Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Căn cứ hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 61 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Ngành:

LUẬT KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Chí Thắng
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1411271301

: Nguyễn Thanh Nghị
Lớp: 14DLK15

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy, cơ Khoa Luật, trường
Đại học Công nghệ TP.HCM đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt
khóa học, đặc biệt là tạo cơ hội để em có được cơ hội được làm khóa luận tốt nghiệp
để có cơ hội việc làm tốt hơn về sau này.
Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn em: Thầy Nguyễn Chí
Thắng đã hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình hồn khóa luận tốt nghiệp đúng
thời gian quy định. Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em còn nhận được


rất nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ và động viên của bạn bè và gia đình. Em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc.
Với thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, trình độ và nhận thức cịn nhiều hạn
chế, do đó sẽ cịn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự nhận xét đóng góp, phê
bình, của q tthầy cơ, để em có điều kiện học hỏi, tiếp thu ý kiến, tìm hiểu, nghiên
cứu, hồn thiện kỹ năng nghề nghiệp và phấn đấu hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chúc Ban giám hiệu và quý thầy cô khoa Luật lời chúc sức khỏe,
thành đạt và hạnh phúc trong cuộc sống và q trình cơng tác tại trường.
Trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Nguyễn Thanh Nghị , MSSV: 1411271301
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này sử dụng các số liệu, tài liệu được
thu thập, sách báo, tạp chí chuyên ngành cũng như các nguồn khác đáng tin cậy, có
tính xác thực (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định).
Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định của Nhà Trường
và Pháp luật.


DANH MỤC VIẾT TẮT
Tịa án nhân dân
Tồ án nhân dân tối cao
Trọng tài thương mại
Phán quyết trọng tài
Hội đồng trọng tài
Trọng tài viên
Bộ Luật dân sự
Bộ Luật Tố tụng dân sự


TAND
TANDTC
TTTM
PQTT
HĐTT
TTV
BLDS
BLTTDS


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 2
5. Kết cấu khóa luận ............................................................................................................ 2
Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI ................................ 3
1.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của việc hủy phán quyết trọng tài ..................... 3
1.1.1. Khái niệm về phán quyết trọng và hủy phán quyết trọng tài ............................... 3
1.1.2. Bản chất và ý nghĩa của hủy phán quyết trọng tài ............................................... 4
1.2. Tổng quan về pháp luật Việt Nam điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài ............ 5
1.2.1. Đặc điểm của pháp luật điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài .............................. 5
1.2.2. Nội dung của pháp luật điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài .............................. 5
1.2.3. Trình tự, thủ tục hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật Việt Nam ................... 5
1.3. Căn cứ hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật Việt Nam .................................. 9
1.3.1. Khơng có thỏa thuận trọng tài.............................................................................. 9

1.3.2. Vấn đề về thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài .................. 12
1.3.3. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài ........................ 17
1.3.4. Vấn đề về chứng cứ, trọng tài viên nhận hối lộ làm ảnh hưởng đến tính khách
quan, cơng bằng của phán quyết trọng tài ................................................................... 18
1.3.5. Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam ... 19
1.4. Hậu quả pháp lý của việc hủy phán quyết trọng tài ............................................ 26
1.5. Căn cứ hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật nước ngoài ............................. 27
1.5.1. Hủy phán quyết trọng tài theo luật mẫu UNCITRAL ....................................... 27
1.5.2. Hủy phán quyết trọng tài tại Hoa Kỳ ................................................................. 28
1.5.3. Hủy phán quyết trọng tài tại Vương quốc Anh .................................................. 30
1.5.4. Hủy phán quyết trọng tài tại Hong Kong ........................................................... 32
Chương II HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THÔNG QUA MỘT SỐ VỤ VIỆC
THỰC TIỄN_BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 35
2.1. Thực tiễn, một số nguyên nhân và bất cập trong pháp luật về hủy phán quyết
trọng tài ........................................................................................................................... 35
2.1.1. Các vụ việc thực tiễn.......................................................................................... 37
2.1.2. Một số nguyên nhân, bất cập khác dẫn đến phán quyết trọng tài bị hủy ........... 40
2.2. Bình luận, kiến nghị ................................................................................................ 41
2.2.1. Bình luận, một vài lưu ý khi áp dụng các căn cứ hủy phán quyết trọng tài ....... 41
2.2.2. Kiến nghị............................................................................................................ 46
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 52
DANH MỤC TÀI LIỆU .................................................................................................... 53


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trọng tài được coi là một trong những phương pháp hữu hiệu cho giải quyết tranh
chấp thương mại. Nó tạo cho các bên tranh chấp cơ hội giải quyết vấn đề tranh chấp

thông qua cơ chế tư – riêng biệt, linh động nhưng vẫn bảo đẩm kết quả giải quyết
tranh chấp mang tính ràng buộc và có hiệu lực thi hành như thủ tục tố tụng tại tịa.
Trọng tài cũng đóng vai trị quan trọng trong việc giảm tải gánh nặng giải quyết tranh
chấp cho Tòa án. Sự gia tăng về số lượng các vụ kiện dân sự thương mại đang gây ra
khó khăn thường xuyên cho hệ thống tư pháp quốc gia. Với tư cách là cơ chế giải
quyết tranh chấp bổ sung, bên cạnh Tịa án, Trọng tài cũng đóng vai trị tích cực trong
việc hồn thiện hệ thống tư pháp của quốc gia.
Nhận thức được yếu tố trên, từ năm 2003 các quy định pháp luật về trọng tài đã từng
bước hình thành. Luật TTTM ban hành năm 2010 nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho sự phát triển của có chế TTTM tại Việt Nam.
Tuy nhiên, cho tới nay (sau tám năm thực thi Luật TTTM) hoạt động trọng tài tại Việt
Nam vẫn chưa có những thay đổi rõ rệt và thậm chí cịn có những yếu tố đáng quan
ngại hơn giai đoạn trước đây, đặc biệt là chế định Hủy PQTT sau thời gian áp dụng
đã bộc lộ một số hạn chế nhất định.
Để có thể hủy PQTT thì phải có các căn cứ xác định và Luật TTTM 2010 đã đưa ra
các căn cứ để Tòa án có thể Hủy PQTT. Tuy nhiên, có những căn cứ Luật đề ra là
thuyết phục nhưng cách vận dụng của Tịa án lại khơng thuyết phục làm cho việc Hủy
PQTT trở nên khơng hiệu quả, dẫn đến tình trạng lạm dụng, áp dụng một cách tràn
lan.
Để giải quyết vấn đề trên cần phải có sự nghiên cứu một cách đầy đủ và cụ thể cả về
lý luận và thực tiễn. Đó là lý do để em chọn vấn đề “Căn cứ hủy phán quyết trọng
tài theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hủy PQTT và nêu ra những
bất cập trong các quy định của pháp luật Việt Nam về hủy PQTT cùng những vướng
mắc trong q trình áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp
luật về hủy PQTT và đưa ra những kiến nghị nhằm hạn chế và giảm thiểu tình trạng


2


hủy PQTT tại Việt Nam trong thời gian tới.
Để đạt được mục đích nêu trên, Khóa luận tốt nghiệp có các nhiệm vụ cụ thể dưới
đây:
- Làm rõ những vấn đề lý luận về hủy PQTT;
- Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về hủy PQTT;
- Phân tích để làm rõ ngun nhân vì sao tình trạng tịa án hủy PQTT ngày
càng gia tăng tại Việt Nam trong những năm gần đây;
- Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hủy
PQTT và đưa ra các kiến nghị cụ thể nhằm một mặt vừa hạn chế và giảm thiểu tình
trạng hủy PQTT, mặt khác phát huy những tác động tích cực do việc hủy PQTT đem
lại.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến hủy PQTT, đặc
biệt là nguyên nhân thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về căn cứ hủy
PQTT, hệ quả pháp lý của việc hủy PQTT.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung, trong khn khổ của một khóa luận tốt nghiệp này, nội dung nghiên
cứu của đề tài tập trung phân tích 03 vấn đề sau đây:
(i). Một số vấn đề cơ bản về hủy PQTT (khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân hủy
PQTT);
(ii). Căn cứ hủy PQTT;
(iii). Hệ quả pháp lý của việc hủy PQTT.
Về khơng gian, Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt
Nam về hủy PQTT.
Về thời gian, khi đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về hủy PQTT, Khóa
luận tốt nghiệp lấy mốc thời gian từ năm 2003 (từ năm Việt Nam ban hành Pháp lệnh
trọng tài thương mại 2003) đến năm 2018 (năm thực hiện Khóa luận tốt nghiệp).
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận tốt nghiệp là sự kết hợp của
các phương pháp phân tích điều luật, phương pháp pháp lý truyền thống.
5. Kết cấu khóa luận
Về hình thức, khóa luận tốt nghiệp bao gồm có các phần như: Lời mở đầu, Kết luận,
Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục viết tắt.
Về nội dung, khóa luận tốt nghiệp gồm có 02 chương, bao gồm:
Chương I: Tổng quan về hủy PQTT.
Chương II: Hủy PQTT thông qua một số vụ việc thực tiễn – bình luận và kiến nghị.


