nguyễn Thị Thu Huệ qua truyện ngắn của mình thờng quan tâm đến gia
đình trong xà hội đang tồn tại và rạn vỡ. Trong tập 21 truyện ngắn ta có thể tìm
thấy một gia đình với hạnh phúc của sự sum vầy, của tình chồng vợ, cha con.
Thu Huệ để tâm vào việc khai thác gia đình - cái "hang ổ cuối cùng" của con ngời - đang bị rạn nứt, đang đứng trớc những nguy cơ và thách thức nh thế nào.
Trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, các nhà văn hiện thực phê phán
cũng khai thác sự chông chênh trắc trở của cuộc sống gia đình. Trong sáng tác
của Nam Cao, số phận của gia đình lÃo Hạc, gia đình anh giáo Thứ ... đang đối
mặt với cuộc sống đói nghèo, túng bấn nhng vẫn ấm tình ngời. Hay trong sáng
tác của Ngô Tất Tố, cái đói khổ đà chia năm sẻ bảy gia đình chị Dậu nhng trong

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

16


Khoá luận tốt nghiệp


cái cay đắng ấy, tình thơng, tình yêu và hơi ấm gia đình vẫn tồn tại, vẫn có chỗ
đứng.
Nguyễn Thị Thu Huệ lại nh đi ngợc với điều đó. Con ngời trong truyện
ngắn của chị đa phần có cuộc sống đầy đủ, sung túc nhng bất hạnh do chính sự
đủ đầy ấy. Ông cậu trong "Nớc mắt đàn ông" là một ngời thành đạt, thức thời.
Ông có nhà cao cửa rộng, lại có kẻ hầu ngời hạ. ở cơ quan, ông "ho một tiếng là
có ngời sợ". Nhng ở nhà, ông lại bất lực trớc tất cả. Vợ thì khinh bỉ, sẵn sàng
đánh nhau tay đôi với ông. Những đứa con thì không có nổi mời lăm phút tâm sự
với ông ngoài chuyện tiền bạc. Cái kết cục buồn thảm này nh là một tất yếu xẩy
ra và trở thành phổ biến khi gia đình không đơc quan tâm đúng mức. Khi đồng
tiền đợc đặt lên quá cao mà con ngời thì bị chi phối quá mạnh bởi nó.
Con ngời là sản phẩm của cuộc sống. ChÞu sù chi phèi cđa cc sèng, cđa
thĨ chÕ chÝnh trị - kinh tế - xà hội.Hiện thực mỗi thời đại, mỗi xà hội quy định
tiến trình phát triển cá tính, trách nhiệm của cá nhân. Khi đất nớc có chiến tranh,
con ngời Việt Nam thờng găp nhau trong lí tởng, mục đích cao cả: đánh thắng
kẻ thù. Còn trong cc sèng míi, quan hƯ gi÷a con ngêi víi hiƯn thực cũng đổi
khác, họ bận bịu với những bon chen, những toan tính, những ham muốn đời thờng mà thờ ơ với trách nhiệm xà hội.
Quay lại một chút với quan hệ gia đình, khi những ngời bố, ngời mẹ,
không còn gơng mẫu và hi sinh nữa thì họ trở thành "phù thuỷ" trong mắt con
cái. Ngời bố, ngời mẹ trong "Phù Thuỷ" và ngời mẹ trong " Hậu thiên đờng" đÃ
mải miết đi tìm cho mình những chân trời riêng mà quên đi trách nhiệm và t
cách của mình đối với con cái, đối với gia đình. Gia đình là tế bào của xà hội,
khi họ thờ ơ với gia đình cũng là lúc họ thờ ơ và làm ảnh hởng đến sự giáo dục
con ngời trong xà hội, làm xà hội mòn vẹt đi. Một xà hội sẽ ra sao khi những ngời đàn ông thì "rặt một lũ đều giả" và ngời phụ nữ thì luôn khát khao yêu đơng
và tìm mÃi suốt đời không có bến dừng chân. Một xà hội sẽ thế nào khi con ngời
c xử với nhau chỉ bằng toan tính và sặc mùi tiền bạc. Quan hệ giữa con ngời với

