Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra hoc ki IIvl12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT GIA VIỄN TỔ: TOÁN – LÍ – TIN - CN. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN THI: VẬT LÍ 12. Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên :....................................................................... ... Lớp:...................................................................... .......... Câu 1: Cho hai dao động điều hoà : x 1 = A1cos động trên A. lệch pha nhau. π . 2. Mã đề thi 245. (ωt + π6 ). , x2 = A2cos. B. lệch pha nhau. (ωt − 23π ). . Hai dao. 2π . C. ngược pha. 3. D.. cùng pha. Câu 2: Sóng ngang truyền được trong các chất A. bề mặt chất lỏng và chất rắn. B. Chất rắn, bề mặt chất lỏng và chất khí. C. Bề mặt chất lỏng và chất khí. D. Chất rắn và chất khí. Câu 3: Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x 1 = A1cosωt, x2 = – A2cosωt, nếu A1 ≠ A2 thì dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. A = 0. B. A = | A1 − A2| . C. A = √ A 21+ A 22 . D. A = A1 + A2. Câu 4: Đơn vị của cường độ âm là A. N/m2. B. W/m2 C. dB D. J.c/m2. Câu 5: Tần số góc  của con lắc đơn không phụ thuộc A. chiều dài dây treo. B. khối lượng của vật nặng. C. gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc. D. vị trí con lắc trên trái đất . Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 s tại nơi có gia tốc trọng trường là g = π2(m/s2). Chiều dài ℓ của dây treo con lắc bằng A. 1 m. B. 0,25 m. C. 4 m. D. 2,25 m. Câu 7: Một vật dao động điều hoà tần số góc ω. Động năng của vật ấy A. biến đổi tuần hoàn với chu kì. π . ω. B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần só góc ω . C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần só góc 2ω . D. biến đổi tuần hoàn với chu kì. ω . 2π. Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10t) (x đo bằng đơn vị cm) , quả nặng gắn vào lò xo có khối lượng = 20 g (lấy 2=10). Năng lượng đã truyền cho con lắc lò xo là A. 10 J. B. 0,01 J. C. 1 J. D. 0,1 J. Câu 9: Một sóng cơ có phương trình sóng tại M cách nguồn phát sóng một đoạn x vào thời. (. điểm t có dạng u M =6 cos 5 π t − A. 1,25 m.. x 200. B. 1,5 cm.. ). [x đo bằng cm; t đo bằng s]. Bước sóng có giá trị C. 0,8 m.. D. 6 cm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 10: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng. A. v1 > v2 > v3. B. v2 > v1 > v3. C. v2 > v3 > v2. D. v3 > v2 > v1. Câu 11: Một máy bay bay gây ra tiếng ồn có mức cường độ âm L 1 = 130 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức cường độ âm là 100 dB thì máy bay phải giảm cường độ âm bao nhiêu lần? A. 10 lần. B. 1000 lần.. C. 100 lần. D. 10000 lần. Câu 12: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. tăng thêm 10 B. B. tăng thêm 10 dB. C. giảm đi 10 D. giảm đi 2 dB. Câu 13: Một là thép mỏng, môt đầu cố định, đầu còn lại được kích thích dao động với chu kì không đổi và bằng 0,05 s. Âm do lá thép phát ra là A. nhạc âm. B. siêu âm. C. hạ âm. D. âm mà tai người không nghe được. Câu 14: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. làm mất lực cản đối với vật chuyển động. B. kích thích lại dao động sau khi dao động tắt hẳn. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. D. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số bất kì vào vật chuyển động. Câu 15: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x1 = 3sin (ωt – π/4) cm và x2 = 4sin (ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là A. 5 cm. B. 12 cm. C. 7 cm. D. 1 cm. Câu 16: Dụng cụ dưới đây có ứng dụng dao động duy trì là A. đồng hồ quả lắc. B. bộ giảm xóc. C. hộp cộng hưởng. D. tần số kế. Câu 17: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 s, biên độ A = 2 cm. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ x = – 2 cm và chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là 3 )(cm) 4 A. .  x 2 cos(2t  )(cm) 4 C. . x 2 cos(4t . 3 )(cm) 4 B. .  x 2 cos(2t  )(cm) 4 D. . x 2 cos(4t . Câu 18: Độ to chỉ một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí A. môi trường truyền âm và nhiệt độ. B. mức cường độ âm. C. tốc độ truyền âm và môi trường truyền âm. D. tần số âm. Câu 19: Sóng âm có tần số f xác định bởi: 20 Hz ≤ f ≤ 20000 Hz. Trong không khí, biết vận tốc truyền âm là 340 m/s thì bước sóng λ được xác định A. 1,7 cm ≤ λ ≤ 17 m. B. 1,7 m ≤ λ ≤ 17 cm. C. 17 cm ≤ λ ≤ 170 cm. D. 0,17 cm ≤ λ ≤ 170 cm. Câu 20: Con lắc lò xo dao động điều hoà, nếu khối lượng vật nặng là 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc bằng 1 s thì khối lượng vật nặng là A. 50 g. B. 100 g. C. 200 g. D. 800 g. Câu 21: Trong thí nghiệm sóng dừng trên dây đàn hồi có hai đầu cố định, người ta thấy có 5 bụng sóng xuất hiện khi tần số dao động của dây là 100 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 16 m/s. Chiều dài sợi dây có giá trị A. 0,64 m. B. 0,80 m. C. 0,40 m. D. 0,60 m..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>    4t   6  , x tính bằng cm, t Câu 22: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos . tính bằng s . Chu kỳ dao động của vật là A. 4 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s . D. 0,25 s. Câu 23: Ở dao động cưỡng bức tần số dao động A. bằng tần số góc ngoại lực, biên độ tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. B. bằng tần số ngoại lực, biên độ bằng biên độ ngoại lực. C. phụ thuộc tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực. D. phụ thuộc tần số ngoại lực, biên độ bằng biên độ ngoại lực. Câu 24: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi chất điểm A. có pha dao động bằng 0. B. có li độ cực đại. C. có gia tốc cực đại. D. qua vị trí cân bằng. Câu 25: Sóng nước có tần số 5 Hz. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 12,4 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 24,8 cm/s. B. 0,93 m/s. C. 0,62 m/s. D. 31 cm/s. Câu 26: Khi có sóng dừng trên dây sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng A. nửa bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai bước sóng. D. một bước sóng. Câu 27: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà, trong mỗi phút thực hiện được 150 dao động. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật có giá trị bằng A. 0,4 kg. B. 1 kg. C. 0,1 kg. D. 0,04 kg. Câu 28: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Công thức tính chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo là T = 2π. k m.. T=. 1 m 2π k .. T = 2π. m k .. T=. 1 k 2π m .. A. B. C. D. Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước do hai nguồn kết hợp đồng pha cùng biên độ A gây ra, cho rằng biên độ sóng không đổi khi lan truyền, bước sóng là λ, thì tại điểm M trong vùng giao thoa, cách hai nguồn các khoảng d1và d2, có biên độ xác định bởi biểu thức. | 2λπ ( d − d )| . π A =2 A|cos ( d − d )| . λ. A. A M =2 A cos C.. M. 2. 2. 1. 1. | πλ | 2π A =2 A|cos ( d +d )| . λ. B. A M =2 A cos ( d 2 +d 1 ) . D.. M. 2. 1. Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, dao động điều hòa với chu kỳ T ở nơi có gia tốc trọng trường là g. Biểu thức tính gia tốc trọng trường là 42  4 2 T 2 4 2  4 g g g 2 g 2 T . T ..  . T . A. B. C. D. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×