3

Chương I:
TỔNG QUAN VỀ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI
1.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của việc hủy phán quyết trọng tài
1.1.1. Khái niệm về phán quyết trọng và hủy phán quyết trọng tài
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của phán quyết trọng tài
Theo khoản 10 Điều 3 Luật TTTM 2010 thì: ”PQTT là quyết định của HĐTT
giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài”.
PQTT quy định tại khoản 10 Điều 3 và Điều 68 Luật TTTM bao gồm quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các bên của HĐTT quy định tại Điều 58 Luật
TTTM và PQTT của HĐTT quy định tại Điều 61 Luật TTTM1.
Như vậy, PQTT có các đặc điểm sau:
- Phán quyết của trọng tài bao gồm: Quyết định công nhận sự thỏa thuận của
các bên của HĐTT và PQTT của HĐTT.
- PQTT là quyết định giải quyết toàn bộ vụ án tranh chấp và chấm dứt tố tụng
trọng tài của HĐTT.
- PQTT là chung thẩm và có hiệu lực ràng buộc đối với các bên (khoản 5 Điều
4 Luật TTTM).
- PQTT phải tuân theo quy định chung về hình thức văn bản và nội dung theo

quy định của pháp luật.2
Tuy nhiên, “Tính chung thẩm” khơng có nghĩa là những gì trọng tài giải quyết
là “khơng thể xâm phạm” mà phán quyết của trọng tài hoàn toàn có thể bị hủy bỏ3,
dù là hạn chế. Kể cả khi quy tắc trọng tài liên quan quy định rằng quyết định chung
thẩm và ràng buộc các bên và các bên đồng ý thực hiện không chậm trễ, pháp luật về
trọng tài thuờng có những quy định để cho phép hủy PQTT4.
1.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hủy phán quyết trọng tài
Hủy PQTT là một chế định của pháp luật TTTM. Theo đó, một trong các bên
tranh chấp giải quyết bằng phương thức TTTM có quyền u cầu tịa án có thẩm
quyền hủy PQTT nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng trọng tài đã ra phán quyết thuộc
một trong những trường hợp bị hủy theo quy định của pháp luật5.

Khoản 1 Điều 14 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.10.
3
Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, tr.324.
4
A.Redfern, M.Hunter, N.Blackaby và C.Partasides, Pháp luật và thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, NXB
Sweet và Maxwell, tr.489 (bản dịch ra tiếng Việt).
5
Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.10.
1
2


4

Quyết định của Tòa án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành6.
Hủy PQTT có các đặc điểm sau:

- PQTT chỉ bị hủy khi thỏa mãn các quy định liên quan đến hủy PQTT theo quy
định của của pháp luật về TTTM.
- Hủy PQTT phải tuân theo trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật về
TTTM.
- Quyết định hủy PQTT của tòa án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi
hành.
1.1.2. Bản chất và ý nghĩa của hủy phán quyết trọng tài
Bản chất của việc hủy PQTT là PQTT đó sẽ bị hủy bỏ và khơng có hiệu lực thi
hành đối với các bên tranh chấp. Ý nghĩa tích cực của việc hủy PQTT thể hiện ở chỗ
việc hủy PQTT buộc tòa án phải cẩn trọng xem xét lại PQTT, xem xét kỹ đơn đề nghị
hủy, xem xét từng căn cứ hủy và nếu PQTT đã vi phạm pháp luật, tức là có đủ căn
cứ để tun hủy thì tịa án phải tun hủy PQTT. Tuy nhiên, việc hủy PQTT cũng có
ý nghĩa tiêu cực: Với những PQTT bị hủy bỏ toàn bộ, việc hủy bỏ PQTT sẽ có tác
động tiêu cực trước hết là đối với bên thắng kiện, cũng tức là bên mà khi PQTT được
thực thi sẽ có lợi cho họ, bởi vì điều mà họ chờ đợi khi PQTT được thi hành sẽ khơng
cịn và nếu muốn bảo vệ quan điểm của mình thì họ lại phải bắt đầu một thủ tục mới
kéo dài, tốn kém về cả thời gian và cơng sức là khởi kiện ra tịa án và điều này sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: phá vỡ chiến lược và kế
hoạch kinh doanh, xáo trộn về công việc, ách tắc về tài chính... uy tín và thương hiệu
bị ảnh hưởng7.

Lưu ý8: Ở một số nước như Pháp, phán quyết của Trọng tài nước ngồi vẫn có
thể được cơng nhận và cho thi hành mặc dù bị hủy theo pháp luật của nước nơi phán
quyết được tun9. Do đó, phía nước ngồi vẫn có thể đưa phán quyết của Trọng tài
ra nước ngồi thi hành nếu phía Việt Nam có tài sản ở nước ngồi; PQTT khơng có
giá trị đối với phía Việt Nam ở Việt Nam nhưng vẫn có thể ràng buộc họ ở nước
ngoài nếu pháp luật nước ngoài cho phép công nhận và cho thi hành PQTT bị hủy ở
nước mà tranh chấp được giải quyết. Đây là điều mà phía Việt Nam cần lưu ý, nhất
là khi họ có tài sản (cố định hay lưu động như xe, tàu, máy bay) ở nước ngoài và

Khoản 10 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.

Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.11.
8
(xem lần cuối 26/07/2018).
9
Về chủ đề này, xem Đỗ Văn Đại và Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại,
sđd, phần số 397; Rodrigo BORDACHAR URRUTIA, Conférence de l’ICC YAF sur la reconnaissance et
exécution des sentences arbitrales annulées au siège de l’arbitrage, Santiago du Chili, 28 mars 2012: Cahiers
de l’arbitrage, 01/4/2012 n° 2, tr. 468.
6
7


5

không nên ngộ nhận rằng PQTT bị hủy ở Việt Nam sẽ không được công nhận và cho
thi hành ở nước ngoài10.
1.2. Tổng quan về pháp luật Việt Nam điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài
Hủy PQTT là một chế định đặc biệt trong pháp luật trọng tài. Theo đó, hủy
PQTT là tập hợp các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các quan hệ pháp luật liên quan
đến hủy PQTT, đó là quan hệ giữa Tịa án (Cơ quan tư pháp của Nhà nước) với trọng
tài (Trung tâm trọng tài, tổ chức phi Nhà nước); giữa HĐTT, TTV với thẩm phán;
giữa Tòa án, trọng tài, thẩm phán, HĐTT, thẩm phán, TTV với các bên tranh chấp.
Đây là những quan hệ có liên quan đến hủy PQTT được pháp luật điều chỉnh nhằm
tạo khuôn khổ pháp luật phù hợp để giải quyết tranh chấp tại trọng tài nói chung và
hủy PQTT nói riêng11.
1.2.1. Đặc điểm của pháp luật điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài
Pháp luật điều chỉnh hủy PQTT có hai đặc điểm chủ yếu sau12:
Thứ nhất, pháp luật điều chỉnh hủy PQTT thuộc lĩnh vực luật tư.
Thứ hai, pháp luật điều chỉnh hủy PQTT là luật mang tính hình thức.
1.2.2. Nội dung của pháp luật điều chỉnh hủy phán quyết trọng tài

