Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GA Lop 3 Tuan 16,17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.21 KB, 54 trang )

Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Tuần 16
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tiết 2, 3 Tập đọc
I. Mục đích yêu cầu .
A- Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh,...
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài:Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,...
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở làng quê( những
ngời sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, hy sinh vì ngời khác) và tình cảm huỷ chung của ngời
thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình những lúc gian khổ, khó khăn.
B- Kể chuyện .
1. Rèn kỹ năng nói:
- Rèn kĩ năng nói: Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý
- Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK
- Tranh ảnh cầu trợt, đu quay
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- Đọc thuộc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')


Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 61 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Đôi bạn
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Tập đọc
b. Luyện đọc đúng (33-35)
- Gv đọc mẫu + chia đoạn - Theo dõi SGK
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1
- Đọc đúng: ném (C2), năm, nơi (C4), nờm nợp (C9),
lấp lánh (C10) - Đọc mẫu - Luyện đọc câu theo dãy.
- Giải nghĩa từ: sơ tán, sao sa.
Đặt câu có từ: sơ tán
- HD đọc đoạn 1: đọc giọng kể thong thả, rõ ràng.
Đọc mẫu
Nhận xét - cho điểm
- Đọc chú giải và nêu.
- H đặt câu
- Đọc đoạn 1: 4 - 5 Hs
Lớp nhận xét
* Đoạn 2
- Đọc đúng: lớn (C2), lăn (C6), lao xuống nớc (C9), -
ớt lớt thớt (C11) - Đọc mẫu - Luyện đọc câu theo dãy.
- Giọng chú bé kêu cứu, hoảng hốt - Đọc mẫu - Luyện đọc câu theo dãy.
- Giải nghĩa từ: công viên, tuyệt vọng.
Đặt câu có từ: tuyệt vọng
- HD đọc đoạn 2: đọc nhanh hơn đoạn 1, giọng hồi
hộp. Nhờ 1H đọc mẫu.

Nhận xét - cho điểm
- Đọc chú giải và nêu.
- H đặt câu
- Đọc đoạn 2: 4 - 5 Hs
Lớp nhận xét
* Đoạn 3
- Đọc đúng: lo (C1), sẵn lòng (C4) - Đọc mẫu
- Lời bố Thành: trầm xuống, cảm động
- Luyện đọc câu theo dãy.
- HD đọc đoạn 3: phân biệt lời dẫn chuyện và lời
nhân vật - Đọc mẫu.
Nhận xét - cho điểm
- Đọc đoạn 3: 4 - 5 H
Lớp nhận xét
*Đọc nối đoạn - Đọc nối đoạn: 2 - 3 lợt
* Đọc cả bài
- HD: đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật, nhấn
giọng một số từ ngữ làm nổi bật phẩm chất của ngời
làng quê.
Nhận xét - cho điểm
- 2 - 3H đọc toàn bài
Lớp nhận xét
Tiết 2
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 62 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

c. Tìm hiểu bài (10-12)
- Gọi 1 Hs đọc toàn bài

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
? Thành và Mến kết bạn và dịp nào.
=> GV: Thời kì 1965 -> 1973, mĩ
ném bom phá hoại miền Bắc, nhân
dân thủ đô và các thành phố, thị xã
đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ
những ngời có nhiệm vụ mới đợc ở lại
? Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có
gì lạ.
- Gọi 1 Hs đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
và yêu cầu TLCH:
? ở công viên có những trò chơi gì.
? ở công viên, Mến có những hành
động gì đáng khen.
? Qua hành động của Mến, em thấy
Mến là ngời nh thế nào.
=> Cứu ngời chết đuối phải rất thông
minh khôn khéo, nếu không sẽ gặp
nguy hiểm vì ngời chết đuối do quá sợ
hãi sẽ túm chặt lấy mình, làm mình sẽ
chìm theo...
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3
? Em hiểu câu nói của bố nh thế nào.
- 1 Hs đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
- Hai bạn kết bạn với nhau từ nhỏ, khi
giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình bạn
Thành phải rời thành phố sơ tán về quê
Mến ở nông thôn
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà

ngói san sát, cái cao, cái thấp không
giống ở quê, những dòng xe cộ đi lại nờm
nợp. Ban đêm đèn điện lấp lánh nh sao sa
- 1 Hs đọc to, lớp theo dõi SGK. TLCH:
- Có cầu trợt, đu quay
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ
cứu em nhỏ đang vùng vẫy tuyệt vọng
- Mến phản ứng rất nhanh. Mến thật dũng
cảm và sẵn sàng giúp đỡ ngời khác,
không sợ nguy hiểm tới tính mạng
- Hs theo dõi
- Hs đọc thầm đoạn 3, TLCH:
- Hs phát biểu. VD:
+ Câu nói của cha ca ngợi bạn Mến dũng
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 63 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