Trần Thị Hậu -


K40a2 - ngữ văn

17


Khoá luận tốt nghiệp

đời sống xà hội trong sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ đợc đặt ra nh một lời
cảnh tỉnh. Cảnh tỉnh để phát triển cuộc sống cộng đồng, cảnh tỉnh để tìm lại
trách nhiệm của cá thể.
Con ngời trong tập "21 truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ", vừa cố
kết dính với gia đình nh là "hang ổ cuối cùng" nhng lại vừa bị giằng xé bởi tình
yêu, bởi cuộc sống và những ngoại lực khác. Con ngời nh là một tiểu vũ trụ, vô
cùng phức tạp, chiều sâu tâm hồn có nắm bắt, cái xấu, cái tốt đan xen lẫn lộn, có
khi cái cao cả và cái thấp hèn cùng tồn tại trong một con ngời. Ngời đàn ông
hàng xóm trong "Phù Thuỷ" là một ngời chồng mẫu mực, tận tuỵ chăm sóc vợ
con. Đó là ngời đàn ông có chức vụ, có quyền lực, gia đình có truyền thống nổi
tiếng là nho gia, văn hoá. Nhng đây cũng chính là ngời đàn ông từng khen "nó"
( cô bé 12 tuổi) là: "Cháu rất đẹp. Chú sẽ dạy cho cháu hiểu cuộc sống đẹp nh
thế nào. Nhà chú cách nhà cháu một cái ngõ, sang đó chú sẽ dạy cháu thành ngời lớn" [tr.174].
Chính tính chất phức tạp trong mỗi cá nhân con ngời khi cuộc sống đủ
đầy về vật chất dẫn đến những bi kịch cá nhân thể hiện trên mỗi trang viết của
Nguyễn Thị Thu Huệ. Đó là cái bi kịch của Thuỷ ("Mi nu xinh đẹp"), của "cậu"
("Nớc mắt đàn ông") có tiền nhng không có tình yêu và cuộc sống trở thành vô
nghĩa. Đó là bi kịch của một ngời mẹ lẫm lỡ nhìn thấy con mình đang dẫm lên
những nơi mà mình đi qua nhng không thể nào ngăn lại đợc. Ngời mẹ ấy đau
đớn, hối hận trong muộn màng khi phải nhìn thấy đứa con mình "đứng ở miệng
vực", rồi ở trong lòng vực mà không thể làm gì khác.
Với những bi kịch, con ngời trong "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ" là con ngời cô đơn. Cô đơn bn khỉ bëi hä cã nhiỊu ham mn, bëi hä

sèng trong một xà hội hiện đại đang phát triển đến mức chóng mặt. Trong
truyện ngắn "Ngời xa" (tập "truyện ngắn bốn cây bút nữ") tác giả viết: "Buồn
đến xót xa cho kiếp ngời cứ phải sống hai mặt. Một là tình yêu cá nhân và một

