Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

một số vấn đề lý luận liên quan đến xuất khẩu phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.45 KB, 23 trang )

Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
một số vấn đề lý luận liên quan đến xuất khẩu
phần mềm
I. Xuất khẩu phần mềm và những khái niệm liên
quan
1. Khái quát chung về công nghệ thông tin và công nghệ học
phần mềm
Công nghệ thông tin
Chiếc máy tính đầu tiên ra đời đến nay đã đợc gần 60 năm. Khái niệm CNTT
không còn là mới song cũng không dễ để đa ra đợc một định nghĩa thống nhất về
nó. Mỗi ngời dới mỗi góc độ lại có một quan điểm riêng.
Có quan điểm cho rằng CNTT là hệ thống các tri thức và phơng pháp khoa học, các
công cụ và phơng tiện kỹ thuật hiện đại, các giải pháp công nghệ đợc sử dụng để
thu thập, lu trữ, xử lý, sản xuất và truyền bá thông tin nhằm giúp con ngời nhận
thức, tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin nh
nguồn tài nguyên quan trọng nhất. CNTT bao gồm chủ yếu là máy tính, kể cả các
bộ vi xử lý, mạng viễn thông nối các máy tính, phần mềm và nội dung thông tin.
1
Quyết định 49/ CP của Thủ tớng chính phủ ra ngày 14/ 8/ 2003 định nghĩa rõ ràng
hơn: CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và công cụ kỹ
thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức, khai
thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và
tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và xã hội.
2
1 Theo www.mofa.gov.vn, nhập vào ngày 24/11/2000.
2 Quyết định số 49/CP của Thủ tớng chính phủ về phát triển CNTT ở nớc ta trong những năm 1990
www.vietsoftonline.com.vn
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
Vậy thực chất CNTT là gì?
Theo giáo s Jim Senn Trởng khoa hệ thống thông tin máy tính của Trờng Đại
học Georgia, Hoa Kỳ, CNTT gồm 3 bộ phận: máy tính, mạng truyền thông và know


how.
3
Máy tính là một thiết bị gồm 3 bộ phận: phần cứng, phần mềm và thông tin.
Mạng truyền thông là một hệ thống kết nối các mạng máy tính, bao gồm cả
phần cứng và phần mềm.
Know how là một khái niệm chỉ con ngời, qui trình nghiệp vụ và phần mềm
ứng dụng.
CNTT ngày nay đang phát triển theo hớng hội tụ với viễn thông, truyền thanh,
truyền hình, báo chí, xuất bản. Hiểu theo nghĩa rộng nhất thì CNTT bao gồm bốn
địa hạt có liên hệ hữu cơ với nhau: viễn thông, điện tử, tin học (kể cả các thiết bị và
phần mềm), và các áp dụng của tin học trong khoa học kỹ thuật, hành chánh, quản
trị và kinh doanh. Còn theo nghĩa hẹp, CNTT bao gồm công nghệ học phần cứng
(CNPC) và công nghệ học phần mềm (CNPM).
Công nghệ học phần mềm
Cũng giống nh CNTT, có rất nhiều khái niệm về CNPM đợc đa ra dới các góc độ
khác nhau, tại những thời điểm khác nhau.
Năm 1969, Friedrich L. Bauer cho rằng: Công nghệ học phần mềm là việc thiết
lập và sử dụng các nguyên tắc công nghệ học đúng đắn dùng để thu đợc phần
mềm một cách kinh tế vừa tin cậy vừa làm việc hiệu quả trên các máy thực.
4
Đến năm 1995, trớc sự phát triển nh vũ bão của CNTT, K.Kawamura giáo s Kỹ
thuật máy tính và điện tử và quản lý công nghệ trung tâm quản lý công nghệ Nhật
3 Theo luận văn Giải pháp để hoàn thiện nghiệp vụ xuất khẩu phần mềm Trần Hằng Thu EK35 Trung 1 -
ĐHNT HN.
4 Giáo trình Công nghệ học phần mềm - Đại học Bách khoa Hà Nội
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
Bản Hoa Kỳ lại đa ra khái niệm: Công nghệ học phần mềm là lĩnh vực học
vấn về các kỹ thuật, phơng pháp luận công nghệ học (lý luận và kỹ thuật đợc
hiện thực hóa trên những nguyên tắc, nguyên lý nào đó) trong toàn bộ quy trình
phát triển phần mềm nhằm nâng cao cả chất và lợng của sản xuất phần mềm.

