1
=====================================================
Trờng đại học vinh
KHOA NễNG LM NG
------------------
TấN TI: ĐáNH GIá Sự PHÂN LY TRÊN MộT Số TíNH TRạNG
HìNH THáI ở THế Hệ CON LAI F2 giữa các giống lúa chịu hạn
địa phơng và giống lúa cải tiến Q5
Khóa luận tốt nghiệp
Ngành kỹ s nông học
Ngời thực hiện
Lớp
Ngời hớng dẫn
: Phan Lê Mai
: 45K Nông học
: ThS. Nguyễn Tài Toµn
VINH - 01/2009
LỜI CAM ĐOAN
===================================================
2
=====================================================
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận
này là hồn tồn trung thực, có được qua các thí nghiệm do bản thân tiến
hành
Tơi xin cam đoan các thí nghiệm để thu thập số liệu trong khóa luận
đã được chính bản thân tơi tiến hành tại trại thực nghiệm, khoa Nông Lâm
Ngư, trường Đại học Vinh với sự đồng ý và hướng dẫn của Th.S Nguyễn
Tài Tồn - giáo viên hướng dẫn.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Vinh, ngày 12 tháng 12 năm
2008
Tác giả
Phan Lê Mai
===================================================
3
=====================================================
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngành
kỹ sư Nơng học, tơi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu từ phía các
thầy cơ giáo, bạn bè, người thân,…
Với tấm lịng chân thành và sự biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin được gửi
lời cảm ơn tới Th.S. Nguyễn Tài Toàn, người thầy đã rất tận tâm và nhiệt
tình hướng dẫn tơi suốt thời gian làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong tổ
Nông học, các giáo viên phụ trách Trại thực nghiệm Nông học, các thầy cô
phụ trách phịng thí nghiệm cây trồng đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật
chất cũng như những sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý kiến cho tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài này.
Xin được gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình, họ
hàng và tất cả bạn bè, những người đã hỗ trợ thiết thực cho tôi cả về mặt
tinh thần, vật chất và cơng sức để tơi có thể hồn thành tốt đề tài khóa luận
của mình.
Xin kính chúc các thầy cơ giáo sức khoẻ, hạnh phúc và thành công.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 12 tháng 12 năm
2008
Tác giả
Phan Lê Mai
===================================================
4
=====================================================
===================================================
5
=====================================================
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan...................................................................................................i
Lời cảm ơn.......................................................................................................ii
Danh mục bảng viết tắt....................................................................................v
Danh mục các bảng.........................................................................................vi
Danh mục các đồ thị........................................................................................vii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................3
3.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................4
1.1. Sự phát triển của cây lúa cạn và lúa chịu hạn...........................................4
1.2. Một số đặc điểm của lúa chịu hạn và lúa cạn...........................................5
1.3. Mục tiêu của chọn giống lúa chịu hạn......................................................6
1.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa chịu hạn trên thế giới.............................8
1.5. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa chịu hạn ở Việt Nam....................9
1.5.1. Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống lúa chịu hạn ở Việt Nam.......9
1.5.2. Tình hình nghiên cứu về sự phân ly các tính trạng F2 ở cây lúa............13
1.6. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung
nghiên cứu, giải quyết.....................................................................................16
1.6.1. Những vấn đề còn tồn tại................................................................................16
1.6.2. Những vấn đề luận văn tập trung nghiên cứu.................................................16
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................17
===================================================
6
=====================================================
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.........................................................................17
2.1.1. Khái niệm..............................................................................................17
2.1.2. Giả thuyết khoa học........................................................................................17
2.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................17
3. Vật liệu, phạm vi và nội dung nghiên cứu............................................................18
3.1. Vật liệu nghiên cứu......................................................................................18
3.2. Phạm vi và nội dung nghiên cứu..............................................................19
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................19
4.1. Thời gian và địa điểm...............................................................................19
4.2. Bố trí thí nghiệm.......................................................................................19