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

18


Khoá luận tốt nghiệp

là con ngời xà hội" con ngời đợc nhìn trong mối quan hệ giữa gia đình, tình yêu
và các mối quan hệ khác nên họ mới cô đơn giữa nhiều chiều quan hệ ấy.
Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chúng ta thờng bắt gặp các nhân
vật luôn tự hỏi: Con ngời là cái gì? Tôi là ai? Vì sao tôi buồn ? ... Chứng tỏ con
ngời trong tập truyện là con ngời cô đơn. 20/21 truyện ngắn nói về nổi cô đơn và
sự lặp lại của hơn 30 lần từ "cô đơn" hay " cô độc" cũng khẳng định điều đó.
2.1.1.2. Con ngời nhân cách.
Đất nớc những năm sau chiến tranh đà có sự thay đổi về nhiều mặt. Nền
kinh tế thị trờng đà nâng cao đời sống vật chất của toàn dân một cách rõ rệt.
Song, không thuận chiều với đời sống vật chất, đời sống tinh thần và nhiều mặt
nhân cách của con ngời bị giảm sút. Viết về con ngời trong cuộc sống hiệu đại,
Nguyễn Thị Thu Huệ đặt họ trong những đua tranh, giành dật quyết liệt của cơ
chế thị trờng mà ở đó con ngời luôn phải có những lựa chọn. Bản chất con ngời
vì thế mà bị bóc trần và đợc phơi bày trên từng trang viết.
My (thiếu phụ cha chồng) là một cô gái thôn quê khoẻ mạnh xinh ®Đp nhng Ýt häc. My ao íc cc sèng xa hoa phù phiếm nơi phố phờng đô hội. Bất chấp
tất cả, cô cam tâm cớp chồng chị mình một cách lạnh lùng và tàn nhẫn "nh ngời
ta xé miếng vải" và đẩy chị mình vào cái chết. Sự lựa chọn của My không chỉ có

vậy. Khi đà đợc sống nh mong muốn, My vẫn cha hài lòng với cuộc sống ấy. Cô
ngoại tình với Hoàng, một chàng trai khoẻ mạnh, cuồng nhiệt để thoả mÃn xác
thịt trong khi bụng còn mang thai. Dĩ nhiên, My phải trả giá cho những gì mình
làm, mình lựa chọn. Và dẫu "khi ngời ta trẻ" ngời ta vẫn thờng tin vào những
điều viễn vông thì cũng thật đáng tiếc cho những số phận, những tình yêu sớm
rơi vào bi lịch đớn đau.
Thật xót xa khi nhân cách con ngời bị đánh cắp mà kẻ cắp nhân cách họ
lại là chính họ. "Kẻ thù lớn nhất của đời ngời là chính mình", nhng có mấy ai
nhận ra đợc điều đó. Thế nên, ta bắt gặp nhiều cảnh trớ trêu và trào lộng trong

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

19


Khoá luận tốt nghiệp

văn Nguyễn Thị Thu Huệ :"Tiếng the thé của bà bác sĩ cất lên: "ông ấy cha đủ
tiêu chuẩn nằm nhà lạnh, để đến hôm sau là khó chịu đấy".
Mẹ tôi vùng lên túm lấy tay ngời đàn bà, vừa nói vừa dúi vào tay bà ta
một gói nhỏ. Bà ta cời "để tôi giúp, may ra đợc thì hết ý" ... ".
Giọng bà bác sĩ từ "the thé" đến "cời", rồi nhẹ nhàng làm độc giả cũng bật
cời ra nớc mắt. ở đâu rồi ngời bác sĩ trong câu "Lơng y nh từ mẫu" ? phải chăng
vị "lơng y" đó đà tan biến trong cái "gói nhỏ" của ngời phụ nữ đau khổ tội
nghiệp có ngời chồng vừa mới qua đời ?!?
Nguyễn Thị Thu Huệ quan tâm đến số phận con ngời trong bi kịch tình
yêu. Bi kịch tình yêu thì nhiều kiểu, nhiều nguyên do nhng có những bi kịch
thật chua xót - nó đợc gây ra bởi sự tác động của cơ chế thị trờng. Con ngời hôm