Nội dung của pháp luật hủy PQTT là các quy định của pháp luật về hủy PQTT,
bao gồm Luật TTTM 2010 và Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP. Đó là các quy định
bao gồm:
- Căn cứ hủy PQTT;
- Thẩm quyền của trọng tài và HĐTT;
- Thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
- Quyền yêu cầu hủy PQTT của các bên tranh chấp;
- Hình thức, nội dung, thời hạn nộp đơn yêu cầu hủy PQTT;
- Quy trình, thủ tục hủy PQTT;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên yêu cầu hủy PQTT
- Thẩm quyền hủy PQTT của Tòa án cũng như các quyền, nghĩa của Tịa án
trong việc hủy PQTT.
1.2.3. Trình tự, thủ tục hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật Việt Nam
1) Thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài13

Hiện nay còn khá nhiều luật gia Việt Nam cho rằng phán quyết trọng tài đã bị hủy ở Việt Nam sẽ khơng có
giá trị ở nước ngồi (tại Hội thảo tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh vào cuối năm 2009 về hủy quyết định
trọng tài, rất nhiều luật gia đã phản đối việc chúng tôi cho rằng phán quyết trọng tài bị hủy ở Việt Nam vẫn có
thể được cơng nhận và cho thi hành ở nước ngồi nếu pháp luật nước ngồi cho phép điều này).
11
Phan Thơng Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.13.
12
Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.14.
13
Điều 69 Luật Trọng tài thương mại 2010.
10


6


Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được PQTT, nếu một bên có đủ căn
cứ để chứng minh được rằng HĐTT đã ra phán quyết thuộc một trong những trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều 68 của Luật này, thì có quyền làm đơn gửi Tồ án có
thẩm quyền yêu cầu huỷ PQTT. Đơn yêu cầu hủy PQTT phải kèm theo các tài liệu,
chứng cứ chứng minh cho yêu cầu hủy PQTT là có căn cứ và hợp pháp.
Trường hợp gửi đơn quá hạn vì sự kiện bất khả kháng thì thời gian có sự kiện
bất khả kháng khơng được tính vào thời hạn u cầu hủy PQTT.
Vấn đề xử lý đơn yêu cầu quá hạn14
Luật TTTM 2010 không quy định trường hợp đương sự gặp trở ngại khách quan
có được xem xét để tính hay khơng tính vào thời gian yêu cầu hủy PQTT. Vậy nếu
gặp trường hợp này thì Hội đồng xét đơn giải quyết như thế nào?
Trở ngại khách quan cũng do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người
yêu cầu hủy PQTT không thể thực hiện được quyền yêu cầu hủy PQTT trong thời
hạn 30 ngày. Do đó, cũng khơng tính vào thời hạn 30 ngày nói trên, như ốm đau nặng
bất ngờ phải đi cấp cứu tại bệnh viện, mất lực nhận thức trong một khoảng thời gian
được quyền nộp đơn yêu cầu, bị tai nạn trên đường đi nộp đơn phải vào cấp cứu tại
bệnh viện v.v…
Do Luật TTTM 2010 không quy định thời gian gặp trở ngại khách quan khơng
tính vào thời hạn u cầu hủy PQTT, thiết nghĩ vấn đề này Hội đồng Thẩm phán
TANDTC cần phải có văn bản hướng theo hướng dẫn nhằm bảo đảm áp dụng pháp
luật được thống nhất.
2) Nội dung đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài15
Đơn yêu cầu huỷ PQTT phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn;
b) Tên và địa chỉ của bên có yêu cầu;
c) Yêu cầu và căn cứ huỷ PQTT.
Kèm theo đơn yêu cầu phải có các giấy tờ sau đây:
a) Bản chính hoặc bản sao PQTT đã được chứng thực hợp lệ;
b) Bản chính hoặc bản sao thoả thuận trọng tài đã được chứng thực hợp lệ.
Giấy tờ kèm theo đơn yêu cầu bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng

Việt và bản dịch phải được chứng thực hợp lệ.
Đơn yêu cầu hủy PQTT phải kèm theo các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho
yêu cầu hủy PQTT là có căn cứ và hợp pháp.
3) Thụ lý đơn yêu cầu

Tưởng Duy Lượng (2016), “Những nội dung cơ bản về thủ tục giải quyết yêu cầu hủy phán quyết trọng tài,
đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc”, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 5/2016 (số 10), tr.20.
15
Điều 70 Luật Trọng tài thương mại 2010.
14


7

Khi nhận được đơn yêu cầu, Tòa án phải kiếm tra đơn u cầu có thuộc thẩm
quyền của Tịa án mình hay khơng? Người u cầu đã cung cấp đủ các giấy tờ, tài
liệu được nêu tại khoản 2 Điều 70 Điều 70 Luật TTTM 2010 hay không? Đơn yêu
cầu có nằm trong hạn luật định hay khơng? Nếu việc thuộc thẩm quyền nhưng giấy
tờ, tài liệu cung cấp chưa đầy đủ thì phải hướng dẫn ngay để người yêu cầu bổ sung
kịp thời.
Khi đơn yêu cầu đã đáp ứng được đẩy đủ thì phải tiến hành thụ lý. Sau khi thụ
lý đơn u cầu huỷ PQTT, Tồ án có thẩm quyền thông báo ngay cho Trung tâm
trọng tài hoặc các TTV của HĐTT vụ việc, các bên tranh chấp và Viện kiểm sát cùng
cấp16.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Chánh án Toà án chỉ định
một Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm ba Thẩm phán, trong đó có một Thẩm phán làm
chủ tọa theo sự phân cơng của Chánh án Tịa án17.
Lưu ý: Khi chỉ định Thẩm phán tham gia Hội đồng xét đơn u cầu huỷ PQTT,
Chánh án Tịa án khơng chỉ định Thẩm phán đã ra quyết định chỉ định hoặc thay đổi
TTV, Thẩm phán đã giải quyết khiếu nại quyết định của HĐTT18.

4) Thành phần tham gia phiên họp và thời hạn mở phiên họp:
Phiên họp được tiến hành với sự có mặt của: các bên tranh chấp, luật sư của các
bên, nếu có, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp.19.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được chỉ định, Hội đồng xét đơn yêu cầu
phải phải mở phiên họp để xét đơn yêu cầu huỷ PQTT. Tòa án phải chuyển hồ sơ cho
Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu trong thời hạn 07 ngày làm việc trước ngày mở
phiên họp để tham dự phiên họp của Tòa án xét đơn yêu cầu. Hết thời hạn này, Viện
kiểm sát phải gửi trả lại hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp xem xét đơn yêu cầu20.
5) Thẩm quyền của Hội đồng xét đơn
Theo khoản 3 Điều 71 có nhắc đến sự có mặt của Kiểm sát viên Viện kiểm sát
cùng cấp tại phiên họp xét đơn yêu cầu hủy PQTT, nhưng lại không quy định về sự
vắng mặt của Kiểm sát viên. Thiết nghĩ Luật TTTM 2010 sau này cần bổ sung thêm
trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt tại phiên họp. Theo đó, “Trường hợp Kiểm sát
viên vắng mặt tại phiên họp thì Hội đồng xét đơn phải hoãn phiên họp”.
Trường hợp một trong các bên yêu cầu Hội đồng xét đơn vắng mặt hoặc đã được
triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý do chính đáng hoặc rời phiên họp mà khơng

Khoản 1 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.
Khoản 2 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.
18
Khoản 1 Điều 15 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
19
Khoản 3 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.
20
Khoản 2 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.
16
17