4.3. Biện pháp kỹ thuật....................................................................................19
4.4. Chỉ tiêu theo dõi.................................................................................................20
4.5. Điều kiện nơi thí nghiệm..........................................................................21
5. Phương pháp xứ lý số liệu....................................................................................21
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................22
3.1. Chiều dài lá địng...............................................................................................22
3.2. Chiều rộng lá địng...................................................................................28
3.3. Chiều dài lá cơng năng.............................................................................31
3.4. Chiều rộng lá công năng...........................................................................36
3.5. Chiều dài lá thứ 3.....................................................................................39
3.6. Chiều rộng lá thứ 3...................................................................................45
3.7. Chiều cao cây cuối cùng...........................................................................48
3.8. Chiều dài lóng 1.......................................................................................53
3.9. Chiều dài lóng 2.......................................................................................59
3.10. Chiều dài lóng 3.....................................................................................65
3.11. Năng suất cá thể...............................................................................................70
3.12. Tính trạng màu sắc tai lá và màu sắc gốc...............................................74
===================================================
7
=====================================================
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................76
Kết luận...........................................................................................................76
Kiến nghị..................................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................78
===================================================
8
=====================================================
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
F1
: Thế hệ con lai thứ nhất
F2
: Thế hệ con lai thứ 2
CH
: Chịu hạn
THL
: Tổ hợp lai
NSCT
: Năng suất cá thể
IRRI
: Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
RCBD
: Thiết kế khối hoàn toàn ngẫu nhiên
===================================================
9
=====================================================
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
2.1.
Vật liệu tham gia trong thí nghiệm
18
2.2.
Điều kiện thời tiết trong q trình thí nghiệm vụ xuân 2008
21
3.1.
Sự phân bố chiều dài lá đòng ở quần thể F2 của các tổ hợp
26
lai trong vụ Xuân
3.2a. Sự phân ly tính trạng chiều rộng lá địng ở quần thể F2 của
28
các hợp lai trong vụ xuân 2008
3.2b. Sự phân bố chiều rộng lá đòng ở quần thể F2 của các tổ hợp
29
lai trong vụ Xuân 2008
3.3
Sự phân bố chiều dài lá công năng ở quần thể F2 của các tổ
35
hợp lai trong vụ Xuân 2008
3.4a
Sự phân ly tính trạng chiều rộng lá công năng ở quần thể F2
37
của các hợp lai trong vụ xuân 2008
3.4b
Sự phân bố chiều rộng lá công năng ở quần thể F2 của các
38
tổ hợp lai trong vụ Xuân 2008
3.5
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 ở quần thể F2 của các tổ hợp
44
lai trongvụ Xuân 2008
3.6a
Sự phân bố chiều rộng lá thứ 3 ở quần thể F2 của các tổ
46
hợp lai Trong vụ Xuân 2008
3.6b
Sự phân ly chiều rộng lá thứ 3 ở quần thể F2 của các tổ hợp
47
lai Trong vụ Xuân 2008
3.7
Sự phân bố chiều cao cây ở quần thể F2 của các tổ hợp lai
52
trong vụ Xuân 2008
3.8
Sự phân bố chiều dài lóng 1 ở quần thể F2 của các tổ hợp
lai
===================================================
57
10
=====================================================
3.9
Sự phân bố chiều dài lóng 2 ở quần thể F2 của các tổ hợp
64
lai
3.10
Sự phân bố chiều dài lóng 3 ở quần thể F2 của các tổ hợp
69
lai
3.11
Sự phân ly tính trạng màu sắc tai lá và màu sắc gốc và màu sắc
74
tai lá
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
STT
3.1a
Tên đồ thị
Trang
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
22
TH1
3.1b
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
22
TH2
3.1c
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
23
TH3
3.1d
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
23
TH4
3.1e
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
23
TH5
3.1f
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
24
TH6
3.1g
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
24
TH7
3.1h
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
TH8
===================================================
24
11
=====================================================
3.1i
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
25
TH9
3.1j
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
25
TH10
3.1k
Sự phân bố chiều dài lá đòng quần thể F2 của tổ hợp lai
25
TH11
3.2a
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
30
lai TH1
3.2b
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
31
lai TH2
3.2c
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
31
lai TH3
3.2d
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
31
lai TH4
3.2e
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
32
lai TH5
3.2f
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
