Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tiet 53 luyen tap chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kính chaøo Quý thầy cô và các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 53- BÀI 42 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 HIĐRÔCACBON – NHIÊN LIỆU Ư.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ. II/ Bài tập. A/ Trắc nghiệm. Viết CTCT. B/ Tự luận. Nhận biết. Xác định CTPT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Metan Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng Ứng dụng. Etilen. Axetilen. Benzen.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Metan Công thức cấu tạo. Etilen. Đặc điểm cấu tạo. Phản ứng đặc trưng ( viết PTPƯ minh họa ). H. H C H. Liên kết đơn. Phản ứng thế as CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl. Axetilen. C. H C. H–C≡C-H. H. Có một liên kết đôi. Benzen HC HC. Có một liên kết ba. Mạch vòng, 6 cạnh khép kín. 3 lk đôi, 3 lk đơn xen kẽ nhau Phản ứng thế Fe,t C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr Phản ứngcộng C H +3H2 Ni,t 6 6 →C6H12 - Nguyên liệu trong công nghiệp. - Dung môi o. o. -Nhiên liệu - Nguyên liệu. CH C H. Phản ứng cộng Phản ứng cộng C2H2 + 2Br2 → C2H4+ Br2 C2H2Br4 →C2H4Br2. - Sản xuất rượu, axit… - Nguyên liệu.. CH. - Sản xuất nhựa PVC… - Nhiên liệu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II. Bài tập Bài 1: Hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn: A. Etilen. C. Metan. B. Benzen. D. Axetilen. Bài 2: Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế: A. Metan C. Axetilen B. Benzen D. Etilen.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập. Bài 3: Trong các câu sau, câu nào là câu đúng: A. Dầu mỏ nặng hơn nước nên chìm dưới nước. B. Dầu mỏ không tan trong nước. C. Dầu mỏ tan nhiều trong nước. D. Nhiệt độ sôi của dầu mỏ là 1000C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập. Bài 4: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch Brom: A. CH4 , C2H4 B. C2H2, C2H4 C. C6H6, C2H4 D. CH4 , C2H2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU * Phương pháp chung : Bài 5: Viết công thức cấu Bước 1 : Nhớ hóa trị của các ngtố tạo đầy đủ và thu gọn của các a. C3H8 b. C3H6 chất hữu cơ có CTPT sau: Bước 2: - Xác định HCHC đã cho a/C3H8 b/C3H6 c/C3H4 chứa liên kết đơn hay có cả lk đôi hoặc lk ba.. Lưu ý:. Phân tử HCHC có từ 4 C trở lên mới có mạch nhánh. - Dạng mạch C : Thẳng, nhánh , vòng Viết gọn : Viết CH =CH-CH Bước 3: gọn: Viết dạng mạch C, điền 2. 3. đôi,nối ba vào mạch C CH3-CHnối 2-CH3 Bước 4: Thêm H vào C để đảm bảo hóa trị của C, kiểm tra lại hóa trị của các ngtố khác Viết gọn: C H2 H2C. C H2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU. Bài 5: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có CTPT sau: a/C3H8 b/C3H6 c/C3H4. c/ C3H4. Viết gọn CH3-C≡CH. Viết gọn CH2= C =CH2. Viết gọn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU Bài 6: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 chất khí sau : C2H4 , CH4 Giải * Lần lượt dẫn 2 chất khí vào dung dịch nước brom. + Nếu thấy dung dịch Brom mất màu là C2H4 + Còn lại là CH4 C2H4 + Br2→ C2H4Br2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập Bài 7 : Đốt cháy 3g chất hữu cơ A , thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g H2O. a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ? b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40 . Tìm CTPT của A c/ Chất A có làm mất màu dung dịch Brôm không ? d/ Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 7 : Đốt cháy 3g chất hữu cơ A , thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g H2O. a/ Trong chất hữu cơ A có những ngtố nào ? c/ Chất A có làm mất màu dd Brôm không ? b/ Biết PTK của A nhỏ hơn 40 Tìm CTPTcủa A d/ Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng.. Giải a/. Hướng a/ Khối lượng các nguyên tố dẫn :. mH 2O 2 5,4 2 8 , 8  12 mH CTTQ   hoặc CH0,O 6g t  CO + H2,O b. Gọi là C H 4 g Am+ O2 ; C  x y x y z 2 18 18 44 442 mO mA  (mC  mH ) 3  (2,4  0,6) 0 -Tìm lệ x:y: = nC : ntố → Atỉ có 2 nguyên C và H H hoặc mCO2 12 o. A chứa C và H, có thể có O b/ Đặt CTPT của A là CxHy mCO2 12. mH 2O 2. x:y:z = nC : nH: nO. m 2,4 0,6 Tính mCx :y nC : nH  m,C m : HH  :18 0,2 -: 0Dựa ,6 1 : vào 3 x,y hoặc x.y.z => CTPT 44 12 1 12 1 có dạng (CxHy)n hoặc (CxHyOz)n Công thức đơn giản nhất là :(CH3)n Tìm mO để rút ra kết luận - Dựa vào điều kiện MA < 40 ta tìm Khi đó ta có MA < 40 → (12 +3)n <40 → n < 2,67 được n và suy ra CTPT của A moxi = mA – (mC + mH) = 0 n = 1 vô lí , không đảm bảo hóa trị C. => A chỉ chứa C,H → của) = A alà C2H6 moxi =nc/ m=AA2–không (mCTPT + m C làmHmất màu dd Brôm. as => A chứa C,H,O d/ PTHH : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 53: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I/ Kiến thức cần nhớ II/ Bài tập. Phương pháp chung : * Muốn tìm công thức phân tử của chất hữu cơ làm theo các bước như sau:. - Từ khối lượng của CO2 và H2O → mC và mH (nếu có oxi: mO= m hchất – (mC + mH)) - Đặt CTPT cho hợp chất - Sau đó lập tỉ lệ tìm x và y( z) - Dựa vào khối lượng mol, biện luận để tìm ra CTPT của chất hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Xem lại các bài tập đã làm ở lớp -Làm bài tập số 42.2 , 42.3 , 42.4 trang 47 SBT -Xem trước bài Rượu etylic.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×