8


được Hội đồng chấp thuận thì Hội đồng vẫn tiến hành xét đơn yêu cầu hủy quyết định
trọng tài21.
Hội đồng xét đơn u cầu có quyền quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu
hủy PQTT trong các trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 71 Luật TTTM22.
Hội đồng xét đơn yêu cầu có quyền ra quyết định huỷ hoặc không huỷ PQTT.
Trong trường hợp bên yêu cầu huỷ PQTT rút đơn hoặc đã được triệu tập hợp lệ mà
vắng mặt khơng có lý do chính đáng hoặc rời phiên họp mà khơng được Hội đồng
chấp thuận thì Hội đồng ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu23.
Về mối liên hệ giữa khoản 3 và khoản 5 Điều 71 Luật TTTM 2010, dường như
nhà làm luật đã có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ tại khoản 3 Điều 71 Luật TTTM
2010, theo đó,chủ thể được đề cập đến tại khoản 3 Điều 71 Luật TTTM 2010 không
phải là “một trong các bên” mà sẽ là “bên khơng có u cầu” hủy PQTT, cịn chủ thể
đề cập đến tại khoản 5 Điều 71 Luật TTTM 2010 là “bên có u cầu”24.
Về việc hỗn phiên họp xét đơn yêu cầu hủy PQTT, nếu HĐTT không tiến hành
phiên họp xét đơn u cầu hoặc khơng ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu
hủy PQTT thì trường hợp này sẽ xử lý như thế nào? BLTTDS 2015 đã quy định rất
rõ về cơ chế xử lý trường hợp này nên thiết nghĩ, pháp luật TTTM nên áp dụng quy
định tương tự quy định nêu trên của BLTTDS25.
Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà
cần kiểm tra PQTT có thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 68
Luật TTTM hay không. Nếu xét thấy PQTT thuộc một trong các trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều 68 Luật TTTM và HĐTT không khắc phục hoặc khơng thể khắc
phục được theo u cầu của Tịa án quy định tại khoản 7 Điều 71 Luật TTTM26, thì
Hội đồng xét đơn yêu cầu căn cứ vào điểm tương ứng tại khoản 2 Điều 68 Luật
TTTM để ra quyết định huỷ PQTT. Nếu xét thấy PQTT không thuộc một trong các
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật TTTM, thì Hội đồng xét đơn yêu cầu
ra quyết định không huỷ PQTT27.

Khoản 3 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.

Khoản 4 Điều 15 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
23
Khoản 5 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.
24
Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.24.
25
Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.25.
26
“Theo yêu cầu của một bên và xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn yêu cầu có thể tạm đình chỉ việc xem xét
giải quyết đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài trong thời hạn không quá 60 ngày để tạo điều kiện cho Hội
đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm của Hội đồng trọng tài nhằm loại bỏ căn cứ
hủy bỏ phán quyết trọng tài. Hội đồng trọng tài phải thơng báo cho Tịa án biết về việc khắc phục sai sót tố
tụng. Trường hợp Hội đồng trọng tài khơng tiến hành khắc phục sai sót tố tụng thì Hội đồng tiếp tục xét đơn
yêu cầu hủy phán quyết trọng tài”.
27
Khoản 2 Điều 15 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
21
22


9

Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu ra quyết định hủy PQTT, các bên có thể
thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại Trọng tài hoặc một bên có
quyền khởi kiện tại Tịa án. Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy PQTT
thì PQTT được thi hành28.
Trong mọi trường hợp, thời gian giải quyết tranh chấp tại Trọng tài, thời gian
tiến hành thủ tục hủy PQTT tại Tịa án khơng tính vào thời hiệu khởi kiện29.
Quyết định của Toà án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành30.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định, Tòa án gửi quyết

định cho các bên, Trung tâm trọng tài hoặc TTV Trọng tài vụ việc và Viện kiểm sát
cùng cấp31.
1.3. Căn cứ hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật Việt Nam
PQTT quy định tại khoản 10 Điều 3 và Điều 68 Luật TTTM bao gồm quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các bên của HĐTT quy định tại Điều 58 Luật
TTTM và PQTT của HĐTT quy định tại Điều 61 Luật TTTM (khoản 1 Điều 14 Nghị
quyết số 01/2014/NQ-HĐTT).
PQTT có tính độc lập tương đối, nó chỉ được Tịa án xem xét khi có đơn yêu
cầu hủy phán quyết của một trong các bên đương sự trong thời hạn do luật định, và
đồng thời bên có đơn yêu cầu phải chứng minh được yêu cầu của mình là có căn cứ,
Tuy nhiên, có một ngoại lệ là tại điểm b khoản 3 Điều 68 Luật TTTM quy định đối
với yêu cầu hủy PQTT quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 68, Tịa án có trách nhiệm
chủ động xác minh thu thập chứng cứ để quyết định hủy hay không hủy PQTT.
Khi xét đơn yêu cầu hủy PQTT, Hội đồng xét đơn phải nghiên cứu các tài liệu,
chứng cứ do các bên đương sự xuất trình, các lý lẽ mà đương sự đưa ra tại phiên họp;
đồng thời, phải đối chiếu các căn cứ được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật TTTM
để xác định có cơ sở rõ ràng PQTT vi phạm các trường hợp được quy định tại khoản
2 Điều 68 hay khơng? Để từ đó chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu của đương
sự. Do đó, việc nghiên cứu, nắm vững các trường hợp được coi là căn cứ hủy PQTT
có ý nghĩa rất quan trọng32.
1.3.1. Khơng có thỏa thuận trọng tài
Thỏa thuận trọng tài là một cấu thành quan trọng tạo nên thẩm quyền của trọng
tài. Dù loại việc tranh chấp đuợc quy định tại Điều 2 Luật TTTM thuộc thẩm quyền
trọng tài, nhưng nếu khơng có thỏa thuận trọng tài thì tranh chấp đó trọng tài khơng
Khoản 8 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.
Khoản 9 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.
30
Khoản 19 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.
31
Khoản 6 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010.

32
Tưởng Duy Lượng (2016), “Một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật
Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I tháng 12/2016 (số 23), tr.7.
28
29


10

có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp trọng tài đã thụ lý thì căn cứ Điều 43
Luật TTTM để ra quyết định đình chỉ giải quyết; trường hợp HĐTT khơng đình chỉ
mà tiếp tục phân xử và ra phán quyết, thì đương sự có quyền u cầu hủy PQTT đó.
Trong trường hợp này, Tịa án căn cứ điểm a khoản 2 Điều 68 Luật TTTM để hủy
PQTT, nếu như bên yêu cầu hủy PQTT đã có phản đối về thẩm quyền trong thời hạn
luật định.
Như vậy, khi vụ việc tranh chấp đã được trọng tài giải quyết và có đương sự
yêu cầu hủy PQTT, việc xác định vụ việc đó có thỏa thuận trọng tài hay khơng có
thỏa thuận trọng tài là rất quan trọng. Vậy, những trường hợp nào sẽ được coi là
khơng có thỏa thuận trọng tài? Căn cứ quy định của Luật TTTM và Nghị quyết số
01/2014/NQ-HĐTP, thì có thể coi các trường hợp dưới đây là khơng có thỏa thuận
trọng tài. Nếu trọng tài giải quyết là vi phạm về thẩm quyền, sẽ là căn cứ để hủy
PQTT theo quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật TTTM33.
1.3.1.1. Giữa các bên tranh chấp hoàn toàn khơng có thỏa thuận trọng tài
Giữa các bên tuy có ký các hợp đồng về đầu tư, mua bán hàng hóa, dịch vụ,...
nhưng trong hợp đồng, phụ lục hợp đồng hoặc các văn bản khác giữa các bên khơng
có thỏa thuận, nếu có tranh chấp sẽ do trọng tài giải quyết; khi tranh chấp, khi đã khởi
kiện,... các bên cũng khơng có thỏa thuận tranh chấp sẽ do trọng tài giải quyết thì
trọng tài khơng có thẩm quyền giải quyết. Tuy nhiên, ý chí của các bên có sức mạnh
chi phối rất lớn trong tố tụng trọng tài. Xuất phát từ sự tơn trọng ý chí của các bên,
nếu khơng trái pháp luật và đạo đức xã hội thì ý chí đó sẽ được thừa nhận, sẽ được

thực hiện. Do đó, khơng chỉ những thỏa thuận trọng tài thể hiện theo phương thức
truyền thống mới được công nhận, mà thỏa thuận này có thể được biểu hiện rất sinh
động, như chính cuộc sống đều được cơng nhận, nếu đó đúng là ý chí đích thực của
các bên. Thực tế cho thấy, có một số trường hợp, mặc dù trong các hợp đồng hay các
tài liệu kèm theo hợp đồng giữa các bên khơng hề có điều khoản trọng tài, nhưng
thẩm quyền của HĐTT vẫn được xác lập dựa trên việc giải thích, xác định ý chí các
bên. Cụ thể:
Một bên nộp đơn khởi kiện ra trọng tài và bên còn lại (mặc dù có phản đối
nguyên đơn về các yêu cầu trong nội dung hợp đồng) nhưng không hề phản đối việc
nguyên đơn khởi kiện ra trọng tài, thậm chí vẫn tham gia tố tụng trọng tài. Như vậy,
trường hợp này có thể xem như các bên đã xác lập một thỏa thuận trọng tài mới sau
khi tranh chấp phát sinh. Thỏa thuận này cũng có thể xem như đã lập thành văn bản
là đơn khởi kiện của nguyên đơn, hoặc quyết định về thẩm quyền của HĐTT mà