32
lai TH6
3.2g
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
32
lai TH7
3.2h
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
33
lai TH8
3.2i
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
33
lai TH9
3.2j
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
lai TH10
===================================================
33
12
=====================================================
3.2k
Sự phân bố chiều dài lá công năng quần thể F2 của tổ hợp
34
lai TH11
3.3a
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
39
TH1
3.3b
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
40
TH2
3.3c
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
40
TH3
3.3d
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
40
TH4
3.3e
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
41
TH5
3.3f
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
41
TH6
3.3g
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
41
TH7
3.3h
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
42
TH8
3.3i
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
42
TH9
3.3j
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
42
TH10
3.3k
Sự phân bố chiều dài lá thứ 3 quần thể F2 của tổ hợp lai
43
TH11
3.4a
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
TH1
===================================================
48
13
=====================================================
3.4b
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
48
TH2
3.4c
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
48
TH3
3.4d
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
49
TH4
3.4e
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
49
TH5
3.4f
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
49
TH6
3.4g
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
50
TH7
3.4h
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
50
TH8
3.4i
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
50
TH9
3.4j
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
51
TH10
3.4k
Sự phân bố chiều cao cây của quần thể F2 của tổ hợp lai
51
TH11
3.5a
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH1
53
3.5b
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH2
53
3.5c
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH3
54
3.5d
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH4
54
3.5e
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH5
54
3.5f
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH6
55
3.5g
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH7
55
===================================================
14
=====================================================
3.5h
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH8
55
3.5i
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH9
56
3.5j
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH10
56
3.5k
Sự phân bố chiều dài lóng 1 quần thể F2 của tổ hợp lai TH11
56
3.6a
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH1
59
3.6b
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH2
59
3.6c
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH3
59
3.6d
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH4
60
3.6e
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH5
60
3.6f
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH6
60
3.6g
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH7
61
3.6h
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH8
61
3.6i
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH9
61
3.6j
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH10
62
3.6k
Sự phân bố chiều dài lóng 2 quần thể F2 của tổ hợp lai TH11
62
3.7a
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH1
65
3.7b
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH2
65
3.7c
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH3
65
3.7d
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH4
66
3.7e
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH5
66
3.7f
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH6
66
3.7g
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH7
67
3.7h
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH8
67
3.7i
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH9
67
3.7j
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH10
68
3.7k
Sự phân bố chiều dài lóng 3 quần thể F2 của tổ hợp lai TH11
68
===================================================
15
=====================================================
3.8a
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
70
TH1
3.8b
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
70
TH2
3.8c
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
70
TH3
3.8d
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
71
TH4
3.8e
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
71
TH5
3.8f
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
71
TH6
3.8g
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
72
TH7
3.8h
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
72
TH8
3.8i
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
72
TH9
3.8j
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
73
TH10
3.8k
Sự phân bố về năng suất cá thể của quần thể F2 ở tổ hợp lai
TH11
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
===================================================
73
16
=====================================================
Từ bao đời nay, lúa là cây lương thực chính trong nền sản xuất nơng nghiệp Việt
Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Những vùng trồng lúa trên thế giới hằng năm
cung cấp một lượng lương thực lớn để ni sống hàng tỉ dân.
