Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

BAI GIANG VAT LI 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chúng ta cùng bắt đầu tiết học hôm nay. Thực hiện: Nguyễn Thị Mai Cúc. Giáo viên trường THCS Nguyễn Trãi – Tiên Châu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu hỏi kiểm tra. Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng kép sẽ như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép để làm gì? Đáp án. - Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng kép sẽ bị cong lại. - Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Không được đâu! Con đang Các emsốt cùng nóngtheo đây dõi đoạn bạn An và mẹ này! bạn An nhé!. hội thoại giữa Mẹ Conơi, không cho sốt conđâu! đi đá Mẹ cho bóng con nhé! đi đi!.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?. Theo em, mẹ bạn An đã dựa vào cảm giác của bàn tay để xác định nhiệt độ như vậy có chính xác không?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. Hãy quan sát rồi tiến hành làm theo các hoạt động diễn ra trên màn hình và trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. Tay phải có cảm giác gì và tay trái có cảm giác gì?. Tay trái. Tay phả i. a. b. c.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. a. b. c.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. Tay phải có cảm giác gì và tay trái có cảm giác gì?. Ta tr á y i. y a T ả ph i. a. b. c.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. Hãy quan sát lại thí nghiệm và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. ?. Tay phải có cảm giác gì? Tay trái có cảm giác gì? Tay trái. Tay phả i Tay phải có. Tay trái có cảm giác nóng. cảm giác lạnh. a. b. c.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. a. b. c.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. ?. Tay phải có cảm giác gì? Tay trái có cảm giác gì? Ta tr á y i. y a T ả ph i. Tay phải bây giờ lại nóng. a. Tay trái bây giờ lại lạnh. b. c.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. ?. Cùng một chậu nước nhưng hai bàn tay lại có cảm giác khác nhau. Theo em, mẹ bạn An đã dựa vào cảm giác của bàn tay để xác định nhiệt độ như vậy có chính xác không?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. ?. Thế thì phải dùng dụng cụ nào để xác định chính xác nhiệt độ của bạn An?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Nhiệt kế.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Nhiệt kế. Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Nhiệt kế. Quan sát nhiệt kế và cho biết nhiệt kế có cấu tạo như thế nào? Ống quản bằng thủy tinh đã rút hết không khí.. ?. Bầu thủy ngân hoặc rượu màu. Bảng chia độ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Nhiệt kế. Cấu tạo nhiệt kế: Gồm một ống quản bằng thủy tinh đã rút hết không khí, một đầu hàn kín, đầu kia nhúng trong bầu thủy ngân (rượu màu), gắn trên một bảng chia độ ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Nhiệt kế. Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ dưới và cho biết nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? 110 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10. ?. 0 10. 100oC. 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10. 0 oC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Nhiệt kế. Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ dưới và cho biết nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? 110 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0. 100oC. 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0. 0 oC. 10. 10. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động nhóm. 1. Nhiệt kế. Hãy quan sát các nhiệt kế sau và hoàn thành câu C3 bằng cách điền thông tin vào phiếu học tập.. ?. N. kế rượu. Nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt kế y tế.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Nhiệt kế. ?. Báo cáo kết quả hoạt động nhóm – trả lời câu C3.. Loại nhiệt kế. GHĐ. Nhiệt kế rượu. Từ -200C Đến 500C. Nhiệt kế thủy ngân. Từ Đến. Nhiệt kế y tế. Từ Đến. ĐCNN. Công dụng. 20C. Đo nhiệt độ khí quyển. NK rượu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Nhiệt kế. ?. Báo cáo kết quả hoạt động nhóm – trả lời câu C3.. Loại nhiệt kế. GHĐ. Nhiệt kế rượu. Từ -200C Đến 500C. Nhiệt kế thủy ngân. Từ -300C Đến 1300C. Nhiệt kế y tế. Từ Đến. ĐCNN. Công dụng. 20C. Đo nhiệt độ khí quyển. 10C. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. NK thủy ngân.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Nhiệt kế. ?. Báo cáo kết quả hoạt động nhóm – trả lời câu C3.. Loại nhiệt kế. GHĐ. Nhiệt kế rượu. Từ -200C Đến 500C. Nhiệt kế thủy ngân. Từ -300C Đến 1300C. Nhiệt kế y tế. Từ 350C Đến 420C. ĐCNN. Công dụng. 20C. Đo nhiệt độ khí quyển. 10C. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. 0,10C. Đo nhiệt độ cơ thể. NK y tế.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Nhiệt kế. NK rượu. NK thủy ngân. NK y tế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế....