=> Câu nói của ngời bố ca ngợi phẩm
chất tốt đẹp của ngời sống ở làng quê,
sẵn sàng giúp đỡ ngời khác...
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm
thuỷ chung của gia đình Thành với
những ngời đã giúp đỡ mình
cảm
+ Ca ngợi con ngời sống ở làng quê tốt
bụng, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác
+ Tình cảm gắn bó giữa ngời thành phố và
nông thôn

- HsS nghe
- Gia đình Thành tuy đã về thành phố nh-
ng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về
nơi sơ tán trớc đây đón Mến ra chơi.
Thành đa Mến đi chơi khắp thị xã. Bố
Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có
những suy nghĩ tốt đẹp về những ngời
nông dân
d. Luyện đọc lại:(5-7')
- Yêu cầu Hs luyện đọc lại theo vai.
- Gọi Hs thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, cho điểm, tuyên dơng
- Hs đọc đoạn 2, 3 đúng giọng
+ Đọan 3: Đọc lời bố Thành với giọng trầm, cảm
động, nhấn giọng ở một số từ ngữ làm nổi bật
phẩm chất của ngời làng quê
- 1 vài Hs thi đọc đoạn 3
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Chọn ra những bạn đọc tốt
e. Kể chuyện(17-19")
1. Gv nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ yêu cầu
2. Hớng dẫn Hs kể toàn chuyện
- Gv mở bảng phụ gợi ý kể từng đoạn
chuyện, yêu cầu Hs đọc
- Hớng dẫn HS kể
- HS nêu: Dựa và gợi ý, kể lại toàn bộ câu
chuyện Đôi bạn.
- Hs nhìn bảng đọc lại
- 1 Hs kể mẫu đoạn 1: Trên đờng phố.

VD:
Thành và Mến là đôi bạn thân từ nhỏ.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 64 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Gọi Hs kể nối tiếp
- Gv nhận xét, tuyên dơng, động viên
Thành ở thị xã, Mến ở nông thôn. Ngày
ấy, Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc nên
gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến....
Mĩ thua, Thành về thị xã....
- Từng cặp Hs tập kể
- 3 Hs kể nối tiếp 3 đoạn( Theo gợi ý)
- 1 HS kể toàn chuyện
3. Củng cố dặn dò (4-5)
? Em nghĩ gì về những ngời sống ở thành phố, thị xã qua bài học này.
-> Hs nêu ý kiến
- Gv khen ngợi những Hs đọc tốt, kể chuyện giỏi, động viên những Hs còn kể yếu,
đọc yếu
- Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện
- Chủân bị bài sau: Về quê ngoại.
- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 5

Toán

I. Mục tiêu
Giúp Hs

- Rèn luyện kĩ năng tính và giải toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Làm bảng:
- Đặt tính rồi tính: 354 X 2 450 : 5
=> Chốt: Nhân từ phải sang trái
Chia từ trái sang phải (trừ nhẩm)
- Làm bảng con.
Nêu cách thực hiện
- G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (30-32')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 65 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Luyện tập chung
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

* Bài 1 (3 - 5)
- KT:Tìm thành phần cha biết trong phép nhân.
G chấm Đ/ S
=> Lu ý cách tìm thừa số cha biết, tìm tích.
- Làm SGK
Nêu cách tìm 1 số ô trống
* Bài 2 (7 - 9)
- KT: Củng cố thực hiện chia số có 3 chữ số cho
số có một chữ số.
- DKSL: H lúng túng khi trừ nhẩm
=> Chốt: chia từ trái sang phải (trừ nhẩm).

- Đọc yêu cầu.
- Làm vở
Nêu cách thực hiện
* Bài 3 (8 - 10)
- KT: Giải bài toán bằng 2 phép tính.
- G chấm, chữa bài đúng trên bảng phụ.
=> Chốt: Bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Tìm yếu tố cho, hỏi.
- Làm vở
-1- 2H đọc lại bài làm đúng
* Bài 4 (6 - 8)
- KT: Củng cố về gấp (giảm) 1 số lần, thêm (bớt)
một số đơn vị.
G chấm Đ/ S
=>Chốt:Thêm một số đơn vị khác gấp một số lần
Bớt một số đơn vị khác giảm một số lần.
- Làm SGK
- Nêu cách tìm kết quả cột
1, 5
* Bài 5 (3 - 4)
- KT: Củng cố về góc vuông và góc không vuông
=> Chốt cách dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
- Quan sát đồng hồ
- Dùng ê ke kiểm tra góc
Ghi kết quả vào bảng con.
Hoạt động 4 Củng cố (2 -3')
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:



Tiết 6

Tập viết
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 66 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
ôn chữ hoa M
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa M thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bởi và câu ứng dụng:
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa M
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5)
- Hs viết bảng: L - Lê Lợi
- Gv nhận xét.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài(1-2)
b. Hớng dẫn viết trên bảng con. (10-12)
* Luyện viết chữ hoa
- Đa chữ mẫu: M - Hs đọc
? Nhận xét độ cao chữ hoa M.
? Chữ hoa M đợc viết bằng mấy nét.
- Nhận xét.
- Tô mẫu và nêu quy trình viết (lu ý: độ rộng giữa

các nét cách đều) - Viết mẫu - Theo dõi.
*Chữ hoa : T, B
- HS đọc.
? Nhận xét độ cao chữ hoa T (B) - Nhận xét.
? Tô mẫu và nêu quy trình viết ( lu ý : chữ hoa B nét
cong trên nhỏ hơn nét cong dới)
- Theo dõi.

- Nhận xét, sửa cho H.
- Viết bảng con: M , ...
T ,... , B ,...
* Luyện viết từ ứng dụng - 1 HS đọc.
G: Mạc Thị Bởi quê ở Hải Dơng là 1 nữ du kích, bị
bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc
tàn ác đã sát hại chị.
- Theo dõi.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 67 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

? Nêu độ cao các con chữ trong từ .
? Khoảng cách giữa các chữ trong từ .
- 1 HsS nêu.
- Tô mẫu và nêu quy trình viết từ (lu ý: khoảng cách
giữa B - )
- Viết bảng con:
- Nhận xét, sửa cho H. Mạc Thị Bởi
* Luyện viết câu ứng dụng - 1 Hs đọc.
- G: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết.

Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
? Nêu độ cao các con chữ trong câu.
? Khoảng cách giữa các chữ trong câu.
? Nhận xét vị trí dấu thanh.
- Tô mẫu và nêu quy trình viết chữ: Một , Ba

- Nhận xét, sửa cho H.
- Theo dõi.
- Nhận xét.

- Viết bảng con: Một , Ba
c. Hớng dẫn viết vở (15-17)
? Nêu nội dung bài viết. - 1 H nêu.
- Đa vở mẫu. - H quan sát.
- Hớng dẫn H viết từng dòng. - H viết vở.
d. Chấm, chữa (3-5)
- Chấm: 12 học sinh, nhận xét.
e. Củng cố- Dặn dò (1-2)
- Nhận xét chữ viết, nhận xét giờ học.
- Dặn luyện viết phần về nhà.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Tiết 1

Toán
I. Mục tiêu
Giúp Hs:
- Bớc đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Tính giá trị của biểu thức đơn giản.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 68 -

Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Làm quen với biểu
thức
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

II Đồ dùng
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
Tính giá trị biểu thức: 431 + 69 x 2 - Làm bảng con.
153 x 6 + 215
=> Nhận xét
- Nêu cách thực hiện
- Gv nhận xét bài làm Hs.
Hoạt động 2 Bài mới (13-15')
a. Giới thiệu về biểu thức
- Yêu cầu H ghi phép tính bất kì đã học.
=> Các phép tính H vừa ghi là các biểu thức. Biểu
thức có thể có 1, 2,.. phép tính.
- H viết bảng con.
- Thực hiện tính vào
Nêu kết quả
b. Tính giá trị biểu thức:
- G nêu và viết bảng: 126 + 51
=> Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177.
- G ghi bảng: 125 + 10 - 4 và yêu cầu HS tính nhẩm. - Làm bảng con
Nêu kết quả

? Biểu thức này tính qua mấy bớc ?