Lúa gạo ngồi vai trị chính là cung cấp lương thực nó cịn có các vai trò khác như
chế biến ra các loại sản phẩm, là nguồn nguyên liệu cung cấp cho một số ngành công
nghiệp chế biến và các sản phẩm phụ dùng làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón, chất
đốt. Nghề trồng lúa đã và đang tạo công ăn việc làm cho nhân dân trong cộng đồng
nơng thơn, góp phần giải quyết sức ép của việc gia tăng dân số lên việc làm.
Song, một cuộc khủng hoảng nước đang dần xuất hiện đe dọa nguồn cung cấp
lương thực quan trọng này. Khoảng 63,5 triệu ha đất canh tác lúa trên toàn thế giới bị
ảnh hưởng bởi hạn hán, chủ yếu tập trung tại châu Á nhiệt đới, châu Phi và châu Mỹ
Latin [8].
Ngày nay khi mà dân số và các nghành cơng nghiệp mới phát triển một cách
nhanh chóng, cạnh tranh nguồn nước ngọt có hạn và đồng thời làm ơ nhiễm các thuỷ
vực thì khí hậu tồn cầu lại đang trong tình trạng biến đổi mạnh, nhiều kết quả nghiên
cứu ghi nhận trái đất đang nóng dần lên, q trình sa mạc hố ngày một tăng.
Đó chính là những ngun nhân dẫn đến hậu quả thiếu nước cung cấp cho cây
trồng sinh trưởng và phát triển đặc biệt là cây lúa, khi mà diện tích sản xuất lúa chủ yếu
là lúa nước. Sự khan hiếm nước tưới phục vụ cho nông nghiệp đã được báo động trong
nhiều hội nghị khoa học gần đây trên thế giới.
Vào mùa nắng hạn ở các tỉnh miền trung Việt Nam đặc biệt là vùng khu 4 cũ
thường có hàng ngàn ha đất bị bỏ hoang do nắng cháy và thiếu nước tưới [20]. Từng
đợt gió Lào xuất hiện làm cây trồng mất nước nhanh chóng, tăng sự bốc và thốt hơi
nước, độ ẩm thấp,… dẫn đến cây trồng bị héo thậm chí chết hàng loạt, làm cho năng
suất và phẩm chất lúa gạo giảm hoặc một số vùng đứng trước nguy cơ mất trắng, cuộc
sống đói nghèo đang đe dọa chúng ta.
Ở các khu vực sản xuất lúa thiếu nước tưới chủ yếu sử dụng các giống địa
phương, tuy nhiên việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã và đang làm xói mịn nguồn gen
===================================================
17
=====================================================
thực vật một cách báo động, các giống lúa cạn địa phương khơng nằm ngồi phạm vi
đó.
Tất cả những tình trạng trên đã tạo ra một thách thức lớn cho nơng dân, chính phủ
và các nhà nơng nghiệp. Mặc dù năng suất còn thấp nhưng từ lâu các giống lúa cạn địa
phương đã có khả năng thích nghi rất tốt với điều kiện khô cằn và là một nguồn gen q
cho cơng tác lai tạo giống lúa có khả năng chịu hạn.
Vì vậy chúng ta sẽ khơng ngừng phấn đấu để làm sao tạo ra những giống lúa mới
có năng suất cao, chất lượng tốt và đồng thời duy trì bảo tồn được các nguồn gen quý
như khả năng chịu hạn, chống chịu sâu bệnh,... của các giống địa phương, phù hợp với
sinh thái của mỗi quốc gia.
Trên thế giới, theo công bố của IRRI, IRAT và WADAR (1997) tổng diện tích
lúa cạn thế giới là 18,960 triệu ha, chiếm 12,9 diện tích trồng lúa. Tuy diện tích khơng
lớn nhưng nó đóng vai trị rất quan trọng và khơng thể thiếu được, vì nó cung cấp lương
thực tại chỗ cho những cư dân vùng khó khăn. Ở nhiều nước như Brazil hoặc Nigeria
diện tích lúa cạn chiếm đa số diện tích canh tác lúa [8].
Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khi mà khoảng 80% dân số sống chủ yếu
dựa vào nông nghiêp như Việt Nam chúng ta thì việc phát triển sản xuất nơng nghiệp
đặc biệt là sản xuất lúa gạo là việc làm hết sức cần thiết và phù hợp.
Nghệ An là một tỉnh bắc miền trung Việt Nam , có điều khí hậu phức tạp, khắc
nghiệt về mùa Hè và giá lạnh về mùa đông, do vậy việc bố trí cơ cấu cây trồng cũng
gặp nhiều khó khăn so với các vùng khác đặc biệt là cây lúa.
Để góp phần giải quyết yêu cầu thực tế trên được sự nhất trí của khoa Nơng Lâm
Ngư, Trường Đại học Vinh, Tổ bộ môn Nông Học và thầy giáo hướng dẫn, chúng tôi
tiến hành thực hiện đề tài "Đánh giá sự phân ly trên một số tính trạng hình thái ở thế
hệ con lai F2 giữa các giống lúa chịu hạn địa phương và giống lúa cải tiến Q 5" tại
trại thực nghiệm Nông Học khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh (Nghi Phong Nghi Lộc - Nghệ An)
2. Mục tiêu nghiên cứu
===================================================
18
=====================================================
Đánh giá sự phân ly ở thế hệ con lai F2 trên các tính trạng hình thái giữa các
giống lúa chịu hạn địa phương làm mẹ với giống lúa cải tiến làm bố nhằm tạo vật
liệu cho chọn tạo giống nhờ nước trời.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài đánh giá sự phân bố quần thể F 2 của các con lai giữa giống lúa Q5 và
các giống lúa cạn địa phương làm cơ sở cho việc chọn tạo giống lúa canh tác ở
những vùng gặp khó khăn về nước tưới.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Dựa trên kết quả nghiên cứu chúng ta có thể tiếp tục đánh giá và chọn lọc
các thế hệ tiếp theo của các con lai để đi đến mục đích cuối cùng là chọn được
các dịng thuần vừa cho năng suất cao của giống lúa cải tiến Q 5, phẩm chất tốt và
đặc biệt có khả năng giữ lại được các cơ chế chống hoặc chịu hạn có liên quan
đến tính ổn định năng suất của giống lúa chịu hạn địa phương.
===================================================
19
=====================================================
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sự phát triển của cây lúa cạn và lúa chịu hạn
Hầu hết các giống lúa cạn thuộc Oryza sativa L (châu Á) và O. glaberrima
Steud (châu Phi). O. glaberrima được chọn lọc và trở thành một dạng phổ biến ở
Tây Phi hơn 3000 năm trước [8]. Dạng này phát triển độc lập với lúa châu Á và
được thuần hóa từ một dạng lúa dại, O. barthii (O. breviligulata) [8]. O. glaberrima có
thể có nguồn gốc từ trung tâm đồng bằng sông Niger thuộc Nam Senegal và
Guinea trở thành trung tâm thứ cấp về đa dạng di truyền [8].
Lúa O. glaberriam sinh trưởng sinh dưỡng rất mạnh, do đó, chúng cạnh
tranh tốt với cỏ dại, đây là một trong những tính trạng mong muốn trong sản xuất
lúa cạn. Chúng có khuynh hướng kháng với bệnh bạc lá do Pyricularia oryzae và
chống hạn [22]. Mặc dù có một số tính trạng tốt như vậy, nhưng hiện nay chúng
vẫn bị thay thế bởi O. sativa ở Tây Phi [21].
Sự phân bố của O. sativa từ Himalaya tới vùng đồng bằng sông Mê Kông
được cho là nguồn gốc phát tán. Bắc Ấn Độ, Bắc Bangledesh và vùng tam giác
gồm Thái Lan, Lào, Việt Nam và Nam Trung Quốc được xem là trung tâm của
lúa trồng O. sativa. Từ đó, chúng phát tán lên vùng phía Đơng như Trung Quốc,
Nhật Bản và Hàn Quốc.