nay, dù phải cắm cúi kiếm ¨n vÊt v¶ trong cc sèng bon chen vỊ kinh tế thì vẫn
cần đến tình yêu. Thế nhng giờ đây, quan niệm hạnh phúc của một số ngời chỉ là
sự đủ đầy về vật chất và sự thoả mÃn những dục vọng tầm thờng ("chàng" - ngời
đàn ông thứ hai của Quyên trong "Tình yêu ơi ở đâu"). Với nhiều ngời bấy giờ,
tình yêu chỉ là một thứ xa xỉ phẩm trong đời sống kinh tế thị trờng. Không ai
giống ai, "ngời ta hạnh phúc đều giống nhau nhng đau khổ thì mỗi ngời một vẻ"
(Lepton xtôi). Nêu lên những bi kịch, những biến thoái của đời sống kinh tế thÞ
trêng, Ngun ThÞ Thu H mn thøc tØnh con ngêi: HÃy tỉnh táo hơn để nhìn
nhận lại rằng con ngời đáng đợc hạnh phúc biết bao nhng có khi con ngời cũng
đáng bất hạnh biết bao.
Với nhịp sống xô bồ của thời đại kinh tế thị trờng, nhân cách văn hoá ở
một lớp ngời ngày càng giảm sút. Con ngời với những thiếu hụt về nhân cách
văn hoá trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đợc thể hiện khá sinh động.
Ngời đàn ông ngời yêu của "nó" trong Hậu thiên đờnglà con ngời "bặm trợn",
đểu giả, lừa lọc. Hắn đà có "một vợ hai con, lại còn bòn rút từng nghìn của một
đứa bé con". Hắn vừa đợc cả con bé, vừa đợc cả năm xu một hào của nó mà bản

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

20


Khoá luận tốt nghiệp

thân thì chẳng mất gì cả. GÃ là một kẻ lừa lọc, ích kỷ, ti tiện, bủn xỉn - một con
ngời thiếu văn hóa.
Ngời bố của Thạnh ("ám ảnh" ) là một ngời đàn ông ích kỷ và gia trởng.
Ông ta là đại diện cho những kẻ bị băng hoại đạo đức, coi thờng đạo đức gia

phong. Là một ngời chồng, khi vợ lâm bệnh thì vội vàng ngoại tình để hởng lạc
thú riêng. Là một ngời cha, ông ta đối xử với con cái tệ mạt. Ngời đàn ông này
trở thành cơn ác mộng, thành "ám ảnh" của con cái, thành nổi ghê sợ của ngời
vợ và sự khinh bỉ của ngời đời.
Tóm lại: con ngời trong cái nhìn của " 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ" là con ngời đời thờng với tất cả những gì tốt đẹp - xấu xa, thiện - ác, cao
cả - thấp hèn và đầy đủ niềm vui, nổi buồn, ham muốn, khổ đau và hạnh phúc.
Không có trong truyện ngắn của chị một con ngời toàn vẹn, hoàn hảo vì "tất cả
chỉ là tơng đối". Ngời anh trai của "nàng" ("Tình yêu ơi ở đâu") nói với em gái:
"Ai mà chẳng có tật". "Không có ai hoàn hảo đâu, đợc cái này thì phải thôi cái
kia" [tr. 39]. Chính bởi không có ai toàn vẹn nên con ngời cần phải tỉnh táo để
nhận ra chính mình, để vơn lên, tự hoàn thiện và giảm bớt những lỗi lầm.

2.1.2. Cái nhìn nhiều chiều về cuộc đời.
Cuộc đời của con ngời là mối quan tâm đặc biệt trong sáng tác của
Nguyễn Thị Thu Huệ. Trớc hết phải nói rằng, tập truyện có cái nhìn cuộc đời
.khá cực đoan: "Cuộc đời con ngơi thật buồn và ngắn ngủi" mà ở đó số phận của
mỗi con ngời đợc nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, góc độ nào cũng có những
thất vọng, những cô đơn và chán chờng. My ("thiếu phụ cha chồng ") nghĩ:
"Cuộc đời là cả một cái vòng khổ ải. Tất cả, tất cả đang quây cuồng suốt từ
khi sinh ra cho ®Õn lóc chÕt ®i ®Ĩ kiÕm miÕng ăn nh thể họ bị đói từ kiếp trớc"
[tr.354]. Chính bởi cái quan niệm đời ngời với những lo toan kiếm sống là "cả
một vòng khổ ải" nên My đà tìm đến cuộc sống hởng thụ bằng bất cứ giá nào,