=> G: 131 là giá trị của biểu thức 125 + 10 4
=> Lu ý giá trị biểu thức là kết quả phép tính.
Hoạt động 3 Luyện tập (15-17')
* Bài 1 (10 - 12)
- KT: Tính giá trị biểu thức theo mẫu.
=> G thống nhất cách làm: Tính và viết kết quả
Viết giá trị biểu thức.
- Chấm Đ / S - chốt kết quả đúng.
- Đọc yêu cầu bài và mẫu
1H đọc to mẫu
- H làm bảng con phần a
- Làm vở phần b, c, d
* Bài 2: (8 - 10)
- KT: Củng cố tìm giá trị biểu thức đơn giản.
- Chấm Đ / S.
? 75 là giá trị của biểu thức nào.
? 360 là giá trị của biểu thức nào.
- Đọc yêu cầu bài
- Làm SGK
1H chữa trên bảng phụ
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Khen những em có ý thức học tốt.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 69 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

* Rút kinh nghiệm sau tiết học:



Tiết 2

Chính tả (nghe viết)
I
.
Mục đích, yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện : Đôi bạn
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu dễ lẫn : ch / tr
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra: ( 2-3')
- Hs viết bảng: nhà rông , lập làng
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hớng dẫn chính tả: (10-12')
- G đọc mẫu
- Gv nêu và ghi bảng lần lợt từng từ khó :
lo, chuyện xảy ra, sẻ cửa, cứu ngời, chiến tranh
Gv ghi bảng: lo - Đọc trơn
lo = l + o - Phân tích
? Âm l trong tiếng lo viết bằng con chữ gì. - Lu ý chính tả
Các từ còn lại G lu ý âm đầu: ch (chuyện, chiến) x
(xảy), r (ra), s (sẻ), tr (tranh); vần u (cứu)

- Nhận xét
- 2 Hs đọc lại các từ khó
- Hs viết bảng con từ khó

c. Viết chính tả: (13-15')
? Nêu cách trình bày bài viết.
? Nêu các tên riêng có trong bài.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 70 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Đôi bạn
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

? Lời của bố Thành đợc trình bày nh thế nào.
- Kiểm tra t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở,...
- Hs viết bài bài vào vở: Gv đọc Hs viết bài.
- Gv theo dõi nhắc nhở các em viết bài chính xác.
d. Hớng dẫn chấm chữa: (3 - 5')
- Hs tự chấm lỗi bằng bút chì và ghi ra lề.
- Gv chấm bài, nhận xét từng bài về: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
đ. Hớng dẫn bài tập chính tả: (5-7')
*Bài 2 (a) :
- KT : Điền từ vào chỗ trống.
- Làm vở
- Chấm, chữa bài đúng trên bảng phụ - 1- 2H đọc lại bài đúng
c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2')
- Nhắc nhở Hs về t thế viết, chữ viết, cách giữ vở sạch.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Tập đọc
I. Mục đích yêu cầu .
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Hơng trời, chân đất,...
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
thêm những con ngời nông dân làm ra lúa gạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 71 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Về quê ngoại
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- Đọc 1 đoạn trong bài: Đôi bạn
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Luyện đọc đúng: (15-17')
- Gv đọc mẫu toàn bài + chia khổ thơ
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Khổ thơ 1:
+Đoạn 1 (6 dòng thơ đầu)
- Đọc đúng: đầm sen nở (d2), lời (d4)
Đọc mẫu
- Ngắt nhịp thơ: dòng 1: 4 / 2 dòng 3: 2 / 4
dòng 2: 4 / 4 dòng 4: 4 / 4
- Giải nghĩa từ: hơng trời
G nêu: bất ngờ (sự việc xảy ra ngoài ý định, gây
ngạc nhiên)
- HD đọc đoạn 1: giọng đọc tha thiết, tình cảm;

nhấn giọng những từ gợi tả: trăng, gió
Đọc mẫu

Nhận xét - cho điểm
+Đoạn 2 (4 dòng thơ tiếp)
- Đọc đúng: lá (d4) - Đọc mẫu
- Ngắt nhịp thơ: dòng 1: 2 / 4 dòng 2: 4 / 4
- HD đọc đoạn 2: giọng nhẹ nhàng, tình cảm ;
nhấn giọng: rực màu rơm phơi, mát rợp
Nhờ 1 H đọc mẫu.

Nhận xét - cho điểm
*Khổ thơ 2:
- Đọc đúng: lòng (d1), lâu (d3), nay, làm (d4)
Đọc mẫu
- Theo dõi SGK
- Luyện đọc hai dòng thơ một
- Vạch nhịp vào SGK
- Đọc chú giải và nêu
- Nghe
- Đọc đoạn 1: 4 - 5H
Lớp nhận xét
- Luyện đọc hai dòng thơ một
- Vạch nhịp vào SGK
- Đọc đoạn 2: 4 - 5H
Lớp nhận xét
- Luyện đọc hai dòng thơ một
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 72 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -

Năm học 2008 -2009

- Ngắt nhịp thơ: dòng 3, 5: 4 / 2 dòng 4: 4 / 4
- Giải nghĩa từ: hơng trời, chân đất.....
- HD đọc khổ 2: giọng nhẹ nhàng, tình cảm
Đọc mẫu

