Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.79 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, 6/2/2012 TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò. -Kỹ năng: Trả lời được các câu hỏi trong SGK. -Thái độ: Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò. II. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng.Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Chợ Tết. -Gọi HS đọc lại bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: Hoa học trò. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Luyện đọc. MT: Giúp HS đọc đúng tồn bài. -Xem tranh PP:Quan sát,thực hành -Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn -Đọc diễn cảm cả bài. của bài. Đọc 2 – 3 lượt. -Cho HS quan sát tranh minh họa. -Đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối -Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó bài đọc. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Luyện đọc theo cặp. -Đọc diễn cảm cả bài. -Vài em đọc cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Giúp HS cảm thụ cả bài. -Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các PP:Hỏi đáp, giảng giải câu hỏi cuối bài. Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, lần lượt trả lời các câu hỏi: HS TB-Y trả lời -Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? HS TB-K -Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? HS K-G -Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? HS K-G -Cảm nhận của em như thế nào khi học bài văn ? -GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm MT: Giúp HS đọc diễn cảm tồn bài. PP: Luyện tập -Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến -3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. của bài. -HS luyện đọc diễn cảm. -Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: -HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm Phượng không phải là … đậu khít nhau. -Thi đọc diễn cảm +GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay, tốt. 4. Củng cố: -Nêu lại ý nghĩa của bài. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biềt so sánh hai phân số..(K,G) -Kĩ năng:Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5.,9 trong một số trường hợpá đơn giản (Y,TB) -Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập 2 HS tính: SS 2phân số khác nhau. 3 .và 4. 6 , 5. 5 và 6. 7 8. 3. Bài mới: Luyện tập chung. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 MT: Giúp HS làm được các bài tập. PP:Thực hành,đàm thoại. -1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở -Bài 1: Điền dấu >, <, ….. HS, TB, Y bài (a, b, c) Yêu cầu nhắc cách so sánh hai phân số cùng mẫu HS khá, giỏi Tự làm bài rồi chữa bài.còn lại) số, cùng tử số, với 1. -HS làm bài -Nhận xét -1 HS lên bảng,cả lớp làm bảng con -Bài 2: Viết phân số với 2 số tự nhiên 3 và 5. … Viết: Phân số bé hơn 1 (HS TB, Y) HS tự làm bài Phân số lớn hơn 1 (HS K, G) Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4 MT: Giúp HS làm được các bài tập. PP:Thực hành,hỏi đáp -1 HS lên bảng, cả lớp bảng con -Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài a HS TB, Y; Bài b: HS K, G HS tự làm bài -Nhận xét -Bài 4: Tính -1 HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở -Nhận xét 4. Củng cố: -2HS thi tính:Rút gọn phân số:. 6 9 , 20 12. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung(TT) LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): - Kỹ năng: Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh tông, Nguyễn Trải, Ngơ Sĩ Liên. -Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà. II. CHUẨN BỊ: -GV: Hình SGK phóng to. Phiếu học tập. Một vài đoạn thơ, văn tiêu biểu của một số tác phẩm. -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê. -Gọi HS nêu chính sách khuyến khích học tập thời Hậu Lê. 3. Bài mới: Văn học và khoa học thời Hậu Lê. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:Đặc điểm cơ bản về văn học thời Hậu Lê. MT: Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về văn học thời Hậu Lê. PP: Giảng giải, thực hành. -Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, -HS lập bảng thống kê..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê. -Yêu cầu hS dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu -Dựa vào bảng thống kê, mô tả lại nội dung và dưới thời Hậu Lê. các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời -Giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu biểu của Hậu Lê. một số tác giả dưới thời Hậu Lê HĐ2:Đặc điểm cơ bản về khoa học thời Hậu Lê MT: Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về khoa học thời Hậu Lê. PP: Hỏi đáp, -HS lập bảng thống kê -Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu -Dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển Lê. của khoa học thời kì này. -Yêu cầu HS mô tả sự phát triển của khoa học -Thảo luận đi đến kết luận chung: Đó là thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. -Hỏi: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 4. Củng cố: -Nêu ghi nhớ SGK. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. Thứ ba, 7/2/2012 MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết các bộ phận chính và động tác của người khi hoạt động -Kỹ năng: HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được 1 dáng người đơn giản theo ý thích. -Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên : SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng ngườihoặc tượng có hình ngộ nghĩnh ; BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn. -Học sinh :SGK; Đất nặn; 1 miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng ; 1 thanh tre có 1 đầu nhọn, 1 đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số tượng người của hs lớp trước và - Quan sát và trả lời. cho hs xem ảnh tượng người. - Dáng người đang làm gì? - Gồm các bộ phận nào? - Chất liệu của tượng là gì? Hoạt động 2:Cách nặn dáng người - GV thao tác minh hoạ cách nặn: + Nhào,bóp đất cho mềm dẻo. + Nặn từng bộ phận. + Gắn dính các bộ phận thành hình (bằng que tăm) + Tạo thêm các chi tiết: mắt, miệng, bàn tay, bàn chân, các chi tiết phụ… + Tạo dáng cho phù hợp. + Xếp các hình người lại thành bố cục. - Lưu ý: có thể nặn theo cách từ một cục đất to nặn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS thành cả hình người rồi dùng đất màu khác dát mỏng thành các chi tiết khác đắp lên. Hoạt động 3:Thực hành - Yêu cầu hs lấy đất ra nặn và dùng giấy lót. - Lưư ý tỉ lệ các bộ phận phải hợp lí và tạo dáng sau khi nặn. - Thực hành nặn dáng người. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá - Gợi ý hs tự nhận xét sản phẩm của mình. 4. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ). -Kỹ năng: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ viết lời giải BT1 phần Nhận xét.Bảng phụ viết lời giải BT1 phần Luyện tập. -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. -Gọi HS đặt câu với một từ chỉ cái đẹp. 3. Bài mới: Dấu gạch ngang. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhận xét. MT: Giúp HS nắm tác dụng của dấu gạch ngang trong văn viết. PP: Hỏi đáp, giảng giải -3 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT. -Bài 1: Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang -Tìm và nêu những câu văn có chứa dấu gạch +Chốt lại bằng cách dùng bảng phụ đã viết lời giải ngang ở bảng. -Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ. -Bài 2: Tìm câu có dấu gạch ngang – nêu tác dụng -Tham khảo ghi nhớ để trả lời. +Dùng bảng phụ đối chiêú kết quả Hoạt động 2: Ghi nhớ. MT: Giúp HS rút ra được ghi nhớ. -3, 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ. Hướng HS tới ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập. MT: Giúp HS làm được các bài tập PP:Thực hành. -Đọc nội dung BT, làm bài (HS TB, Y) -Bài 1:Tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, -HS K, G phát biểu ý kiến. Yêu cầu nêu tác dụng của mỗi dấu. +GV nhận xét chốt lại bằng cách dùng bảng phụ -Đọc yêu cầu BT. đã viết lời giải ở bảng. -HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ. -Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp. @ Lưu ý HS: Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: @ Đánh dấu các câu đối thoại. @ Đánh dấu phần chú thích. +Kiểm tra lại nội dung bài viết, cách sử dụng các.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> dấu gạch ngang của một số em, nhận xét. +Chấm điểm bài làm tốt. 4. Củng cố: -Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ.-Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (tt) I. MỤC TIÊU: -Kiến thức,Kỹ năng: Biết tính chất cơ bản của phân số.,phân số bằng nhau, so sánh phân số. -Thái độ: Cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập chung. 2 HS rút gọn phân số và So Sánh 2 phân số: 6 18. và. 5 20 , 20 100. và. 25 30. 3. Bài mới: Luyện tập chung. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 MT: Giúp HS làm được các bài tập. -Bài 1: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống Giúp HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5., 9 -HS làm bài -Nhận xét -Bài 2: Viết các phân số … -Gọi HS đọc yêu cầu -HS làm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4 MT: Giúp HS làm được các bài tập. -Bài 3: So sánh phân số HS đọc yêu cầu HS làm bài Nhận xét -Bài 4: Sắp xếp phân số lớn dần -Gv hướng dẫn hS làm bài -Nhận xét Bài 5.: -Cho HS quan sát hình và phát biểu ý kiến. 4. Củng cố: -Các nhóm cử đại diện thi đua QĐMS. HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành -HS TB, Y -1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở -HS TB, Y làm bài -1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở a. HS trai. 14 31. b. HS gái. 17 31. PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành HS TB, k HS làm bảng con -HS TB, Y làm bài do GV hướng dẫn -1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở -HS quan sát hình -Vài HS nêu ý kiến 8 5 , 7 49. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Phép cộng phân số. KHOA HỌC ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: +Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,… +Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,… -Kỹ năng: Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. Nhận biết được ta chĩ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. -Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GDBVMT: Giáo dục HS một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: -GV Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván, -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống (tt). Gọi HS nêu một số biện pháp phòng tránh tiếng ồn trong cuộc sống. 3. Bài mới: Anh sáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. MT: Giúp HS phân biệt được các vật tự phát sáng PP: Trực quan, thảo luận và các vật được chiếu sáng. -Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận theo -Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và nêu những vật tự phát ra ánh sáng và vật được kinh nghiệm đã có. chiếu sáng -Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp -GV nhận xét, kết luận. -Lớp nhận xét, bổ sung. HĐ 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. MT: Giúp HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để PP: trực quan,thực hành chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. -Yêu cầu làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV -HS làm thí nghiệm theo hường dẫn. Cả lớp -Yêu cầu HS làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK đưa ra giải thích của mình qua thí nghiệm. theo nhóm. -Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm -Các nhóm trình bày kết quả. -Rút ra nhận xét gì ? Ánh sáng truyền theo đường thẳng. HĐ 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. MT: Giúp HS biết làm thí nghiệm để xác định PP: Thực hành, đàm thoại các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. Chú ý che tối phòng học khi tiến hành thí nghiệm -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Ghi lại kết ghi kết qủa vào 3 mục như hướng dẫn. quả vào bảng -Yêu cầu nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan. HS khá giỏi nêu theo khả năng hiểu biết Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào MT: Giúp HS nêu được ví dụ hoặc làm thí PP: Quan sát, thực hành nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. -Đưa ra các ý kiến khác nhau. H: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như SGK: -Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. -Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK. 4. Củng cố: -Nêu ghi nhớ SGK. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Bóng tối CHÍNH TẢ CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhớ-viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích. -Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ân đầu, vần dễ lẫn (BT2). -Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Sầu riêng. HS viết từ khó tiết trước vào bảng con: quyến rũ, ngọt ngào.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Bài mới: Chợ Tết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết MT: Giúp HS nhớ để viết đúng chính tả. a. Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên yêu cầu hs đọc lại đoạn cần nhớ viết. -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: -Học sinh û tìm từ khó, luyện viết từ khó vào bảng con b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên cho tự nhớ HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Chấm tại lớp 5. đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả MT: Giúp HS làm đúng các bài tập. -Bài 2: ( lựa chọn ) +Dùng bảng phụ đã viết truyện vui Một ngày và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu BT2 -Gv nhận xét, kết luận. HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành -2 em đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ Tết. HS theo dõi t -HS trả lời. HS đọc thầm tìm tử khó viết bảng con HS nghe. HS tự nhớ viết chính tả vào vở. HS dò bài. HS tự soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập PP: Động não, đàm thoại, thực hành. -Đọc thầm truyện vui, làm bài vào vở. -Đại diện nhóm đọc lại truyện sau khi đã điền các tiếng thích hợp ; nói về tính khôi hài của truyện. 4. Củng cố:-2HS thi viết 2từ có tiếng vui -Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Thứ tư, 8/2/2012 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiệu và cái ác. -Kỹ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. -Thái độ: Giáo dục HS biết yêu cái đẹp, cái thiện. II. CHUẨN BỊ: -GV: Một số truyện thuộc đề tài của bài KC. Bảng lớp viết đề bài. -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Con vịt xấu xí. -Gọi HS kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí. 3. Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. MT: Giúp HS hiểu được yêu cầu của BT. -1 em đọc đề bài. TT HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động -2 em tiếp nối nhau đọc gợi ý 2, 3. Cả lớp theo dõi trong SGK. cao đẹp với các cháu thiếu nhi PP: Quan sát,thực hành -Gạch dưới những chữ sau trong đề bài: được nghe, -Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên được đọc ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh. -Hướng dẫn HS quan sát tranh các truyện: Nàng Bạch truyện, nhân vật trong truyện của mình. Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yêu cầu: Kể tên một số truyệnchuyện Nhắc nhở HS kể những ngồi SGK HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. MT: Giúp HS hiểu được yêu cầu của BT PP: Thực hành -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. -Nhắc HS: Kể chuyện phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Có thể kết thúc truyện theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. Với những truyện dài, các em có thể chỉ kể vài đoạn. -Cho HS thi kể trước lớp. -GV nhận xét tuyên dương HS có sự chuẩn bị tốt.. -Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.. -Thi kể chuyện trước lớp. -Cùng các bạn trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. 4. Củng cố: -Vài em nói tên truyện em thích nhất. -Nêu trình tự kể chuyện. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia. TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhệ nhàng, có cảm xúc. -Kỹ năng: Hiểu nội dung: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Trả lời được các câu hỏi.Học thuộc lịng 1 khổ thơ. -Thái độ: Giáo dục HS biết công ơn và yêu thương mẹ. II. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh họa bài thơ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Hoa học trò. -Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Luyện đọc. MT: Giúp HS đọc đúng toàn bài. PP: Thực hành,trực quan. -Tiếp nối nhau đọc bài thơ. Đọc 2, 3 KỸ NĂNG SỐNG:-Giao tiếp lượt. -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ -Lắng nghe tích cực cuối bài. -Đọc diễn cảm cả bài. -Luyện đọc theo cặp. -Cho HS quan sát tranh minh họa. -Vài em đọc cả bài. -Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Giúp HS cảm thụ tồn bài. PP: Đàm thoại, giảng giải. -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài,trao đổi trả lời các câu -HS đọc thầm lại bài trao đổi, trả lời câu hỏi: hỏi.Lớp nhận xét, bổ sung. -Em hiểu thế nào là Những em bé lớn lên trên lưng HS K-G trả lời mẹ ? --> Có thể nói: Các em lớn lên trên lưng mẹ. -HS TB-Y.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Người mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? HS K-G -Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con. HS K-G -Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. MT: Giúp HS đọc diễn cảm tồn bài. PP: Thực hành -Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc biểu cảm cho bài thơ. -2 em tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ. -Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ thơ 1. -Luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Đọc mẫu đoạn thơ. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. -Nhận xét, tuyên dương -Nhẩm học thuộc lịng 1 khổ thơ. 4. Củng cố: -Nêu ý chính của bài. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lịng 1 khổ thơ hoặc cả bài thơ. -Chuẩn bị bài sau: Vẽ về cuộc sống an toàn TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. -Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. -Thái độ: Cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ: -GV:Chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm ; bút màu. -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập chung (tt). 2HS lên bảng. 6 9. 3. Bài mới: Phép cộng phân số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy MT: Giúp HS nắm cách cộng hai phân số cùng m số -GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần để được 8 phần bằng nhau. -Nêu câu hỏi: Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? Bạn Nam tô màu mấy phần ? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần ? (làm mẫu) -Hỏi tiếp:Vậy bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần ? -Ta phải thực hiện phép tính:. và. 4 5 , 5 15. và. 7 3. HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.. -HS theo dõi -HS trả lời câu hỏi. HS TB, Y nêu theo khả năng nhận biết. 3 2 + =? 