Tưởng Duy Lượng (2016), “Một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật
Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I tháng 12/2016 (số 23), tr.7.
33


11

khơng có phản đối của các bên (Trường hợp này đã được quy định tại điểm đ khoản
2 Điều 16 Luật TTTM)34.
1.3.1.2. Thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được
Đây là trường hợp trước khi có tranh chấp hoặc khi đã có tranh chấp hay sau
khi có tranh chấp các bên trong quan hệ pháp luật đó đã cùng nhau thỏa thuận trọng
tài sẽ có thẩm quyền giải quyết, nhưng do xuất hiện những tình huống, những sự kiện
và cũng có thể do luật dành quyền lựa chọn cho một bên khi tranh chấp xảy ra (quyền
lựa chọn quy định tại khoản 5 Điều 4 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP), dẫn đến thỏa
thuận trọng tài đó khơng thể thực hiện được. Trường hợp này cũng có thể được coi

như khơng có thỏa thuận trọng tài. “Thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được”
quy định tại Điều 6 Luật TTTM, Điều 4 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP là thỏa
thuận trọng tài thuộc một trong các trường hợp sau35:
1. Các bên đã có thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài
cụ thể, nhưng Trung tâm trọng tài này đã chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức
trọng tài kế thừa và các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn Trung tâm trọng
tài khác để giải quyết tranh chấp.
2. Các bên đã có thỏa thuận cụ thể về việc lựa chọn TTV trọng tài vụ việc, nhưng
tại thời điểm xảy ra tranh chấp, vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
mà TTV không thể tham gia giải quyết tranh chấp hoặc Trung tâm trọng tài, Tịa án,
khơng thể tìm được TTV như các bên thỏa thuận và các bên không thỏa thuận được
việc lựa chọn TTV khác để thay thế.
3. Các bên đã có thỏa thuận cụ thể về việc lựa chọn TTV trọng tài vụ việc, nhưng
tại thời điểm xảy ra tranh chấp TTV từ chối việc được chỉ định hoặc Trung tâm trọng
tài từ chối việc chỉ định TTV và các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn TTV
khác để thay thế.
4. Các bên có thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài,
nhưng lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài khác với Quy
tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài đã thỏa thuận và điều lệ của Trung tâm
trọng tài do các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp không cho phép áp dụng Quy
tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài khác và các bên không thỏa thuận được về việc
lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay thế.
5. Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người tiêu dùng có điều khoản về thỏa
thuận trọng tài được ghi nhận trong các điều kiện chung về cung cấp hàng hóa, dịch
vụ do nhà cung cấp soạn sẵn quy định tại Điều 17 Luật TTTM, nhưng khi phát sinh

Tưởng Duy Lượng (2016), “Một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật
Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I tháng 12/2016 (số 23), tr.7-8.
35
Điều 4 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.

34


12

tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài để giải quyết tranh
chấp.
Các thỏa thuận trọng tài thuộc các trường hợp nói trên sẽ khơng có giá trị trên
thực tế, nếu trọng tài nhận được đơn của một trong các bên đương sự, nhưng phía
đương sự bên kia đã phản đối về thẩm quyền trọng tài trong thời hạn luật định thì
trọng tài khơng có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp này, nếu trọng tài vẫn
giải quyết và ban hành phán quyết thì sẽ vi phạm điểm a khoản 2 Điều 68 Luật TTTM.
Ngược lại, khi thuộc một trong các trường hợp từ 1 đến 4 ở trên trọng tài thụ lý, giải
quyết đơn khởi kiện mà khơng có đương sự nào phản đối về thẩm quyền của trọng
tài thì PQTT khơng vi phạm điểm a khoản 2 Điều 68 Luật TTTM36.
1.3.2. Vấn đề về thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài
*Nội dung quy định
PQTT sẽ bị hủy nếu thuộc trường hợp “Thành phần HĐTT, thủ tục tố tụng trọng
tài không phù hợp với thỏa thuận của các bên hoặc trái với các quy tắc của luật TTTM
2010”37. Trường hợp hủy PQTT này được hướng dẫn tại điểm b khoản 2 Điều 14
Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP đã hướng dẫn áp dụng quy định tại điểm b
khoản 2 Điều 68 Luật TTTM như sau38:
“Thành phần HĐTT, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận của
các bên hoặc trái với các quy định Luật TTTM” là trường hợp các bên có thỏa thuận
về thành phần HĐTT, quy tắc tố tụng trọng tài nhưng HĐTT thực hiện không đúng
thỏa thuận của các bên hoặc HĐTT thực hiện không đúng quy định Luật TTTM về
nội dung này mà Tịa án xét thấy đó là những vi phạm nghiêm trọng và cần phải hủy
nếu HĐTT không thể khắc phục được hoặc khơng khắc phục theo u cầu của Tịa
án quy định tại khoản 7 Điều 71 Luật TTTM.

Ví dụ 1: Trường hợp một bên không được thông báo về đơn khởi kiện quy định
tại Điều 32 Luật TTTM kịp thời và hợp pháp theo quy tắc tố tụng trọng tài, Luật
TTTM dẫn tới việc không đảm bảo được quyền được thành lập HĐTT là trường hợp
vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trọng tài quy định tại điểm b khoản 2 Điều 68
Luật TTTM.
Ví dụ 2: Các bên thỏa thuận tranh chấp được giải quyết bởi HĐTT gồm ba TTV
và áp dụng luật nội dung của Việt Nam để giải quyết vụ tranh chấp nhưng thực tế
việc giải quyết tranh chấp được tiến hành bởi HĐTT gồm một TTV duy nhất, pháp
luật áp dụng là pháp luật nội dung của Singapore mặc dù một bên có phản đối nhưng
Tưởng Duy Lượng (2016), “Một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật
Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ, I tháng 12/2016 (số 23), tr.8.
37
điểm b, khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thương mại.
38
điểm b khoản 2 Điều 14 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
36


13

khơng được HĐTT chấp nhận thì đây là trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố
tụng trọng tài quy định tại điểm b khoản 2 Điều 68 Luật TTTM.
*Vấn đề liên quan đến trọng tài viên thuộc hội đồng trọng tài
Có vấn đề cũng cần làm rõ là, trên thực tế, xét đơn yêu cầu hủy PQTT có quan
điểm cho rằng, Điều 21 Luật TTTM quy định TTV phải “độc lập trong việc giải quyết
tranh chấp”, “bảo đảm giải quyết tranh chấp vơ tư, nhanh chóng, kịp thời”, “tn thủ
quy tắc đạo đức nghề nghiệp”. Nếu khi giải quyết tranh chấp, TTV vi phạm các nghĩa
vụ này thì cũng bị coi là “thành phần HĐTT, thủ tục tố tụng trọng tài trái với các quy
định của luật trọng tài” và viện dẫn điểm b khoản 2 Điều 68 để hủy PQTT. Thực tiễn
xét đơn yêu cầu đã có Hội đồng xét đơn hủy PQTT.