Nhận xét - cho điểm
*Đọc nối đoạn.
*Đọc cả bài
- HD đọc cả bài: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm,
thiết tha; nhấn giọng các từ gợi tả, ngắt nghỉ nh
đã hớng dẫn.
Nhận xét - cho điểm
- Vạch nhịp vào SGK
- Đọc chú giải và nêu
- Đọc khổ 2: 4 - 5H
Lớp nhận xét
- Đọc nối đoạn: 2 - 3lợt
- Đọc cả bài: 2 - 3H
Lớp nhận xét
c. Tìm hiểu bài (10-12)
- Gọi Hs đọc khổ thơ 1 và TLCH:
? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho biết
điều đó.
? Quê ngoại bạn ở đâu.
? Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ.
=> Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên
không nhìn rõ trăn đêm nh ở nông thôn
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2. TLCH:

? Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt gạo.
? Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi SGK
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
thể hiện ở câu thơ:
ở trong phố chẳng bao giờ có
đâu
- ở nông thôn
- Đầm sen nở ngát hơng; Gặp
trăng, gặp gió bất ngờ; Con đờng
đất rực màu rơm phơi; Bóng tre mát
rợp vai ngời; Vầng trăng nh lá....
- Hs nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
TLCH:
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu nay mới
gặp những ngời đã làm ra hạt gạo.
Họ rất thật thà. Bạn thơng họ nh th-
ơng ngời ruột thịt, thơng bà ngoại
mình
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 73 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

gì thay đổi. thêm con ngời sau chuyến về thăm
quê
d. Luyện đọc lại: (5-7")
- Nhẩm thuộc khổ thơ, bài thơ

- Tổ chức cho học sinh thi đọc trớc lớp. - H thi đọc - Lớp nhận xét
- Nhận xét, cho điểm. Khen H đọc thuộc, hay.
3. Củng cố dặn dò (4-5)
- Gọi Hs nói lại nội dung bài thơ: Về quê bạn nhỏ thêm yêu quê, yêu con ngời làm
ra lúa gạo
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị tốt bài sau.
Tiết 8 Tự nhiên xã hội
I. Mục tiêu.
Sau bài học H biết:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thơng mại của tỉnh (thành phố) nơi em đang
sống.
- Nêu đợc ích lợi của cac hoạt động công nghiệp, thơng mại.
II. Đồ dùng
Tranh ảnh về chợ hoặc cảnh mua bán,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2-3')
? Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phơng.
? Nêu ích lợi của chúng.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài (1-2')
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK (10-12')
* Mục tiêu: Biết đợc các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Từng cặp H kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở địa phơng.
Bớc 2: Một số cặp trình bày - Cặp khác bổ sung.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 74 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Hoạt động công nghiệp và thư
ơng mại

Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- G giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác: khai thác quặng, luyện thep, sản xuất lắp ráp ô
tô, xe máy, đều gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 2 : Liên hệ. (10-12')
* Mục tiêu: Biết đợc các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
* Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
Bớc 1: Quan sát hình trong SGK
Bớc 2: Mỗi H nêu tên một hoạt động đã quan sát đợc trong hình.
Bớc 3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp
=> Kết luận: Các hoạt động nh khai thác than, dầu khí, dệt, gọi là hoạt động công
nghiệp.
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi: Hoạt động tại nhà bu điện (6 - 8)
* Mục tiêu: Biết đợc các hoạt động thơng mại và ích lợi của hoạt động đó.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu trong SGK.
? Những hoạt động mua bán nh trong H4,5 - SGK/ 61 gọi là hoạt động gì.
? Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu.
? Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, của hàng ở quê em .
Bớc 2: Một số nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung.
=> Kết luận: Các hoạt động mua bán đợc gọi là hoạt động thơng mại.
Bớc 4: - G đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai: ngời bán, ngời mua.
- Một số nhóm đóng vai Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (3-5')
- Nhận xét tiết học.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ t ngày 10 tháng 12 năm 2008
Tiết 5