8 8. -GV hướng dẫn HS cộng hai phân số tìm ra kết quả bạn Nam đã tô màu. -HS làm theo hướng dẫn, phát biểu về cách cộng hai phân số cùng mẫu số như 3 7 SGK. + =? -Yêu cầu thực hành tính 5 5 -3 em nhắc lại. -Thực hành tính Hoạt động 2: Thực hành. MT: Giúp HS làm được các bài tập. -Bài 1: Tính: cộng 2 phân số cùng mẫu ( HS TB-Y) +HS làm bài -Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm, rồi so sánh phân số +Viết phép cộng ở bảng, cho HS tự làm. 3 7 + =? 5 5. PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành. -HS nêu cách cộng hai phân số cùng msố -Tự làm bài vào vở, HS nói cách làm -HS làm bài vào vở,nêu nối tiếp,.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> +Kết luận:. 3 2 2 3 + = + 7 7 7 7. HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số. -Đọc bài toán -HS K, G nêu cách làm, kết quả. -1HS làm lên bảng,cả lớp làm vào vở. à Giúp HS thấy được tính chất giao hoán -Bài 3: Giải bài toán Hướng dẫn, giúp đỡ HS TB, Y +Yêu cầu HS làm bài và lên giải ở bảng. 4. Củng cố: -Nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Cộng hai phân số ( tt). KĨ THUẬT BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2) I- MỤC TIÊU: -Kiến thức, Kỹ năng: HS khâu, thêu được sản phẩm tự chọn. -Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II- CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu, thêu đã học . -Học sinh: 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: 2.Bài cũ:Nhận xét những sản phẩm của bài trướIII3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài:: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I - Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã họIII- Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích. - Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa - Nêu lần lượt. nêu. - Nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn - Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút - Chọn và thực hiện. dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm…) - Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã họIII4. Củng cốDặn hs dựa vào những mũi đã học ( cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm) 5.Dặn dòNhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Thứ năm, 9/2/2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: -Kiến thức,Kỹ năng: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); Viết được đoạn văn ngắn tả một lồi hoa ( hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích (BT2). -Thái độ: Giáo dục HS yêu thích viết văn. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Sách giáo khoa.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. -Gọi HS đọc đoạn văn ngắn tả lá( thân, gốc) một cây mà em thích. 3. Bài mới: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập MT: Giúp HS làm được bài tập 1 SGK. PP:Thực hành, giảng giải. -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT. -Gọi HS đọc đoạn văn, nhận xét cách miêu tả -Cả lớp đọc từng đoạn văn, trao đổi, nêu nhận của tác giả trong mỗi đoạn. xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Vài HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (tt). MT: Giúp HS viết được đoạn văn tả một lồi hoa hay quả mà em yêu thích. PP: Thực hành. -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -1 HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, chọn tả một lồi -GV hướng dẫn HS chọn tả hoa quả em thích. hoa hay thứ quả mà em yêu thích. -Cho HS làm bài -Vài em phát biểu. -Cả lớp viết đoạn văn vào vở. -Chọn đọc trước lớp 5., 6 bài ; chấm điểm những đoạn viết hay. 4. Củng cố: -Giáo dục HS yêu thích viết văn. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. TOÁN PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: -Kiến thức, Kỹ năng: Biết cộng hai phân số khác mẫu số. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Phép cộng hai phân số. 1HS nêu cách cộng 2 phân số cùng mẫu số 1HS lên bảng tính. 3 8. +. 7 8. 3. Bài mới: Phép cộng hai phân số (tt). HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Cộng hai phân số khác mẫu số. MT: Giúp HS nắm cách cộng hai phân số khác mẫu số. -Nêu ví dụ và hỏi: Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy, ta làm thế nào ? -Hỏi: Làm cách nào để có thể cộng được 2 phân số này ? -GV hướng dẫn HS quy đồng, rối tiến hành cộng như cộng hai phân số cùng mẫu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. -Ta làm tính cộng:. 1 1 + =? 2 3. -Thực hiện quy đồng rồi cộng ở nháp. -Nêu các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số. -Vài em nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2: Thực hành. MT: Giúp HS làm được các bài tập. -Bài 1: HS TB-Y HS làm bài -Nhận xét -Bài 2: ( HS K) +Ghi bài mẫu ở bảng GV hướng dẫn mẫu +HS làm bài -Nhận xét -Bài 3: HS K-G Gọi HS đọc yêu cầu -HS làm bài +GV nhận xét, chấm điểm.. PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành. -1HS đọc yêu cầu -Tự làm vào vở.1HS lên bảng -HS theo dõi -Tự làm bài vào vở Cả Lớp làm bảng con -1ùHS đọc yêu cầu -Tự làm bài vào vở -1HS lên bảng. 4. Củng cố: -2 hS lên bảng tính c6ng5. 