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Nhiệt kế. C4. Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?. Phần ống quản có một chỗ thắt. ?. Tác dụng của chỗ thắt là ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó ta đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể. NK y tế.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chào Maria! Chào An! nơi bạn đang sống Nhiệtcó độ ở thủ đô nóng không? Nhiệtdõi độ Các em cùng theo đoạn hội thoại giữa bạn Kêptao của Nam Phi hiện sống giờ là bao nơinhiêu mình Nam đang sống An đang ở Việt và bạn Maria đang 0 nàyđiện là 98,6 F. nhé! sống tại Namvậy? Philúc qua thoại.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Nhiệt kế. 2. Nhiệt giai.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Xenxiut. 2. Nhiệt giai. Anders Celsius (1701-1744) Năm 1742, Xenxiut người Thụy Điển đề nghị một thang chia nhiệt độ gọi là thang nhiệt độ Xenxiut..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Xenxiut Hãy quan sát thí nghiệm sau để biết cách chia thang nhiệt độ của Xenxiut:. 2. Nhiệt giai. Anders Celsius (1701-1744).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nhiệt giai Xenxiut. 1. Nhiệt kế. Hãy quan sát thí nghiệm sau để biết cách chia thang nhiệt độ của Xenxiut: 2. Nhiệt giai 110 100. 100oC. 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10. Anders Celsius (1701-1744). 0oC.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nhiệt giai Xenxiut. 1. Nhiệt kế. Hãy quan sát thí nghiệm sau để biết cách chia thang nhiệt độ của Xenxiut: 2. Nhiệt giai 110 100. 100oC. 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10. Anders Celsius (1701-1744). 0oC. Dựa vào khoảng cách của nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, Xenxiut chia ra 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 10C.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Xenxiut 110 100. 2. Nhiệt giai. 100oC. 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10. 0oC. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá đang tan là 00C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Farenhai. 2. Nhiệt giai. Gabriel Daniel Fahrenheit (1686-1736) Trước Xenxiut, vào năm 1714, Farenhai nhà vật lí người Đức đề nghị một nhiệt giai mang tên ông- nhiệt giai Farenhai..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Farenhai Hãy quan sát thí nghiệm sau để biết cách chia thang nhiệt độ của Farenhai:. 2. Nhiệt giai. Gabriel Daniel Fahrenheit.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nhiệt giai Farenhai. 1. Nhiệt kế. Hãy quan sát thí nghiệm sau để biết cách chia thang nhiệt độ của Farenhai: 2. Nhiệt giai 0. F. 220 200. 212oF. 180 160 140 120 100 80 60 40 20. Gabriel Daniel Fahrenheit. 32oF.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nhiệt giai Farenhai. 1. Nhiệt kế. 2. Nhiệt giai F. 0. 220 200. 212 0F. 180 160 140 120 100 80 60 40 20. Gabriel Daniel Fahrenheit. 32 0F. Dựa vào khoảng cách của nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, Farenhai chia ra 180 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 10F.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Farenhai F. 0. 220 200. 2. Nhiệt giai. 212 0F. 180 160 140 120 100 80 60 40 20. 32 0F. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá đang tan là 320F. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Xenxiut 0. C. 110. 2. Nhiệt giai. 100oC. 100 90 80. Nhiệt giai Farenhai. Vị trí nhiệt độ lúc hơi nước đang sôi. 140 120. 40. 100. 30. 80. 20. ?. 180. 50. 10. Vị trí nhiệt độ. 60 40. 0 10. 212 0F. 160. 60. 0C. 220 200. 70. o. F. 0. lúc nước đá đang tan. 20. 32 0F. Dựa vào hình vẽ trên, em hãy cho biết: 100 khoảng chia ở Nhiệt giai Xenxiut ứng với bao nhiêu khoảng chia ở Nhiệt giai Farenhai ?