Không thể áp dụng các quy định trên một cách chung chung, không chỉ ra được
các vi phạm củ thể, rõ ràng của TTV, sẽ đi đến chủ quan, cảm tính, tùy tiện; một vi
phạm nhỏ của TTV cũng cho rằng TTV không vô tư, khách quan v.v...
Các nghĩa vụ đó khơng liên quan gì đến thành phần HĐTT, thủ tục tố tụng...
Các nghĩa vụ đó thuộc phạm trù phẩm chất đạo đức của TTV và chỉ trở thành căn cứ
để hủy trong trường hợp có căn cứ chứng minh một cách rõ ràng cho thấy TTV thiên
vị một bên, nên đã làm cho bên kia mất đi cơ hội trình bày vụ kiện của mình một cách
đầy đủ, hợp lệ. Nói cách khác, TTV đã khơng cho các bên có cơ hội như nhau để
trình bày về vụ kiện; ví dụ từ chối gia hạn nộp tài liệu bổ sung cho bên đó, trong khi
đã cho phía bên cịn lại được gia hạn nộp tài liệu, chứng cứ v.v... dẫn đến hậu quả là
ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng bằng của PQTT, thì bị coi là thủ tục tố tụng
trọng tài không phù hợp39.
*Mất quyền phản đối
Khi xét đơn yêu cầu hủy PQTT, Tòa án phải làm rõ bên yêu cầu hủy PQTT có
mất quyền phải đối được quy định tại Điều 13 hay khơng? Dù HĐTT có vi phạm về
thành phần HĐTT, thủ tục tố tụng trọng tài, vi phạm quy định Luật TTTM40, nhưng
“Trường hợp một bên phát hiện có vi phạm quy định Luật TTTM hoặc của thỏa thuận
trọng tài mà vẫn tiếp tục thực hiện tố tụng trọng tài và không phản đối với HĐTT,
Trung tâm trọng tài những vi phạm đó trong thời hạn do Luật TTTM quy định thì mất
qùn phản đối tại Trọng tài, hoặc tại Tịa án đối với những vi phạm đã biết đó.
Trường hợp Luật TTTM khơng quy định thời hạn thì thời hạn được xác định theo
thỏa thuận của các bên hoặc quy tắc tố tụng trọng tài. Trường hợp các bên không

Tưởng Duy Lượng (2016), “Một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật
Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I tháng 12/2016 (số 23), tr.10.
40
Tưởng Duy Lượng (2016), “Một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật
Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I tháng 12/2016 (số 23), tr.11.
39



14

thỏa thuận hoặc quy tắc tố tụng trọng tài không quy định thì việc phản đối phải được
thực hiện trước thời điểm HĐTT tuyên phán quyết41”.
Trường hợp Tòa án xác định vi phạm đã mất quyền phản đối quy định tại Điều
13 Luật TTTM và hướng dẫn tại khoản 1 Điều 6 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP
thì bên đã mất quyền phản đối không được quyền khiếu nại quyết định của HĐTT,
yêu cầu hủy PQTT đối với những vi phạm đã mất quyền phản đối đó. Tịa án khơng
được căn cứ vào các vi phạm mà một hoặc các bên đã mất quyền phản đối để quyết
định chấp nhận yêu cầu của một hoặc các bên42.
Khi giải quyết yêu cầu hủy PQTT, Tịa án có trách nhiệm xem xét theo quy định
tại điểm đ khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 68 Luật TTTM. Trường hợp xét thấy có
đủ căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu thì Tịa án có quyền quyết
định ngay cả khi một hoặc các bên đã mất quyền phản đối43.
Điều này cho thấy, nếu PQTT thuộc điểm b khoản 3 Điều 68 Luật TTTM 2010,
khi yêu cầu Tòa án hủy PQTT, Tòa án xét thấy nếu có đủ căn cứ để chấp nhận hoặc
khơng chấp nhận u cầu thì Tịa án vẫn có quyền quyết định mặc dù một hoặc các
bên đã mất quyền phản đối được quy định tại Điều 13 Luật TTTM.
Ví dụ44: Nguyên đơn khởi kiện ra HĐTT yêu cầu HĐTT xem xét, giải quyết hai
quan hệ pháp luật đang có tranh chấp, có liên quan đến nhau, thuộc loại việc quy định
tại Điều 2 Luật TTTM. Trong hai quan hệ này, chỉ có một quan hệ pháp luật có thỏa
thuận trọng tài.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, các tài liệu kèm
theo và chứng từ nộp tạm ứng án phí trọng tài. Trung tâm tâm trọng tài đã gửi cho bị
đơn bản sao đơn khởi kiện của nguyên đơn, thỏa thuận trọng tài và bản sao các tài
liệu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn về hai quan hệ pháp luật có tranh chấp…
Khi nhận được đơn khởi kiện, thỏa thuận trọng tài và các tài liệu có liên quan... do
Trung tâm trọng tài gửi tới; trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn khởi
kiện… bị đơn đã gửi bản bảo vệ trong đó đã đưa ra các lý lẽ, lập luận về những điểm

đồng ý và điểm không đồng ý về nội dung liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn,
được nêu trong đơn khởi kiện về hai quan hệ pháp luật có tranh chấp. Bị đơn khơng
có một dịng nào thể hiện sự phản đối về thẩm quyền của HĐTT về một quan hệ tranh
chấp không có thỏa thuận trọng tài. Bị đơn đã gửi kèm theo bản tự bảo vệ các tài liệu,
chứng cứ liên quan đến hai quan hệ pháp luật có tranh chấp để chứng minh cho quan

Khoản 1 Điều 6 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
Khoản 2 Điều 6 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
43
Khoản 3 Điều 6 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
41
42

44

Tưởng Duy Lượng (2016), “Một vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa quyền sáng tạo tố tụng trọng tài với mất
quyền phản đối của các bên trong luật trọng tài thương mại”, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 11/2016
(số 22), tr19-20.


15

điểm của bị đơn: đã ghi rõ họ tên, địa chỉ của người mà bị đơn chọn làm Trọng tài
viên. Tố tụng trọng tài diễn ra bình thường, HĐTT đã tổ chức phiên họp, xem xét,
giải quyết cả hai quan hệ pháp luật đang có tranh chấp. Sau khi kết thúc phiên họp và
trong thời gian HĐTT chuẩn bị để ban hành PQTT thì bị đơn mới phản đối về thẩm
quyền của HĐTT về một quan hệ pháp luật không có thỏa thuận trọng tài. HĐTT đã
lập luận: Dù hai bên chỉ có thỏa thuận trọng tài về một quan hệ pháp luật, nhưng khi
khởi kiện nguyên đơn cũng đã gửi kèm theo đơn khởi kiện và thỏa thuận trọng tài,
Trung tậm trọng tài đã gửi đầy đủ cho bị đơn, phải được coi là bị đơn đã biết về thẩm

quyền trọng tài, nhưng trong bản tự bảo vệ cũng như các tài liệu bị đơn gửi về Trung
tâm trọng tài, không thể hiện sự phản đối về thẩm quyền của Trọng tài. Căn cứ khoản
4 Điều 35 Luật TTTM, xác định bị đơn đã mất quyền phản đối về thẩm quyền. HĐTT
ra phán quyết giải quyết về nội dung về cả hai quan hệ pháp luật mà nguyên đơn đã
khởi kiện.
Bị đơn đã làm đơn yêu cầu hủy PQTT tới Tịa án có thẩm quyền, với lý do có
một quan hệ pháp luật mà HĐTT giải quyết khơng có thỏa thuận trọng tài. HĐTT đã
vi phạm về thẩm quyền. Trong trường hợp này, Hội đồng xét đơn cũng sẽ không chấp
nhận yêu cầu của bị đơn hủy PQTT với lý do vi phạm về thẩm quyền. Do bị đơn đã
mất quyền phản đối (vì bị đơn đã khơng phản đối trong thời hạn được Luật TTTM
quy định tài khoản 4 Điều 35).
Trong trường hợp này, được coi là giữa nguyên đơn và bị đơn đã ngầm có thỏa
thuận trọng tài trong quá trình tố tụng, đối với một quan hệ pháp luật có tranh chấp
mà trước đó các bên chưa có thỏa thuận trọng tài. Nội dung của thỏa thuận trọng tài
được thể hiện trong đơn khởi kiện của nguyên đơn, trong bản tự bảo vệ của bị đơn
với những lập luận thể hiện sự thừa nhận của bị đơn về nội dung của quan hệ tranh
chấp đó, với những đề nghị HĐTT chấp nhận hay bác bỏ yêu cầu của ngun đơn và
có thể cịn được củng cố tại biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp của HĐTT.
*Đưa người thứ ba vào tố tụng trọng tài
Trọng tài được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của các bên và câu hỏi đặt ra
có đưa người có quyền, lợi ích liên quan vào tố tụng trọng tài khơng? Ví dụ, trong
tranh chấp liên quan đến hợp đồng thuê lại tài sản giữa hai cơng ty, HĐTT có quyền
hay trách nhiệm đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (như chủ sở hữu tài sản
của hợp đồng thuê khi bên thuê cho thuê lại) vào tố tụng trọng tài khơng?
Trong tố tụng dân sự, Tịa án có trách nhiệm đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan vào tố tụng45. Trong thực tế, đã có trường hợp HĐTT đưa người thứ ba vào
Theo khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015, “Trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi,
nghĩa vụ của một người nào đó mà khơng có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan”

