Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.26 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lịch sử 4. Nước ta cuối thời trần. I/ Muïc tieâu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều đình một số quan lại bất bình, Chu Văn An xin sớ xin chém 7 tên quan coi thường đất nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. II/ Đồ dùng học tập: Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ trị vì - Lắng nghe nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược quân Nguyên... Nhưng đến cuối thời trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ. Trước tình hình như vậy, nhà Trần có tồn tại được không? Các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời Traàn - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn - Chia nhóm, nhận phiếu học tập thảo thaønh phieáu hoïc taäp sau: luaän - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 caâu) 1. Vua quan nhaø Traàn soáng nhö theá naøo? 1.Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa 2.Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân dân 2. Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để ra sao? laøm giaøu. 3. Cuộc sống của nhân dân như thế nào? 3. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ 4. Thái độ phản ứng của nhân dân với triều 4.Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự ñình ra sao? bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Một số quan lại cũng bất bình Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn áp quyền vua, coi thường phép nước..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? (Phaùt phieáu hoïc taäp cho hs) 6. Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trị vì nước ta nữa hay không? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Dựa vào kết quả làm việc, bạn nào có thể trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV.. 5. Phía nam quaân Chaêm pa luoân quaáy nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ ñieàu. 6. Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước, cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần - Đại diện các nhóm trình bày-Các nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Giữa TK XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu, vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc, nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. - Laéng nghe. Kết luận: Giữa TK XIV nhà Trần bắt đầu suy yếu, không còn đủ sức để gánh vác đất nước, vì vậy cần có một triều đại khác thay theá nhaø Traàn * Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Gọi hs đọc SGK từ Trước tình hình...đô hộ - 1 hs đọc to trước lớp. + Em bieát gì veà Hoà Quyù Ly? + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhaø Traàn + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng nhà Trần là triều đại nào? đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩng Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì + Hồ Quý Ly thay thế các quan cao cấp để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuoáng thaêm daân. Quy ñònh laïi soá ruoäng đất, nô tì của quan lại quí tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước . Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua + Là đúng hợp với lòng dân vì các vua nhà Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai? nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho Vì sao? tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. - Vì sao nhà Hồ lại thất bại trước sự xâm lược - Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, không cuûa nhaø Minh? đoàn kết được toàn dân. Keát luaän: Naêm 1400, Hoà Quyù Ly truaát ngoâi - Laéng nghe vua Trần, lập nên nhà Hồ, Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chiến chông quân Minh. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK?44 - Baøi sau: OÂn taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc. Khoa hoïc 4. -. HS nêu ghi nhớ HS lắng nghe.. Taïi sao coù gioù ?. I/ Muïc tieâu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chong chóng đủ dùng cho hs - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: - Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có - Vào mùa hè, trời nắng mà không có gió gioù em caûm thaáy theá naøo? em cảm thấy không khí ngột ngạt, oi bức rất khoù chòu. - Y/c hs quan saùt caùc hình 1,2/74 SGK. - Quan saùt - Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động, - Là nhờ có gió. Gió thổi làm cho lá cây lay dieàu bay leân? động, diều bay lên cao. - Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay - Lắng nghe, suy nghĩ cao. Nhöng taïi sao coù gioù? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Chơi chong chóng - Cô sẽ tổ chức cho các em ra sân chơi - Lắng nghe, thực hiện chong choùng. Trong quaù trình chôi, caùc em tìm hieåu xem: + Khi naøo chong choùng khoâng quay? + Khi naøo chong choùng quay? +Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay chaäm? - Y/c nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình - Nhóm trưởng điều khiển, hs thực hiện xếp thành 2 hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Các em theo doõi, nhaän xeùt xem chong choùng cuûa mỗi người có quay không? Giải thích tại sao?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Theo em, taïi sao chong choùng quay? - Khi naøo chong choùng khoâng quay? - Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay chaäm? - Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong choùng quay? - Y/c 3 hs cuøng caàm chong choùng chaïy qua, chaïy laïi cho hs coøn laïi quan saùt. - Caùc em nhaän xeùt xem chong choùng cuûa baïn naøo quay nhanh nhaát? Vaø taïi sao chong chóng của bạn đó quay nhanh? - Taïi sao khi baïn chaïy nhanh, chong choùng laïi quay nhanh? Keát luaän; Khi ta chaïy, khoâng khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. gió thổi laøm chong choùng quay. Gioù thoåi maïnh laøm chong choùng quay nhanh. Gioù thoåi yeáu laøm chong choùng quay chaäm. Khoâng coù gioù taùc động thì chong chóng không quay. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gioù - Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm (nhoùm 4) - Gọi hs đọc mục thí nghiệm SGK/74 - Treo baûng phuï vieát saün caùc caâu hoûi SGK, gọi hs đọc - Y/c hs thực hiện thí nghiệm theo nhóm - Y/c caùc nhoùm trình baøy keát quaû thí nghieäm. + Phaàn naøo cuûa hoäp coù khoâng khí noùng? Taïi sao? + Phaàn naøo cuûa hoäp coù khoâng khí laïnh? + Khoùi bay qua oáng naøo?. - Chong chong quay laø do gioù thoåi - Khi khoâng coù gioù - Khi coù gioù maïnh chong choùng quay nhanh, gioù nheï chong choùng quay chaäm. - Phaûi taïo ra gioù baèng caùch chaïy - 3 hs thực hiện . Do chong chong baïn toát . Do baïn chaïy nhanh. - Baïn chaïy nhanh seõ taïo ra gioù maïnh neân chong chong quay nhanh - Laéng nghe. - Theo doõi, kieåm tra - Nhóm trưởng báo cáo - 1 hs đọc - 1 hs đọc. - Thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày + Phaàn hoäp beân oáng A khoâng khí noùng leân là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A + Phaàn hoäp beân oáng B coù khoâng khí laïnh. + Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A vaø bay leân. - Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà - Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động? sang A - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí - Vì sao có sự chuyển động của không khí? làm cho không khí chuyển động. - Không khí chuyển động theo chiều như thế - Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nôi noùng naøo? - Taïo ra gioù - Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi - Lắng nghe lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhieân - Y/c hs quan saùt hình 6,7SGK/75 - Hình 6 mô tả thời gian nào trong ngày? Gió thổi theo hướng nào? - Hình 7 mô tả thời gian nào trong ngày, mô tả hướng gió được minh họa trong hình. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra bieån? - Y/c caùc nhoùm trình baøy. - Trong tự nhiên, dưới ánh sáng Mặt trời, các phần khác nhau của Trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra bieån. - Goïi hs leân baûng chæ hình veõ vaø giaûi thích chieàu gioù thoåi C/ Cuûng coá, daën doø: - Taïi sao coù gioù? - Tại sao có sự thay đổi chiều gió giữa ban ngaøy vaø ban ñeâm? - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Gioù nheï, gioù maïnh, phoøng choáng baõo KHOA HOÏC 4. - Quan saùt - Ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền. - Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra bieån - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện các nhóm trình bày + Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền + Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hôn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển - Laéng nghe. - 2 hs lên bảng thực hiện. - Do có sự chuyển động của không khí - Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền. GIOÙ NHEÏ, GIOÙ MAÏNH. PHOØNG CHOÁNG BAÕO.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Neâu caùch phoøng choáng: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Caét ñieän. Taøu, thuyeàn khoâng ra khôi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II/ Các hoạt động dạy-học: II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm - Các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra - Ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 3 hs lên bảng trả lời A/ KTBC: Tìm hieåu nguyeân nhaân gaây ra - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không gioù khí làm cho không khí chuyển động. - Vì sao có sự chuyển động của không khí? - Chuyển động từ nơi lạnh đến nơi - Không khí chuyển động theo chiều như thế nóng naøo? - Sự chuyển động của không khí tạo ra - Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? gioù Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã biết tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ - Lắng nghe nào? Ở cấp độ gió nào sẽ gây hại cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta sẽ làm gì để phoøng choáng khi coù gioù baõo? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Vaøo baøi * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió - Gọi hs đọc trong SGK/76 về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia cấp gió thành 13 - 1 hs đọc cấp độ - Em thường nghe nói đến các cấp độ gió - Làm việc nhóm 6, mỗi em đọc 1 trong chöông trình naøo? - Các em làm việc nhóm 6, quan sát hình vẽ thông tin trao đổi và hoàn thành phiếu và đọc các thông tin trong SGK để hoàn thaønh phieáu hoïc taäp sau: Vieát teân caáp gioù phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó. (phát phiếu học tập cho các - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhoùm 1 yù) nhoùm) - Treo baûng phuï, goïi caùc nhoùm trình baøy, ghi vào cột thích hợp - Nhaän xeùt - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Kết luận lời giải đúng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kết luận: Gió được chia thành 13 cấp độ, coù khi thoåi maïnh, coù khi thoåi yeáu, gioù caøng lớn càng gây tác hại cho con người * Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại cuûa baõo vaø caùch phoøng choáng baõo - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/77 - Các em thảo luận nhóm 4 dựa vào mục bạn cần biết, sử dụng tranh, ảnh đã sưu tầm để trả lời các câu hỏi: 1) Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? 