2 phân số:. 2 4. +. 3 5. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. KHOA HỌC BÓNG TỐI I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. -Kỹ năng: Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. -Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: -GV: Chuẩn bị chung: Đèn bàn. Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, một số đồ vật … -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Ánh sáng. -Gọi HS kể tên một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh áng truyền qua. 3. Bài mới: Bóng tối HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. MT: Giúp HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật PP: cản sáng khi được chiếu sáng.Dự đốn được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. -GDBVMT: Giáo dục HS một số đặc điểm chính của -Dự đốn, sau đó trình bày các dự đốn của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. mình. -HS giải thích. -Gợi ý HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm SGK. -Ghi lại các dự đốn ở bảng. -HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu về -Yêu cầu giải thích:Tại sao em đưa ra dự đốn như vậy ? bóng tối -Yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn, câu hỏi SGK, làm -Các nhóm trình bày và thảo luận chung việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. ( Chú ý tháo cả lớp. pha đèn pin ra ) -Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng -Ghi lại kết quả ở bảng. khi vật này được chiếu sáng. -Hỏi: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? -Giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối. HĐ 2: Tìm hiểu sự thay đổi của bóng khi vật thay đổi. MT: Giúp HS tiếp tục làm thí nghiệm nhận ra sự thay.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> đổi của bóng khi vật thay đổi.. -Hướng dẫn HS tiếp tục làm thí nghiệm để trả lời các -HS làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi. câu hỏi: -Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? -Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dòch lên trên gần vật chiếu ? -Bóng của vật thay đổi khi nào ? … 4. Củng cố: -Nêu ghi nhớ SGK. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống. ÂM NHẠC - HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO. I/ MỤC TIÊU: - H/s biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi. - HS biết bài Chim sáo là dân ca đồng bào Khơ – me (Nam Bộ) - Giáo dục yêu thích âm nhạc dân tộc: Dân ca Việt Nam. II/ CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc, -SGK, nhạc cụ III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Bàn tay mẹ và bài TĐN số 6. - Cho HS hát thay KĐG. 3/Bài mới: GTB (ghi bảng) * Dạy bài hát: Chim sáo. - Hát mẫu: (Mở băng nhạc) - Hướng dẫn đọc lời ca: (Có 2 lời ca, mỗi lời ca chia thành 3 câu hát) - Giải nghĩa từ: Đom boong. “+ Những chỗ có luyến hoa mĩ phải hát luyến nhanh, chỗ luyến 2 nốt móc đơn phải hát mềm mại. + Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ 2 phách rưỡi(Nốt trắng và lặng đơn)”. - Hướng dẫn hát từng câu đến hết bài. - Luyện hát đúng giai điệu, lời ca. - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: - 2 HS trình bày. - Cả lớp đồng ca - 1 HS nhắc lại đề bài. - Lắng nghe. - Đồng thanh. - (Quả đa) - Lớp chú ý nghe.. - Lớp – nhóm – cá nhân - Lớp – nhóm – cá nhân - Tham gia nhận xét.. * Bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù. - Cho HS đọc Bài đọc thêm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội - Lớp đọc thầm. dung. - HS phát biểu. - GV chốt ý: Khâm phục người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt - Lớp nhận xét. động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng. * Củng cố: - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Cho HS hát lại bài hát Chim sáo. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà luyện hát thuộc bài, đúng giai. - Bài hát Chim sáo. - Cả lớp. - Nhận xét. - lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> điệu và chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ phù hợp với nội dung bài hát. Thứ sáu, 10/2/2012 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. -Kỹ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Có ý thức bảo vệ của công. II. CHUẨN BỊ: -GV: Phiếu điều tra theo BT4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Lịch sự với mọi người (tt). Gọi HS nêu một vài biểu hiện sự lịch sự với mọi người. 3. Bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng. (t1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Thảo luận tình huống trang 34 SGK. MT: Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua tình huống nêu trong SGK. -Các nhóm thảo luận. -GDBVMT: Các công trình công cộng như: công -Đại diện các nhóm trình bày. viên vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn -Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. nước, kênh đào, đướng ống dẫn nướ, đường ống dẫn dầu…. là công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. KỸ NĂNG SỐNG: -Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng -Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương PP: Thảo luận nhóm -Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận BT1. MT: Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT1. PP: Thảo luận,thực hành -Từng nhóm thảo lận BT1 / SGK. -Yêu cầu thảo luận theo nội dung BT -Đại diện từng nhóm trình bày. -Kết luận ngắn gọn về từng tranh: -Cả lớp trao đổi, tranh luận. +Tranh 1: Sai. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải +Tranh 2: Đúng. quyết. +Tranh 3: Sai. +Tranh 4: Đúng. Hoạt động 3: Xử lí tình huống BT3. MT: Giúp HS xử lí đúng qua tình huống ở BT3. PP: Thảo luận,đàm thoại -Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống. -Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống: -Theo từng nội dung, đại diện các nhóm -Kết luận về từng tình huống: trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước a) Cần báo cáo cho người lớn hoặc những người có lớp. trách nhiệm về việc này. b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. 4. Củng cố: -Đọc ghi nhớ SGK. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ của công. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị thực hành tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU: -Kiến thức, Kỹ năng: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4) -Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm đẹp. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1. Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3, 4. -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Dấu gạch ngang. -Gọi HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang. 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 MT: Giúp HS làm được các bài tập. PP: Thực hành, giảng giải. -Đọc yêu cầu BT, cùng bạn trao đổi, làm bài -Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. vào vở. +Mở bảng phụ đã kẻ bảng BT1, mời 1 em có ý kiến -Phát biểu ý kiến. đúng lên bảng đánh dấu +vào cột chỉ nghĩa thích -Nhẩm học thuộc lịng các câu tục ngữ. Thi hợp với từng câu tục ngữ đọc thuộc lịng. -GV chốt lại lời giải đúng. -Đọc yêu cầu BT. -Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Suy nghĩ, tìm những trường hợp có thể sử +Mời 1 em khá giỏi làm mẫu:Nêu một trường hợp dụng một trong 4 câu tục ngữ nói trên. có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. -Thảo luận nhóm rồi phát biểu ý kiến. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. MT: Giúp HS làm được các bài tập. PP: Thực hành -1 em đọc các yêu cầu của BT3,4. -Bài 3, 4: +Nhắc HS như mẫu. -Viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái +Phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm. đẹp. Sau đó, đặt câu với mỗi từ. Mỗi em viết ít nhất 8 từ ngữ và 3 câu. -Đại diện các nhóm đọc kết quả. -Gv nhận xét -Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua. 4.Củng cố: -Chấm bài, nhận xét. -Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm đẹp. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc 4 câu tục ngữ trong BT1. -Chuẩn bị bài sau: Câu kế Ai là gì ?. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Kiến thức, Kỹ năng: Rút gọn được phân số.Thực hiện được phép hai cộng phân số. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Phép cộng phân số (tt)..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2 HS lên bảng cộng 2 phân số:. 2 3 + , 7 7. 3 5 + 4 8. 3. Bài mới: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng cộng phân số. MT: Giúp HS nắm chắc cách cộng hai phân số. -Ghi bảng:. 3 5 + 4 4. và. 3 1 + 2 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành. -Gọi HS làm bài. -2 em nói cách cộng hai phân số -2 hS lên bảng tính, Cả lớp làm vào vở -Cả lớp nhận xét,. Hoạt động 2: Thực hành. MT: Giúp HS làm được các bài tập. -Bài 1: HS Y,TB HS làm bài. PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành. -HS làm bài bảng con,1 HS lên bảng. -HS làm bài vào vở -2 em lên bảng thực hiện phép cộng.. -Bài 2:HS Y,TB HS tự làm bài -Bài 3: HS Khá +Ghi phép cộng ở bảng:. 3 2 + 15 5. Yêu cầu HS tìm cách làm mà không phải quy đồng mẫu số. +Nêu nhận xét: Khi cộng các phân số, có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ thuận lợi hơn. Bài 4:HS Giỏi -Gọi HS đọc yêu cầu BT -HS làm bài Nhận xét. -HS thực hiện phép cộng rồi nhận xét cách làm và kết quả. -1 em lên bảng làm: 3 2 1 2 3 + = + = 15 5 5 5 5. -Làm tiếp phần b, c bằng cách rút gọn phân số rồi tính. -Đọc đề toán -Tự làm vào vở, 1 HS lên bảng.. 4. Củng cố: -Cho HS thi đua thực hiện cộng hai phân số.. 3 4. +. 