Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an 4B tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.76 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG. LỚP 4B. MÔN TOÁN & TIẾNG VIỆT. TUẦN 19. GV : Nguyễn Thị Hải Năm học : 2012- 2013 LỊCH BÁO GIẢNG- LỚP 4 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 19 Từ ngày 7/1-12/1/2012 Cách ngôn: Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời.. Thứ Hai. Ba. Tiết 1 2 3 4 1 2 3 4. Tư. 1 2. Năm. Sáu. Bảy. Môn CC TĐ Toán CTả Toán LTC. TÊN BÀI DẠY Môn. Buổi sáng Chào cờ đầu tuần Bốn anh tài Ki- lô- mét vuông N-V Kim tự tháp Ai cập Luyện tập CN trong câu kể Ai làm gì?. Anh KC. Bác đánh cá và gã hung thần Tậpđọc Chuyện cổ tích về loài người Toán Hình bình hành. 3 4 1 2 3 4 1 2. Nhạc LTV. 3 4. LTV SHL. x Khoa. Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão TLV LT XD mở bài trong bài văn MT đồ vật HĐNG Màu xanh quê hương em. Tự học Toán LTC L toán x. Toán TLV. Buổi chiều. Diện tích hình bình hành MRVT Tài năng Tự học. Luyện tập LT XD kết bài trong bài văn MT đồ vật Tự học Sinh hoạt lớp SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Giáo viên Nguyễn Thị Hải. Tập đọc. Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 BỐN ANH TÀI 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khỏe của bốn cậu bé -Hiểu nội dung :Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.Trả lời được các câu hỏi trong SKG. II.KNS Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, Hợp tác Đảm nhận trách nhiệm. III/Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc. IV/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ :Em hãy kể những chủ điểm đã *1HS nêu học ở học kì I. 2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. -Gv giới thiệu tranh chủ điểm“ người ta * HS quan sát tranh chủ điểm người ta là hoa đất” giới thiệu bài mới là hoa đất, nêu nội dung tranh a/HĐ1: Luyện đọc MT: Biết đọc với giọng kể chuyện,đọc - Giao viên giao việc đúng từ ngữ khó và câu dài - GV hướng dẫn cách đọc - 1HS khá- giỏi đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS chia đoạn - HS chia đoạn(5 đoạn) - GV cho HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài -5 HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ khó: - HS nêu từ khó, luyện đọc từ khó - GV nêu từ khó: - HS luyện đọc - HD đọc câu văn dài: “ Họ ngạc nhiên / - 1HS câu văn thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát - HS nhận xét cách đọc và nêu cách nước suối/ lên thửa ruộng cao … ngắt nhịp của câu văn -Tìm hiểu nghĩa của từ - HS đọc chú giải các từ: SGK/ 5 Tập 2 -HS đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài. b/HĐ2: Tìm hiểu bài MT: Trả lời câu hỏi SGK. Hiểu được nội dung bài học -Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có - Sức khỏe: nhỏ người … bằng trai 18. gì đặc biệt ? Giải nghĩa từ chõ xôi -Tài năng: 15 tuổi … quyết diệt trừ .. -Có gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? -Yêu tinh … . vật, làng mạc hoang tàn. -Cẩu Khây đi diệt yêu tinh cùng những ai -TLN đôi ,đại diện nhóm trình bày ? giải nghĩa từ vồ -Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? Giải nghĩa từ chí hướng -Nêu ý nghĩa câu chuyện. -HS nêu nội dung bài học c/HĐ3: Đọc diễn cảm -MT:HS đọc diễn cảm 2 đoạn văn. -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm . đọan 1,2. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét – tuyên dương -Chọn nhóm đọc hay nhất. *Bài học đã giúp em hiểu được điều gì ? * HSG trả lời 3/Củng cố - dặn dò : - Nhận xét chung tiết học -Bài sau: Chuyện cổ tích về loài người. Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Toán : KI-LÔ-MÉT VUÔNG 1/Mục tiêu: 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích. -Đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. -Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại. -Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 .Thực hiện Bt1,2,4b( HSG BT3, 4a) 2/Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh hồ Gươm thủ đô Hà Nội, biển cả, cánh đồng 3/Các hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra học kì 1 -HS sửa bài kiểm tra. 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Giới thiệu km2: *MT: Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại. 2 - Như thế nào là 1 m ? - 1m2 là diện tích 1 hình vuông có cạnh 1m. -Gv cho HS quan sát tranh biển cả,cánh đồng. Để đo diện tích lớn ...đó là km2. -GV:Giới thiệu: Km2là diện tích hình vuông có cạnh là 1km. -Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2. -GVgiới thiệu cách đọc, cách viết. -HS đọc. 2 2 2 -Cho HS đọc: 13km , 53 km , 2100km -HS viết. 2 2 -Cho HS viết : năm km , hai mươi tám km , ba trăm linh sáu km2. GV: Nêu 1km2 = 1 000 000m2. -3km2= 3000 000m2 Hỏi : 3km2 = ? m2 -5000 000m2= 5 km2 1 5000 000 m 2= ? km2 -1 m2= 1000000 km2 2 2 1 m = ? km *MT: Bước đầu biết chuyển đổi từ b/HĐ2: Thực hành: km2 sang m2 . -1HS lên bảng viết số hoặc chữ thích *Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c bài . hợp vào ô trống .Lớp BC -HS làm bài vở *Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài . 2 2 -GV nhấn mạnh mối quan hệ của km2 với 1km2 =1000 000m 1m = 100 dm2 m2, m2 với dm2 * HS nêu :Diện tích khu rừng là: *Bài 3: HS khá, giỏi thực hiện. 3 x 2 = 6 ( km2 ) Đáp số : 6 km2 GV nhận xét kết luận - Làm miệng *Bài 4b: HS đọc đề và làm miệng 3/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập. Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP I/Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Làm đúng bài tậpchính tả về âm đầu , vần dễ lẫn( BT2). GDBVMT:Giúp HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn , có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước ta và thế giới II/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Nhận xét bài KT HKI 2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. 1/HĐ1: Nghe viết: *MT: Nghe viết đúng bài chính tả; trình +GV đọc mẫu bày đúng hình thức bài văn xuôi. -GV giao việc -1HS đọc bài.chính tả. -Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai? -Hoàng đế Ai Cập cổ đại,là những công được xây dựng như thế nào? trình kiến trúc xây dựng toàn bằng đá. -Em cần làm gì để những vẽ đẹp kì vĩ này của nước bạn cũng như nước ta mỗi - Phải biết bảo vệ và giữ gìn ngày đẹp hơn ? - HS đọc thầm bài viết – tìm từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó. -HS nêu từ khó viết, phân tích viết sai - Gv? Từ khó viết, lẫn lộn chỗ nào? ( âm đầu, vần, âm cuối, dấu thanh, ) viết vào bảng con: nhằng nhịt, chuyên chở, đá tảng... -HS viết vào vở -sau đó đổi vở soát lỗi. -GV đọc bài . -GV thu bài chấm điểm-nhận xét. *MT: Làm đúng bài tậpchính tả về âm 2/HĐ 2: Luyện tập đầux/s , vần dễ lẫn iêt/iêcHoànchỉnh các câu văn -1HS đọc đề. Bài 2/ 5 -1HS làm bảng gạch chân từ viết sai chính tả- lớp làm VBT. 1 HS đọc lại bài tập đúng: sinh , biết, biết, sáng ,tuyệt, xứng -GV nhận xét bài. Bài 3a: HS khá giỏi thực hiện. *MT: Xác định được từ ngữ viết đúng Gọi HS đọc y/c đề bài. chính tả -1 HS đọc đề bài tập -2HS lên bảng thực hiện: xếp các từ ngữ theo 2 cột đúng chính tả (đúng, sai.) -HS trình bày trước lớp. -GV kết luận lời giải đúng SGV. 3/Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài: Cha đẻ của chiếc xe đạp. - Nhận xét chung tiết học Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TẬP. Toán : I/Mục tiêu : -Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột... 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ bài tập 5. III/Hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy 1/Bài cũ : Bài 2/100 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích. Hoạt động học -2 HS lên bảng làm. *MT: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích -Bài 1 Gọi HS đọc y/c bài -1 HS lên bảng Lớp làm Bcon . - 530 dm2 = 53000cm2; 84600 cm2 = 846dm2; - 10km2 = 10 000 000m2 - 13dm2 29cm2 = 1329cm2 - 9000 000m2 = 9km2 -Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ *Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số? số. -Bài 2 :HS giỏi thực hiện. 2/HS tính diện tích hình chữ nhật : Gọi HS đọc y/c bài a/ 5 x 4 = 20m2 b/ đổi 8000m=8km 8 x 2 =16km2 -HS đọc đề bài. -Bài 3 : Cho HS đọc đề bài. 3/HS viết câu trả lời lên bảng con. a/ Thành phố có diện tích lớn nhất là: a/ Thành phố Hồ Chí Minh b/ Thành phố có diện tích bé nhất là: b/ Thành phố Hà Nội c/ Điền dấu so sánh vào các số đo diện tích c/ Hà Nội < Đà Nẵng < TPHồ Chí Minh của 3 thành phố. b. HĐ2: Đọc thông tin trên biểu đồ hình *MT: Đọc được thông tin trên biểu đồ cột cột.. -Bài 5: GV treo bảng phụ.và nêu yêu cầu -Thảo luận nhóm đôi : Dựa vào biểu đồ nêu mật độ dân số của 3 thành phố. - Hà Nội có mật độ dân số là bao nhiêu? -Hà Nội : 3324,92 người/ 1km2 -Hải Phòng có mật độ dân số là bao nhiêu? -Hải Phòng : 1126 người/ 1km2 -TP Hồ Chí Minh có mật độ dân số là bao -TP Hồ Chí Minh : 2375người /1km2 nhiêu? -Hà Nội có mật dân số cao nhất. - Thành phố nào có mật độ dân số lớn nhất? -TP Hồ Chí Minh có mật độ dân số gấp - Mật độ dân cư ở TP Hồ Chí Minh gấp hơn 2 lần Hải Phòng. mấy lần mật độ dân cư ở Hải Phòng? - HSG tự làm vào vở Bài 4: Dành cho HSG 3/Củng cố - dặn dò : -Nhận xét tiết học -Bài sau : Hình bình hành. Luyện từ và câu.: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/Mục tiêu:-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể : Ai làm gì? Xác định đươc bộ phận chủ ngữ trong câu ( BT 1 mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.(BT2; BT3).. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/ĐDDH: Bảng phụ viết đoạn văn BT1. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1/ Bài cũ: Nhận xét bài KT HKI. 2/Bài mới : Giới thiệu - ghi đề. a/HĐ 1: Nhận xét:. Hoạt động học. *MT: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? GV giao việc: Thảo luận nhóm đôi (ND ghi nhớ). + Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau *1HS đọc thành tiếng và trao đổi theo cặp, 1+Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trả lời lần lượt 2 câu hỏi vào VBT văn trên . -2 HS lên bảng làm bài đánh ký hiệu vào 2+Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa đầu những câu kể, gạch 1 gạch dưới bộ tìm đươc phận CN trong câu, Hoạt động cả lớp *Hoat động cả lớp HS trả lời miệng các 3.Nêu ý nghĩa của chủ ngữ câu hỏi 3,4. 4. Cho biết chủ ngữ của các câu trên do -Lớp nhận xét . loại từ ngữ nào tạo thành ? -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng . b/HĐ 2: Ghi nhớ:. -3-4 HS đọc ghi nhớ SGK. -HS phân tích 1 ví dụ minh hoạ. c/HĐ 3: Luyện tập *MT: Nhận biết được câu kể : Ai làm gì? Xác định đươc bộ phận chủ ngữ trong câu; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. *Bài tập 1/7 : Thảo luận nhóm đôi 1/ 1 HS đọc đề bài .HS thảo luận đôi . Gọi 1 HS đọc y/c bài -Đại diện nhóm trình bày . -GV chốt lời giải đúng Lớp nhận xét . *Bài tập 2/7: Cả lớp làm vở 2/HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho Gọi 1 HS đọc y/c bài làm chủ ngữ và tiếp nối đọc bài làm của mình -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. + Lớp nhận xét *Bài tập3/7: Quan sát tranh vẽ -đặt câu -HS quan sát tranh và đặt câu về hoạt động Gọi 1 HS đọc y/c bài – làm vở của mỗi người miêu tả ở tranh. -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn -GV nhận xét. -Cả bình chọn HS có đoạn văn hay nhất 3/Củng cố, dặn dò: -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT3. -Chuẩn bị bài mới: MRVT: Tài năng. - Nhận xét chung tiết học Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ LÃO HUNG THẦN. Kể chuyện: I/Mục tiêu: -Dựa theo lời kể của GV , nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa( BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện, bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý(BT2) 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II/ĐDDH: 5Tranh. III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: GV kể chuyện *MT: Dựa theo lời kể của GV , nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa - GV kể chuyện lần 1 -HS lắng nghe nội dung câu chuyện -GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. -HS quan sát tranh và theo dõi nội dung -GV giải nghĩa từ: ngày tận số, hung thần, cau chuyện vĩnh viễn. -Cho HS Tìm lời thuyết minh cho mỗi -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 tranh bằng 1-2 câu: -GV dán lên bảng 5 tranh minh hoạ -HS thuyết minh cho 5 tranh. b/ HĐ2: Kể chuyện *MT: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện, bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS làm BT 2,3 -1 HS đọc yêu cầu BT2-3 - KC trong nhóm -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Tổ chức thi KC - HS thi kể trước lớp. - 5 HS kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện giúp ta biết được những +HS Thảo luận nhóm đôi nói ý nghĩa điều gì ? câu chuyện. + Câu chuyện ca ngợi sự nhanh trí, dũng cảm, thông minh của ông lão đánh cá đã chiến thắng được con quỹ gian ác, vô ơn -GV cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất. 3/ Củng cố ,dặn dò: -Về tập kể lại câu chuyện -.Chuẩn bị bài mới. - Nhận xét chung tiết học. Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. Tập đọc: I/Mục tiêu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. -Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người ,vì trẻ em., do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ.. II/Đồ dùng dạy học :Tranh minh họa bài đọc. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: Bốn anh tài. -2 HS đọc bài và trả lời. 2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/HĐ1: luyện đọc MT: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, đọc GV phân đoạn bài thơ : 7 đoạn đúng từ khó, hiểu nghĩa từ mới GV giao việc -1 HS đọc bài thơ. -7 HS nối tiếp nhau đọc 7 đoạn thơ. -HS luyện phát âm từ khó -HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài thơ -GV đọc diễn cảm toàn bài b/HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: HS hiểu được nội dung bài thơ -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 -Trong câu chuyện cổ tích này, ai là -Trẻ em được sinh ra đầu tiên ( trái đất chỉ người được sinh ra đầu tiên ? toàn trẻ em, cảnh vật trống vắng , trụi trần, không có dáng cây , ngọn cỏ. -Sau khi trẻ sinh ra, vì sao phải có ngay - Để trẻ em nhìn cho rõ. MT? -Vì sao sau khi trẻ sinh ra phải có ngay - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, cần được bế người mẹ? bồng chăm sóc. -Bố giúp trẻ em những gì? -Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. - Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? - Dạy trẻ học hành. -Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và cho biết *Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến trẻ ý nghĩa của bài thơ ? em,sự trân trọng của người lớn đối với trẻ *Qua bài học giúp em hiểu gì về chuyện *HS thảo luận nhóm đôi – trình bày cổ tích loài người ? c/HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và MT:Giúp HS biết đọc diễn cảm và HTL HTL bài thơ -HD luyện đọc diễn cảm toàn bài. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. -HD và sửa chữa cách đọc. -Thi đọc diễn cảm cá nhân. -Thi đọc thuộc lòng. 3/Củng cố ,dặn dò: Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ. Bài sau : Bốn anh tài ( tt ). Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 HÌNH BÌNH HÀNH. Toán : I/ Mục tiêu: -Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. II/Đồ dùng dạy học: Một số tấm bìa hình chữ nhật , vuông , bình hành , tứ giác. III/Hoạt động dạy học : 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động dạy 1/Bài cũ: Bài 2/101 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1:Hình thành biểu tượng về hình bình hành. -GV dán 1 tấm bìa hình bình hành lên bảng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc tên các cạnh, tìm các cặp cạnh đối diện, tìm các cặp cạnh song song.. Hoạt động học -2 HS lên bảng. *MT: Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. +HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả -Gọi tên hình bình hành đó là ABCD. AB và CD là 2 cạnh đối diện, AD và BC là 2 cạnh đối diện, Cạnh AB song song với cạnh DC Cạnh AD song song với cạnh BC -Gọi 2 HS dùng thước đo từng cặp cạnh đối -AB = DC và AD = BC diện và song song để rút ra nhận xét về độ dài các cạnh. * Hình bình hành có những đặc điểm gì? *Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. b/HĐ2: Luyện tập * MT: Biết hình bình hành và một số đặc điểm của nó. *Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập– làm bài 1/HS xác định: Các hình bình hành là: cả lớp hình 1 , hình 2, hình 5. -Đặc điểm: Hình bình hành vì có các cặp cạnh đối diện song song bằng nhau. -Các hình 3, 4 là hình tứ giác *Bài 2 : Gọi HS đọc y/c bài 2/HS quan sát và trả lời miệng GV yêu cầu quan sát đặc điểm của hình bình hành ABCD và Hình tứ giác MNPQ nêu kết quả *Hình MNPQ có 2 cặp cạnh song song và bằng nhau. *Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -HS khá, giỏi thực hiện. -GV cho HS làm bài trong SGK -HS vẽ hình -Gọi 1 HS lên bảng vẽ thêm vào hình vẽ để có 1 hình bình hành. 3/Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học -Bài sau : Diện tích hình bình hành.. Luyện Tiếng việt: Bộ đề 19 Trang 67 Luyện đọc –hiểu bài Bốn anh tài Luyện tập Câu kể Ai làm gì? I/ Mục tiêu : 1/ Luyện đọc :Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khỏe của bốn cậu bé. Trả lời được những câu hỏi nôi dung bài 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2//Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Nêu được chủ ngữ của câu kể Ai làm gì? II/ Các hoạt động dạy dạy học : Hoạt động dạy của trò Bài cũ: * Thế nào là chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Bài mới : Hoạt động 1: Luyện đọc. Hoạt động của trò -1HS đọc bài Bốn anh tài nêu nội dung bài -Nêu được nội dung ý nghĩa chủ ngữ. MT: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khỏe của bốn cậu bé, trả lời được câu hỏi nội dung bài -GV đọc bài 1HS đọc bài -HD học sinh trả lời và khoanh vào ý -5 HS đọc nối tiếp.trả lời nội dung bài đúng nhất của bài tập 1/ Cẩu Khây có sức mạnh tà năng như * Ý đúng d thế nào? 2/Có chuyện gì xảy ra với quê hương * Ý đúng c Cẩu Khây ? 3/ Có mấy người bạn lên đường diệt * Ý đúng c : Nắm tay đóng cọc, Lấy Tai Tát yêu tinh với Cẩu Khây ? Họ là ai? Nước, Móng Tay Đục Máng 4/ Nội dung của truyện là gì? * Ý đúng d Hoạt động 2: Câu kể Ai làm gì? MT: Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Nêu được chủ ngữ của câu kể Ai làm gì? -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn, nêu -1HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi câu hỏi 1/Đoạn văn trên có mấy câu kể Ai -Ý đúng c: Có 5 câu kể Ai làm gì? làm gì? 2/ Nêu ý nghĩa của chủ ngữ -Ý đúng a 3/ Trong câu “ Trong rừng chim hót -Ý đúng b véo von”Bộ phận nào là chủ ngữ ? Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học *GV nhắc nhở những em còn mắc nhiều lỗi về nhà đọc kĩ và chép lại bài vào vở luyện. Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Khoa học: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO I/ Mục tiêu: HS phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ - Nói được những thiệt hại do dông bão gây ra và cáh phòng chống bão II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các cấp gió, Những thiệt hại do dông bão gây ra 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. I/ Bài cũ: Tại sao có gió 2 HS trả lời câu hỏi 1/Nhờ đâu, lá cây chuyển động diều bay? 2/Hãy giải thích vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? II/ Bài mới: 1/ GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió MT: Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh gió to, gió dữ GV giới thiệu tranh H1,2,3,4 SGK -HS quan sát tranh và thảo luận nhóm GV giao việc: Thảo luận nhóm - Nói về tác động của gió ở cấp 2,5,7,9 lên các vật xung quanh khi nó thổi qua - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiệt hại của MT: HS nói được những thiệt hại do bão và cách phòng chống bão dông, bão gây ra và cách phòng chống bão GV giới thiệu tranh H5,6 SGK -HS quan sát tranh và đọc những điều cần biết trang 77SGK để trả lời câu hỏi - HS nêu nội dung trả lời câu hỏi 1/ Nêu tác hại của bão ? 2/ Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã thực hiện ? 3/ Em hãy kể vài việc mà gia đình em đã áp dụng chống bão . Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào MT: Củng cố hiểu biết của HS về các hình cấp độ của gió: Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ - GV nêu yêu cầu trò chơi, hướng dẫn -HS thực hiện trò chơi cách chơi - Hai thi nhau gắn các chữ vào 4 hình minh họa các cấp độ của gió trang 76/ SGK Củng cố dặn dò: - Vì sao khi có bão ta không được đi + HS nêu: Để bão vệ an toàn tính mạng ngoài đường ? của con người, không gây thương tích … - Nhận xét tiết học -Bài sau: Không khí bị ô nhiễm Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Tập làm văn LT XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu: -Nắm vững hai kiểu mở bài( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT1). -Biết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học( BT 2). 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. 1/Bài cũ: Ôn tập 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề *Hướng dẫn HS luyện tập. a/HĐ1: Tìm hiểu bài. Hoạt động học.. Bài tập 1 Gọi 2 HS nối tiếp đọc y/c bài. -Tìm điểm giống nhau và khác nhau của 3 đoạn mở bài trên?. *MT: Nắm vững hai kiểu mở bài( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật -2HS đọc đề bài. -HS trao đổi theo cặp để tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài. -Đại diện nhóm trình bày ý đúng -Giống nhau: Đều giới thiệu đồ vật cần tả là cái cặp. -Khác nhau: Đoạn a, b mở bài trực tiếp, đoạn c gián tiếp.. -Trong bài văn miêu tả đồ vật có mấy cách mở bài ? Đó là cách nào ? -Có 2 cách : Mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b/HĐ2: Thực hành *MT:Biết viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học -HS đọc ghi nhớ về 2 cách mở bài -Bài tập 2 Gọi 1 HS nêu yc của bài tập. -1 HS nêu yc của bài tập -GV nhắc nhở HS chỉ viết đoạn mở bài -HS luyện viết bài theo hai cách.Viêt vào miêu tả cái bàn học của em, và viết hai vở BT. đoạn mở bài theo hai cách khác nhau cho -1 HS làm trên bảng phụ trình ở bảng bài văn. lớp. Cả lớp làm VBT -HS nối tiếp nhau đọc bài viết . -Lớp bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất. GV nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: -Về nhà viết lại đoạn văn nếu viết chưa xong.Chuẩn bị bài mới. - Nhận xét chung tiết học. Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 NGLL: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG EM I/ Yêu cầu giáo dục: - HS biết được môi trường thiên nhiên của quê hương . - Biết được môi trường thiên nhiên, là màu xanh, là không khí trong lành cho cuộc sống của mọi người . 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo dục HS phải biết giữ gìn vun đắp màu xanh quê hương mỗi ngày mỗi xanh tươi hơn . II/ Đồ dùng dạy và học: Tranh vẽ về quê hương III./ Tiến trình hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - 1 HS nhắc lại kết quả hoạt động chủ - Nhận xét –tuyên dương điểm: Uống nước nhớ nguồn. HĐ2: Tìm hiểu về môi trường thiên MT: HS nắm được môi trường thiên nhiên của quê hương . nhiên hiện có ở quê em . - GV giới thiệu tranh +Từng nhóm thảo luận – trình bày: - Giao việc cho các nhóm: Thảo luận nêu -Nội dung tranh là cánh đồng bát ngát những hình ảnh trong tranh màu xanh của lúa non … + GV nhận xét tổng kết - Những rừng phi lao bạt ngàn xanh thẳm - Những dòng nước xanh trong của con sông quê hương . - Hình ảnh cây đa, giếng nước, vườn cây quê hương thật là tuyệt HĐ3:Môi trường thiên nhiên có lợi gì MT: HS biết được lợi ích của môi cho đời sống con người trường thiên nhiên - Giao việc cho các nhóm: Thảo luận nêu -Từng nhóm thảo luận – Đại diện nhóm những ích lợi của màu xanh quê hương trình bày: đối với đời sống con người - Tài nguyên nhiên phong phú cung cấp cho đời sống con người thức ăn, khong khí trong lành Hoạt động 4: Liên hệ thực tế MT: HS phải biết giữ gìn vun đắp màu xanh quê hương mỗi ngày mỗi xanh tươi hơn . a/ sao ta cần phải bảo vệ rừng ? + HS thảo luận nhóm đôi – đại diện b/ Rừng cung cấp cho ta những gì? nhóm trình bày c/ làm thế nào để giữ gìn và phát triển + Lớp nhận xét màu xanh tươi đẹp ở quê hương ? GV chốt ý – kết luận * Tổng kết –đánh giá: Giáo dục HS phải biết quý trọng truyền thống quê hương, cũng như việc duy trì nghề truyền thống. -Gv nhận xét chung tiết học.. Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH. Toán : I/ Mục tiêu: -Biết cách tính diện tích hình bình hành. II/Đồ dùng dạy học: Một số tấm bìa có dạng hình bình hành. III/Hoạt động dạy học : 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của thầy 1/Bài cũ: Bài 2/102 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1:Hình thành tính diện tích hình bình hành. -GV Giới thiệu hình bình hành ABCD .GV hướng dẫn kể đường cao AH -GV giới thiệu AH là đường cao của hình bình hành ABCD – -GV gợi ý cắt hình tam giác ADH ghép lại thành hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS so sánh ( TLN4) - GV giao việc : Câu hỏi thảo luận 1/ Em hãy so sánh chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành ABCD và chiều rộng, chiều dai của hình chữ nhật ABHI. *Thảo luận theo cặp 2/ So sánh diện tích hình bình hành ABCD và diện tích hình chữ nhật ABIH. Nhận xét- kết luận + Gọi độ dài HI là a, Độ dài AH là h em hãy tính diện tích hình chữ nhật ABHI ? + Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật ABHI em hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành ABCD .. Hoạt động của trò -1 HS lên bảng *MT: Biết cách tính diện tích hình bình hành. + HS quan sát hình bình trên bảng + HS dùng thước Hạ từ đỉnh A của hình bình hành xuống cạnh đáy DC và vuông góc với cạnh DC * AH là đường cao của hình bình hành * AH vuông góc với DC * DC là cạnh của hình bình hành + HS Thực hành cắt hình tam giác AHD và ghép thành hình chữ nhật ABIH + HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả + Cạnh đáy DC của hình chữ nhật bằng chiều dài HI của hình chữ nhật. +Chiều cao AH của hình bình hành bằng chiều rộng AH của hình chữ nhật . *HS thảo luận – trình bày cá nhân * Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH + 1 HS lên bảng – cả lớp bảng con S=axh *HS thảo luận nhóm tìm cách tính diện tích hình bình hành. S = a x h *HS nêu diện tích HBH: bằng độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo). *MT: Tính được DT hình bình hành. 1/ 1a HS làm bang con, 1b,c làm vở 2/HSG thực hiện 3/1 HS lên bảng – lớp vào vở + HS dùng bảng con ghi ý đúng nhất mà mình đã chọn: A, B, C …. b/HĐ2: Luyện tập *Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c bài *Bài 2: HS khá giỏi thực hiện. *Bài 3a: HS nêu yêu cầu HĐ3: Trò chơi chọn ý đúng nhất . GV hướng dẫn cách thực hiện 3/Củng cố dặn dò: *Muốn tính diện tích hình bình hành ta _ Vài HS nêu thực hiện như thế nào ? -Bài sau : Luyện tập. - Nhận xét chung tiết học. Thứ năm ngày10 tháng 1 năm 2013 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG. Luyện từ và câu:. I/Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ và từ Hán Việt nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp(BT1; BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người(BT3; BT4). 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/ĐDDH: VBT -bảng phụ kẻ sẵn Bảng phân loại từ ở BT1. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: 3 HS lên đặt câu và phân tích -3 HS lên bảng thực hiện theo y/c câu theo kiểu câu kể Ai làm gì? 2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/HĐ1: Hướng dẫn làm BT 1,2 *MT: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ và từ Hán Việt nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp Bài 1/11 Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập -1HS đọc đề bài. -Gv giao việc học sinh làm vào vở BT -HS trao đổi theo cặp chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm. a/Tài (có khả năng hơn người): tài hoa, -GV chốt câu trả lời đúng SGV. tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b/Tài (tiền của) tài nguyên, tài trợ, tài sản. -Đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét. Bài 2 /11 GV nêu y/c của bài tập. -Mỗi Hs tự đặt 1câu với 1 trong các từ ở BT1 -2HS lên bảng làm. Lớp làm VBT. -HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. -GV nhận xét. b/HĐ2: Hướng dẫn làm BT3,4 *MT: HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người Bài 3 Gọi 1 HS đọc y/c bài -HS nêu y/c của đề bài. -GV gợi ý nghĩa bóng của các câu tục -HS trao đổi theo cặp , phát biểu. ngữ. a/Người ta là hoa của đất . c/Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng -Lớp nhận xét. Bài 4 GV nêu yc của BT và giúp HS hiểu -HS nối nhau nói câu tục ngữ các em nghĩa bóng . thích , giải thích lý do . a/Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. -GV chữa bài 3/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học -Tiết sau: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Thứ năm