2) Neâu taùc haïi do baõo gaây ra? 3) Neâu moät soá caùch phoøng choáng baõo maø ñòa phöông em aùp duïng? - Goïi hs trình baøy - Nhận xét về sự chuẩn bị của hs và khả naêng trình baøy cuûa nhoùm Kết luận: Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây coái, gaây thieät haïi veà muøa maøng, gaây tai naïn cho maùy bay, taøu thuyeàn. Vì vaäy, caàn tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố cần cắt điện. Ở vùng bieån, ngö daân khoâng neân ra khôi vaøo luùc coù gioù to. - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình - Daùn 4 hình minh hoïa nhö SGK/76 leân baûng - Nêu y/c: cô có những tấm phiếu rời ghi các ô chữ: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ các em hãy thi ghép chữ vào các hình cho phù hợp. Bạn nào gắn nhanh, đúng bạn đó thắng cuộc. (y/c các nhóm cử thành viên) - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc C/ Cuûng coá, daën doø: - Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây thiệt hại về người và của? - Về nhà nói những hiểu biết của mình cho. Địa lý 4. - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - Thaûo luaän nhoùm 4. - Đại diện nhóm trình bày kèm theo tranh aûnh - Laéng nghe. - Vài hs đọc - Quan saùt - Lắng nghe, cử thành viên. - Từ cấp 9 trở lên. ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông. + Giải thích vì sao ở đông bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng. B .CHUẨN BỊ - Bản đồ dịa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : - Hát II/ Kiểm tra bài cũ III / Bài mới : Hoạt động 1 : a / Đồng bằng lớn nhất của nước ta GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất - Nằm ở phía Tây của đất nước. Do phù sa nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi - Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu đắp - Có diện tích rộng lớn địa hình bằng biểu (diện tích, địa hình, đất đai) phẳng , đất đai màu mỡ . - Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - HS lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , Cà Mau, Hoạt động 2 : b / Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt - Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là - Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2. Cửu Long? - HS ( khá , giỏi ) giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển * GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3 : làm việc cá nhân - Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không - ( HS khá , giỏi ) đắp đê ven sông? - Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? - HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa thân để trả lơi câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> khô,người dân nơi đây đã làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. * GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. Bài học SGK IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. - Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ(.tiếp). - HS trả lời các câu hỏi. Vài HS đọc. Khoa học 5 DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 2/TĐ : Nghiêm túc trong thực hành *Nêu được 1 ví dụ. II. CHUẨN BỊ : Hình trang 76, 77 SGK. Một ít đường ( hoặc muối ), nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :4-5' -2 HS đọc bài 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : Thực hành “ Tạo ra một dung dịch” : 8-10' - GV cho HS làm việc theo nhóm như * HS làm việc theo nhóm hướng dẫn trong SGK. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng * GV lưu ý HS: Trong quá trình sau: khuấy đường cho tan vào nước, cả Tên và đặc điểm Tên dung dịch và nhóm cần tập trung quan sát. của từng chất tạo đặc điểm của dung ra dung dịch dịch. * Các nhóm hoàn thành vào bảng * Đại diện nhóm trả lời.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * GV theo dõi & nhận xét.. - Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình. * Các nhóm khác nhận xét. HĐ 3 : HĐ cả lớp : 4-5' - GV cho HS thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì?. Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?. * Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó. * Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối;.... HĐ 4 : Thực hành : 9-10'. * GV theo dõi và nhận xét.. Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? Kết luận: - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.. * HS làm việc theo nhóm * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau: - Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. - Tiếp theo cùng làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. * Đại diện nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. * Đun nóng dung dịch muối,...Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ 5 : Chơi trò chơi “đố bạn”: 2-3' - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? Để sản xuất muôí từ nước biển người ta đã làm cách nào? 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học.. * Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất. * Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối. - 2 HS thực hiện.. LỊCH SỬ 5 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : -Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ : + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7 – 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đầu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. 2/TĐ : Tự hào về truyền thống lịch sử VN. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ hành Chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). - Lược đồ phóng to ( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). - Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh, truyện kể). - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 4-5'. Hoạt động của học sinh - 2 HS trình bày.. - 1, 2 HS đọc bài và chú thích - Cả lớp đọc thầm. GV nêu những chứng cứ để khẳng định rằng “ tập đoàn cứ điểm Điện - HS cả lớp chú ý lắng nghe Biên Phủ” là “ pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953-1954..