Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ten lua nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.26 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch bài dạy </b>


<b>Người soạn</b>


Họ và tên Nhóm 1
Khoa Vật Ly


Địa chỉ Blog

/>


Quận Quận 5


Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh


<b>Tổng quan về bài dạy</b>
<b>Tiêu đề bài dạy</b>


<b>Tên lửa nước</b>


<b>Tóm tắt bài dạy</b>


 Bằng cách nào mà các động cơ tên lửa, các con tàu vũ trụ vẫn có thể chuyển động được trong
chân không?


 Các nhà du hành vũ trụ trôi nổi trong không gian, phải di chuyển bằng cách nào trong khơng
gian? Các con mực ống khơng có vây nhưng vẫn chuyển động tới trước được nhờ vào đâu?
 Nguyên tắc hoạt động của một động cơ phản lực.


 Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tên lửa thực và tên lửa nước.


 Mở rộng và vận dụng kiến thức đã tìm hiểu để chế tạo một sản phẩm thực là một tên lửa nước.
<b>Lĩnh vực bài dạy</b>


Vật ly


<b>Cấp / lớp </b>
Lớp 10 nâng cao
<b>Thời gian dự kiến </b>
4 tuần


<b>Chuẩn kiến thức cơ bản</b>


<b>Chuẩn nội dung và quy chuẩn </b>


Học sinh phải nắm vững kiến thức trong SGK.


Tìm hiểu thêm về nguyên tắc hoạt động và cách chế tạo tên lửa nước.
<b>Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập</b>


Học sinh hiểu và khắc sâu các kiến thức về động lượng, động lượng của hệ vật, hệ kín, định luật
bảo toàn động lượng, chuyển động bằng phản lực.


Hiểu và nắm rõ phạm vi chính xác của định luật bảo toàn động lượng, các khái niệm xung lực.
Học sinh có được các kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin tốt, kỹ năng hợp tác của các thành


viên trong nhóm, kỹ năng trình bày y kiến, thảo luận và đưa ra chính kiến của bản thân.


Học sinh vận dụng được kiến thức về định luật bảo toàn động lượng giải thích được một số hiện
tượng trong thực tế có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Học sinh có được các kỹ năng chế tạo sản phẩm, phân tích, tổng hợp và các kỹ năng tư duy bậc
cao khác nhằm sáng tạo sản phẩm.


Học sinh có được các kỹ năng tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình nhằm trình bày y tưởng và
bảo vệ y tưởng của mình.



<b>Bộ câu hỏi định hướng</b>


<b>Câu hỏi khái quát</b>


<b>Con người có thể chinh</b>


<b>phục không gian như</b>



<b>thế nào???</b>



<b>Câu hỏi bài học</b>


1. Làm thế nào để con
người có thể đến chinh
phục các hành tinh xa
xôi?


2. Các ứng dụng của con
người nhằm chinh phục
không gian và các hành
tinh xa xôi dựa trên
nguyên ly nào?


<b>Câu hỏi nội dung</b>


1. Động lượng của một vật
là gì? Khi nào động lượng
của một vật thay đổi?
2. Động lượng của hệ vật là



gì? Khi nào động lượng
của hệ thay đổi? Khi nào
bảo toàn?


3. Tại sao khi viên đạn
pháo bay tới trước thì
khẩu pháo lại giật lùi?
4. Thế nào là chuyển động


bằng phản lực? Những
ưu và nhược điểm của
nó?


<b>Kế hoạch đánh giá</b>
<b>Lịch trình đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Đặt câu hỏi