45


16

tố tụng trọng tài với tư cách là người có quyền, lợi ích liên quan mặc dù những người
này phản đối46. Ở đây, HĐTT đã cho mình quyền đưa người thứ ba vào tố tụng trọng
tài với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Sau đó, có u cầu hủy
PQTT với lý do Trọng tài khơng thể đưa “người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”
vào tố tụng trọng tài. Khi giải quyết yêu cầu PQTT, Tòa án cũng đưa những người
này vào tố tụng tại Tịa án và cho rằng “Cơng ty Hồng Chiến cịn yêu cầu hủy Quyết
định trọng tài số 191/QĐ-HĐTT ngày 15/10/2011 của Trung tâm TTTM quốc tế Á
Châu sử dụng thuật ngữ “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”, Hội đồng xét đơn
yêu cầu xét thấy:Theo pháp luật hiện hành quy định tại Điều 68 Luật TTTM thì đây
khơng phải là căn cứ để hủy Quyết định trọng tài”47.
Hiện nay, pháp luật trọng tài hồn tồn khơng có quy định về người có quyền,
nghĩa vụ liên quan. Thực ra, việc pháp luật trọng tài khơng có quy định đưa người có
quyền, nghĩa vụ liên quan vào tố tụng trọng tài được lý giải như sau: Thứ nhất, trọng
tài được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của các bên có tranh chấp (khơng có thỏa
thuận thuận giữa các bên có tranh chấp thì sẽ khơng có trọng tài) trong khi đó người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng tham gia vào thỏa thuận này. Do đó, việc đưa
người thứ ba vào tố tụng trọng tài với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan sẽ làm đảo lộn dự tính của các bên đồng thời buộc người thứ ba bị ràng buộc
bởi thỏa thuận về có chế giải quyết tranh chấp mà họ không mong muốn. Thứ hai,
nếu chúng ta theo hướng người thứ ba buộc phải tham gia vào tố tụng trọng tài thì họ
khơng được đối xử công bằng với các bên trong tranh chấp, Luật TTTM cũng không
quy định về quyền, nghĩa vụ của người thứ ba. Cụ thể, nguyên đơn và bị đơn đã chọn
TTV cho mình trong khi đó người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có quyền
lựa chọn này (khi người thứ ba xuất hiện thì HĐTT đã được thành lập theo ý chí của
các bên trong tranh chấp). Hơn nữa, nếu tranh chấp có yếu tố nước ngồi thì các bên

trong tranh chấp cịn được lựa chọn địa điểm, ngôn ngữ tố tụng, pháp luật điều chỉnh
tranh chấp nên nếu chúng ta đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vào tố tụng
trọng tài thì chúng ta buộc họ phải chấp nhận địa điểm, ngon ngữ tố tụng trọng tài
cũng như pháp luật điều chỉnh hoàn toàn xa lạ với họ.
Chính vì lý do trên mà HĐTT khơng có trách nhiệm cũng như thẩm quyền đưa
người thứ ba vào tố tụng trọng tài với tư cách là người có quyền, nghĩa vụ liên quan
nếu các bên trong tranh chấp và người thứ ba khơng đồng ý. Vì vậy, nếu HĐTT đưa
Trong tranh chấp giữa hai công ty về hợp đồng thuê tài sản được giải quyết năm 2011, một Hội đồng trọng
tài đã xác định chủ sở hữu tài sản và mơt văn phịng luật sư (mà nguyên đơn cho rằng đã ký hợp đồng cho thuê
lại tài sản) “là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan”. Cụ thể tại trang số 8 Quyết định số 191/QĐ-HĐTT
ngày 10/12/2011 của Trung tâm trọng tài AC, chúng ta thấy nêu “ơng S, bà P, Văn phịng Luật sư T là người
có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là đúng”.
47
Quyết định số 1655/2012/QĐST-KDTM ngày 15/11/2012 của Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh.
46


17

người thứ ba vào tố tụng trọng tài mà người thứ ba hay một trong các bên tranh chấp
phản đối thì đây được coi là trường hợp HĐTT đã vượt quá thẩm quyền nên phán
quyết của họ thuộc trường hợp bị hủy. Nói cách khác, việc TAND TP.HCM cho rằng
“Theo pháp luật hiện hành quy định tại Điều 68 Luật TTTM thì đây khơng phải là
căn cứ để hủy Quyết định trọng tài” là không thuyết phục và cần phải xem lại về cách
vận dụng quy định của pháp luật48.
1.3.3. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài
PQTT có thể bị hủy trong trường hợp “Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền
của HĐTT; trường hợp PQTT có nội dung khơng thuộc thẩm quyền của HĐTT“49.
“Vụ tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền của HĐTT” có thể hiểu theo nghĩa rộng sẽ
bao gồm ba trường hợp sau:

- Vụ tranh chấp không thuộc loại việc được quy định tại Điều 2 Luật TTTM.
- Vụ tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thuộc loại việc quy định tại Điều 2 Luật
TTTM, nhưng thỏa thuận đó khơng thể thực hiện được.
- Thỏa thuận trọng tài vô hiệu.
Tuy nhiên, quy định tại điểm c khoản 2 Điều 68 Luật TTTM là: “Vụ tranh chấp
không thuộc thẩm quyền của HĐTT; trường hợp PQTT có nội dung khơng thuộc thẩm
qùn của HĐTT thì nội dung đó bị hủy” sẽ được hiểu theo nghĩa hẹp là trường hợp
HĐTT giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài
quy định tại Điều 2 Luật TTTM.
Ví dụ 1: Ơng Nguyễn Văn T và bà Nguyễn Thị Thủy L tranh chấp quyền sở hữu
căn nhà số 30 đường HV, phường X, quận T, thành phố H. Ơng Nguyễn Văn T đã có
đơn khởi kiện yêu cầu Trung tâm trọng tài M giải quyết. Trung tâm trọng tài M đã
thụ lý và ra phán quyết. PQTT đã vi phạm Điều 2 Luật TTTM.
Ví dụ 2: Anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B trước khi đăng ký kết hôn đã
lập một thỏa thuận nếu sau này vợ chồng mâu thuẫn đến mức không thể chung sống
với nhau được nữa thì sẽ do Trung tâm trọng tài X giải quyết việc ly hôn. Luật áp
dụng là BLDS. Trung tâm trọng tài nói trên sẽ khơng có giá trị pháp lý do loại việc
tranh chấp này khơng thuộc quy định tại Điều 2 Luật TTTM.
Có một điểm cần lưu ý là tại điểm c khoản 2 Điều 14 Nghị quyết số
01/2014/NQ-HĐTP khi đề cập “vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của HĐTT”
là loại việc không thuộc quy định tại Điều 2 Luật TTTM, đồng thời Nghị quyết còn
quy định cả trường hợp vụ tranh chấp khơng có Thỏa thuận trọng tài hoặc HĐTT
vượt q phạm vi thỏa thuận của hai bên ra trọng tài giải quyết cũng nằm trong nội

Đỗ Văn Đại (2015), “Hủy phán quyết trọng tài ở Việt Nam: Bất cập và hướng hoàn thiện”, Tài liệu tọa đàm
Hủy phán quyết trọng tài, TP. Hồ Chí Minh ngày 20/01/2015, tr.11-12.
49
điểm c khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại.
48