Toán
I. Mục tiêu
Giúp Hs:
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ
hay chỉ có phép tính nhân, chia.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 75 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Tính giá trị biểu
thức
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải bài toán có liên quan.
II Đồ dùng
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
Tính giá trị biểu thức: 478 + 69 - Làm bảng con.
123 x 4
=> Nhận xét
Nêu cách thực hiện
- Gv nhận xét bài làm Hs.
Hoạt động 2 Bài mới (13-15')
* Đa biểu thức: 60 + 20 - 5 - Đọc biểu thức.
- Làm bảng con
- Nêu cách thực hiện
Yêu cầu vận dụng kiến thức đã học, tính giá trị
của biểu thức trên.
=> G chốt: Khi tính giá trị của biểu thức chỉ có
phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính

theo thứ tự từ trái sang phải.
* Đa biểu thức: 49 : 7 x 5
? Tính giá trị biểu thức.
=>Chốt KT: Khi tính giá trị của biểu thức chỉ có
các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải:
- Đọc biểu thức.
- Làm bảng con
- Nêu cách thực hiện
Hoạt động 3 Luyện tập (15-17')
* Bài 1 (3 - 5)
- KT: Tính giá trị của biểu thức.
? Em thực hiện theo thứ tự nào ?
- Đọc, xác định yêu cầu bài.
- Làm bảng con.
- Nêu cách thực hiện
=>Chốt: thực hiện từ trái sang phải.
* Bài 2 (5 - 7)
- KT: Tính giá trị của biểu thức.
Chấm Đ / S
=> Chốt: thực hiện từ trái sang phải.
- Đọc, xác định yêu cầu bài.
- Làm vở
* Bài 3 (3 - 4)
- KT: So sánh giá trị biểu thức.
? Làm thế nào em điền đợc dấu vào chỗ chấm ?
=> Chốt: +Bớc 1: Tính giá trị của biểu thức
- Làm SGK
Nêu cách thực hiện
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 76 -

Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

+Bớc 2: So sánh và điền dấu thích hợp.
* Bài 4 (6 - 7)
- KT: Giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Chấm, chữa bài đúng trên bảng phụ.
=> Chốt KT: Bài toán giải bằng mấy phép tính ?
- Tìm yếu tố cho, hỏi .
- Làm vở
- 1 - 2H đọc lại bài đúng.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Khen những em có ý thức học tốt.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:



Tiết 6 Đạo đức
I. Mục tiêu:
- H hiểu: Thơng binh, liệt sĩ là những ngời đã hy sinh xơng máu vì Tổ quốc.
Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ.
- H biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ.
- H có thái độ tôn trọng, biết ơn các thơng binh, liệt sĩ, gia đình liệt sĩ.
II-Tài liệu- ph ơng tiện :
Một số bài hát về chủ đề bài học
III- Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5)
? Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Phân tích truyện (14 - 15)
* Mục tiêu: Thơng binh, liệt sĩ là những ngời đã hy sinh xơng máu vì Tổ quốc.
Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 77 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Biết ơn thương binh liệt sĩ - Tiết
1
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

* Cách tiến hành: - G kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
? Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7.
? Qua câu chuyện trên em hiểu thơng binh,
liệt sĩ là những ngời nh thế nào.
? Chúng ta phải có thái độ nh thế nào đối
với thơng binh và gia đình liệt sĩ.
- Các bạn lớp 3A đi thăm các cô chú thơng
binh nặng ở trại điều dỡng.
- Thơng binh, liệt sĩ là những ngời hi sinh
xơng máu vì Tổ quốc.
- Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và biết
ơn các thơng binh và gia đình liềt sĩ.
=> G kết luận: Thơng binh, liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xơng máu để giành độc lập,
tự do, hoà bình cho Tổ Quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thơng binh và
gia đình liệt sĩ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (12 - 13)

* Mục tiêu: - H biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thơng binh, liệt
sĩ.
- H có thái độ tôn trọng, biết ơn các thơng binh, liệt sĩ, gia đình liệt sĩ.
* Cách tiến hành: - G chia lớp thành 4 nhóm: mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống BT 2 -
VBT / 27, 28.
- Hs thảo luận nhóm nhận xét các việc trong phiếu:
a. Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b. Chào hỏi lễ phép các cô chú thơng binh, liệt sĩ.
c. Thăm hỏi các gia đình thơng binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.
d. Cời đùa làm việc riêng trong khi chú thơnh binh đang nói chuyện với hs toàn tr-
ờng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> G kết luận: - Các việc ở hình 1, 2, 3 là những việc nên làm.
- Việc làm ở hình 4 là việc không nên làm.
* H tự liên hệ về các việc các em đã làm đối với thơng binh, gia đình liệt sĩ.
3. Hớng dẫn thực hành: (1 - 2)
- Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phơng.
- Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, thuộc chủ đề bài học.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 78 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Tiết 1

