Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

am nhac 3 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN HƯNG 3. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC ÂM NHẠC LỚP 3/1 TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Sâm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc: Kiểm tra bài cũ:. Đàn bầu (1 dây) Đàn nguyệt ( 2 dây) Đàn tranh (16 dây).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc:- Kể chuyện âm nhạc: “ Cá heo với âm nhạc” - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc: 1.Kể chuyện âm nhạc: “ Cá heo với âm nhạc”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát tranh:. Em biết gì về loài cá heo?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nối :. A. Chuyện gì đã xảy ra ở vùng biển Bắc Cực? Tàu phá băng và mọi người đã làm việc như thế nào? Kết quả ra sao? Đàn cá heo lúc đó như thế nào? Vì sao đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển?. B Đàn cá cứ vài phút lại phải nhô lên khỏi mặt nước để thở, một số con yếu sức đã bị chết. Vì đàn cá heo thích và say mê nhạc cổ điển của nhạc sĩ Trai-cốp-xki. Tàu phá băng và mọi người đã làm việc tích cực nhưng kết quả không được là bao. Trời rét đậm, biển bị đóng băng.Đàn cá heo có nguy cơ bị chết..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Tchaikovsky:. Tchaikovsky - nhà soạn nhạc Nga vĩ đại sinh ngày 25.5.1840 với tác phẩm “Hồ Thiên Nga” nổi tiếng và được biểu diễn ở nhiều nước Tchaikovsky không những là nhạc sĩ Nga vĩ đại mà còn là nhạc sĩ lớn của thế giới..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc: 2. Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7 NỐT NHẠC CƠ BẢN. ĐÔ. RÊ. MI. PHA. SON. LA. SI.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Trò chơi : 7 ANH EM Luật chơi *7 bạn mang tên 7 nốt nhạc theo thứ tự : Đô – Rê- Mi –Pha –Son –La –Si * Giáo viên gọi tên nốt nào thì em mang tên nốt đó hô “Có” và nói tiếp : “Tên tôi là……” (theo nốt đã được quy định) rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai “tên mình” là thua cuộc,Gv gọi em khác thay thế và tiếp tục chơi. * Gv “gọi tên” nhanh hơn và các em “xưng tên” cũng phải nhanh chóng nói đúng tên mình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Trò chơi: KHUÔNG NHẠC BÀN TAY. Si La Son Pha. Mi. Rê Đô.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Củng cố bài: Câu 1: Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển ? Câu 2: Em hãy nhắc lại tên 7 nốt nhạc đã học ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hướng dẫn về nhà:. -Tìm hiểu thêm về loài cá heo. - Ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay”. - Chuẩn bị bài: Ôn 3 bài hát: • Lớp chúng ta đoàn kết. • Con chim non. • Ngày mùa vui..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc:- Kể chuyện âm nhạc: “ Cá heo với âm nhạc” - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×