 Thảo luận với giáo viên
 Kế hoạch của nhóm
 Biểu đờ K-W-L
 Sổ ghi chép


 Sổ ghi chép


 Thảo luận với giáo viên
 Đặt câu hỏi


 Bảng kiểm mục quan sát
 Bảng tiêu chí bảng tin


 Biểu đồ K-W-L


 Đánh giá nhóm và tự đánh
giá


 Những ghi chép nhỏ
 Phản hồi của bạn học


 <b> Biểu đồ K-W-L</b>


 Bảng tin đánh giá cộng tác
 Kiểm tra sản phẩm


 Bài viết thu hoạch
 Phản hời của học sinh


<b>Lưu ý: </b><i>Bản tiêu chí đánh giá bài trình bày và tiêu chí đánh giá sản phẩm theo học sinh xuyên suốt trong quá</i>
<i>trình thực hiện dự án, học sinh tham khảo bản tiêu chí để có kế hoạch thực hiện dự án hợp lý, đúng yêu cầu</i>
<i>nhằm đạt kết quả tốt và mang lại hiệu quả cao nhất.</i>


<b>Tổng hợp đánh giá</b>


 Sử dụng các phương pháp đánh giá không chính thống trong suốt bài học, như là bản ghi chép,
đặt câu hỏi và các cuộc thảo luận nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung và hoàn tất nhiệm vụ.
 Sử dụng phiếu tiêu chí đánh giá sản phẩm và phiếu tiêu chí đánh giá bài trình bày để cung cấp


phản hời và đánh giá sản phẩm cuối cùng.


 Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tập của mình và cung cấp
phản hời của bạn học.



<b>Chi tiết bài dạy</b>


<b>Các kỹ năng thiết yếu</b>


 Có kĩ năng làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình
 Có tư duy logic


 Kỹ năng giải quyết tình huống


 Có tình thần trách nhiệm làm việc với tập thể, thái độ học tập tốt
 Kỹ năng cơ bản về công nghệ


 Hiểu biết cơ bản về tên lửa nước


 Kiến thức về phân tích số liệu và thống kê


 Một số kinh nghiệm về thiết kế bài trình bày đa phương tiện, ấn bản và trang web cũng như


tìm kiếm thơng tin trên Internet.
<b>Các bước tiến hành bài dạy</b>


 <b>Tuần 1: </b>


 Chia lớp thành 4 nhóm <i>(tương ứng với 4 tổ).</i>


 Giới thiệu sơ lược về động cơ phản lực <i>(bằng </i>bài trình diễn). Qua đó đặt ra câu hỏi khái quát
cho học sinh.


 Cho học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm thơng qua phiếu đánh giá nhu cầu của học sinh.


Sau 5 phút thu lại phiếu đánh giá.


 Giới thiệu bài học thông qua kịch bản sau:


 Thời gian tiến hành: 3 tuần <i>(tuần 1: giới thiệu dự án; tuần 2,3: tiến hành dự án; tuần 4: báo </i>
<i>cáo và tổng kết)</i>


 Giới thiệu bộ câu hỏi định hướng cho học sinh.
 Đặt ra các yêu cầu đối với sản phẩm của học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Bài trình diễn:


 Thể hiện được các nội dung cơ bản về động cơ phản lực mà cụ thể là tên lửa nước.
 Cho học sinh xem phiếu đánh giá ([1],[2]) tờ rơi và bài trình diễn để giúp học sinh định hướng


về sản phẩm của nhóm, làm sáng tỏ và chỉnh sửa nếu cần.
 Hướng dẫn các học sinh các tài liệu có liên quan đến dự án.


 <b>Tuần 2: HS tiến hành thực hiện dự án, GV thường xun nhắc nhở, đơn đốc đờng thời có </b>
những hỗ trợ kịp thời.


 <b>Tuần 3: HS tiếp tục hoàn chỉnh dự án.</b>
 GV phát cho mỗi HS 1 phiếu đánh giá.
 Tiến hành hướng dẫn đánh giá.


 <b>Tuần 4: Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá.</b>


 Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại
gửi lại cho GV (Điểm đánh giá của lớp chiếm 20% tổng điểm của một nhóm).



 GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm.


Nhóm thực hiện chia điểm cho các thành viên trong nhóm, lưu y là khơng có điểm lẻ.
<b>Điều chỉnh phù hợp với đối tượng</b>


<b>Học sinh</b>
<b>trung</b>
<b>bình,</b>
<b>chậm tiếp</b>
<b>thu </b>


 Giảm số lượng các khái niệm về động cơ phản lực, nguyên tắc hoạt động của một
tên lửa nước


 Chia dự án thành từng bước nhỏ với lịch trình cơng việc hàng ngày để học sinh
hoàn thành


 Lựa chọn trước các trang web hoặc in trước các thông tin và đánh dấu các khái
niệm quan trọng


 Cung cấp mô tả trực quan cho từng khái niệm chính
 Cung cấp thêm nguồn tư liệu mở cho HS.