Toán

I. Mục tiêu
Giúp Hs:
- Giúp Hs biết cách sử dụng bảng chia.
- Củng cố về tìm thành phần cha biết trong phép chia.
II Đồ dùng
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Tính giá trị của biểu thức: 35 + 12 - 8
56 : 4 x 9
=> Chốt: thực hiện từ trái sang phải.
- Làm bảng con.
- Nêu cách thực hiện
- Gv nhận xét chung.
Hoạt động 2 Bài mới (13-15')
* Đa biểu thức : 60 + 35 : 5 - Đọc.
- Làm bảng con.
? Trong biểu thức này có những phép tính nào.
- Hớng dẫn thực hiện (nh SGK)
=> G: Nếu trong biểu thức có các phép tính: cộng,
chia thì ta thực hiện chia trớc cộng sau.
- 2 - 3H nhắc lại
* Đa biểu thức : 84 10 x 4 - Đọc.
- Làm bảng con.
? Trong biểu thức này có những phép tính nào.
- Ghi bảng (nh SGK) - Nêu cách thực hiện
=> G: Nếu trong biểu thức có các phép tính: cộng,
trừ, nhân, chia thì ta thực hiện nhân, chia trớc cộng,
trừ sau.
- HS đọc kết luận SGK.

Hoạt động 3 Luyện tập (15-17')
*Bài 1 (5 - 6) - Đọc yêu cầu
- KT: Tính giá trị biểu thức - Làm bảng con
- Nêu cách thực hiện.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 79 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Tính giá trị biểu thức
- T
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

=> Chốt: thực hiện nhân, chia trớc; cộng, trừ sau.
*Bài 2 (4 - 5)
- KT: Điền Đ / S
G chấm Đ / S
? Để điền Đ, S em làm nh thế nào ?
=> Chốt: thực hiện nhân, chia trớc; cộng, trừ sau.
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm bài SGK
- Giải thích
*Bài 4 (3 - 4)
- KT: Xếp hình theo mẫu
- Nhận xét, chốt các cách xếp hình đúng.
*Bài 3 (6 - 7)
- KT : Giải bài toán bằng 2 phép tính.
Chấm, chữa bài đúng trên bảng phụ.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Quan sát hình mẫu.
- Tự xếp hình.
- Đọc thầm bài toán.

- Làm vở.
- 1 - 2H đoạc lại bài đúng
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Khen những em có ý thức học tốt.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:


Tiết 2

Tự nhiên xã hội
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phơng.
II. Đồ dùng
Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2-3')
? Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thơng mại của địa phơng mà em biết.
? Nêu ích lợi của chúng.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 80 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Làng quê và đô thị
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Nhận xét chung
2. Bài mới
- Giới thiệu bài (1-2')

Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm. (14-16')
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đờng xá ở làng quê và đô thị.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
H quan sát các hình trong SGK nhận xét về nhà cửa, phong cảnh, đờng xá ở làng
quê và đô thị.
Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: ở làng quê ngời dân thờng sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, xung
quanh nhà ở thờng có vờn cây, ao cá, chuồng trại; đờng làng nhỏ, ít xe cộ đi lại. ở đô
thị, ngời dân thờng đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà cửa ở tập trung san sát, đ-
ờng phố có nhiều ngời và xe cộ đi lại.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (12-14')
* Mục tiêu: Kể đợc tên những nghề nghiệp mà ngời dân ở làng quê và đô thị thờng làm.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Thảo luận nhóm tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của ngời dân ở làng quê, đô
thị.
Bớc 2: Một số nhóm trình bày kết quả.
Bớc 3: Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và các hoạt động chủ yếu của nhân dân ở nơi
em đang song.
=> Kết luận: ở làng quê ngời dân thờng sống bằng nghề tròng trọt, chăn nuôi, ở đô
thị, ngời dân thờng đi làm trong các công sở, của hàng,
Hoạt động 3 Vẽ tranh (8 - 9)
* Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của H về đất nớc.
* Cách tiến hành:
- G nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị xã, quê em).
- Mỗi H vẽ một tranh ( nếu cha xong về nhà vẽ tiếp ).
3. Củng cố, dặn dò (3-5')
- Gv nhận xét tiết học.
Tiết 1


Luyện từ và câu
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 81 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Từ ngữ về thành thị, nông thôn - Dấu
phẩy
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

I. Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nớc
ta, tên các ự vật và công việc thờng thấy ở nông thôn).
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức
trong câu).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (3-5' )
- Đọc lại bài làm bài 1, 3 (tuần 15)
- Gv nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hớng dẫn làm bài tập.
*Bài 1 (7 - 8) - Đọc và xác định yêu cầu bài
- G chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4H. - Thảo luận viết ra giấy.
- G kết hợp chỉ vị trí các thành phố, vùng quê H
nêu trên bản đồ.
- Mt s ỏp ỏn:
+ MB: H Ni, Hi Phũng, H Long, Lng Sn,
in Biờn, Vit trỡ, Nam nh,...
+ MT: Thanh Hoỏ, Vinh, Hu, Nng,...