18

hàm của “vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của HĐTT”. Nhưng khi áp dụng
căn cứ để hủy PQTT thì, nếu thuộc trường hợp khơng có Thỏa thuận trọng tài thì áp
dụng điểm a khoản 2 Điều 68 Luật TTTM; nếu HĐTT giải quyết tranh chấp mà loại
việc đó khơng thuộc trường hợp quy định tại Điều 2 Luật TTTM thì PQTT đó đã vi
phạm điểm c khoản 2 Điều 68 Luật TTTM.
Tuy nhiên, thực tế có thể có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp được trọng tài
giải quyết trong cùng một vụ, có quan hệ tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền trọng
tài đã có đương sự phản đối thẩm quyền HĐTT trọng thời hạn luật định, nhưng PQTT
đã giải quyết tất cả các quan hệ tranh chấp đó. Như vậy, đối với phần phán quyết
thuộc thẩm quyền của HĐTT sẽ có giá trị pháp lý, cịn phần phán quyết đối với quan
hệ tranh chấp không thuộc thẩm quyền HĐTT và có đương sự phản đối về thẩm
quyền thì phần PQTT đó khơng có giá trị pháp lý.
Về ngun tắc, Tịa án chỉ hủy phần quyết định có nội dung không thuộc thẩm
quyền của HĐTT mà không hủy PQTT.
Trường hợp có thể tách được phần quyết định của HĐTT thuộc thẩm quyền
Trọng tài, với phần quyết định của HĐTT khơng thuộc thẩm quyền Trọng tài, thì
phần quyết định khơng vượt quá thẩm quyền không bị hủy.
Trường hợp không thể tách được phần quyết định của HĐTT có nội dung vượt
quá thẩm quyền Trọng tài có nội dung vượt quá thẩm quyền Trọng tài với phần quyết
định thuộc thẩm quyền Trọng tài, thì Tịa án mới hủy Tồn bộ PQTT đó50.
Lưu ý: Trong q trình giải quyết tranh chấp tại Trọng tài, “trong quá trình giải
quyết tranh chấp, nếu pháp hiện Hội đồng trọng tài vượt quá thẩm quyền, các bên có
thể khiếu nại với Hội đồng trọng tài. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm xem xét, quyết
định51”. Trường hợp nếu HĐTT khơng chấp nhận, thì theo khoản 1 Điều 44 Luật
TTTM, “Trong trường hợp không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài quy
định tại Điều 43 của Luật này, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
quyết định của Hội đồng trọng tài, các bên có quyền gửi đơn yêu cầu Tồ án có thẩm

qùn xem xét lại quyết định của Hội đồng trọng tài. Bên khiếu nại phải đồng thời
thông báo việc khiếu nại cho Hội đồng trọng tài”.
1.3.4. Vấn đề về chứng cứ, trọng tài viên nhận hối lộ làm ảnh hưởng đến tính
khách quan, cơng bằng của phán quyết trọng tài
1.3.4.1. Vấn đề chứng cứ
PQTT sẽ bị hủy nếu “chứng cứ do các bên cung cấp mà HĐTT căn cứ vào đó
để ra phán quyết là giả mạo”52.
Tưởng Duy Lượng (2016), “Một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định tại khoản 2 Điều 68 Luật
Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I tháng 12/2016 (số 23), tr.8-9.
50

51
52

Khoản 2 Điều 43 Luật Trọng tài thương mại.
điểm d khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thương mại.


19

Tòa án chỉ xem xét việc xác định chứng cứ giả mạo nếu có chứng cứ chứng
minh cho yêu cầu đó và chứng cứ đó phải có liên quan đến việc ra phán quyết, có ảnh
hưởng đến tính khách quan, cơng bằng của phán quyết. Tịa án phải căn cứ vào quy
định Luật TTTM, quy tắc tố tụng trọng tài, thỏa thuận của các bên và quy tắc xem
xét, đánh giá chứng cứ mà HĐTT áp dụng khi giải quyết vụ việc để xác định chứng
cứ giả mạo53.
Từ quy định của pháp luật hiện hành, tòa án chỉ hủy PQTT dựa trên căn cứ liên
quan đến “chứng cứ giả mạo” khi có đủ hai điều kiện sau54:
Điều kiện 1: “có chứng cứ chứng minh cho yêu cầu đó”.
Điều kiện 2: “chứng cứ đó phải liên quan đến việc ra phán quyết, có ảnh hưởng

đến tính khách quan, cơng bằng của phán quyết”.
1.3.4.2. Vấn đề trọng tài viên nhận hối lộ làm ảnh hưởng đến tính khách quan,
cơng bằng của phán quyết trọng tài
Theo đó, PQTT sẽ bị hủy nếu như “TTV nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất
khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của
PQTT”55.
Trong trường hợp TTV nhận hối lộ từ hai bên tranh chấp thì chỉ cần một bên
chứng minh được bên cịn lại có hành vi là đủ căn cứ để hủy PQTT.
Theo quy định trên, tòa án chỉ hủy PQTT dựa trên căn cứ trên khi đáp ứng các
điều kiện sau56:
Điều kiện 1: Đối tượng mà TTV nhận của một trong các bên tranh chấp là “tiền”,
“tài sản”, “lợi ích vật chất khác”.
Điều kiện 2: Chủ thể mang đến lợi ích cho TTV là “một bên tranh chấp”.
Điều kiện 3: Việc thực hiện hành và TTV nhận hối lộ phải dẫn đến hệ quả là
“làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng bằng của PQTT”.
*Tuy nhiên, cần lưu ý là trong trường hợp TTV nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
vật chất của một bên tranh chấp mà khơng làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng
bằng của PQTT thì PQTT đó sẽ khơng bị hủy theo điểm d khoản 2 Điều 68 Luật
TTTM.
1.3.5. Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
Nam
1.3.5.1. Nội dung quy định
Căn cứ này được quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 68 Luật TTTM và được
hướng dẫn tại điểm đ khoản 2 Điều 14 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP. Theo đó,
điểm d khoản 2 Điều 14 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.17.
55
điểm d khoản 2 Điều 14 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP.
56
Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán quyết trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.18.

53
54


20

PQTT sẽ bị hủy nếu có căn cứ cho rằng PQTT đó “trái với các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Việt Nam”.
Điểm đ khoản 2 Điều 14 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP quy định:
“PQTT trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” là phán quyết
vi phạm các nguyên tắc xử sự cơ bản có hiệu lực bao trùm đối với việc xây dựng và
thực hiện pháp luật Việt Nam.
Khi xem xét yêu cầu hủy PQTT, Tòa án phải xác định được PQTT có vi phạm
một hoặc nhiều nguyên tắc cơ bản của pháp luật và nguyên tắc đó có liên quan đến
việc giải quyết tranh chấp của Trọng tài.
Tòa án chỉ hủy PQTT sau khi đã chỉ ra được rằng PQTT có nội dung trái với
một hoặc nhiều nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam mà HĐTT đã không thực
hiện nguyên tắc này khi ban hành PQTT và PQTT xâm phạm nghiêm trọng lợi ích
của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của một hoặc các bên, người thứ ba.
Ví dụ 1: Các bên đã tự nguyện thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp và thỏa
thuận này không trái pháp luật, đạo đức xã hội nhưng HĐTT khơng ghi nhận sự thỏa
thuận đó của các bên trong PQTT. Trong trường hợp này PQTT đã vi phạm nguyên
tắc tự do, tự nguyện cam kết trong lĩnh vực thương mại quy định tại Điều 11 Luật
Thương mại và Điều 4 của BLDS... Tòa án xem xét, quyết định việc hủy PQTT này vì
trái nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam đã được Luật Thương mại và BLDS…
quy định.
Ví dụ 2: Một bên tranh chấp cung cấp chứng cứ chứng minh PQTT được lập có
sự cưỡng ép, lừa dối, đe dọa hoặc hối lộ. Trong trường hợp này PQTT đã vi phạm
nguyên tắc “TTV phải độc lập, khách quan, vô tư” quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật
TTTM.

1.3.5.2. Một số vấn đề khi áp dụng
Từ các phân tích trên có thể sơ bộ rút ra một số vấn đề khi áp dụng điểm
đ khoản 2 Điều 68 Luật TTTM như sau57:
- Một là, Pháp luật Việt Nam hiện nay khơng có quy định cụ thể về “Nguyên
tắc có bản của pháp luật Việt Nam” mà tồn tại mỗi luật sẽ có các nguyên tắc riêng
khi xây dựng, ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh. Vậy, “Trái với nguyên
tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” là gì?
Theo điểm đ khoản 2 Điều 14 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP quy định:
““PQTT trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” là phán quyết vi
57

/>(xem lần cuối ngày 26/07/2018).


×