5
Một cách tổng quát nhất, có thể nói CNPM là lĩnh vực khoa học về các phơng pháp
luận, kỹ thuật và công cụ tích hợp trong quy trình sản xuất và vận hành phần mềm
nhằm tạo ra phần mềm với những chất lợng mong muốn.
Điều đáng nói ở đây là cần phân biệt hai cặp khái niệm dễ nhầm là công nghệ
học phần mềm và công nghiệp phần mềm; công nghệ thông tin và công
nghiệp công nghệ thông tin. Nh trình bày ở trên, ta có thể hiểu công nghệ học
phần mềm, công nghệ thông tin là những khái niệm thuộc lĩnh vực học thuật. Còn
công nghiệp phần mềm (CNpPM), công nghiệp công nghệ thông tin (CNp CNTT)
là những khái niệm thuộc lĩnh vực kinh tế. CNpPM chỉ một ngành công nghiệp
bao gồm các hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm và cung ứng các dịch vụ
phần mềm. Còn CNp CNTT là một ngành công nghiệp bao gồm các hoạt động sản
xuất, kinh doanh các sản phẩm và cung ứng các dịch vụ liên quan đến CNTT mà
theo nghĩa hẹp là phần cứng và phần mềm.
2. Khái quát chung về phần mềm và sản phẩm, dịch vụ phần
mềm
2.1.
Phần mềm
2.1.1. Khái niệm
Theo Quyết định số 128/2000 QĐ - Ttg do Thủ tớng chính phủ ban hành, phần
mềm đợc hiểu là chơng trình, tài liệu mô tả chơng trình, tài liệu hỗ trợ, nội dung
thông tin số hóa.
6
5 Nh 4
6 Quyết định số 128/2000 QĐ - Ttg về một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t và phát triển công nghệ
phần mềm. www.vietsoftonline.com.vn
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
Hiểu theo nghĩa hẹp, phần mềm là dịch vụ chơng trình để tăng khả năng xử lý của
phần cứng của máy tính chẳng hạn nh Hệ điều hành. Còn hiểu theo nghĩa rộng,
phần mềm là tất cả các kỹ thuật ứng dụng để thực hiện những dịch vụ chức năng

cho mục đích nào đó của phần cứng. Với cách hiểu này, phần mềm là một khái
niệm không chỉ bao gồm các phần mềm cơ bản, các phần mềm ứng dụng mà còn
chỉ cả khả năng, kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng của kỹ s ngời chế ra phần
mềm.
Nói tóm lại, trong một hệ thống máy tính, nếu trừ bỏ đi các thiết bị và các loại phụ
kiện thì phần còn lại chính là phần mềm.
2.1.2. Phân loại
Có nhiều căn cứ khác nhau để phân loại phần mềm. Tuy nhiên, do mục tiêu của
khóa luận không đi sâu vào khía cạnh kỹ thuật nên chỉ phân loại phần mềm theo
mục đích sử dụng. Với căn cứ này, phần mềm đợc chia làm 2 loại: phần mềm hệ
thống và phần mềm ứng dụng.
Phần mềm hệ thống (System Sofware): quản lý và điều hành mọi hoạt động của
máy tính ở mức hệ thống.
Phần mềm ứng dụng (Application Software): đợc thiết kế nhằm sử dụng sức
mạnh của máy tính trong việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể. Phần mềm ứng
dụng lại bao gồm 3 loại: phần mềm ứng dụng cho ngời dùng thông thờng (trò
chơi, phần mềm học tập), phần mềm ứng dụng chuyên ngành (phần mềm
quản lý tài chính, ngân hàng, bảo hiểm), và phần mềm đa ngành (phần mềm
kế toán quản lý, nhân sự, soạn thảo văn bản).
2.1.3. Đặc tính chung
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
Là một hàng hóa trong nền kinh tế thị trờng, phần mềm cũng có hai thuộc tính là
giá trị và giá trị sử dụng. Tuy nhiên, không giống những hàng thông thờng nh gạo,
thủy sản, phần mềm là một loại hàng hóa đặc biệt có những đặc tính riêng.
Thứ nhất, phần mềm là một loại hàng hóa vô hình, chứa đựng ý tởng và sáng tạo
của tác giả, nhóm tác giả làm ra nó. Hàm lợng chất xám của phần mềm rất đậm
đặc. Cái mà chúng ta nhìn thấy nh đĩa CD, đĩa mềm chỉ là cái để chứa phần
mềm. Ngời ta không thể đánh giá phần mềm bằng những chỉ tiêu thông thờng nh
dài bao nhiêu mét, nặng bao nhiêu cân.
Thứ hai, phần mềm vốn có lỗi tiềm tàng. Không có phần mềm nào khi làm ra đã