- Đại diện nhóm báo cáo
H khác nhận xét, bổ sung
*Bài 2 (7 - 8)
G ghi bảng những sự vật và hoạt động tiêu biểu.
- Đọc thầm và nêu yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
S vt Cụng vic
Thnh ph
- ng ph, nh cao tng,
nh mỏy, bnh vin, cụng
viờn, ca hng,...
- Buụn bỏn, ch to mỏy
múc, nghiờn cu khoa hc,
ch bin thc phm,...
- ng t, vn cõy ao cỏ, - Trng trt, chn nuụi,
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 82 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Nụng thụn cõy a, lu tre, ging nc,
nh vn hoỏ, quang, thỳng,
cuc, cy, lim,...
cy lỳa, cy ba, gt hỏi,
v t, p t, tut lỳa,
nh m, b ngụ,...
*Bài 3 (12 - 14)

G chấm, chốt bài đúng trên bảng phụ
? Dấu phẩy đợc dùng khi nào ?
- Đọc thầm yêu cầu
- Làm vở.
-1H chữa bảng phụ.
c. Củng cố dặn dò ( 3-5 )
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2

Chính tả (Nghe - viết)
I
.
Mục đích, yêu cầu
- Nhớ - viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng thơ đầu của bài: Về
quê ngoại.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: ch / tr.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra: ( 2-3')
- Viết bảng: chiến tranh, sẵn lòng.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hớng dẫn chính tả:(10-12)
- Gv đọc mẫu - Đọc thầm.
- Gv nêu và ghi bảng lần lợt từng từ khó :
ríu rít, rực màu, rợp, trôi, ngày xa
G ghi bảng: ríu rít

ríu = r + iu + (/)
rít = r + it + (/)
- Đọc trơn
- Phân tích
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 83 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Về quê ngoại
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

? Âm r trong tiếng ríu và tiếng rít viết bằng con
chữ gì?
- Lu ý chính tả
- Các từ còn lại G lu ý âm đầu: r (rợp, rực), tr (trôi), x
(xa)
- 2 - 3 H đọc lại từ khó.
- Xoá bảng, đọc cho Hs viết bảng con. - Hs viết bảng.
- Nhận xét, sửa cho Hs.
c. Viết vở (13 -15)
- Hớng dẫn cách trình bày, nhắc nhở cách ngồi, cầm
bút....
- Gv đọc Hs viết bài.
d. Chấm chữa. (3 -5)
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài, chữa lỗi.
e. Hớng dẫn làm bài tập. (3-5)
- Hs viết bài.
- Soát, chữa lỗi.
*Bài 2 (a)
- KT: Phân biệt tr / ch

- Chấm, chữa bài đúng trên bảng phụ
- Làm vở
- 1- 2 H đọc lại bài đúng
c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiết 5

Toán
I. Mục tiêu
Giúp Hs củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dạng:
- Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
- Chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II Đồ dùng
- Bảng phụ.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 84 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Luyện tập
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
Tính giá trị của biểu thức: 245 x 54 : 9
27 x 3 68
=> Chốt: thực hiện nhân, chia trớc; cộng, trừ sau
Hoạt động 2 Luyện tập (30-32)

*Bài 1 (8 - 10)
- KT: Tính giá trị biểu thức có dạng: có các phép
tính cộng trừ hoặc có các phép tính nhân, chia.
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bảng con.
Nêu cách thực hiện
=> Chốt: thực hiện từ trái sang phải.
*Bài 2 (8 - 10)
- KT: Tính giá trị biểu thức dạng: có các phép - Đọc yêu cầu bài
tính cộng, trừ, nhân, chia. - Làm bảng con.
=> Chốt: thực hiện nhân, chia trớc; cộng, trừ sau.
Nêu cách thực hiện
*Bài 4 (7 - 8)
- KT: Củng cố cách tính giá trị biểu thức .
Chấm Đ/ S
*Bài 3 (8 - 10)
- Làm SGK
Giải thích cách làm.
-KT: Tính giá trị biểu thức dạng: có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia.
- Đọc yêu cầu bài
- Làm vở.
- Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dăn chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:




Tiết 6

Tập làm văn
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 85 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Nghe kể: Kéo cây lúa
lên
Nói về thành thị, nông
thôn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×