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Xenxiut 0. C. 110. 2. Nhiệt giai. 100oC 100 khoảng chia. 100 90 80. Nhiệt giai Farenhai. Vị trí nhiệt độ lúc hơi nước đang sôi. 180. 140. 60 50. 120. 40. 100. 10. 180 khoảng chia. 80. Vị trí nhiệt độ. 60 40. 0 10. 212 0F. 160. 70. 20. 0C. 220 200. 30. o. F. 0. lúc nước đá đang tan. 20. 32 0F. 100 khoảng chia ở Nhiệt giai Xenxiut ứng với 180 khoảng chia ở Nhiệt giai Farenhai.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Xenxiut 0. C. 110. 2. Nhiệt giai. 100oC. 100 90 80. Nhiệt giai Farenhai. Vị trí nhiệt độ lúc hơi nước đang sôi. 140 120. 40. 100. 30. 80. 20. ?. 180. 50. 10. Vị trí nhiệt độ. 60 40. 0 10. 212 0F. 160. 60. 0C. 220 200. 70. o. F. 0. lúc nước đá đang tan. 20. 32 0F. Hãy tính xem 10C = ?0F.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. Nhiệt kế. Nhiệt giai Xenxiut 0. C. 110. 2. Nhiệt giai. 100oC. 100 90 80. Nhiệt giai Farenhai. Vị trí nhiệt độ lúc hơi nước đang sôi. 180. 140. 50. 120. 40. 100. 30. 80. 20 10. Vị trí nhiệt độ. 60 40. 0 10. 212 0F. 160. 60. 0C. 220 200. 70. o. F. 0. lúc nước đá đang tan. 20. 32 0F. 1000C ứng với 1800F nghĩa là 10C = 1,80F.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Nhiệt kế. 2. Nhiệt giai. ?. Ví dụ: Tính xem 300C ứng với bao nhiêu 0F?. Giải: 300C = 00C + 300C. Vậy: 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1. Nhiệt kế. 2. Nhiệt giai. 3. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. Nhiệt kế. Ví dụ: Tính xem 300C ứng với bao nhiêu 0F? Giải:. 2. Nhiệt giai. 300C = 00C + 300C. Vậy: 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F. 3. Vận dụng. ?. Bài tập vận dụng: Tính xem 370C ứng với bao nhiêu 0F?. Giải: Vậy:. 370C = 00C + 370C. 370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Chào 98,60F luôn à! An! 0 Nhiệt ở thủ đô tức là 37 C ởđộ Việt Kêptao Nam. Nơi bạn của sốngNam Phi mình nóngnơi thật đấy.đang sống lúc này là 98,60F..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1. Nhiệt kế. Ghi nhớ ● Để đo nhiệt độ, ta dùng nhiệt kế.. 2. Nhiệt giai. 3. Vận dụng. ● Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. ● Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế… ● Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. ● Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Có thể em chưa biết! Một vài Loại nhiệt kế khác. Nhiệt kế kim loại. Nhiệt kế đổi màu. Nhiệt kế điện tử.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bài tập trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài tập trắc nghiệm Để Để đo đo nhiệt nhiệt độ độ của của cơ cơ thể thể người người ta ta dùng dùng loại loại nhiệt nhiệt kế kế nào nào sau sau đây? đây?. A Nhiệt kế rượu. B Nhiệt kế thủy ngân. C Nhiệt kế y tế. D Nhiệt kế kim loại..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Bài tập trắc nghiệm Trong Trong nhiệt nhiệt giai giai Xenxiut, Xenxiut, hơi hơi nước nước đang đang sôi sôi có có nhiệt nhiệt độ độ là là bao bao nhiêu? nhiêu?. A. 00C.. B. 1000C. C. C. 320F.. D. 2120F..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hướng dẫn học ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hướng dẫn học ở nhà Bài tập 22.3 Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống nghiệm? Hướng dẫn: ● Ở đây thủy ngân và rượu là chất gì? ● Bầu chứa của nhiệt kế là chất gì? ● Chất lỏng và chất rắn chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hướng dẫn học ở nhà Bài tập 22.6 Tại sao trên bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C? Hướng dẫn: Thông thường nhiệt độ cơ thể của con người là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hướng dẫn học ở nhà. Về nhà các em học kỹ bài cũ, làm các bài tập 21.2 – 21.6 SBT và xem trước bài mới, chuẩn bị phiếu thực hành trang 74 SGK.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×