hoàn hảo. Quy mô càng lớn thì khả năng có lỗi càng cao. Lỗi phần mềm dễ bị phát
hiện bởi ngời sử dụng. Một minh chứng cho đặc tính này là trờng hợp hệ điều hành
Windows XP vốn đợc Microsoft tự tin là hệ điều hành chuyên nghiệp vẫn không
tránh đợc lỗi, đặc biệt là các lỗi an toàn bảo mật cho phép tin tặc tấn công các máy
có sử dụng các phiên bản Windows này. Điều này có thể thấy rõ qua sự phát hoại
của sâu máy tính Blaster và các biến thể của nó do đã khai thác đợc lỗi tràn bộ đệm
của các phiên bản Windows.
Thứ ba, tuy phần mềm nào cũng tiềm tàng lỗi nhng chất lợng phần mềm không vì
thế mà giảm đi. Trái lại, nó còn có xu hớng tốt lên sau mỗi lần có lỗi đợc phát hiện
và sửa chữa. Cũng vẫn trong trờng hợp virus Blaster tấn công hệ điều hành
Windows, sau khi đã cập nhật các bản sửa lỗi hoặc cấu hình tờng lửa thì ta hoàn
toàn có thể vô hiệu hóa khả năng lây nhiễm và phá hoại của sâu Blaster. Nói
chung, sau mỗi lần sửa lỗi nh thế, phần mềm lại trở nên tốt hơn.
Thứ t, phần mềm rất dễ bị mất bản quyền. Sở dĩ vậy bởi việc sao chép phần mềm
rất đơn giản. Khi đã có một bản phần mềm, chỉ cần một vài động tác sao chép là có
thể có ngay một bản thứ hai. Điều này thật quá dễ dàng so với việc làm ra một
chiếc ô tô, hay một TV giống hệt cái ban đầu. Đáng chú ý là việc mất bản quyền ở
đây không chỉ là mất bản quyền về bản thân phần mềm đó mà còn bao gồm bản
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
quyền về ý tởng sản xuất ra phần mềm đó. Vì thế, có thể nói ý tởng phần mềm là
của chung.
Thứ năm, vòng đời phần mềm rất ngắn ngủi. Điều này thật dễ hiểu vì CNTT là một
công nghệ biến chuyển nhanh. Phần mềm, hệ thần kinh mà con ngời trang bị cho
máy tính để máy tính hoạt động theo ý muốn mình, cũng phải thay đổi theo. Khi đã
có một phần mềm mới ra đời, u việt hơn thì phần mềm cũ chắc chắn sẽ bị đào thải.
Thứ sáu, đầu t cho R&D để hoàn thiện sản phẩm phần mềm là rất lớn. Đây là một
điều bắt buộc nếu các doanh nghiệp sản xuất phần mềm muốn tồn tại và phát triển
bởi nh ta đã biết, chu kỳ phần mềm rất ngắn ngủi. Nếu không nghiên cứu để làm ra
phần mềm mới thay thế phần mềm cũ, hoặc cải tiến phần mềm cũ, doanh nghiệp sẽ
mất khách hàng, thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh.