 Giảm công việc hoặc tăng thêm khoảng thời gian cần thiết để cho HS có thể hồn
thiện được dự án.


 Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án.


 Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên để giúp đỡ kịp thời cho các
nhóm khi gặp khó khăn.



<b>Học sinh</b>
<b>khơng</b>
<b>biết ngoại</b>
<b>ngữ</b>


 Cung cấp mơ tả trực quan về động cơ phản lực, tên lửa nước và thiết bị để
tham khảo trong sổ ghi chép của học sinh


 Cho phép các công việc được thực hiện trước hết bằng ngôn ngữ tiếng Việt và
dịch sang tiếng Anh sau


 Cho phép học sinh truy cập các trang web bằng tiếng Việt
 Ghép cặp với 1 học sinh khác


 Tạo điều kiện để dự án tổng kết bao hàm nội dung bằng ngơn ngữ riêng nếu
nó phù hợp với nhu cầu của đối tượng của bài trình bày.


 Sử dụng một vài cơng cụ hỗ trợ dành cho học sinh chậm tiến ví dụ phiếu điền
vào chỗ trống nếu thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Học sinh</b>
<b>lớp</b>
<b>chuyên,</b>
<b>lớp chọn,</b>
<b>học nâng</b>
<b>cao</b>


 Cung cấp thông tin về các cuộc thi ứng dụng khoa học trực tuyến có liên quan
đến những ứng dụng mới nhất của tên lửa



 Cung cấp các thông tin mở rộng: Sự phát triển về công nghệ vũ trụ, nghiên
cứu và chế tạo một tên lửa nước với kĩ thuật cao, hình thức đẹp và có chất lượng;


 Lựa chọn trước các trang web với thông tin nâng cao


 Nhấn mạnh rằng khi tổng kết dự án học sinh giỏi, lớp chọn có thể lựa chọn
một loạt các dự án cộng đồng và vươn tới cộng đờng phù hợp với khả năng cụ
thể của mình.


 Khuyến khích học sinh vượt qua những điều hiển nhiên để nêu ra những giải
pháp sáng tạo cho những vấn đề nan giải.


<b>Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo</b>


<b>Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)</b>
 Máy quay


 Máy tính


 Máy ảnh kỹ thuật số
 Đầu đĩa DVD


 Kết nối Internet


 Đĩa Laser
 Máy in
 Máy chiếu
 Máy quét ảnh


 TiVi


 Đầu máy VCR
 Máy quay phim


 Thiết bị hội thảo Video
 Thiết bị khác


<b>Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)</b>
 Cơ sở dữ liệu/ bảng tính


 Ấn phẩm


 Phần mềm thư điện tử
 Bách khoa toàn thư trên


đĩa CD


 Phần mềm xử ly ảnh
 Trình duyệt Web
 Đa phương tiện


 Phần mềm thiết kế Web
 Hệ soạn thảo văn bản
 Phần mềm khác


<b>Tư liệu in</b> Hướng dẫn thực hành phòng Lab, Sách giáo khoa Vật Ly 10, sách giáo viên
Vật Ly 10,…


<b>Hỗ trợ</b>



 Internet


 Phần mềm office, máy in làm ấn phẩm và bài trình diễn
 Máy tính, máy chiếu,… để báo cáo, thuyết trình


 Các vật dụng cần thiết để thiết kế một tên lưa nước
<b>Nguồn Internet</b>

<sub></sub>



<b>Yêu cầu khác</b> Khách mời là BGH, GVCN và các thầy cô, phụ huynh HS, đại diện HS các <sub>lớp…</sub>


Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ NHIỆT HOẠT ĐỘNG THEO CHU TRÌNH CARNOT
  • 22
  • 801
  • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×