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm) : 12-14' - Treo bản đồ - Chia nhóm 4, giao việc. Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP.. - Nhóm 2: Nêu ý nghĩa của lịch sử chiến thắng ĐBP ? Gợi ý: Chiến thắng lịch sử ĐBPcó thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta mà các em đã học ở SGK Lịch sử và Địa lí 4 - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. HĐ 4 : ( làm việc cả lớp ) : 7-8' Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ?. - HS lên chỉ địa danh Điện Biên Phủ - 1HS đọc 3 câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm # bổ sung. * HS sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến ... + Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13-3. + Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30-3. + Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi. * Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. ( Có thể ví như Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa). * Trong trận đánh ở Him Lam, anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch. - GV cho HS quan sát ảnh tư liệu (hoặc đoạn trích phim tài liệu ) về chiến dịch ĐBP. - HS có thể tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng ĐBP hoặc nêu tên ( và có thể hát ) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng ĐBP. - Đọc nội dung bài học 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - GV nhận xét tiết học.. Địa lí : CHÂU Á I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí, giới hạn châu Á : + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á : + ¾ Diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sộ nhất trên thế giới. + Châu Á có nhiều kiểu khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. + Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Á. + Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). 2/ TĐ : Thích tìm tòi, khám phá về địa lí Châu Á. II. CHUẨN BỊ: - Quả Địa cầu. - Bản đồ Tự nhiên châu Á. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ:2-3' - Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' 1. Vị trí địa lí và giới hạn HĐ 2 : Làm việc theo nhóm 2 : 11-12'. - Treo bản đồ châu Á. Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á ?. Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương. 2. Đặc điểm tự nhiên . HĐ 3 : Thảo luận nhóm 4 : 15-16' Nhận xét về khí hậu của châu Á ?. Nhận xét về địa hình của châu Á ?. Hoạt động của học sinh - HS chú ý lắng nghe.. - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh; nhận xét giới hạn các phía của châu Á: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi. + Nhận xét vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo, có DT lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Đại diện nhóm báo cáo, kết hợp chỉ bản đồ, quả địa cầu. - HS quan sát bản đồ, thảo luận + Do vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo nên có các đới khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. + ¾ Diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sộ nhất trên thế giới.Đỉnh Ê-vơret thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( tiết1) I. MỤC TIÊU : 1/ KT,KN : Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh sán 2/ TĐ : Nghiêm túc trong thực hành II. CHUẨN BỊ : - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. - Giá đỡ, ống nghiệm ( hoặc lon sửa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. - Một ít đường kính trắng. - Giấy nháp. - Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' HĐ 2 :Thí nghiệm : 14-15' GV chia nhóm. * Thí nghiệm1: Đốt 1 tờ giấy - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? * Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa ( cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sửa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn ).. - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không? (+ Hoà tan đường vào nước, ta được gì? + Đem chưng cất dung dịch đường, ta được gì? + Như vậy,đường và nước có biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không?) * Cho đại diện nhóm trình. Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì? Sự biến đổi hoá học là gì?. Hoạt động của học sinh - 2 HS. * HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm 0thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả hiện Giải thích tượng hiện. * Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. * HS chú ý theo dõi. - Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. - Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi hoá học từ chất này thành chất khác..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kết luận: SGK HĐ 3 : Thảo luận : 9-10' * GV cho HS làm việc theo nhóm đôi.. * HS làm việc theo nhóm đôi. - HS quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi mà GV đưa ra.. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? * Kết luận: - Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. HĐ 4 : Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” : 1415' * GV cho HS chơi theo nhóm. Kết luận: Sự biến đổi hoá học thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. HĐ 5 : Thực hành xử lí thông tin trong SGK: 7-8' Cho HS hoạt động theo nhóm GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81SGK. * Cho đại diện nhóm trình bày Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Về tự làm lại thí nghiệm và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học.. * Đại diện nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. - HS chú ý nghe và nhắc lại. - HS chơi theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác. - HS chú ý nghe.. * HS hoạt động theo nhóm. * Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(16)</span>