5 6. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối -Kỹ năng: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của lồi cây mà em biết (BT1,2, mục III). -Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ: -GV:Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen. -HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. -Gọi HS đọc lại đoạn văn tả một lồi hoa quả mà em thích. 3. Bài mới: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhận xét. MT: Giúp HS nắm đặc điểm về nội dung và hình thức của đoạn văn miêu tả cây cối. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1,2,3 -1 em đọc yêu cầu BT1,2,3. -Chốt lại lời giải đúng: -Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, trao đổi cùng bạn.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> +Bài có 3 đoạn. +Nội dung mỗi đoạn: @ Đoạn 1: Thời kì ra hoa. @ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. @ Đoạn 3: Thời kì ra quả. Hoạt động 2: Ghi nhớ. MT: Giúp HS rút ra được ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. MT: Giúp HS làm được các bài tập. -Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.. bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc BT2,3. -Phát biểu ý kiến. -Cả lớp nhận xét. -3, 4 em đọc ghi nhớ SGK. -1 em đọc nội dung BT. -Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, trao đổi cùng bạn, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. -Phát biểu ý kiến. -Cả lớp nhận xét Bài có 4 đoạn.. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Bài 2: +Nêu yêu cầu của bài, gợi ý: Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. +Có thể đọc thêm 2 đoạn kết mẫu cho HS tham khảo. -Cả lớp viết đoạn văn. -Hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý. -Vài em khá, giỏi đọc đoạn mình viết. -Chấm chữa một số bài viết. -Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau. 4. Củng cố: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. 5. Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ HỘI CA HÁTVỀ: MÙA XUÂN QUÊ HƯƠNG - SỰ ĐỔI MỚI CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẢNG - BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về mùa xuân quê hương, sự đổi mới của quê hương, về Đảng, về Bác Hồ. - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ. - Thái độ: Giáo dục HS thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước, tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại. II. CHUẨN BỊ: - GV nêu yêu cầu cho HS các tổ chuẩn bị tiết mục để tham gia. - Quà tặng cho tổ biểu diễn hay nhất. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động của GV * Hoạt động của học sinh HĐ1: GV yêu cầu HS hát bài hát: Cô giáo emNhạc và lời: Trần Kiết Tường. - Cả lớp hát. HĐ2: Tổ chức hát, múa có nội dung ca ngợi mùa xuân quê hương, sự đổi mới của quê hương, về Đảng, về Bác Hồ. - HS cả lớp tham gia tiết mục dưới sự điều khiển HĐ3: Tổ chức giao lưu văn nghệ, thi biểu của lớp trưởng. diễn giữa các tổ - GV thành lập tổ trọng tài đánh giá các tiết mục biểu diễn theo các tiêu chí sau: + Trình bày đúng nhạc, đúng lời, đúng nội dung đã đưa ra..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Phong cách biểu diễn linh hoạt, diễn xuất phù hợp với từng thể loại và nội dung. - Tổ trọng tài nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Các thầy cô giáo động viên khích lệ và trao - Các tổ thi biểu diễn dưới sự điều khiển của lớp quà cho nhóm có tiết mục hay nhất. trưởng. V. Đánh giá kết quả giáo dục cần đạt: - Các nhóm tự nhận xét về sự tham gia của các bạn trong nhóm mình và nhóm khác. - Rút kinh nghiệm về việc dẫn chương trình của lớp trưởng và khâu chuẩn bị tổ chức. SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I / MỤC TIÊU: - HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua - GV đề ra kế hoạch tuần 24 II / CHUẨN BỊ : - HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng - GV: kế hoạch tuần III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : *Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua: - Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ - Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp - GV nhận xét đánh giá chung + Tuyên dương : + Phê bình : *Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 24 + Đạo đức: Thực hiện tốt theo các chuẩn mực đạo đức đã học. Chấp hành nội qui trường lớp. + Học tập : - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tích cực phát biểu ý kiến, - Thực hiện chép bài vào vở tập chép + Vệ sinh : - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ trường lớp xanh – sạch – đẹp + Thể dục : - Thực hiện đầy đủ, chính xác các động tác bài thể dục giữa giờ. IV / KẾT THÚC : - GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. DUYỆT CỦA TỔ CM. DUYỆT CỦA BGH.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>