Thứ bảy, tính toàn cầu và cạnh tranh trong ngành sản xuất và xuất khẩu phần mềm
rất mãnh liệt. Đặc tính này là hệ quả của hai đặc tính trên. Với một sản phẩm có
vòng đời ngắn, có đầu t cho R&D lớn, cạnh tranh là điều tất yếu. Với sự phát triển
mạnh của CNTT, cạnh tranh đã không chỉ còn dừng trong biên giới quốc gia mà
còn vơn tới phạm vi toàn cầu.
Thứ tám, bán trên mạng là hình thức phân phối chủ yếu. Đây là một đặc tính nổi
bật của phần mềm. Phần mềm là một bộ phận của CNTT mà CNTT ngày này gắn
liền với khái niệm mạng. Hơn bất kỳ sản phẩm nào khác, bán hàng qua mạng là
hình thức thuận tiện và dễ dàng nhất khi kinh doanh phần mềm.
2.2.
Sản phẩm và dịch vụ phần mềm
Không hoàn toàn đồng nhất với khái niệm phần mềm một khái niệm thuộc lĩnh
vực CNPM, sản phẩm phần mềm là một khái niệm gắn liền với sự hình thành và
phát triển của CNpPM. Chỉ khi phần mềm đợc đem ra mua bán trao đổi, trở thành
hàng hóa thì mới xuất hiện CNpPM. Và sản phẩm phần mềm càng phong phú đa
dạng thì CNpPM càng lớn mạnh.
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
Quyết định số 128/2000 QĐ - Ttg của Thủ tớng chính phủ quy định: Sản phẩm
phần mềm là phần mềm đợc sản xuất và đợc thể hiện hay lu trữ ở bất kỳ một
dạng vật thể nào, có thể đợc mua bán hoặc chuyển giao cho đối tợng khác sử
dụng. Sản phẩm phần mềm theo cách hiểu của Quyết định này bao gồm phần
mềm nhúng, phần mềm đóng gói, phần mềm chuyên dụng và sản phẩm thông tin số
hóa.
Phần mềm nhúng là sản phẩm phần mềm đợc nhà sản xuất thiết bị cài sẵn vào
thiết bị và đợc sử dụng cùng thiết bị mà không cần có sự cài đặt của ngời sử
dụng hay ngời thứ ba.
Phần mềm đóng gói là sản phẩm phần mềm có thể sử dụng đợc ngay sau khi
ngời sử dụng hoặc nhà cung cấp dịch vụ cài đặt vào các thiết bị hay hệ thống.
Chúng gồm hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Phần mềm chuyên dụng là sản phẩm phần mềm đợc phát triển theo yêu cầu cụ

thể và riêng biệt của khách hàng.
Sản phẩm thông tin số hóa là nội dung thông tin số hóa đợc lu trữ trên một vật
thể nào đó.
Trong nền kinh tế ngày nay, khái niệm hàng hóa không chỉ đơn thuần là sản phẩm
hàng hóa hữu hình mà trong đó còn bao hàm khái niệm hàng hóa vô hình dịch
vụ. Sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu trong lĩnh vực CNpPM cũng vậy. Bên cạnh
việc mua bán sản phẩm phần mềm, thị trờng thế giới còn rất nhộn nhịp với hoạt
động cung cấp dịch vụ liên quan đến phần mềm. Có lẽ vì vậy mà đối tợng đợc hởng
u đãi nh quy định trong Quyết định 128/2000 QĐ - Ttg là những tổ chức, cá nhân
sản xuất sản phẩm phần mềm và cung cấp dịch vụ phần mềm. Theo quyết định này,
dịch vụ phần mềm đợc định nghĩa là mọi hoạt động trực tiếp phục vụ việc sản
xuất sản phẩm phần mềm, khai thác, nghiên cứu, sử dụng, đào tạo, phổ biến và
hoạt động tơng tự khác liên quan đến phần mềm. Các dịch vụ này bao gồm: t
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
vấn phần mềm, tích hợp, cung cấp hệ thống, dịch vụ chuyên nghiệp về phần mềm,
gia công phần mềm, dịch vụ xử lý dữ liệu, huấn luyện và đào tạo
Theo tinh thần này, hoạt động xuất khẩu phần mềm phải đợc hiểu là xuất khẩu cả
sản phẩm lẫn dịch vụ phần mềm. Vì vậy, kể từ đây, trong phạm vi luận văn này, nếu
không có giải thích gì khác, xin đợc dùng khái niệm phần mềm để chỉ chung cả
sản phẩm lẫn dịch vụ phần mềm mỗi khi đề cập đến hoạt động sản xuất và xuất
khẩu phần mềm.
3. Các hình thức xuất khẩu phần mềm
Xuất khẩu phần mềm (XKPM) đợc tiến hành dới bốn hình thức: gia công phần
mềm xuất khẩu, xuất khẩu phần mềm đóng gói, xuất khẩu phần mềm tại chỗ và
xuất khẩu lao động phần mềm. Tuy nhiên, căn cứ vào thực trạng hoạt động XKPM
nớc ta hiện nay - thị phần giành cho xuất khẩu phần mềm tại chỗ quá nhỏ, còn xuất
khẩu lao động phần mềm cha đủ sức để vơn ra thế giới, chỉ xin đi sâu phân tích hai
hình thức đầu.
3.1.
Gia công phần mềm xuất khẩu