ngày10 tháng 1 năm 2013 Luyện Toán: LUYỆN TẬP ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Mục tiêu: 1/ Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 2/ Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của thầy Bài cũ : a/ 1 km2 = …….. m2 b/ 1000 000m2 = ……… km2 c/ 9 000 000m2 = ……… km2 Bài mới : Hoạt động 1: Bài tập 1/ /100SGK a/530 dm2 = ……. cm2 b/13 dm2 24 cm2 =…… cm2 c/300 dm2 =…….. m2 d/ 10km2 =…….. m2 e/ 13 km2 24 m2 =…… m2 Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn( kém ) nhau bao nhiêu đơn vị Hoạt động 2: Tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành 1/ GV nêu đề : Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 360m chiều dài hơn chiều rộng 38 m .Tinh diện tích mảnh đất đó ? + Bài toán cho biết gì? + Đề toán hỏi gì ? + Bài bài cho biết ở dạng nào ?. Hoạt động của trò 3 HS thực hiện. MT: Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 *HS thực hiện bảng con BT 1a,b, làm vở 1c,d,e + 5 HS lên bảng + HS nêu : Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn( kém) nhau 100 đơn vị . MT:Biết tính diện tích hình chữ nhật hình bình hành. + HS nêu yêu cầu đề bài. + Dạng tìm Hai số khi biết tổng và hiệu của chúng + Nữa chu vi hình chữ nhật. + Ta cần tìm những điều kiện nào để có tổng độ dài chiều dài và chiều rộng ? + Có độ dài chiều dài và chiều rộng +Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta + HS giải vào vở cần tìm dữ kiện nào? 2/ Một mảnh đất trồng hao hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25 m. Tính diện tích của mảnh đất đó ? GV yêu cầu đọc đề toán và nêu yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài toán 1 HS lên bảng giải – cả lớp làm vở GV nhận xét Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học Dặn dò bài sau Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TẬP. Toán: I/Mục tiêu : -Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành -Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. II/Hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy. Hoạt động học 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1/Bài cũ : -GV gọi 1 HS lên bảng giải bài 3 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Bài tập 1/104 -Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - Cho HS làm miệng. -1 HS lên bảng *MT: Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành -HS trả lời miệng nêu tên các cặp cạnh đối diện trong 3 hình . Hình 1: AB đối diện với DC AD đối diện với BC Hình 2: EG đối diện với KH EK đối diện với GH Hình 3: MN đối diện với PQ QM đối diện với PN *MT: Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. -Lớp làm vào vở bài tập (HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để làm bài tập ) -Lớp nhận xét bổ sung. b/HĐ2: Làm BT 2,3, 4 Bài 2/105 Gọi 1 HS đọc y/c bài tập -Gọi 2 HS lên bảng làm. c/HĐ3: Bài 3a/105: GV vẽ hình lên bảng (Như SGK). -GV gợi ý hướng dẫn HS hình thành công -HS vận dụng công thức tính chu vi thức tính chu vi hình bình hành. HBH để làm BT 3 vào vở bài tập P = (a + b ) x 2 a/ (8 + 3) x 2 = 22 (cm ) b/ (10 + 5) x 2 = 30 (dm ) d/HĐ4: Bài 4/105(Dành cho HS khá, giỏi) -HS khá giỏi làm vào vở Gọi 1 HS đọc nội dung bài Diện tích của mảnh đất đó là: 40 x 25 = 1000 m2 Đáp số: 1000m2 3/Củng cố - dặn dò: -Nêu cách tính chu vi, diện tích hình bình hành ? -Tổ chức thi đua viết nhanh 2 công thức -Bài sau : Phân số - Nhận xét chung tiết học. P= ( a +b) x 2 ; S = a x b. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: -Nắm vững hai cách kết bài( mở rộng, không mở rộng.) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT1). -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn tả đồ vật( BT2). 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1/Bài cũ: Bài 2 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Bài tập 1. -Có mấy cách kết bài ? -GV dán bảng lớp tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài. -Tìm đoạn kết bài trong bài văn ? -Theo em đó là cách kết bài theo kiểu nào ? *GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. b/HĐ2: Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài .. Hoạt động học -2 HS đọc đoạn mở bài miêu tả cái bàn học của em *MT: Nắm vững hai cách kết bài( mở rộng, không mở rộng.) trong bài văn miêu tả đồ vật -2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài. -HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học: Kết bài mở rộng và không mở rộng. * HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả -Đoạn cuối của bài văn . -HS nêu kết bài của đoạn văn bài: Cái nón. -Kết bài mở rộng: Lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn. - Lớp nhận xét *MT: Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn tả đồ vật -HS thực hiện theo y/c của GV. -HS cả lớp làm VBT viết đoạn kết bài mở rộng cho 1 trong bốn đề bài đã cho như SGK/12. - Tả cái thước kẻ của em - Tả cái bàn ở lớp hoặc ở nhà cảu em - Tả cái trống trường của em. -HS tiếp nối đọc bài làm của mình.. -GV giao việc. -GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn bài viết hay. 3/Củng cố, dặn dò: . -Chuẩn bị bài mới:Miêu tả đồ vật. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Luyện tiếng việt : TẬP LÀM VĂN- LUYỆN TẬP MRVT: TÀI NĂNG I/ Mục tiêu : 1/ Tiếp tục giúp HS luyện tập viết bài văn miêu tả đồ vật .Viết một đoạn mở bài gián tiếp và một đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả đồ dùng mà em thích nhất 2/Củng cố từ ngữ về chủ điểm tài năng 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II/ Các hoạt động dạy dạy học : Hoạt động dạy của trò Bài cũ: 1/ Thế nào là miêu tả ? 2/ Em hãy nêu bố cục bài văn miêu tả ? Bài mới : ` Hoạt động 1: Mở bài gián tiếp Gv: Nêu đề Em hãy tả đồ dùng học tập mà em thích nhất GV hướng dẫn HS xác định đề. Hoạt động của trò +2 HS đọc trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS biết viết được một đoạn mở bài gián tiế, kết bài mở rộng tả đồ dùng mà em thích nhất +1 HS đọc đề : Tả đồ dùng học tập mà em thích nhất ( Viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng tả đồ dùng học tập của em ) + Vài em nêu đồ dùng học tập mà em thích + HS nêu- Cả lớp làm vở. Đề bài yêu cầu làm gì? Em thích nhất là đồ dùng học tập nào ? GV nhận xét tuyên dương những em hình thành đoạn văn hay Hoạt động 2:Củng cố chủ điểm tài năng. MT: HS hiểu được nghĩa của từ tài năng, qua các từ ngữ và câu tục ngữ đã học + HS thảo luận nhóm đôi – trình bày Ý đúng ( ý b). Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tài năng. a/ Tài năng và đức độ b/ Tài và khả năng c/ Có khả năng đặc biệt làm một việc gì đó d/ Khả năng vốn dùng cho một mục đích nhất định Câu 2: Dòng nào dưới đây chữ tài có nghĩa + Học sinh viết bài vào vở - HS trình là “ có khả năng hơn người bình thường” bày bài viết a/ Tài hoa, tài giỏi, tài đức, tài trợ, tài + Lớp nhận xét ý đúng ( Ý b) nguyên b/ Tài hoa, tài nghệ, tài đức, tài năng c/ Tài hoa, tài nghệ, tài đức, tài nguyên Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 19 qua . - Nêu công tác tuần 20 đến II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp III/Tiến hành sinh hoạt : 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mời lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình về : học tập , nề nếp tác phong ....... *LPHTập : nhận xét chung về học tập * LPLĐ nhận xét chung về ; LĐvệ sinh ,trực nhật ........ * LT nhận xét tổng kết chung *Gv chủ nhiệm nhận xét TDương những mặt tốt -Nhắc nhở HS khắc phục những măt tồn tại: + Học tập: tốt + Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh luôn sạch sẽ… - Mua đầy đủ dụng cụ, sách vở HKII - Đi học chuyên cần 100% - Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong khi đến lớp - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học - Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu - Thực hiện tốt các yêu cầu sổ tay đội viên - Tham gia đầy đủ đội bóng mi ni của nhà trường ( Ngọc Ngân, Lành, Đức Huy) - Luyện tập 2 tiết mục văn nghệ mừng đảng đón xuân ( Đội văn nghệ). SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá các công việc trong tuần 2 - Phổ biến các công việc trong tuần 3 II/ Nội dung: 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1/ Nhận xét đánh giá tuần 1 qua các mặt: - Nề nếp: Đa số các em đi học đúng giờ. Xếp hàng ra vào lớp tương đối đảm bảo -Tác phong: Hầu hết các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Học tập: Nhìn chung các em đã có tương đối đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập - Lao động: Vệ sinh lớp học và khu vực tươmg đối sạch sẽ. 2/ Bầu ban cán sự lớp - Lớp trưởng: Phạm Nguyễn Thu Thảo - Lớp phó học tập: Đinh Công Sang. - Lớp phó VTM: Nguyễn Thị Yến Nhi + 2 tổ trưởng: - Trần Thị Tình - Lê Thị Mỹ Trâm 3/Phổ biến công việc tuần 2 - Tiếp tục duy trì sĩ số 100% - Xây dựng nề nếp ra vào lớp - Lao động vệ sinh khu vực - Tiếp tục mua bổ sung dụng cụ học tập - Trang phục đi học : Quấn xanh- áo trắng ***********************************************. Hoạt động dạy 1/Bài cũ:Gọi HS đọc dàn ý:Tả chiếc áo của em. Hoạt động học -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c -HS đọc đoạn bài văn miêu tả cái áo của em.. 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Phần nhận xét. *Biết quan sát đồ vật theo một cách trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhau phát hiện được những đặt điểm phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác -Lớp đọc thầm y/c và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát của mình - Lớp nhận xét -Khi quan sát đồ vật cần chú ý : Phải. *Bài tập 1: Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau yêu cầu và gợi ý. - Nhận xét *Bài tập 2: Nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×