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

21



Khoá luận tốt nghiệp

bất chấp cả luân thờng đạo lí, bất chấp tình máu mủ ruột rà miễn là đợc sống nh
mong muốn. Và rồi, chính nhân vật này nhận thấy: "Đời ngời phần lớn là buồn.
Ngày nọ rồi tới ngày kia. Mỗi ngày đợc thêu dệt bởi những nỗi buồn con con đôi
khi vô cớ. Tất cả những phút giây của buổi sáng, buổi chiều, đêm về khuya đối
với con ngời đều là những gợi nhớ" [tr.346]. Số phận con ngời đợc qui định bởi
cái nhìn của chính hä vỊ cc ®êi. My cịng vËy. Cc sèng cđa cô, hạnh phúc,
đau đớn và nỗi cô đơn của cô ... Tất cả đều đợc bắt đầu từ quan niệm cđa c« vỊ
cc sèng.
Quan niƯm vỊ cc sèng cđa con ngời trong "21 truyện ngắn Nguyễn Thị
Thu Huệ" thờng đợc bộc lộ qua những dòng suy tởng, qua sự chiêm nghiệm của
nhân vật trong một hoàn cảnh cụ thể. Và đó cũng chính là sự chiêm nghiệm của
một nữ chủ thể đa đoan trớc cuộc đời.
Sao ("Giai nhân") trong sự trống vắng cô đơn, trớc một tình yêu đợc dội
về từ ký ức, đà hiểu ra rằng mọi sự không nh cô mong muốn. Bởi: "Đời ngời
đàn bà thờng ngắn hơn đời ngời đàn ông dù tuổi thọ của họ lại nhiều hơn. Đó
là nghịch lý. Đàn ông 60 tuổi còn có tình yêu, đàn bà thì hiếm hoi lắm"
[tr.196]. Trớc cái chết lạnh lẽo, cô đơn của một "giai nhân", Sao nh có dự cảm
bất an cho số phận cđa m×nh :"Sao rïng m×nh, Ýt ra, víi ngêi kia mình còn hơn
cô ta một cái, đó là cuộc sống. Cuộc sống là vô giá" [tr.203]. Thực ra Sao chẳng
hơn gì "giai nhân" nọ, ngoài một điều - cô đang sống. Cuộc sống thanh xuân mà
cô đà từng phung phí bằng những tháng, những ngày giam mình trong những
ham muốn tầm thờng, nhỏ nhặt giờ đây trở nên quý giá vô cùng.
Cuộc sống lại càng quý giá hơn đối với những con ngời chỉ đợc sống trên
thế gian trong một khoảng thời gian ngắn ngủi. Phát ("Hình bóng cuộc đời") với
sự nhạy cảm của một ngời nghệ sĩ, dờng nh anh đà tiên đoán đợc sự ngắn ngủi
của đời mình nên đà cố sức để sống vơí chính mình, với những đam mê, những
lý tởng. Trong một lần cÃi và với vợ, anh nói: "Đời tôi không chỉ sống vì cô. Tôi

là tôi. Đời ngời ngắn lắm, tôi có con đờng riêng của tôi ... " [tr.389]. Sau khi
Phát chết, trong bàng hoàng đau đớn, ân hận và nuối tiếc, Thuỷ luôn ao ớc " giá
nh" thế này, "giá nh" thế nọ ... thì mọi cái đà khác. Phải chăng, cái "giá nh" của