Gia công phần mềm xuất khẩu là việc công ty phần mềm trong nớc theo yêu cầu
đặc tả của khách hàng nớc ngoài mà làm ra sản phẩm phần mềm và nhận phí gia
công. Khách hàng nớc ngoài có thể hỗ trợ về tài chính nếu nh khối lợng công việc
tơng đối lớn.
Nh vậy, gọi là gia công xuất khẩu nhng gia công phần mềm xuất khẩu không giống
nh gia công các hàng hóa khác. Đối với các hàng hóa thông thờng, bên đặt gia công
thờng cung cấp nguyên liệu thô để bên nhận gia công chỉ việc tiến hành sản xuất
rồi thu phí gia công. Còn với gia công phần mềm, không có nguyên liệu thô để giao
cho bên nhận gia công mà chỉ có trờng hợp bên đặt gia công yêu cầu bên kia sử
dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó. Nếu đây là một ngôn ngữ thông dụng mà bên
gia công đã có sẵn tại cơ sở thì thôi, còn nếu là một ngôn ngữ đặc biệt thì bên đặt
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
gia công sẽ cung cấp. Bên nhận gia công tự tìm hiểu ngôn ngữ đó rồi tiến hành theo
yêu cầu của khách hàng.
Đây là hình thức xuất khẩu phần mềm chủ yếu của các nớc đang phát triển bởi nó
có khá nhiều u điểm.
Trớc hết, các công ty gia công không phải lo đầu ra cho sản phẩm, không phải
lo thiết kế và tạo lập ý tởng về sản phẩm, không phải đầu t vốn. Điều này rất phù
hợp với các doanh nghiệp vừa, nhỏ ở các nớc đang phát triển bởi các doanh
nghiệp này vốn ít, nhân lực mỏng, thiếu cả kinh nghiệm cạnh tranh lẫn kiến
thức về thị trờng quốc tế.
Ngoài ra, từ những hợp đồng gia công nh vậy, các nớc nhận gia công có thể tiếp
cận với công nghệ mới, làm quen dần với thị trờng quốc tế.
Tuy vậy, gia công phần mềm xuất khẩu cũng có nhiều nhợc điểm.
Thứ nhất, công ty nhận gia công chỉ thu đợc mức phí gia công nhỏ bé. Khoản
tiền này thờng chẳng là gì so với tổng lợi nhuận có đợc từ việc bán sản phẩm
cuối cùng.
Thứ hai, bên nhận gia công không đợc giữ bản quyền sản phẩm. Điều này về dài
hạn là không tốt đối với công ty nhận gia công bởi họ sẽ không đợc thị trờng
biết đến, hoặc chỉ biết đến nh một ngời làm thuê.

Cuối cùng, công ty nhận gia công thụ động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
Khi tiềm lực còn nhỏ thì việc này là một u điểm bởi có thể học đợc công nghệ
mới, tận dụng đợc hệ thống phân phối của đối tác. Nhng trong dài hạn, việc chỉ
dừng lại ở gia công xuất khẩu sẽ làm mất tính năng động của công ty, làm công
ty xa rời thị trờng và giảm năng lực cạnh tranh.
3.2.
Xuất khẩu phần mềm đóng gói
Xuất khẩu phần mềm đóng gói là việc công ty phần mềm trong nớc dựa trên các kết
quả nghiên cứu thị trờng của mình, lựa chọn sản xuất sản phẩm để tiêu thụ trên thị

×