O. sativa cũng được được di chuyển theo q trình bn bán nơ lệ từ
Zanzibar đến Zaire. Hơn 450 năm trước, các nhà buôn người Bồ Đào Nha đã đưa
lúa châu Á vào Senegal, Guinea-Bissau và Sierra Leone. Ở đó những dạng này
được chọn lọc ở Đơng Phi, trích dẫn qua [8].
Ở nhiều vùng cao ở Đơng Nam Á, cây lúa sinh trưởng dưới điều kiện canh
tác trên đất dốc trước khi được trồng trong điều kiện đất thấp [23].
Hầu hết các giống lúa cạn ở châu Á đều có dạng Indica. Cấu trúc của lúa
cạn ở vùng Đơng Nam Á là một nhóm hình thái địa lý đặc trưng. Các giống lúa
Ấn Độ có dạng trung gian giữa các giống lúa nước và giống lúa cạn Đông Nam
===================================================
20
=====================================================
Á. Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng các giống lúa cạn Đơng Nam Á có quan
hệ gần gũi với dạng Javanica của Indonesia hơn là dạng Indica [8].
Ono (1973) [8] đã nghiên cứu về nguồn gốc các giống lúa chịu hạn Nhật
Bản. Kết quả cho thấy chúng là một loại hình sinh thái của lúa nước thể hiện sự
khác biệt qua khả năng thích nghi với điều kiện hạn và chúng tương tự với lúa
nước Japonica. Tuy nhiên, một vài giống lúa cạn Nhật Bản được phát triển từ
dạng Indica và Javanica. Điều này được giải thích do lúa cạn Nhật Bản có nguồn
gốc từ nhiều nguồn khác nhau
1.2. Một số đặc điểm của lúa chịu hạn và lúa cạn
Các giống lúa chịu hạn có những đặc trưng khác nhau. Trong mơi trường
thích hợp chúng có dạng bán lùn. Ở Peru, nơi mà lượng mưa hàng tháng vượt
quá 150 mm trong hơn 4 tháng/năm, các giống lúa nước được phát triển bởi IRRI
sinh trưởng tốt trên đất dốc. Tại IRRI, De Datta và cs. (1974) [8] đã chứng minh
rằng các giống lúa được chọn tạo thích hợp cho canh tác đất thấp có năng suất
vượt so với các giống lúa chịu hạn.
Các giống lúa chịu hạn Nhật Bản có các đặc điểm hình thái và sinh lý khác
biệt so với các giống lúa nước, có thể là do sự thích nghi của chúng với điều kiện
đất đai và sự thiếu hụt nước. Ono (1971) [8] đã mô tả các giống lúa chịu hạn
Nhật Bản cao cây và số dảnh ít với lá dài và rộng, bơng dài, dễ đổ, chịu hạn và
chịu phân kém.
Trong một thí nghiệm hỗn hợp hạt, các giống lúa cạn Nhật Bản có khả năng
cạnh tranh cao hơn các giống lúa nước dựa trên số hạt/khóm. Mức độ cạnh tranh
cao hơn của các giống lúa cạn liên quan đến kiểu cây, khả năng sinh trưởng và bộ
rễ ăn sâu.
Khi nghiên cứu 25 dạng lúa cạn và lúa nước, Chang và cs. (1972) [24] cho
thấy sự sinh trưởng và phát triển trong cùng một thời điểm có những đặc điểm
khá giống nhau và cũng có những đặc điểm khác nhau. Nhiều giống lúa cạn có số
dảnh và diện tích lá thấp. Dưới một vài điều kiện thiếu hụt nước, hầu hết các
giống lúa cạn ít bị thiệt hại và có số hoa bất thụ thấp hơn các dạng lúa nước.
===================================================