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

22


Khoá luận tốt nghiệp

Thuỷ chính là giá cuộc đời dài hơn để con ngời ta đủ thời gian sửa chữa lỗi
lầm ?
Đời sống trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ là đời sống ngầm,
nó ẩn kín đằng sau cái ngổn ngang, bề bộn của mọi hiện tợng sự việc. Đối với
Thu Huệ, cuộc đời thật ngắn ngủi và lắm lúc cũng thật buồn. Trong sáng tác của
chị, con ngời nhìn cuộc đời dẫu có lúc cực đoan nhng đó là cái cực đoan có lý.
Chính bởi cuộc đời ngắn lắm nên con ngời thờng thất vọng với quá khứ, cô đơn
giữa thực tại và họ sẽ sống nỗ lực hết mình cho tơng lai. Điều đó có thể thấy ở
những ngời nh ngời đàn ông "không quên những ngày đợc sống" trong "Cầu
thang", "Tôi" trong "Còn lại một vầng trăng", Sao trong "Giai nhân" ... bởi, đằng
sau sự mâu thuẫn giữa con ngời với chính họ, giữa họ với mọi ngời, với xà hội
lại là sự đấu tranh để tìm đến cái thiện, cái đẹp, tìm đến hạnh phúc.
2.2. Thế giới nhân vật
Nhân vật là hạt nhân trung tâm của tác phẩm tự sự. Văn học không thể
thiếu nhân vật vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một
cách hình tợng. Nếu không có nhân vật, nhà văn không thể tái hiện đợc cuộc
sống "muôn hình vạn trạng", không có nhân vật nhà văn không thể khái quát đợc quy lt cđa cc sèng con ngêi. Do ®ã cã thĨ xem nhân vật là yếu tố then

chốt của tác phẩm tự sự. Một tác phẩm có thể không có cốt truyện, nhng nhân
vật thì không thể không có, dù nó là truyện ý tởng hay truyện tâm tình. Tuy
nhiên, nhân vật trong con mắt của mỗi nhà văn không giống nhau. Trong mỗi
tác phẩm thì loại hình nhân vật cũng rất phong phú, đa dạng, có nhân vật chính,
nhân vật phụ, nhân vật loại hình, nhân vật lý tởng ... các nhân vật thuộc những
tầng lớp, giai cấp khác nhau; cũng có nhân vật không thuộc tầng lớp, giai cấp
nào cả. Mỗi loại nhân vật nh vậy đều có vị trí, vai trò riêng biệt để thể hiện nội
dung t tởng mà tác giả đề cấp tới trong tác phẩm.
Nhân vật của Nguyễn Thị Thu Huệ thờng đợc soi xét, nhìn nhận dới nhiều
góc độ khác nhau. Truyện ngắn của nữ nhà văn này có hẳn một thế giới nhân vật

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

23


Khoá luận tốt nghiệp

có tên tuổi, có nghề nghiệp, có dáng vóc, có đau khổ, có bi kịch, có bất hạnh và
có hạnh phúc. Họ là những công chức, những "cựu chiến binh, những sinh viên,
những ngời đàn ông cô đơn, những ngời phụ nữ khát khao hạnh phúc, những ngời già từng trải và bao dung ... trên con đờng tất tả đi tìm cuộc sống, hạnh phúc,
tình yêu, nhân vật trong " 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" thờng gặp
nhiều bất trắc, đa số họ thất vọng và cô đơn ... có ngời còn trở thành nạn nhân
của cuộc sống xô bồ thời hiện đại.
2.2.1. Những ngời đàn ông.
Nguyễn Thị Thu Huệ giành sự quan tâm đặc biệt của mình cho ngời phụ
nữ chứ không phải ngời đàn ông. Có nghĩa là, vai trò của ngời đàn ông trong
sáng tác truyện ngắn của chị có phần mở nhạt, dù tần số xuất hiện nhiều (53/90

nhân vật).
Trong suốt tập truyện, tác giả có cái nhìn không mấy thiện cảm về ngời
đàn ông. Đàn ông hiện lên trong tác phẩm của chị mang dáng dấp vừa ti tiện,
vừa bủn xỉn. Ngời đàn ông trong "Hậu thiên đờng" là nhân vật nh vậy. Ông ta
yêu "nó", đó không phải là tình yêu mà là sự lợi dụng và lừa gạt. LÃo lợi dụng
tình cảm của một cô bé mới lớn đang, háo hức vào đời với tất cả sự vô t trong
sáng và nổi thiếu vắng tinh thần từ nhỏ. Hắn "đà có một vợ hai con, lại còn bòn
rút từng ngìn của một đứa bé con. Hắn vừa đợc con bé, vừa đợc năm xu một hào,
còn bản thân thì chẳng mất gì cả" [ tr.157 ] . Chẳng những lừa lọc, đểu giả
không thôi mà ngời đàn ông này còn là một kẻ ti tiện, bủn xỉn "mua xà phòng
chí thích loại to, rẻ, bền", còn đi ăn sáng thì chỉ "ăn xôi cho chắc dạ" ... Với tất
cả cái xấu xa, bần tiện, ngời đàn ông này đà mang khuôn mặt thiếu nữ của một
cô bé mời sáu tuổi ra đi và trả lại khuôn mặt của một ngời đàn bà.
Đàn ông trong tác phẩm của Thu Huệ, dới con mắt của ngời phụ nữ, luôn
có hai bộ mặt vừa tử tế, và đểu giả. Thế nên, chúng ta thấy trong "phù Thuỷ",
trong "Cát đợi", "Hậu thiên đờng", "Một nửa cuộc đời" ... những ngời đàn ông đi

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

24


Khoá luận tốt nghiệp

tìm niềm vui mới nơi ngời đàn bà khác nhng vẫn cắm cúi nhặt nhạnh, xây trát
cho "tổ ấm gia đình" của mình vững chắc nh cái lô cốt.
Nhân vật ngời đàn ông trong "Cầu thang" đà phải chạy vội trở lại cơ quan
để lấy tập phong bì bỏ quên - ngời đàn ông này tâm sự: "Tôi có sẵn một tập

phong bì. Trong đó có 50 ngàn đồng. Cứ tối nào đi em út, tôi phải thủ một cái
để đêm về đa cho mụ béo, bảo là đi họp đợc tiền" ... "Lần đầu tiên Trân thấy ông
ta không phải là ông ấy trong vẻ trịnh trọng và đứng đắn" [tr.270].
Tuy nhiên, trong " 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" còn có những
ngời đàn ông đứng đắn nh "anh" ("Biển ấm"), Bình ("Tình yêu ơi ở đâu"), trởng
phòng ("Cầu thang"), ông già ("Đêm dịu dàng") ... Đó là những con ngời hiểu đợc giá trị đích thực của cuộc sống và biết sống vì những điều có ích cho mình,
cho ngời. Những con ngời nh thế này trong tác phẩm của Thu Huệ không nhiều
và đa số họ không tạo đợc ấn tợng đáng kể cho độc giả.
Những ngời đàn ông trong sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ có cái gì đó
thật là tội nghiệp. Đó là cái quay quả kiếm sống của ngời sĩ quan về hu ("Mi nu
xinh đẹp"). Đó là cái hạnh phúc và thất vọng của ngời đàn ông không có đợc cái
may mắn về hình thức ("Những đêm thắp sáng"). Đó là anh chàng thi sĩ nghèo
luộm thuộm trong cuộc sống và sinh hoạt ("Tình yêu ơi ở đâu"). Đó là những
"chú Len", những "ngời ấy" của mẹ, những "anh", những "cậu" ... Đa số con ngời này cô đơn giữa cuộc đời, lạc lõng giữa thực tại và ở họ của họ khó có thể tìm
ra những gì khả dĩ để hi vọng ở phía trớc, phía tơng lai.
Ngời đàn ông thờng là biểu tợng của sức mạnh và chinh phục. Vậy mà,
giữa thời hiện đại này họ cũng phải khóc. Khóc vì sự bất lực của chính mình trớc
cuộc sống gia đình mà mình đà dày công tạo dựng. Cuộc đời thật trớ trêu và trào
lộng. Ngời đàn ông trong "Nớc mắt đàn ông" là ngời thành đạt, thức thời "xa
nay hiếm". Nhà cao cửa rộng, vợ con đàng hoàng, lại có kẻ hầu ngời hạ. ở cơ
quan, ngoài xà hội ông đợc tôn trong và kính nể. Trớc gia đình, ông bất lực. Vợ
con chẳng coi ông ra gì. Ông là ngời cô độc - cái cô độc của một con ngời đÃ

Trần Thị Hậu -

K40a2 - ngữ văn

25



×